Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC TRONG NHÀ CHO BLOCK V3 CỦA CỤM CAO ỐC SUNRISE CITY, QUẬN 7, TPHCM Sinh viên thực : NGUYỄN TRƯỜNG BẢO TRÂN Lớp : 07CM2D Khoá : 11 Giảng viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012 TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC TRONG NHÀ CHO BLOCK V3 CỦA CỤM CAO ỐC SUNRISE CITY, QUẬN 7, TPHCM Sinh viên thực : NGUYỄN TRƯỜNG BẢO TRÂN Lớp : 07CM2D Khoá : 11 Giảng viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 22/12/2011 Ngày hoàn thành luận văn : 03/01/2012 …………, ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên Khoa Môi trường Bảo hộ lao động kiến thức chuyên ngành mà thầy cô truyền đạt cho chúng em suốt thời gian dài học trường Giúp em có kiến thức cho việc thực luận văn Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn đến cô Nguyễn Thị Thanh Hương – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Khoảng thời gian tháng làm luận văn, em gặp khơng khó khăn việc tính tốn, thiết kế, vẽ hình thiếu kinh nghiệm Nhờ hướng dẫn, bảo tận tình giúp em vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn kịp thời hạn đạt kết tốt Một lần em xin chân thành cảm ơn cô Em xin cám ơn công ty An Điền, quận hỗ trợ em việc tìm đề tài thực luận văn Cám ơn anh Thi giải thích cặn kẽ chỗ em không hiểu hay không nắm rõ Cuối cùng, xin cám ơn ba mẹ động viên, tạo điều kiện cho thực luận văn cách tốt MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN VĂN .1 1.2 MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN 1.3 NỘI DUNG LUẬN VĂN 1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN LUẬN VĂN 1.5 ĐỐI TƯỢNG-PHẠM VI THỰC HIỆN LUẬN VĂN 1.5.1 Đối tượng 1.5.2 Phạm vi thực .3 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN .3 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.7 CƠ SỞ THIẾT KẾ VÀ TÀI LIỆU THIẾT KẾ 1.8 YÊU CẦU THIẾT KẾ 1.8.1 Mạng lưới cấp nước 1.8.2 Hệ thống thoát nước 1.8.2.1 Mạng lưới thoát nước nhà 1.8.2.2 Trạm xử lý nước thải .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CAO ỐC SUNRISE CITY 2.1.1 Vị trí dự án 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.2.1 Đặc điểm tự nhiên-Vị trí địa lý .6 2.1.2.2 Địa hình-Thổ nhưỡng 2.1.2.3 Khí hậu 2.1.3Bố cục cụm cao ốc Sunrise City 2.1.3.1 Bố cục 2.1.3.2 Liên kết vùng .9 2.1.4 Diện tích xây dựng đặc điểm chung block/căn hộ 2.1.4.1 Diện tích xây dựng 2.1.4.2 Đặc điểm chung block 2.1.4.3 Đặc điểm chung hộ 10 2.1.5 Hiện trạng hạ tầng kĩ thuật .10 2.1.5.1 Hệ thống điện-nước .10 2.1.5.2 Hệ thống thu gom rác xử lý rác 11 2.1.5.3 Độ cao block nhà 12 2.1.5.4 Kết cấu 12 2.1.5.5 Khả chịu kháng chấn sức gió Sunrise City .12 2.1.5.6 Hệ thống thang 12 2.2 BỐ CỤC MẶT BẰNG CÁC TẦNG CỦA BLOCK V3 12 2.3 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG-HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ KHU DỰ ÁN 13 2.3.1 Tác động môi trường trạng quản lý trình xây dựng 13 2.3.1.1 Tác động môi trường giai đoạn xây dựng 14 2.3.1.2 Hiện trạng quản lý giai đoạn xây dựng 14 2.3.2 Tác động môi trường trạng quản lý giai đoạn cao ốc vào hoạt động 15 2.3.2.1 Tác động môi trường giai đoạn cao ốc vào hoạt động 15 2.3.2.2 Hiện trạng quản lý giai đoạn cao ốc vào hoạt động .15 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC TRONG NHÀ CHO BLOCK V3 CỦA CỤM CAO ỐC SUNRISE CITY, QUẬN 7, TP.HCM .17 A/HỆ THỐNG CẤP NƯỚC 17 3.1 SỐ LIỆU THIẾT KẾ 17 3.2 CÁC SƠ ĐỒ CẤP NƯỚC VÀ LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CẤP NƯỚC 17 3.2.1 Các sơ đồ cấp nước .17 3.2.1.1 Sơ đồ cấp nước đơn giản .18 3.2.1.2 Sơ đồ cấp nước có két nước mái 