Nghiên cứu đề xuất hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho nhà máy nước giải khát Pepsi tại Lào

88 59 0
Nghiên cứu đề xuất hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho nhà máy nước giải khát Pepsi tại Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đề xuất hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho nhà máy nước giải khát Pepsi tại Lào Nghiên cứu đề xuất hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho nhà máy nước giải khát Pepsi tại Lào luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Sengpannha Rattanavong NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 CHO NHÀ MÁY NƯỚC GIẢI KHÁT PEPSI TẠI LÀO Chuyên ngành: Công nghệ môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trần Văn Nhân Hà Nội – Năm 2010 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) Trung tâm Sau Đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Thứ hai, xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Văn Nhân định hướng cho đề tài thú vị, có tác dụng thiết thực cơng việc tơi Đồng thời góp ý kiến quan trọng giúp tơi hồn thành luận văn Thứ ba, xin gửi lời cảm ơn tới công ty nước giải khát Pepsi Lào tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình khảo sát, thu thập tài liệu công ty Cuối đặc biệt nhất, xin gửi lời cảm ơn đến Nhà nước, phủ Việt Nam nói chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nói riêng, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi, học viên người Lào, theo học chương trình đào tạo Thạc Sỹ chuyên ngành Công nghệ môi trường thời gian hai năm vừa qua Cảm ơn giảng viên, nghiên cứu viên Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) học viên lớp cao học kĩ thuật mơi trường tận tình giúp đỡ thời gian học tập Việt Nam Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình bạn bè hết lịng ủng hộ chia sẻ khó khăn sống để tơi hồn thành luận văn Học viên Sengpannha Rattanavong MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 11 1.1 Tổng quan ngành công nghiệp nước giải khát 11 1.1.1 Giới thiệu chung nước giải khát 11 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ thương mại nước giải khát giới 12 1.1.3 Các cơng ty tập đồn kinh doanh nước giải khát giới 16 1.2 Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 18 1.2.1 Hệ thống quản lý môi trường 18 1.2.2 Giới thiệu chung tiêu chuẩn ISO 14000 19 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ MÁY NƯỚC GIẢI KHÁT PEPSI TẠI LÀO 2.1 Giới thiệu chung ngành công nghiệp sản xuất nước giải khát Lào 43 43 2.1.1 Công ty nước giải khát Lào 43 2.1.2 Công ty TNHH Bia Lào 44 2.2 Giới thiệu nhà máy – Công ty TNHH Nước giải khát Nước uống Lào 45 2.2.1 Các thông tin chung 45 2.2.2 Hiện trạng sản xuất nhà máy 47 2.2.3 Công nghệ sản xuất 49 2.3 Nhu cầu điện nước 55 2.4 Sản phẩm thị trường 55 2.5 Các vấn đề môi trường nhà máy 57 2.5.1 Hiện trạng phát sinh chất thải 57 2.5.2 Hiện trạng quản lý môi trường 60 2.5.3 Các vấn đề mơi trường giai đoạn sản xuất 63 2.5.4 Định hướng hoạt động môi trường tương lai 64 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 TẠI NHÀ MÁY NƯỚC GIẢI KHÁT PEPSI TẠI LÀO 3.1 Quy trình thực HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 65 65 3.1.1 Chính sách mơi trường 65 3.1.2 Các khía cạnh mơi trường 66 3.1.3 Các u cầu pháp lý yêu cầu khác 68 3.1.4 Mục tiêu tiêu mơi trường 69 3.1.5 Chương trình quản lý môi trường 71 3.1.6 Cơ cấu trách nhiệm 72 3.1.7 Đào tạo, nâng cao nhận thức khả 74 3.1.8 Thông tin 76 3.1.9 Tài liệu HTQLMT 78 3.1.10 Kiểm soát tài liệu 79 3.1.11 Kiểm sốt hoạt động 79 3.1.12 Ứng phó trường hợp khẩn cấp 80 3.1.13 Kiểm tra điều chỉnh hoạt động 81 3.1.14 Kiểm tốn hệ thống quản lý mơi trường 83 3.1.15 Xem xét môi trường 83 3.2 Kế hoạch công ty thời gian tới 84 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu ô xy sinh hố BVMT : Bảo vệ mơi trường COD : Nhu cầu xy hố học EA : Kiểm tốn mơi trường EAPS : Tiêu chuẩn sản phẩm khía cạnh mơi trường EL : Nhãn mơi trường EMAS : Hệ thống quản lý môi trường sinh thái EMS : Hệ thống quản lý môi trường EPE : Đánh giá việc thực môi trường EU : Liên minh châu Âu HTQLMT : Hệ thống quản lý môi trường IEC : Uỷ ban kỹ thuật điện giới ISO : Tổ chức tiêu thuẩn giới LCA : Đánh giá vòng đời sản phẩm MT : Môi trường MW : Mêga Oát NDT : Nhân dân Tệ R.O : Lọc màng thẩm thẩu ngược SS : Chất rắn lơ lửng TC : Tiêu chuẩn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn USD : Đôla Mỹ DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tiêu thụ nước giải khát bình quân đầu người khu vực số quốc gia giới năm 2006 13 Bảng 2: Mức tiêu thụ nước khống tinh lọc bình qn quốc gia 16 Bảng 3: Những điểm khác biệt hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 19 Bảng 4: Tóm tắt tiêu chuẩn ISO 14000 23 Bảng 5: Giới thiệu nội dung mục tiêu chuẩn ISO 14001 29 Bảng 6: Danh sách sở cấp chứng nhận ISO 14001 Lào 39 Bảng 7: Nhu cầu điện nước máy nhà máy 55 Bảng 8: Các loại sản phẩm cơng ty quy cách đóng gói 55 Bảng 9: Thơng số chất lượng nước thải trung bình 57 Bảng 10: Tổng kết lượng chất thải rắn năm 2009 58 Bảng 11: Lượng hoá chất sử dụng trung bình 62 Bảng 12: Tổ chức quản lý mơi trường Nhà máy 73 Bảng 13: Thành phần tài liệu Nhà máy 78 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Các quốc gia tiêu thụ nước giải khát giới năm 2006 Hình 2: Các quốc gia tiêu thụ nước khoáng tinh khiết giới năm 2007 Hình 3: Khối lượng bán lẻ nước giải khát số thị trường năm 2008 Hình 4: Sơ đồ tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO Hình Chu trình thực tiêu chuẩn ISO 14001 Hình 6: Số lượng tổ chức chứng nhận ISO 14001 giới Hình 7: Các quốc gia có lượng chứng ISO 14001 lớn năm 2003 Hình 8: Các quốc gia có lượng chứng ISO 14001 nhiều năm 2005 Hình 9: Số lượng hệ thống quản lý môi trường quốc gia năm 2006 Hình 10: Số lượng chứng ISO 14001 quốc gia giới năm 2006 Hình 11: Sơ đồ máy tổ chức cơng ty Hình 12: Các sản phẩm cơng ty Hình 13: Sản lượng cơng ty năm 2009 Hình 14: Sản lượng tiêu thụ loại sản phẩm cơng ty năm 2009 Hình 15: Sản lượng tiêu thụ loại sản phẩm công ty năm 2009 Hình 16: Sơ đồ cơng nghệ sản xuất nước cơng ty Hình 17: Bồn chứa CO Hình 18: Thiết bị đóng chai tự động Hình 19: Sơ đồ trình sản xuất nước nguyên liệu Hình 20: Bãi tập kết chai thuỷ tinh Hình 21: Rửa sơ chai thuỷ tinh Hình 22: Sơ đồ cơng nghệ sản xuất nước rửa chai Hình 23: Sơ đồ trình sản xuất nước tinh khiết Hình 24: Tỉ lệ tiêu thụ loại sản phẩm công ty năm 2009 Hình 25: Tỉ lệ loại chất thải rắn cơng ty năm 2009 Hình 26: Khu vực thu gom phân loại chất thải rắn Hình 27: Lượng chất thải rắn phát sinh năm 2009 Hình 28: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải nhà máy Hình 29: Hệ thống bể xử lý sinh học hiếu khí Hình 30: Hệ thống bể lắng nước thải cơng ty Hình 31: Các ngun tắc xác định khía cạnh mơi trường Nhà máy Hình 32: Các bước xem xét để thiết lập mục tiêu tiêu mơi trường Hình 33: Xác định mục tiêu tiêu mơi trường Hình 34: Cơ cấu hệ thống quản lý môi trường Nhà máy Hình 35: Hệ thống thơng tin nội Hình 36: Hệ thống tiếp nhận xử lý thơng tin từ bên 12 14 15 22 31 34 35 36 36 37 46 47 48 48 49 50 51 51 52 52 52 53 54 56 59 59 60 61 61 62 67 70 71 74 76 77 MỞ ĐẦU Lào giữ nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, phong phú chất lượng môi trường tương đối tốt Đây điều kiện quan trọng cho xã hội phát triển kinh tế 80% lãnh thổ Lào núi cao nguyên, 1/3 đất đai có độ dốc 30o có 20% đồng Đất đai chia thành nhóm là: nơng nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng, cơng nghiệp, giao thơng, văn hố, quốc phịng đất ngập nước Tổng diện tích đất trồng trọt khoảng 5,9 triệu Lào có nguồn tài nguyên nước dồi dào, nước tinh khiết có chất lượng tốt Lưu lượng nước trung bình qua sơng Mê Kơng nhánh khoảng 8.500 m3/s Nó cung cấp 35% tổng lượng nước tồn lưu vực sơng Mê Kông Trong mùa mưa, lưu lượng nước đạt khoảng 80% [5] Hiện nay, hầu hết lượng nước sử dụng cho mục đích nơng nghiệp, ví dụ như: tưới tiêu, thuỷ sản, trồng trọt chăn ni Ngồi ra, nước sử dụng cho nhà máy thuỷ điện, với tiềm cung cấp 23.000 MW điện cho toàn đất nước Hiện nay, sử dụng 5% trữ lượng Các nguồn cấp nước Lào đa dạng, đặc biệt vào mùa mưa, bổ sung điều kiện tốt để vận chuyển nước, phát triển cơng nghiệp cấp nước Hiện có 60% dân số thành thị 51% dân số nông thôn sử dụng nước [5] Tuy nhiên, có vài vấn đề nảy sinh liên quan đến rác thải nước bị ô nhiễm khu vực lớn đô thị từ nhiều nguồn khác như: mật độ dân số cao, khách sạn, bệnh viện trung tâm giải trí Thêm vào nước thải nông nghiệp công nghiệp, bao gồm công nghiệp khai thác khống Đây khơng phải vấn đề q lớn, diễn biến phức tạp Theo kết điều tra năm 1989, Lào có 47% diện tích rừng, chiếm 11,2 triệu Rừng chia thành loại: sản xuất, bảo tồn, dự trữ, tái tạo suy thối Lào có 20 Vườn quốc gia, vùng đệm, 57 khu Dự trữ sinh 144 khu bảo tồn, 13 tỉnh có khu vực bảo vệ Tổng cộng 5,3 triệu khu vực bảo tồn, chiếm 22,6% diện tích lãnh thổ [5] Nguồn tài ngun rừng có vai trị quan trọng tổng thu nhập đất nước, cấp lương thực thu nhập cho gia đình nơng thơn Diện tích bao phủ rừng bị giảm xuống phát triển nông nghiệp, cháy rừng, trồng trọt, khai hoang, phát triển sở hạ tầng khai thác vượt khả phục hồi Lào có đến 8100 lồi động thực vật khác nhau, bao gồm bị sát, lưỡng cư (160 loài), 700 loài chim 11 lồi động vật có vú, 87 lồi cá khu vực Đơng Dương tìm thấy Lào Hơn 1.300 lồi tự nhiên sinh sống dọc theo sơng Mê Kơng nhánh Rừng Lào trung tâm loài lương thực với 3.100 loại khác nhau, xếp thứ giới đa dạng sinh học [5] Có nhiều lồi đặc hữu Lào Tuy nhiên, có vài lồi bị tuyệt chủng số loài cây, chim sinh vật thuỷ sinh đối mặt với nguy tuyệt chủng Lào có nguồn tài ngun khống sản chưa khai thác, bao gồm: vàng, đá quý, chì, than than bùn, dầu, quặng sắt, đồng, đá vôi, kẽm, muối, v.v… có vai trị quan trọng phát triển kinh tế Trong tương lai, cơng nghiệp khai khống phát triển tác động đến mơi trường xã hội khơng có biện pháp quan trắc quản lý mơi trường Lào có lịch sử phát triển lâu dài đặc biệt Đơng Nam Á Với phong cảnh tự nhiên hài hồ, thác nước, hang động khu văn hoá, lịch sử như: Cánh đồng Chum, Wat Phu tỉnh Champassak di sản thiên nhiên giới Luang Prabang Ngoài khu vực tháp That Luang thị trấn cổ Vientiane, Champassak Bokeo Tóm lại, mơi trường xã hội thị Lào tương đối tốt, mức tăng dân số cao Cùng với q trình cơng nghiệp, du lịch thị hố giúp phát triển thị nhanh Các dịch vụ sức khoẻ cộng đồng cịn sơ sài 40% dân số thị khơng sử dụng nước Hệ thống nước mưa nước thải hạn chế, hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn yếu hiệu xử lý quy mô để xử lý chất thải sinh hoạt nguy hại Thêm vào đó, cịn thiếu tiêu chuẩn phát thải chất lượng môi trường xunh quanh cho tiếng ồn, chất nhiễm khơng khí nhiễm mùi Khu vực cơng nghiệp dịch vụ khơng có biện pháp quan trắc giải pháp phù hợp cho chất thải rắn nước thải từ nhà máy, khách sạn, bệnh viện, nhà hàng, v.v… Chính phủ Lào đưa kế hoạch hành động cho rừng nhiệt đới, năm 1989, ban hành Hiến pháp, năm 1991, Kế hoạch Hành động Môi trường năm 1994 Sau đó, thay đổi nhiều sách phát triển, khung chiến lược pháp lý cho việc bảo vệ môi trường bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Chương 19 Hiến pháp năm 2003 đề cập: “Tất cá nhân tổ chức nên bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên, ví dụ như: đất đai, rừng, tự nhiên, nguồn nước khơng khí, điều giúp bảo vệ môi trường Lào” Để đưa Lào trở thành nước phát triển tiến hành công nghiệp hố, đại hố, phủ Lào xác định mục tiêu phương hướng chiến lược kinh tế - xã hội đến năm 2020 Chiến lược nhấn mạnh quan trọng việc bảo vệ môi trường “Phát triển kinh tế - xã hội cần tiến hành liên tục ổn định, cần có cân phát triển xã hội, kinh tế văn hố bảo vệ mơi trường để đảm bảo phát triển bền vững” ISO 14001 tiêu chuẩn công nhận quốc tế dành cho Hệ thống Quản lý Môi trường (EMS) ISO14001 cung cấp, hướng dẫn cách thực quản lý hiệu khía cạnh môi trường hoạt động liên quan đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm dịch vụ tổ chức, xem xét đến việc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa ô nhiểm vấn đề kinh tế xã hội Do đó, nay, nhiều doanh nghiệp giới cấp chứng ISO 14001 Hiện Lào chưa phải thành viên thức ISO việc nghiên cứu xây dựng áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho nhà máy, doanh nghiệp Lào có ý nghĩa quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tồn cầu hóa giới Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất hệ thống Quản lý Môi trường theo Tiêu chuẩn ISO 14001 cho nhà máy nước giải khát Pepsi Lào” để đóng góp sở thực tiễn cho hoạt động quản lý mơi trường nói chung việc phát triển Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 Lào nói riêng • Mục đích đề tài (các kết cần đạt được): o Mục tiêu nghiên cứu:  Tìm hiểu hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001  Đánh giá trạng sản xuất vấn đề môi trường nhà máy nước giải khát Pepsi  Đề xuất HTQLMT phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho nhà máy nước giải khát Pepsi Lào Bộ phận môi trường phối hợp với phận nhân đào tạo HTQLMT cho thành viên Nhà máy sách mơi trường cấu tổ chức, phân bổ tiêu mục tiêu cụ thể đến phận liên quan, hoạt động nhằm đạt mục tiêu tiêu, tổ chức họp với phận khác vấn đề môi trường Bảng 12: Tổ chức quản lý môi trường Nhà máy Thành viên Vai trò Tổng Giám đốc Chủ tịch Phó Tổng GĐ Phó Chủ tịch Các GĐ điều hành Bộ phận MT Hội đồng đánh giá Xây dựng đánh giá HTQLMT Các đại diện phận sx Thực Lãnh đạo cao Nhà máy xem xét thơng qua sách tài liệu HTQLMT Bộ phận quản lý điều hành chịu trách nhiệm thực trì HTQLMT Bộ phận môi trường phối hợp quản lý hoạt động chung HTQLMT Các phận khác thực nhiệm vụ HTQLMT Nhà máy cung cấp cho nhà thầu thiết bị, vật tư có hợp đồng cung cấp cho Nhà máy yêu cầu với mục đích hướng dẫn việc thực yêu cầu nhằm mục đích nắm thông tin đầy đủ họ, trình sản xuất họ sản phẩm họ Bộ phận môi trường kiểm tra nhắc nhở nhà cung cấp Nhà máy yêu cầu biện pháp đáp ứng yêu cầu môi trường bên cung ứng thiết bị vật tư Điều điểm khác triển khai ISO 14001 Nhà máy so với Nhà máy khác Hầu hết sở thực ISO 14001 Lào không đưa yêu cầu đối tác mà nguyên nhân Lào nay, khó tìm đối tác tn thủ yêu cầu ISO 14001 73 Lãnh đạo Nhà máy Ban điều hành Bộ phận môi trường Bộ phận sản xuất Bộ phận bảo dương Bộ phận kỹ thuật Kiểm tra sản phẩm Bộ phận hợp tác Cán cơng nhân Hình 34: Cơ cấu hệ thống quản lý môi trường Nhà máy 3.1.7 Đào tạo, nâng cao nhận thức khả Nhà máy coi trọng việc đào tạo cho nhân viên Họ hiểu rõ thành viên Nhà máy có vai trị quan trọng ảnh hưởng định đến vấn đề quản lý bảo vệ môi trường Mỗi thành viên phải hiểu đầy đủ vai trị cá nhân thơng qua hình thức đào tạo kết hợp với kinh nghiệm người để có biện pháp tốt thực trách nhiệm mà nhờ vậy, Nhà máy đạt mục tiêu mơi trường đề Mỗi thành viên Nhà máy đào tạo định hướng hiểu biết Nhà máy bao gồm cấu tổ chức, chức năng, sách hệ thống quản lý môi trường, nhân Nhà máy Nội dung đào tạo bao gồm ứng phó trường hợp khẩn cấp 74 Bên cạnh đào tạo định hướng ban đầu, việc đào tạo Nhà máy bao gồm loại: • Đào tạo nhận thức chung cho tất thành viên Nhà máy Điều nhằm giúp thành viên có hiểu biết tầm quan trọng việc thực sách mơi trường Nhà máy, khía cạnh mơi trường quan trọng mục tiêu mơi trường cấu HTQLMT, cách sử dụng sổ tay môi trường Các tài liệu hướng dẫn ứng phó trường hợp khẩn cấp đào tạo cụ thể cho thành viên nhóm cố nhóm trưởng nhân viên cứu hộ • Đào tạo cụ thể chuyên sâu môi trường tiến hành thành viên nhóm Các thành viên có vai trị khác thực trách nhiệm khác nhau, đòi hỏi đào tạo khác Căn vào loại hình cơng việc, thành viên đào tạo nguyên tắc việc xem xét vấn đề môi trường giai đoạn Đào tạo kỹ thuật kỹ chuyên sâu phận trực tiếp tiến hành Nội dung việc đào tạo bao gồm khía cạnh mơi trường quan trọng Nhà máy, mục tiêu tiêu môi trường, biện pháp để đạt mục tiêu tiêu môi trường, yêu cầu luật pháp yêu cầu khác thực cơng việc (ví dụ HT xử lý chất thải, thiết bị, v.v…) hoạt động trưởng nhóm nhằm đảm bảo yêu cầu đặt Ðào tạo cho nhóm trưởng quan trọng họ người đảm bảo cho hoạt động HTQLMT trôi chảy cải thiện liên tục Hàng năm, phận môi trường xác định nội dung cần đào tạo cho thành viên Nhà máy phối hợp với phận nhân xây dựng kế hoạch đào tạo Trước đó, phận mơi trường có buổi thảo luận vấn đề với phận sản xuất Kế hoạch đào tạo Ban lãnh đạo Nhà máy phê chuẩn trước tiến hành đào tạo Với khóa đào tạo đặc thù riêng cho nhân viên quan trọng lãnh đạo nhóm xác định năm lần nhu cầu đào tạo Nhà 75 máy đào tạo cho thành viên nhận thức chung 20 cho công việc đặc thù 24 cho giám sát viên 16 3.1.8 Thông tin Họp lãnh đạo Ban quản lý điều hành Thông tin phận MT Thông tin đặc biệt Thông tin chung Lập tài liệu Thơng tin Nhóm ISO Đại diện phận Đại diện phận sản xuất bảo dưỡng Lãnh đạo nhóm Nhóm Họp an tồn Họp chi phí bảo dưỡng Các họp chung Lãnh đạo tổ Lãnh đạo nhóm Thành viên Các thành viên Kỹ thuật viên Thành viên Hình 35: Hệ thống thông tin nội Nhà máy nước giải khát Pepsi Lào thiết lập hai hệ thông tin nội bên ngồi Việc thơng tin Nhà máy nhằm đảm bảo HTQLMT triển khai theo cách tiếp cận có hệ thống Về nội bộ, phận mơi trường có trách nhiệm tổng hợp phản hồi thơng tin liên quan đến khía cạnh mơi trường hệ thống quản lý Các tài liệu thông tin cập nhật nghiên cứu có thơng tin phổ biến Mỗi thành viên ký tên sau đọc 76 Các khiếu nại phê bình Yêu cầu tra Qua điện thoại Tiếp nhận phân cơng Bộ phận hành ghi nhận Thảo luận Nhà máy Nội phận Nhân viên chịu trách nhiệm điều tra khiếm khuyết khắc phục Các hoạt động ngăn ngừa khắc phục Khảo sát bên Nhà máy hoạt động không tuân thủ quy định Trả lời khiếu kiện bên Bằng fax thư Tiếp nhận thông tin phản hồi Thông tin nội Nhằm ngăn ngừa cố lặp lại Hình 36: Hệ thống tiếp nhận xử lý thông tin từ bên ngồi Thơng tin lưu giữ thư mục Đây tài liệu hữu ích cho thành viên Các họp an toàn tổ chức hàng tháng bắt buộc có tham gia trưởng nhóm Trách nhiệm thơng tin bên ngồi phận môi trường tiếp xúc công chúng Bộ phận môi trường tiếp nhận thông tin ghi nhận lại thông tin từ bên thứ ba Các thông tin bên ngồi phân thành nhóm: thơng tin từ phía 77 quan chức nhà nước thông tin từ bên khác dân cư địa phương, khách tham quan, bảo hiểm, khách hàng, v.v… Hệ thống thông tin Nhà máy dường chi tiết đầy đủ Tuy nhiên vắng mặt đào tạo, tức cách thông tin tốt nội Hình 36 hệ thống thơng tin nội khiếm khuyết hệ thống 3.1.9 Tài liệu HTQLMT Nhà máy nước giải khát Pepsi Lào xây dựng tài liệu cách dễ hiểu hữu ích cho việc thực mục tiêu tiêu đề Trong thời gian tới, tất tài liệu có cập nhật thêm chuyển tới phận có liên quan Khi cần điều chỉnh, phận môi trường phối hợp với phận khác nhằm xây dựng lại biện pháp cụ thể Tài liệu Nhà máy chia thành loại khác Bảng 13: Thành phần tài liệu Nhà máy Loại Mục đích Trách nhiệm Sổ tay Miêu tả sách hệ thống cách tổng Bộ phận môi trường môi trường quát Thủ tục Miêu tả trách nhiệm, quyền hạn liên Bộ phận môi trường hệ bước tiến hành Hướng dẫn Miêu tả chi tiết q trình cơng việc Các phận sản xuất cơng việc trình tự Các tài liệu hướng dẫn công việc miêu tả chi tiết hoạt động công việc cụ thể theo tiêu chuẩn Mỗi phận tác nghiệp, đặc biệt phận sản xuất chịu trách nhiệm trì hướng dẫn Bên cạnh đó, đưa 212 biên công việc Tất tài liệu lưu giữ máy tính tài liệu giấy tờ Tuy nhiên, Nhà máy chủ yếu trọng lưu trữ máy tính Do việc chép, lưu trữ đĩa mềm quan trọng Tất tài liệu Nhà máy đánh số xem xét lại hàng năm 78 3.1.10 Kiểm soát tài liệu Nhà máy nước giải khát Pepsi Lào có hệ thống kiểm soát tài liệu tốt Các tài liệu quản lý cẩn thận đảm bảo thông tin sẵn sàng đáp ứng yêu cầu thời gian, địa Các tài liệu tuân thủ mẫu quy định Bộ phận môi trường chịu trách nhiệm phối hợp xây dựng, sửa đổi phân phối, kiểm tra tài liệu Họ có trách nhiệm quản lý tài liệu Như trình bày phần trên, vài thơng tin tài liệu lưu trữ máy tính nên việc quản lý kiểm tra đơn giản tiện lợi Các tài liệu xem xét duyệt trước đưa Việc phân phát tài liệu kiểm tra vào mức độ quan trọng số lượng phát ra, nhằm đảm bảo phận Nhà máy nhận tài liệu Trừ có yêu cầu đặc biệt tài liệu, trách nhiệm phận tiếp nhận tài liệu đảm bảo họ sử dụng tài liệu, cũ hủy đảm bảo không sử dụng Các tài liệu cập nhật tùy tình hình thực tế Các tài liệu Nhà máy sửa đổi bổ sung phận chức cá nhân đề nghị Bộ phận môi trường tư vấn cho phận liên quan thay đổi ảnh hưởng đến việc thực trách nhiệm phận sau xác định biện pháp tốt trường hợp Họ đưa lưu ý đại diện phận hướng dẫn công việc phải xem xét lại điều chỉnh Các thủ tục kiểm soát tài liệu Nhà máy rõ vị trí trách nhiệm lưu giữ tài liệu để đảm bảo việc khai thác dễ dàng thuận tiện 3.1.11 Kiểm soát hoạt động Trong thời gian tới, Nhà máy nước giải khát Pepsi Lào phải xây dựng sổ tay kiểm soát hoạt động nhằm kiểm soát khía cạnh mơi trường quan trọng đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật Trên thực tế, q trình kiểm sốt u cầu thủ tục hướng dẫn công việc Nhà máy Do Nhà máy viết tài liệu kiểm sốt hoạt động mặt mơi trường vào tài liệu có sẵn Trong vài thông tin hướng dẫn cần thiết sâu đề cập tiếp tục hướng dẫn công việc 79 Bộ phận mơi trường có trách nhiệm xác định thông tin hoạt động đảm bảo theo hướng phù hợp với u cầu khía cạnh mơi trường sách mơi trường Nhà máy Đại diện phận chịu trách nhiệm xây dựng hệ thống mà hoạt động tiến hành giám sát Các thủ tục hướng dẫn cơng việc xây dựng để kiểm sốt hoạt động đảm bảo không để xảy sơ suất dẫn đến lệch hướng khỏi sách, mục tiêu tiêu môi trường Trong trường hợp việc xác định hoạt động có tham gia nhà cung cấp, thơng tin thủ tục tiêu chuẩn phải phổ biến đến nhà thầu cung cấp Đặc biệt nhà cung cấp hóa chất cho Nhà máy yêu cầu thực số biện pháp kỹ thuật phải có tài liệu cần thiết Nhà máy cho thông tin phụ trợ cần cung cấp cho nhà thầu buổi làm việc Điều phận khác Nhà máy chịu trách nhiệm Nhà máy có yêu cầu tương đối chặt chẽ nhà thầu yếu tố môi trường Tuy nhiên, thương mại Lào khó để thực điều mà Nhà máy khác chưa có quan tâm mức đến vấn đề môi trường Do có thực tế vài nhà thầu Nhà máy khơng quan tâm đến vấn đề môi trường Nhà máy phải chấp nhận dịch vụ họ cung cấp 3.1.12 Ứng phó trường hợp khẩn cấp Nhà máy nước giải khát Pepsi Lào tiến hành xác định cố tiềm tàng xảy ngồi mong muốn Các phương án kế hoạch xây dựng quy định trách nhiệm nguồn thơng tin xác định rõ, thủ tục hướng dẫn phù hợp hoạt động ứng phó quy định trường hợp Việc thử nghiệm tính hiệu kế hoạch tiến hành Tình khẩn cấp Nhà máy phân thành loại: • Các rị rỉ dầu, hóa chất, chất thải nguy hại khơng kiểm sốt xuống đất nước Các trường hợp Nhà máy thải nước thải tiêu chuẩn cho phép, v.v… 80 • Xảy cháy gây nhiễm khơng khí Bộ phận mơi trường có trách nhiệm theo dõi đảm bảo biện pháp ngăn ngừa thích hợp, có thiết bị ứng cứu phù hợp cho đơn vị quan trọng nơi có nhiều khả xảy cố có trách nhiệm rà sốt kiểm tra định kỳ hàng năm sau có cố xảy Tất phận Nhà máy phải cử thành viên chịu trách nhiệm ngăn ngừa cố sở ban an toàn Họ phải đào tạo kỹ Nhà máy thành lập ban an tồn ứng phó cố với tổng số 64 người Hoạt động họ tuân thủ tài liệu hướng dẫn ứng phó cố với bước Tất thành viên ban nhận tài liệu hướng dẫn miêu tả chi tiết trách nhiệm hành động xảy cố 3.1.13 Kiểm tra điều chỉnh hoạt động 3.1.13.1 Quan trắc đo kiểm Nhà máy nước giải khát Pepsi Lào thực quan trắc đo kiểm nhằm theo dõi tiêu ghi lại thủ tục hướng dẫn công việc Họ xây dựng tài liệu quan trắc chất thải rắn, khí thải, nước thải, tiếng ồn Những thủ tục quy định trách nhiệm nội dung cần đo kiểm, thời gian đo kiểm Mỗi đơn vị kiểm sốt đảm bảo thực Bộ phận mơi trường kiểm soát đơn vị cung cấp dịch vụ đo kiểm Các thủ tục viết rõ ràng Nhà máy xây dựng vài biểu mẫu riêng cho đo kiểm tiêu Nhà máy có thiết bị đo kiểm phịng thí nghiệm tự đo kiểm tiêu đơn giản COD, BOD, SS, pH, độ đục, v.v… tiêu quan trọng khác, Nhà máy phải hợp đồng với phịng thí nghiệm khác Bộ phận mơi trường chịu trách nhiệm hoạt động Nhà máy nhiều thiết bị đo kiểm mơi trường, việc bảo dưỡng kiểm định thiết bị có Bộ phận mơi trường đưa danh sách thiết bị cần bảo dưỡng kiểm định theo định kỳ Bộ phận bảo dưỡng thiết bị Nhà máy chịu trách nhiệm hoạt động 81 3.1.13.2 Điều chỉnh không tuân thủ Sự không tuân thủ Nhà máy xác định thông qua cách khác nhau: • Quan trắc đo kiểm, kiểm toán tuân thủ, tình khẩn cấp, phàn nàn bên ngồi liên quan đến mơi trường Bộ phận mơi trường xem xét báo cáo vấn đề môi trường, xác định điểm không tuân thủ xảy phối hợp với phận liên quan lên phương án khắc phục, hạn chế ngăn ngừa tình sau Những cán giám sát lĩnh vực, trưởng nhóm xem xét phản hồi vấn đề môi trường phạm vi trách nhiệm Các thành viên nhóm có trách nhiệm báo cáo vấn đề không tuân thủ biện pháp phù hợp đề giải • Trong biên kiểm tra hàng ngày, có chi tiết khơng đáp ứng u cầu phận mơi trường rà sốt tìm ngun nhân Sau phận khác tìm biện pháp khắc phục Bộ phận môi trường chịu trách nhiệm hiệu biện pháp 3.1.13.3 Hồ sơ môi trường Bộ phận môi trường xác định hồ sơ HTQLMT bao gồm: quy định pháp luật, sách thủ tục hệ thống, sổ tay, biểu mẫu, biên bản, danh mục kiểm tra báo cáo theo yêu cầu hệ thống Các hồ sơ Nhà máy xác định dựa hồ sơ tổng thể Bộ phận môi trường chịu trách nhiệm hồ sơ bao gồm nội dung: • Tiêu đề hồ sơ • Thay đổi hồ sơ • Ngày có hiệu lực • Vị trí lưu giữ tài liệu Các thủ tục hồ sơ xác định rõ trách nhiệm thời gian lưu giữ hồ sơ Các hồ sơ lưu trữ máy tính giấy 82 3.1.14 Kiểm tốn hệ thống quản lý mơi trường Kế hoạch kiểm tốn xây dựng thông tin đến phận Chu kỳ kiểm toán phụ thuộc vào số yếu tố mức độ quan trọng tác động đến HTQLMT lịch kiểm toán trước với kết kiểm toán Việc kiểm toán nội lên kế hoạch, tiến hành báo cáo thành viên Nhà máy thực hiện, người đào tạo kiểm tốn Bộ phận mơi trường dự thảo kế hoạch kiểm toán nội Kiểm toán nội Nhà máy tiến hành năm lần Kiểm tốn bên ngồi tiến hành theo đăng ký Nhà máy ISO 14001 Kế hoạch kiểm tốn nhóm kiểm tốn lập thực Nhóm kiểm tốn nội Nhà máy thành viên phận chức không liên quan đến phận mơi trường làm trưởng nhóm, trưởng phòng kỹ thuật nhà máy Trong sau trình kiểm tốn, nhóm kiểm tốn có báo cáo kết kiểm toán Họ kiểm toán sở danh mục kiểm tra Sau kiểm toán, phát điểm khơng phù hợp, nhóm kiểm tốn ghi biên báo cáo lãnh đạo Bộ phận môi trường có trách nhiệm phối hợp với nhóm kiểm tốn thực chương trình kiểm tốn, họ điều chỉnh hoạt động theo kết kiểm toán 3.1.15 Xem xét môi trường Đây khâu quan trọng Nhà máy Các họp nhằm đánh giá lại hoạt động tổ chức hàng tháng năm sau bắt đầu thực HTQLMT Sau lần năm Ban đánh giá xem xét quản lý xem xét tính hiệu HTQLMT đối chiếu với mục tiêu tiêu đề Chương trình đánh giá bao gồm: • Đánh giá xem thành viên Nhà máy có tuân thủ quy định HTQLMT thủ tục hay khơng Báo cáo kiểm tốn nội sử dụng để đánh giá tuân thủ HTQLMT • Đánh giá xem liệu nguồn vốn nhân có phù hợp hỗ trợ cho HTQLMT khơng? 83 • Đánh giá nhằm xác định xem Nhà máy có tuân thủ tất quy định pháp luật trung ương địa phương bao gồm ISO 14001 • Xác định xem tác động đề cập tài liệu có kiểm sốt hạn chế khơng? • Xác định chương trình có thực thành công hỗ trợ cho việc đạt mục tiêu tiêu môi trường Nhà máy? • Đánh giá tính hiệu phương trình ngăn ngừa, điều chỉnh hoạt động không tuân thủ Nhà máy • Xem xét việc cải thiện liên tục bao gồm yếu tố sách, thủ tục, mục tiêu, tiêu để xác định phù hợp, hiệu tính bền vững HTQLMT Trước hồn thành q trình đánh giá, Ban đánh giá cấp cao đưa đánh giá liên quan đến hiệu bền vững HTQLMT 3.2 Kế hoạch công ty thời gian tới Nhà máy nước giải khát Pepsi Lào chuẩn bị để thực HTQLMT theo ISO 14001 thời gian tới Để trở thành đơn vị tiên phong lĩnh vực Lào không dễ dàng Họ phải tự xây dựng nên hệ thống với trợ giúp phần từ quan chức Lào Và thực tế, họ cần phải cố gắng nhiều để thành lập trì hoạt động HTQLMT 84 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Thứ nhất, từ phân tích nhận định chương trước khẳng định, cho dù cịn điểm phải nghiên cứu hồn thiện thêm, việc áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 thực mang lại hiệu cho thân tổ chức áp dụng bảo vệ môi trường nói chung Đối với nước phát triển, việc áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 thuận lợi nhiều so với nước phát triển tổ chức cơng ty lớn có tiềm lực kinh tế mạnh thuận lợi so với doanh nghiệp vừa nhỏ Tuy nhiên với ưu điểm tiêu chuẩn quốc tế có quy định mềm dẻo, tiêu chuẩn ISO 14001 vận dụng cách linh hoạt phù hợp với đặc thù riêng tổ chức Đối với Lào, HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 mẻ Tuy nhiên năm gần đây, nhận thức tổ chức, cá nhân vấn đề trở nên rõ ràng đầy đủ Và Lào, đường hội nhập với thương mại khu vực toàn cầu, với kinh tế hướng xuất khơng thể đứng ngồi tiêu chuẩn quy định quốc tế có quy định BVMT Vấn đề quan trọng Lào tìm biện pháp bước thích hợp nhằm đáp ứng yêu cầu quốc tế đồng thời phù hợp với điều kiện nước phát triển với kinh tế cịn nhiều lạc hậu Các kinh nghiệm rút từ nước phát triển nước có điều kiện tương tự học quý báu để nghiên cứu đề xuất giải pháp áp dụng Lào Trên sở phân tích tình hình thực tế Lào kinh nghiệm nước giới, số giải pháp sau hữu ích cho doanh nghiệp áp dụng HTQLMT doanh nghiệp đồng thời giải pháp mà Chính phủ áp dụng nhằm hỗ trợ khuyến khích tổ chức triển khai áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001, hoạt động mang lại lợi ích cho doanh nghiệp lẫn nhiệm vụ bảo vệ mơi trường xã hội nói chung 85 Thứ hai, vấn đề mơi trường cơng ty Pepsi là: • Nước thải nguồn ô nhiễm chính, thải lượng lớn cần phải kiểm sốt, đảm bảo đạt tiêu chuẩn mơi trường bảo tồn nguồn tài nguyên nước • Chất thải rắn cần tuần hoàn biện pháp cần ưu tiên việc xử lý môi trường Thứ ba, Nhà máy nước giải khát Pepsi Lào nên ý thực số điều sau: • Sắp xếp đủ nguồn lực cho Ban môi trường nhằm phân bổ công việc hợp lý; • Xây dựng hệ thống tài liệu đảm bảo hệ thống quản lý môi trường hoạt động hiệu quả; • Áp dụng hiệu tài liệu văn hóa vào hoạt động thực tế Nhà máy; • Thường xuyên cập nhật kiểm sốt khía cạnh mơi trường nhằm hạn chế tác động xấu đến môi trường chủ động cơng tác quản lý; • Nâng cao hiệu tác nghiệp phận toàn thể cán bộ, cơng nhân viên Nhà máy q trình thực quản lý mơi trường theo ISO 14001 • Tăng cường nâng cao kiến thức mơi trường, sách môi trường cách thức triển khai, áp dụng thủ tục, tài liệu cho cơng nhân viên • Tăng cường nâng cao kiến thức chuyên môn môi trường cho Đại diện lãnh đạo môi trường thư ký ban mơi trường • Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống xử lý nước thải nhằm tuân thủ yêu cầu luật pháp hành bảo vệ mơi trường • Khuyến khích cơng nhân viên tham gia đóng góp ý kiến, phát báo cáo vấn đề mơi trường nhằm góp phần cải thiện hệ thống quản lý môi trường, nâng cao hiệu công tác quản lý phát triển chung Nhà máy 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty nước giải khát Pepsi Lào (2009) Báo cáo tổng kết năm 2009 Vientaine Hoàng Minh Ngọc (2006) Đồ án tốt nghiệp: “Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO14001:2004 dựa hệ thống quản lý môi trường khu du lịch Bình Qưới 1” Trường Đại học kĩ thuật cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thiên Phương (2002) Luận văn Thạc sỹ: “Hệ thống quản lý môi trường thoe tiêu chuẩn ISO 14001 – Hiện trạng áp dụng Việt Nam – Kinh nghiệm giới đề xuất kiến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 Việt Nam” Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PGS TS Trần Văn Nhân (2010) Bài giảng Cao học: “Sinh thái học công nghiệp” Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ban thư ký Uỷ hội sông Mê Kông Các hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 Phnom Penh 10/2001 Science Technology and Environment Agency (2004) National Strategy on Environment to the years 2020 and Action Plan for the years 2006-2010 Vientaine Capital city Trần Đức Ngọc Luận văn Thạc sỹ (2007): “Khảo sát, đánh giá trạng triển khai hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 Việt Nam” Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trịnh Thị Phượng (2009) Luận văn Thạc sỹ khoa học: “Đánh giá hiệu hoạt động hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 nghiên cứu lồng ghép sản xuất vào hệ thống ISO 14001 công ty cổ phần sản xuất xuất nhập bao bì Packexim” Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện nghiên cứu chiến lược, sách công nghiệp – Bộ Công Thương (2008) Quy hoạch phát triển ngành bia – rượu – nước giải khát Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 Hà Nội 87 ... lý môi trường nhà máy nước giải khát Pepsi Lào o Nghiên cứu đề xuất hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho nhà máy nước giải khát Pepsi Lào • Phương pháp nghiên cứu o Tổng quan... xuất vấn đề môi trường nhà máy nước giải khát Pepsi  Đề xuất HTQLMT phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho nhà máy nước giải khát Pepsi Lào o Phạm vi nghiên cứu: ngành công nghiệp nước giải khát. .. tác giả chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất hệ thống Quản lý Môi trường theo Tiêu chuẩn ISO 14001 cho nhà máy nước giải khát Pepsi Lào? ?? để đóng góp sở thực tiễn cho hoạt động quản lý mơi trường nói

Ngày đăng: 09/02/2021, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • CHƯƠNG III

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan