1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHAI THÁC XUỐNG SÂU DƯỚI MỨC -220 MỎ BÌNH MINH

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN - KHỐNG SẢN VIỆT NAM CƠNG TY THAN HỊN GAI- TKV - - BÁO CÁO TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHAI THÁC XUỐNG SÂU DƯỚI MỨC -220 MỎ BÌNH MINH Tại phường Hà Khánh Hà Lầm, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh, năm 2022 Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh Mơ tả tóm tắt dự án 1.1 Tên dự án “Khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh” 1.2 Chủ dự án - Chủ dự án (CDA): Chi nhánh Tập đoàn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam - Cơng ty than Hịn Gai - TKV (gọi tắt Cơng ty than Hòn Gai - TKV); - Người đại diện: Ông Bùi Khắc Thất Chức vụ: Giám đốc Công ty - Địa liên hệ: 169 đường Lê Thánh Tông, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Điện thoại: 0203 825 233 Fax : 0203 826 085 Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh mã số 5700100256-063, đăng ký lần đầu ngày 30/12/2013, đăng ký lần thay đổi thứ ngày 02/01/2020 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Ninh cấp - Địa điểm thực hiện: Phường Hà Khánh phường Hà Lầm, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh; - Quy mô: Đầu tư xây dựng đường lò, thiết bị số hạng mục mặt để khai thác phần tài ngun than từ mức -220 ÷ -350 khống sàng Bình Minh; - Diện tích khu vực khai thác: 1,22 km2; - Diện tích sử dụng đất: 279.642 m2; - Công suất thiết kế: 500.000 than nguyên khai/năm; 1.3 Vị trí địa lý dự án 1.3.1 Vị trí địa lý Khu vực thực dự án thuộc khống sàng Bình Minh, thuộc phường Hà Khánh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, cách thành phố Hạ Long khoảng km phía Đơng Bắc Ranh giới khu vực dự án sau: - Phía Đơng Bắc giáp mỏ Suối Lại; - Phía Nam khu dân cư thành phố Hạ Long; - Phía Đơng giáp mỏ Hà Lầm; - Phía Tây, Tây Bắc giáp Vịnh Cuốc Bê; - Ranh giới sâu: từ lộ vỉa đến mức -350m; - Tổng diện tích khai trường Dự án 1,43 km2 Vị trí khu mỏ tổng quan khu vực ranh giới khu vực thiết kế khai thác Dự án xem hình 1.1 Chủ đầu tư: Cơng ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh Ranh giới mỏ Bình Minh Mặt SCN +25 mỏ Bình Minh Hình 1.1 Vị trí khu vực Dự án (qua Google Earth) Chủ đầu tư: Cơng ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh Hạng mục cơng trình hoạt động dự án có khả tác động xấu đến môi trường Bảng 2.1 Bảng tổng hợp thông tin dự án Các giai đoạn Dự án Giai đoạn chuẩn bị XDCB Các hoạt động Các yếu tố mơi trường có khả phát sinh - Hoạt động chuẩn bị, tập trung máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho cơng - Khí thải, bụi, ồn, rung tác xây lắp mặt bằng, - Chất thải rắn, CTNH lò - Hoạt động chuẩn bị cho việc - Nước mưa chảy tràn bảo trì/bảo dưỡng/cải tạo cơng - Cảnh quan mơi trường trình xuống cấp - Ơ nhiễm mơi trường đất - Tập trung công nhân - Nước thải - Xây dựng cơng trình bổ sung thêm Ngồi ra, thực - Ảnh hưởng tới sức khỏe dân cư xung hoạt động bảo trì/bảo dưỡng/cải quanh tạo cơng trình có Dự án - Phát thải khí mỏ, bụi; - Nguy gây ảnh hưởng đến dân cư; - Nước mưa chảy tràn; Giai đoạn vận hành - Nước thải sinh hoạt, nước thải hầm - Khai thác hầm lò với cơng suất lị; thiết kế 500.000 tấn/năm - Tiếng ồn, bụi khí thải máy - Vận chuyển đất đá thải đến bãi xúc, xe ô tô vận chuyển ; thải - Tiếng ồn, chấn động, bụi hoạt động nổ mìn; - Các hoạt động phụ trợ khác - Chất thải sinh hoạt chất thải nguy hại; - Các cố: bục nước lò, nổ khí mê tan, an tồn giao thơng, cháy nổ, thiên tai, mưa bão… Giai đoạn Kết thúc Hoàn thiện cải tạo, phục hồi môi - Tiếng ồn, bụi khí thải máy trường như: xúc, xe tô vận tải; - Cải tạo tuyến đường vận tải - Chất thải sinh hoạt chất thải nguy đất đá; hại; Chủ đầu tư: Cơng ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh Các giai đoạn Dự án Các hoạt động Các yếu tố mơi trường có khả phát sinh - Cải tạo cửa lị cũ (đóng bịt - Nước mưa chảy tràn; miệng lò, lắp đặt hàng rào, biển - Nước thải sinh hoạt; báo ngăn cửa lò cũ); - Cải tạo MBSCN phụ trợ; - Nạo vét sông suối Dự báo tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo giai đoạn dự án 3.1 Nước thải, khí thải 3.1.1 Nước thải Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt chủ yếu từ khu vệ sinh, tắm giặt, nhà ăn Thông thường nước thải sinh hoạt chia làm hai loại chính: nước đen nước xám Nước đen nước thải từ nhà vệ sinh chứa chất ô nhiễm chủ yếu: chất hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh cặn lơ lửng Nước xám nước phát sinh từ trình tắm rửa, giặt quần áo với thành phần chất ô nhiễm chủ yếu xà phịng, cặn Các thành phần nhiễm đặc trưng thường thấy nước thải sinh hoạt BOD, COD, Nitơ, Photpho, hợp chất chứa lưu huỳnh cao, oxy hịa tan thấp Ngồi yếu tố gây ô nhiễm quan trọng nước thải sinh hoạt, đặc biệt phân loại mầm bệnh lây truyền vi sinh vật có phân Nước thải sản xuất nước mưa chảy tràn bề mặt Nước mưa chảy tràn mặt (chảy tràn qua kho bãi chứa than, nguyên liệu, xăng dầu, bãi xe, cầu rửa xe ) có chứa đất cát, bụi, cặn than, dầu mỡ rơi vãi chất bẩn khác trôi Đây loại nước thải có khả gây tác động xấu đến môi trường nước mặt, nguyên nhân làm cho nguồn nước mặt (nước suối, nước hồ) Trong trường hợp nước chảy tràn có khối lượng lớn khơng thu gom xử lý hết đất cát, bụi, cặn than, vật liệu rơi vãi, dầu mỡ nguyên nhân gây ô nhiễm nước mương khu 4, hạ lưu sông Diễn Vọng Tuy nhiên, với nước thải chảy tràn từ khu vực mặt mức +25, +30 Dự án tính tốn, thiết kế hồ thu gom lắng lọc với khối lượng phát sinh lớn trước xả thải vào suối giảm tác động xấu tới môi trường nước mặt khu mỏ Nước thải hầm lò Lượng nước có hàm lượng chất ô nhiễm Fe, Mn, Pb, pH, chất lơ lửng (TSS) so với QCVN vậy, lượng bơm khỏi lò gây ảnh hưởng đến nguồn tiếp nhận Phạm vi tác động: mương khu (Cuối vịnh Cửa Lục) Chủ đầu tư: Cơng ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh Thời gian tác động: Theo suốt thời gian khai thác, Dự án (trên 21 năm) Mức độ tác động: Khối lượng nước thải tương đối lớn song tải lượng nồng độ chất ô nhiễm sau qua hệ thống xử lý nước thải nhỏ, pha loãng theo chiều dài diện tích lớn, nước suối, hồ chưa có nhiều thành phần bị nhiễm, vậy, mức độ tác động đánh cấp độ trung bình 3.1.2 Bụi, khí thải Ảnh hưởng bụi hoạt động khoan - nổ mìn mang tính tức thời phạm vi cục bộ, ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí khu vực khai trường đồi xung quanh Tác động trực tiếp tới công nhân vận hành máy khoan Thời gian tác động: 21 năm, tác động không liên tục Bụi phát sinh hoạt động bốc xúc đất đá than Đối với khu vực dân cư nằm cách xa dự án, nên mức độ ảnh hưởng hoạt động bốc xúc đất đá, than ảnh hưởng không đáng kể Mức độ tác động gây ô nhiễm môi trường lớn; Thời gian tác động: Suốt vòng đời dự án Phạm vi tác động lân cận khai trường khai thác Bụi phát sinh hoạt động vận chuyển than đất đá thải Toàn than nguyên khai khai thác mỏ Bình Minh sau tách đá cỡ +200mm cửa lò, than nguyên khai cấp hạt -200mm vận chuyển Trung tâm chế biến than Hịn Gai để sàng tuyển chế biến thơng qua tuyến băng tải than kín thuộc dự án Trung tâm chế biến kho than tập trung vùng Hòn Gai Tuyến đường vận chuyển đất đá thải từ khai trường đến bãi thải đường nội mỏ, dân cư sinh sống; tác động bụi phát sinh hoạt động vận tải không ảnh hưởng tới dân cư, làm tăng cao hàm lượng bụi mơi trường khơng khí xung quanh tuyến đường, gây nhiễm khơng khí cục phạm vi mỏ Phạm vi ảnh hưởng: Dọc tuyến đường vận chuyển đất đá thải từ khai trường mỏ đến bãi thải Thời gian tác động kéo dài theo thời gian hoạt động dự án Bụi phát sinh hoạt động đổ thải Khối lượng đất đá thải khai thác mỏ 79.072 tấn/ năm, đổ thải vào bãi thải V13 Cung độ vận chuyển trung bình 2,7 km Do khai thác than phương pháp hầm lò nên lượng đất đá thải nhỏ khai trường, bãi thải nằm biệt lập với dân cư, phạm vi ranh giới mỏ quản lý nên bụi phát sinh từ công đoạn chủ yếu ảnh hưởng đến thảm thực vật hạ tầng kỹ thuật mỏ mỏ lân cận Các bãi thải cịn lại q trình đổ thải lắp đặt hệ thống quạt phun sương cao áp mặt bãi thải để giảm bụi Tại khu vực kết thúc đổ thải tiến hành trồng hồn thổ mơi trường Tác động khí phát sinh Khí thải phát sinh dự án chủ yếu việc sử dụng nhiên liệu động đốt khoan-nổ mìn Khí thải phát sinh từ động đốt Chủ đầu tư: Cơng ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh Lượng khí thải phát sinh hàng năm khơng lớn, khí thải phát sinh khí nhà kính việc phát thải khí vào mơi trường góp phần vào việc gia tăng hiệu ứng nhà kính Thực tế, theo kết quan trắc môi trường định kỳ mỏ than vùng Quảng Ninh cho thấy, khí thải phát sinh thấp ngưỡng giới hạn cho phép QCVN 02:2019/BYT QCVN 03:2019/BYT Các khí có tác động tới người, sinh vật nồng độ tức thời không khí lớn đó, tác động khí thải phát sinh ô tô sử dụng nhiên liệu tác động tới người hệ sinh thái nhỏ Phạm vi tác động: Khu vực khai trường, tuyến đường vận chuyển than, tuyến đường vận chuyển đất đá thải khu vực bãi thải Thời gian tác động: suốt thời gian hoạt động dự án Khí thải phát sinh từ hoạt động nổ mìn Mỗi đợt nổ mìn dự án làm gia tăng lượng khí NO CO vào khơng khí, điều dẫn đến làm gia tăng lượng khí nhà kính khu vực 3.2 Chất thải rắn, chất thải nguy hại 3.2.1 Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ trình sinh hoạt CBCNV Thành phần rác thải bao gồm: chất vô chất hữu vỏ nilon, giấy vụn, túi nhựa, bã chè, vỏ hoa quả, Khi loại rác thải sinh hoạt thải vào môi trường tạo hợp chất vơ cơ, hữu độc hại làm ô nhiễm nguồn nước, gây tác hại cho hệ vi sinh vật đất, sinh vật thuỷ sinh nước, gây mỹ quan Quá trình phân huỷ rác thải sinh hoạt phát sinh khí gây nên mùi hôi thối (H2S), mercaptan Chất thải rắn phát sinh thời gian hoạt động dự án 21 năm Phạm vi tác động khu vực: văn phòng, nhà ăn ca, nhà điều hành khai trường 3.2.2 Chất thải rắn thông thường Đất đá thải phát sinh từ dự án hàng năm không lớn ảnh hưởng tới địa hình, chiếm dụng đất đai khu vực, mùa mưa làm gia tăng nguy sụt lở bãi thải Mức độ tác động tới môi trường đất đá thải đánh giá mức độ lớn Khối lượng đất đá thải dự án 79.072 tấn/ năm Phạm vi tác động: khu vực khai trường khai thác, khu vực mặt sân công nghiệp, khu vực bãi thải Thời gian tác động: 21 năm 3.2.3 Chất thải nguy hại Chất thải rắn nguy hại phát sinh dự án bao gồm: ắc quy ô tô thải, dầu mỡ thải từ động (máy xúc, máy đào, tơ…), giẻ lau có dính dầu mỡ,… Khối lượng CTNH phát sinh từ dự án hàng tháng không lớn (4387 kg/năm), nhiên mức độ tác động đến môi trường tự nhiên lớn - Nếu lượng CTNH không thu gom, vận chuyển xử lý hiệu quả, bề Chủ đầu tư: Công ty than Hòn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh mặt khu vực cịn vương vãi CTNH (giẻ lau dính dầu mỡ, dầu thải, chất thải lây nhiễm,…), vào ngày mưa, lượng chất thải bị trơi theo nước mưa xuống khe tụ thủy hồ khu vực, theo thời gian ảnh hưởng trực tiếp tới hệ sinh thái nước Ngoài ra, dầu mỡ thải, thẩm thấu xuống đất, gây ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nước ngầm tầng nông Chất thải vứt bừa bãi, không thu gom, xử lý hiệu gây mỹ quan khu vực dự án, theo thời gian gây mùi khó chịu Trong thành phần CTNH có chứa nhiều cất độc hại, không xử lý đảm bảo mơi trường, chất độc xâm nhập vào đất ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đất vi sinh vật có ích đất Phạm vi tác động: Mặt SCN khu vực xung quanh Thời gian tác động: 21 năm Các cơng trình biện pháp bảo vệ mơi trường dự án 4.1 Các cơng trình biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải 4.1.1 Nước thải Xử lý nước chảy tràn mặt sản xuất Để hạn chế tác động đến môi trường toàn nước mưa chảy tràn bề mặt mặt SCN dự án thu gom hệ thống rãnh thoát nước xung quanh, qua hố thu để lắng đọng bùn đất trước dẫn hệ thống thoát nước chung khu vực Xử lý nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động dự án chủ yếu nước thải sinh hoạt ăn uống từ nhà ăn ca, tắm giặt, xí tiểu Nước thải từ nhà xí tiểu, Công ty thiết kế hệ thống bể phốt chôn ngầm nhà vệ sinh từ giai đoạn xây dựng theo quy chuẩn xây dựng Nước thải từ nhà ăn ca, nước thải tắm giặt công nhân dẫn qua hệ thống xử lý trước thải mơi trường Nước thải có chứa nhiều chất hữu dễ phân huỷ nên Công ty xây dựng bể tự hoại cải tiến Bastaf để xử lý Quy trình xử lý: Nước thải đưa vào ngăn thứ bể, có vai trị làm ngăn lắng - lên men kỵ khí, đồng thời điều hòa lưu lượng nồng độ chất nước thải Nhờ vách ngăn hướng dòng, ngăn nước thải chuyển động theo chiều từ lên trên, tiếp xúc với vi sinh vật kỵ khí lớp bùn hình thành đáy bể điều kiện động, chất bẩn hữu vi sinh vật hấp thụ chuyển hóa, làm nguồn dinh dưỡng cho phát triển chúng Các ngăn dãy bể phản ứng kỵ khí bố trí nối tiếp, cho phép tách riêng pha (lên men axit lên men kiềm) Quần thể vi sinh vật ngăn khác có điều kiện phát triển thuận lợi Để nâng cao hiệu xử lý, bố trí ngăn lọc kỵ khí vào cuối bể Các ngăn lọc kỵ khí có tác dụng làm bổ sung nước thải, nhờ vi sinh vật kỵ khí gắn bám bề mặt hạt lớp vật liệu lọc ngăn cặn lơ lửng trôi theo nước Xử lý nước thải hầm lò Với khối lượng đặc tính nước thải hầm lị dự án địi hỏi phải có cơng trình xử lý nước thải với công suất xử lý 1080 m3/h đạt tiêu chuẩn xả thải QCĐP Chủ đầu tư: Cơng ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh 3:2020/QN, cột B trước xả thải vào nguồn tiếp nhận Đã xây dựng vận hành trạm xử lý nước thải cửa lị +25 Thành Cơng, cơng suất 630m3/h để xử lý tồn lượng nước thải hầm lị phát sinh mức -220 Chủ dự án dự kiến phối hợp với công ty TNHH MTV Môi trường – TKV để hoàn thành đưa trạm xử lý nước thải hầm lị cơng suất 450m3/h vào hoạt động để xử lý tồn lượng nước thải hầm lị phát sinh dự án Công nghệ xử lý nước thải hệ thống trình bày cụ thể chương 4.1.2 Bụi, khí thải Giảm thiểu bụi cơng tác khoan-nổ mìn khai thác hầm lị - Cơng tác chuẩn bị nổ mìn cần tn thủ theo QCVN 01:2019/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia an toàn sản xuất, thử nghiệm, nghiệm thu, bảo quản, vận chuyển, sử dụng, tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp bảo quản tiền chất thuốc nổ; Tiến hành vụ nổ theo quy định sử dụng vật liệu nổ quan quản lý Nhà nước cấp phép - Đảm bảo chế độ thơng gió mỏ, thường xun kiểm tra lưu lượng gió Giảm thiểu bụi đất tuyến đường vận tải - Xe vận chuyển đất đá thải đào lò dễ gây bụi làm bẩn môi trường phủ vải bạt che chắn cẩn thận, tránh rơi vãi tuyến đường vận chuyển rửa xe thường xuyên để tránh mang bùn bẩn công trường - Phun nước chống bụi đường vận chuyển khu vực khai trường - Trồng xanh xung quanh khu vực mặt SCN +25, +30 dự án - Lắp đặt tuyến băng tải kín vận chuyển than nguyên khai từ cửa CGC +25 kho than tập trung vùng Hịn Gai Giảm thiểu khí thải phương tiện vận tải nổ mìn - Giảm thiểu nhiễm gây khí thải phương tiện vận tải giải pháp sau: + Không chở tải trọng quy định + Thường xuyên bảo dưỡng phương tiện vận chuyển thiết bị, máy móc làm việc điều kiện tốt - Giảm thiểu nhiễm gây khí độc trình nổ mìn giải pháp sau: + Sử dụng phương pháp, sơ đồ nổ mìn tiên tiến loại thuốc nổ, vật liệu nổ sinh khí độc + Sau nổ mìn thực để lắng bụi thơng gió 15 phút vào sản xuất tiếp + Duy trì thơng gió tốt mơi trường hầm lị Giảm thiểu bụi phát sinh lị - Sử dụng phương pháp thơng gió để chống bụi cho lò chợ gương lò chuẩn bị - Lắp đặt vòi phun nước di động điểm rót than lị với lưu lượng Chủ đầu tư: Cơng ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh Bảng 5.1 Vị trí giám sát chất lượng mơi trường khơng khí Địa điểm TT SL điểm dự kiến Tần suất Số hiệu mẫu (tháng/ Ghi lần) Mặt sân công nghiệp +25 KK1 Khu vực đường nội KK2 3 Khu mặt +30 KK3 Lò khai thác KK4 Lị vận tải KK5 Lị thơng gió KK6 Khu vực kho than KK7 Khu dân cư phường Hà Khánh KK8 Trong sx - Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 02:2019/BYT, QCVN 03:2019/BYT, QCVN 24:2016/BYT, QCVN 27:2016/BYT 5.2 Giám sát chất lượng nước mặt - Thông số giám sát: pH, DO, TSS, COD, BOD5, DO, NH4+, NO3-, S2-, kim loại nặng (Zn, Cu, Fe, Mn), tổng dầu mỡ, Coliform, độ đục - Vị trí tần suất lấy mẫu tổng hợp đây: Bảng 5.2 Vị trí giám sát chất lượng nước mặt TT Địa điểm dự kiến SL điểm Số hiệu mẫu Tần suất Tiêu chuẩn (tháng/lần) so sánh QCVN Nước mặt mặt +25 NM1 08-MT:2015/ BTNMT Mương khu NM2 5.3 Giám sát chất lượng nước sinh hoạt - Thơng số giám sát: pH, độ cứng (tính theo CaCO3), TS, COD, NH4+, NO2-, NO3-, SO42-, As, Pb, Fe, Mn, Colifrom, E - Coli - Vị trí tần suất lấy mẫu sau: Chủ đầu tư: Công ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Cơng ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin 14 Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh Bảng 5.3 Vị trí giám sát chất lượng nước sinh hoạt TT Địa điểm dự kiến SL Số hiệu Bể nước sinh hoạt mặt +25 NSH1 Tần suất Tiêu chuẩn (tháng/lần) so sánh QCVN09-MT:2015/BTNMT 5.4 Giám sát chất lượng nước thải 5.4.1 Giám sát chất lượng nước thải sản xuất - Thông số giám sát: pH, độ đục, TSS, BOD5, COD, DO, NO3-, NH4+, Hg, As, Pb, Fe, Mn, Cu, dầu mỡ khống, Colifrom - Vị trí tần suất lấy mẫu sau Bảng 5.4 Vị trí giám sát chất lượng nước thải sản xuất TT Địa điểm dự kiến Tần suất SL điểm Số hiệu mẫu (tháng/lần) Nước đầu vào bể xử lý nước thải Bình Minh NTSX1 Nước đầu bể xử lý nước thải Bình Minh NTSX2 Tiêu chuẩn so sánh QCĐP 03:2020/QN, cột B 5.4.2 Giám sát chất lượng nước thải sinh hoạt - Thông số giám sát: pH, độ mầu, TSS, TDS, BOD5, COD, NO3-, As, Pb, Fe, Mn, Hg, Cd, tổng dầu mỡ, Colifrom - Vị trí tần suất lấy mẫu: Bảng 5.5 Vị trí giám sát chất lượng nước thải sinh hoạt TT Địa điểm dự kiến Nước thải sinh hoạt sau xử lý SL điểm Số hiệu NTSH1 Tần suất Tiêu chuẩn (tháng/lần) so sánh QCVN14:2008/ Nước thải sinh hoạt trước xử lý NTSH2 BTNMT 5.5 Giám sát chất lượng môi trường đất - Thông số giám sát: pH, độ mùn, tổng kiềm, N, P, kim loại nặng (Pb, Zn, As, Cd…) - Vị trí tần suất lấy mẫu: Chủ đầu tư: Cơng ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin 15 Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh Bảng 5.6 Vị trí giám sát chất lượng mơi trường đất TT Địa điểm dự kiến Tần suất SL điểm Số hiệu mẫu (tháng/lần) Mặt SCN +25 Đ1 Bãi thải Đ2 Tiêu chuẩn so sánh QCVN03:2008 BTNMT 5.7 Giám sát trượt lở, dịch động bãi thải, trôi lấp đất đá thải, bồi tụ lòng hồ, suối, lưu lượng chất lượng nước hồ, suối Quá trình trượt lở, dịch động bãi thải: Đặt mốc quan trắc dịch chuyển bãi thải; tiến hành đo dịch động bãi thải theo thời gian tháng/lần mùa khô tháng/lần mùa mưa máy trắc địa, GPS phương pháp chập đồ Q trình bồi tụ lịng suối, hồ khu vực: Trong sau trận mưa lớn, thành viên Tổ môi trường kiểm tra mương khu Hà Khánh, hạ lưu sông Diễn Vọng dùng thiết bị lấy mẫu bùn đáy thước để đo đạc chiều dày lớp bồi tích lòng suối, so sánh đánh giá mức độ bồi lấp đưa biện pháp xử lý thích hợp kịp thời Lưu lượng chất lượng nước: Định kỳ hàng tháng tiến hành đo giám sát, thống kê lưu lượng nước hồ, suối; tiến hành lấy mẫu kiểm tra, đánh giá chất lượng nguồn nước hồ, suối khu vực 5.8 Giám sát tự động, cảnh báo khí metan hầm lị Để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, đặc biệt yêu cầu an tồn cơng nghệ khai thác hầm lị, Cơng ty lắp đặt hệ thống giám sát khí mỏ tập trung, tự động cho dự án để đo cảnh báo thơng số khí CH4, CO hầm lị Hệ thống có khả năng: - Thường xuyên thu thập, lưu trữ, hiển thị thông tin nồng độ khí mêtan vị trí đặt cảm biến - Tự động báo động điều khiển đóng cắt thiết bị điện nồng độ khí mêtan vượt giới hạn quy định 5.9 Giám sát sức khoẻ cho cán cơng nhân viên Ngồi việc khám chữa chăm sóc sức khoẻ định kỳ (1năm/lần) cho người lao động theo quy định Luật Lao động Cơng ty than Hịn Gai- TKV Để chăm sóc đảm bảo sức khoẻ tốt cho người lao động, Chủ Dự án cần đẩy mạnh làm tốt công tác khám, kiểm tra sức khoẻ cho người lao động Cụ thể: - Đối tượng khám chữa: Tất cán công nhân viên làm việc Dự án tồn Cơng ty than Hịn Gai - TKV - Những loại bệnh khám chữa: Bệnh thính giác, thị giác, hô hấp - Tần suất: Định kỳ tháng/lần Phương án cải tạo, phục hồi môi trường 6.1 Lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi môi trường Đối với khu vực hầm lò: Chủ đầu tư: Cơng ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin 16 Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh - Xây tường chắn cách ly đá hộc vữa xi măng bịt miệng lò kết thúc khai thác đất; - Xây tường chắn lấp rãnh gió; - Lắp đặt hàng rào biển báo Đối với mặt sân cơng nghiệp mỏ (trừ khu vực hầm lị): - Tháo dỡ cơng trình mặt sân cơng nghiệp, giữ lại trạm xử lý nước thải để xử lý lượng nước hầm lò rỉ từ miệng giếng, nước mưa chảy tràn bề mặt; - Nạo vét rãnh nước; - San gạt bề mặt sân cơng nghiệp; - Trồng mặt sân công nghiệp; Đối với tuyến đường vận tải hệ thống mương, suối thoát nước quanh khu vực: - San gạt trồng dọc tuyến đường vận tải - Nạo vét mương, suối thoát nước quanh khu vực Đối với bãi thải dự án đổ thải: + Bãi thải moong vỉa 13 thuộc phạm vi dự án “Mở rộng khai thác lộ thiên mỏ Suối Lại” Bộ Tài nguyên Môi trường cấp phép theo giấy phép khai thác khoáng sản số 143/GP-BTNMT ngày 01/02/2013 Quyết định số 2613/QĐ-BTNMT ngày 16/10/2019 phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường phương án Cải tạo phục hồi môi trường dự án: “Mở rộng khai thác lộ thiên mỏ Suối Lại” Do đó, phạm vi dự án khơng tính chi phí Bảng 6.1 Khái toán sơ vốn cải tạo PHMT theo phương án Đơn vị tính: đồng Stt Các khoản chi phí Giá trị trước thuế VAT Giá trị sau thuế A TỔNG CỘNG 6,612,653,630 661,265,363 7,273,918,993 Chi phí cải tạo phục hồi mơi trường 5,676,782,480 567,678,248 6,244,460,728 B Chi phí quản lý dự án C Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng D Chi phí khác E Chi phí dự phịng 201,923,153 20,192,315 222,115,468 54,042,969 5,404,297 59,447,266 78,754,699 7,875,470 86,630,169 601,150,330 60,115,033 661,265,363 Chủ đầu tư: Cơng ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin 17 Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh 6.2 Nội dung cải tạo, phục hồi môi trường 6.2.1 Các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường Trên sở phương án cải tạo, phục hồi môi trường lựa chọn phần đưa nội dung biện pháp thực cụ thể sau: 6.2.1.1.Cải tạo, phục hồi mơi trường khu vực hầm lị Bảng 6.2 Vị trí cải tạo, phục hồi mơi trường khu vực hầm lị Vị trí cải tạo phục hồi mơi trường khu vực hầm lò (Hệ toạ độ VN2000 kinh tuyến trục 105o00' múi chiếu 6o) STT Tên mốc X(m) Y(m) CGC+25 2322184 719432 CGP1 2322140 719382 CGP2 2322202 719372 CL+25 2322202 719300 LG+25 2322180 719305 Ghi (Chi tiết vị trí xem vẽ: vị trí cải tạo phục hồi mơi trường Số hiệu: H68-ĐTM-07) Bịt cửa lị, cửa giếng đồng thời để lỗ khí: - Đối với hệ thống đường lị có kết cấu vững tiến hành cơng tác tháo dỡ chống sau tiến hành xây bị cửa lò đá xây vữa xi măng Để đảm an toàn giảm tác động đến môi trường xung quanh, cần sử dụng biện pháp xây bịt cửa lò, cửa giếng đặt biển báo Phương án tuân thủ theo “QCVN 01:2011/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia an toàn khai thác than hầm lò Điều 39 quy định biện pháp xây bịt cửa lò, cửa giếng” - Đối với cửa lò, cửa giếng gồm cửa giếng nghiêng +25, cửa giếng nghiêng phụ +25 (đã đào), cửa giếng nghiêng phụ +25 (đào mới), cửa giếng gió +25, cửa rãnh gió: Tiến hành xây dựng tường chắn bê tông cốt thép M150 chiều dày tường chắn 1m, tường chắn thứ bố trí cách cửa lị 50m, tường chắn thứ hai bố trí cách cửa lò 10m Giữa hai tường chắn lấp đất vật liệu không cháy lấy từ khu vực tháo dỡ mặt sân cơng nghiệp Phía ngồi cửa lị, tiến hành xây bịt tường kè bê tông cốt thép M150, đồng thời để lại lỗ khí (d=200mm) Chiều dài đoạn ống khí d =200mm 200m Chủ đầu tư: Cơng ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin 18 Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh Hình 6.1 Mặt cắt tường kè ngồi cửa lị Hình 6.2 Mặt cắt tường kè ngồi cửa lò Xây dựng hàng rào biển báo xung quanh khu vực cửa lò Để ngăn ngừa cảnh báo người súc vật vào khu vực cửa lò, tiến hành xây dựng hàng rào biển báo xung quanh khu vực cửa lò Sử dụng hàng rào cột trụ bê tông cốt thép đúc sẵn đan dây thép gai với ô mắt lưới 300x300 Khoảng cách trụ BTCT 3m/trụ Móng trụ BTCT sử dụng bê tơng đá 1x2 vữa xi măng 200# Chi tiết hàng rào dây thép gai biển báo: Chủ đầu tư: Công ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Cơng ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin 19 Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh Hình 6.3 Hàng rào dây thép gai Thu hồi chống kết cấu sắt thép lị Trong q trình sản xuất, kết thúc khai thác đường lò bất kỳ, dự án tiến hành thu hồi chống, kết cấu sắt thép theo QCVN 01:2011/BCT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn khai thác hầm lị Giai đoạn cải tạo phục hồi tiến hành xây bịt cửa lị, cửa giếng đồng thời để lỗ khí làm biển báo - Để khơi thơng dịng chảy khu vực mặt cửa lò, tiến hành đào rãnh nước xung quanh khu vực cửa lị Chiều dài rãnh nước: 50m Kích thước rãnh: 0,5m x 0,5m x 0,5m (dài x rộng x cao) Khối lượng đào rãnh thoát nước: 50 x 0,5 x 0,5 x 0,5 = 6,25 m3 6.2.1.2 Cải tạo mặt sân công nghiệp Bảng 6.4 Vị trí cải tạo mặt sân cơng nghiệp +25 Vị trí cải tạo phục hồi mơi trường khu vực hầm lò (Hệ toạ độ VN2000 kinh tuyến trục 105o00' múi chiếu 6o) STT Tên mốc X(m) Y(m) Diện tích Khu mặt sân cơng nghiệp +25 CT.1 2322268 719431 CT.2 2322120 719607 CT.3 2322009 719531 CT.4 2321830 719693 CT.5 2321726 719568 CT.6 2321727 719476 Chủ đầu tư: Công ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Cơng ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin 15,73 (ha) 20 Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh CT.7 2321741 719391 CT.8 2321778 719307 CT.9 2321884 719281 10 CT.10 2322060 719282 11 CT.11 2322232 719261 Khu văn phòng mặt +25 CT.12 2322218 719241 CT.13 2322145 719241 CT.14 2322132 719234 CT.15 2322139 719188 CT.16 2322215 719163 0,52 (ha) Tháo dỡ cơng trình mặt công nghiệp - Sau kết thúc khai thác, tiến hành cơng tác tháo dỡ tồn cơng trình mặt +25 Vật liệu thải sau tháo dỡ từ mặt sân công nghiệp vận chuyển để lấp cửa lò, cửa giếng dự án, cung độ vận chuyển tối đa 1km Trong trình tháo dỡ thu gom chất thải nguy hại, sau vận chuyển đến nhà máy xử lý tái chế chất thải công nghiệp nguy hại – Công ty TNHH MTV Môi trường - Vinacomin thành phố Cẩm Phả để xử lý với cung độ vận chuyển khoảng 25 km San gạt, trồng mặt sân công nghiệp +25 sau tháo dỡ - San gạt mặt bằng: Diện tích khu vực sân cơng nghiệp tiến hành san gạt 167.000 m2, đánh tơi đất với bề dày 0,3m; khối lượng thực san gạt, đánh tơi đất là: 50.100 m3 - Trồng mặt sân công nghiệp +25: + Lựa chọn giống trồng: Sau san gạt cải tạo chọn trồng loại phi lao, thông địa theo công văn Công văn số 1894/UBND-NLN2 ngày 08/4/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, phương án lựa chọn trồng thông Mã Vĩ - Mật độ trồng thông mã vĩ: + Khoảng cách hàng: 2,5m + Khoảng cách hàng: 2,5m + Các hàng trồng so le + Mật độ trồng: 2.500 cây/ha - Tổng diện tích trồng thơng mã vĩ mặt sau san gạt cải tạo là: 16,7 Chủ đầu tư: Cơng ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin 21 Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh ha, tương ứng với 41.750 Nạo vét hệ thống nước mặt sân cơng nghiệp, xây dựng hố lắng xung quanh mặt sân công nghiệp - Cải tạo rãnh thoát nước mặt sân cơng nghiệp Để đảm bảo khả khơi thơng dịng chảy hạn chế đất đá khu vực mặt sân cơng nghiệp hệ thống rãnh nước mặt sân công nghiệp, tiến hành nạo vét rãnh nước mặt sân cơng nghiệp Chiều dài rãnh nước nạo vét: 2417m Khối lượng nạo vét: 725 m3 (nạo vét với chiều sâu trung bình 0,3m) Hình 6.3 Mặt cắt rãnh nước mặt sân cơng nghiệp - Xây dựng hố lắng Để nguồn nước thoát từ khu vực mặt sân công nghiệp xử lý trước thoát hệ thống thoát nước khu vực, tiến hành xây dựng hố lắng xung quanh khu vực mặt sân công nghiệp Sử dụng tổ hợp máy xúc thủy lực gầu ngược dung tích 2,3 m3 ô tô tự đổ 12 để xây dựng hố lắng vị trí thu nước xung quanh mặt sân công nghiệp Mặt khác, việc xây dựng hố lắng cịn có tác dụng thu gom nước để phục vụ cơng tác trồng chăm sóc MặT BằNG Hố GIảM XUNG, LắNG CặN RÃnh thoát nuớc Hố giảm xung, lắng cặn 2 MặT CắT 1-1 27 1.50 2.95 7.50 MặT CắT 2-2 MặT CắT 3-3 0.8 27 1.50 5.00 7.75 0.5 3.5 Ghi chú: Đơn vị đo vẽ: mét Hình 6.4 Mặt hố lắng xung, lắng cặn - Đào hố lắng với số lượng là: 10 hố Chủ đầu tư: Cơng ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin 22 Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh Vđào=10 x 31,67 x 1,5= 475 m3 Giữ lại cơng trình cịn sử dụng Ngồi ra, cơng trình khác rãnh nước (được cải tạo) giữ lại để thu nước mưa chảy tràn mặt hệ thống xử lý nước, trạm xử lý nước thải giữ lại để xử lý nước lò rỉ ra; 6.2.1.3 Cải tạo tuyến đường vận tải Để ngăn ngừa giảm lượng bụi trình vận tải đất đá ảnh hưởng tới môi trường khu vực tăng độ kiên cố tuyến đường, tiến hành san gạt trồng hai bên lề tuyến đường vận tải khu mỏ Sau kết thúc khai thác tiến hành cầy xới hai bên lề tuyến đường vận tải với chiều sâu trung bình 0,3m Sau tiến hành trồng Thông Mã Vĩ phủ xanh tuyến đường vận tải - San gạt tuyến đường vận tải: + Chiều dài san gạt đoạn từ mặt sân công nghiệp đến bãi thải: 3800 m, san gạt hai bên lề đường bên m Diện tích san gạt: 7600 m2 + Khối lượng san gạt: 2280,00 m3 (chiều sâu gạt tính trung bình 0,3 m) - Trồng dọc tuyến đường vận tải: + Loại trồng: Thông Mã Vĩ + Diện tích trồng: 0,76 + Mật độ trồng Thông Mã Vĩ: 2.500 cây/ha + Số lượng hố: 1900 hố + Kích thước hố 0,4 x 0,4 x 0,4 m + Đất màu để trồng cây: 0,4 x 0,4 x 0,3 x 1900 = 912 m3 + Chăm sóc năm đầu: Tưới nước, bón phân, trồng dặm chết (trồng dặm 30%) 6.2.1.4 Cải tạo, nạo vét hệ thống mương, suối thoát nước - Công tác cải tạo, nạo vét hệ thống mương, suối thực đoạn mương Khu với tần suất tháng/lần mùa khô tháng/lần mùa mưa Thời gian nạo vét từ thời điểm bắt đầu triển khai dự án cải tạo, phục hồi môi trường đến dự án xác nhận hoàn thành cải tạo phục hồi môi trường (dự kiến năm) - Khối lượng đất đá, bùn nạo vét mương Khu là: Vnvs = 258×2× 0,2 × ×4 = 1.238 m3 Chủ đầu tư: Cơng ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin 23 Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh 6.3 Dự tốn chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường 6.3.1 Dự tốn chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường Bảng 6.5 Tổng kinh phí cải tạo, phục hồi môi trường dự án (kinh phí ký quỹ) Đơn vị tính: đồng Giá trị Giá trị Stt Các khoản chi phí Cách tính TỔNG CỘNG (A+B+C+D+E) 6,612,653,630 661,265,363 7,273,918,993 XDTT 5,676,782,480 567,678,248 6,244,460,728 A Chi phí cải tạo phục hồi mơi trường B Chi phí quản lý dự án C Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng Chi phí thẩm tra phương án 3.557% x XDTT trước thuế VAT sau thuế 201,923,153 20,192,315 222,115,468 54,042,969 5,404,297 59,447,266 0.281% x XDTT 15,951,759 1,595,176 17,546,935 Chi phí thẩm tra dự toán 0.282% x XDTT 16,008,527 1,600,853 17,609,379 Chi phí lập hồ sơ mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu 0.389% x XDTT 22,082,684 2,208,268 24,290,952 D Chi phí khác 78,754,699 7,875,470 86,630,169 Chi phí hội thảo tham vấn cộng đồng 20,000,000 2,000,000 22,000,000 Chi phí thẩm tra phê duyệt 0.390% x VĐT 22,139,452 2,213,945 24,353,397 Chi phí kiểm tốn 0.645% x VĐT 36,615,247 3,661,525 40,276,772 E Chi phí dự phịng 601,150,330 60,115,033 661,265,363 (tạm tính) - Hệ số chi phí thẩm tra phê duyệt chi phí kiểm tra dự toán lấy theo Nghị định 99/2021/NĐ-CP ngày 11/11/2021 Bộ Tài - Hệ số chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng lấy theo Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 Bộ Xây Dựng 6.3.2 Tính tốn khoản tiền ký quỹ thời điểm ký quỹ Căn Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật bảo vệ môi trường Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết số điều Luật bảo vệ môi trường Căn vào tổng vốn đầu tư dự án a Số tiền ký quỹ Chủ đầu tư: Cơng ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin 24 Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh - Tổng kinh phí cải tạo, phục hồi mơi trường (chưa tính đến yếu tố trượt giá năm) là: A = 7.273.918.993 đồng (Bảy tỷ, hai trăm bảy ba triệu, chín trăm mười tám nghìn, chín trăm chín ba đồng) - Số tiền ký quỹ năm (B): Vì Dự án có thời hạn khai thác 21 năm nên mức ký quỹ lần đầu 15% số tiền phải ký quỹ B = 15% x A = 0,15 x 7.273.918.993 = 1.091.087.849 (đồng) - Số tiền ký quỹ năm tiếp theo: Được tính tổng số tiền phải ký quỹ (A) trừ số tiền ký quỹ năm C A B , (đồng/năm) Tg  + C - số tiền ký quỹ năm + Tg - Số năm hoạt động Dự án, Tg = 21 (năm) C = (7.273.918.993 - 1.091.087.849)/(21-1) = 294.420.531 (đồng) Tổng số tiền Cơng ty Than Hịn Gai – TKV ký quỹ cho dự án “Khai thác hầm lò xuống sâu mức -75 mỏ Bình Minh (Thành Cơng) – Cơng ty than Hịn Gai – Vinacomin” 5.898.433.000 Tuy nhiên hạng mục cơng trình dự án “Khai thác hầm lị xuống sâu mức -75 mỏ Bình Minh (Thành Cơng) – Cơng ty than Hịn Gai – TKV” tiếp tục sử dụng cho dự án nên chưa thực cải tạo phục hồi môi trường Do số tiền ký quỹ Cơng ty Than Hòn Gai – TKV khấu trừ vào tổng số tiền phải ký quỹ dự án án “Khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh – Cơng ty than Hịn Gai - TKV” Số tiền thực tế phải ký quỹ lần đầu cho Dự án “Khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh” 1.091.087.849 - 5.898.433.000 = - 4.807.345.151 đồng Vậy tính đến thời điểm số tiền cơng ty than Hòn Gai- TKV ký quỹ vượt số tiền phải ký quỹ theo dự án 4.807.345.151 đồng, số tiền khấu trừ vào 20 năm Vậy số tiền ký quỹ hàng năm sau khấu trừ là: 294.420.531 - (4.807.345.151 /20) = 65.499.333 (đồng) Số tiền trượt giá hàng năm, Công ty tự kê khai, nộp tiền ký quỹ, thông báo cho Quỹ bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh theo Phụ lục II – Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 Công ty nộp với số tiền ký quỹ hàng năm dự án b Thời điểm ký quỹ - Sau Cơng ty Than Hịn Gai – TKV cấp giấy phép khai thác khoáng sản cho dự án “Khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh” thực ký quỹ lần đầu trước ngày đăng ký bắt đầu xây dựng mỏ - Việc ký quỹ lần thứ hai trở phải thực trước ngày 31 tháng 01 năm ký quỹ Chủ đầu tư: Cơng ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin 25 Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh 6.3.3 Đơn vị nhận ký quỹ - Quỹ bảo vệ môi trường Quảng Ninh - Số tiền nêu chưa bao gồm yếu tố trượt giá sau năm 2022 Chủ đầu tư: Cơng ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin 26 Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT Kết luận Dự án đầu tư khai thác hầm lò xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh phường Hà Khánh Hà Lầm, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh tiếp tục khai thác phần trữ lượng xuống sâu sử dụng lại thiết bị, lao động có, cơng trình, hạng mục phụ trợ, cơng trình BVMT xây dựng phục vụ cho Dự án tầng Dự án vào vận hành mang lại lợi ích thiết thực phát triển kinh tế xã hội, trì cơng ăn việc làm nguồn thu nhập ổn định cho CBCNV Công ty than Hịn Gai - TKV, đồng thời góp phần tích cực vào phát triển kinh tế chung TKV địa phương Tuy nhiên, hoạt động Dự án khơng thể tránh khỏi có tác động định tới mơi trường khơng có biện pháp BVMT, giảm thiểu rủi ro phù hợp Dự án gây số tác động tiêu cực tới môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội Báo cáo ĐTM nhận dạng đánh giá tác động đến mơi trường khơng khí, nước, đất, hệ sinh thái… nhận định rủi ro, cố mơi trường an tồn lao động Đối với giai đoạn chuẩn bị, thi công nhân tố gây ô nhiễm chủ yếu bụi, nước thải sinh hoạt Tuy nhiên, Dự án tiếp tục sử dụng cơng trình, biện pháp BVMT xây dựng mà tác động cải thiện Đối với giai đoạn hoạt động dự án: Các nhân tố gây ô nhiễm lớn giai đoạn bụi khí thải; nước thải phát sinh từ khai thác hầm lò; nước thải nhiễm dầu; nước thải sinh hoạt Các rủi ro cố trượt lở, cháy nổ, nổ khí mê tan, bục nước lị, cháy nổ kho vật liệu nổ, xăng dầu… giai đoạn xảy gây tác động lớn tới môi trường kinh tế, xã hội địa phương Đối với giai đoạn kết thúc nhân tố gây ô nhiễm chủ yếu bụi Tuy nhiên, giai đoạn có tác động tích cực cải thiện mơi trường khu vực Dự án thực xây dựng bổ sung số hạng mục cơng trình: Hệ thống sân ga đường goòng 900mm, nhà che miệng giếng, nhà trục, trạm quang lật so với dự án tầng trên, để ngăn ngừa giảm thiểu nhiễm môi trường, Dự án áp dụng giải pháp công nghệ xử lý chất thải sau: * Đối với cơng trình, biện pháp BVMT tiếp tục trì thường xuyên: + Duy trì hoạt động hệ thống thu gom nước thải hầm lò, nước thải sinh hoạt, trạm XLNT hầm lị 630m3/h (do Cơng ty TNHH thành viên Môi trường – TKV quản lý), bể tự hoại cải tiến Bastaf (do Cơng ty than Hịn Gai - TKV quản lý) để xử lý; + Duy trì tuyến băng tải kín vận chuyển than nguyên khai từ cửa CGC +25 kho than tập trung vùng Hòn Gai + Duy trì hoạt động bể tách dầu để xử lý nước thải nhiễm dầu đạt QCVN; + Duy trì biện pháp thu gom, xử lý chất thải rắn, chất thải sinh hoạt theo quy định; + Duy trì biện pháp quản lý giám sát chất thải; + Duy trì hoạt động thu gom, lưu chứa tạm thời chất thải nguy hại; Chủ đầu tư: Cơng ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin 27 Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh + Tiếp tục ký kết hợp đồng thu gom vận chuyển, xử lý chất thải thông thường nguy hại; + Tiếp tục ký hợp đồng xử lý nước thải sản xuất với Công ty TNHH thành viên Môi trường - TKV; + Trang bị bổ sung bảo hộ lao động (nếu cần thay thế); + Trồng bổ sung khu vực mỏ dọc tuyến đường vận chuyển (nếu cần thay cũ, chết); + Trang bị thùng chứa rác thải sinh hoạt, thùng phuy chứa CTNH (nếu cần thay thế); + Nạo vét/bảo dưỡng/duy tu hệ thống rãnh thu gom thoát nước, hố thu khu vực MBSCN, hầm lò, bãi thải; bể tách dầu; trạm XLNT sinh hoạt công nghiệp công suất 630m3/ngày đêm + Duy trì đập chống trơi đất đá, kè suối có * Đối với cơng trình, biện pháp BVMT bổ sung: + Phối hợp với công ty TNHH MTV Môi trường – TKV để thu gom xử lý thêm lượng nước thải hầm hò phát sinh dự án xuống sâu (khoảng 600m3/h) Các biện pháp này, giảm thiểu đến mức thấp tác động xấu đến mơi trường khơng khí, nước, đất khu vực lân cận Trong báo cáo đề biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu xử lý tác động xấu Dự án đến mơi trường Các biện pháp hồn tồn có tính khả thi, Công ty nghiêm túc thực cam kết bảo vệ môi trường nêu báo cáo Kiến nghị - Khi Dự án vào hoạt động có đóng góp lớn kinh tế đất nước địa phương Đề nghị UBND tỉnh Quảng Ninh, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, quyền địa phương, quan chức tăng cường công tác kiểm tra giám sát giúp Công ty thực tốt dự án, đồng thời bảo vệ tốt môi trường, môi sinh - Đề nghị quan nhà nước có chức xem xét phê duyệt Báo cáo ĐTM Dự án để Công ty sớm thực thủ tục cần thiết, nhằm đưa Dự án vào hoạt động tiến độ Cam kết Chủ Dự án xin cam kết xin cam kết trước Bộ Tài nguyên Môi trường, UBND tỉnh Quảng Ninh, Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh việc thực cơng trình bảo vệ mơi trường nêu Chương 3; chương trình quản lý mơi trường, chương trình giám sát mơi trường nêu Chương 5; thực cam kết với cộng đồng nêu Chương Báo cáo ĐTM; tuân thủ quy định chung bảo vệ mơi trường có liên quan đến giai đoạn Dự án Chủ đầu tư: Công ty than Hịn Gai- TKV Đơn vị tư vấn lập: Cơng ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin 28 ... Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh Ranh giới mỏ Bình Minh Mặt SCN +25 mỏ Bình Minh Hình 1.1 Vị trí khu vực Dự án (qua Google Earth) Chủ đầu tư:... tác động môi trường dự án khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh Mơ tả tóm tắt dự án 1.1 Tên dự án “Khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh? ?? 1.2 Chủ dự án - Chủ dự án (CDA): Chi nhánh Tập... án án “Khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh – Cơng ty than Hịn Gai - TKV” Số tiền thực tế phải ký quỹ lần đầu cho Dự án “Khai thác xuống sâu mức -220 mỏ Bình Minh? ?? 1.091.087.849 - 5.898.433.000

Ngày đăng: 07/12/2022, 14:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w