1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho dự án khai thác xuống dưới mức 75 mỏ bình minh công ty than hòn gai nhằm bảo vệ môi trường nước vịnh cửa lục

103 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN TIẾN DUẬT NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO DỰ ÁN KHAI THÁC XUỐNG DƯỚI MỨC -75 MỎ BÌNH MINH - CƠNG TY THAN HỊN GAI NHẰM BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC VỊNH CỬA LỤC Ngành: Khai thác mỏ Mã số: 60520603 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đặng Vũ Chí HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN TIẾN DUẬT NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO DỰ ÁN KHAI THÁC XUỐNG DƯỚI MỨC -75 MỎ BÌNH MINH - CƠNG TY THAN HỊN GAI NHẰM BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC VỊNH CỬA LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu đƣợc nêu Luận văn trung thực, chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Tiến Duật MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MỎ THAN BÌNH MINH 13 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 13 1.1.1 Ranh giới địa lý 13 1.1.2 Ranh giới địa chất 13 1.1.3 Điều kiện địa hình, khí hậu 13 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 14 1.2.1 Về tốc độ tăng trƣởng kinh tế 14 1.2.2.1 Về cấu kinh tế 14 1.2.2.2 Về thƣơng mại, dịch vụ 14 1.2.2.3 Về công nghiệp, xây dựng 15 1.2.2.4 Về nông, lâm nghiệp 15 1.2.3 Tình hình văn hóa - xã hội 16 1.3 Đặc điểm địa chất khu mỏ 16 1.3.1.Địa tầng 17 16 1.3.2 Kiến tạo 18 1.3.2.1 Đứt gẫy 19 1.3.2.2 Nếp uốn 20 1.3.3 Vỉa than 21 1.3.4 Đặc điểm địa chất thủy văn 23 1.3.4.1 Đặc điểm khí tƣợng thủy văn 23 1.3.4.2 Đặc điểm nƣớc mặt 24 1.3.4.3 Đặc điểm nƣớc dƣới đất 25 1.3.5 Đặc điểm địa chất cơng trình 27 1.3.5.1 Đặc điểm đất đá trầm tích Đệ tứ 27 1.3.5.2 Đặc điểm đá trầm tích Hệ tầng Hịn Gai 28 1.4 Hiện trạng khai thác mỏ than Bình Minh 28 1.5 Đặc điểm khai thác xuống dƣới mức - 75 29 1.5.1 Công suất thiết kế, tuổi mỏ 30 1.5.2 Biên giới trữ lƣợng khai trƣờng 30 1.5.3 Hệ thống khai thác 31 1.6 Nhận xét 32 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƢỜNG NƢỚC KHI TRIỂN KHAI DỰ ÁN DƢỚI -75 33 2.1 Ô nhiêm môi trƣờng nƣớc nguồn gây ô nhiễm 33 2.1.1 Ảnh hƣởng khai thác đến môi trƣờng 33 2.1.2 Tác hại ô nhiễm môi trƣờng nƣớc 34 2.1.3 Nguồn gây tác động đến môi trƣờng nƣớc 36 2.1.3.1 Nƣớc thải mỏ 36 2.1.3.2 Nƣớc thải sinh hoạt 36 2.2 Tác động đến môi trƣờng nƣớc Dự án 37 2.2.1 Dự tính lƣu lƣợng nƣớc chảy vào giếng trình đào 37 2.2.2 Cung cấp nƣớc thoát nƣớc mỏ 38 2.2.2.1 Lƣợng nƣớc cần cung cấp cho mỏ nguồn cung cấp nƣớc 38 2.2.2.2 Hệ thống thoát nƣớc lƣu lƣợng nƣớc thoát 39 2.3 Dự báo tác động ô nhiễm môi trƣờng nƣớc khai thác dƣới mức -75 41 2.3.1 Nƣớc thải sinh hoạt 41 2.3.1.1 Nguồn gây nƣớc thải 41 2.3.1.2 Tải lƣợng chất bẩn nƣớc thải 42 2.3.1.3 Tác động đến môi trƣờng 45 2.3.2 Nƣớc thải hầm lò 46 2.3.2.1 Nguồn gây nƣớc thải 46 2.3.2.2 Tải lƣợng chất bẩn nƣớc thải 46 2.3.2.3 Tác động đến môi trƣờng 50 2.3.3 Nƣớc thải phân xƣởng phụ trợ 51 2.3.4 Nƣớc mƣa chảy tràn bề mặt 51 2.3.4.1 Nguồn gây nƣớc thải 51 2.3.4.2 Tải lƣợng chất bẩn nƣớc thải 51 2.3.4.3 Tác động đến môi trƣờng 52 2.3.5 Tác động đến chất lƣợng nƣớc ngầm 53 2.4 Kết quan trắc môi trƣờng nƣớc xung quanh 54 2.4.1 Chất lƣợng nƣớc mặt 55 2.4.2 Chất lƣợng nƣớc biển (ven bờ) 57 2.4.3 Chất lƣợng nƣớc ngầm 59 2.5 Đánh giá hiệu xử lý thải công ty áp dụng 61 2.5.1 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt 61 2.5.2 Xử lý nƣớc mƣa tràn bề mặt 65 2.5.3 Xử lý nƣớc thải hầm lò 66 2.5.3.1 Các Trạm XLNT Cơng ty than Hịn Gai 66 2.5.3.2 Công nghệ xử lý nƣớc thải mỏ khu vực Đơng Bình Minh 68 2.5.3.3 Đánh giá giải pháp XLNT áp dụng 70 2.6 Nhận xét 71 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XLNT KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN XUỐNG DƢỚI -75 MỎ THAN BÌNH MINH 73 3.1 Các giải pháp kỹ thuật đề xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc 73 3.1.1 Sự hình thành dịng chảy sơng ngịi mƣa rơi xuống bề mặt lƣu vực73 3.1.2 Biện pháp xử lý nƣớc thải khai thác xuống dƣới mức -75 75 3.1.2.1 Lựa chọn phƣơng pháp xây dựng trạm xử lý nƣớc thải mỏ 75 3.1.2.2 Quy trình xử lý nƣớc thải mỏ 77 3.1.2.3.Tính tốn thơng số trạm xử lý nƣớc thải 82 3.2 Giải pháp mặt thi công đƣờng lò 92 3.3 Giải pháp tổ chức 92 3.3.1 Kiện tồn tổ chức phịng mơi trƣờng công ty 93 3.3.2 Thực biện pháp phòng ngừa ứng cứu cố môi trƣờng 93 3.3.3 Tăng cƣờng quan trắc, giám sát môi trƣờng 93 3.4 Chất lƣợng nƣớc sau xử lý 94 3.5 Nhận xét 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TNTN Tài nguyên thiên nhiên SCN Sân công nghiệp QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng XLNT Xử lý nƣớc thải PH Độ pH độ axit hay độ chua nƣớc TSS Chỉ tiêu chất rắn lơ lửng BOD5 Lƣợng oxy cần thiết để oxy hóa hết chất hữu sinh hóa vi khuẩn gây COD Nhu cầu oxy hóa học DO Lƣợng oxy hịa tan Mn2+ Hàm lƣợng Mangan có nƣớc Fe Hàm lƣợng Sắt có nƣớc DANH MỤC HÌNH BẢNG Bảng 1.1 Bảng tổng hợp trữ lƣợng vỉa than ranh giới khu Đơng Bình Minh 31 Bảng 2.1 Lƣu lƣợng nƣớc chảy vào hai giếng 37 Bảng 2.2 Tổng hợp nhu cầu dùng nƣớc 39 Bảng 2.3 Lƣợng nƣớc cần bơm thoát 40 Bảng 2.4 Thông số máy bơm nƣớc 40 Bảng 2.5 Tổng thải lƣợng chất ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt 42 Bảng 2.6 Hàm lƣợng chất ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt đƣa vào suối 43 Bảng 2.7 Kết phân tích nƣớc thải sinh mỏ khai thác dƣới mức -75 mỏ Bình Minh 47 Bảng 2.8 Lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn qua khu vực thực dự án 52 Bảng 2.9 Kết phân tích nƣớc mặt mƣơng Đơng Bình Binh 55 Bảng 2.10 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc biển ven bờ 57 Bảng 2.11 Kết quan trắc phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm .59 Bảng 2.12 Kết phân tích nƣớc thải sinh hoạt sau xử lý 64 Bảng 2.13 Đặc tính kỹ thuật trạmXLNT xây dựng 67 Bảng 2.14 Kết phân tích nƣớc thải mỏ khu vực có trạm xử lý 67 Bảng 3.1 Bảng so sánh kinh tế số trạm XLNT 76 Bảng 3.2 Chất lƣợng nƣớc trƣớc sau xử lý 94 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Biểu đồ hàm lƣợng TSS nƣớc thải sinh hoạt 43 Hình 2.2 Biểu đồ hàm lƣợng BOD5 nƣớc thải sinh hoạt 44 Hình 2.3 Biểu đồ hàm lƣợng N-NH4 nƣớc thải sinh hoạt 44 Hình 2.4 Biểu đồ hàm lƣợng photpho nƣớc thải sinh hoạt 45 Hình 2.5 Biểu đồ nồng độ pH nƣớc thải hầm lò 48 Hình 2.6 Biểu đồ hàm lƣợng TSS nƣớc thải hầm lò 49 Hình 2.7 Biểu đồ hàm lƣợng Mn nƣớc thải hầm lò 49 Hình 2.8 Biểu đồ hàm lƣợng Fe nƣớc thải hầm lị 50 Hình 2.9 Biểu đồ nồng độ PH nƣớc mặt 56 Hình 2.10 Biểu đồ hàm lƣợng BOD5 nƣớc mặt 56 Hình 2.11 Biểu đồ hàm lƣợng DO nƣớc mặt 57 Hình 2.12 Biểu đồ nồng độ PH nƣớc biển ven bờ 58 Hình 2.13 Biểu đồ hàm lƣợng Fe nƣớc biển ven bờ Hình 2.14 Biểu đồ hàm lƣợng Mn nƣớc biển ven bờ 59 Hình 2.15 Biểu đồ nồng độ PH nƣớc ngầm khu vực Dự án 60 Hình 2.16 Biểu đồ hàm lƣợng Fe nƣớc ngầm khu vực Dự án 60 Hình 2.17 Biểu đồ hàm lƣợng Mn nƣớc ngầm khu vực Dự án 61 Hình 2.18 Mơ hình bể tự hoại 62 Hình 2.19 Cấu tạo bậc nƣớc 65 Hình 2.20 Sơ đồ Hệ thống XLNT mỏ cơng trƣờng Đơng Bình Minh 69 Hình 3.1 Sơ đồ trình di chuyển nƣớc bề mặt vào lòng đất 74 Hình 3.2 Sơ đồ cơng nghệ XLNT mỏ 77 Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo bể lắng 79 Hình 3.4 Sơ đồ cấu tạo hố lắng cặn cứng 79 Hình 3.5 Sơ đồ cơng nghệ XLNT mỏ cho Dự án 83 87 Các hạt cặn lơ lửng có nƣớc thải có nguồn gốc từ q trình khai thác than khơng có khả tự lắng tự nhiên có kích thƣớc nhỏ Để tách hạt cặn cách hiệu phƣơng pháp lắng cần tăng kích thƣớc chúng nhờ tác động tƣơng hỗ hạt để liên kết thành hạt lớn nhằm tăng vận tốc lắng Quá trình phá dỡ mối liên kết cũ để thành phần hạt lơ lửng mang điện tích kết hợp dính kết với lực liên kết phân tử điện từ tạo thành tổ hợp Các tổ hợp đƣợc gọi keo Các chất keo tụ thƣờng dùng muối nhôm, sắt hỗn hợp chúng Việc lựa chọn chất keo tụ phụ thuộc vào tính chất hóa lý, chi phí, nồng độ tạp chất có nƣớc thải, pH thành phần muối nƣớc Các chất keo tụ đƣợc sử dụng Al2(SO4)3 Fe2(SO4)3 Trong đƣợc dùng rộng rãi Al2(SO4)3 Al2(SO4)3 hịa tan tốt nƣớc, chi phí thấp hoạt động có hiệu cao khoảng pH = 5-7,5 phù hợp nƣớc thải mỏ Để tăng cƣờng q trình tạo bơng keo hydroxyt nhơm với mục đích tăng tốc độ lắng, ngƣời ta cho thêm vào nƣớc thải chất trợ keo tụ (chất trợ lắng) Việc sử dụng chất trợ lắng cho phép giảm liều lƣợng chất keo tụ, giảm thời gian trình keo tụ, nâng cao tốc độ lắng keo Chất trợ keo tụ thƣờng dùng polyacrylamid (-CH2CHCONH2-)n (PAM) Để phản ứng diễn hoàn toàn tiết kiệm, phải khuấy trộn hóa chất với nƣớc thải Thời gian lƣu lại bể trộn khoảng 1-5 phút thời gian để nƣớc thải tiếp xúc với hóa chất bắt đầu lắng dao động khoảng 20 đến 60 phút Nƣớc từ bể phản ứng vào bể lắng chuyển động vách ngăn nghiêng theo hƣớng từ dƣới lên cặn lắng xuống đến bề mặt vách ngăn nghiêng trƣợt xuống theo chiều ngƣợc lại dạng tập hợp lớn tập trung 88 hố thu cặn, từ theo chu kỳ xả Khi giảm chiều cao lắng giảm độ chảy rối dịng chảy tự do, giảm đƣợc dao động thành phần tốc độ thẳng đứng dòng nƣớc Kết tăng hệ số sử dụng dung tích giảm đƣợc thời gian lắng Bên cạnh mơ hình minh họa cho chế lắng cặn hạt lắng lamella Theo sơ đồ tính tốn, khoảng thời gian lắng T, hạt cặn chuyển động từ A đến B Quỹ đạo AB phân tích thành chuyển động từ A đến C với tốc độ vtb dòng nƣớc từ C đến D với tốc độ rơi cặn u0 Theo đó, ta có cơng thúc tính tốn diện tích mặt bể tối thiểu cần thiết hiệu cho việc lắng cặn nhƣ sau: F= h Q cosα.(H0+h.cosα) u Trong đó: F: Diện tích cần thiết bể lắng (m2) Q: Công suất thiết kế, Q= 350 m3/h h: Khoảng cách lắng, h = 10cm = 0,1m ỏ: Góc nghiêng lắng, ỏ = 600, cos60 = 0,5 89 Ho: Chiều cao lắng Tấm lắng có chiều dài L = 1m Vậy chiều cao Ho = L x sin60 = 0,867 m uo: Vận tốc lắng cặn hạt Tra theo TCXD 33:2006, uo = 0,3 mm/s = 1,08m/h Vậy diện tích mặt bể tối thiểu cần thiết cho bể lắng là: F = 70 m2 *Tính tốn chiều cao bể lắng Bể lắng lamella đƣợc chia thành vùng: - Vùng phân phối nƣớc - Vùng lắng - Vùng tập trung thu cặn Dựa vào đó, ta có chiều cao thiết kế bể lắng lamella nhƣ sau: H = h1+h2+h3+h4+h5 Trong đó: H: Chiều cao xây dựng bể lắng lamella (m) h1: Chiều cao vùng thu cặn, h1=1-1,5m, chọn h1=1,5m h2: Chiều cao vùng phân phối nƣớc, h2=1-1,5m, chọn h2=1,5m h3: Chiều cao vùng lắng nghiêng, h3=0,9m h4: Chiều cao vùng nƣớc lắng, h4>0,5m, chọn h4=0,6m h5: Chiều cao dự trữ, h5=0,5m Nhƣ vậy, chiều cao bể H=1,5+1,5+0,9+0,6+0,5 = 5m e) Kích thƣớc xây dựng bể lọc mangan Mangan thƣờng tồn song song với sắt dạng ion hóa trị II nƣớc thải mỏ Mangan (II) hịa tan bị ơxy hóa chuyển dần thành mangan (III) (IV) dạng hydroxit kết tủa, trình diễn nhƣ sau: 2Mn(HCO3)2 + O2 + 6H2O → 2Mn(OH)4 + 4H+ + 4HCO3- 90 Trong trình lọc, hạt lọc đƣợc phủ dần lớp Mn(OH) điện tích âm, lớp Mn(OH)4 có tác dụng nhƣ chất xúc tác hấp thụ ion Mn 2+ ô xy hóa theo phƣơng trình: Mn(OH)4 + Mn(OH)2 → Mn(OH)3 Mn(OH)3 + O2 + 2H2O → 4Mn(OH)4 Lớp phủ Mn(OH)4 hình thành tham gia vào phản ứng nhƣ tạo chu trình phản ứng liên tục Nhƣ vậy, hiệu khử mangan phụ thuộc vào lớp phủ Mn(OH)4 thân trình khử tạo bề mặt hạt cát lọc Vấn đề đặt rửa hạt cát lọc chu kỳ lọc sau lại cần có thời gian tạo lớp màng xúc tác (thƣờng từ – 10 ngày) Để khắc phục vấn đề để trình lọc đạt hiệu cao, vật liệu lọc nên dùng cát đen có phủ lớp dioxit mangan Bể lọc mangan có vai trị quan trọng việc khử mangan khỏi nƣớc thải trƣớc xả thải ngồi mơi trƣờng Bể lọc mangan có sử dụng vật liệu lọc chuyên dụng cát mangan, có khả oxy hóa ion Mn 2+ nƣớc thải, làm ion bị kết tủa đƣợc giữ lại bề mặt cát lọc Loại cát mangan đƣợc sử dụng có thơng số kỹ thuật nhƣ sau: - Kích thƣớc hạt: 0,9 - 1,2 mm - Độ xốp: >65% - Vận tốc lọc: 5-12 m/h - Chiều dày: 0,5-1,2 m Bể lọc mangan đƣợc tính tốn thiết kế dạng bể lọc nhanh theo công thức: F= Trong đó: T vvt Q 3,6W t1 at vbt 91 F: Diện tích mặt tối thiểu cần thiết bể lọc mangan (m2) Q: Công suất thiết kế trạm xử lý nƣớc thải (m3/ngày đêm) Bể lọc mangan Trạm đƣợc thiết kế cho công suất Q = 350 m3/h = 8400 m3/ngày đêm T: Thời gian làm việc trạm xử lý nƣớc thải (T = 24h) Vbt: Vận tốc nƣớc bể lọc điều kiện làm việc bình thƣờng, Vtb = - m/h, chọn Vtb = 8m/h W: Cƣờng độ rửa lọc bể, W = 14-16 l/s.m2 Chọn W = 16 l/s.m2 t1: Thời gian rửa lọc bể Chọn t1 = phút = 0,1h t2: Thời gian ngừng bể lọc để rửa t2 = 0,35h a: Số lần rửa bể lọc ngày điều kiện làm việc bình thƣờng, Chọn a = lần/ngày Với thơng số trên, ta tính đƣợc điện tích cần thiết cho bể lọc mangan là: F = 46 m2 *Tính tốn chiều cao xây dựng bể Chiều cao bể mangan đƣợc tính tốn nhƣ sau: H = h1+h2+h3+h4+h5+h6 Trong đó: H: Chiều cao xây dựng bể (m) h1: Chiều cao từ đáy bể lên lớp đỡ cát, h1 = 0,5m h2: Chiều dày lớp đỡ cát lọc, h2 = 0,5 m h3: Chiều cao lớp cát lọc, chọn h3 = 0,8m h4: Chiều cao lớp nƣớc trong, chọn h4 = 0,5m h5: Chiều cao phụ nƣớc dâng lên rửa bể h5>0,3m, chọn h5 = 0,4m h6: Chiều cao thành bể, chọn h6 = 0,5 m Vậy chiều cao xây dựng bể là: H = 3,2 m 92 *Số bể lọc cần thiết xác định theo công thức: N=0,5x F = 3,39 ngăn bể Chọn N = ngăn bể Kiểm tra lại tốc độ lọc tăng cƣờng với điều kiện đóng bể để rửa: vtc = vbt x N N N1 (m/h) Trong đó: Vtc: tốc độ lọc tăng cƣờng bể đóng bể để rửa lọc Vbt: tốc độ lọc bể điều kiện làm việc bình thƣờng, Vbt = m/h Vtc = 10,6 m/h Đảm bảo 3.2 GIẢI PHÁP VỀ MẶT THI CƠNG ĐƯỜNG LỊ Sơ đồ khai thơng mở vỉa bố trí xây dựng hầm chứa nƣớc trạm bơm mức -85 mức -220 Nƣớc thoát từ địa tầng, đƣơng lò khai thác theo rãnh nƣớc chảy vào hầm chứa nƣớc mức -85 -220, lƣu lƣợng lớn tính tốn đƣợc theo dự án 650 m3/h, trung bình 251 m3/h Tại hầm chứa nƣớc mức -85 – 220, nƣớc lò đƣợc lắng lại bùn cát bể lắng bùn số số Diện tích hầm chứa nƣớc tính tốn đủ chứa nƣớc ổn định để chất rắn lơ lửng có nƣớc thải mỏ lắng đọng đƣợc lớn Nƣớc sau lắng chảy vào hầm bơm đƣợc bơm lên mặt để xử lý Định kỳ xúc, vét bùn lắng vào goòng kéo lên mặt +25 đƣa bãi chứa than bùn 3.3 GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC Thời gian qua đƣợc quan tâm đạo Tập đoàn TKV, đơn vị mỏ thành lập phịng Mơi trƣờng, công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng mỏ vào nề nếp tạo chuyển biến tích cực nhận thức nhƣ hành động lãnh đạo tập thể cán công nhân viên Tuy nhiên việc tăng nhanh sản lƣợng than khai thác tồn trình khai 93 thác trƣớc đặt cho phận quản lý môi trƣờng mỏ yêu cầu, nhiệm vụ cần giải thời gian tới nhƣ sau: 3.3.1 Kiện tồn tổ chức phịng Mơi trường Cơng ty - Thành lập phịng Mơi trƣờng quản lý cơng tác bảo vệ mơi trƣờng tồn Cơng ty nói chung có mơi trƣờng khai thác xuống dƣới mức -75 mỏ Bình Minh - Bố trí cán chun mơn mơi trƣờng có trình độ từ đại học trở lên thực nhiệm vụ chuyên trách, không kiêm nhiệm công việc khác nhƣ Khoa học Cơng nghệ, tin học để đảm bảo tính chun nghiệp cán 3.3.2 Thực biện pháp phịng ngừa ứng cứu cố mơi trường Căn nội dung Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đƣợc quan có thẩm quyền phê duyệt, thực nghiêm túc biện pháp phòng ngừa ứng cứu cố môi trƣờng Kiểm tra thƣờng xuyên giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trƣờng 3.3.3 Tăng cường quan trắc, giám sát môi trường Thực quan trắc định kỳ theo mạng điểm Báo cáo ĐTM đƣợc quan có thẩm quyền phê duyệt Lắp đặt hệ thống quan trắc tự động môi trƣờng nƣớc thải khầm lò sau xử lý trạm xử lý nƣớc thải, đảm bảo giám sát liên tục phục vụ cho công tác quản lý Mỗi năm tổ chức quan trắc đột xuất từ đến lần khu vực sản xuất, để đánh giá thực trạng mơi trƣờng để có giải pháp bảo vệ mơi trƣờng phù hợp Tổ chức giám sát chất lƣợng nƣớc theo định kỳ Thông số giám sát: pH, COD, BOD5, TSS, kim loại nặng (Fe, Mn, Pb, Hg, Cd, As), tổng P, tổng N Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích theo tiêu chuẩn Việt Nam, đánh giá kết theo quy chuẩn Việt Nam Vị trí điểm quan trắc môi trƣờng nƣớc nhƣ sau: 94 - Giám sát nƣớc thải đầu ra: Tại cửa lò +28 - Giám sát nƣớc suối Diễn vọng: 02 điểm - Giám sát nƣớc vịnh cửa lục: 02 điểm 3.4 CHẤT LƯỢNG NƯỚC SAU XỬ LÝ Khi đƣa Trạm XLNT vào sử dụng, yêu cầu nƣớc thải mỏ phải đƣợc xử lý đảm bảo tiêu chuẩn trƣớc thải mơi trƣờng Căn kết phân tích mẫu nƣớc thải Cơng ty than Hịn Gai cho thấy, để đảm bảo nƣớc sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép, dự kiến chất lƣợng nƣớc thải đầu vào Trạm XLNT hầm lò Khai thác xuống dƣới mức – 75 xử lý đƣợc nhƣ bảng dƣới đây, chất lƣợng nƣớc đầu sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn loại B theo QCVN 40: 2011/BTNMT, đảm bảo tiêu chuẩn xả môi trƣờng Bảng 3.2 Chất lượng nước trước sau xử lý Nước thải trước xử lý Chỉ tiêu Đơn vị Nước 14/10/ QIII/ QIII/ QIV/ QI/ 2009 2013 2014 2014 2015 sau xử lý pH - 4,2 4,9 5,3 4,5 4,7 5,5 – TSS mg/l 47,6 39 53 43 253 < 100 BOD5 mg/l 48 58 51 58 < 50 Mn2+ mg/l 2,64 1,9 2,3 1,6 2,6

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w