1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp xữ lý nền đất yếu cho dự án mở rộng quốc lộ 1, đoạn km1431+400 km1431+440 và km1431+485 km1431+515, tỉnh khánh hòa

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI NGUN MINH §Ư NGHI£N CøU §Ị XT GIảI PHáP Xử Lý NềN ĐấT YếU CHO Dự áN Mở RộNG QUốC Lộ 1, ĐOạN KM1431+400 - KM1431+440 & KM1431+485 - KM1431+515, TỉNH KHáNH HòA LUậN VĂN THạC Sĩ Kü THUËT TP Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TI NGUYễN MINH Đệ NGHIÊN CứU Đề XUấT GIảI PHáP Xử Lý NềN ĐấT YếU CHO Dự áN Mở RộNG QUốC Lộ 1, ĐOạN KM1431+400 - KM1431+440 & KM1431+485 - KM1431+515, TỉNH KHáNH HòA chuyên ngành: xây dựng đ-ờng ôtô đ-ờng thành phố mà số: 60.58.02.05.01 LUậN VĂN THạC SÜ Kü THUËT h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS L£ V¡N B¸CH TP Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết nêu luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Nguyễn Minh Đệ năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn, em nhận giúp đỡ nhiệt tình quý báu nhiều tổ chức, tập thể cá nhân Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Bách – Trưởng Bộ môn Đường bộ, Trường Đại học Giao thông vận tải (Cơ sở II), tận tình hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy Bộ mơn Đường bộ, Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Giao thông vận tải tận tình hướng dẫn, truyền đạt kỹ năng, kiến thức suốt thời gian học tập, thực hoàn thành luận văn Do kiến thức có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Quý Thầy Cô giáo bạn đồng nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM KHAI THÁC CỦA TUYẾN MỞ RỘNG QUỐC LỘ TRÊN ĐỊA PHẬN TỈNH KHÁNH HÒA 1.1 Đặc điểm địa chất tỉnh Khánh Hòa 1.1.1 Hệ tầng 1.1.2 Nhóm đất 1.2 Đặc điểm địa chất tuyến mở rộng quốc lộ địa phận tỉnh Khánh Hòa 1.2.1 Địa hình địa mạo 1.2.2 Địa tầng đặc điểm lý lớp 1.3 Đặc điểm khai thác tuyến mở rộng quốc lộ địa phận tỉnh Khánh Hòa 16 1.4 Kết luận chƣơng 17 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN GIẢI PHÁP XỬ LÝ KHI XÂY DỰNG NỀN ĐƢỜNG Ô TÔ ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU 18 2.1 Yêu cầu việc xử lý đất yếu 18 2.1.1 Các yêu cầu ổn định 18 2.1.2 Các yêu cầu tiêu chuẩn tính tốn lún 18 2.1.3 Yêu cầu quan trắc dự báo lún 19 2.1.4 Xác định tải trọng tính tốn 19 2.2 Các giải pháp không cải thiện đất yếu 20 2.2.1 Đắp theo giai đoạn 20 2.2.2 Đắp bệ phản áp 22 2.2.3 Gia tải tạm thời 24 2.2.4 Nền đắp nhẹ 25 2.2.5 Sử dụng vật liệu tăng cường địa kỹ thuật 26 2.2.6 Sử dụng hệ móng cọc (cọc tre, cừ tràm, cọc bê tông cốt thép ) 27 2.2.7 Lưới địa kỹ thuật kết hợp với hệ móng cọc (đắp móng cứng) 28 2.2.8 Phương pháp TOP – BASE 31 2.3 Các giải pháp cải thiện đất yếu trình xây dựng 34 2.3.1 Đào phần đào toàn đất yếu (phương pháp thay đất) 35 2.3.2 Thoát nước cố kết theo phương thẳng đứng (sử dụng bấc thấm, giếng cát) 36 2.4 Kết luận chƣơng 59 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ ĐẤT YẾU HỢP LÝ CỦA TUYẾN MỞ RỘNG QUỐC LỘ 1, ĐOẠN KM1431+400 – KM1431+440 & KM1431+485 – KM1431+515, TỈNH KHÁNH HỊA 60 3.1 Kiểm tốn ổn định trƣợt lún đƣờng chƣa xử lý 60 3.1.1 Đoạn km1431+400 - km1431+440 62 3.1.2 Đoạn km1431+485 – km1431+515 65 3.2 Tính tốn so sánh hiệu kinh tế kỹ thuật giải pháp 68 3.2.1 Số liệu địa chất đoạn km1431+400 – km1431+440 68 3.2.2 Số liệu địa chất đoạn km1431+485 – km1431+515 75 3.3 Đề xuất giải pháp xử lý hợp lý xây dựng đƣờng ô tô đắp đất yếu đoạn km1431+400 - km1431+440 & km1431+485 - km1431+515 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Chỉ tiêu lý lớp sau Bảng 1.2 Chỉ tiêu lý lớp sau Bảng 1.3 Chỉ tiêu lý lớp sau: Bảng 1.4 Chỉ tiêu lý lớp 3b sau 11 Bảng 1.5 Chỉ tiêu lý lớp 3c sau 12 Bảng 1.6 Chỉ tiêu lý lớp sau 13 Bảng 1.7 Chỉ tiêu lý lớp 4a sau 14 Bảng 1.8 Chỉ tiêu lý lớp sau 15 Bảng 3.1 Thống kê hệ số ổn định độ lún dựa vào phụ lục 1, đính kèm 64 Bảng 3.2 Thống kê hệ số ổn định độ lún dựa vào phụ lục 3, đính kèm 68 Bảng 3.3 Thống kê hệ số ổn định độ lún dựa vào phụ lục 1, đính kèm 71 Bảng 3.4 Thống kê hệ số ổn định độ lún dựa vào phụ lục 1, đính kèm 74 Bảng 3.5 Thống kê hệ số ổn định độ lún dựa vào phụ lục 3, đính kèm 77 Bảng 3.6 Thống kê hệ số ổn định độ lún dựa vào phụ lục 3, đính kèm 81 Bảng 3.7 Tổng hợp kết giải pháp xử lý đất yếu 82 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp giải pháp xử lý giá thành 83 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cắt dọc địa chất tiêu biểu cho đoạn đất yếu 16 Hình 2.1 Giải pháp đắp đường theo giai đoạn 21 Hình 2.2 Giải pháp sử dụng bệ phản áp 23 Hình 2.3 Giải pháp gia tải đường đắp 25 Hình 2.4 Lưới địa kỹ thuật vải địa cường độ cao xử lý 27 Hình 2.5 Hệ móng cọc xử lý 28 Hình 2.6 Sử dụng giải pháp kết hợp lưới địa kỹ thuật hệ móng cọc 29 Hình 2.7 Cơ chế truyền lực giải pháp kết hợp lưới địa kỹ thuật hệ móng cọc 29 Hình 2.8 Kích thước hình dạng chuẩn Top-Block 33 Hình 2.9 Mặt cắt Top-Base 33 Hình 2.10 Giải pháp thay lớp đất yếu 36 Hình 2.11 Sơ đồ nguyên lý thoát nước thẳng đứng giếng cát 39 Hình 2.12 Xử lý đường giếng cát 40 Hình 2.13 Cấu tạo xử lý đường đắp đất yếu bấc thấm 42 Hình 2.14 Xử lý đường bấc thấm kết hợp hút chân không 44 Hình 2.15 Phương pháp thi cơng cọc đất xi măng 48 Hình 2.16 Cọc đất xi măng sau thi công xong 49 Hình 3.1 Sơ đồ xếp xe để xác định tải trọng xe cộ tác dụng lên đất yếu 61 Hình 3.2 Kiểm toán ổn định trượt đắp trực tiếp, chiều cao đất đắp 3.5m 64 Hình 3.3 Kiểm tốn ổn định trượt đắp trực tiếp, chiều cao đất đắp 4.0m 64 Hình 3.4 Kiểm tốn ổn định trượt đắp trực tiếp, chiều cao đất đắp 3.8m 67 Hình 3.5 Kiểm toán ổn định trượt đắp trực tiếp, chiều cao đất đắp 4.2m 67 Hình 3.6 Kiểm tốn ổn định trượt sau xử lý giếng cát 70 Hình 3.7 Kiểm tốn ổn định trượt sau xử lý giếng cát 71 Hình 3.8 Kiểm toán ổn định trượt sau xử lý bấc thấm 72 Hình 3.9 Kiểm tốn ổn định trượt sau xử lý bấc thấm 73 Hình 3.10 Kiểm tốn ổn định trượt sau xử lý giếng cát 76 Hình 3.11 Kiểm tốn ổn định trượt sau xử lý giếng cát 77 Hình 3.12 Kiểm toán ổn định trượt sau xử lý cọc đất gia cố xi măng 79 Hình 3.13 Kiểm tốn ổn định trượt sau xử lý cọc đất gia cố xi măng 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quốc lộ (QL1) tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam Điểm đầu Km0+000 cửa Hữu Nghị Quan biên giới Việt Nam Trung Quốc, thuộc xã Bảo Lâm, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, điểm kết thúc Km2301+340 thị trấn Năm Căn, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau Đây tuyến đường quan trọng hàng đầu qua trung tâm nửa số tỉnh thành Việt Nam, có tỉnh Khánh Hịa khoảng 152Km Nên gọi quốc lộ xuyên Việt hay tuyến đường huyết mạch để thúc đẩy phát triển địa phương qua Trong năm gần với tăng tưởng vượt bậc kinh tế, với nhu cầu lại, lưu thơng hàng hóa, hành khách nước ngày tăng Để đáp ứng nhu cầu địi hỏi phải mở rộng QL1 Tuy nhiên, việc mở rộng gặp phải khu vực đất yếu, địa chất phức tạp như: bãi sình lầy, ao cá, ao tơm (vùng ni trồng thủy hải sản)… khơng có biện pháp xử lý đường thích hợp gây hậu nghiêm trọng Vì để đảm bảo an tồn đạt u cầu kỹ thuật q trình thi cơng giai đoạn khai thác vận hành, thiết phải có biện pháp xử lý đất yếu cụ thể phù hợp với điều kiện địa chất, thủy văn khác Hiện nay, có nhiều biện pháp xử lý đất yếu đường đắp khác như: biện pháp học, biện pháp vật lý, biện pháp hóa học… việc nghiên cứu, tính tốn đưa biện pháp xử lý phù hợp với loại địa chất khác nhau, để đảm bảo chất lượng, hạ giá thành, tránh gây cố đáng tiếc lãng phí Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý đất yếu cho dự án mở rộng quốc lộ 1, đoạn Km1431+400 - Km1431+440 & Km1431+485 Km1431+515, tỉnh Khánh Hòa” cần thiết, góp phần tiếp cận phát triển, 74 Bảng 3.4 Thống kê hệ số ổn định độ lún dựa vào phụ lục 1, đính kèm Chiều sâu đất yếu Chiều sâu xử lý bấc thấm Hệ số ổn định (m) Độ lún tổng Độ lún lại sau tháng cộng (cm) (cm) 9.2 1.51 74 21 11.1 10 1.41 101 24 3.2.1.3 Khái tốn chi phí xây dựng hai giải pháp trên: Giá thành 1km STT Giải pháp xử lý Giếng cát 9.71 (tỷ đồng) Bấc thấm 7.32 (tỷ đồng) đường 3.2.1.4 Kiến nghị lựa chọn giải pháp xử lý đoạn Km1431+400 – Km1431+440 Qua tính tốn tác giả nhận thấy - Xét kỹ thuật: Hai phương pháp có đặc điểm chung giống dựa nguyên tắc đường thấm thẳng đứng, kết hợp gia tải để tăng nhanh tốc độ cố kết - Thời gian thi công gia tải gần Tuy nhiên phương pháp giếng cát có nhược điểm thường bị đứt đường thấm thẳng đứng, vật liệu cát hạt trung tự nhiên ngày - Xét kinh tế: phương pháp bấc thấm có hiệu mặt kinh tế Kết luận: tác giả kiến nghị chọn phƣơng pháp bấc thấm 75 3.2.2 Số liệu địa chất đoạn Km1431+485 – Km1431+515 Thành phần lớp Bề dày lớp (m) - Lớp K: Đất san lấp 5.5 – 6.0 - Lớp cát 0.5 – 1.0 - Lớp 1: Sét dẻo xám xanh, xám đen, chảy 4.9 – 5.8 - Lớp 1a: Sét dẻo xám xanh, xám đen, chảy 4.1 – 5.2 - Lớp 2a: Sét dẻo xám xanh, nửa cứng 1.6 – 1.8 - Lớp 2: cát sét 3.5 Với địa chất tiến hành tính tốn so sánh biện pháp xử lý - Giải pháp giếng cát, vải địa kỹ thuật, bệ phản áp, kết hợp gia tải - Giải pháp sử dụng cọc đất gia cố xi măng, vải địa kỹ thuật 3.2.2.1 Giải pháp xử lý giếng cát, vải địa kỹ thuật, bệ phản áp 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.1.1 Tính tốn với chiều cao đắp 3.8m, chiều sâu đất yếu 10.8m - Giải pháp xử lý + Giếng cát đường kính dw =40cm + Khoảng cách tim giếng cát bố trí hình tam giác 1.5m + Chiều sâu giếng cát 9.0m + Lớp đệm cát 0.5m 76 + Vải địa kỹ thuật cường độ 15kN/m ngăn cách lớp đệm cát với đất yếu + Bệ phản áp rộng 12.6m, cao 1.52m - Dựa vào phụ lục tính tốn có kết sau + Độ lún tổng cộng nền: 115cm + Độ lún lại sau tháng: 27cm Hình 3.10 Kiểm toán ổn định trượt sau xử lý giếng cát 3.2.2.1.2 Tính tốn với chiều cao đắp 4.2m, chiều sâu đất yếu 12.6m - Giải pháp xử lý + Giếng cát đường kính dw =40cm + Khoảng cách tim giếng cát bố trí hình tam giác 1.5m + Chiều sâu giếng cát 11.0m 77 + Lớp đệm cát 0.5m + Vải địa kỹ thuật cường độ 15kN/m ngăn cách lớp đệm cát với đất yếu + Bệ phản áp rộng 7.0m, cao 1.68m - Dựa vào phụ lục tính tốn có kết sau + Độ lún tổng cộng nền: 169cm + Độ lún lại sau tháng: 29cm Hình 3.11 Kiểm toán ổn định trượt sau xử lý giếng cát Bảng 3.5 Thống kê hệ số ổn định độ lún dựa vào phụ lục 3, đính kèm Chiều sâu đất yếu Chiều sâu xử lý giếng cát (m) Hệ số ổn định Độ lún tổng cộng (cm) Độ lún lại sau tháng (cm) 78 Chiều sâu đất yếu Chiều sâu xử lý giếng cát Hệ số ổn định Độ lún tổng (m) Độ lún lại cộng (cm) sau tháng (cm) 10.8 9.0 1.52 115 27 12.6 11.0 1.59 169 29 3.2.2.2 Giải pháp xử lý cọc đất gia cố xi măng, vải địa kỹ thuật 3.2.2.2 3.2.2.2.1 Tính tốn với chiều cao đắp 3.8m, chiều sâu đất yếu 10.8m - Giải pháp xử lý + Đường kính cọc D =60cm + Khoảng cách cọc 1.3 tính từ tim + Chiều sâu cọc 9.0m + Vải địa kỹ thuật cường độ 15kN/m - Dựa vào phụ lục tính tốn có kết sau + Độ lún tổng cộng nền: 115cm + Độ lún lại sau tháng: 27cm 79 Hình 3.12 Kiểm tốn ổn định trượt sau xử lý cọc đất gia cố xi măng 3.2.2.2.2 Tính toán với chiều cao đắp 4.2m, chiều sâu đất yếu 12.6m - Giải pháp xử lý + Đường kính cọc D =60cm + Khoảng cách cọc 1.3 tính từ tim + Chiều sâu cọc 11.0m + Vải địa kỹ thuật cường độ 15kN/m - Dựa vào phụ lục tính tốn có kết sau + Độ lún tổng cộng nền: 169cm + Độ lún lại sau tháng: 28cm 80 Hình 3.13 Kiểm tốn ổn định trượt sau xử lý cọc đất gia cố xi măng 81 Bảng 3.6 Thống kê hệ số ổn định độ lún dựa vào phụ lục 3, đính kèm Chiều sâu xử Chiều sâu lý cọc đất gia đất yếu cố xi măng Hệ số ổn định Độ lún tổng cộng (cm) Độ lún lại sau tháng (m) (cm) 10.8 9.0 1.55 115 27 12.6 11.0 1.57 169 28 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.2.3 Khái tốn chi phí xây dựng hai giải pháp STT Giải pháp xử lý Giá thành 1Km đường Giếng cát 10.96 (tỷ đồng) Cọc đất gia cố xi măng 51.12 (tỷ đồng) 3.2.2.4 Kiến nghị lựa chọn giải pháp xử lý đoạn Km1431+485 Km1431+515 82 Qua tính tốn tác giả nhận thấy - Cả hai giải pháp đảm bảo hệ số ổn định độ lún cho phép - Giải pháp cọc đất gia cố xi măng đạt hệ số ổn định cao, độ lún cịn lại nhỏ sau thi cơng tiến hành hoàn thiện kết cấu áo đường, xét mặt kinh tế giải pháp cọc đất xi măng chi phí lớn khơng thích hợp với điều kiện kinh tế - Giải pháp giếng cát thi công lâu giảm lượng chi phí đáng kể, thích hợp với tuyến đường trải dài hàng nghìn Km Kết luận: Đối với đoạn Km1431+485 - Km1431+515, tác giả kiến nghị chọn giải pháp giếng cát 3.1 