1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC SẠCH CHO VÙNG NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG THÁP

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC SẠCH CHO VÙNG NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG THÁP SVTH : BÙI ANH THƯ MSSV : 710502B LỚP : 07MT1N GVHD : Th.S NGUYỄN THÚY LAN CHI TP Hờ Chí Minh, tháng 01 năm 2008 KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC SẠCH CHO VÙNG NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG THÁP SVTH : BÙI ANH THƯ MSSV : 710502B LỚP : 07MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 15/09/2007 Ngày hồn thành: Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2008 Giáo viên hướng dẫn Th.S NGUYỄN THÚY LAN CHI MỤC LỤC MỤC LỤC i CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO iv DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU LUẬN VĂN 1.3 NỘI DUNG LUẬN VĂN 1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.2.1 Điều kiện khí hậu 2.2.2 Đặc điểm địa mạo – địa hình 2.2.2.1 Địa mạo 2.2.2.2 Địa hình 2.2.3 Đặc điểm thủy văn 2.2.4 Phân vùng cấp nước 2.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2.3.1 Nông nghiệp 2.3.1.1 Trồng trọt 2.3.1.2 Chăn nuôi 2.3.2 Nuôi trồng thủy sản 2.3.3 Lâm nghiệp 2.3.4 Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 2.3.5 Thương mại – xuất nhập 2.3.6 Dịch vụ 2.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 2.4.1 Dân số nguồn nhân lực 2.4.2 Hiện trạng sở hạ tầng 2.4.2.1 Giao thông 2.4.2.2 Đường sông i 2.4.2.3 Hệ thống bến bãi 2.4.2.4 Thủy lợi 2.4.2.5 Điện 10 2.4.2.6 Quản lý chất thải rắn 10 2.4.2.7 Thông tin liên lạc 10 2.4.3 Văn hóa – xã hội 11 2.4.3.1 Giáo dục 11 2.4.3.2 Y tế 11 2.4.3.3 Văn hóa thơng tin 11 2.4.3.4 Thể dục thể thao 12 2.4.3.5 Các vấn đề xã hội 12 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP 13 3.1 NGUỒN NƯỚC MƯA 13 3.2 NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT 14 3.2.1 Đặc điểm nguồn nước mặt tỉnh Đồng Tháp 14 3.2.2 Chất lượng nguồn nước mặt 15 3.3 NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM 18 3.3.1 Đặc điểm nguồn tài nguyên nước ngầm 18 3.3.2 Kết quan trắc chất lượng nguồn nước ngầm 21 3.4 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT 24 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Ở VÙNG NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG THÁP 26 4.1 HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC SẠCH TẠI VÙNG NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG THÁP 26 4.1.1 Tập quán sử dụng nước người dân vùng nông thôn 26 4.1.2 Hiện trạng cấp nước vùng nông thôn 28 4.1.3 Các mơ hình công nghệ xử lý nước cấp vùng nông thôn 31 4.1.3.1 Mơ hình cấp nước 31 4.1.3.2 Công nghệ xử lý nước cấp 32 4.1.4 Đánh giá hệ thống cấp nước vùng nông thôn tỉnh Đồng Tháp 33 4.1.4.1 Đánh giá chung hệ thống cấp nước sinh hoạt 33 4.1.4.2 Đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt 34 4.1.4.3 Đánh giá tình hình cấp nước vùng nông thôn 35 ii 4.2 VẤN ĐỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÙNG NÔNG THÔN 39 4.3 CÁC LÀNG NGHỀ Ở VÙNG NÔNG THÔN 41 4.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP 43 4.4.1 Tình hình sử dụng phân bón hóa học thuốc BVTV sản xuất 43 4.4.1.1 Phân hóa học 43 4.4.1.2 Nông dược 43 4.4.2 Diễn biến môi trường tác động hoạt động nông nghiệp 43 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC KHẢ THI CHO VÙNG NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG THÁP 45 5.1 PHƯƠNG ÁN BẢO TỒN CHẤT LƯỢNG CÁC NGUỒN NƯỚC 45 5.2 LỰA CHỌN VÀ KHAI THÁC NGUỒN NƯỚC CHO MỤC ĐÍCH CẤP NƯỚC 46 5.2.1 Lựa chọn nguồn nước cho mục đích cấp nước 46 5.2.2 Khai thác sử dụng nguồn nước để cấp nước sinh hoạt 47 5.3 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CẤP NƯỚC CHO VÙNG NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG THÁP 49 5.3.1 Giải pháp cấp nước nguồn nước mưa 49 5.3.2 Giải pháp cấp nước nguồn nước mặt 52 5.3.2.1 Quy mơ hộ gia đình 52 5.3.2.2 Quy mô cấp nước tập trung cho cụm dân cư 54 5.3.2.3 Phương án cấp nước cho vùng ngập lũ khu vực dân cư phân bố rải rác 55 5.3.3 Giải pháp cấp nước nguồn nước ngầm 55 5.3.3.1 Các cơng trình giếng dự phịng 55 5.3.3.2 Phương pháp xử lý nước ngầm 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 59 6.1 KẾT LUẬN 59 6.2 KIẾN NGHỊ 59 PHỤ LỤC 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO BVTV Bảo vệ thực vật CN – TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐTM Đồng Tháp Mười GDP Tổng sản lượng nội địa TGLX Tứ Giác Long Xuyên TN&MT Tài nguyên Môi trường TT NS&VSMTNT UBND Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Lượng mưa trung bình tỉnh Đồng Tháp qua năm 2000-2005 13 Bảng 3.2 Kết quan trắc môi trườngchất lượng nguồn nước mặt 16 Bảng 3.3 Kết quan trắc môi trường nước ngầm 22 Bảng 4.1 Tổng hợp tỷ lệ sử dụng nước hợp vệ sinh người dân khu vực nông thôn tỉnh Đồng Tháp tính đến hết năm 2005 30 Bảng 4.2 Tỷ lệ dân nông thôn sử dụng nước 35 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ địa giới hành tỉnh Đồng Tháp Hình 3.1 Nguồn nước mặt dồi Tỉnh Đồng Tháp 15 Hình 3.2 Người dân sử dụng nước không đạt vệ sinh 25 Hình 4.1 Người dân sử dụng nước sông làm nước sinh hoạt 27 Hình 4.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước 39 HÌnh 4.3 Các làng nghề tỉnh Đồng Tháp 42 Hình 4.4 Hoạt động sản xuất nơng nghiệp 44 HÌnh 5.1 Nước mặt bị nhiễm phèn nặng huyện Tháp Mười 48 Hình 5.2 Mơ hình thu nước từ mái nhà 51 Hình 5.3 Sơ đồ xử lý nước mặt trạm cấp nước tập trung 54 Hình 5.4 Sơ đồ cấp nước vùng ngập lũ khu dân cư rải rác 55 Hình 5.5 Cấu trúc giếng tia 56 Hình 5.6 Cấu trúc giếng khoan bơm tay 57 Hình 5.7 Giếng đào bơm tay 57 Hình 5.8 Đài chứa nước thùng chúa nước cấp nước cho cụm dân cư 58 v CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng Tháp tỉnh thuộc khu vực Đồng sông Cửu Long Là tỉnh có địa hình vùng đất thấp, trũng nước thường xuyên bị ngập lụt vào mùa nước lên, đặc biệt huyện: Tháp Mười, Tân Hồng, Hồng Ngự,… Theo kết thống kê từ chương trình cấp nước vệ sinh mơi trường nơng thơn, Đồng Tháp tỉnh có tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước sinh họat vào loại thấp nước Nguồn nước chất lượng nguồn nước yếu tố quan trọng có tính chất định cho việc cung cấp nước Hiện nay, người dân vùng nông thôn tỉnh Đồng Tháp nói riêng vùng ĐBSCL nói chung hầu hết sử dụng nguồn nước sông nước mưa để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Việc lấy nước chủ yếu người dân tự thực , chất lượng nguồn nước cấp dùng cho sinh hoạt hàng ngày không đảm bảo Đặc điểm chung phân bố dân cư nông thôn sống dọc theo hai bên bờ kênh rạch dọc theo trục đường lộ, phía trước đường, phía sau sơng Do địa hình sông rạch chằng chịt lại thư ờng xuyên chịu ảnh hưởng lũ, cộng thêm mật độ dân cư thường không cao nên điều kiện sở hạ tầng nơng thơn phải nói cịn yếu Chính điều kiện tự nhiên, mức sống, dân trí đặc điểm phân bố dân cư nông thôn ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành phong tục tập quán sinh hoạt hàng ngày vùng nơng thơn, rõ ràng tập qn sử dụng nước sinh hoạt Nước mưa nguồn nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc cấp nước ăn uống sinh hoạt cho vùng nông thơn, đặc biệt vùng khó khăn nguồn nước mặt nước ngầm Nước mưa thường người dân dự trữ lu, vại, bể chứa… quy mơ gia đình để ăn uống, sinh hoạt Tuy nhiên, số nơi vùng ngập lũ, đặc biệt vùng ngập sâu, vào mùa mưa người dân sử dụng nước mưa để ăn uống, sinh hoạt phương tiện chứa nước mưa thường bị nhận chìm nước lũ Ngồi nguồn nước mưa, nước mặt nguồn nước có trữ lượng lớn phân bố rộng khắp địa bàn Tuy nhiên chất lượng nguồn nước mặt tỉnh Đồng Tháp nói riêng hay vùng ĐBSCL nói chung khơng đồng mà có biến động lớn theo không gian thời gian Kết quan trắc chất lượng nguồn nước mặt vùng ĐBSCL năm qua cho thấ y nhiều nơi nguồn nước mặt có chất lượng khơng thích hợp cho mục đích cấp nước Cụ thể gần toàn vùng Đồng Tháp Mười, phần Tứ giác Long Xuyên vùng trũng Tây Sông Hậu bị nhiễm phèn từ – tháng vào cuối mùa khô thời điểm g iao mùa, cá biệt có số nơi bị nhiễm phèn quanh năm gây khó khăn lớn cho việc cung cấp nước Đặc biệt, số vùng vừa bị nhiễm phèn vừa bị nhiễm mặn nên khó khăn việc cấp nước Đó chưa kể đến vấn đề ô nhiễm nguồn nước tác động hoạt động phát triển kinh tế - xã hội lưu vực tác động đến chất lượng nước ảnh hưởng dòng chảy lũ (Nguồn: Phân viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Nam - Bộ NN&PTNT) Trong giai đoạn nước lũ lên cao, điều kiện vệ sinh môi trường khu vực nông thôn lại kém, tất chất thải phát sinh sinh hoạt hàng ngày thải xuống dòng nước người dân phải sử dụng lại nguồn nước cho sinh hoạt Vì mùa lũ, người dân thường hay mắc bệnh bệnh tả, lỵ, thương hàn, bệnh nhiễ m trùng ngồi da,…Chính vậy, đề tài “NGHI ÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC SẠCH CHO VÙNG NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG THÁP” vấn đề cần thiết cấp bách, kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân 1.2 MỤC TIÊU LUẬN VĂN Đánh giá thực trạng tình hình cấp nước đề xuất giải pháp cấp nước khả thi cho vùng nông thôn tỉnh Đồng Tháp 1.3 NỘI DUNG LUẬN VĂN • Tổng quan ĐKTN-KTXH tỉnh Đồng Tháp • Đặc điểm vùng nơng thơn tỉnh Đồng Tháp • Hiện trạng cấp nước sử dụng nước vùng nông thôn tỉnh Đồng Tháp • Phân tích vấn đề tồn hệ thống cấp nước vùng nơng thơn tỉnh Đồng Tháp • Đề xuất phương án cấp nước khả thi cho vùng nông thôn tỉnh Đồng Tháp 1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN • Phương pháp thu thập số liệu • Phương pháp thống kê • Phương pháp phân tích, đánh giá • Phương pháp chuyên gia CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Đồng Tháp 13 tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), nơi đầu nguồn sông Tiền chảy qua biên giới vào Việt Nam, địa giới tỉnh nằm vùng ĐBSCL vùng ĐTM vùng sông Tiền – sông Hậu với đoạn sông Tiền chảy qua tỉnh dài 114 km đoạn sơng Hậu dài khoảng 30 km Diện tích tự nhiên tỉnh 3.374,08 km2, chiếm 8,17% diện tích vùng ĐBSCL Về tọa độ địa lý, tỉnh Đồng Tháp nằm giới hạn: • Từ 10o07’ đến 10o58’ vĩ độ Bắc • Từ 105o12’ đến 105o58’ kinh độ Đơng Về ranh giới địa lý, tỉnh Đồng Tháp: • Phía Bắc giáp Campuchia chiều dài biên giới 51 km • Phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long TP Cần Thơ • Phía Tây giáp tỉnh An Giang • Phía Đơng giáp Long An Tiền Giang Toàn Tỉnh chia thành 11 đơn vị hành trực thuộc, bao gồm thành phố Cao Lãnh, thị xã Sa Đéc huyện Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nơng, Thanh Bình, Tháp Mười, Cao Lãnh, Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành, với thị trấn, 14 phường 119 xã Bản đồ địa giới hành tỉnh Đồng Tháp trình bày Hình 2.1 PHỤ LỤC V DỰ ÁN CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐBSCL (BẠC LIÊU - KIÊN GIANG - ĐỒNG THÁP)  Tỉnh Đồng Tháp - Thị xã Sa Đéc Sa Đéc có số dân khoảng 96.000 người, vốn thị xã hình thành lâu tỉnh Đồng Tháp, nằm bên bờ sông Tiền trung tâm ĐBSCL Vốn thị xã tỉnh lỵ Đồng Tháp, Sa Đéc có lịch sử phát triển lâu đời Kể từ trung tâm tỉnh dời Cao Lãnh vào thập niên 1980, nguồn vốn đầu tư cho Sa Đéc bị thiếu hụt, sở hạ tầng ngày xuống cấp Trong năm gần đây, Sa Đéc đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khiêm tốn, sản xuất nông nghiệp chiếm 40% giá trị tổng sản lượng hàng năm thị xã Ngành chăn nuôi heo chiếm tỉ trọng đáng kể, với khoảng 2.400 hộ, tổng đàn heo lên đến 120.000 vùng ven thị xã, với nhiều trại hoa kiểng Sản xuất tiểu thủ công nghiệp phát triển với tốc Khu vực trung tâm thị xã chợ Sa Đéc phục vụ cho thị xã vùng lân cận Ngành nghề thu hút nhiều lao động nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, gồm chế biến lương thực - thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, chế tạo máy móc • Hiện Trạng Người nghèo, nhiều thành phần khác khu vực nội thị, nguồn cung cấp nước an tồn ổn định, khơng có nhà vệ sinh có nguy mắc bệnh cao Tình hình xã cịn tồi tệ nhiều Những hộ khơng có nước máy phải sử dụng nước giếng đào nguồn nước mặt ô nhiễm Ngay khu vực n ội thị, tập trung đơng phường 2, có nhiều hộ gia đình giữ nghề truyền thống làm bột kết hợp với nuôi heo Các hoạt động gây tác động đáng kể lên môi trường, sử dụng nhiều nước lượng lớn chất thải hàng ngày xả trực tiếp môi trường hệ thống thát nước • Cấp Nước - Khoảng 60% số hộ gia đình sử dụng nước máy - Tuy nhiên, nước máy lúc chảy lúc không, chất lượng không đạt yêu cầu, áp lực yếu lượng nước không đủ để sinh hoạt - Mạng phân phối tình trạng khơng tu bảo dưỡng, lượng nước rò rỉ thất thoát mức cao - Các nguồn nước khác người dân sử dụng gồm bể chứa nước mưa, nước giếng nước kênh rạch • Thốt Nước Mưa 79 - Hệ thống thoát nước thị xã có khu vực trung tâm, phạm vi nhỏ hẹp • Thoát Nước Bẩn - Mặc dù nhiều hộ gia đình có hố xí tự hoại, phần lớn số không phát huy hiệu quả, thiết kế thi công không đạt chất lượng, không kết nối cống nước bẩn, cống nước mưa hố tự thấm, không hút dọn thường xuyên - Hầu bẩn xả trực tiếp kênh mương sơng rạch • Rác Thải - Chỉ có 30% số hộ thu gom rác, tình trạng vứt rác bừa bãi phổ biến - Bãi rác hữu có nguy ảnh hưởng lớn đến sức khỏe số hộ dân cư ngụ xung quanh, vấn đề xúc cần giải • Các Hạng Mục Dự Án - Đến cuối năm 2010, khoảng 87.000 người dân Sa Đéc vùng phụ cận hưởng lợi từ hạng mục hạ tầng cấp nước vệ sinh môi trường xây nâng cấp qua Dự Án • Cấp Nước - Dự Án cung cấp nguồn nước sạch, an tồn, có suốt 24 tiếng/ngày cho người dân khu vực nội thị ngoại ô thị xã Sa Đéc - Áp lực nước mạnh lên độ tin cậy hệ thống cải thiện nhằm đảm bảo cung cấp đủ nước cho nhu cầu người dân thị xã • Vệ Sinh Mơi Trường - Dự Án triển khai lắp đặt cống nước cho khu vực giới hạn sơng Sa Đéc, quốc lộ 80 , bến xe công viên tượng đài Bác Hồ - Dự Án mua thùng rác công cộng, xe ba gác xe ép rác để mở rộng phạm vi thu gom rác toàn khu vực nội thị trung tâm xã ngoại thị - Nhà vệ sinh công cộng lắp đặt bến xe, chợ khu đông người khác - Dự Án hỗ trợ để nâng cấp mở rộng bãi đổ rác tự phát hữu thay bãi rác mới, hợp vệ sinh, quản lý quy trình • Phát Triển Cộng Đồng Giáo Dục Truyền Thông - Dự Án vận động người dân Sa Đéc sử dụng nguồn nước an toàn, cầu tiêu hệ thống thoát nước hợp vệ sinh, dịch vụ thu gom rác thải - Dự Án lập quỹ khuyến khích để cải thiện dịch vụ cấp thoát nước vệ sinh trường tiểu học trường mẫu giáo, đồng thời cho hộ dân vay vốn làm hố xí tự hoại nhà vệ sinh, lắp đặt hầm biogas sở làm bột / nuôi heo 80 - Một Chương Trình Vệ Sinh Quy Mơ Nhỏ hỗ trợ nguồn vốn cho cơng trình hạ tầng quy mơ nhỏ vệ sinh môi trường, cộng đồng tự quản lý • Phát Triển Thể Chế - Dự Án đào tạo tay nghề cho cán - nhân viên, cung cấp trang thiết bị hỗ trợ công ty cấp nước Công ty xây lắp dịch vụ công cộng đô thị cải thiện công tác quản lý tài cơng tác vận hành Ngồi ra, Dự Án hỗ trợ công tác phối hợp quan ban ngành có trách nhiệm lập quy hoạch phát triển thị xã 81 PHỤ LỤC VI TƯ NHÂN ĐẦU TƯ VÀO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TẠI HUYỆN THÁP MƯỜI Họ xuất thân nông dân, chưa qua trường lớp chuyên môn Nhưng làm nghề dạy nghề, tự học hỏi biết nghe dân nói, họ trở thành ơng chủ cung cấp nước ưng ý cho dân vùng Đồng Tháp Mười  Dọn cơm sẵn lên bàn Dáng người thấp đậm, lưng gù, Nguyễn Quốc Thái có dáng dấp nông dân ông chủ cấp nước Suốt ngày anh bên cơng trình để kiểm tra hệ thống ống nước coi chỗ rò rỉ, bể ống sửa chữa Nơi cúp nước, dân báo anh có mặt liền, dù cách xa hàng chục số Anh Nguyễn Quốc Thái Thái bộc bạch: “Dân quê ý thức xài nước cao Xung quanh mênh mông nước bà xài nước không xuống kênh rạch trước Vì cúp nước ngày muốn điên, giống thành phố vậy” Năm 1999, học xong cấp II Thái làm nghề khoan giếng mướn Những năm giếng khoan sâu chừng 100-120m, thợ khoan thủ công, dựng giàn khoan dã chiến lên cặp mũi khoan vòng tròn quanh miệng giếng, lúc đạt độ sâu cần thiết thơi Thợ tiếp tục nối ống lên mặt đất, lắp trụ bơm tay, xong giếng Sau đó, Thái Ơng Lê Văn Tư, giám đốc Trung tâm Nước sinh hoạt & vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh nghĩ làm cực quá, công suất chẳng bao nhiêu, Đồng Tháp, cho biết từ năm 2000 đến 237 trạm nước đưa vào sử dụng chất lượng nước kém, nhu cầu dùng nước có vùng nơng thơn, có 106 cụm, bà vùng lớn, Thái tuyến dân cư định chuyển hướng làm ăn Tư nhân giao trách nhiệm gắn với quyền lợi nên họ hạch toán kinh doanh phục vụ dân hiệu Hiện toàn tỉnh có 15 tư nhân đầu tư theo phương thức có vốn hỗ trợ Nhà nước, 11 tư nhân tự đầu tư 100% vốn Năm 2000, nhân lúc ỉnh t có chủ trương khuyến khích tư nhân đầu tư cung cấp nước vùng nông thôn, Thái vay ốvn mở sở làm Anh sang nhượng lại trạm cấp nước không hiệu tư nhân ấp 5, xã Đốc Binh Kiều (huyện Tháp Mỗi ông quản lý 7-10 trạm nước sạch, hiệu quả, bà mê Cứ sáu tháng Mười, Đồng Tháp), bỏ thêm 88 triệu đồng cải tạo, người mang mẫu nước tỉnh kiểm định lần Nước đảm bảo tiêu chuẩn sinh hoạt kéo ống nước tới tận nhà dân Thời điểm nhu cầu dùng nước chưa cao, bà dửng dưng dù “cơm đem tới trước cửa 82 đưa vào sử dụng nhà” Thái định “dọn cơm sẵn lên bàn” cách kéo ống vô tận nhà, lắp sẵn đồng hồ nước, mở nước chảy tới tận lu cho bà thấy Tiền bạc tính sau, xài nước trước cho sướng Sống vùng này, Thái biết rõ nông dân thường tới mùa lúa có tiền, anh thủng thẳng chờ Bà trả góp lúa, xong vụ đơng xn tới hè thu, mà Thái thu hồi vốn Hai năm sau, ấp có 96 hộ dân dùng nước Chú Trần Văn Sáu, nông dân ấp, phấn khởi: “Bây có nước tụi tui hết lo bị bệnh đường ruột Cịn tắm khơng lo bị ngứa ngáy hồi cịn xài nước sơng rạch Dạo thuốc trừ sâu, rơm rác, xác súc vật chết đổ xuống sơng hết, nhiễm trời” Cùng lúc cụm, tuyến dân cư bắt đầ u thu hút dân nghèo vô ở, trạm cấp nước Nhà nước đầu tư phần giếng, bồn đài nước, phần cịn lại kéo vơ nhà dân kêu gọi dân đầu tư Thái xin vô liền Trạm nước cụm dân cư xã Tân Kiều anh Thái quản lý phục vụ Anh lo phần kéo ống từ trạm tới hộ dân lắp ln đồng hồ nước Hơm tơi tìm anh, Thái vừa làm xong đường ống cho cụm dân cư xã Tân Kiều (huyện Tháp Mười), cung cấp nước cho 200 hộ dân Trước đó, anh hồn thành lắp đặt đường ống cho cụm dân cư xã Hưng Thạnh, Mỹ An, Mỹ Hòa với 175 -300 hộ dân/cụm Hiện Thái phục vụ nước cho 1.200 hộ dân vùng Anh cho biết: “Nghề đòi hỏi phải cơng phu Cả ngày ngồi đường “canh me” có đào đường khơng để dời ống nước mà “né” Khổ lắm, hơm trước có ơng giao thơng mở rộng lộ, phải bám theo ổng, mở tới đâu dời ống tới Có lúc phải dời 2km đường ống mà chẳng bù lỗ đồng Mỗi lần tốn 20-30 triệu đồng, đành chịu để có nước cho dân xài”  Chủ, lính Về cụm dân cư xã Phú Điền (huyện Tháp Mười), điều thấy trạm cấp nước cao vòi vọi bầu trời Đó cơng trình hợp tác Nhà nước ông Ba Long (Đinh Hoàng Long) Anh Lê Văn Đựng, cán văn phòng UBND xã Phú Điền, cho biết xã giao giếng đài nước, ông Ba Long đầu tư thêm tiền kéo ống, đồng hồ nước vô nhà dân Hộ nghèo cụm dân cư đóng 315.000đ, trả lúa tới mùa, hộ buôn bán chợ đóng 600.000đ Ơng Long thu tiền nước 2.000đ/m 3, nộp cho xã 10%, sau 15 năm trả lại cho Nhà nước Ông Ba Long quản lý phục vụ ba trạm cấp nước: cụm dân cư ấp Mỹ Thạnh, chợ Phú Điền Kinh Ba (ấp Mỹ Điền) 83 Ơng Ba Long vốn nơng dân nịi Vừa làm ruộng, ơng vừa kiêm thêm nghề xây dựng nhà nông thôn Năm 1998, UNICEF tài trợ, xã có trạm cấp nước sâu 390m Nhưng có nước mà khơng có đường ống, nước luẩn quẩn quanh giếng mà không nhà dân Ông Long xung phong bỏ 450 triệu đồng kéo ống hộ Những năm làm nghề xây nhà cho ông nhiều kinh nghiệm đường ống Ở nông thơn ao đìa nhiều, vườn rậm rạp, ơng phải ống len lỏi vừa bền chắc, an toàn vừa tiết kiệm Xong lại phải đánh dấu thật kỹ để bà có làm hàng rào, trồng chuối, cổng đám cưới biết mà tránh “Ăn thua biết cách xử với dân họ giúp nhiều thứ - ông Long bộc bạch Tính tiền phải xác, ăn nói phải lễ độ, tiền trả chậm vài bữa chẳng sao, có để tới mùa lúa trả luôn” Điều ông Long lo xảy cố ống bể, cháy mơtơ nước bị cúp Mà nghề cung cấp nước “chua” chỗ nước cúp bị dân chửi te tua Có lần dân kêu bể ống nước khu vực chợ, ơng chạy kêu thợ giáp xóm chẳng có ai, quanh quẩn lại thấy người em nhà Vậy hai anh em hì hục đào đất, anh vừa huy vừa nhảy xuống móc đất nối ống, vừa làm chủ vừa làm lính ln Có bữa trời mưa mà ống nước bể, ông Long phải hì hục sửa chữa tới tối Mình mẩy bê bết bùn đất, ướt chuột lột Để bảo đảm nước không bị cúp đột ngột, ông Long đầu tư ln máy phát điện dự phịng Vì vậy, dù nông thôn điện cúp mà nước xài thoải mái Hiện nhu cầu xây dựng cụm, tuyến dân cư nhiều, ông Long tiếp tục đầu tư hàng trăm triệu đồng dù biết trước chậm thu hồi vốn Ngồi ra, vùng nơng thôn sâu, xa chợ, dân cư thưa thớt, lượng nước sử dụng cịn nên nguồn thu chưa cao, ông Long ráng kéo dài ống vào để phục vụ “Dân vô đa số nghèo, Nhà nước qui định thu hộ 250.000-300.000 đồng Cả ngày chạy tới chạy lui đường, thu tiền nước tháng tính cịn lời có 3-4 triệu đồng/hai anh em Nhưng mê nghề nên phải ráng làm Điều sướng tới nhà thấy họ có nước máy mở chảy ào đủ mê rồi” - ông Long bộc bạch Nguồn: Vietnamnet 84 PHỤ LỤC VII LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC CHƯƠNG II – BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC Điều 10 Trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước Cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước Chính quyền địa phương cấp có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước địa phương Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thường xuyên bảo vệ nguồn nước trực tiếp khai thác, sử dụng Người phát hành vi, tượng gây tổn hại đe dọa đến an tồn nguồn nước có trách nhiệm ngăn chặn, khắc phục báo cho quyền địa phương, quan, tổ chức gần để kịp thời xử lý Điều 11 Phịng, chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước Nhà nước có kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn loại rừng khác, xây dựng cơng trình thuỷ lợi, khơi phục nguồn nước bị suy thối, cạn kiệt; khuyến khích tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm để bảo vệ tài nguyên nước Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nguồn nước phải tn theo quy định phịng, chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước Điều 12 Bảo vệ nước đất Tổ chức, cá nhân khoan thăm dò địa chất, khoan thăm dò nước đất, xử lý móng cơng trình phải thực biện pháp để bảo vệ tài nguyên nước đất theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân khai thác nước đất phải tuân theo quy trình, quy phạm an toàn kỹ thuật chống sụt lún; bảo vệ tầng chứa nước môi trường liên quan; san, lấp sau khai thác Tổ chức, cá nhân khai khống, xây dựng cơng trình ngầm đất, thi cơng cơng trình khai thác nước đất phải tuân theo quy trình, quy phạm an tồn kỹ thuật, chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước đất gây sụt lún nghiêm trọng mặt đất Điều 13 Bảo vệ chất lượng nước Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương phải có kế hoạch phịng, chống nhiễm nguồn nước khơi phục chất lượng nguồn nước bị ô nhiễm 85 Việc quy hoạch quản lý khu công nghiệp, khu du lịch, khu dân cư tập trung, bệnh viện, khu chăn ni giết mổ gia súc có quy mơ lớn, bãi chứa chất thải, khu chơn cất chất phóng xạ, rác thải, khu nghĩa trang phải tuân theo quy định Luật pháp luật bảo vệ môi trường, bảo đảm không gây ô nhiễm nguồn nước Nghiêm cấm việc đưa vào ng uồn nước chất thải độc hại, nước thải chưa xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn cho phép theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Điều 14 Bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực biện pháp vệ sinh môi trường để bảo vệ nguồn nước sinh hoạt Cấm xả nước thải, đưa chất thải gây ô nhiễm vào vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt UBND cấp quy định vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt phạm vi địa phương Điều 15 Bảo vệ chất lượng nước sản xuất nông nghiệp, nuôi, trồng thuỷ, hải sản, sản xuất công nghiệp, khai khoáng Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất sản xuất nơng nghiệp; ni trồng thuỷ, hải sản không gây ô nhiễm nguồn nước Các sở sả n xuất cơng nghiệp, khai khống khơng xả khí thải, nước thải chưa xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn cho phép vào khơng khí, nguồn nước dẫn đến gây nhiễm nguồn nước Điều 16 Bảo vệ chất lượng nước hoạt động khác Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài ngun nước cho mục đích giao thơng vận tải thuỷ, thể thao, giải trí, du lịch, y tế, an dưỡng, nghiên cứu khoa học mục đích khác khơng gây nhiễm nguồn nước; vi phạm phải bị xử lý theo quy định Luật pháp luật bảo vệ môi trường Điều 17 Bảo vệ nguồn nước đô thị, khu dân cư tập trung Uỷ ban nhân dân cấp có kế hoạch tổ chức thực việc xử lý nước thải đô thị, khu dân cư tập trung phạm vi địa phương, bảo đảm tiêu chuẩn cho phép trước xả vào nguồn nước Nghiêm cấm hành vi gây bồi lấp lòng dẫn, san lấp ao, hồ công cộng trái phép Điều 18 Xả nước thải vào nguồn nước Tổ chức, cá nhân sử dụng nước sản xuất, kinh doanh hoạt động khác xả nước thải vào nguồn nước phải phép quan nhà nước có thẩm quyền 86 Việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước phải vào khả tiếp nhận nước thải nguồn nước, bảo đảm không gây ô nhiễm nguồn nước việc bảo vệ tài nguyên nước Chính phủ quy định cụ thể việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước Điều 19 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân phép xả nước thải Tổ chức, cá nhân phép xả nước thải vào nguồn nước có quyền sau đây: a) Được đền bù thiệt hại theo quy định pháp luật tr ong trường hợp quan có thẩm quyền cấp giấy phép xả nước thải thay đổi vị trí rút ngắn thời hạn cho phép xả nước thải; b) Khiếu nại, khởi kiện hành vi vi phạm quyền xả nước thải lợi ích hợp pháp khác theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân phép xả nước thải vào nguồn nước có nghĩa vụ sau đây: a) Thực việc xử lý nước thải để đạt tiêu chuẩn cho phép trước xả vào nguồn nước; vi phạm quy định việc xả nước thải mà gây thiệt hại phải bồi thường; b) Nộp lệ phí cấp phép, phí xả nước thải vào nguồn nước theo quy định pháp luật CHƯƠNG III – KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Điều 20 Điều hòa, phân phối tài nguyên nước Việc điều hoà, phân phối tài nguyên nước cho mục đích sử dụng phải vào quy hoạch lưu vực sông, tiềm thực tế nguồn nước, bảo đảm nguyên tắc công bằng, hợp lý ưu tiên số lượng, chất lượng cho nước sinh hoạt Trong trường hợp thiếu nước, việc điều hoà, phân phối phải ưu tiên cho mục đích sinh hoạt; mục đích sử dụng khác điều hòa, phân phối theo tỷ lệ quy định quy hoạch lưu vực sông bảo đảm ngun tắc cơng bằng, hợp lý Chính phủ quy định cụ thể việc điều hoà, phân phối tài nguyên nước Điều 21 Chuyển nước từ lưu vực sông sang lưu vực sông khác Việc xây dựng dự án chuyển nước từ lưu vực sông sang lưu vực sông khác phải vào chiến lược quốc gia tài nguyên nước, quy hoạch lưu vực sông có liên quan, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương lưu vực sông có liên quan phải tính tốn đầy đủ khả nguồn nước, nhu cầu dùng nước tác động môi trường Thẩm quyền phê duyệt dự án chuyển nước từ lưu vực sông sang lưu vực sông khác thực theo quy định Điều 59 Luật này; trường hợp có liên quan đến 87 nguồn nước quốc tế việc phê duyệt dự án phải thực theo quy định Điều 53 Luật Điều 22 Quyền tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước có quyền sau đây: Được quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho mục đích sinh hoạt, sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, cơng nghiệp, khai khống, phát điện, giao thơng thủy, ni trồng thủy, hải sản, sản xuất muối, thể thao, giải trí, du lịch, y tế, an dưỡng, nghiên cứu khoa học mục đích khác theo quy định Luật quy định khác pháp luật; Được hưởng lợi từ việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước; chuyển nhượng, cho thuê, để thừa kế, chấp tài sản đầu tư vào việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phát triển tài nguyên nước theo quy định Luật quy định khác pháp luật; Được bồi thường thiệt hại trường hợp giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước bị thu hồi trước thời hạn lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng theo quy định Luật quy định khác pháp luật; Khiếu nại, khởi kiện quan nhà nước có thẩm quyền hành vi vi phạm quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nước lợi ích hợp pháp khác; Được Nhà nước bảo hộ quyền lợi hợp pháp khai thác, sử dụng tài nguyên nước Điều 23 Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước có nghĩa vụ sau đây: a) Chấp hành đầy đủ quy định pháp luật tài nguyên nước; b) Sử dụng nước mục đích, tiết kiệm, an tồn có hiệu quả; c) Cung cấp thơng tin để kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước có yêu cầu; d) Không gây cản trở làm thiệt hại đến việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước hợp pháp tổ chức, cá nhân khác; đ) Bảo vệ tài nguyên nước khai thác, sử dụng; e) Thực nghĩa vụ tài chính; bồi thường thiệt hại gây khai thác, sử dụng tài nguyên nước theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước trường hợp phải có giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền ngồi việc thực quy định khoản Điều này, phải thực quy định ghi giấy phép 88 Điều 24 Cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải phép quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định khoản Điều Các trường hợp xin phép: a) Khai thác, sử dụng nguồn nước mặt, nguồn nước đất với quy mô nhỏ phạm vi gia đình cho sinh hoạt; b) Khai thác, sử dụng nguồn nước mặt, nguồn nước đất với quy mơ nhỏ phạm vi gia đình cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thủy điện cho mục đích khác; c) Khai thác, sử dụng nguồn nước biển với quy mô nhỏ phạm vi gia đình cho sản xuất muối ni trồng hải sản; d) Khai thác, sử dụng nước mưa, nước mặt, nước biển đất giao, thuê theo quy định pháp luật đất đai, quy định Luật quy định khác pháp luật; đ) Các trường hợp khác Chính phủ quy định Chính phủ quy định việc cấp phép việc khai thác, sử dụng nguồn nước với quy mô nhỏ phạm vi gia đình nói Điều Điều 25 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sinh hoạt Nhà nước ưu tiên việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho mục đích sinh hoạt biện pháp sau đây: a) Đầu tư, hỗ trợ dự án cấp nước sinh hoạt, nước sạch, ưu tiên vùng đặc biệt khan nước, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn địa bàn có nguồn nước bị nhiễm nặng; b) Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước đầu tư khai thác nguồn nước sinh hoạt Uỷ ban nhân dân cấp, quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch, dự án cấp nước sinh hoạt, nước sạch; thực biện pháp khẩn cấp để bảo đảm nước sinh hoạt trường hợp có thiên tai cố gây thiếu nước Tổ chức, cá nhân cấp nước sinh hoạt, nước có trách nhiệm tham gia đóng góp cơng sức, tài cho việc khai thác, xử lý nước sinh hoạt, nước theo quy định quan, tổ chức có thẩm quyền Điều 26 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất nông nghiệp Nhà nước đầu tư, hỗ trợ cho việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước để sản xuất nông nghiệp 89 Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước để sản xuất nơng nghiệp phải có biện pháp tiết kiệm nước, phịng, chống chua mặn, lầy thụt, xói mịn đất khơng gây nhiễm nguồn nước Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nước thải bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng nước theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền để sản xuất nông nghiệp Điều 27 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất muối nuôi trồng thuỷ, hải sản Nhà nước khuyến khích đầu tư khai thác, sử dụng nước biển để sản xuất muối Tổ chức, cá nhân sử dụng nước biển để sản xuất muối không gây xâm nhập mặn làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp môi trường Tổ chức, cá nhân sử dụng nước thải bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng nước theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền cho ni trồng thủy, hải sản Việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho khai thác, nuôi trồng thuỷ, hải sản không làm suy thối, cạn kiệt nguồn nước, cản trở dịng chảy, hư hại cơng trình thuỷ lợi, gây trở ngại cho giao thông thuỷ, gây nhiễm mặn nguồn nước đất nông nghiệp Điều 28 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất cơng nghiệp, khai khống Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất công nghiệp phải tiết kiệm nước, khuyến khích sử dụng nước tuần hồn, dùng lại nước không gây ô nhiễm nguồn nước Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho khai khống sau sử dụng nước phải có biện pháp xử lý đưa nước vào nguồn theo quy hoạch Điều 29 Khai thác, sử dụng nguồn nước cho thuỷ điện Nhà nước khuyến khích việc khai thác, sử dụng nguồn nước cho thủy điện Việc xây dựng cơng trình thủy điện phải tn theo quy hoạch lưu vực sông quy định bảo vệ môi trường Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nguồn nước cho thuỷ điện phải tuân theo quy trình vận hành điều tiết nước quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, bảo đảm sử dụng tổng hợp nguồn nước, trừ trường hợp khai thác, sử dụng nguồn nước cho thủy điện với quy mô nhỏ phạm vi gia đình Điều 30 Khai thác, sử dụng nguồn nước cho giao thông thuỷ Nhà nước khuyến khích khai thác, sử dụng nguồn nước để phát triển giao thông thủy Hoạt động giao thông thuỷ không gây ô nhiễm nguồn nước, cản trở dòng chảy, gây hư hại lòng, bờ nguồn nước cơng trình nguồn nước; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật 90 Việc xây dựng cơng trình, quy hoạch tuyến giao thông thuỷ phải tuân theo quy hoạch lưu vực sông quy hoạch phát triển vùng ven biển Việc xây dựng quản lý cơng trình khác liên quan đến nguồn nước phải bảo đảm an tồn hoạt động bình thường cho phương tiện giao thông thuỷ không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Điều 31 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho mục đích khác Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho nghiên cứu khoa học, y tế, an dưỡng, thể thao, giải trí, du lịch, làm nhà mặt nước cho mục đích khác phải sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm; khơng gây suy thối, cạn kiệt nguồn nước, cản trở dòng chảy, xâm nhập mặn ảnh hưởng xấu khác đến nguồn nước Điều 32 Gây mưa nhân tạo Việc gây mưa nhân tạo phải vào nhu cầu nước vùng thiếu nước điều kiện cho phép để định biện pháp, quy mô hợp lý phải phép quan nhà nước có thẩm quyền Điều 33 Quyền dẫn nước chảy qua Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước hợp pháp quyền dẫn nước chảy qua đất bất động sản liền kề thuộc quyền quản lý, sử dụng tổ chức, cá nhân khác theo quy định Luật Bộ Luật dân Điều 34 Thăm dò, khai thác nước đất Tổ chức, cá nhân thăm dò, khai thác nước đất phải phép quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định điểm a b khoản Điều 24 Luật Việc cấp phép khai thác nước đất phải vào kết điều tra bản, thăm dò nước đất tiềm năng, trữ lượng nước đất Tổ chức, cá nhân thực việc khoan điều tra, khảo sát địa chất, thăm dị, thi cơng cơng trình khai thác nước đất phải có giấy phép hành nghề Điều 35 Bổ sung, thay đổi mục đích, quy mơ khai thác, sử dụng tài ngun nước Tổ chức, cá nhân phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước bổ sung, thay đổi mục đích, quy mơ khai thác, sử dụng phải phép quan nhà nước có thẩm quyền; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trạng môi trường tỉnh Đồng Tháp Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Đồng Tháp 2005 Báo cáo quan ắc tr môi trường tháng đầu năm 2006 Sở Tà i Nguyên Môi Trường tỉnh Đồng Tháp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đồng Tháp 2007 Vũ Kim Ngọc Điều tra trạng chất thải rắn Đồng Tháp Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trường Đồng Tháp, 1999 Báo cáo đánh giá trạng môi trường tỉnh Đồng Tháp Sở Khoa Học Công nghệ Môi Trường, 1998 Đào Cơng Tiến Cơng trình nghiên cứu tổng hợp, Vùng ngập lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long – Hiện Trạng Và Giải Pháp NXB ĐHQG TP.HCM, 2001 Kỷ yếu hội thảo khoa học Xây dựng luận khoa học cho giải pháp tổng thể phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường theo hướng sống với lũ ĐBSCL Bộ Khoa Học & Công Nghệ, 2004 Phạm Ngọc Quế Vệ Sinh Mơi Trường Và Phịng Bệnh Nơng Thơn NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 2004 Trịnh Xuân Lai Cấp Nước - Tập 2: Xử lý mước thiên nhiên cấp cho sinh hoạt công nghiệp NXB Khoa Học Kỹ Thuật 10 Nguyễn Ngọc Dung Xử lý nước cấp NXB Xây dựng, Hà Nội 2003 11 Trung Tâm B ảo Vệ Môi Trường – Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới Bảo Vệ Môi Trường Diễn biến môi trường cơng trình kiểm sốt lũ cấp bách đồng sơng Cửu Long • 12 Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới Bảo Vệ Môi Trường Đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn quản lý tổng hợp môi trường vùng đồng sông Cửu Long” 13 Hồng Huệ Giáo Trình Cấp Thốt Nước NXB Xây Dựng Hà Nội, 2006 14 Nguyễn Văn Tuyến Nghiên Cứu Triển Khai Mơ Hình Cung Cấp Nước Sạch Và Vệ Sinh Mơi Trường Vùng Ngập Lũ ĐBSCL ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, 2004 15 http://www.dongthap.gov.vn/wps/portal 16 http://ciren.vn/index.php?nre_site=News&nth_in=viewst&sid=4887 17 http://vietsciences1.free.fr/vietscience/giaokhoa/biology/moitruongvaconnguoi/tainguyen nuoc.htm 92 18 http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/btnmt3_27_06_06.htm 19 http://www.agenda21.monre.gov.vn/Default.aspx?tabid=364&ItemID=4358 20 http://www.nea.gov.vn/TCVNMT/Tracuu.aspx?IDLoai=5&IDLoaihinh=25&subselection =4&selection=2 21 http://www.nea.gov.vn/TCVNMT/Tracuu.aspx?IDLoai=5&selection=2 22 http://www.vietnamnet.vn/xahoi/doisong/2005/10/499589/ 93 ... trạng cấp nước sử dụng nước vùng nông thôn tỉnh Đồng Tháp • Phân tích vấn đề tồn hệ thống cấp nước vùng nơng thơn tỉnh Đồng Tháp • Đề xuất phương án cấp nước khả thi cho vùng nông thôn tỉnh Đồng Tháp. .. tình hình cấp nước đề xuất giải pháp cấp nước khả thi cho vùng nông thôn tỉnh Đồng Tháp 1.3 NỘI DUNG LUẬN VĂN • Tổng quan ĐKTN-KTXH tỉnh Đồng Tháp • Đặc điểm vùng nơng thơn tỉnh Đồng Tháp • Hiện... hoạt 47 5.3 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CẤP NƯỚC CHO VÙNG NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG THÁP 49 5.3.1 Giải pháp cấp nước nguồn nước mưa 49 5.3.2 Giải pháp cấp nước nguồn nước mặt

Ngày đăng: 30/10/2022, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN