Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MƠ HÌNH KÝ QUỸ HỒN CHI TRONG VIỆC THU GOM BAO BÌ NHỰA NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁI CHẾ NHỰA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SVTH : NGUYỄN THƯ TRINH MSSV : 911063B Lớp : 09MT1N GVHD : TS TRƯƠNG THỊ TỐ OANH TP HỒ CHÍ MINH, 12/2009 TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MƠ HÌNH KÝ QUỸ HỒN CHI TRONG VIỆC THU GOM BAO BÌ NHỰA NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁI CHẾ NHỰA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 16/09/2009 Ngày hoàn thành luận văn : 16/12/2009 Xác nhận GVHD TP HỒ CHÍ MINH, 12/2009 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại nhựa theo khả tái chế…………………………….………7 Bảng 2.2 So sánh ưu khuyết điểm phương pháp xử lý ………… chất thải nhựa …………………………….…………… ……10 Bảng 2.3 Phân tích điểm mạnh yếu ngành nhựa Việt Nam ……………hiện …………………………………………………………………15 Bảng 2.4 So sánh tình hình thu mua, phân loại phế liệu nhựa ………… sở thu mua tái chế………………………………………… … 25 Bảng 3.1 Chú thích kí hiệu hệ thống KQHC bang Victoria ………… ………… (Australia) ………………………………………………… …………43 Bảng 3.2 Bảng thể lợi ích mơi trường kinh tế có từ ………… việc áp dụng chương trình KQHC bang Victoria (Australia)… … 46 i DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc phân tử Polyme………………………………… …………… Hình 2.2 Phân loại nhóm ngành nhựa…………………………… ………… 13 Hình 2.3 Sản lượng tiêu thụ nhựa Việt Nam giai đọan 2000 – 2007… ….…… 14 Hình 2.4 Tỷ lệ mức độ sử dụng sản phẩm làm từ nhựa ………… Thành Phố HCM …………………………………………… .……… 17 Hình 2.5 Biểu đồ thể hình thức thải bỏ chất thải nhựa………… ……….19 Hình 2.6 Mơ hình trạng hệ thống thu gom phân loại ………… chất thải nhựa Thành Phố HCM……… ……………………………….22 Hình 2.7 Biểu đồ thể phân bố sở thu mua, tái chế nhựa ………… quận Thành Phố HCM ……………………………… …23 Hình 2.8 Các sản phẩm làm từ nhựa tái chế…………………………… 27 Hình 3.1 Nguyên tắc hoạt động hệ thống ………… Ký Quỹ Hòan Chi……………………………………………………… 35 Hinh 3.2 Biểu mối quan hệ tương tác ba thành phần chức ………… hệ thống Ký Quỹ Hồn Chi………………………………… … 36 Hình 3.3 Hệ thống Ký Quỹ Hoàn Chi New Zealand………… ……………… 40 Hình 3.4a Hệ thống Ký Quỹ Hồn Chi Australia ……………… …………… 41 Hình 3.4b Phân tích hệ thống Ký Quỹ Hoàn Chi bang Victoria ………… .(Australia)……………………………………………………………… 42 Hình 3.5 Biểu đổ thể tỉ lệ thu gom vỏ bao bì New Zealand ………… năm 2007……………………………………………… ……………… 45 Hình 3.6 ………… Biểu đồ thể tỉ lệ tái chế vỏ chai nước giải khát bang California tháng đầu năm 2005 đến năm 2008…………………47 Hình 3.7 Biểu đồ thể tỉ lệ tái chế bao bì thép châu Âu…………… 48 Hình 4.1 Lộ trình hoạt động hệ thống Ký Quỹ Hồn Chi ………… bao bì ( vỏ chai ) nhựa Thành Phố HCM…………………………… 50 ii LỜI MỞ ĐẦU Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật kỷ XX tạo bước nhảy vọt việc cung cấp vật liệu phục vụ cho xã hội lồi người Một thành tựu việc phát kiến loại chất dẻo Nó nhanh chóng đưa vào ứng dụng nhằm thay dần vật liệu truyền thống kim loại, thủy tinh, gỗ, giấy, vải, da,…nhờ có đặc tính ưu việt độ bền, nhẹ, dễ tạo hình Các sản phẩm nhựa bước thâm nhập vào tất lĩnh vực sống Ngày này, nhu cầu việc sử dụng nguyên liệu nhựa tăng nhanh gây vấn đề mơi trường nghiêm trọng tính khó phân hủy loại chất thải Để đối phó với tình trạng này, nhà quản lý mơi trường xây dựng nhiều sách : Chính sách 3T ( Thiết giảm, tái sử dụng, tái ch ế ), “ Người gây ô nhiễm phải trả tiền ” ( Polluter pays principle ),… Một công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý “ Hệ thống ký quỹ hoàn chi ” áp dụng nhiều quốc gia mang lại lợi ích cơng tác bảo vệ môi trường, hỗ trợ tái chế đặc biệt làm thay đổi thói quen người tiêu dùng Nội dung khóa luận đánh giá trạng phát sinh, thu gom, tái chế chất thải nhựa địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Từ đó, nghiên cứu xây dựng hệ thống ký quỹ hồn chi bao bì nhựa để làm nâng cao hiệu thu mua, phân loại, tái chế nhựa khu vực Từ khóa : Ký Quỹ Hoàn Chi, Quản lý chất thải nhựa iii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, công nghệ khoa học kỹ thuật phát triển tạo nhiều nguyên liệu phục vụ cho đời sống người Một nguyên liệu ứng dụng nhiều nhựa tổng hợp Các sản phẩm đa dạng đáp ứng nhu cầu sử dụng nhiều lĩnh vực công nghiệp, y tế, tiêu dùng,…với ưu điểm bật : nhẹ, bền học, không thấm nước, độ biến dạng lớn, chịu ăn mịn Vì nhu cầu sử dụng sản phẩm làm nhựa ngày cao Đây nguyên nhân gây ảnh hưởng đến môi trường gia tăng chất thải nhựa Có thể nói chất thải nhựa vấn đề mà nước giới quan tâm trọng công tác quản lý xử lý Theo số liệu từ Hiệp Hội Nhựa Việt Nam [10], ngành công nghiệp nhựa nước ta phát triển nhanh với mức tăng trưởng từ 15% - 20% năm gần Việc tăng trưởng nhanh số lượng chủng loại đồ dùng nhựa đă kích thức nhu cầu sử dụng bao bì nhựa người khiến cho việc sản xuất kinh doanh mặt hàng nhựa lại phát triển Để có nguyên liệu, ngành nhựa cần hàng triệu nhựa nguyên liệu năm Bên cạnh , điều đáng lo ngại có khoảng 80% nguyên liệu nhựa phải nhập Số lượng nguyên liệu nhựa phế liệu nước đáp ứng 10% nhu cầu doanh nghiệp nhựa Giá dầu mỏ biến động liên tục làm tăng giá nhựa nguyên liệu dẫn tới việc nhà sản xuất phải tìm kiếm nguồn nguyên liệu rẻ tiền nhựa tái sinh sản xuất từ nhựa phế thải [11] Theo thống kê Chi cục bảo vệ môi trường năm 2009 [9] , ngày Thành Phố HCM thải 6.000 đến 6.500 chất thải rắn đô thị, đ ó có khoảng 700 – 900 chất thải rắn tái chế Đây xem nguồn lợi nhuận lớn cho ngành tái chế nói chung tái chế nhựa nói riêng Tuy nhiên, trình thu gom, phân loại, tái chế nhựa cịn nhiều mặt hạn chế q trình hoạt động Vì vấn đề cấp thiết đáng quan tâm giải Hưởng ứng Chiến lược Phát triển bền vững, Chiến lược bảo vệ mơi trường Quốc gia giai đọan 2015, tầm nhìn 2020 xác nhận thị có Thành Phố Hồ Chí Minh (HCM) phải tăng cường cơng tác tái sử dụng, tái chế áp dụng công nghệ xử lý nhằm mục tiêu đến năm 2010 giảm 30 – 50% lượng chất thải rắn đô thị thải bãi chôn lấp [11] Trước trạng với yêu cầu thi ết yếu việc giảm thiểu chất thải nhựa, việc xây dựng đề tài : “ Nghiên cứu áp dụng hệ thống ký quỹ hồn chi thu gom bao bì nhựa nhằm nâng cao hiệu tái chế Thành Phố Hồ Chí Minh ” cần thiết Chương trình giúp quản lý hiệu hệ thống thu gom sản phẩm bao bì nhựa, nhằm đáp ứng kịp thời nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành tái chế nhựa; giảm thiểu lượng chất thải rắn đáng kể bãi chơn lấp Nó cịn giải phần vấn đề mang tính chiến lược nói trên, góp phần thực hiệu tài ngun thiên nhiên Ngồi đặc điểm mang tính tích cực trên, xem ví dụ điển hình việc áp dụng hệ thống ký quỹ hồn chi chất thải có nguy gây ô nhiễm môi trường Việt Nam Trong tương lai, nhà quản lý mơi trường mở rộng việc áp dụng hệ thống cách rộng rãi đ ối với nhiều sản phẩm khác nhiều khu vực Điều khẳng định hiệu tái chế tăng cao cách đáng kể đồng thời giải nhiều vấn đề liên quan đến chất thải nhựa 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Từ tính cấp thiết trên, đề tài xây dựng nhằm thể hai mục tiêu chính: - Đánh giá trạng phát sinh, thu gom tái chế bao bì nhựa Thành Phố HCM - Nghiên cứu ứng dụng hệ thống ký quỹ hoàn chi bao bì nhựa Thành Phố HCM 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu đặt trọng tâm đối tượng phạm vi sau : - Đối tượng nghiên cứu : Bao bì nhựa ( vỏ chai nhựa nước giải khát )-(Plastic package) - Phạm vi nghiên cứu : Thành Phố HCM - Thời gian nghiên cứu : 09/2009 đến 12/2009 1.4 NỘI DUNG THỰC HIỆN Các nội dung nghiên cứu để xây dựng đề tài gồm : - Tổng quan trạng phát sinh, thu gom tái chế bao bì nhựa Thành Phố HCM - Giới thiệu khái niệm ký quỹ hồn chi phân tích hệ thống ký quỹ hoàn chi nước giới - Nghiên cứu ứng dụng hệ thống ký quỹ hồn chi bao bì nhựa Thành Phố HCM 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quá trình nghiên cứu, xây dựng đề tài thể qua phương pháp giai đọan sau : Giai đọan 1: Áp dụng phương pháp thu thập thông tin, số liệu ngồi nước thơng qua nguồn từ Internet, quan chức liên quan (Quỹ Tái Chế Thành Phố HCM ), chuyến khảo sát thực tế trình trao đổi vấn với đối tượng liên quan đến nội dung nghiên cứu Giai đọan 2: Sau thu thập đầy đủ liệu cần nghiên cứu, phương pháp xử lý phân tích số liệu thực nhằm chọn lọc số liệu xác nội dung phù hợp đáp ứng cho việc xây dựng đề tài Bên cạnh đó, phương pháp SWOT (Strengs, Weakness, Opportunities, Threats) áp dụng để phân tích khó khăn thuận lợi vấn đề SWOT khung lý thuyết mà dựa vào xét duyệt lại chiến lược, đề xuất hay ý tưởng để giải vấn đề đưa Giai đọan : Tiếp theo phương pháp hệ thống hóa sử dụng để mô tả cách thức hoạt động, vài sơ đồ diễn hệ thống Các hệ thống công cụ để xây dựng hệ thống quản lý vừa ngôn ngữ để trao đổi thông tin Giai đọan : Từ giai đọan chuẩn bị trên, phương pháp tổng hợp tích hợp áp dụng vào giai đọan cuối để xây dựng đề hoàn chỉnh 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC - THỰC TIỄN Hệ thống ký quỹ hoàn chi bao bì nhựa mang ý nghĩa r ất lớn việc giảm thiểu chất thải khó phân hủy nhựa, đồng thời làm tăng tuổi thọ bãi chôn lấp giảm áp lực đe dọa môi trường sống nay, đặc biệt môi trường đất Nếu hệ thống hoạt động có hiệu cải thiện tốt hệ thống thu gom, phân loại chất thải nhựa phục vụ tốt cho việc tái chế ( đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng nguyên liệu đầu vào ) Qua đó, tiết kiệm khoản chi phí lớn cho q trình thu gom, phân loại phế liệu nhựa, mang lại hiệu kinh tế đáng kể cho ngành tái chế nhựa cho xã hội Đây chương trình có s ự kết hợp đồng nhà quản lý, nhà sản xuất người tiêu dùng, nâng cao hiệu quản lý sản phẩm từ trình sản xuất, tiêu thụ thải bỏ, giúp nhà quản lý kiểm soát tốt số lượng, thành phần rác thải nhựa Do đó, việc quản lý hoạt động hiệu Khi chương trình đưa vào ho ạt động phương thức tốt giúp nâng cao nhận thức,trách nhiệm bảo vệ môi trường cộng đồng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA, HIỆN TRẠNG PHÁT SINH, THU GOM VÀ TÁI CH Ế NHỰA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHỰA 2.1.1 Khái niệm Chất dẻo (polyme) hay đư ợc gọi nhựa, gồm : hợp chất cao phân tử, dùng để sản xuất nhiều loại vật dụng đời sống hàng ngày sản phẩm công nghiệp, gắn với đời sống đại người Chúng vật liệu có khả bị biến dạng chịu tác dụng nhiệt, áp suất giữ biến dạng thơi tác dụng Nhựa nhóm cao phân tử bền, khó phân hủy Các nhóm phân tử thơng thường như: ethen propen, vinylclorid, tetraflourethylen,… chất độc hại cho sức khỏe người gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Hình 2.1 : Cấu trúc phân tử Polyme 2.1.2 Phân loại nhựa Có nhiều cách phân loại nhựa, cách phân loại nhựa : a) Theo hiệu ứng polyme - Nhựa dẻo nhiệt : Là loại nhựa nung nóng đến nhiệt độ chảy mềm T m chảy mềm hạ nhiệt độ đóng r ắn lại Loại nhựa thường tổng hợp phương pháp trùng hợp Các mạch đại phân tử nhiệt dẻo liên kết liên kết yếu ( liên kết hydro, vanderwall ) Tính chất học loại nhựa không cao so sánh với nhiệt rắn Tuy nhiên nhựa dẻo có khả tái sinh nhiều lần Tiêu biểu : Polyetylen (PE), polypropylene (PP), - Tiếp nhận, lưu trữ, cung cấp tất thông tin liệu liên quan đến hệ thống KQHC b.Nhà sản xuất - Nhà sản xuất phận hoạt động song hành với nhà quản lý trình thực hệ thống KQHC - Thành phần: Các công ty, doanh nghiệp sản xuất nước giải khát địa bàn Thành Phố HCM Nhiệm vụ: - Thực quy định nhà quản lý yêu cầu - Trả khoản chi phí bù đắp cho việc xử lý môi trư ờng cho nhà quản lý theo nguyên tắc “ Người gây ô nhiễm phải trả tiền” - Xây dựng hệ thống kiểm sốt nhiễm - Phân phối sản phẩm đến nhà bán lẻ để cung cấp cho thị trường - Trả khoản phí vận chuyển sản phẩm đến nhà bán lẻ - Thu nhận vỏ chai rỗng (vỏ chai mới) làm thành phẩm - Giới thiệu mặt hàng nằm danh mục hệ thống KQHC khách hàng - Giới thiệu phương thức hoạt động hệ thống KQHC với người tiêu dùng để họ hiểu thực - Thống kê số liệu lượng sản phẩm tiêu thụ, số lượng vỏ chai nhập cho nhà quản lý - Xây dựng phương thức hoạt động KQHC khách hàng (hoàn chi tiền cách đổi vỏ chai mua sản phẩm mới) - Thiết kế bao bì sản phẩm cho người tiêu dùng dễ dàng nhận biết sản phẩm nằm hệ thống KQHC (ghi rõ giá tiền hòan chi sản phẩm, viết rõ phương thức hòan chi sản phẩm,…) c.Nhà bán lẻ Nhà bán lẻ nơi phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng Thành phần: Các trung tâm mua sắm, siêu thị, chợ, cửa hàng nước giải khát, đại lý bán lẻ, trường học, bệnh viện, máy bán nước giải khát tự động, căn-tin… Nhiệm vụ: - Nhận sản phẩm từ nhà sản xuất phân phối đến khách hàng - Nhận khoản tiền đặt cọc khách hàng mua sản phẩm (Khoản tiền tính cộng gộp vào giá thành sản phẩm) 52 - Hoàn chi lại phần tiền đặt cọc nhận vỏ chai từ khách hàng - Thực trình thu gom, phân loại vỏ chai đến trung tâm thu gom lớn nhận tiền hoàn chi từ trung tâm d.Khách hàng - Thành phần: Người tiêu dùng sản phẩm nước giải khát Nhiệm vụ: - Hoàn trả vỏ chai cho nhà bán lẻ, máy thu tự động trung tâm thu gom lớn Thành Phố cho thuận tiện - Nhận lại tiền đặt cọc sau trả vỏ chai e.Trung tâm thu gom - Trung tâm thu gom nơi thu gom tất vỏ chai (từ máy thu tự động, nhà bán lẻ) - Thành phần: Các máy thu gom tự động ven đường, trung tâm thu gom phân loại Nhiệm vụ : - Phải đăng ký giấy phép kinh doanh phải có biện pháp bảo vệ mơi trường trang bị bình chữa cháy Ngoài ra, sở thu mua phế liệu có cơng đọan rửa phế liệu bắt buộc phải có biện pháp xử lý nước thải để chất lượng nước thải - Nhận vỏ chai từ nhà bán lẻ khách hàng hoàn trả tiền đặt cọc cho họ - Nhận khoản tiền cho việc thu gom phân loại từ nhà tái chế/ xử lý vỏ chai nhựa - Gởi vỏ chai thu gom phân loại cho nhà tái chế/ xử lý nhận lại tiền đặt cọc vỏ chai - Phân loại vỏ chai theo nhãn theo yêu cầu nhà tái chế/ xử lý - Bố trí máy thu gom tự động nhiều địa điểm để tạo nên thuận lợi việc hoàn trả vỏ chai khách hàng f.Nhà tái chế / xử lý Thành phần: Các sở tái chế nhựa Nhiệm vụ: - Nhận vỏ chai phân loại từ trung tâm thu gom trả tiền đặt cọc cho họ - Trả khoản phí cho cho trung tâm thu gom phân loại - Nhận khoản tiền hỗ trợ tái chế nguyên liệu nhựa xử lý vỏ chai - Cung cấp nguyên liệu tái chế (hạt nhựa tái sinh) vỏ chai đ ựơc xử lý cho nhà sản xuất vỏ chai số sở sản xuất khác theo đơn đặt hàng 53 - Thực công tác bảo vệ môi trường q trình hoạt động - Chịu kiểm sốt nhà quản lý g.Nhà sản xuất vỏ chai/ sở sản xuất khác - Nhận nguyên liệu tái chế từ nhà tái chế để tạo nên thành phẩm tái sử dụng lại vỏ chai rỗng qua xử lý - Cung cấp vỏ chai cho nhà sản xuất nước giải khát - Trả phí mua nguyên liệu từ nhà tái chế/ xử lý - Trả tiền xử lý vỏ chai cho nhà tái chế/ xử lý - Thực công tác bảo vệ môi trường q trình hoạt động 4.2 LỘ TRÌNH ỨNG DỤNG HỆ THỐNG KÝ QUỸ HÒAN CHI ĐỐI VỚI BAO BÌ NHỰA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Xây dựng lộ trình hoạt động hệ thống KQHC bao gồm xây dựng cấu tổ chức, phối hợp triển khai thực biện pháp nâng cao nhận thức, mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất, thay đổi hành vi xả thải người tiêu dùng giai đọan đầu Đồng thời, định hướng, khởi động chương trình, gi ải pháp để hỗ trợ hòan thiện ban hành sách, quy định hệ thống KQHC bao bì nhựa để tăng hiệu thu gom, phân loại tái chế chất thải nhựa giai đọan sau Quá trình thực cần nghiên cứu, phân tích thực trạng, xác định nội dung ưu tiên, phạm vi kế họach thực hiện, đánh giá hiệu quả, đề xuất thay đổi phù hợp cho việc họach định chương trình sách ti ếp theo Nội dung thực lộ trình bao gồm: Giai đoạn 1: Thành lập Ban điều hành hệ thống KQHC Cơ cấu tổ chức Ban điều hành hệ thống KQHC Thành Phố HCM gồm Trưởng Ban, Phó Ban Ủy viên đại diện quan phối hợp, Sở Tài Ngun Mơi Trường thường trực ban điều hành Giai đoạn 2: Triển khai chương trình nâng cao nh ận thức cộng đồng hệ thống KQHC bao bì nhựa - Tuyên truyền rộng rãi đến cộng đồng (người tiêu dùng, nhà bán lẻ, nhà sản xuất) phương tiện thông tin đại chúng (báo, kênh truyền hình, đài phát thanh) Xây dựng hệ thống website hướng dẫn hệ thống KQHC (Các quy định, danh sách sản phẩm nằm hệ thống, địa điểm thu gom vỏ chai, cách thức đổi vỏ chai lấy tiền hoàn chi, phát tờ rơi, treo bảng biểu nội dung : Tính khó phân hủy chất thải nhựa, hiệu từ hoạt động tái chế, khuyến 54 - - - - khích người sử dụng sản phẩm làm từ nhựa tái sinh, giới thiệu chương trình hoạt động hệ thống KQHC,… Đối tượng ưu tiên tuyên truyền trước hết doanh nghiệp, nhà sản xuất nước giải khát có thương hiệu thị trường Có thể nói đối tượng có vai trị ảnh hưởng quan trọng đến thành công việc làm thay đổi thói quen tiêu dùng nhân tố quan trọng hệ thống KQHC bao bì nhựa Nhà quản lý cần tạo phối hợp nhịp nhàng với nhà sản xuất cách giúp họ thấy lợi ích có từ việc tái chế tái sử dụng vỏ chai Bên cạnh giúp họ nâng cao trách nhiệm đ ối xã hội công tác bảo vệ môi trường quốc gia Đối tượng đề cập công tác tuyên truyền người tiêu dùng Một chương trình nâng cao nh ận thức cộng đồng hiệu quả, ý thức người dân thay đổi theo chiều hướng tích cực hệ thống KQHC bao bì nhựa dễ dàng thức gặp nhiều thuận lợi Tổ chức hoạt động giáo dục cộng đồng hình thức trao đổi thơng tin trực tiếp để nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi khách hàng Ví dụ: Khuyến khích khách hàng đổi vỏ chai lấy điểm thưởng siêu thị, đổi vỏ chai để mua sản phẩm với giá đặc biệt, tích lũy vỏ chai đổi vé xem ca nhạc, phim, kịch, đổi vỏ chai lấy quà,… Việc tuyên truyền cần mở rộng trường học Vì đ ối tượng tiêu thụ nhiều sản phẩm nước giải khát có vỏ chai nhựa Nội dung tuyên truyền lồng ghép vào chương trình ngo ại khóa, tổ chức thi viết Giai đoạn 3: Lập hệ thống điểm thu gom vỏ chai - Vận động nhà bán lẻ (các siêu thị, đại lý nước giải khát, căn-tin…) thực chương trình KQHC đ ối với sản phẩm nước giải khát có vỏ chai nhựa với hỗ trợ Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam, Sở Thương Mại, Hiệp Hội Doanh Nghiệp Thành Phố, Quỹ Tái Chế Đây điểm thu gom vỏ chai địa bàn Thành Phố HCM - Bố trí máy thu vỏ chai tự động nằm rải rác khu vực để tạo thuận tiện cho người tiêu dùng có điều kiện hồn trả vỏ chai cách dễ dàng - Xây dựng số trạm thu gom vỏ chai quận Đây trạm thu gom lớn , có vai trị thu gom tổng lượng vỏ chai thu từ nhà bán lẻ máy thu tự động 55 Giai đoạn 4: Quy hoạch sở tái chế đẩy mạnh hoạt động tái chế - Quy họach sở tái chế chế nhựa vào khu xử lý chất thải tập trung - Hỗ trợ nghiên cứu giải pháp kỹ thuật việc nâng cao chất lượng nhựa tái sinh để đáp ứng yêu cầu nhà sản xuất vỏ chai thị trường tiêu thụ khác - Hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động tái chế không gây ô nhiễm môi trường (ưu tiên vay vốn Quỹ hỗ trợ giảm thải ô nhiễm công nghiệp, Quỹ Tái Chế,…) Giai đoạn 5: Ban hành sách, quy định liên quan đến hệ thống KQHC - Xây dựng sách hướng dẫn đối tượng (nhà sản xuất, khách hàng, sở thu gom, tái chế) tham gia hệ thống KQHC - Xây dựng sách khuyến khích, tạo điều kiện cho sở sản xuất nước giải khát tích cực hưởng ứng vào trình hệ động hệ thống KQHC - Thiết lập danh mục doanh nghiệp (sản xuất nước giải khát), sản phẩm nằm hệ thống KQHC - Ban hành sách, quy định trách nhiệm nhà sản xuất nước giải khát - Ban hành quy định liên quan đến tái chế (Chất lượng nguyên liệu đầu vào, chất lượng hạt nhựa tái sinh, tiêu chuẩn môi trường,…) Giai đoạn 6: Điều phối trình hoạt động hệ thống KQHC Sau công tác tuyên truyền, giới thiệu hệ thống KQHC vỏ chai nhựa phổ biến rộng rãi cộng đồng Bước làm việc áp dụng dần quy định nhà nước có liên quan đến hệ thống KQHC vào thực tế Việc áp dụng hệ thống KQHC sản phẩm nước giải khát có vỏ chai nhựa cần áp dụng cách đồng loạt, giúp nhà sản xuất cạnh trạnh cách công - Thu thuế từ nhà sản xuất để làm ngân sách tích ũl y cho cơng tác h ỗ trợ hoạt động hệ thống KQHC - Giai đọan đầu, nhà quản lý nhà sản xuất khuyến khích tham gia người tiêu dùng cách hịan chi khoản phí lớn khoản phí đặt cọc ban đầu Sau người tiêu dùng thay đổi hành vi bắt đầu tham gia tốt hệ thống KQHC khoản phí hịan chi thay đổi với giá trị thấp giá trị đặc cọc ban đầu Đây trình áp d ụng nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” nguyên tắc quản lý môi trường Việt Nam 56 - Thường xuyên theo dõi công tác bảo vệ môi trường cở tái chế sản xuất vỏ chai - Khen thưởng sở sản xuất nước giải khát tham gia tốt hệ thống KQHC Từ đó, khuyến khích sở tham gia vào việc hướng dẫn sở khác thực hệ thống KQHC kinh nghiệm thành công mà họ đạt từ hệ thống KQHC Giai đọan 7: Đánh giá, bổ sung, chỉnh sửa luật, quy định, sách q trình thực - Thường xuyên thực công tác đánh giá kết đạt từ số liệu có từ phận nằm hệ thống KQHC - Thu thập ý kiến đối tượng hệ thống KQHC để có ý kiến, nhận xét đóng góp thiết thực vào q trình hịan thiện hệ thống - Thu thập ý kiến chuyên gia nước ứng dụng thành công hệ thống KQHC, chia sẻ kinh nghiệm việc chỉnh sửa, bổ sung sách liên quan 4.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ THI CỦA MƠ HÌNH KÝ QUỸ HỒN CHI ĐỐI VỚI BAO BÌ NHỰA TÀI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.3.1 Tính hiệu - Khi hệ thống KQHC triển khai thực khắc phục điểm yếu hệ thống thu mua, phân loại phế liệu nhựa nay, giải vấn đề cấp bách lâu : - Chất lượng phế liệu nhựa trước đưa vào tái chế có phân loại đồng Điều giúp cho việc điều tiết nguồn nguyên liệu nhựa cung cấp cho hoạt động tái chế trở nên dễ dàng Do ổn định giá phế liệu hiệu tái chế nâng cao - Giảm chi phí thu gom, phân lọai phế liệu nhựa - Thu hồi tái sử dụng triệt để nguồn nguyên liệu nhựa - Giảm thiểu số lượng rác thải nhựa khó phân hủy bên ngồi mơi trường, tăng tuổi thọ bãi chôn lấp - Giảm việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên (dầu mỏ) để sản xuất nguyên liệu nhựa - Đưa phương thức thu gom, phân loại, tái chế riêng lẻ vào hệ thống hoạt động có kiểm sốt chặt chẽ quan quản lý nhà nước 57 - Dễ dàng xây dựng hệ thống sở liệu số lượng chất thải nhựa, lượng nhựa tái sinh, số lượng sản sản xuất , sở tái chế nhựa,… - Trách nhiệm bảo vệ môi trường chia sẻ cho cộng đồng (nhà sản xuất, người tiêu dùng ) Đo đó, chi phí xã h ội từ ngân quỹ nhà nước giảm có đóng góp từ phía nhà sản xuất - Trách nhiệm nhà sản xuất mở rộng, nhận thức người tiêu dùng nâng cao - Tạo mối liên hệ chặc chẽ thành phần hệ thống, cải thiện việc quản lý nhà nước nhà sản xuất, trung tâm tái chế người tiêu dùng, giúp việc kiểm sốt nhiễm trở nên dễ dàng - Mơ hình KQHC nhân rộng với nhiều sản phẩm làm từ nguyên liệu khác (thủy tinh, kim loại,…) 4.3.2 Tính khả thi Trước đây, hình th ức đặt cọc tiền cho vỏ chai thủy tinh sản phẩm nước giải khát (nước ngọt, bia, ) áp dụng Việt Nam với quy mơ nhỏ, khơng mang tính hệ thống hoạt động không theo quy định Nhà Nước Hình thức “ chân vỏ chai ” mang tính cá nhân, tự phát Vì s ố lượng sản phẩm nước giải khát có vỏ chai thủy tinh chưa phổ biến, khơng đa dạng nhiều thị trường Do đó, nhà sản xuất thu lại vỏ chai cho mục đích tái sử dụng phương thức Hiện nay, sở sản xuất nước khoáng, nước tinh khiết loại bình lớn 20 lít, họ áp dụng phương thức “ đổi vỏ chai lấy nước ” Người tiêu dùng phải bỏ khoản tiền mua vỏ chai mua sản phẩm Trong lần mua sau giá bình nư ớc giảm khách hàng mang trả vỏ chai trở lại sở sản xuất nước khống, nước tinh khiết (giá bình nước cịn tiền nước, khơng tính tiền vỏ bình) Qua nhận xét, hình thức “thế chân vỏ chai” – phương thức hoạt động giống phương thức hệ thống KQHC thực Việt Nam với số phương thức mặt hàng khác Vì vậy, phương thức thức “ chân vỏ chai” hệ thống mơ hình KQHC dễ dàng tiếp cận với thị trường, người tiêu dùng nhà sản xuất Hệ thống KQHC bao bì nhựa đơn giản, dễ thực Hơn nữa, vấn đề giảm thiểu chất thải rắn, chất thải khó phân hủy, việc tăng cường hiệu tái chế nhựa Thành Phố quan tâm hỗ trợ từ nhiều quan : Quỹ Tái Chế, Hiệp Hội Nhựa,…Hiện Thành Phố quy họach xây dựng khu tái chế 58 tập trung Tây Bắc Củ Chi Khi dự án hồn thành góp phần đẩy mạnh hoạt động hệ thống KQHC Mặt khác, quốc gia phát triển, tính khả thi hệ thống KQHC thể thành công việc mang lại nhiều hiệu công tác bảo vệ môi trường, giảm thiểu chất thải, tăng cường hiệu tái chế, mang lại lợi ích kinh tế cho xã hội Đó tiền đề để Việt Nam nghiên cứu, học hỏi thêm kinh nghiệm hình ứng dụng hệ thống KQHC vào sách bảo vệ mơi trường quốc gia - Tính khả thi mặt mơi trường: Bảo đảm u cầu bảo vệ mơi trường - Tính khả thi mặt kỹ thuật: Có hỗ trợ Quỹ Tái Chế, Hiệp Hội Nhựa bảo đảm tính kỷ thuật q trình vận hành - Tính khả thi mặt kinh tế: Chi phí đầu tư vận hành hệ thống quan tâm mức đơn giản Tránh tối đa thất tài q trình vận hành Tạo điều kiện xây dựng kế họach hoạt động lâu dài, ổn định tài 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trạng phát sinh, thu gom, tái chế chất thải nhựa địa bàn Thành Phố HCM, rút kết luận sau: - Qua đánh giá trạng phát sinh, thu gom tái chế chất thải nhựa thấy nhà nước ban ngành liên quan có quan tâm đến lĩnh vực - Mặt khác, ta thấy quy định, hướng dẫn cụ thể nhà quản lý trách nhiệm nhà sản xuất, nhà phân phối ngư ời tiêu dùng việc quản lý sử dụng sản phẩm nhựa chưa thiết lập vào hoạt động Đây thiếu sót lớn cơng tác quản lý chất thải nhựa Điều làm gia tăng thói quen tiêu dùng Mọi người có ý thức nhựa loại chất thải khó phân hủy ngồi mơi trường, tính thuận tiện sản phẩm chưa có quy định hạn chế, giảm thiểu rõ mặt hàng này, nên người mà tiêu thụ - Hiện trạng phát sinh xử lý chất thải nhựa địa bàn Thành Phố chưa có thống Việc xử lý chất thải chưa đạt hiệu nguồn thải không ngừng phát sinh - Ngành tái chế nhựa hoạt động hữu hiệu nhằm góp phần làm giảm lượng chất thải rắn, giảm chi phí thải bỏ, đem lại lợi ích kinh tế bảo vệ môi trường Tuy nhiên, nhu cầu nguồn nguyên liệu nhựa tái chế chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng số lượng cho ngành tái chế nhựa Hiện trạng hoạt động sở tái chế vừa nhỏ đại bàn Thành Phố HCM diễn nhỏ lẻ, tự phát Công nghệ lạc hậu, chủ yếu lao động thủ công nên hiệu chưa cao, chất lượng sản phấm chất lượng - Việc thu mua, phân loại, tái chế phế liệu nhựa từ nguồn chưa vào hệ thống cụ thể, nên gây khó khăn q ình tr qu ản lý, kiểm sốt nhiễm thống kê số liệu 60 KIẾN NGHỊ - Để nâng cao hiệu hoạt động thu gom, phân loại tái chế chất thải nhựa quan qu ản lý môi trư ờng cần xây dựng hệ thống KQHC bao bì nhựa Đây tiền đề để phát triển hệ thống KQHC loại chất thải khác thủy tinh, kim loại, - Bài nghiên cứu dừng giai đọan giới thiệu mơ hình KQHC chưa phân tích phương pháp thiếp lập cơng thức tính giá trị tiền ký quỹ sản phẩm tiền hoàn chi cho khách hàng, đặc biệt xác định giá trị lợi nhuận (kinh tế, môi trường, xã hội) có áp dụng hệ thống KQHC vào thực tiễn Để làm đựơc điều việc xây dựng hệ thống số liệu, thông tin liên quan đến hệ thống xem quan trọng Để hệ thống KQHC bao bì nhựa hoạt động hiệu quả, cần ý điểm sau: - Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố sớm có dự án quy họach trung tâm thu gom, sở xử lý / tái chế chất thải nhựa - Cần phải áp dụng hệ thống KQHC cách đồng loạt tất nhà sản xuất có mặt hàng thuộc danh mục hệ thống - Song song với hoạt động hệ thống, cần có sách như: Chính sách 3T ( Tiết giảm, tái sử dụng tái chế ), sách hỗ trợ mặt kinh tế, kỹ thuật để đầu tư sở vật chất - Phải xây dựng hệ thống sở liệu đầy đủ xác Đây sở để thiết lập cơng thức tính tóan xác định giá trị tiền hồn trả, tính tốn lợi ích thu từ hệ thống - Mở rộng tuyên truyền, giáo dục ý thức cho cộng đồng (người tiêu dùng nhà sản xuất) mục tiêu lâu dài giúp hệ thống hoạt động dễ dàng - Tạo hưởng ứng, tích cực hợp tác tham gia sở sản xuất nước giải khát lớn thị trường - Huy động nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước, sách hỗ trợ từ tổ chức quốc tế, từ doanh nghiệp, nhà sản xuất nước giải khát 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Asia-Pacific Environmental Innovation Strategies (APEIS), “Research on Innovative and Strategic Policy Options (RISPO) “ [2] Colleen Hartland MLC , 2008, “Turning Rubbish into Community Money” [3] Extended Producer Responsibility : Container Deposit Legislation Report , 2002, www.zerowaste.org [4] Kazuhiro Ueta , “The waste problem and economic policy instrument, The Deposit – Refund System and Assignment of User Fees for Waste” [5] Nyasha Kaseke , 2004, “The use of deposit refund as pollution control policy in Urban areas: The case of Zimbabwe ( Harare ) Accounting for Urban Environment Workshop, Ethiopia, Addid Ababa “ [6] Potential Impact of the Waste Minimisation ( Solids ) Bill ,2008, www.covec.co.nz [7] Sudipta Sarangi, 2000, “No Return, No refund” : An Analysis of Deposit-Refund System” [8] Yasoi Yasuda,“ Toward an Optimal Waste Management and Recycling System With Special Referance to Japanese Cities” [9] Chi cục bảo vệ mơi trường Thành Phố Hồ Chí Minh, 2009, “ Tài liệu tập huấn nâng” [10] Hiệp Hội Nhựa Việt Nam, 2008, “ Niên Giám Ngành Nhựa Việt Nam ”, 2008 cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường ” [11] Hiệp Hội Nhựa Việt Nam, 2008,“ Hội Thảo Quốc Gia Về Nhập Khẩu Phế Liệu Nhựa ” [12] Nguyễn Thị Lợi, 2008,“ Đề xuất mơ hình hệ thống thu gom phân loại chất thải nhựa nhằm nâng cao hiệu tái chế nhựa đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho ngành nhựa Thành Phố Hồ Chí Minh ”- Luận văn tốt nghiệp trường Đại Học Tôn Đức Thắng [13] Quỹ Tái Chế Chất Thải Thành Phố Hồ Chí Minh, 2007, “Kỷ yếu hội thảo Cơng Nghệ Tái Chế Nhựa ” [14] Quỹ Tái Chế Chất Thải Thành Phố Hồ Chí Minh, 2009,“ Hỗ trợ phát triển ngành tái chế nhựa Thành Phố HCM ” 62 63 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………… i DANH MỤC CÁC HÌNH………………………………………………………………….ii LỜI CẢM ƠN…………………………………………………….……………….………iii CHƯƠNG : MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG THỰC HIỆN 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC - THỰC TIỄN CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA, HIỆN TRẠNG PHÁT SINH, THU GOM VÀ TÁI CHẾ NHỰA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHỰA 2.1.1 Khái niệm…………………………………………………………………………….5 2.1.2 Phân lọai nhựa ……………………………………………………………………….5 2.2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NHỰA 2.3 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA 12 2.4 NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI NHỰA 15 2.5 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ THẢI BỎ CÁC SẢN PHẨM NHỰA TỪ CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 16 2.5.1 Hiện trạng sử dụng nhựa hộ gia đình 17 2.5.2 Hiện trạng phân loại rác hộ gia đình 18 2.5.3 Ý kiến hộ dân sản phẩm nhựa tái chế, chương trình phân loại rác nguồn nhận thức tính khó phân hủy rác thải nhựa 19 2.6 HIỆN TRẠNG THU GOM VÀ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NHỰA 20 2.6.1 Hoạt động thu mua phế liệu nhựa sở thu mua 23 2.6.2 Hoạt động thu mua nhựa nylon phế liệu sở tái chế nhựa 24 2.7 HIỆN TRẠNG TÁI CHẾ NHỰA 25 2.7.1 Hiện trạng công nghệ tái chế nhựa 25 2.7.2 Hiện trạng môi trường ngành tái chế nhựa 27 2.7.3 Hiện trạng quản lý nhà nước ngành tái chế nhựa 28 2.8 NHỮNG NHẬN XÉT CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH, THU GOM, PHÂN LOẠI VÀ TÁI CHẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 30 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỆ THỐNG KÝ QUỸ HÒAN CHI TẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 3.1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG KÝ QUỸ HÒAN CHI ( KQHC ) 33 3.2 PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KÝ QUỸ HÒAN CHI 35 3.3 NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ CỦA HỆ THỐNG KÝ QUỸ HÒAN CHI 36 3.4 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT CỦA HỆ THỐNG KỸ QUỸ HÒAN CHI 38 3.5 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN XÂY DỰNG HỆ THỐNG KÝ QUỸ HÒAN CHI 38 3.6 MỘT SỐ HỆ THỐNG KÝ QUỸ HÒAN CHI ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 40 3.7 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ VIỆC ÁP DỤNG HỆ THỐNG KÝ QUỸ HOÀN CHI VÀO CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 45 CHƯƠNG : BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG HỆ THỐNG KÝ QUỸ HỒN ĐỐI VỚI BAO BÌ NHỰA CHI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG KÝ QUỸ HỒN CHI ĐỐI VỚI BAO BÌ NHỰA TÀI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 49 4.1.1 Phương thức hoạt động hệ thống kỹ quỹ hoàn chi bao bì (vỏ chai) nhựa Thành Phố Hồ Chí Minh: 48 4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ phận hệ thống KQHC bao bì (vỏ chai) nhựa Thành Phố Hồ Chí Minh 51 4.2 LỘ TRÌNH ỨNG DỤNG HỆ THỐNG KÝ QUỸ HỊAN CHI ĐỐI VỚI BAO BÌ NHỰA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 54 4.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ THI CỦA MƠ HÌNH KÝ QUỸ HỒN CHI ĐỐI VỚI BAO BÌ NHỰA TÀI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.3.1 Tính hiệu 57 4.3.2 Tính khả thi 58 CHƯƠNG : KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………61 ... thể phân bố sở thu mua, tái chế nhựa quận Thành Phố HCM [12] 2.6.1 Hoạt động thu mua phế liệu nhựa sở thu mua Hiện phế liệu nhựa thu gom mạng lưới chân rết khắp Thành Phố nhằm tận thu tối đa phế... cho người thu mua ve chai phế liệu cho vựa thu mua nhỏ Những người thu mua phế liệu nhựa tiếp tục phân loại mua theo loại với mức giá khác Sau đó, nguồn phế liệu đem bán lại cho sở thu mua sở... trình thu mua, phân lọai, tái chế Vựa thu mua, phân loại phế liệu lớn (a,b) (c) Các sở tái chế vừa nhỏ nằm rải rác toàn Thành Phố Thu mua trực tiếp (b) Hình 2.6: Mơ hình trạng hệ thống thu gom