Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TIẾNG ỒN CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SVTH : NGUYỄN THỊ THỦY MSSV : 610578B LỚP : 06MT1N GVHD : PGS.TS.NGUYỄN ĐINH TUẤN TP HỒ CHÍ MINH: THÁNG 01/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TIẾNG ỒN CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SVTH : Nguyễn Thị Thủy MSSV : 610578B LỚP : 06MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM, ngày tháng Giảng viên hướng dẫn năm LỜI CẢM ƠN Trước tiên với tất lòng thành kính em xin gửi lời cảm ơn dạy dỗ nhiệt tình thầy khoa Mơi trường & BHLĐ tồn thể thầy trường Đại học BC Tôn Đức Thắng truyền đạt kiến thức bổ ích, kinh nghiệm quý báu chuyên môn lĩnh vực khác làm hành trang vững tiến bước vào đời Em xin cảm ơn q Thầy, tận tình dạy giúp đỡ động viên em suốt thời gian làm luận văn Em xin cảm ơn cô chú, anh chị làm việc Chi cục Bảo vệ Môi trường TP HCM, cung cấp cho em thông tin tài liệu bổ ích cho đề tài luận văn em Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em vướng phải nhiều khó khăn Tuy nhiên, em nhận dẫn tận tình, giúp đỡ không mỏi mệt cô chú, anh chị làm việc Chi cục Bảo vệ Môi trường thầy cô khoa Môi trường & BHLĐ, mà hết lịng nhiệt tình hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn người thầy trực tiếp hướng dẫn em Tuy thời gian vừa qua, em nhà trường trang bị kiến thức cần thiết cho lĩnh vực theo học, nhận đề tài này, việc vận dụng kiến thức khơng đơn giản em nghĩ Vì vậy, giúp đỡ thầy cô “kim nam” thật quí giá đáng trân trọng em Con xin kính trọng gửi lời biết ơn đến cha mẹ, yêu thương lo lắng tạo điều kiện tốt cho học tập Xin cảm ơn tất bạn bè giúp đỡ động viên vượt qua khó khăn học tập sống Một lần nữa, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2007 Giáo viên hướng dẫn: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2007 Giáo viên phản biện: MỤC LỤC MỤC LỤC: DANH MỤC CÁC BẢNG: DANH MỤC CÁC HÌNH: DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT: CHƯƠNG 1:MỞ ĐẦU 1.1 Lý nghiên cứu: 1.2.Mục tiêu đề tài: 1.3.Nội dung đề tài 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TIẾNG ỒN 10 2.1.Khái niệm tiếng ồn: 10 2.2.Phân loại tiếng ồn: 11 2.2.1.Theo vị trí nguồn ồn ta chia ra: 11 2.2.1.1.Tiếng ồn nhà: 11 2.2.1.2.Tiếng ồn bên nhà: 11 2.2.2.Theo nguồn gốc phát sinh đặc điểm lan truyền: 11 2.2.2.1.Tiếng ồn không khí: 11 2.2.2.2.Tiếng ồn va chạm: 11 2.2.2.3.Tiếng ồn kết cấu (hay vật liệu): 12 2.2.3.Theo thời gian tác dụng tiếng ồn: 12 2.2.3.1.Tiếng ồn ổn định: 12 2.2.3.2.Tiếng ồn không ổn định: 12 2.3.Tác hại tiếng ồn người: 12 2.4.Tiêu chuẩn tiếng ồn cho phép: 15 2.4.1.Mức ồn tính tốn: 15 2.4.2 Mức ồn cho phép: 15 2.4.3.Tiêu chuẩn đánh giá tiếng ồn: 15 2.5 Các giải pháp hạn chế mức độ ô nhiễm tiếng ồn công nghiệp 16 2.5.1 Giảm tiếng ồn nguồn: 17 2.5.1.1 Thay đổi máy móc: 17 2.5.1.2.Thay đổi thiết bị: 18 2.5.1.3 Khắc phục phận bốc xếp: 18 2.5.1.4 Che kín máy móc: 19 2.5.2 Sửa đổi cách thức làm việc: 19 2.5.3 Giảm tiếng ồn đường lan truyền: 19 2.5.3.1 Giảm tiếng ồn lan truyền kết cấu: 20 2.5.3.2 Giảm tiếng ồn lan truyền khơng khí: 20 2.5.3.2.1 Biện pháp gia cơng âm học phịng sản xuất: 20 2.5.3.2.2 Vỏ cách âm buồng cách âm: 23 2.5.3.2.3 Màn chắn tiếng ồn: 24 2.5.4 Giảm tiếng ồn khí động: 25 2.5.5 Sử dụng dụng cụ phòng hộ cá nhân: 28 2.5.6 Biện pháp quy hoạch: 29 CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM TIẾNG ỒN TẠI TP.HCM 3.1 Giới thiệu sơ lược điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội Tp Hồ Chí Minh: 30 3.1.1 Vị trí địa lý: 30 3.1.2 Dân số hoạt động kinh tế xã hội: 32 3.1.3.Địa hình: 33 3.1.4.Khí hậu, thời tiết 33 3.2 Tình hình hoạt động cơng nghiệp tạiThành phố Hồ Chí Minh 34 3.2.1 Qui mô hoạt động công nghiệp: 34 3.2.2.Phân loại ngành công nghiệp 35 3.2.3.Tình hình sản xuất số ngành công nghiệp: 36 3.3 Đánh giá mức độ ô nhiễm tiếng ồn công nghiệp 38 3.3.1 Phân loại tiếng ồn: 38 3.3.1.1.Tiếng ồn hoạt động công nghiệp: 38 3.3.1.2.Tiếng ồn hoạt động giao thông: 39 3.3.1.3.Tiếng ồn từ nguồn khác: 41 3.3.2.Mức độ ô nhiễm tiếng ồn tạiThành phố Hồ Chí Minh: 42 3.3.2.1 Tiếng ồn hoạt động công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp: 42 3.3.2.2.Tiếng ồn hoạt động giao thông vận tải: 44 3.3.2.3.Tiếng ồn từ hoạt động khác: 47 CHƯƠNG 4: ĐÁNH TÁC ĐỘNG CỦA TIẾNG ỒN CÔNG NGHIỆP TỚI MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 4.1 Cách đo điểm đo: 49 4.1.1 Một số định nghĩa thông số tiếng ồn: 49 4.1.2 Các điều kiện tiến hành đo: 50 4.1.2.1 Thời gian: 50 4.1.2.2 Vị trí đo: 50 4.1.2.3 Thiết bị đo: 50 4.1.2.4 Các điểm đo: 50 4.2 Kết đo: 56 4.2.1 Kết đo đợt 1: 56 4.2.2 Kết đo đợt 2: 57 4.3 Nhận xét- Đánh giá sơ 59 4.3.1 Mùa khô (Đợt 1): 59 4.3.2 Mùa mưa (đợt 2): 63 4.4 Đánh giá chung: 67 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM TIẾNG ỒN CƠNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 5.1 Giải pháp mang tính lý thuyết: 69 5.1.1 Biện pháp quy hoạch: 69 5.1.2 Giảm tiếng ồn nguồn: 69 5.1.2.1 Thay đổi máy móc: 70 5.1.2.2.Thay đổi thiết bị: 70 5.1.2.3 Khắc phục phận bốc xếp: 71 5.1.2.4 Che kín máy móc: 71 5.1.3.Giảm tiếng ồn đường lan truyền: 71 5.1.3.1 Giảm tiếng ồn lan truyền kết cấu: 71 5.1.3.2 Giảm tiếng ồn lan truyền khơng khí: 72 5.1.3.2.1 Dùng vỏ cách âm buồng cách âm để bao kín thiết bị: 72 5.1.3.2.2 Dùng chắn tiếng ồn: 74 5.1.4.Giảm tiếng ồn khí động: 75 5.2.Giải pháp mang tính thực tiễn: 76 5.2.1Sự giảm lượng âm theo khoảng cách ( không gian quy hoạch): 76 5.2.2.Sự giảm lượng âm ảnh hưởng lớp xanh: 77 5.2.3.Sự giảm mức ồn sau tường chắn: 78 5.2.4.Sự giảm mức ồn sau tường chắn không gian quy hoạch: 80 5.2.5.Sự giảm mức ồn sau tường chắn dải xanh: 81 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 6.1 Kết luận: 82 6.2 Kiến nghị: 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hằng số phòng B1000 22 Bảng 2.2: Hệ số theo tần số 22 Bảng 2.3: Bảng tính hiệu dùng vỏ cách âm 23 Bảng 2.4 Độ giảm mức ồn ∆L1 dB/m theo đường ống kim loại tiết diện chử nhật 26 Bảng 2.5 Vận tốc gió hướng dẫn miệng thổi 28 Bảng 2.6: Mức công suất âm cho phép, dB 29 Bảng 3.1 Dân số Thành phố Hồ Chí Minh - tỉ lệ tăng dân số tự nhiên học 32 Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng ngành 09 tháng đầu năm 2006 36 Bảng 3.3: Dự Báo tình hình thực năm 2006 38 Bảng 3.4 Thống kê số lượng phương tiện vận chuyển 39 Bảng 3.5 Mức ồn số loại phương tiện đường 40 Bảng 3.6 Mức ồn máy móc thi cơng xây dựng 41 Bảng 3.7 Tiếng ồn số nhà máy 43 Bảng 3.8 Mức ồn số sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp 44 Bảng 3.9 Tiếng ồn số đường lớn vào cao điểm (dBA) 45 Bảng 3.10 Tiếng ồn số đường trung bình (dBA) 45 Bảng 3.11 Tiếng ồn tạimột số đường nhỏ vào cao điểm (dBA) 46 Bảng 3.12 Mức ồn số điểm dịch vụ 48 Bảng 4.1: Các điểm đo tiếng ồn: 50 Bảng 4.2 Mức ồn bên CSSX- Đợt 1: 56 Bảng 4.3: Mức ồn bên CSSX-Đợt 2: 57 Bảng 5.1: Hệ số hút âm xanh ( ) 77 Bảng 5.2: Độ giảm mức ồn sau chắn dài vô hạn 78 Bảng 5.3- độ giảm mức ồn sau chắn hữu hạn,dBA 79 Bảng 5.4 Trị số ∆, dBA 79 1-màn chắn; 2- cửa quan sát; 3-nguồn ồn; 4- vật liệu hút âm ốp tường; 5- cánh gà hút âm Hiệu giảm tiếng ồn chắn nhờ tạo thành bóng âm phía sau chắn xác định thực nghiệm tính tốn 5.1.4 Giảm tiếng ồn khí động: Để giảm tiếng ồn khí động dùng tiêu âm.Có nhiều kiểu tiêu âm khác sử dụng cho đường ống hệ thống ĐHKK, hệ thống khác Như kiểu ống tổ ong, kiểu hay kiểu buồng Các tiêu âm chế tạo đặc biệt xác định trước khả giảm mức ồn 1m chiều dài (dB/m) phịng thí nghiệm âm học Khi ta xác định chiều dài cần thiết tiêu âm áp dụng theo công thức: l ta = ΔL ta ,m Δ Trong đó: lta: chiều dài tiêu âm, m - độ giảm mức âm mét dài tiêu âm, dB/m Các yêu cầu thiết kế tiêu âm: 6) Vật liệu hút âm, dùng tiêu âm cần có khả chống cháy tốt, phù hợp với u cầu phịng cháy cơng trình Thường sử dụng loại bơng thủy tinh, bơng khống có khối lượng riêng từ 15 đến 40kg/m3 7) Khi vận tốc gió đường ống lớn (khoảng 10-15m/s) mang theo sợi bơng vật liệu hút âm vào phòng, ảnh hưởng đến điều kiện vệ sinh khơng khí phịng Vì lớp vỏ tơn đục lỗ (thường có đường kính 5mm bước lỗ khoảng 10mm) hút âm cần đặt lớp vải thủy tinh Cấu tạo khơng làm giảm đặc tính âm học tiêu âm Cũng thay lớp tơn đục lỗ lưới sắt, nhiên xét độ bền vững vệ sinh mơi trường lớp tơn đục lỗ có nhiều ưu điểm 8) Các tiêu âm nên đặt gần buồng máy quạt gió, đoạn đầu hệ thống đường ống Khi hạn chế tối đa ảnh hưởng tiếng ồn hệ thống ĐHKK đến phịng khơng gian khác đường ống qua 9) Các phận tiêu âm cần cần cấu tạo đường ống nối phòng điều hòa để triệt tiêu âm từ phịng sang phịng Khi cần đặc biệt ý cấu tạo tiêu âm miệng thổi miệng hút 75 Hình 5.4 Các kiểu tiêu âm a) kiểu ống; b) kiểu tổ ong; c) kiểu tấm; d) kiểu buồng; 1-vỏ ngoài; 2- ruột đục lỗ; 3vật liệu hút âm; 4- tổ ong hút âm; 5- hút âm; 6- kênh thơng gió; 7- đầu rẽ; 8-vách 5.2.Giải pháp mang tính thực tiễn: Theo số liệu mức ồn bên đánh giá nhà máy cơng ty Vifon Acecook vào thời điểm đo từ 22h-6h có mức ồn cao so với nhà máy khác Nên chọn công ty để xác định khoảng cách cần thiết để tiếng ồn lan truyền qua khơng khí vào khu dân cư đạt TCVN 5949-1998 dùng xanh làm chắn để tính bề rộng dải xanh xác định chiều cao cần thiết tường chắn Các giải pháp để tính tốn gồm: 5.2.1.Sự giảm lượng âm theo khoảng cách ( không gian quy hoạch): Theo giáo trình Âm học kiến trúc KTS Việt Hà Nguyễn Ngọc Giả thì: Độ giảm mức áp suất âm (dB) hay mức âm (dBA) bằng: L L1 L2 20 lg rn r1 Trong đó: L1: mức ồn vị trí đo đạc L2 : mức ồn cho phép dân cư r1: khoảng cách từ nguồn ồn đến vị trí đo đạc r2: khoảng cách từ nguồn ồn đến khu dân cư 76 Vào thời điểm đo từ 22h-6h, mức ồn bên cơng ty Vifon Acecook 77dB Theo TCVN 5949-1998 mức ồn cho phép 50dB Giả sứ khoảng cách từ nguồn ồn đến vị trí đo đạc 10m (r1=10m) Thay số vào ta có: L 77 50 20 lg rn r lg n 1,35 rn 224m 10 10 Như để mức ồn đạt TCVN 5949-1998 cơng ty Vifon phải cách KDC tối thiểu 224m 5.2.2.Sự giảm lượng âm ảnh hưởng lớp xanh: Dùng chắn xanh giải pháp rẽ tiền có tác dụng tốt cho việc giảm tiếng ồn bảo vệ mơi trường Dải xanh có tác dụng cản trở lan truyền âm Theo giáo trình Âm học kiến trúc KTS Việt Hà Nguyễn Ngọc Giả thì: Độ giảm mức áp suất âm (dB) hay mức âm (dBA) bằng: L L1 L2 K n 20 lg Z rn 1,5Z Bm r1 Trong đó: Z: số lượng dải cây, 1.5Z độ giảm ồn khả phản xạ âm dải Z B : bề rộng tổng cộng dải (m) i : hệ số giảm âm trung bình dải (lấy theo bảng dưới) 77 Bảng 5.1: Hệ số hút âm xanh ( ) Tính chất lớp 200-400 Giá trị (dB/m) quảng tần số 400-800 800-1600 16003200 32006400 -Rừng 0.05 rậm 0.05-0.07 0.08-0.1 0.11-0.15 0.17-0.2 - Rừng 0.13-0.15 dày đặc vòm rậm 0.17-0.25 0.18-0.35 0.2-0.4 0.3-0.5 dB-Z/m mức âm 0.120.17 0.250.35 Chọn lớp xanh trồng xen kẽ, vịm rậm, có thấp trồng xung quanh, Kn=1,5 Chọn Z=4 lớp Bm=5m Bm 20m Ta có: L 77 50 1,5.20 lg rn 1,5.4 0,18.20 10 rn 0,58 10 rn 38m lg Với lớp có khoảng cách lớp khoảng cách lớp là: l (rn r1 Bm ) / (38 10 20) / 2,0m Như để mức ồn đạt TCVN 5949-1998 cơng ty Vifon trồng dải xanh có lớp lớp có chiều rộng 5m khoảng cách lớp 2,0m 5.2.3.Sự giảm mức ồn sau tường chắn: Độ giảm ồn sau tường chắn điểm khảo sát xác định theo biểu đồ 5.5 phụ thuộc tỷ số: n 2(a b c) Trong đó: a,b,c – kích thước theo (m) tương ứng với hình 5.6 : bước sóng âm, m 78 Hình 5.5 Biểu đồ tính độ giảm tiếng ồn sau chắn dài vơ hạn Nếu chắn có độ dài vơ hạn Lmc xác định theo bảng số 5.1 với a, b, c độ dài đường sóng âm Bảng 5.2: Độ giảm mức ồn sau chắn dài vô hạn a+b-c (m) Lmc a+b-c (m) Lmc 0.005 0.48 16 0.01 0.63 17 0.02 0.83 18 0.04 1.00 19 0.06 10 1.40 20 0.10 11 1.80 21 0.14 12 2.40 22 0.20 13 3.30 23 0.28 14 6.00 24 0.35 15 Nếu chắn có độ dài hữu hạn điểm M phụ thuộc vào Lmcα1, Lmcα2, ; Lmc tính theo thứ tự sau: Hình 5.6.Sơ đồ tính độ giảm mức ồn sau chắn hữu hạn 79 Bảng 5.3- độ giảm mức ồn sau chắn hữu hạn, , dBA α 1và α2, độ Lmc 45 50 55 60 65 70 10 12 14 16 18 20 22 24 1.2 1.7 2.2 2.4 2.6 2.8 2.9 3.2 3.3 3.5 1.7 2.3 3.0 3.8 4.5 2.3 3.0 4.0 4.8 5.6 2.9 3.8 4.8 5.8 6.8 3.1 4.0 5.1 6.2 7.5 3.4 4.3 5.4 6.7 8.1 3.6 4.5 5.7 7.0 8.6 3.7 4.7 5.9 7.3 9.0 3.9 4.9 6.1 7.6 9.4 4.1 5.1 6.3 7.9 9.8 4.3 5.8 6.5 8.2 10.2 Bảng 5.4 Trị số ∆, dBA 75 80 85 5.1 6.5 7.8 8.8 9.7 10.4 10.8 11.3 11.9 12.6 5.7 7.4 9.0 10.2 11.5 12.4 13.0 13.7 14.5 15.4 6.0 8.0 10.0 11.7 13.3 15.0 16.8 18.7 20.7 22.6 10 12 14 16 18 20 24 Lmcα1, Lmcα2, dBA ∆, dBA 0.8 1.5 2.4 2.6 2.8 2.9 2.9 3 Chiều cao điểm kháo sát chiều cao đạt máy đo ồn thường từ 1,2-15 m Chọn chiều cao điểm khảo sát đến mặt đất 1,5m Chiều cao nguồn ồn 2m Khoảng cách từ nguồn ồn đến điểm khảo sát 10m Đặt tường chắn âm cách nguồn ồn khoảng 4m Từ ta có độ dài đường sóng âm c=10m Giả sử chiều cao tường chắn 6m a=7m, b= 6,7m (a+b-c)=(7+6,7-10)=3,7m Theo bảng 5.1 mức ồn giảm 23 dB Vậy mức ồn sau qua tường chắn là: 7723=54>50 (chưa đạt TCVN 5949-1998) Cũng theo bảng 5.1 ta thấy mức ồn giảm tối đa có 24 dB Nếu mức ồn sau tường chắn là: 77-24 =53>50 (chưa đạt TCVN 5949-1998) Để đat TCVN 5949-1998 vào thời điểm đo từ 22h-6h mức ồn cho phép 50 dB Với mức ồn bên ngồi cơng ty Vifon Acecook đo có giá trị 77dB Dùng chắn tiếng ồn mức ồn giảm sau tường chắn tối thiểu phải 7750=27 dB Mà theo bảng 5.1; bảng 5.2 bảng 5.3 độ giảm mức ồn cực đại sau tường chắn tối đa 24dB