1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TÁI CHÉ CHÁT THÁI RẮN HỮU CƠ SINH HOẠT SAU PHÂN LOẠI THÀNH PHÁN HỮU CƠ BẰNG CÔNG NGHỆ XỬ LỸ THIÊU KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

83 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

NGHÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ SINH HOẠT SAU PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN HỮU CƠ BẰNG CÔNG NGHỆ XỬ LỸ THIẾU KHÍ SVTH: NGUYỄN THỊ TRÀ LY MSSV: 911092B LỚP 09MT1N GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ THYANH MỸ LỜI CẢM ƠN Em xin chân thànhảm c ơn tất thầy cô khoa Môi trường Bảo hộ lao động - trường Đại học Tôn Đức Thắng Thành phố Hồ Chí Minh hết lịng đào tạo, dạy dỗ em thời gian ngồi ghế nhà trường, tạo tảng để em thực luận văn tốt nghiệp Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Mỹ nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích kinh nghiệm quý báu trình hướng dẫn luận văn cho em Em xin ảcm ơn thầy cô anh chị công tác Viện Tài Nguyên Môi Trường tạo điều kiện cho em thời gian em làm luận văn Cuối xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến bố mẹ dày công nuôi khôn lớn, tạo cho môi trường học tập tốt Xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Trà Ly i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTR Chất thải rắn CTRĐT CTRSH Chất thải rắn đô thị Chất thải rắn sinh hoạt CTRHC TPHCM ĐHQG-TPHCM PLRTN PLCTR VNĐ BCL GS-TS VSV TCVN Chất thải rắn hữu Thành phố Hồ Chí Minh Đại học quốc gia - Thành phố Hồ Chí Minh Phân loại rác nguồn Phân loại chất thải rắn Việt Nam Đồng Bãi chôn lấp Giáo sư-Tiến sĩ Vi sinh vật Tiêu chuẩn Việt Nam ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng1.1 Các quốc gia Châu Âu Mỹ có nhà máy xử lý rác thị cơng nghệ xử lý kỵ khí cơng suất từ 2.500 tấn/năm trở lên Bảng1.2 Các quốc gia khu vực Châu Á – Thái Bình Dương có nhà máy xử lý rác thị cơng nghệ xử lý kỵ khí công suất từ 2.500 tấn/năm trở lên Bảng 2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt TPHCM Bảng 2 Thành phần CTRSH TPHCM Bảng 2.3 Diễn biến khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.4 Kết phân loại CTRSH nguồn địa bàn phường 8, Quận 14 Bảng 2.5 Nguyên nhân không hợp tác PLRTN phường Quận 16 Bảng 4.1 Tiêu chí thiết kế mơ hình 39 Bảng 4.2 Kết thí nghiệm xác định điều kiện thơng (cấp) khí tối ưu cho mơ hình 43 Bảng 4.3 Kết thí nghiệm xác định chiều cao ống thóat 45 Bảng 4.4 So sánh chiều cao ống thoát 47 Bảng 4.5 Kết thí nghiệm xác định đường kính ống thóat 50 Bảng 4.6 Diễn biến nhiệt độ trung bình mơ hình vị trí đo đạc 52 Bảng 4.7 Điểm chết số loại vi sinh vật gây bệnh trình phân hủy sinh học chất hữu 53 Bảng 4.8 Độ sụt giảm thể tích trung bình khối ủ mơ hình 54 Bảng 4.9 Kết theo dõi độ ẩm trình ủ phân 56 Bảng 4.10 Lượng nước rỉ rác phát sinh trình ủ phân 58 iii Bảng 4.11 Mối liên hệ vận tốc khí miệng ống thóat nhiệt độ khối ủ 60 Bảng 4.12 Kết đo đạt nồng độ khí CH4 61 Bảng 4.13 Kết theo dõi nhiệt độ trình ủ phân hữu 63 Bảng 4.14 Độ sụt giảm thể tích khối ủ q trình ủ thiếu khí 65 Bảng4.15 Chỉ tiêu sản phẩm phân hữu sau q trình ủ thiếu khí 68 Bảng4.16 Tiêu chuẩn ngành 10 TCVN 562 – 2002 68 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Diễn biến khối lượng chất thải rắn sinh hoạt TPHCM 10 Hình 3.1 Sơ đồ cơng nghệ xử lý rác thải Mỹ 27 Hình 3.2 Sơ đồ cơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt phương pháp ủ đống có đảo trộn Mỹ - Canada 28 Hình 3.3 Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt theo cơng nghệ CHLB 29 Hình 3.4 Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt Trung Quốc 30 Hình 3.5 Sơ đồ công nghệ Dano 31 Hình 3.6 Sơ đồ cơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt 32 Hình 3.7 Sơ đồ cơng nghệ xưởng rác thải sinh hoạt 33 Hình.4.1 Mơ hình thực nghiệm phân hủy chất hữu trình sinh học thiếu khí 40 Hình 4.2 So sánh vận tốc khí 44 Hình 4.3 So sánh ận v tốc khí từ ống mơ hình khơng (chưa có ủ CTRHC) 46 Hình 4.4 So sánh vận tốc khí từ chiều cao ống mơ hình có ủ CTRHC Hình 4.5 So sánh hiệu q trình ủ mơ hình có chiều cao ống thoát H = 15 H = 50 cm 49 Hình 4.6 So sánh ưu l lượng khí mơ hình với đường kính ống thoát Ф 90mm Ф 60mm 51 Hình 4.7 Diễn biến nhiệt độ trình vận hành mơ hình 53 Hình 4.8 Diễn biến độ sụt giảm thể tích khối ủ 55 Hình 4.9 Độ ẩm CTR mơ hình thực nghiệm 57 Hình 4.10 Lượng nước rỉ rác phát sinh trình ủ phân 59 Hình 4.11 Mối liên hệ vận tốc khí ống thóat nhiệt độ khối ủ 61 v 47 Hình4.12 Nồng độ CH trình ủ phân hữu phương pháp thiếu khí.63 Hình 4.13 Nhiệt độ q trình ủ phân hữu 64 Hình 4.14 Vận tốc khí khỏi mơ hình trình ủ phân 64 Hình 4.15 Độ sụt giảm thể tích khối ủ q trình ủ thiếu khí 67 vi MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu luận văn 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Tính đề tài 1.6 Tình hình nghiên cứu nước 1.6.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.6.2 Tình hình nghiên cứu nước Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 2.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt TPHCM 2.1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt TPHCM 2.1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt TPHCM 2.1.3 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt TPHCM 2.1.4 Thành phần CTR tái chế 10 2.2 Chương trình phân loại rác nguồn TPHCM 11 2.2.1 Hiện trạng phân loại rác nguồn TPHCM 11 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến chương trình PLRTN có nguy phá sản 14 2.2.3 Những thuận lợi khó khăn việc PLRTN 15 2.3 Sơ lược phương pháp xử lý chất thải rắn 18 2.3.1 Phương pháp học 18 2.3.2 Phương pháp nhiệt 19 2.3.3 Phương pháp chuyển hóa sinh học hóa học 19 Chương 3: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ THÀNH PHÂN HỮU CƠ 21 3.1 Sơ lược trình làm phân hữu 21 3.1.1 Định nghĩa phân hữu 21 3.1.2 Động học trình phân hủy chất thải rắn 21 3.1.3 Các lợi ích hạn chế sử dụng chế biến phân hữu 24 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ ủ chất lượng phân hữu 25 3.2.1 Phân loại nghiền 25 3.2.2 Nhiệt độ 25 vii 3.2.3 Ảnh hưởng pH 25 3.2.4 Độ thống khí phân phối O 25 3.2.5 Tỷ lệ C/N 26 3.2.6 Tổn thất nitơ trình ủ bảo tồn nitơ 26 3.2.7 Độ ẩm 26 3.3 Tổng quan trình sản xuất phân hữu từ CTRSH nước 27 3.3.1 Ở số nước giới 27 3.3.2 Quá trình sản xuất phân hữu từ CTRSH ởViệt Nam 30 3.4 Đánh giá trạng công tác tái chế CTRHC thành phân bón hữu Việt Nam 34 Chương 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT SAU PHÂN LOẠI THÀNH PHÂN BĨN HỮU CƠ BẰNG CƠNG NGHỆ XỬ LÝ THIẾU KHÍ 38 4.1 Cơ sở lựa chọn phương pháp thực nghiệm 38 4.2 Mơ hình phương pháp nghiên cứu 38 4.2.1 Tiêu chí thiết kế mơ hình 38 4.2.2 Thiết kế lắp đặt mơ hình 40 4.2.3 Nội dung nghiên cứu 41 4.2.4 Phương pháp vận hành mơ hình 41 4.3 Phương pháp phân tích thơng số thí nghiệm 41 4.3.1 Độ ẩm 41 4.3.2 pH 42 4.3.3 Nhiệt độ 42 4.3.4 Vận tốc khí 43 4.3.5 Độ sụt giảm thể tích 43 4.3.6 Lượng nước rỉ rác phát sinh 43 4.4 Kết thảo luận 43 4.4.1 Thí nghiệm Nghiên cứu xác định điều kiện thông (cấp) khí tối ưu cho mơ hình 43 4.4.2 Thí nghiệm Xác định chiều cao ống thóat 45 4.4.3 Thí nghiệm Xác định đường kính ống 49 4.4.4 Thí nghiệm Diễn biến yếu tố ảnh hưởng đến trình phân hủy CTRHC q trình ủ thiếu khí 51 4.4.5 Thí nghiệm Lựa chọn thời gian ủ tối ưu trình phân hủy CTRHC phương pháp ủ thiếu khí 63 viii 4.5 Chất lượng phân hữu 67 4.5.1 Kết phân tích chất lượng phân hữu 67 4.5.2 Tiêu chuẩn so sánh 68 4.6 Đề xuất mô hình ủ thiếu khí theo kết nghiên cứu 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC ix 12 10 Nhi Nồng độ khí CH4 11 13 15 17 Thời gian (ngày) 19 21 23 25 Hình4.12 Nồng độ CH trình ủ phân hữu phương pháp thiếu khí 4.4.5 Thí nghiệm Lựa chọn thời gian ủ tối ưu trình phân hủy CTRHC phương pháp ủ thiếu khí Thí nghiệm thực nhằm xác định thời gian thích hợp để kết thúc q trình ủ thiều khí chuyển sang giai đoạn xử lý thích hợp Theo kết trình quan sát trình ủ trình ủ phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ khối ủ vận tốc khí di chuyển qua khối ủ Do đề tài dựa vào hai thơng số để xác định thời gian ủ tối ưu cho q trình ủ thiếu khí Theo kết thí nghiệm trình bày bảng bên nhiệt độ mơi trường nhiệt độ bên đống ủ tiến gần đến tương đồng vào ngày thứ 17 trình ủ đồng thời vận tốc khí di chuyển qua khối ủ dần tiến đến ổn định vào ngày thứ 17 trình ủ thiếu khí Đây sở để lựa chọn thời gian ủ tối ưu cho trình ủ thiếu khí Bảng 4.13 thể kết theo dõi nhiệt độ trình ủ phân Bảng 4.13 Kết theo dõi nhiệt độ trình ủ phân hữu Thứ tự ngày Nhiệt độ Môi trường 30,20 31,00 33,00 34,50 29,20 33,80 Đống ủ 61,00 62,00 63,00 59,00 48,00 45,00 59 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 32,80 32,00 31,00 34,00 29,00 29,00 29,00 29,00 29,50 29,00 30,80 29,8 29,00 29,00 30,00 31,00 28,20 43,00 42,00 40,00 39,00 37,00 36,50 34,00 34,00 32,50 32,00 31,80 31,00 30,50 31,00 31,00 29,00 28,80 70,00 Nhiệt độ môi trường 60,00 Nhiệt độ đống ủ 50,00 40,00 Nhi 30,00 20,00 10,00 0,00 11 13 15 Thời gian (ngày) 17 19 21 23 Hình 4.13 Nhiệt độ trình ủ phân hữu 60 0,35 V ận tốc khí ống thoát (m/s) 0,30 0,25 0,20 0,15 Vận tốc TB khí (m/s) 0,10 0,05 0,00 11 13 15 17 19 21 23 25 Thời gian (ngày) Hình 4.14 Vận tốc khí khỏi mơ hình q trình ủ phân Như vậy, dựa vào chuỗi số liệu trình bày bảng đồ thị vận tốc khí khỏi mơ hình giá trị nhiệt độ thí nghiệm ta chọn thời gian ủ tối ưu cho q trình ủ thiếu khí 17 ngày Vì giá trị nhiệt độ khối ủ sau thời điểm ngày thứ 17 trình ủ nhiệt độ khối ủ dần tiệm cận với nhiệt độ mơi trường xung quanh, từ q trình phân hủy CTRHC mơ hình giảm theo tương tự vận tốc khí khỏi mơ hình nhiệt độ khối ủ giảm nên dẫn theo vận tốc dịng khí di chuyển qua ống giảm dần theo thời gian ủ Vì vậy, để CTRHC tiếp tục ủ mô hình q trình phân hủy diễn khơng hiệu việc chọn thời điểm ủ 17 ngày hợp lý Để củng cố thêm sở định thời gian ủ tối ưu, tiến hành quan sát thêm loạt số liệu độ sụt giảm thể tích khối ủ q trình ủ thiếu khí số thể q trình phân hủy CTRHC diễn nhanh hay chậm Phần thí nghiệm trình bày cụ thể bảng 4.14 Bảng 4.14 Độ sụt giảm thể tích khối ủ q trình ủ thiếu khí Thứ tự ngày Chiều cao lớp rác đợt 1 43,0 33,00 25,00 22,00 20,00 Chiều cao lớp rác đợt 43,0 32,7 31,0 24,0 22,0 Chiều cao lớp rác đợt 43,0 37,0 34,0 27,0 26,3 61 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 18,00 16,00 15,00 15,00 14,00 13,38 11,75 12,00 12,00 11,33 11,33 9,50 9,00 8,00 8,00 8,00 8,00 8,00 8,00 8,00 7,00 21,0 20,0 19,7 18,0 17,8 17,4 17,3 16,7 16,0 15,7 15,0 13,7 13,7 13,7 13,7 13,3 13,0 12,7 12,3 12,3 12,0 25,0 22,0 21,0 21,0 20,4 19,7 19,3 19,0 18,0 17,7 17,5 14,7 14,6 14,5 14,0 14,0 13,7 13,3 13,3 11,7 10,7 Theo số liệu từ trình thí nghiệm độ sụt giảm thể tích khối ủ giảm nhanh thời gian đầu q trình ủ Tuy nhiên tốc độ giảm thể tích khối ủ giảm chậm từ sau ngày thứ 17 trình ủ Sau thời điểm này, thể tích khối ủ giảm tốc độ chậm Qua đợt thí nghiệm khác độ sụt giảm thể tích khác đợt thí nghiệm có thành phần CTRHC khơng hồn tồn giống nên độ sụt giảm thể tích khơng hồn tồn Nhưng chúng có điểm chung tỷ lệ sụt giảm thể tích khối ủ giảm chậm sau thời điểm ngày thứ 17 trình ủ thiếu khí Điều cho thấy, tốc độ phân hủy CTRHC trình ủ diễn chậm 62 18,00 16,00 Thể tích khối CTRHC đợt Th ể tí h lớ CTRHC ( 3) 14,00 Thể tích khối CTRHC đợt Thể tích khối CTRHC đợt 12,00 10,00 8,00 6,00 4,00 2,00 0,00 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Thời gian ủ (ngày) Hình 4.15 Độ sụt giảm thể tích khối ủ q trình ủ thiếu khí Như vậy, từ kết thí nghiệm nhiệt độ khối ủ, vận tốc khí di chuyển qua khối ủ độ sụt giảm thể tích khối ủ chọn lựa thời gian ủ tối ưu cho trình ủ thiếu khí thí nghiệm 17 ngày Vì sau thời điểm này, tốc độ trình phân hủy CTRHC diễn với tốc độ chậm Do việc kết thúc q trình ủ thiếu khí ngày thứ 17 q trình ủ thiếu khí chuyển sang cơng đoạn xử lý lựa chọn thích hợp nhằm tăng nhanh trình ủ hoai CTRHC thành phân hữu tăng nhanh thời gian tái sử dụng mơ hình cho đợt ủ Đây số quan trọng triển khai mơ hình vào thực tế định đến lượng rác tiếp nhận diện tích cần thiết cho “khu vực xử lý” rộng hay hẹp, từ kéo theo vấn đề lợi ích kinh tế tính khả thi phương pháp sau 4.5 Chất lượng phân hữu 4.5.1 Kết phân tích chất lượng phân hữu Từ kết nghiên cứu trên, sau thời gian ủ thiếu khí 17 ngày, đề tài tiếp tục ủ chín thêm khoảng thời gian từ – 10 ngày chất lượng phân ổn định Sau tiến hành lấy mẫu phân tích thành phần chất lượng có phân hữu sau q trình ủ thiếu khí Sau kết phân tích thành phần phân hữu sau q trình ủ thiếu khí 63 Bảng4.15 Chỉ tiêu sản phẩm phân hữu sau trình ủ thiếu khí STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị 10 11 12 13 14 pH Độ ẩm P2O5 Chất hữu tổng số hữu hiệu Hàm lượng N hữu hiệu Hàm lượng acid humic K2O Cu Ni Pb Zn Vi khuẩn cố định đạm Vi khuẩn phân giải lân Vi khuẩn phân giải cellulose % % % % % % % % % % CFU/ml CFU/ml CFU/ml 7,42 48 2,05 21,1 0,97 6,16 0,054 0,01 0,0011 0,0019 0,035 176x105 36x104 < 104 Các thông số chất lượng phân vi sinh sản xuất từ CTRSH đượcso sánh theo TCVN 562 – 2002 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành 4.5.2 Tiêu chuẩn so sánh Căn theo nghị định số 113/2003/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2003 Chính phủ quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón tiêu chuẩn ngành 10 TCVN 562 – 2002 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Bảng4.16 Tiêu chuẩn ngành 10 TCVN 562 – 2002 Tên tiêu Hiệu trồng Độ chín cần thiết Đường kính hạt khơng lớn Độ ẩm không lớn pH Mật độ vi sinh vật hữu hiệu (đã tuyển chọn) không nhỏ Hàm lượng cacbon tổng số không nhỏ Hàm lượng nitơ tổng số không nhỏ Hàm lượng lân hữu hiệu không nhỏ Hàm lượng kali hữu hiệu không nhỏ Mật độ salmonella 25g mẫu Hàm lượng chì (khối lượng khơ) khơng lớn Hàm lượng cadimi (khối lượng khô) không lớn Đơn vị tính CFU/g mẫu Mức Tốt Tốt 4-5 35 6,0 – 8,0 106 % % % % CFU mg/kg mg/kg 13 2,5 2,5 1,5 250 2,5 mm % 64 Hàm lượng crom (khối lượng khô) không lớn Hàm lượng đồng (khối lượng khô) không lớn Hàm lượng niken (khối lượng khô) không lớn Hàm lượng kẽm (khối lượng khô) không lớn Hàm lượng thủy ngân (khối lượng khô) không lớn Thời gian bảo quản không mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg 200 200 100 750 Tháng Nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2002 Nhận xét: sau so sánh kết phân tích TCVN 562 – 2002 rút số kết luận Giá trị pH tất mẫu nằm khoảng cho phép từ 6,0 – 8,0 Độ ẩm mẫu cao, vượt mức 35%, điều chỉnh dễ dàng việc tiến hành phơi nắng mùn thô thời gian định để giảm độ ẩm − Hàm lượng chất hữu tổng số mẫu đạt trung bình từ 17 – 19% đạt tiêu chuẩn cho phép (13%) − Hàm lượng N, P, K mẫu tương đối thấp so với tiêu chuẩn − Hàm lượng nguyên tố kim loại nặng chì, cadimi, crom, đ ồng, niken, kẽm thủy ngân mẫu thấp tiêu chuẩn cho phép 4.6 Đề xuất mơ hình ủ thiếu khí theo kết nghiên cứu Sau kết nghiên cứu, để có kết thực nghiệm tối ưu cho phương pháp ủ phân thiếu khí mơ hình giữ nguyên cần thay đổi số yếu tố Dựa vào kết nghiên cứu này, để đảm bảo q trình cấp khí tự nhiên cho mơ hình phân hủy CTRHC phương pháp thiếu khí q trình phân hủy CTRHC thời gian thích hợp chất lượng phân tạo thành có tính đồng cao thơng số mơ hình lựa chọn sau: − Chiều cao ống thoát hơi: 50cm − Đường kính ống hơi: 90mm − Chiều cao chân đỡ mơ hình: 100cm − Thời gian ủ tối ưu khoảng 17 ngày Để tăng khả cấp khí tự nhiên cho mơ hình lịng khối ủ có đặt ống nhựa có khoan lổ thân ống 65 CTRHC sau phân loại Ủ thiếu khí Nhiệt độ tối ưu 56 – 60oC pH = 7,5 – 8,5 Độ ẩm tối ưu 50 – 60% Thời gian ủ thiếu khí: 17 ngày Ủ chín (Thời gian – 10 ngày) Sàng lấy mùn tinh Phân hữu Hình 4.16 Cơng nghệ ủ phân hữu phương pháp thiếu khí CTRHC sau phân loại nguồn, trước ủ phân hữu phương pháp thiếu khí trộn Lượng CTRHC cho vào mơ hình ủ lần Sau tiến hành hành đo đạc, theo dõi diễn biến phân hủy CTRHC: độ sụt giảm thể tích khối lượng rác, thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, pH, CH4, …Nếu cần thiết ta tuần hồn nước rỉ rác vào lại mơ hình đ ể tạo độ ẩm Sau thời gian thấy có mốc trắng xuất bề mặt nhiệt độ khối ủ tương đương nhiệt độ môi trường, dấu hiệu nhận biết CTRHC hoai hết Tiếp tục ủ chín, sau thu gom ngòai, phơi nắng cho ẩm sàng thu mùn tinh Đem phân hữu sau ủ phân tích chất lượng theo TCVN 562 – 2002 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận − Chất thải rắn sinh hoạt vấn đề xúc công tác quản lý, bảo vệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh nói chung nước nói riêng; − Để làm tốt cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố chương trình triển khai thí điểm PLRTN phường 8, quận triển khai với thời gian đầu kết thực thi ngày khả quan, nhiên vướng mắc trình thẩm định cấp kinh phí cho dự án đến thời điểm khoảng 8% hộ dân tham gia chương trình theo đánh giá người dân, quan quản lý chương trình đà “phá sản”; − Qua tháng thực vận hành mơ hình phịng thí nghiệm, nhóm nghiên cứu thực thí nghiệm nhằm tối ưu hóa cho việc cấp khí tự nhiên, theo dõi yếu tố ảnh hưởng đến trình phân hủy sinh học chất thải rắn hữu điều kiện thiếu khí Trên sở đề xuất công nghệ xử lý chất thải rắn hữu sau phân loại thành phân compost điều kiện thiếu khí; + Thể tích khối ủ giảm từ 83,72 % sau 26 ngày ủ; + Nhiệt độ khối ủ đạt giá trị tối ưu – ngày đầu (58 – 62oC) điều kiện cấp khí tự nhiên; + Độ ẩm ban đầu khối ủ suốt q trình ủ ln trì khoảng 50 – 60% Sau giai đoạn ủ chín độ ẩm sản phẩm 25 ngày; + Để tạo điều kiện tốt việc cấp khí tự nhiên cho mơ hình chiều cao ống thoát lựa chọn H = 50cm; + Tỷ lệ C/N theo luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân compost từ CTRSH đề xuất cơng nghệ thích hợp cho TP.HCM” tỷ lệ khơng ảnh hưởng nhiều đến q trình ủ, nên q trình vận hành mơ hình thí nghiệm nhóm khơng thực phân tích mà kế thừa kết nghiên cứu Kiến nghị Để công nghệ đề xuất khả thi hơn, đề tài xin có số kiến nghị tiếp tục nghiên cứu sau: − Tiếp tục lặp lại việc vận hành mơ hình thí nghiệm theo thơng số lựa chọn để có thêm dãy liệu xác; 67 − Thực thêm việc đo đạc thông số: CO , SO4, NH3,… q trình vận hành để có thêm sở cho việc xác định nguyên lý q trình ủ thiếu khí; − Thực thí nghiệm phối hợp sử dụng khối ủ hoai mô hình để ni trùn thay thực cơng đoạn ủ chín 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ngô Hải Hậu, 2007, Thiết kế khu xử lý chất thải rắn đô thị huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai, Tây Ninh [2] Hà Thúc Khánh, 2005, Nghiên cứu phân loại rác nguồn tái chế chỗ chất hữu với tham gia trùn quế thành phân bón vi sinh phục vụ trồng, Tp Hồ Chí Minh [3] PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nguyên, KS Trần Quang Huy, 2004, Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Nguyễn Văn Phước, 2007, Quản lý xử ký chất thải rắn, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [5] Trần Thị Tú Quyên, 2007, Thiết kế hệ thống xử lý chất thải rắn TP Rạch Giá sản xuất phân compost, Tp Hồ Chí Minh [6] Khoa công nghệ quản lý môi trư ờng, 2004, Quản lý chất thải rắn đô thị cho cán kỹ thuật, Bộ giáo dục đào tạo Trường Đại học Dân Lập Văn Lang, Tp Hồ Chí Minh [7] Báo cáo tổng hợp, 2009, Điều tra khảo sát đánh giá hiệu hoạt động cơng trình xử lý chất thải rắn đô thị - Đề xuất triển khai thử nghiệm mơ hình xử lý chất thải rắn thị theo hướng không phát thải, công suất tấn/ngày, Bộ Tài Ngun Mơi Trường, Tp Hồ Chí Minh [8] Ủy ban nhân dân Quận – Công ty dịch vụ cơng ích Quận 6, 2006, Báo cáo đầu tư dự án phân loại chất thải rắn đô thị nguồn – Quận 6, Tp Hồ Chí Minh [9] Quyết định số 38/2002/QĐ-BNN, Ngày 16 Tháng 05 năm 2002 trưởng nông nghiệp phát triển nông thôn Tiếng Anh [10] Bhardwaj, K.K.R 1995 Improvements in microbial compost technology: a special reference to microbiology, p 115 – 135 In: S Khawna and Mohan (eds) Wealth from Waste Tata Energy Research Institute, NewvDelhi, India 69 [11] Kuter, G.A., H.A.J Hoitink, and L.A Rossman 1985 Effects of aeration and temperature on composting of municipal sludge in a full-scale vessel system Journal of Water Pollution Control Federation 57(4):309-315 [12] Poinceler, R.P 1977 The biochemistry of composting, p.33-39 In: Composting of Municipal Sludges and wastes Proceedings of the National Conference, Rockville, Maryland [13] Snell, J.R 1957 Some engineering aspects of high-rate composting Journal of the Sanitary Engineering Division of the American Society of Civil Engineers 83, No SA 1, paper no 1178 [14] Walke, R 1975 The Preparation, Characterization and Agricultural Use of Bark-Sewage Compost, p.47 Ph.D Thesis The University of NewHampshire, Durham, New Hamp-shire 70 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình “Nghiên cứu thực nghiệm tái chế chất thải rắn sinh hoạt hữu sau phân loại thành phân hữu công nghệ xử lý thiếu khí” Hình 1: Lấy mẫu khí để kiểm tra nồng độ CH đống ủ Hình 2: Đo nhiệt độ ống khí Hình 3: Đo nhiệt độ đống ủ Hình 4: Lấy mẫu rác để phân tích độ ẩm Hình 5: Đo lượng nước rỉ rác ngày Hình 6: Đo chiều cao lớp CTR để theo dõi độ sụt giảm lớp CTR ... Tiêu chí thi? ??t kế mơ hình Tiêu chí lựa chọn Đảm bảo tính Đảm bảo tính khả Đảm bảo tính khả thi Được hưởng khả thi mặt thi mặt kỹ thuật mặt môi trường ứng người dân kinh tế Dụng cụ, thi? ??t bị Công... từ q trình oxy hóa hợp chất hữu bị tiếp tục oxy hóa thành nitrat (quá trình nitrat hóa) ưL ợng oxy cần thi? ??t để oxy hóa NH3 thành nitrat tính theo phương trình: NH + 3/2 O → HNO + H O (1) HNO... cho thấy nitrat, nitric có mặt tất mẫu: mẫu rác tươi mới, có lớp váng bể phân hủy thí nghiệm Nitrat, nitric hồn tồn khơng có mẫu lấy sau 70 bể phân hủy thí nghiệm Điều chứng tỏ nitrat, nitric

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN