1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp xử lý nền đất yếu cho dự án nâng cấp, mở rộng đường nguyễn hữu thọ, quận 7, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sỹ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - TRẦN DUY KHOA NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CHO DỰ ÁN NÂNG CẤP, MỞ RỘNG ĐƯỜNG NGUYỄN HỮU THỌ, QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TP HCM - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - TRẦN DUY KHOA NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CHO DỰ ÁN NÂNG CẤP, MỞ RỘNG ĐƯỜNG NGUYỄN HỮU THỌ, QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG MÃ SỐ: 60.58.02.05 CHUN SÂU: XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỐNG NHẤT TP HCM - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận án, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy giáo, sư quan tâm hỗ trợ nhiệt tình cảu bạn đồng nghiệp Bên cạnh đó, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Bộ môn Đường Bộ, Khoa Cơng Trình Phịng đào tạo Đại học & sau Đại học – Trường Đại học Giao thông Vận tải phân hiệu thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận án tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Nguyễn Thống Nhất tận tâm hướng dẫn tơi q trình làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn / Tp.HCM, ngày tháng năm 2017 Trần Duy Khoa ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH VẼ v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT YẾU VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI ĐƯỜNG ĐẮP 1.1 Khái niệm đất yếu 1.2 Các giải pháp xử lý đất yếu đường đắp giới Việt Nam 1.2.1 Đắp bệ phản áp 1.2.2 Gia tải trước 1.2.3 Đắp trực tiếp đất yếu 1.2.4 Đắp vật liệu nhẹ 1.2.5 Sử dụng vật liệu tăng cường địa kỹ thuật 10 1.2.6 Gia cố đường cọc tre, cừ tràm 11 1.2.7 Lưới địa kỹ thuật kết hợp với hệ móng cọc(đắp móng cứng) 12 1.2.8 Phương pháp TOP - BASE 13 1.2.9 Đào thay đất 17 1.2.10 Sử dụng phương tiện thoát nước thẳng đứng (sử dụng bất thấm, giếng cát) 19 1.3 Một số cơng trình áp dụng biện pháp xử lý đất yếu việt nam 39 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH ĐỊA CHẤT THỦY VĂN VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐẤT YẾU TRONG DỰ ÁN NÂNG CẤP, MỞ RỘNG ĐƯỜNG NGUYỄN HỮU THỌ, QUẬN 7, TP.HỒ CHÍ MINH 41 2.1 Phạm vi dự án 41 2.2 Tình hình khí hậu thủy văn quận 7,tp.hồ chí minh 42 2.2.1 Nắng: 42 iii 2.2.2 Chế độ ẩm: 42 2.2.3 Chế độ nhiệt: 42 2.2.4 Chế độ mưa: 43 2.2.5 Cao độ mực nước theo quan trắc trạm Nhà Bè sau: 43 2.3 Hồ sơ địa chất dự án mở rộng đường nguyễn hữu thọ 43 2.3.1 Hồ sơ địa chất Cầu Rạch Bàng hữu 43 2.3.2 Hồ sơ địa chất tuyến Nguyễn hữu thọ hữu 47 2.4 Kết luận địa chất dự án Nâng cấp, mở rộng đường Nguyễn Hữu Thọ 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XỬ LÝ ĐẤT YẾU CHO ĐƯỜNG NGUYỄN HỮU THỌ 51 3.1 Kiểm toán ổn định trượt độ lún đường chưa xử lý đồng thời đưa biện pháp xử lý 51 3.1.1 Kiểm toán ổn định trượt lún đường chưa xử lý đường 52 3.1.2 Kiểm toán ổn định trượt lún đường chưa xử lý đường đầu cầu: 57 3.2 Tính Tốn giải pháp xử lý đất yếu 61 3.2.1 Đối với đường đắp 2m 61 3.2.2 Đối với đường đầu cầu đắp 5m 66 3.3 So sánh lựa chọn giải pháp thiết kế cho dự án Nâng cấp, mở rộng đường Nguyễn Hữu Thọ, quận 7, TP.Hồ Chí Minh 71 3.3.1 Đối với đường đầu cầu 71 3.3.2 Đối với đường bình thường 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tính khả dụng số biện pháp cải thiện đất (Theo Kamon bergado 1991) 30 Bảng 1.2: Ước tính khả chịu tải tối đa (Aboshi and Suematsu, 1985) 31 Bảng 1.3: Tính lún gia cường (Aboshi and Suemastsu, 1985) 37 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Giải pháp sử dụng bệ phản áp Hình 2: Giải pháp gia tải trước đường đắp cao Hình 3: Giải pháp gia tải đường đắp nhiều giai đoạn Hình 4: Sử dụng vải địa kỹ thuật để tăng cường mức ổn định 10 Hình 5: Sử dụng cọc tre để nâng cao độ chặc đất, giảm hệ số rỗng 11 Hình 6: Cơ chế truyền lực giải pháp kết hợp lưới địa kỹ thuật hệ móng cọc 12 Hình 7: Mặt cắt Top-Base 15 Hình 8: Kích thướt hình dạng chuẩn Top-Block 15 Hình 9: Mặt Top-Base 16 Hình 10: Giải pháp thay lớp đất yếu đường đắp 18 Hình 11: xử lý đất yếu cọc cát 21 Hình 12: cọc xi măng đất sau đổ xong 22 Hình 13: Bấc thấm sau cắm 25 Hình 14: Cấu tạo bấc thấm 25 Hình 15: Sơ đồ nguyên lý bơm hút chân không kết hợp bấc thấm 27 Hình 1: Bình đồ tổng thể vị trí đường Nguyễn Hữu Thọ 41 Hình 2: Bình đồ tổng thể vị trí đường Nguyễn Hữu Thọ 42 Hình 1: Sơ đồ xếp xe để xác định tải trọng xe cộ tác dụng lên đất yếu 51 Hình 2: Độ lún đường chưa xử lý sau đắp xong 55 Hình 3: Hệ số ổn định đường chưa sử lý sau đắp xong 55 Hình 4: Hình dạng cung trượt đường chưa sử lý sau đắp xong56 Hình 5: Độ lún đường chưa xử lý sau 15 năm đưa vào sử dụng 56 Hình 6: Độ lún đường đầu cầu chưa xử lý sau đắp 2.5m 60 Hình 7: Hệ số ổn định đường đầu cầu chưa xử lý sau đắp 2.5m 60 Hình 8: Hình dạng cung trượt đường đầu cầu chauw xử lý sau đắp 2.5m 61 vi Hình 9: Độ lún đường xử lý cọc cát sau đắp xong 2m 62 Hình 10: Hệ số ổn định đường xử lý cọc cát sau đắp xong 63 Hình 11: Độ lún đường xử lý cọc cát sau 15 năm sử dụng 63 Hình 12: Độ lún đường xử lý phương pháp đào thay 0.5m đất yếu thay cát sông kết hợp với vải địa kỹ thuật sau đắp xong 65 Hình 13: Hệ số ổn định đường xử lý phương pháp đào thay 0.5m đất yếu thay cát sông kết hợp với vải địa kỹ thuật sau đắp xong 65 Hình 14: Độ lún đường xử lý phương pháp đào thay 0.5m đất yếu thay cát sông kết hợp với vải địa kỹ thuật sau 15 năm sử dụng66 Hình 15: Mặt cắt ngang tính tốn biện pháp cọc xi măng đất 67 Hình 16: Kết độ lún sau thi cơng hồn thiện 68 Hình 17: Kết độ lún sau 15 năm đưa vào sử dụng 68 Hình 1: Mặt cắt ngang tính toán biện pháp sàn giảm tải-cọc ống BTCT 69 Hình 19: Kết độ lún sau thi cơng hồn thiện 70 Hình 20: Kết độ lún sau 15 năm đưa vào sử dụng 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh tế nước Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 0,6% diện tích 6,6 % dân số so với nước, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, trung tâm kinh tế nước, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Thành phố Hồ Chí Minh nơi hoạt động kinh tế động nhất, đầu nước tốc độ tăng trưởng kinh tế Tr 0ong năm qua kinh tế Thành phố có chuyển dịch mạnh mẽ, nơi thu hút vốn đầu tư nước ngồi mạnh nước ln chiếm tỷ trọng cao tổng thu ngân sách Thành phố, trình phát triển hội nhập Thành phố Hồ Chí Minh ln khẳng định vai trị trung tầm kinh tế, tài chính, thương mại dịch vụ nước Hiện nay, tình trạng ùn tắc giao thông đường Nguyễn Hữu Thọ thường xuyên xảy lưu lượng xe tuyến lớn tuyến đường dẫn vào cảng khu công nghiệp Hiệp Phước; đồng thời việc phát triển các khu đô thị khu vực đường Nguyễn Hữu Thọ (Sunrise, Lotte…) hồn thành đưa vào sử dụng góp phần làm gia tăng áp lực lưu thông cho tuyến đường; đường Nguyễn Hữu Thọ tuyến cửa ngõ vào thành phố kết nối Q4, Q7, Nhà Bè khu vực, nhiên khổ đường khai thác nhỏ hẹp không đáp ứng nhu cầu vận chuyển Với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực ngày nhanh, nhu cầu giao thông vận tải với khối lượng ngày lớn yêu cầu tốc độ lưu thông ngày cao Việc nâng cấp, mở rộng đường Nguyện Hữu Thọ việc làm cần thiết phù hợp với quy hoạch định hướng phát triển giao thơng khu vực, góp phần thu hút lưu lượng giao thông, nâng cao hiệu đầu tư dự án dự kiến triển khai Đồng thời tuyến góp phần hồn chỉnh mạng lưới giao thông, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực Quận kết nối Quận Quận lân cận - Những hiệu mang lại nâng cấp, mở rộng tuyến đường tóm tắt sau: + Về kinh tế, xã hội, văn hóa: * Với mở rộng tuyến đường tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hành khách, vận tải hàng hóa tồn khu vực vùng lân cận, gia tăng lực lưu thông tuyến * Tuyến đường đóng vai trị to lớn chiến lược phát triển kinh tế văn hóa cho khu vực Quận nói chung khu vực lân cận nói riêng * Góp phần nâng cao chất lượng sống, an ninh an toàn cho người dân khu vực + Về dân sinh môi trường: * Giao thông phát triển tạo điều kiện thuận lợi công tác y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng dân cư, tạo đà cho khuyến khích phát triển giáo dục, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân khu vực * Từ phân tích nêu kết luận việc nâng cấp, mở rộng đường Nguyễn Hữu Thọ cần thiết cấp bách Đề tài “Nghiên cứu giải pháp xử lý đất yếu cho dự án Nâng cấp, mở rộng đường Nguyễn Hữu Thọ, Quận 7, Tp Hồ Chí Minh” thực nhằm góp phần giải cho vấn đề cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Mục tiêu đề tài phân tích , đánh giá đặc điểm đất yếu đưa giải pháp xử lý phù hợp với điều kiện địa chất đường Nguyễn Hữu Thọ, Quận 7, Tp.Hồ Chí Minh Từ góp phần nhanh chóng lựa chọn phương án xử lý hợp lý, đồng thời rút ngắn trình chuẩn bị đầu tư cho môt dự án đầu tư xây dựng Đối tượng nghiên cứu: Thu thập, phân tích nghiên cứu số liệu địa chất thủy văn đặt điểm 63 Hình 10: Độ lún đường xử lý cọc cát sau đắp xong 2m - Hệ số ổn định sau đắp xong Thời gian lún 120 ngày Hệ số ổn định 1.55 Hình 11: Hệ số ổn định đường xử lý cọc cát sau đắp xong - Kết lún sau 15 năm khai thác Tổng thời gian lún : 5595 ngày 64 Độ lún S2 = S1 + ΔS =525.7 + 207.2 = 732.9 (mm); ΔS = 207.2 (mm) Hình 12: Độ lún đường xử lý cọc cát sau 15 năm sử dụng 3.2.1.1.4 Kết luận: Sau đắp xong 2m hệ số ổn định 1.55>1.3 độ lún sau đưa vào sử dụng 15 năm 20.72cm < 30cm (thỏa mản) 3.2.1.2.Xử lý đất yếu phương pháp đào thay phần đất yếu kết hợp vải địa kỹ thuật gia cường: Đất xử lý đào bỏ trung bình 0.5m đất hữu thay cát sông kết hợp với trải vải địa kỹ thuật nằm lớp đất hữu đất thay 3.2.1.2.1.Mơ hình tính tốn giai đoạn thi cơng: + Đào 0.5m đất hữu Thời gian tính tốn ngày; + Trải lớp vải địa kỹ thuật; + Đắp trả 0.5m đất đào bỏ đất đắp Thời gian tính tốn ngày; + Đắp lớp Thời gian tính tốn: ngày; + Đắp lớp Thời gian tính tốn: ngày; + Ổn định lớp đắp thay,lớp Thời gian tính tốn: 30 ngày; 65 + Đắp lớp Thời gian tính tốn: ngày; + Đắp lớp Thời gian tính tốn: ngày; + Ổn định lớp Thời gian tính tốn: 20 ngày; + Tính tốn lún sau đắp xong lớp 4; + Kiểm tra hệ số ổn định sau đắp xong giai đoạn 4; + Tính tốn lún thời gian khai thác 15 năm; 3.2.1.2 Các thông số đầu vào (như phần III.1.1.2) 3.2.1.3 Kết xuất từ phần mềm Plaxis - Kết độ lún sau đắp xong 2m : Thời gian thi công 30 ngày , sau chờ ổn định 50 ngày tổng thời gian thi công 80 ngày; Độ lún S1 = S0 + ΔS = + 435.7 = 435.7 (mm); ΔS = 435.7 (mm) Hình 13: Độ lún đường xử lý phương pháp đào thay 0.5m đất yếu thay cát sông kết hợp với vải địa kỹ thuật sau đắp xong - Hệ số an toàn sau đắp xong Thời gian thi cơng 75 ngày Hệ số an tồn : 1.57 66 Hình 14: Hệ số ổn định đường xử lý phương pháp đào thay 0.5m đất yếu thay cát sông kết hợp với vải địa kỹ thuật sau đắp xong - Kết lún sau 15 năm khai thác Tổng thời gian lún : 5535 ngày Độ lún S2 = S1 + ΔS =435.7 + 222.1 = 657.8 (mm); ΔS = 222.1 (mm) Hình 15: Độ lún đường xử lý phương pháp đào thay 0.5m đất yếu thay cát sông kết hợp với vải địa kỹ thuật sau 15 năm sử dụng 67 3.2.1.4 Kết luận: Sau đắp xong 2m hệ số ổn định 1.57>1.3 độ lún sau đưa vào sử dụng 15 năm 22.21cm < 30cm (thỏa mản) 3.2.2 Đối với đường đầu cầu đắp 5m 3.2.2.1 xử lý đất yếu phương pháp Cọc đất gia cố xi măng - Đường kính cọc đất xi măng D = 800mm - Chiều dài cọc đất Lc = 17m ( cắm vào đất tốt 1.5m) - Khoảng cách cọc c = 1,6m - qu = 60T/m2 20000 B TALUY 6000 14000 K? T C? U ÁO ÐU ? NG M? R? NG 2% 1% Ð? P Ð? T CH? N L? C 1: 50 1000 CÁT Ð? M GIA C? XI MANG DÀY 0.5M C? C Ð? T GIA C? XI MANG D=0.8m, CÁCH KHO? NG 1.6M 1600 1600 1600 1600 1600 1600 1600 1600 1600 1600 1600 1600 1600 1600 13@1600=20800 PH? M VI GIA C? N? N B? NG C? C Ð? T - XI MANG D=0.8m,HÌNH VNG Hình 16: Mặt cắt ngang tính tốn biện pháp cọc xi măng đất 3.2.2.1.1.Mơ hình tính tốn giai đoạn thi công: + Thi công cọc xi măng đất đắp lớp cát gia cố xi măng dày 0.5m Thời gian tính tốn: 30 ngày; + Thi cơng Giai đoạn Thời gian tính tốn: 10 ngày; + Ổn định Giai đoạn Thời gian tính tốn: 20 ngày; + Thi cơng Giai đoạn Thời gian tính tốn: 10 ngày; + Ổn định Giai đoạn Thời gian tính tốn: 20 ngày; 68 + Đắp giai đoạn (hồn thiện) Thời gian tính tốn: 10 ngày; + Ổn định Thời gian tính tốn: 80 ngày; + Tính tốn lún thời gian khai thác 15 năm 3.2.2.1.2 Các thông số đầu vào (như phần III.1.2.2) 3.2.2.1.3 Kết xuất từ phần mềm Plaxis - Kết độ lún sau thi cơng hồn thiện : Thời gian thi cơng 60 ngày , sau chờ ổn định 120 ngày tổng thời gian thi công 180 ngày; Độ lún S1 = S0 + ΔS = + 505.50 = 505.50 (mm); ΔS = 505.5 (mm) Hình 17: Kết độ lún sau thi cơng hồn thiện - Kết lún sau 15 năm khai thác Tổng thời gian lún : 5595 ngày Độ lún S2 = S1 + ΔS =505.5 + 70.12 = 575.62 (mm); ΔS = 70.12 (mm) 69 Hình 18: Kết độ lún sau 15 năm đưa vào sử dụng 3.2.2.1.4 Kết luận: Tác giả nhận thấy sau 15 năm khai thác độ lún phương án 70.12mm, hệ số ổn định 1.59 Nên sử dụng phương án hoàn toàn thỏa mãn 3.2.2.2 xử lý đất yếu phương pháp Sàn giảm tải- cọc ống Bê tơng cốt thép - Đường kính cọc ống D = 400mm - Chiều dài cọc đất Lc = 30m - Khoảng cách cọc c = 1.5m 70 T? L? : 1/150 B TALUY 20000 6000 14000 K? T C? U ÁO ÐU ? NG M? R? NG 2% 1% Ð? P Ð? T CH? N L? C 1:1 50 SÀN GI? M T? I C? C ? NG D=0.4m, CÁCH KHO? NG 1.5M 1500 1500 1500 1500 1500 1500 1500 1500 1500 1500 1500 1500 1500 1500 1500 1500 Hình 19: Mặt cắt ngang tính tốn biện pháp sàn giảm tải-cọc ống BTCT 3.2.2.2.1 Mơ hình tính tốn giai đoạn thi công: + Thi công cọc xi măng đất đắp lớp cát gia cố xi măng dày 0.2m Thời gian tính tốn: 30 ngày; + Thi cơng Giai đoạn Thời gian tính tốn: 10 ngày; + Ổn định Giai đoạn Thời gian tính tốn: 20 ngày; + Thi công Giai đoạn Thời gian tính tốn: 10 ngày; + Ổn định Giai đoạn Thời gian tính tốn: 20 ngày; + Đắp giai đoạn (hồn thiện) Thời gian tính tốn: 10 ngày; + Ổn định Thời gian tính tốn: 80 ngày; + Tính toán lún thời gian khai thác 15 năm 3.2.2.2.2 Các thông số đầu vào (như phần III.1.2.2) 3.2.2.2.3 Kết xuất từ phần mềm Plaxis - Kết độ lún sau thi cơng hồn thiện : Thời gian thi cơng 60 ngày , sau chờ ổn định 120 ngày tổng thời gian thi công 180 ngày; 71 Độ lún S1 = S0 + ΔS = + 44.57 = 44.57 (mm); ΔS = 44.57 (mm) Hình 20: Kết độ lún sau thi cơng hồn thiện - Kết lún sau 15 năm khai thác Tổng thời gian lún : 5595 ngày Độ lún S2 = S1 + ΔS =44.57 + 5.28 = 49.85 (mm); ΔS = 5.28 (mm) Hình 21: Kết độ lún sau 15 năm đưa vào sử dụng 72 3.2.2.2.4 Kết luận: Tác giả nhận thấy sau 15 năm khai thác độ lún phương án 5.28 mm, hệ số ổn định 1.63 Nên sử dụng phương án hoàn toàn thỏa mãn 3.3 So sánh lựa chọn giải pháp thiết kế cho dự án Nâng cấp, mở rộng đường Nguyễn Hữu Thọ, quận 7, TP.Hồ Chí Minh 3.3.1 Đối với đường đầu cầu Chỉ tiêu so sánh Phương án xử lý Phương án 1: Cọc đất gia cố xi măng Cọc đất gia cố xi măng đường kính cọc D=800mm đặt cách khoảng 1.6m với chiều dài cọc dự kiến từ 17m Kinh phí 24,025,902,433 (đồng) Phương án 2: Sàn giảm tải cọc ống BTCT Sàn giảm tải bê tông cốt thép cọc bê tông cốt thép dự ứng lực D=400mm chiều dài cọc dự kiến từ 30m 32,086,978,047 (đồng) Thi công lâu phải tiến hành thi cơng thử để thí nghiệm Thi cơng nhanh khơng Thời gian tiêu lý sau tính phải thí nghiệm tiêu thi cơng tốn lại để bố trí cự ly chiều lý số lượng cọc nhiều dài cọc cho phù hợp - Xử lý triệt để, lún q trình khai thác khơng đáng kể Ưu điểm - Chi phí thấp phương án - Đảm bảo an toàn thuận lợi cho khai thác mỹ quan đô thị - Thi công nhanh pa Nhược điểm - Xử lý không triệt để cịn - Chi phí xây dựng cao lún thời gian khai thác phương án - Thi công lâu phương án Với chi phí xây dựng phương án phương án chênh lệch lớn, để tiết kiệm chi phí điều kiện kinh phí có giới hạn, dự 73 án phân kỳ đầu tư nên mặt đường cịn hồn chỉnh giai đoạn (theo huy hoạch), tác giả kiến nghị sử dụng phương án (cọc đất gia cố xi măng) phương án thiết kế xử lý đường vào cầu 3.3.2 Đối với đường bình thường Chỉ tiêu so sánh Phương án 1: Đào thay đất kết hợp vải địa gia cường Phương án xử lý Đào 0.5m đất yếu thay đất Cọc cát đường kính 500mm đặt tốt kết hợp với vải địa gia cách khoảng 3m với chiều dài cường cọc 7.5m Kinh phí (đồng) Phương án 2: Cọc cát (đồng) Thi công lâu phải tiến Thời gian thi cơng nhanh hành thi cơng thử để thí Thời gian khơng phải tiến hành nhiều thí nghiệm tiêu lý sau thi công nghiệm tính tốn lại để bố trí cự ly chiều dài cọc cho phù hợp - Đảm bảo lượng lún lại, mức độ ổn định cao đất làm chặt, có khả - Chi phí thấp phương án Ưu điểm chịu lực nhóm cọc - Thi cơng nhanh - Thốt nước tốt - Độ rủi ro thấp Nhược điểm - Xử lý khơng triệt để cịn - Chi phí xây dựng cao lún thời gian khai thác phương án - Thi công lâu phương án Với chi phí xây dựng phương án phương án chênh lệch lớn thời gian thi công phương án nhanh hơn, để tiết kiệm chi phí điều kiện kinh phí có giới hạn, tác giả kiến nghị sử dụng phương án (đào thay đất kết hợp vải địa gia cường) phương án thiết kế xử lý đường 74 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong khuôn khổ đề cương duyệt đề tài “Nghiên cứu giải pháp xử lý đất yếu cho dự án Nâng cấp, mở rông đường Nguyễn Hữu Thọ, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh” đạt kết sau: * Về mặt khoa học: - Tổng quan khu vực thành phố Hồ Chí Mınh nói chung đường Nguyễn Hữu Thọ, quận nói riêng - Tình hình điều kiện làm việc lớp địa chất tuyến Nguyễn Hữu Thọ, Quận - Nguyên cứu giải pháp xử lý đường đất yếu giới Việt Nam - Nghiên cứu đưa biện pháp cụ thể để xử lý đất yếu đường Nguyễn Hữu Thọ, Quận 7: + Đối với đường đầu cầu (lớp đất yếu dày trung bình 15.5m): xử lý đất yếu phương pháp cọc đất gia cố xi măng phương pháp sàn giảm tải – cọc ống bê tông cốt thép; + đường bình thường( lớp đất yếu dày trung bình 10.5m): xử lý cọc cát đào phần đất yếu thay đất tốt kết hợp vải địa gia cường * Về mặt thực tiễn: - Trên sở nghiên cứu luận văn tính tốn độ lún độ ổn định đường Nguyễn Hữu Thọ trước sau xử lý đất yếu phần mềm plaxis, kết sau xử lý đạt yêu cầu - Tồn đề tài: Chưa tối ưu hóa biện pháp xử lý đất yếu đề xuất, chưa đưa nhiều biện pháp để xử lý đất yếu cho đường Nguyễn Hữu Thọ, Quận Kiến nghị * Đối với cơng tác khảo sát địa chất cơng trình: 76 Kiến nghị Chủ đầu tư cần quan tâm đến công tác đánh giá số liệu khảo sát địa chất đường Nguyễn Hữu Thọ có đất yếu dày nên cần phải đảm bảo tính xác * Đối với công tác Thiết kế xử lý đất yếu: - Để cơng trình đạt hiệu cao mặt kinh tế tạo ổn định mặt kết cấu, đảm bảo độ lún sau thi công khai thác việc tính tốn để tối ưu hóa biện pháp xử lý đất yếu cần thiết - Việc lựa chọn bố trí thiết bị máy thi cơng hợp lý góp phần tạo kết cấu tốt đảm bảo mặt kỹ thuật làm giảm giá thành cơng trình - Với địa chất khu vực đường Nguyễn Hữu Thọ, Quận 7, TP Hồ Chí Minh phương án đào phần đất yếu thay đất tốt kết hợp vải địa gia cường đường bình thường phương án cọc đất gia cố xi măng đường đầu cầu có tính kinh tế kỹ thuật hợp lý 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thơng Vận tải (2000), Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô đắp đất yếu – tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 262- 2000 Bộ Giao thông Vận tải (2001), Tiêu chuẩn Thiết kế đường ô tô 22 TCVN 273 – 01, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Bộ Giao thông Vận tải (2005), Tiêu chuẩn thiết kế Đường ô tô TCVN 4054 - 05 Bộ Giao thông Vận tải (2007), Tiêu chuẩn thiết kế đường đô thị TCVN 104 – 2007 Nguyễn Quang Chiêu, Pierre lareal, Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương (2001), Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam (cơng trình đất yếu điều kiện Việt Nam ), NXB giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Quang Chiêu (2005), Thiết kế thi công đường đắp đất yếu, NXB Xây Dựng, Hà Nội Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngơ (2005), Những phương pháp xây dựng cơng trình đất yếu, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Hồng Văn Tân, Trần Đình Ngơ, Phan Xn Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải (2006), Những phương pháp xây dựng cơng trình đất yếu, NXB Giao Thơng Vận Tải, Hà Nội Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh (2002), Xây dựng đê đập, đắp tuyến dân cư đất yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Viết Trung, Vũ Minh Tuấn Cọc xi măng (2010), Phương pháp gia cố đất yếu, NXB Xây dựng, Hà Nội 11 Nguyễn Uyên (2011), Xử lý đất yếu xây dựng, NXB Xây Dựng, Hà Nội

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w