18 3.2.1.3 Sơ đồ cấp nước có trạm bơm .19 3.2.1.4 Sơ đồ cấp nước có bể chứa, trạm bơm két nước 19 3.2.1.5 Sơ đồ cấp nước phân vùng 20 3.2.2 Lựa chọn sơ đồ cấp nước phân vùng áp lực 21 3.2.2.1 Lựa chọn sơ đồ cấp nước 21 3.2.2.2 Phân vùng áp lực 21 3.3 VẠCH TUYẾN VÀ BỐ TRÍ ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG NHÀ 21 3.3.1 Nguyên tắc vạch tuyến bố trí đường ống cấp nước bên nhà 21 3.3.2 Lập sơ đồ tính tốn mạng lưới cấp nước bên nhà .22 3.4 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TRONG MỘT NGÀY ĐÊM .22 3.4.1 Đối tượng cấp nước block V3 22 3.4.2 Tổng lượng nước cần cấp cho block V3 ngày đêm .22 3.4.2.1 Lưu lượng nước cấp phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hộ block V3 22 3.4.2.2 Lưu lượng nước cấp phục vụ cho nhu cầu dịch vụ block V3 .22 3.4.2.3 Tổng lượng nước cần cấp cho block V3 ngày đêm 23 3.5XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TÍNH TỐN 23 3.5.1 Xác định tổng đương lượng cấp nước 23 3.5.2 Xác định lưu lượng tính tốn 26 3.6 LỰA CHỌN ĐỒNG HỒ ĐO LƯU LƯỢNG 27 3.6.1 Nhiệm vụ đồng hồ đo lưu lượng 27 3.6.2 Chọn đồng hồ đo nước 27 3.7 TÍNH TỐN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 30 3.7.1 Các số liệu cần cho thiết kế 30 3.7.1.1 Tầng Penthouse (33 34) 30 3.7.1.2 Tầng đến tầng 32 30 3.7.1.3 Tầng 31 3.7.1.4 Tầng (khu WC công cộng) 31 3.7.2 Tính tốn thủy lực mạng lưới cấp nước 32 3.8 TÍNH TỐN KÉT NƯỚC MÁI .55 3.8.1 Chức két nước 55 3.8.2 Xác định dung tích chiều cao đặt két .56 3.8.2.1 Dung tích két .56 3.8.2.2 Chiều cao đặt két 56 3.9 TÍNH TỐN BỂ CHỨA NƯỚC 57 3.9.1 Nhiệm vụ bể chứa 57 3.9.2 Thiết kế bể chứa .57 3.9.3 Xác định thể tích bể chứa .58 3.10 TÍNH TỐN BƠM CẤP NƯỚC 59 3.10.1 Chức bơm 59 3.10.2 Tính tốn bơm cấp nước .59 3.11 TÍNH ÁP SUẤT CỘT NƯỚC THỦY TĨNH 61 B/HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC 62 3.12 NHIỆM VỤ VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC TRONG NHÀ 65 3.12.1 Nhiệm vụ hệ thống thoát nước nhà 62 3.12.2 Các phận hệ thống thoát nước nhà 62 3.13 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC TRONG NHÀ 62 3.14 ỐNG VÀ PHỤ TÙNG NỐI ỐNG 63 3.14.1 Ống nước 63 3.14.2 Phụ tùng nối ống 64 3.15 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ THOÁT NƯỚC TRONG NHÀ 64 3.15.1 Ống nhánh 64 3.15.2 Ống đứng 64 3.15.3 Ống xả (ống tháo) .65 3.15.4 Ống thông .65 3.15.5 Các thiết bị quản lý .66 3.15.5.1 Ống súc rửa .66 3.15.5.2 Ống kiểm tra (lỗ kiểm tra) 67 3.15.5.3 Giếng thăm 67 3.15.6 Bể tự hoại .67 3.15.6.1 Bể tự hoại khơng có ngăn lọc 67 3.15.6.2 Bể tự hoại có ngăn lọc .69 3.15.7 Rãnh hè .69 3.16 TÍNH TỐN MẠNG LƯỚI THỐT NƯỚC TRONG NHÀ .69 3.16.1 Chọn sơ đồ thoát nước nhà 69 3.16.2 Một số quy tắc thiết kế mạng lưới thoát nước nhà .70 3.16.2.1Các thay đổi hướng dịng chảy ống nước 70 3.16.2.2 Cửa thơng tắc đường ống nước 70 3.16.2.3 Nguyên tắc thoát nước yêu cầu độ dốc nước 70 3.16.2.4 Ống đứng thơng ống thông bổ sung .71 3.16.3 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước 71 3.16.3.1 Xác định lưu lượng nước thải tính tốn 71 3.16.3.2 Tính tốn ống nhánh nước .72 3.16.3.3 Tính toán ống đứng thoát nước 75 3.16.4 Bể tự hoại .80 3.17 TÍNH TỐN HỆ THỐNG THỐT NƯỚC MƯA TRÊN MÁI 81 3.17.1 Nhiệm vụ hệ thống thoát nước mưa mái 81 3.17.2 Xác định kích thước hệ thống nước mưa mái 81 3.17.2.1 Lưu lượng tính tốn nước mưa diện tích mái thu nước .81 3.17.2.2 Chọn số ống đứng .81 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO BLOCK V3 .83 4.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ .83 4.2 TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI SINH HOẠT 83 4.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 83 4.4 LƯU LƯỢNG VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI BLOCK V3 84 4.4.1 Lưu lượng nước thải block V3 84 4.4.2 Tính chất nước thải block V3 trước xử lý 85 4.4.3 Tiêu chuẩn nguồn xả 85 4.5 LỰA CHỌN VÀ ĐỀ XUẤT DÂY CHUYỀN XLNT SINH HOẠT BLOCK V3 85 4.5.1 Phương án 85 4.5.1.1 Phương án xử lý 85 4.5.1.2 Sơ đồ công nghệ 86 4.5.1.3 Thuyết minh phương án xử lý 86 4.5.2 Phương án 87 4.5.2.1 Phương án xử lý 87 4.5.2.2 Sơ đồ công nghệ 88 4.5.2.3 Thuyết minh phương án xử lý 88 4.5.3 Ưu nhược điểm phương án Phương án chọn lựa để đề xuất dây chuyền xử lý 89 4.5.3.1 Ưu nhược điểm phương án 89 4.5.3.2 Ưu nhược điểm phương án 89 4.5.3.3 Phương án lựa chọn .90 CHƯƠNG KHÁI TOÁN KINH TẾ 91 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 6.1 KẾT LUẬN .94 6.2 KIẾN NGHỊ 94 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt SĐKG CTN XLNT VSV TXL Tp.HCM Từ viết hồn chỉnh Sơ đồ khơng gian Cấp nước Xử lý nước thải Vi sinh vật Trạm xử lý Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Danh mục tiêu chuẩn tài liệu thiết kế Bảng 2.1 Lượng mưa đo trạm Nhà Bè năm 2010 .7 Bảng 3.1 Đương lượng thiết bị cấp nước kích thước tối thiểu ống dẫn nối với thiết bị 23 Bảng 3.2 Thống kê thiết bị nhu cầu dùng nước 25 Bảng 3.3a Các trị số đại lượng a phụ thuộc vào tiêu chuẩn dùng nước 25 Bảng 3.3b Trị số hệ số K phụ thuộc vào trị số N 26 Bảng 3.4 Cỡ, lưu lượng đặc tính đồng hồ đo nước 27 Bảng 3.5 Sức kháng đồng hồ đo nước 27 Bảng 3.6 Bảng tính tốn thủy lực cấp nước lạnh tuyến ống nhánh vùng I .31 Bảng 3.7 Bảng tính tốn thủy lực cấp nước lạnh tuyến ống đứng vùng I 37 Bảng 3.8a Bảng tính tốn thủy lực cấp nước lạnh tuyến ống nhánh vùng II 38 Bảng 3.8b Bảng tính tốn thủy lực cấp nước lạnh tuyến ống đứng vùng II 39 Bảng 3.9 Bảng tính tốn thủy lực cấp nước lạnh tuyến ống nhánh vùng III 40 Bảng 3.10 Bảng tính tốn thủy lực cấp nước lạnh tuyến ống đứng vùng III 41 Bảng 3.11 Bảng tính tốn thủy lực cấp nước lạnh tuyến ống nhánh vùng IV 42 Bảng 3.12 Bảng tính tốn thủy lực cấp nước lạnh tuyến ống đứng vùng IV 47 Bảng 3.13 Bảng tính toán thủy lực cấp nước lạnh tuyến ống nhánh vùng V 48 Bảng 3.14 Bảng tính tốn thủy lực cấp nước lạnh tuyến ống đứng vùng V 49 Bảng 3.15 Bảng tính tốn thủy lực cấp nước lạnh tuyến ống nhánh vùng VI 50 Bảng 3.16 Bảng tính tốn thủy lực cấp nước lạnh tuyến ống đứng vùng VI 50 Bảng 3.17 Bảng tính tốn thủy lực cấp nước lạnh tuyến ống nhánh vùng VII .51 Bảng 3.18 Bảng tính tốn thủy lực cấp nước lạnh tuyến ống đứng vùng VII 52 Bảng 3.19 Bảng tính tốn thủy lực cấp nước lạnh tuyến ống nhánh vùng VIII .53 Bảng 3.20 Bảng tính tốn thủy lực cấp nước lạnh tuyến ống đứng vùng VIII .54 Bảng 3.21 Bảng tính tốn thủy lực tuyến ống bất lợi .55 Bảng 3.22 Kích thước ống bơm từ két nước đến tầng 57 Bảng 3.23 Kích thước ống hút bơm két nước 57 Bảng 3.24 Bảng tính tốn thủy lực cho ống hút bơm từ bể chứa nước lên két .60 Bảng 3.25 Bảng tính toán thủy lực cho ống đẩy bơm từ bể chứa nước lên két 60 0.6 𝑥𝑥 180 𝑥𝑥 (100 − 95) 𝑥𝑥 0.7 𝑥𝑥 1.2 𝑥𝑥 625 = 28.35 (𝑚𝑚3 ) (100 − 90) 𝑥𝑥 1000 Với a: lượng cặn trung bình người thải ngày, lấy 0.5-0.8 l/người Chọn a = 0.6 T: thời gian lần lấy cặn T phụ thuộc vào điều kiện đảm bảo cho cặn lên men hoàn toàn điều kiện quản lý Trong thực tế lấy T = tháng nhà đông người T = 3-5 năm biệt thự người Chọn T = tháng = 180 ngày W , W : độ ẩm cặn tươi vào bể cặn lên men, tương ứng 95% 90% b: hệ số kể đến độ giảm thể tích cặn lên men (giảm 30% lấy b = 0.7) c: hệ số kể đến việc phải giữ lại phần cặn lên men hút cặn (để lại 20% lấy c = 1.2) N: số người mà bể phục vụ N = 625 người Chia bể tự hoại thành bể 305 𝑊𝑊1 𝑏𝑏ể = = 152.5 ≃ 153 (𝑚𝑚3 ) Do chiều cao hầm 3.5 (m) Chọn chiều cao mực nước bể tự hoại 2.8 (m) Kích thước bể tự hoại: H x L x B = 2.8 x 8.0 x 6.8 (m) Thiết kế bể tự hoại ngăn, ngăn lọc Gồm ngăn chứa ngăn lắng Theo quy phạm thiết kế, bể ngăn ngăn đ ầu chiếm 50% ngăn sau chiếm 25% 3.17 TÍNH TỐN HỆ THỐNG THỐT NƯỚC MƯA TRÊN MÁI 3.17.1 Nhiệm vụ hệ thống thoát nước mưa mái - Hệ thống thoát nước mưa bên nhà có nhiệm vụ dẫn nước mưa mái nhà vào hệ thống nước mưa bên ngồi với diễn biến thời tiết năm Đảm bảo cơng trình khơng bị dột ảnh hưởng tới người sống nhà - Hệ thống thoát nước mưa mái bao gồm phận: máng thu nước mưa (sê nô), lưới chắn rác, phễu thu nước mưa, ống nhánh (ống treo), ống đứng, ống xả, giếng kiểm tra 3.17.2 Xác định kích thước hệ thống nước mưa mái 3.17.2.1 Lưu lượng tính tốn nước mưa diện tích mái thu nước - Diện tích hình chiếu mái F mái Đo trực tiếp vẽ ta có 𝐹𝐹𝑚𝑚á𝑖𝑖 = 𝐿𝐿 𝑥𝑥 𝐵𝐵 = 28.55 𝑥𝑥 25.65 = 732 (𝑚𝑚2 ) - Diện tích tường đứng tiếp xúc với mái xây cao mái F tường 𝑊𝑊𝑐𝑐 = 81 𝐹𝐹𝑡𝑡ườ𝑛𝑛𝑛𝑛 = 𝐿𝐿 𝑥𝑥 𝐵𝐵 = 15.7 𝑥𝑥 8.15 = 127.955 ≃ 128 (𝑚𝑚2 ) Cường độ mưa l/s.ha tính cho Tp.HCM có thời gian mưa phút chu kì vượt cường độ tính tốn năm (p=1) q = 496 (l/s.ha) - Lưu lượng nước mưa diện tích mái thu nước 𝐹𝐹 𝑥𝑥 𝑞𝑞5 770.4 𝑥𝑥 496 𝑄𝑄 = 𝐾𝐾 𝑥𝑥 = 𝑥𝑥 = 76.42 (𝑙𝑙 ⁄𝑠𝑠) 10000 10000 Trong K : hệ số lấy F : diện tích mái thu nước F = F mái + 0.3 x F tường = 732 + 0.3 x 128 = 770.4 (m2) 3.17.2.2 Chọn số ống đứng - Chọn đứng thoát nước mưa cho mái nhà Lưu lượng ống đứng 𝑄𝑄 76.42 𝑄𝑄1 ố𝑛𝑛𝑛𝑛 = = = 9.55 (𝑙𝑙 ⁄𝑠𝑠) 8 Chọn ống D100, phễu thu nước D110 đảm bảo theo yêu cầu quy định Thiết kế ống đứng, diện tích thực ống đứng 𝐹𝐹 770.4 𝐹𝐹𝑡𝑡ℎự𝑐𝑐 = = = 96.3 (𝑚𝑚2 ) 𝑛𝑛 - Diện tích phục vụ giới hạn lớn ống đứng 20 𝑥𝑥 𝑑𝑑 𝑥𝑥 𝑉𝑉𝑝𝑝 20 𝑥𝑥 102 𝑥𝑥2.5 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 (𝑚𝑚2 ) = 𝐹𝐹𝑔𝑔ℎ = = 337.8(m2 ) 𝑥𝑥 14.8 𝜓𝜓 𝑥𝑥 ℎ5 Trong D: đường kính ống đứng Chọn D = 100 mm V p : tốc độ tính toán tốc độ phá hoại ống Chọn ống tôn → v t = 1.2 m/s v p = 2.5 m/s h 5max : lớp nước mưa phút lớn theo dõi nhiều năm Tại Tp.HCM h 5max = 14.8 (cm) ψ: hệ số dòng chảy mái lấy - 82 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO BLOCK V3 4.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ - Quy mô (công suất) đặc điểm đối tượng nước (lưu vực phân tán thị, khu dân cư…….) - Đặc điểm nguồn tiếp nhận - Mức độ giai đoạn XLNT cần thiết - Diện tích vị trí đất đai sử dụng để xây dựng trạm XLNT - Nguồn tài điều kiện kinh tế khác Các trạm xử lý nước thải công suất nhỏ vừa phải đảm bảo loại yêu cầu xây dựng đơn giản, dễ hợp khối cơng trình, diện tích chiếm đất nhỏ, dễ quản lý vận hành, kinh phí đầu tư xây dựng không lớn Yếu tố hợp khối công trình yếu tố xây dựng trạm xử lý công suất nhỏ vừa điều kiện nước ta Các cơng trình XLNTđư ợc hợp khối hạn chế việc gây ô nhiễm mơi trường khơng khí, diện tích xây dựng nhỏ đảm bảo mỹ quan đô thị XLNT chỗ làm giảm chi phí đầu tư xây dựng tuyến cống nước 4.2 TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI SINH HOẠT - Nước thải sinh hoạt nước đư ợc sử dụng cho mục đích ăn uống, sinh hoạt, tắm rửa, vệ sinh nhà cửa,….Như vậy, nước thải sinh hoạt hình thành 83 trình sinh hoạt người Thành phần nước thải sinh hoạt gồm loại chủ yếu: • Nước thải nhiễm bẩn chất tiết người từ phòng vệ sinh (nước đen) • Nước thải nhiễm bẩn chất thải sinh hoạt: cặn dầu mỡ từ nhà bếp, chất rửa trôi, làm vệ sinh sàn nhà… (nước xám) - Đặc trưng nước thải sinh hoạt thường chứa nhiều tạp chất khác nhau, hàm lượng chất hữu lớn khoảng 52%, 48% chất vô lượng lớn vi sinh vật, có vi sinh vật gây bệnh tả lỵ, thương hàn Đồng thời nước thải có nhiều vi khuẩn phân hủy chất hữu cần thiết cho q trình chuyển hóa chất bẩn nước Thành phần nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào tiêu chuẩn cấp nước, đặc điểm hệ thống thoát nước, điều kiện trang thiết bị vệ sinh… 4.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XLNT SINH HOẠT - Xử lý h ọc: gồm trình mà ưn ớc thải qua tr ình s ẽ khơng thay đổi tính chất hóa học sinh học Xử lý học nhằm nâng cao chất lượng hiệu bước xử lý Ví dụ: lưới chắn ngăn chặn vật cứng, vật có kích thước lớn vào máy bơm, bể lắng cát, bể lắng cặn đợt I giúp loại bỏ cặn nặng gây cản trở cho trình xử lý sinh học bể aerotank hay bể lọc sinh học, bể tuyển nổi, vớt bọt giúp loại bỏ dầu, mỡ hay chất hoạt động bề mặt gây cản trở cho trình oxy hóa, loại bể lọc giúp loại bỏ cặn lơ lửng làm cho nước trước xả nguồn tiếp nhận… - Xử lý sinh học: phương pháp dùng vi sinh, chủ yếu vi khuẩn để phân hủy sinh hóa hợp chất hữu cơ, biến hợp chất có khả thối rữa thành chất ổn định với sản phẩm cuối carbonic, nước chất vô khác Phương pháp xử lý sinh học chia làm loại: xử lý hiếu khí xử lý yếm khí sở có oxy hịa tan khơng có oxy hịa tan Mục đích q trình XLNT loại bỏ cặn lơ lửng, hợp chất hữu cơ, vi khuẩn virus gây bệnh đến nồng độ cho phép theo tiêu chuẩn xả vào nguồn tiếp nhận - Xử lý cặn: cặn lắng công đoạn xử lý sơ cơng đoạn xử lý bậc hai cịn chứa nhiều nước (thường có độ ẩm đến 99%) chứa nhiều cặn hữu cịn khả thối rữa cần phải áp dụng số biện pháp để xử lý tiếp cặn lắng, làm cho cặn ổn định (không có khả thối rữa) loại bớt nước khỏi cặn để làm giảm nhẹ trọng lượng khối tích cặn Để giảm lượng CHC cặn, người ta thường sử dụng phương pháp: 84 • Lên men bùn nhờ VSV yếm khí (bể tự hoại, bể lắng vỏ, bể lắng ủ bùn, bể metan) • Ổn định hiếu khí bùn Giảm độ ẩm bùn cặn cách lưu giữ sân phơi bùn hố phơi bùn bàng phương pháp học lọc chân không, ép lọc, lắng ly tâm, sấy đốt cặn… - Khử trùng: thông thường dùng clo hơi, cơng trình cơng suất nhỏ 1000 m3/ngđ dùng clorua vôi Đôi người ta dùng phương pháp điện phân muối ăn tạo javen để khử trùng nước thải 4.4 LƯU LƯỢNG VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI CỦA BLOCK V3 4.4.1 Lưu lượng nước thải block V3 - Như tính trên, lưu lượng nước cấp sinh hoạt cho block V3 ngày đêm Q (nc)ngđ = 138 (m3/ngđ) - Lượng nước thải cần xử lý lấy 80% lượng nước cấp Q (nt)ngđ = 138 x 80% = 110.4 (m3/ngđ) - Ngồi ra, cịn phải tính lượng nước thải phễu thu phịng gom rácđ ặt ngồi hành lang tầng ∑N = x 34 = 34 → Q phễu thu = 1.1 (l/s) = 95.04 (m3/ngđ) - Tổng lưu lượng nước cần xử lý block V3 ∑Q nt = Q (nt)ngđ + Q phễu thu =110.4 + 95.04 = 205.44 (m3/ngđ) Chọn lưu lượng nước thải cần xử lý cho block V3 210 (m3/ngđ) 4.4.2 Tính chất nước thải block V3 trước xử lý Đặc tính điển hình nước thải sinh hoạt đư ợc xử lý chỗ thông qua bể tự hoại Dựa số liệu tham khảo mẫu nước thải số cơng trình đưa tính chất đặc trưng nước thải sinh hoạt sau Bảng 4.1 Tính chất nước thải sinh hoạt trước xử lý STT CHỈ TIÊU pH BOD COD SS Tổng nito PO -3 Dầu mỡ động (thực) vật Coliform ĐƠN VỊ mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100 ml GIÁ TRỊ 6.5-8.5 250 500 150 30 15 25 106-108 4.4.3 Tiêu chuẩn nguồn xả 85 Nước thải sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn loại B theo QCVN 14-2008 trước đưa vào hệ thống xử lý nước thải thành phố Bảng 4.2 QCVN 14-2008, cột B TT THÔNG SỐ pH BOD (20oC) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Amoni (tính theo N) Nitrat NO - (tính theo N) Dầu mỡ động thực vật Tổng chất hoạt động bề mặt Phosphat P0 3Tổng coliforms ĐƠN VỊ mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100 ml CỘT B 5-9 50 100 10 50 20 10 10 5000 4.5 Lựa chọn đề xuất dây chuyền xử lý nước thải sinh hoạt block V3 4.5.1 Phương án 4.5.1.1Phương án xử lý - Xử lý học : hố thu gom kết hợp tách dầu mỡ - Điều hòa : bể điều hòa nồng độ lưu lượng - Xử lý sinh học : bể aerotank, bể lắng ngang đợt II - Khử trùng : bể tiếp xúc - Xử lý cặn : bể nén bùn 4.5.1.2Sơ đồ công nghệ 86 Nguồn thải Nước đen Nước xám Bể tự hoại Hố thu gom kết hợp tách dầu mỡ Máy sục khí Bể điều hịa Nước tách cặn Bể aerotank Bùn tuần hoàn Bể lắng ngang đợt II Bể nén bùn Bùn dư Cặn Nguồn tiếp nhận Bể tiếp xúc Hút định kỳ Hóa chất Sơ đồ công nghệ 4.1 Phương án XLNT Nước thải Khí Bùn dư/bùn tuần hồn Nước tách cặn Hóa chất 4.5.1.3Thuyết minh phương án xử lý - Nước thải sinh hoạt từ block V3 phân làm loại: nước đen nước xám Nước đen dẫn vào bể tự hoại từ đưa qua hố thu gom Riêng nước xám trực tiếp qua hố thu gom kết hợp với tách dầu mỡ Từ đó, loại nước thải gộp chung dẫn qua bể điều hịa 87 Bể điều hịa có tác dụng điều hòa lưu lư ợng nồng độ nước thải, tránh tượng tải vào cao điểm, giúp hệ thống xử lý làm việc ổn định đồng thời giảm kích thước cơng trình đơn v ị Trong bể điều hịa có bố trí hệ thống thổi khí Tác dụng hệ thống xáo trộn nước thải đồng thời cung cấp oxy nhằm giảm phần BOD - Vì nước thải đầu cần đạt loại B SS đầu vào 150 mg/l nên không cần phải qua lắng I Nước thải đưa trực tiếp vào bể aerotank Trong suốt chiều dài bể, nước sục khí khuấy đảo nhằm tăng cường lượng oxy hịa tan q trình oxy hóa chất bẩn hữu nước thải - Mặt khác, sau xử lý sinh học tải lượng chất rắn nước thải cao, cần phải qua bể lắng ngang đợt II để giảm lại đạt tiêu chuẩn đầu Một nguyên nhân khác cần phải có bể lắng II bể cần thiết để làm cho bùn hoạt tính có độ hoạt động cao giúp cho q trình oxy hóa bể aerotank ln ổn định Bùn cặn từ bể lắng II dẫn đến bể nén bùn làm giảm độ ẩm Bùn sau hút định kì chở nơi khác xử lý - Khi qua bể lắng đợt II, hàm lượng cặn BOD nước thải đảm bảo yêu cầu xử lý v ẫn chứa lượng định vi khuẩn gây hại nên phải khử trùng trước xả nguồn Quá trình thực thơng qua bể tiếp xúc Sau nước thải hệ thống nước chung thành phố - Tất cơng trình xây dựng tầng hầm block V3 theo dạng hợp khối 4.5.2 Phương án 4.5.2.1Phương án xử lý - Xử lý học : hố thu gom kết hợp tách dầu mỡ - Điều hòa : bể điều hòa nồng độ lưu lượng - Xử lý sinh học : bể biophin, bể lắng ngang đợt II - Khử trùng : bể tiếp xúc - Xử lý cặn : bể nén bùn 4.5.2.2Sơ đồ công nghệ - 88 Nguồn thải Nước đen Nước xám Bể tự hoại Hố thu gom kết hợp tách dầu mỡ Máy sục khí Nước tuần hồn Bể điều hịa Nước tách cặn Bể biophin Bể lắng ngang đợt II Bể nén bùn Bùn Cặn Nguồn tiếp nhận Bể tiếp xúc Hút định kỳ Hóa chất Sơ đồ cơng nghệ 4.2 Phương án XLNT Nước thải Khí Bùn Nước tuần hồn Hóa chất 4.5.2.3Thuyết minh phương án xử lý - Nước thải sinh hoạt từ block V3 phân làm loại: nước đen nước xám Nước đen dẫn vào bể tự hoại từ đưa qua hố thu gom Riêng nước xám trực tiếp qua hố thu gom kết hợp với tách dầu mỡ Từ đó, loại nước thải gộp chung dẫn qua bể điều hòa 89 Bể điều hịa có tác dụng điều hịa lưu lư ợng nồng độ nước thải, tránh tượng tải vào cao điểm, giúp hệ thống xử lý làm việc ổn định đồng thời giảm kích thước cơng trình đơn v ị Trong bể điều hịa có bố trí hệ thống thổi khí Tác dụng hệ thống xáo trộn nước thải đồng thời cung cấp oxy nhằm giảm phần BOD - Theo TCVN 7957-2008, hàm lượng BOD nước thải đưa vào bể biophin không lớn 200 mg/l Nếu nước thải có BOD lớn 200 mg/l th ì phải tuần hồn Phương pháp tuần hồn phải xác định theo tính tốn Tính hiệu suất xử lý sơ nước thải sinh hoạt block V3 sau bể điều hòa > 200 mg/l nên ta phải tuần hoàn nước lại - Tương tự phương án, nước thải sau bể sinh học đưa qua bể lắng ngang đợt II để lắng cặn Sau qua bể tiếp xúc để diệt vi khuẩn có hại xuống mức quy chuẩn cho phép xả bỏ nguồn Phần cặn dẫn qua bể nén bùn, hút định kì tháng lần - Tất cơng trình xây dựng tầng hầm block V3 theo dạng hợp khối 4.5.3 Ưu, nhược điểm phương án phương án chọn lựa để đề xuất dây chuyền xử lý 4.5.3.1Ưu nhược điểm phương án - Ưu điểm • Do công nghệ truyền thống nên dễ vận hành quản lý, bảo dưỡng • Chi phí xử lý 1m3 nước thải tương đối rẻ so với cơng trình xử lý sinh học nhân tạo khác • Hiệu suất xử lý BOD cao phần Nito, Phospho có nước thải • Dễ khống chế thơng số vận hành • Khơng ảnh hưởng đến mơi trường - Nhược điểm • Khơng xử lý hồn tồn nito phospho có nước thải • Khơng xử lý BOD cách triệt để • Cần cung cấp khơng khí thường xun cho VSV hoạt động phí lượng cao 4.5.3.2Ưu nhược điểm phương án - Ưu điểm • Khả loại bỏ chất phân hủy chậm • Hiệu cao nước thải có nồng độ nhiễm thấp - 90 • Xử lý triệt để nito phospho • Khơng cần chế độ tuần hồn bùn • Khơng cần hệ thống cung cấp khí - Nhược điểm • Khơng có khả điều khiển sinh khối • Tốc độ làm bị hạn chế trình khuếch tán: vật liệu làm giá thể phải có diện tích bề mặt riêng lớn Thêm vào vận tốc nước chảy bề mặt màng phải đủ lớn • Khơng khí khỏi lọc thường có mùi thối xung quanh khu vực đặt bể thường có nhiều ruồi muỗi • Dễ bị tắc nghẽn • Chiều cao hạn chế • Bùn dư khơng ổn định • Khối lượng vật liệu tương đối nặng, kéo theo giá thành xây dựng cao 4.5.3.3Phương án lựa chọn Nhìn chung, phương án đ ều đạt hiệu xử lý Tuy nhiên, phương án kinh tế mà đảm bảo hiệu suất xử lý nước thải Do nguồn tiếp nhận yêu cầu nước thải đầu đạt loại B theo QC 14-2008 nên ta chọn phương án làm phương án tính tốn xây dựng 91 CHƯƠNG KHÁI TOÁN KINH TẾ Bảng 5.1 Bảng thống kê vật tư hệ thống cấp nước STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TÊN VẬT TƯ A/THIẾT BỊ Bồn tắm Bộ lavabo bao gồm gương soi Vịi tắm hương sen (nóng-lạnh) Xí Chậu rửa ngăn Chậu rửa đơi Vịi nước Máy giặt Bơm SP 46 với H = 5m, Q = 49.5 m3/h (bao gồm thiết bị kèm theo) Bơm SP 30 với H = 133m, Q = 30.4 m3/h (bao gồm thiết bị kèm theo) Bể chứa nước ngầm 138 m3 Két nước mái 31 m3 B/VẬT TƯĐƯỜNG ỐNG Đồng hồ đo áp lực Đồng hồ đo lưu lượng Rơ le điều khiển bơm Đầu dị mực nước Cơn PPR QUY CÁCH ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN Bộ 126 4500000 567000000 Bộ 320 3500000 1120000000 Bộ 310 2987500 926125000 Bộ 258 2500000 645000000 Bộ 1200000 2400000 Bộ Bộ Bộ 125 62 124 1890000 750000 3625200 236250000 46500000 449524800 Bộ 50000000 50000000 Bộ 55000000 55000000 m3 2000000 276000000 m3 2000000 62000000 D160 650000 1300000 D50 122 445000 54290000 400000 800000 350000 700000 cái cái 300 278 150 80 7150 11550 18150 35750 2145000 3210900 2722500 2860000 D25x20 D32x25 D40x32 D50x40 92 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Co 45o Co 90o Ống PPR Van phao Van giảm áp Van chiều Van chiều T giảm D75x50 D110x75 D160x110 D20 D25 D20 D25 D20 m D25 m D32 m D40 m D50 m D75 m D110 m D160 m D160 D75 D160 D75 D75 D160 D25x20 D32x25 D50x32 D75x50 ∑tiền phần cấp nước 75 30 20 290 267 155 145 550 2200 1243 432 156 123 94.23 87.45 31 45 312 210 198 175 84700 321200 1053800 7150 10670 6710 10670 19910 30250 47960 76010 117480 313500 986700 2235200 250000 285000 300000 150000 220000 345000 14300 23100 84700 253000 6352500 9636000 21076000 2073500 2848890 1040050 1547150 10950500 66550000 59614280 32836320 18326880 38560500 92976741 195468240 500000 8835000 600000 750000 9900000 1725000 4461600 4851000 16770600 44275000 5156353951 Bảng 5.2 Bảng thống kê vật tư hệ thống thoát nước thải sinh họat STT TÊN VẬT TƯ 10 11 12 Côn uPVC 13 Cút uPVC 135o Tê uPVC 45o Họng kiểm tra Nút thông tắc Ống uPVC QUY CÁCH D125x110 D110 D220 D114x90 D100 D100 D125 D200 D110 D140 D200 D50 ĐƠN VỊ Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái m m m Cái SỐ LƯỢNG 30 410 120 320 250 115 130 98 650 442 255 552 Phễu thu sàn Bể tự hoại W = 305 m3 ∑tiền phần thoát nước thải sinh hoạt 33110 28930 333190 106920 90000 56200 65345 84450 45980 127930 258830 98520 THÀNH TIỀN 993300 11861300 39982800 34214400 22500000 6463000 8494850 8276100 29887000 56545060 66001650 54383040 2000000 610000000 ĐƠN GIÁ 949602500 93 Bảng 5.3 Bảng thống kê vật tư hệ thống thoát nước mưa STT TÊN VẬT TƯ ống uPVC QUY CÁCH D110 D63 D60 D100 D150 D50 ĐƠN VỊ m m Cái Cái Cái Cái SỐ LƯỢNG 155 95 80 30 40 300 Cút uPVC 45o Họng kiểm tra Nút thông tắc Phễu thu sàn Lồng cầu cản D100 Cái rác ∑tiền phần thoát nước mưa 45980 23540 5390 89500 65220 98654 THÀNH TIỀN 7126900 2236300 431200 2685000 2608800 29596200 66500 532000 ĐƠN GIÁ 45216400 ∑tiền xây dựng hệ thống cấp thoát cho block V3 6.151.172.851 (tỷ) 94 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Block V3 mơ hình nhà chung cư kiểu mẫu đại Đáp ứng tính độ thẩm mỹ, mức độ tiện nghi yêu cầu trang bị kĩ thuật hộ Trong đó, hệ thống CTN thiết kế cho tịa nhà có tính an tồn cao, đảm bảo mỹ quan bên bên ngồi tịa nhà, phù hợp với lối kiến trúc chung tòa nhà Ống dùng để lắp đặt cho hệ thống CTN nhà có độ bền cao, chịu nhiệt độ áp lực cao, phù hợp với quốc gia có khí hậu nhiệt đới Việt Nam Tất đường ống cấp nước hộ đặt âm tường nhằm tạo tính thẩm mỹ bên Hệ thống đường ống thoát nước bố trí phù hợp nhằm đảm bảo mặt vệ sinh an tồn tuyệt đối cho tịa nhà Nư ớc thải xử lý bể tự hoại trước thải vào hệ thống thoát nước chung Tất đường ống đứng thoát nước cấp nước đặt hộp gen kỹ thuật thiết kế Có thể nói hệ thống cấp nước thiết kế cho tòa nhà đảm bảo yêu cầu chung cư có độ an tồn cao, bền mang tính thẩm mỹ 6.2 KIẾN NGHỊ Các thiết kế hệ thống CTN nhà cần quan có thẩm quyền thẩm định thiết kế lại trước triển khai xây dựng thực tế Ngoài việc thi công cần đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế đề đồng thời đảm bảo yêu cầu kĩ thuật thi công, cần thử áp lực đường ống trước ốp gạch Luận văn đư ợc hoàn thành dựa kiến thức em h ọc trường Tuy nhiên kinh nghiệm thực tế cịn nên chắn khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong thầy đóng góp ý kiến Ngoài ra, thời gian thực luận văn vòng tháng từ 22-9-2011 đến 3-1-2012 nên em khơng thể tính kịp trạm xử lý nước thải cho block V3 Mà đề xuất dây chuyền xử lý nước thải Đây thiếu sót luận văn em, sau có hội thực tiếp đề tài này, em hoàn chỉnh luận văn theo tên gọi đề tài 95 ... 3.25 m - Chiều cao tầng : 6.05 m - Chiều cao tầng : 3.80 m - Chiều cao tầng 2-3 1 : 3.30 m - Chiều cao tầng 32 : 3.80 m - Chiều cao tầng 33/34 : 4.20 m - Chiều cao tầng kỹ thuật : 2.90 m - Chiều... E1-E2 E2-T1 1V 10HS+4B T+10BX+ 10LA+5V +4MG+4C B HÀNH LANG 1.0 0.20 20 0.99 108.1 10.528 1.14 88.0 1.38 61.0 0.442 0.027 1.8 50 TẦNG 32 Tương tự tầng 31 E2-T2 BẾP WC P1-P3 P2-P3 P3-P5 P4-P5 P5-P11... LANG 1.0 0.20 20 0.99 108.1 10.768 1.164 9.0 224.26 0.176 0.039 P’1-P’3 P’2-P’3 P’3P’7 P’4-P’6 P’5-P’6 P’6-P’7 P’7-P’9 P’8-P’9 P’9-T4 1V 1BT+1BX +2LA+1V 0.58 25 1.77 Bảng 3.7 Bảng tính tốn thủy