1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phả hệ các thể hệ làm giấy Di cư từ làng Sét đến TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời Cam Đoan Chúng cam đoan công ình tr khoa h ọc c riêng chúng tôi, khơng chép cơng trình nghiên cứu ai, hình thức LỜI CÁM ƠN Lời chúng tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Th.S Ngô Thị Kim Dungcùng tập thể thầy cô giáo khoa Khoa học xã hội nhân văn trường Đại học Tôn Đức Thắng hướng dẫn tận tình suốt trình thực đề tài Chúng xin chân thành cám ơn chủ hộ sản xuất kinh d oanh giấy tạo điều ki ện v ề thời gian không gi an gi úp thu t hập nh ững thơng tin hữu ích xác thực với đề tài Bên cạnh đó, khơng thể không nhắc tới người bạn, người thân ủng hộ, động viên giúp đỡ nhiều khâu đặc biệt xử lý gỡ băng vấn sâu để chúng tơi hồn thành đề tài tiến độ BẢNG VIẾT TẮT XUẤT XỨ TƯ LIỆU STT : Số thứ tự TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân NXB : Nhà xuất NĐ : Nam Định P.GS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ Th.S : Thạc sĩ BBPVS : Biên vấn sâu T/h : Trường hợp DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Tên hình vẽ Trang Hình Mạng quan hệ xã hội thứ bậc Hình Khung phân tích 13 Hình Cấu trúc ba người 15 Hình Vốn người, vốn xã hội mạng lưới xã hội 16 Hình Phả hệ hệ làm giấy di cư từ làng Sét đến TP.HCM 23 Hình Tính chất vốn xã hội theo phạm vi 42 Hộp Trách nhiệm cung cấp thông tin 44 giá cơng ty cung cấp hàng hóa/ dịch vụ Hộp Các mơ hình phường/ hội- 43 hình thức vốn xã hội nước ta DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên b ảng Trang Biểu đồ 2.1.1 Lực lượng lao động theo ngành kinh t ế (nông nghi ệp p hi nông nghiệp) xã Mỹ Hà, Mỹ Lộc, Nam Định năm 2009 21 Biểu đồ 2.1.2 Tỷ lệ nhóm tu ổi c nh ững người s ản xu ất- kinh doanh gi theo giai đoạn di cư từ làng Sét vào TP.HCM (tỉ lệ lượng hóa từ 14 pvs) 23 Bảng 1.2.2.1 So sánh khái niệm vốn xã hội J.Coleman, Portes, Trần Hữu Dũng 18 Bảng 1.2.2.2 So sánh vốn người, vốn vật chất vốn xã hội 19 Bảng 2.1.1 Lý di cư phân theo khác biệt mối quan hệ nơi đến 22 Bảng 2.2.1.1 Các nguồn huy động vốn tài 26 Bảng 2.2.2.1: Các nguồn hỗ trợ tìm kiếm mạng lưới phân phối giấy lúc kh ởi nghiệp 29 Bảng 2.2.3.1: Các ngu ồn cung c ấp t hông tin c c ác c hủ hộ sản xu ất- kinh doanh giấy 33 Bảng 2.2.4.1: Nguồn gốc xuất cư lao động 38 Bảng 3.1.1: Sự khác biệt hưởng lợi từ vốn xã hội hệ làm nghề khởi nghiệp 46 Bảng 3.3.1: Các yếu tố tác động đến việc chọn mơ hình kinh doanh độc lập 55 Vai trò vốn xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh giấy (NCTH: Người di cư từ làng Sét Nam Định đến Tp Hồ Chí Minh hieän nay) PHẦN MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài: Trung bình năm thành phố Hồ Chí Mi nh ti ếp nh ận 200.000 người nhập cư đến từ tỉnh thành khác khắp nước, lực lượng chủ yếu sinh viên lao động trẻ làm ngành nghề lao động phổ thông Chưa bàn đến mặt tiêu cực phát sinh, rõ ràng lao đ ộng nhập cư lực lượng lao động có đóng góp lớn cho phát triển chung thành phố: 30% GDP- số đóng góp lao động nhập cư đưa hội thảo ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội tổ chức ngày 3/12/2009 Tp Hồ Chí Minh Bên cạnh nguồn vốn vật chất vốn người, ngày vốn xã hội xem nguồn lực phát triển Trước hết, vốn xã hội dạng vốn sản xuất - kinh doanh, sau nhân tố đảm bảo cho vận hành trơn tru có tính bền vững kinh tế Với ý tưởng cốt lõi nằm tin cậy gi ữa người v ới người; s ự tôn t rọng, tuân th ủ qu y tắc-luật l ệ; nguồn vốn xã hội phong phú giúp ích quốc gia hay cộng đồng giải toán t ập th ể đòi h ỏi s ự phối h ợp c s ố đông, tiết ki ệm chi phí giao dịch kinh tế thúc đẩy nhu cầu học tập, nâng cao trình độ người lao động xã hội nhiều tin c ẩn, nơi học vấn, tay nghề mối quan hệ yếu tố quan tâm Đặt bối cảnh đặc thù c Việt Nam, mà cụ thể cộng đồng dân di cư từ làng Sét Nam Định t ới t hành p hố Hồ Chí Min h chu yên ngh ề sản xuất kinh doanh gi ấy, việc nghiê n c ứu tì m h iểu cách th ức huy động s dụng vốn xã hội cộng đồng người di cư từ làng Sét giúp hiểu thêm quy mô hi ệu việc sử dụng vốn xã hội cộng đồng Việt Nam Từ có giải pháp việc mở rộng vốn xã hội phạm vi q uốc gia, đưa vốn xã h ội, vốn vật chất v ốn người, trở thành nguồn lực quan trọng công phát triển đất nước Với lý nêu, với kế thừa nội dung mà cơng trình nghiên cứu trước ra, định thực đề tài Vai trị Trang Vai trò vốn xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh giấy (NCTH: Người di cư từ làng Sét Nam Định đến Tp Hồ Chí Minh nay) vốn xã hội t rong hoạt động s ản x uất ki nh d oanh gi (nghiên c ứu trường h ợp người di cư từ làng Sét (Nam Định) t ới T hành Ph ố Hồ Chí Minh hi ện nay) 2- Tổng quan tình hình nghiên cứu: Để thực đề tài Vai trò vốn xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh giấy (nghiên cứu trường hợp người di cư từ làng Sét (Nam Định) tới Thành Phố Hồ Chí Minh nay), chúng tơi có tì mđ ọc số tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan đề tài 2.1- Lý luận vốn xã hội: Vốn xã hội thuật ngữ hai thập niên gần đề cập nhiều gi ới khoa học xã hội, giờ, dường giới học thuật chưa đến định nghĩa thống khái niệm Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội (Social capital), PGS.TS Trần Hữu Quang, Tạp chí Khoa h ọc xã hội, số 07 (95), 2006, trang 74 -81, phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp tác giả cho ta nhìn tổng quan nhiều chiều so sánh khái ni ệm v ốn x ã h ội c m ột s ố lý t huyết gia th ế giới Trong Bourdieu nhấn mạnh tới vốn xã hội với tư cách thứ tài sản mà cá nhân có được, Coleman Putnam lại hiểu vốn xã hội thứ tài sản chung cộng đồng hay xã hội Mặc dù có nhi ều cách định nghĩa khác nhau, v ốn xã hội thường định nghĩa xoay quanh ba yếu tố có liên hệ mật thiết với nhau: khả làm việc chung với nhau, tin c ậy gi ữa người v ới nhau, mạng lưới x ã h ội Nh xã h ội h ọc người Mỹ gốc Nhật Fukuyama nhấn mạnh đến yếu tố chuẩn mực xã hội, yếu tố: tin cậy, mạng lưới [xã hội], xã hội dân sự, tượng thứ phát [epiphenominal], nảy sinh vốn xã hội thân vốn xã hội Khái niệm “vốn xã hội” khái niệm triết học, chưa trở thành khái ni ệm ki nh t ế học Có l ẽ cần coi “v ốn xã h ội” k hái Trang Vai trò vốn xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh giấy (NCTH: Người di cư từ làng Sét Nam Định đến Tp Hồ Chí Minh nay) niệm xã hội học dùng để cách tổng hợp thực đặc trưng mối dây liên kết người với cộng đồng hay xã hội Những mối dây liên kết chịu chi phối định chuẩn mực (chính thức phi chín h thức) định chế tồn cộng đồng hay xã hội ấy, biểu thành tượng mà quan sát tin cậy người với nhau, khả làm việc chung với mạng lưới xã hội khác Từ PGS.TS Trần Hữu Quang có những liên hệ, phân tích ngắn đến vốn xã hội Việt Nam cổ truyền xã hội Việt Nam đại Đo lường vốn xã h ội ch ủ đề nh iều nhà khoa h ọc quan tâm nghiên cứu, biết Về đo lường vốn xã hội, Đinh Thị Thơm, tạp chí Thơng tin Khoa H ọc Xã Hội, số 7,2009, tr 30 - 36, Vốn xã h ội đo lường vốn xã h ội, Th.S Lê Min h Ti ến, Tạp chí Khoa h ọc Xã hội, s ố 3-2007, tr 72 -77 Bằng vi ệc phân tích tà i liệu thứ cấp, hai tác giả đưa quan niệm vốn xã hội Riêng Th.S Lê Minh Tiến nêu rõ năm ch ủ đề nghiên cứu vốn xã hội: tham gia xã hội dấn thân vào đời sống dân sự; mức độ khẳng định tự chủ; quan niệm cộng đồng; mạng lưới xã h ội, tương trợ xã hội tương tác xã hội; niềm tin, tương hỗ gắn kết xã hội báo đo lường mảng chủ đề Như vậy, vốn xã hội phạm trù thống số điểm, số biểu lý luận vốn xã h ội mối quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học 2.2- Những nghiên cứu thực địa vốn xã hội: Trong viết Kinh tế nông thôn - Một số ghi nhận mối quan hệ xã hội nghiên cứu xã hội học người lao động buôn bán hàng rong Hà Nội”, Regina Abrami, Tạp chí Xã hội học, Số 4(60), 1997, tr 61, mạng lưới xã hội người lao động tự do, cụ thể người bán hàng rong người lao động tự Hà Nội, ông phát thấy có xu hướng biến đổi từ mơ hình thủ cơng sang mơ hình đồng nghiệp mơ hình thứ bậc Trang Vai trò vốn xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh giấy (NCTH: Người di cư từ làng Sét Nam Định đến Tp Hồ Chí Minh nay) Hình 1: Mạng quan hệ xã hội thứ bậc Theo tác giả, v ốn xã hội ngồi n hững tác động tích c ực gây rủi ro tức “phản chức năng” (defunctions) điều kiện định Bài viết Thông tin doanh nghiệp kinh tế chuyển đổi, Lê Ngọc Hùng, Tạp chí Xã hội học, Số (64), 1998, Tr 106-112, đ ề cập đến chủ đề mạng thông tin doanh nghiệp Nghiên cứu cho biết thời kỳ trước Đổi doanh nghiệp chủ yếu dựa vào mạng nội khép kín với thơng tin thức nhỏ giọt từ xuống thẩm thấu chậm chạp từ vào doanh nghiệp qua số kênh phi thức Trong q trình Đổi mới, doanh nghiệp chuyển dần sang mơ hình mạng mở rộng với mơi trường thơng tin bên ngồi có tham gia đầu mối thơng tin chuyên nghiệp mạng lưới xã h ội thức phi thức Vai trị mạng lưới xã hội trình di cư, Đặng Nguyên Anh, Tạp chí Xã hội học, Số (62), 1998, tr 17, d ựa vào khái niệm “mạng lưới xã hội” hiểu tập hợp mối liên kết, mối quan hệ cá nhân nhóm dân cư, số tác giả đưa khái niệm “ mạng lưới di cư” để nhấn mạnh tầm quan trọng mạng lưới xã hội người di cư Hơn Trang Vai trò vốn xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh giấy (NCTH: Người di cư từ làng Sét Nam Định đến Tp Hồ Chí Minh nay) 75% số người di cư khảo sát cho biết có họ hàng, người thân, bạn bè sinh sống nơi chuyển đến người thân đầu mối thơng tin nguồn hỗ trợ kinh tế - xã hội người di cư Phụ nữ người thường đóng vai trò “nội tướng”, “tề gia nội trợ” nên trình di cư phụ nữ phụ thuộc nhiều vào mạng lưới quan hệ gia đình Các tổ chức kể quan quyền địa phương, quan truyền thông đại chúng, tổ chức giới th iệu việc làm, tổ chức ngân hàng đóng vai trị nhỏ bé người dân việc định chuyển cư trình sinh kế nơi nhập cư Người di cư chủ yếu sử dụng mạng lưới quan hệ xã hội truyền thống (người nhà, người thân quen, bạn bè) để giao dịch kinh tế tìm việc làm, vay tiền, gửi tiền nhà Câu nói “sẩy nhà thất nghiệp” cho thấy vai trò quan trọng to lớn gia đình việc di cư tìm kiếm việc làm nơi nhập cư Việt Nam cơng nghèo đói, Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000, Hà Nội, 19 99, tr 105 nêu lên v trị loại vốn xố đói, giảm nghèo Nghiên cứu định tính với phương pháp phân tích trường hợp vấn sâu phát thấy hộ gia đình nghèo khơng thiếu vốn tài chính, vốn vật chất vốn tự nhiên mà thiếu vốn người vốn xã hội Người nghèo sử dụng nhiều chiến lược khác để đối phó với đói nghèo có chiến lược huỷ hoại phát triển bền vững bắt trẻ em bỏ học Do đó, chương trình xố đói giảm nghè o đề xuất cần phải hướng vào hỗ trợ người nghèo vốn tín dụng đặc biệt vốn người (ví dụ đào tạo nghề) vốn xã hội (ví dụ tổ chức nhóm tiết kiệm câu lạc bộ) để người nghèo khai thác, phát triển chuyển hoá nguồn vốn họ nhằm cải thiện đời sống Sự giao thoa vốn xã hội với giao dịch kinh tế gia đình So sánh gia đình Việt Nam gia đình Hàn Quốc, Nguyễn Quý Thanh, Tạp chí Xã hội học, Số 2(90), 2005, tr 119 đề cập vai trò vốn xã hội giao dịch kinh tế Trong điều kiện thị trường vốn tín dụng chưa phát triển, doanh nghiệp gia đình dựa chủ yếu vào nguồn vốn xã hội từ mạng lưới xã h ội gia đình, người thân bạn bè để huy động vốn kinh tế Vốn xã hội dạng trách nhiệm, Trang Vai trò vốn xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh giấy (NCTH: Người di cư từ làng Sét Nam Định đến Tp Hồ Chí Minh nay) sống khơng gặp thường xun khơng có thời gian mối dây tình cảm bền ch ặt, g ọi điện h ỏi thăm đủ” (BBPVS 10, 67 tuổi, giám đốc nhà máy giấy) chủ thể khơng cịn “ăn ý” trư ớc: “như thằng bạn thân anh, hay say sỉn nói b ậy bạ làm anh khơng thích, khơng phải anh ghét khác biệt đẩy khoảng cách bạn anh xa dù cần anh giúp đỡ’’ (BBPVS 2, 35 tuổi, thu mua giấy phế liệu) Những phí tổn thực “chi phí hội” mà chủ hộ sản xuất- kinh doanh “đầu tư” thắt chặt sợi dây tình cảm củng cố mối quan hệ gia tăng giá trị lợi ích 3.3- Xu hướng s dụng vốn x ã hội hoạt động kinh d oanh gi c người nhập cư từ Nam Định đến thành phố Hồ Chí Minh Một n hững đặc điểm vốn xã hội mức độ tin cậy gi ữa thành viên c ộng đồng Đặc điểm th ể rõ nét nghiên c ứu, thông qua phương thức thành viên c ộng đồng th ực hi ện việc h uy động v ốn, tu yển c họn lao động, th iết l ập m ạng lưới p hân ph ối- lưu thông sản phẩm… Tất dựa m ột trụ cột m ối quan hệ, thiết lập thân tình, tin tư ởng lẫn mang ơn lẫn Quan hệ hình thành gi ữa nh ững người đồng hương Nam Định, the o th ời gian phát triển thành mạng lưới xã hội, nơi người trước, thành đạt có kinh nghiệm, tận dụng vốn xã hội giúp đỡ cho người đến sau Tuy nhiê n, yếu t ố niềm tin l ại ch ỉ dừng l ại c ộng đồng n ghề hoạt động với quy mơ nhỏ “Nói chung anh em anh có người, huy động cậu em tri ệu rưỡi, c ậu út 11 tri ệu b ao nhiêu anh b ỏ Trong nhà anh đứng làm ch ủ thành viên gia đình đ ều tham gia vào vi ệc làm gi h ết anh b ỏ nhi ều nh ất làm th ì anh chia b nhiêu” (BBPVS 4, 27 tu ổi, thu mua gi ph ế liệu) Khi h ộ sản xuất- kinh doanh thu mức lợi nhuận định, quy mô, mạng lưới mở rộng, lúc thành viên tách làm ăn độc lập Trang 54 Vai trò vốn xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh giấy (NCTH: Người di cư từ làng Sét Nam Định đến Tp Hồ Chí Minh nay) Khi hỏi hướng phát triển tương lai, việc lựa chọn mơ hình kinh doanh độc lập với mơ hình hợp tác làm ăn, hầu hết người hỏi, bao gồm nh ững người tr ung gian, thu mua ph ế liệu s ản xu ất g iấy, l ựa c họn hướng độc lập, không hợp tác với ai, kể với người thân gia đình ho ặc bạn bè Xu hướng sử dụng vốn xã hội việc lựa chọn mơ hình sản xuất- kinh doanh c c ác c hủ hộ di cư từ làng Sét tương đồng v ới đặc điểm tâ m l ý c người Việt Nam 18: có tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, song nh ững hồn c ảnh khó khăn, bần hàn Còn trongđi ều k iện s ống t ốt hơn, giàu có tinh thần xuất Bảng 3.3.1: Các yếu tố tác động đến việc chọn mơ hình kinh doanh độc lập Sự tín nhiệm/ niềm tin thói lề, truyền thống/ (khơng đảm bảo) chuẩn mực xã hội 14/14 (mẫu) 14/14 (mẫu) Đặc thù nghề 4/14 (mẫu) (Kết nghiên cứu đề tài) Theo bảng 3.3.1, ta thấy việc chọn mơ hình sản xuất- kinh doanh độc lập xuất phát t ba yếu tố; khơng đảm bảo tín nhiệm, đặc trưng thói l ề, truyền thống đặc thù nghề Tuy nhiên, 4/14 T/h cho đặc thù nghề rào cản trình hợp tác Bởi ngành giấy có đặc thù riêng biệt, mà việc đầu tư lớn chưa mang lại hiệu việc thu mua nhỏ lẻ truyền thống:“Em làm lớn em phải đầu tư lớn mua hàng lớn chưa ch ắc Khơng phải nguồn hàng khó, mà tức riêng ngành nghề thế, đặc thù làm lớn em mua Nhiều người có thừa khả làm tập đoàn mua mà chưa mua đư ợc, làm nhỏ lẻ 18 Xem: Viện nghiên cứu xã hội Mỹ, 10 đặc điểm người Việt Nam, http://www.vanhoahoc.edu.vn/diendan/viewtopic.php?f=76&t=199 Trang 55 Vai trò vốn xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh giấy (NCTH: Người di cư từ làng Sét Nam Định đến Tp Hồ Chí Minh nay) lại mua được, vậy.” (BBPVS 12, 41 tu ổi, thu mua giấy ph ế liệu) Với tính ch ất c ơng vi ệc khác bi ệt: linh ho ạt v ề thời gian (đối v ới bên thu mua giấy ph ế liệu trung gian), m ối hàng phân tán ch ứa đựng nhi ều r ủi ro:“Đi xe cộ nhiều tiền nong nảy sinh khơng kiểm sốt được: tiền máy móc , tiền chi cho cơng an, tiền ăn uống…cũng khơng biết trước Có người thật khơng sao, có người lại khai khống số tiền thực tế lên… có người gia đình cịn có s ự gian lận” (BBPVS 8, 27 tuổi, thu mua giấy phế liệu) Như vậy, yếu tố đặc thù nghề nguồn gốc sâu xa, gi án tiếp việc lựa chọn mơ hình làm ăn đ ộc lập Bởi liên quan mật thiết đến yếu tố lợi ích tín nhi ệm Có th ể nói s ự tin tưởng v ề đạo đức, v ề phương pháp quản lý, v ề phân chia lợi ích khơng đảm bảo n gun nhân trực tiếp xu hướng chọn lựa mơ hình sản xuất kinh doanh chủ hộ 3.3.1- Yếu tố lòng tin Sự tin tưởng bao gồm tin tưởng mặt đạo đức (đối với nhó m thu mua giấy phế liệu) tin tưởng phương pháp quản lý điều hành (đối với nhóm sản xuất giấy) người hợp tác với Sự tin tưởng mặt đạo đức Hợp tác trở thành mơ hình kinh doanh hiệu quả, giúp bổ sung kỹ năng, chia sẻ công cụ, chi phí ý tư ởng để vận hành q trình s ản xuất- kinh doanh mang hiệu lợi nhuận cao Hạt nhân c s ự hợp t ác lị ng tin/ s ự tín nhi ệm c c ác chủ thể tham gia Và hầu hết chủ hộ khẳng định để hợp tác làm ăn lớn yếu tố lòng tin quan trọng nhất:“Mở công ty hay hợp tác hùn vốn mở rộng quy mơ có nhiều vấn đề, phải có độ tin tưởng tuyệt đối” (BBPVS 8, 27 tuổi, thu mua giấy p hế liệu) hay “muốn thành l ập cơng ty người phải có s ự ăn ý, hiểu nhau, trung thực” (BBPVS 4, 27 tuổi, thu mua giấy phế liệu) Trang 56 Vai troø vốn xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh giấy (NCTH: Người di cư từ làng Sét Nam Định đến Tp Hồ Chí Minh nay) Tuy nhiên yếu t ố l ại ng uyên n hân ến nh ững ch ủ hộ sản xuất- kinh doanh giấy ủng hộ xu hướng kinh doanh độc lập dù họ đồng ý hợp tác với số vốn tài chí nh lớn, mạng lưới làm nghề-mạng lưới phân phối quen biết rộng so với người s ẽ tăng lợi nhuận kinh d oanh Bởi niềm tin chưa đủ lớn cản trở việc hợp tác thành viên với nhau: “bên lo l riêng ra, có lịng tham đ ến lúc không tin tưởng nữa.” (BBPVS 3, 30 tu ổi, thu mua giấy phế liệu) chí “mặc dù trước bi ết rõ v ề nhau, thu lợi nhuận cao người phát sinh lòng t ham Con ngư ời mà ch ẳng thế” (BBPVS 4, 27 tu ổi, thu mua giấy phế liệu) Sự tin tưởng phương pháp quản lý, điều hành công việc Hầu hết chủ hộ sản xuất kinh doanh giấy cho hợp tác hoạt động phức tạp với độ rủi ro cao, t hình thành tâ m lý ng ại hợp tác:“cổ phần h óa c ần ph ải s ố vốn r ất l l ớn, c ần bi ết người tr ong b ộ phận” (mẫu 2, 35 tu ổi, thu mua gi ph ế liệu) y “lợi n huận chia theo đầu người Máy móc t hì hi ện đại đắt tiền nên ph ải có cổ đơng Nhiều cổ đơng q l ại phức tạp, v ậy nên m ọi người có xu hướng làm ăn độc lập.” (BBPVS 9, 48 tuổi, chủ sở sản xuất giấy) Sự phức tạp thể định, phân chia lợi nhu ận: “anh mu ốn b ảo vệ ý c mình, người ý v ậy nên khó làm ăn với lắm.”…“Lúc đầu làm nhỏ ông quản lý lớn mạnh người đâu thể quản lý hết nên chia quản lý d ẫn đến không đồng Anh em ruột cịn khơng đ ồng quan điểm ý kiến chi người ngoài” (BBPVS 13, 44 tuổi, giám đốc nhà máy giấy) Sự phức tạp thể cách vận hành máy lớn có hiệu địi hỏi “sự tính tốn, đòi hỏi chất xám” (BBPVS 10, 67 tuổi, giám đốc nhà máy giấy) Thiếu ăn ý phối hợp với công việc dẫn đến khả làm việc nhóm khơng hiệu quả, tất yếu góp phần tạo thành tâm lý ngại hợp tác: “Nhưng làm ăn chung thuộc nhỏ lẻ nhiều khơng rõ ràng đư ợc, Trang 57 Vai trò vốn xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh giấy (NCTH: Người di cư từ làng Sét Nam Định đến Tp Hồ Chí Minh nay) kể người kĩ tính, họ có ghi chép ra, có họ thích khơ ng thích Họ thấy lơ hàng có th ể lấy có người họ khơng thích, có nhiều mâu thuẫn nên khơng nên chu ng đ ụng với công việc cảm thấy nhỏ lẻ quá.” (BBPVS 7, 31 tuổi, thu mua giấy phế liệu) Điều chứng tỏ vốn người khoa học quản lý, điều hành công việc c c hủ hộ h ạn c hế Và thực t ế, h ọ quản l ý theo kinh nghiệm s dụng v ốn xã h ội c ụ thể lòn g tin/s ự tín nhi ệm áp đặt cơng cụ hữu hiệu việc kiểm sốt thành viên trọng mạng lưới Sự tin tưởng phân chia lợi ích Lợi ích hiểu đơn giản l ợi ích v ật chất, hay nói c ách khác vấn đề lợi nhuận Mục đích sản xuất- kinh doanh sinh lời, tạo giá trị thặng dư nên hiển nhiên lợi nhuận yếu tố đặt lên hàng đầu Và việc phân chia lợi nhuận rào cản lớn ảnh hưởng tới hợp tác thành viên với nhau: “khi mà hùn vốn làm ăn chung việc chia phức tạp, người làm nhiều người làm ít.”( BBPVS 1, tu ổi, trung gia n) y “họ thích làm ch ủ Ch ẳng l muốn làm công cho người khác Nếu có khả tách làm riêng lợi nhuận thu lớn hơn.” ( BBPVS 6, 30 tuổi, thu mua g iấy ph ế liệu) “cái thứ phân chia P hân chia tức người kê u nhiều, người kêu có ganh tị lẫn nhau” (BBPVS 11, nam, 21 tuổi) Ở đầy tồn mối quan hệ hai chiều lợi ích tin cậy Chỉ lợi ích bên đảm bảo, niềm tin trì ngược lại tạo dựng niềm tin tâm lý chủ hộ sản xuất- kinh doanh thoải mái, giảm đề phịng, bảo vệ lợi ích cá nhân Trang 58 Vai trò vốn xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh giấy (NCTH: Người di cư từ làng Sét Nam Định đến Tp Hồ Chí Minh hieän nay) 3.3.2- Yếu t ố tuân th ủ thói l ề, tru yền t hống/giá tr ị h ấp t hu/chuẩn mực xã hội: Yếu tố văn hóa truyền thống hình thành lịch sử thấm nhuần thể tính cách, lối ứng xử hoạt động kinh tế, đời sống người Việt Ngà y nay, yếu tố toàn c ầu hóa, hi ện đại hóa làm thay đ ổi diện mạo mơi trường xã hội song thói lề, truyền thống hình thành từ ngàn đời tồn diện đời sống kinh tế thị trường ngày Văn hóa Việt Nam 19 hình thành t rên s văn minh lúa nước, có hai đặc trưng tính cộng đồng tính tự trị Đem hai đặc trưng soi chiếu vào thông tin thu t hập qua nghiên cứu mang tới dẫn chứng sát t hực thú vị Tính cộng đồng Tính cộng đồng nhấn mạnh vào đồng nhất, thể qua tinh thần coi người tr ong c ộng đồng anh c hị em n hà Tro ng c ộng đồng mà nghiên cứu thực hiện, tính đồng biểu thị qua sẵn sàng giúp đỡ lẫn người đồng hương làm chung nghề, người thành đạt với người tới Sài Gịn lập nghiệp Tuy nhiên ngồi phạm vi giúp đỡ ban đầu đó, với đặc trưng thiên “âm tính”, tính đồng dần thay tư tưởng cầu an, thích ổn định: “mình làm ăn nh ỏ đều thơi, có rủi ro xảy ra.” (BBPVS 4, 27 tuổi, thu mua giấy phế liệu) Đi liền với tính cầu an s ự thiếu lòng tin vào tư tư ởng nể, sợ lòng n gư ời khác: “tội h ợp t ác, t ốt n hất làm ăn riêng, nghĩ nhiều mà tình cảm anh em khơn g bị sứt mẻ.”( BBPVS 8, 26 tuổi, thu m ua giấy phế liệu) y “làm riê ng hay hơn, tránh g ây xích mích, mìn h l àm ăn.”(mẫu , 30 tu ổi, trung gian) nên thành viên tới lựa chọn m 19 Xem: Trần Ngọc Thêm, Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, 1997 Trang 59 Vai trò vốn xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh giấy (NCTH: Người di cư từ làng Sét Nam Định đến Tp Hồ Chí Minh nay) riêng lẻ, kiếm ăn chắn, không ph ụ thuộc vào không làm m ất lịng Tính tự trị- óc tư hữu ích kỷ Một sản phẩm tính cộng đồng văn hóa truyền thống tính tự trị, nhấn mạnh vào khác biệt tinh thần tự lập, tự cấp tự túc Trong nghiên cứu này, bên c ạnh yếu tố lòng tin, v ấn đề phân chia l ợi nhuận óc tư h ữu ích kỉ trở thành rào cản việc thực hợp tác làm ăn Tinh th ần tự cấp t ự túc bi ến nh su y nghĩ ch ỉ muốn l àm mình, t ự làm tự ăn Tâm lý “thích làm ch ủ” trường hợp trở thành lối ứng xử vị kỷ, quan tâm tới lợi ích c thân: “Một phần kinh t ế với họ thích làm chủ Chẳng muốn làm công cho ngư ời khác cả” (BBPVS 6, 30 tuổi, thu mua giấy phế liệu) Tâm lý m ăn nh ỏ lẻ, óc tư hữu ích k ỉ “Có người họ khơng thích chung đụng, họ khơng thích làm cổ đơng, làm việc lớn…” (BBPVS 7,31 tuổi, thu mua giấy ph ế liệu) l ực cản lớn kh ơng riêng ngà nh thu mua sản xuất giấy, mà kinh t ế Việt Nam Những mối dây liên kết xã hội tưởng dày đặc, thực chất chủ yếu để phục vụ cho nhu c ầu tinh thần lợi ích kinh tế nhỏ bé cá nhân chưa biến thành động lực hợp tác làm ăn quy mô lớn Trong th ời điểm hi ện t ại c ả tương lai gần, có th ể nói c ộng đồng m nghề giấy nói c s ẽ ổn định d ạng nh ững đội th u mua nh ỏ lẻ nhà m áy, công t y gi quy mô nh ỏ v ừa v ới ch ỉ người m ch ủ Chừng mà vốn xã hội dừng lại yếu tố tinh thần: cho mượn tiền, ăn nhậu, chuyện trị xã giao xen l ẫn lợi ích kinh tế gắn với hoạt động mang tính ch ất rời rạc: với hỗ trợ ngắn hạn theo mơ hìn h hợp tá c xã, xu hướng làm độc lập tiếp tục chiếm chủ đạo Điều quan trọng cần biến vốn xã hội thực trở thành nguồn vốn nghĩa, nơi mà lịng tin khơng Trang 60 Vai trò vốn xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh giấy (NCTH: Người di cư từ làng Sét Nam Định đến Tp Hồ Chí Minh nay) người bán với người mua, ông chủ với nhân viên, mà lịng tin người chủ với nhau, lịng tin khơng trung thực, uy tín mà cịn lịng ti n c ách làm việc tầm nhìn dài h ạn Chỉ có vốn xã hội trở thành lực đẩy cho tiến trình hợp tác hóa quy mơ lớn lâu dài Tiểu kết Như vậy, vốn xã hội nguồn lực quan trọng việc nâng cao hiệu trình sản xuất kinh doanh giấy người di cư từ làng Sét Vai trò vốn xã hội thể rõ nét qua s ự khác biệt việc hưởng lợi từ vốn xã hội hệ làm nghề khởi nghiệp Trong th ế hệ g ặp khó khăn mạng lưới làm ng b ạn hàng h ạn ch ế, để tồn t ại h ọ phải dựa chủ yếu vào vốn người- nỗ lực cá nhân; hệ làm nghề hưởng lợi từ mạng lưới làm nghề đồng hương nên việc kinh doanh trở nên dễ dàng rủi ro Mối tương quan kích cỡ mạng lưới, quy mơ kinh doanh hiệu kinh doanh c h ứng minh vai trò to l ớn c v ốn xã h ội P hân tíc h mối tương quan này, chúng tơi nhận thấy kích cỡ mạng lưới lớn (về chiều rộng chiều sâu) tỷ lệ thuận v ới quy mô (phương tiện lao động) v hi ệu qu ả kinh doanh (lợi nhuận so với nguồn vốn tài đầu tư lúc khởi nghiệp) Kinh doanh độc lập s ẽ tiếp tục mô hình phát triển chủ hộ sản xuất- kinh doanh giấy Xu hướng xuất phát từ yếu tố thuộc vốn xã hội: tin cẩn (về đạo đức, phương pháp quản lý, phân chia l ợi nhuận) chuẩn mực xã hội/ thói lề truyền thống (tính cộng đồng, tính tự trị) Trang 61 Vai trò vốn xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh giấy (NCTH: Người di cư từ làng Sét Nam Định đến Tp Hồ Chí Minh nay) KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Vốn xã h ội đặc biệt yếu tố lịng tin uy tín loại vốn khơng hữu ích mà ln diện trình sản xuất kinh doanh Nhìn tầm khái quát hơn, vốn xã h ội di ện tron g sinh h oạt s ản xu ất c m ọi c ộng đồng quốc gia Trong c ộng đồng nh ững h ộ sản xu ất kinh d oanh gi d i cư từ làng S ét Nam Định, chủ hộ vừa tận dụng vừa c hịu ảnh hưởng từ vốn xã h ội Tất chủ hộ sử dụng vốn xã hội việc huy động vốn tài chính, thiết lập mạng lười phân phối- lưu thơng, tiếp cận thông tin sử dụng lao động mức độ khác Nguồn huy động vốn xã hội huy động từ nhiều nguồn với mối quan hệ mạnh yếu khác nhau: gia đình, bạn bè, đồng hương, vùng miền chí mối quan hệ ảo internet Chính mối quan hệ mạnh/yếu từ nguồn vốn xã hội khác đặc biệt uy tín mà họ tạo dựng quy đ ịnh hiệu hỗ trợ từ nguồn vốn Điều kh ẳng định giả thuyết thứ nhất: Lợi ích t vốn xã hội đặc biệt uy tín t ạo điều kiện thuận lợi hoạt động sản xu ất kinh doan h c nh ững người di cư từ làng Sét (NĐ) đến TP HCM Vai trò c vốn xã hội thể rõ nét qua khác biệt phong phú vốn xã hội cá nhân nhóm Đầu tiên, s ự khác bi ệt vốn xã hội gi ữa c ác t hế hệ làm ngh ề thời điểm khởi nghiệp Với người làm nghề đầu tiên, mạng lưới xã hội hạn ch ế- vốn xã h ội cịn nghèo, c hủ hộ gặp nhi ều khó khăn đặc bi ệt tr ong việc thiết lập mạng lưới phân phối lưu thông Đối với hệ tiếp sau, dù hạn chế vốn người (kinh nghiệm, giao tiếp), họ lại tận dụng lợi ích từ vốn xã h ội đặc biệt mạng lưới đồng hương mang lại Kết phù Trang 62 Vai trò vốn xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh giấy (NCTH: Người di cư từ làng Sét Nam Định đến Tp Hồ Chí Minh nay) hợp với nội dung mà giả thuyết thứ hai nêu: có s ự khác hệ làm nghề sử dụng vốn xã hội Thứ hai, thể mối tương quan kích cỡ mạng lưới, quy mơ hiệu kinh doanh Sự phong phú vốn xã hội quy định kích cỡ mạng lưới chiều rộng lẫn chiều sâu Và s ự phong phú v ốn xã h ội tỷ lệ thuận với quy mô hiệu kinh doanh Kinh doanh độc lập tiếp tục xu hướng sử dụng vốn xã hội việc lựa chọn mơ hình kin h doanh Xu hư ớng chịu quy định xã hội thiếu tín cẩn yếu tố xuất phát từ truyền thống thói lề/ chuẩn mực xã hội Và giả thuyết thứ 3: mơ hình s ản xuất- kinh doanh độc lập xu hướng sử dụng vốn xã hội việc lựa chọn mơ hình phát triển người nhập cư từ làng Sét (NĐ) đến TP.HCM chấp nhận Khuyến nghị: Vốn xã h ội khô ng ch ỉ động l ực mà t rở thành ngu ồn l ực c ho s ự phát triển Vốn xã hội dừng phạm vi hộ sản xuất- kinh doanh, rộng cộng đồng nhỏ mạng lưới người sản xuất kinh doanh giấy di cư từ làng Sét Tuy nhiên chạm đến lợi ích cá nh ân, yếu tố niềm tin vốn xã hội giảm dần để an tồn họ lựa chọn chọn mơ hình làm ăn độc lập Với yếu tố hạt nhân là: niềm tin, chuẩn mực xã hội; lợi ích từ vốn xã hội lớn: giảm chi phí giao dịch, tích lũy loại vốn khác, tăng khả phục hồi sau cú sốc kinh tế Tuy nhiên, tin cậy: “không mang tính chất cá nhân, phụ thuộc vào lịng tốt hay thiện ý người, mà chủ yếu bắt nguồn từ định chế xã hội (từ định ch ế thân t ộc, văn hóa, định ch ế kinh t ế định ch ế trị) Mối quan hệ người với thường diễn khuôn khổ định chế xã hội ln tn theo giá trị chuẩn mực định chế Vì th ế, mức độ tin cậy cá nhân v ới h ệ giá trị chuẩn mực ngự trị định chế, phụ thuộc vào Trang 63 Vai trò vốn xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh giấy (NCTH: Người di cư từ làng Sét Nam Định đến Tp Hồ Chí Minh nay) cảm nhận cá nhân định chế.” 20 Vì vậy, làm giàu ngu ồn vốn cần có biện pháp toàn diện phạm vi vi mô vĩ mô Phạm vi vi mô: Để phát triển, cá nhân cần tự trau dồi, nâng cao v ốn người, tuân thủ chuẩn mực ch ung Việc chấp hàn h chuẩn mực chun g thức phi th ức khơng đảm bảo lợi ích cộng đồng mà cịn gia tăng l ợi ích thân Tuy nhiên điều này, có mối quan hệ mật thiết đến thiết chế tầm vĩ mô Phạm vi vĩ mô: Để tăng thêm tin cẩn, cá nhân cần trau dồi đạo đức, tri thức để có tầm nhìn l ớn dài h ạn Vì v ậy, giáo d ục bi ện pháp không th ể thiếu Song , n ội dung, phương pháp môi trường giáo d ục vấn đề đặc biệt quan trọng định chất lượng giáo dục Khi trình đ ộ văn hóa, trình đ ộ học vấn nâng cao, cá nhân tiếp nhận kiến thức khoa học văn hóa, từ gia tăng tin cẩn để hợp tác với trình phát triển Sự tin cẩn có quan hệ mật thiết với yếu tố chuẩn mực xã hội/truyền thống, thói lề Khơng thể phủ nhận chuẩn mực xã hội/truyền thống, thói lề quy định tin cẩn xã hội Việt Nam nói chung cị n mức thấp dừng lại phạm vi nhỏ, gi ữa n hững người thân, có chung nh ững giá trị hấp th u Vì v ậy, c ần nâ ng giá trị truyền thống tốt đẹp tất vùng miền phổ biến áp d ụng phạm vi lớn, để chuẩn mực riêng trở thành giá trị chung cộng đồng Hoàn thiện hệ thống pháp luật từ văn đến việc triển khai từ tạo s ự tin c ẩn c t ất c ả c nhân vào luật pháp, vào b ộ máy công qu yền 20 Xem: PGS.TS Trần Hữu Quang: Từ lòng tin xã hội đến xã hội dân sự, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 6-7-2006, trang 14-15 Trang 64 Vai trò vốn xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh giấy (NCTH: Người di cư từ làng Sét Nam Định đến Tp Hồ Chí Minh hieän nay) Bởi luật pháp tác động đến mặt đời sống xã hội Quay trở lại với đề tài, đối v ới m ạng lưới s ản xu ất kinh doanh gi di cư làng Sét, việc h oàn hi ện h ệ thống pháp luật đặc biệt luật kinh doanh, tạo chế pháp lý rõ ràng bảo vệ lợi ích để tất bên hợp tác Từ tạo sở để thúc đẩy hợp tác cá nhân, nhóm nói chung Trang 65 Tài liệu tham khảo Lê Ngọc Hùng, Lịch sử lý thuyết xã h ội học, NXB Đh Quốc Gia Hà N ội, 2002 T.S M ạc Th ế Nghĩa, PGS T.S Mạc Đường, Ngu yễn Qua ng Vinh , V ấn đề giảm nghèo q trìnhđơ th ị hóa TP.HCM, NXB Kho a Học Xã Hội, 2001 Nguyễn Quang A, Vốn xã hội vốn, tạp chí Tia Sáng PGS TS Trần Hữu Quang, Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội, Tạp chí Khoa học xã hội, số 07 (95), 2006 PGS TS Hoà ng Bá T hịnh, Vốn xã h ội, mạng lưới xã h ội nh ững phí t ổn, tạp chí xã hội học số 1, 2009 Nguyễn Quý Thanh, S ự giao thoa vốn xã hội với giao dịch kinh t ế gia đình: so sánh gia đình Việt Nam Hàn Quốc, tạp chí xã hội học số 2, 2005 Luật sư Lê Ngọc Bích, Vốn xã hội phát triển, http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&i d=631&Itemid=67 Trần Hữu Dũng, vốn xã hội kinh tế, tạp chí thời đại số Bùi Th ế Cường, V ốn xã h ội v phát tri ển b ền v ững: lý t huyết khái niệm, tạp chí Khoa học xã hội, số 12, 2008 10 Nguyễn Quân, vốn xã hội- nguồn lực hay cản trở, tạp chí Tia Sáng 11 Lê Thị Mai, Vốn xã hội- giá trị gia tăng cộng đồng học ảo, tạp chí khoa học xạ hội số 7, 2008 12 Trịnh Anh Tù ng, Pier re Bourdieu: Thuận n gữ “Habitus” kh ả ứng dụng để phân tích vài v ấn đề xã hội Việt Nam nay, tạp chí Xã hội học số 1, 2009 Phụ lục Tiêu chí vấn sâu: ** Nghề: Ơ/b di cư vào HCM từ năm nào? Đăng ký thư ờng trú/ t ạm trú năm nào? Ai giúp ô/b việc này? Người có quan hệ với ô/b nào? Đã trải qua nghề gì? Tại chuyển sang kinh doanh giấy? ** Vốn Khi b đầu m ng hề, v ốn s ản xu ất h uy động t ngu ồn nào? Chính thức (ngân hàng, hỗ trợ vốn Nhà nước)? Phi thức (gia đình, bạn bè)? Vì nguồn phi chình thức lại trợ giúp? Lãi su ất c t ừng n guồn tín d ụng sa o? Nhu c ầu c v ốn kh ởi đầu? Đâu nguồn tín dụng đóng vai trị định cho nguồn vốn kinh doanh? Đối v ới ngu ồn tín d ụng phi chín h th ức, va y vốn khơng c ầm th ế chấp chí khơ ng c ó lãi su ất có v trị v ới vi ệc kinh doanh nào? Trách nhiệm (sự trao đổi) ơ/b việc nào? sao? Khi mở rộng quy mơ kinh doanh, nguồn tín dụng huy động nhiều hơn? Có khác biệt lúc đầu khởi nghiệp th ời điểm này? Vì sao? ** Phân phối lưu thông (Đầu ra- vào): Khi bắt đầu làm nghề việc tìm đ ầu đầu vào cho s ản phẩm diễn nào? Ai người giúp đỡ? Quan hệ ông bà người sao? Trách nhi ệm c ơ/b đồi với giúp đỡ nào? m rộng kinh doanh mối quan hệ thay đổi số lượng người giúp đỡ, tính chất? sao? ** Tiếp cận thông tin (Luật pháp (giấy phép kinh doanh, sở hữu phương tiện, sử dụng phương tiện, an toàn giao thơng, lao động,…) bí kinh doanh, người cung cấp hàng đáng tin cậy,…): Những thông tin nêu l từ ai? Quan hệ với người (quan hệ mạnh hay yếu)? ** Sử dụng lao động 10 Nhu cầu lao động của ô/b? số lượng, chất lượng? 11 Lao động thường có quan h ệ với ơ/b nào? Ph ần l ớn l lao động có sãn t ại địa bàn (đỡ chi phí, trách nhiệm) hay từ mối quan hệ thân thiết (tăng chi phí, trách nhiệm)? tuyển dụng họ? ** Địa điểm 12 Địa điểm đặt xưởng/kho bãi đâu? Vì lại đặt vị trí đó? 13 Ai giới thiệu địa điểm đó? Có quan hệ mạnh yếu với ơ/b nào? ** Vấn đề khác: 14 Những hộ thường xuyên hỗ trợ uqa lại lẫn có điểm chung/ nét tương đồng kinh tế nào? Vì 15 T ại có xu hướng tách làm ăn nhỏ c ác hộ kinh doanh giấy? Tại xưởng giấy không hợp tác với kinh doanh giấy? Nhân khẩu- xã hội: Di cư năm nào? Năm bắt đầu làm nghề? Tuổi Giới tính Kích cỡ mạng lưới vốn xã hội - quen bi ết người ngh ề, m ối hàng/b ạn hàng? Trong số lượng thân thiết bao nhiêu? Hiệu kinh doanh so với khởi nghiệp ... cư từ làng Sét Nam Định đến Tp Hồ Chí Minh nay) 2.3- Tình hình đặc điểm dân nhập cư thành phố Hồ Chí Minh: Tình hình đ ặc điểm dân nhập cư thành phố Hồ Chí Minh qua m ột số cơng trình nghiên cứu... pháp phân tích trường hợp vấn sâu phát thấy hộ gia đình nghèo khơng thi? ??u vốn tài chính, vốn vật chất vốn tự nhiên mà cịn thi? ??u vốn người vốn xã hội Người nghèo sử dụng nhiều chiến lược khác... Nam Định đến Tp Hồ Chí Minh nay) vốn xã hội t rong hoạt động s ản x uất ki nh d oanh gi (nghiên c ứu trường h ợp người di cư từ làng Sét (Nam Định) t ới T hành Ph ố Hồ Chí Minh hi ện nay) 2- Tổng

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w