3.2 3.3 Đề xuất giải pháp xử lý hợp lý xây dựng đƣờng ô tô đắp đất yếu đoạn Km1431+400 - Km1431+440 & Km1431+485 - Km1431+515 Bảng 3.7 Tổng hợp kết giải pháp xử lý đất yếu Chiều Đoạn tuyến Chiều cao đất sâu đất đắp yếu trung (m) bình (m) Km1431+400- 9.2 Km1431+440 11.1 Km1431+485- 10.8 Km1431+515 12.6 Sau xử lý Trước xử lý Hệ số ổn định 3.75 1.08 4.00 1.08 (PA kiến nghị) Độ lún tổng Hệ số cộng ổn định (cm) 74 101 115 169 1.46 1.55 Độ lún tổng cộng(cm) Độ lún lại tháng (cm) 74 21 101 24 115 27 169 29 83 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp giải pháp xử lý giá thành Thời Tuyến Chiều cao đắp Giải pháp xử lý Giá thành cho gian thi 1Km công cho 1Km Km1431+400Km1431+440 Km1431+485Km1431+515 3.75m Bấc thấm 7.32 (tỷ đồng) tháng 4.00m Giếng cát 10.96 (tỷ đồng) tháng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng cầu đường lĩnh vực quan tâm hàng đầu nước ta, cầu đường thông suốt tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội , việc nghiên cứu xử lý đường đắp đất yếu với nơi địa chất khác việc làm cần thiết Để có giải pháp xử lý hợp lý, đòi hỏi số liệu khảo sát địa chất đầy đủ xác Thơng qua tài liệu khảo sát địa chất, thiết kế xử lý đất yếu đường đắp đoạn 84 tuyến mở rộng quốc lộ địa phận tỉnh Khánh Hịa, đánh giá nguồn gốc hình thành đất yếu, phân loại phân vùng khu vực địa chất đất yếu, đồng thời có đánh giá, đề xuất chọn lựa giải pháp xử lý đất yếu phù hợp cho đoạn tuyến Thơng qua q trình thu thập tài liệu, nghiên cứu lý thuyết ứng dụng thực tiễn, đề tài đạt số kết sau: 5.1  Xác định đƣợc đặc trƣng địa chất yếu đoạn tuyến mở rộng quốc lộ địa phận tỉnh Khánh Hòa Dựa số liệu khảo sát địa chất tuyến mở rộng quốc lộ tác giả thu thập được, thông qua việc tổng hợp xử lý số liệu, nhận thấy đoạn tuyến khác có loại địa chất khác với tiêu lý khác Kết tạo sở cho công tác đánh giá quy mô, xác định phạm vi phân bố loại địa chất yếu, đồng thời để đề giải pháp xử lý đường đắp cho đoạn tuyến phù hợp giai đoạn nghiên cứu sau  Phân tích, đánh giá ƣu nhƣợc điểm, hiệu kinh tế - kỹ thuật giải pháp xử lý đƣợc áp dụng đoạn tuyến Dựa tài liệu thu thập tình hình thực tế triển khai giải pháp xử lý đất yếu đắp áp dụng, đối chiếu với khái niệm, quy định loại đất yếu, đề tài phân tích, đánh giá ưu nhược điểm, hiệu kinh tế - kỹ thuật giải pháp xử lý áp dụng đoạn 85 tuyến Việc tính tốn so sánh đưa giải pháp xử lý đất yếu phù hợp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, hiệu kinh tế tránh lãng phí  Nghiên cứu đề xuất giải pháp công nghệ xử lý đất yếu dƣới đắp phù hợp với điều kiện đoạn tuyến đƣợc đánh giá Trên sở phân tích đánh giá tình hình, đặc trưng địa chất đất yếu, so sánh đối chiếu giải pháp xử lý khác nhau, đề tài kiến nghị giải pháp phù hợp cho đoạn tuyến - Đoạn Km1431+400- Km1431+440 sau phân tích so sánh tiêu kỹ thuật kinh tế hai giải pháp giếng cát bấc thấm tác giả kiến nghị giải pháp bấc thấm kết hợp với gia tải trước - Đoạn Km1431+485- Km1431+515 sau phân tích so sánh tiêu kỹ thuật kinh tế hai giải pháp giếng cát cọc đất gia cố xi măng tác giả kiến nghị giải pháp giếng cát kết hợp gia tải trước, giải pháp cọc đất gia cố xi măng thích hợp với đường có chiều cao đất đắp lớn 5m, lớp đất yếu lớn nằm sâu, yêu cầu thời gian thi công nhanh Đề tài xây dựng bảng biểu phục vụ cho việc tra cứu độ ổn định, độ lún dự báo nhằm giúp cho chủ đầu tư, đơn vị Tư vấn thiết kế rút ngắn thời gian tính tốn giai đoạn lập dự án đầu tư cơng trình xây dựng hạ tầng qua khu vực đất yếu Kết nghiên cứu đề tài tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai tuyến đường gần với phạm vi nghiên cứu Góp phần lựa chọn giải pháp xử lý nhanh chóng thuận lợi 86 Kiến nghị   Đối với cơng tác khảo sát địa chất cơng trình - Kiến nghị Chủ đầu tư cần có quan tâm đến công tác đánh giá số liệu khảo sát địa chất, đặc biệt vị trí, khu vực đất yếu đảm bảo tính xác - Các thí nghiệm địa chất cần lựa chọn phù hợp với yêu cầu thiết kế tránh gây lãng phí  Đối với cơng tác thiết kế xử lý đất yếu Các đơn vị Tư vấn cần quan tâm nghiên cứu kĩ quy trình, đối chiếu với thực tế triển khai để từ rút kinh nghiệm xử lý phù hợp cho trường hợp, cung cấp thông tin cần thiết vướng mắc tồn xảy trình xử lý đất yếu thực hiện, trao đổi kinh nghiệm thực hiện, có kiến nghị đề xuất điều chỉnh Quy trình, quy phạm kịp thời, đảm bảo việc thiết kế xây dựng cơng trình đất yếu ổn định, vững  Đối với việc triển khai áp dụng kết đề tài: - Có thể sử dụng kết đề tài việc đánh giá địa chất đất yếu cho việc đề xuất giải pháp kết cấu móng để xử lý ổn định cho cơng trình cầu cống, cơng xưởng,… xây dựng khu vực - Làm tài liệu tham khảo cho quan ban ngành Kết hợp với đề tài công trình thiết kế khác, xây dựng giải pháp xử lý đất yếu hợp lý kinh tế diện rộng phạm vi đoạn tuyến địa bàn tỉnh 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Xây dựng (2000), Quy trình khảo sát, thiết kế đường ô tô đắp đất yếu 22TCN-262 [2] Bộ Xây dựng (2012), Gia cố đất yếu - Phương pháp trụ đất xi măng TCXDVN 9403 [3] Nguyễn Quang Chiêu (2004), Thiết kế thi công đắp đất yếu, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [4] Nguyễn Quang Chiêu, Lareal.P, Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Vũ Đức Lục (2007), Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam, Nhà xuất Khoa học, Hà Nội [5] Bùi Anh Định, Nguyễn Sĩ Ngọc (2010), Nền móng cơng trình cầu đường, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [6] Dương Học Hải (2010), Thiết kế Xây dựng đường ôtô đắp đất yếu, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [7] Trần Quang Hộ (2005), Cơng trình đất yếu, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội [8] Vũ Đình Phụng (2005), Giới thiệu số phương pháp thiết kế xử lý đất yếu biện pháp chất tải kết hợp với đường thấm thẳng đứng xây dựng đường ô tô, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [9] Nguyễn Viết Trung, Vũ Minh Tuấn (2012), Cọc đất xi măng - Phương pháp gia cố đất yếu, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [10] Nguyễn Uyên (2006), Xử lý đất yếu xây dựng, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 88

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN