1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC CẮP CHO KHU CÔNG NGHIỆP LONG HẬU - LONG AN CÔNG SUẤT 5000MSNGÀY TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

81 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH CẤP THỐT NƯỚC VÀ MƠI TRƯỜNG NƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO KHU CÔNG NGHIỆP LONG HẬU – LONG AN, CÔNG SUẤT 5000M3/NGÀY SVTH : TRẦN QUỐC TOẢN MSSV : 910986B LỚP : 09CM1N GVHD: ThS ĐẶNG NGỌC CHÁNH TP HỒ CHÍ MINH, 12/2009 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành ảm c ơn thầy cô trường ĐH Tôn Đức Thắng Tp.Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập vừa qua Em xin chân thành cám ơn thầy cô khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, kỹ cho em Em xin cảm ơn thầy Đặng Ngọc Chánh giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn bạn lớp 09CM1N khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập vừa qua Xin chân thành cảm ơn cha mẹ người gia đình chỗ dựa vững cho em suốt thời gian học tập Tp.Hồ Chí Minh tháng 12năm2009 Sinh viên Trần Quốc Toản NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp.Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2009 Giảng viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Tp.Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2009 Giảng viên phản biện MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU Trang 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kế hoạch nghiên cứu Chương 2: TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP LONG HẬU 2.1 Vị trí địa lý giới hạn 2.2 Quy Mô 2.3 Điều kiện tự nhiên 11 2.3.1 Điều kiện khí hậu 11 2.3.2 Địa hình - Thổ nhưỡng 11 2.4 Điều kiện giao thông 13 2.5 Điều kiện lượng 13 2.6 Điều kiện kinh tế 14 Chương 3: ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 16 3.1 Xác định nhu cầu dùng nước 16 3.2 Các nguồn cấp nước 17 3.3 Thành phần tính chất nguồn nước khai thác 18 3.4 Các công nghệ xử lý 19 3.4.1 Các biện pháp 19 3.4.2 Dây chuyền công nghệ xử lý 20 3.5 Một số tiêu cần xét đến thêm để đề xuất thiết kế công nghệ xử lý nước 21 3.6 Đề suất công nghệ 30 3.7 Lựa chọn công nghệ 32 Chương 4: TÍNH TỐN THIÊT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH 34 4.1 Tính tốn lượng hóa chất sử dụng 34 4.1.1 Phèn 34 4.1.2 Vôi 39 4.1.3 Liều lượng clo để khử trùng 42 4.2 Giếng khoan 43 4.3 Làm thoáng tự nhiên ( dàn mưa ) 44 4.4 Bể trộn 48 4.5 Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng 52 4.6 Bể lắng đứng 54 4.7 Bể lọc nhanh 58 4.8 Bể chứa 63 4.9 Trạm bơm 64 4.10 Hồ lắng bùn 66 4.11 Các cơng trình phụ trợ 67 4.12 Cao độ cơng trình trạm xử lý 68 Chương KHÁI TOÁN KINH TẾ 71 5.1 Chi phí xây dựng 71 5.1.1 Khối lượng đầu tư xây dựng 71 5.1.2 Thiết bị 72 5.2 Chi phí vận hành 73 5.3 Khái toán kinh tế 74 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KCN : Khu công nghiệp NPK : Nitơ, Phốtpho, Kali pH : Đại lượng không thứ nguyên đánh giá tính axit hay kiềm dung dịch nước TCXDVN: Tiêu chuẩn Xây Dựng Việt Nam Tp HCM: TP Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng trang Bảng 2.1: Bảng quy hoạch sử dụng đất 10 Bảng 2.2: Bảng phân chia ngành khu công nghiệp 15 Bảng 3.1: Nhu cầu dùng nước 16 Bảng 3.2: Lưu lượng cần cấp nhà máy 17 Bảng 3.3: Chỉ tiêu chất lượng nguồn nước 19 Bảng 3.4: Các thông số xác định pH s 27 Bảng 4.1: Các thơng số thiết kế bể hịa tan phèn 36 Bảng 4.2: Các thông số thiết kế bể tiêu thụ phèn 38 Bảng 4.3: Các thông số thiết kế ngăn bể vôi 40 Bảng 4.4: Các thông số thiết kế bể tiêu thụ vôi 42 Bảng 4.5: Các thông số thiết kế bể trộn đứng 51 Bảng 4.6: Thông số thiết kế bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng 54 Bảng 4.7: Các thông số thiết kế bể lắng đứng 57 Bảng 5.1: Chi phí khối lượng đầu tư xây dựng 71 Bảng 5.2: Chi phí thiết bị 72 Bảng 5.3: Chi phí khấu hao 73 Bảng 5.4: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất vận hành năm 74 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình trang Hình 3.1: Sơ đồ áp dụng trường hợp Fe < 10mg/l; H S < 0,2mg/l 20 Hình 3.2: Sơ đồ áp dụng trường hợp Fe < 5mg/l; pH ≥ 7; H S < 0,2mg/l 21 Hình 3.3: Sơ đồ áp dụng trường hợp Fe < 5mg/l; pH > 7; H S < 0,2mg/l 21 Hình 3.4: Sơ đồ áp dụng trường hợp Fe < 10mg/l; pH ≥ 6,8:H S < 0,2mg/l 21 Hình 3.5: Tốn đồ xác định pH hay nồng độ axit cacbonat tự nước thiên nhiên 22 Hình 3.6: Đồ thị để xác định pH nước bảo hoà Canxi Cacbonat đến trạng thái cân 27 Hình 3.7: Biểu đồ để xác định trị số β theo nồng độ kiềm pH < pH S < 8,4 28 Hình 3.8: Sơ đồ công nghệ đề xuất phương án 30 Hình 3.9: Sơ đồ công nghệ đề xuất phương án 31 Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Dưới áp lực phát triển thị cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh nguy thiếu hụt lao động Bình Dương Đồng Nai, sóng đầu tư kinh doanh tràn Long An Nhận thức tình hình thời nhà đầu tư kinh doanh thiết lập nhà máy xí nghiệp, để phát triển tự nhiên gây ô nhiễm môi trường chi phí đầu tư chung xã hội cao nên tỉnh Long An mong muốn mở thêm khu công nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư nhằm phát triển kinh tế xã hội tỉnh đồng thời kiểm sốt chặt chẽ mơi trường Trong bối cảnh đó, dự án khu cơng nghiệp Long Hậu – tỉnh Long An hình thành nhữ ng khu công nghiệp tập trung nằm hệ thống khu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tỉnh Long An Sự đời hoạt động khu công nghiệp, gắn liền với việc tiêu thụ lượng nước lớn cần cung cấp cho loại hình sản xuất, hoạt động sinh hoạt công nhân, nhu cầu giải trí, tới tiêu đường phố….Nhưng vấn đề nước cung cấp cho khu cơng nghiệp nói riêng khu cơng nghiệp tỉnh Long An nói chung cịn thiếu Để tránh tình trạng khai thác sử dụng nước bừa bãi ảnh hưởng đến môi trường sống, làm ô nhiễm nguồn nước đặc biệt nguồn nước ngầm, đồng thời đảm bảo cho phát triển bền vững, cung cấp nguồn nước đảm bảo an toàn sức khỏe cộng đồng khu vực Việc xây dựng trạm cấp nước tập trung để cung cấp nước cho khu công nghiệp Long Hậu nhu cầu cần thiết 1.2 Mục tiêu Thiết kế trạm xử lý nước cấp cấp đủ số lượng chất lượng phục vụ nhu cầu dùng nước khu công nghiệp Long Hậu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Khu Công nghiệp Long Hậu - Long An Thời gian nghiên cứu 16/09/2009 - 16/12/2009 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng nước đất, công nghệ xử lý nước cấp từ nguồn nước đất Giới hạn Khu công nghiệp Long Hậu Với kích thước hạt d = 0,5 ÷ 1,25 mm a = 0,76; b = 0,017 W: Cường độ rửa lọc, W = 15l/sm2 L: Chiều dày lớp vật liệu lọc, L = 0,8 m e: Độ giãn nở tương đối lớp vật liệu lọc, e = 20% ⇒ hvl = (0,76 + 0,017 × 15) × 0,8 × 0,2 = 0,16 (m) Áp lực để phá vỡ kết cấu ban đầu lớp cát lọc, lấy h = m Vậy tổn thất áp lực nội bể lọc là: ht = 2,5 + 0,33 + 0,16 + = 4,99 (m) Chọn máy bơm rửa lọc bơm gió rửa lọc Áp lực cần thiết máy bơm rửa lọc xác định theo cơng thức: H r = hhh + hô+ h p + hñ + hvl + hbm + hcb Trong đó: ht = h p + hđ + hvl + hbm = 4,9 m tính hhh : Độ cao hình học từ cốt mực nước thấp bể chứa đến mép máng thu nước (m) Chiều sâu mức nước bể chứa: 4,1 (m) Độ chênh mực nước bể lọc bể chứa: – = (m) Chiều cao lớp nước bể lọc: (m) Khoảng cách từ lớp vật liệu lọc đến mép tường tràn: 0,45 (m) ⇒ hhh = 4,1+ + + 0,45 = 10,55 (m) htt : Tổn thất áp lực đường ống dẫn nước tới trạm bơm nước rửa cặn bể lọc tổn thất áp lực cục phận nối ống van khoá, chọn khoảng 2m Vậy h tt = 4,99 + 10,55 + = 17,54 (m) Chọn máy bơm nước rửa lọc Q = 605 (m3/h), H = 18 m (1 cơng tác ,1 dự phịng) Cơng suất bơm: P= 0,168 × 997 × 9,81 × 18 = 37 KW = 49 HP 1000 × 0,8 Chọn máy bơm gió Q = 605 (m3/h) =10,1(m3/ph), H = m (1 cơng tác, dự phịng) 63 Tỷ lệ nước so với tỷ lệ nước vào bể lọc tính theo cơng thức 4-60 trang 143 – Xử Lý Nước Cấp – TS.Nguyễn Ngọc Dung: P= W × f × t1 × 60 × N × 100 (%) Q × T0 × 1000 Trong đó: W: Cường độ rửa lọc, W = 15 l/sm2 f: Diện tích bể lọc, f = 11,25 m2 N: Số bể lọc, N = bể Q: Công suất trạm xử lý, Q = 208,3 m3/h T0 : Thời gian công tác bể lần rửa (giờ) T0 = T − (t1 + t + t ) n T: Thời gian công tác bể lọc ngày, T = 24 n: Số lần rửa bể lọc ngày, n = t1, t2, t3: Thời gian rửa, xả nước lọc đầu thời gian chết bể, t = 0,1 giờ; t = 0,17 ; t = 0,35 (T = 11,38 (giờ) ⇒ P= 15 × 11,25 × × 60 × × 100 = 10,26% 208,3 × 11,38 × 1000 4.8 Bể chứa Dung tích bể chứa nước xác định theo cơng thức sau: W bc = W đh + W cc 3h + W t Trong đó: W cc 3h : Lưu lượng nước dùng để chữacháy khu công nghiệp W cc 3h = Σq cc x x 3.6 = q c x n x x 3.6 Với: q c n Lưu lượng nước sử dụng cho đàm cháy, q c = 15(l/s) Số đám cháy xảy đồng thời, n = Do đó: W cc 3h = 15 x x x 3,6 = 162 (m3) W t : Lưu lượng nước sử dụng cho việc tẩy rửa cơng trình trạm xử lý W t = 10%Q tt = 0,1 x 629 = 62,9 (m3) 64 Dung tích điều hoà bể chứa nước ứng với thời gian lưu nước để W đh : khử trùng 45 phút (Theo quy phạm t = 15 – 45 phút) Suy W đh = 208,3 × 30 = 4,33 (m ) 60 × 24 Vậy dung tích bể chứa nước sạch: W bc = W đh + W cc 3h + W t = 62,9 + 162 + 4.3 = 229,2 (m3) Chọn W bc = 230 (m3), kích thước bể chứa: L x B x H = 8m x 7m x 4,1m Ta chọn chiều cao dự phịng 0.3m, chiều cao tổng cộng bể chứa: H = 4,1 + 0.3 = 4,4m Vậy kích thước thật bể chứa: L x B x H = 8m x 7m x 4,4m 4.9 Trạm bơm Lưu lượng dùng nước lớn nhất: q= Q 5000 × 1,5 = 313 (m /h) ×K= 24 Lưu lượng nước dùng để chữacháy khu công nghiệp W cc 3h = Σq cc x x 3,6 = q c x n x x 3,6 Với: q c n Lưu lượng nước sử dụng cho đàm cháy, q c = 15(l/s) Số đám cháy xảy đồng thời, n = W cc 3h = 15 x x x 3.6 = 162 (m3) Vậy lưu lượng lớn có cháy là: Q h max = 313 + 162/3 = 367(m3/h) Tính tốn lựa chọn bơm Sử dụng bơm nước đồng thời bơm chữa cháy kết hợp với biến tần Vào d dùng nước lớn công suất hoạt động Q = 313 m3/h Khi xảy cháy công suất trạm tăng lên 54 m3/h Dự trù lắp bơm (2 bơm hoạt động, dự phịng) Cơng suất cần thiết bơm: Q ct = 367 = 184 m3/h 65 Khi có cháy hệ thống biến tần cho bơm thứ hoạt động để cung cấp đủ nước cho nhu cầu sinh hoạt chữa cháy Chọn bơm có thơng số kỹ thuật Q = 200 m3/h, H = 40 m Cơng suất bơm P= 0,056 × 997 × 9,81 × 40 = 27 KW = 36 HP 1000 × 0,8 Tính tốn ống hút ống đẩy bơm Sử dụng ống hút riêng cho máy bơm với công suất bơm 200 m3/h Chọn đường kính ống hút D = 250mm Vận tốc qua ống hút riêng v hút = 4×Q 200 × = = 1,13m / s (thỏa quy phạm v = 0,8 -1,5 Bảng 3600 × π × D 3600 × 3,14 × 0,25 7.3 TCXD 33:2006) Chọn ống đẩy D = 200mm Vận tốc qua ống đẩy riêng: vđây = 4×Q 200 × = = 1,7 m / s (thỏa quy phạm v = 12 3600 × π × D 3600 × 3,14 × 0,2 3m/s Bảng 7.3 TCXDVN 33:2006) Tính tốn ống đẩy chung Cơng suất nhà máy 000m3/ngày Công suất dùng nước lớn khơng có cháy 313 m3/h Khi có cháy 367 m3/h Chọn đường kính ống đẩy chung D = 300mm Vận tốc nước chảy dùng nước lớn khơng có cháy vđây = 4×Q 313 × = = 1,2m / s 3600 × π × D 3600 × 3,14 × 0,32 Vận tốc nước chảy dùng nước lớn có cháy vđây = 4×Q 367 × = = 1,44m / s 3600 × π × D 3600 × 3,14 × 0,32 (thỏa quy phạm v = 1- 3m/s Bảng 7.3 TCXD 33:2006) Ngồi ra, trạm bơm cấp cịn lắp đặt máy bơm nước máy bơm gió rửa lọc: Máy bơm nước rửa lọc: Q = 605 (m3/h), H = 18 m (1 cơng tác ,1 dự phịng), N = 49 HP Máy bơm gió: Q = 605 (m3/h) =10,1(m3/ph), H = m (1 công tác, dự phòng) 66 Máy bơm hút nước từ hố hút, sàn đặt máy bơm chìm sâu đất để máy bơm tự mồi bể chứa có khoảng 1m nước Hố hút Hố hút có kích thước: 4m x 8m x 3m, chia làm ngăn cho miệng hút máy bơm (3 máy bơm cấp 2, máy bơm rửa lọc) Vỏ bao che trạm bơm Kích thước tổng cộng: 8m x 8m Gian đặt máy bơm kích thước 4m x 8m, chìm sâu đất 2,5 m Gian đặt bơm gió, điều khiển kích thước 4m x 8m, mặt đất 4.10 HỒ LẮNG BÙN Lượng cặn khơ xả ngày tính theo công thức (17.1) sách Trịnh Xuân Lai Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp NXB Xây Dựng G= Q(C1 − C ) 5000(398,8 − 12) = = 1934 (kg) 1000 1000 Trong Q: Lưu lượng nước xử lý, Q = 5000 m3/ngđ C : Hàm lượng cặn nước vào bể lắng (g/m3), C = 398,8 g/m3 C : Hàm lượng cặn nước khỏi bể lắng (g/m3), lấy C = 12 g/m3 Lượng bùn cần nén tháng G1 = × 30 × 1934 = 232080 (kg) Diện tích mặt hồ cần thiết: F= G1 232080 = = 2109,8 (m ) a 110 Với a tải trọng nén bùn (kg/m2), a = 110 kg/m2 Chọn hồ hình chữ nhật, chiều rộng 1/4 chiều dài 4B2 = 10931 m2 ⇒ B = 23 m, L = x 23 = 92 m, F = 23 x 92 = 2116m2 Bùn chứa hồ nén bùn, nồng độ ban đầu 3- 4% sau tháng nén có nồng độ gần 15%, sau tháo phơi khô tháng nồng độ đạt 30%, tỷ trọng bùn γ = 1,25 t/m3 Thể tích bùn khô chứa hồ V1 = G1 γ = 232,08 = 185,7 (m ) 1,25 67 Chiều cao bùn khô bể V 185,7 = = 0,088 (m) F 2116 hK = Lượng cặn xả ngày G = 1934 kg, nồng độ cặn 0,4%, tỷ trọng 1,011 t/m3 Trọng lượng dung dịch cặn xả ngày G × 100 1934 × 100 = = 483500 kg = 438,5 (tấn) 0,4 0,4 G2 = Thể tích bùn loãng xả ngày V2 = G2 γ2 = 438,5 = 433,7 (m ) 1,011 Chiều cao bùn loãng hồ hl = V2 433,7 = = 0,2 m F 2116 Chiều sâu vùng chứa cặn H c = h K + h l = 0,088 + 0,2 = 0,288 (m) Đáy hồ đổ lớp sỏi cỡ hạt 16 - 32mm, dày 200mm Trên ớp l sỏi đỡ đổ lớp sỏi nhỏ: lớp thứ đường kính - 8mm dày 100mm, ớp l thứ hai đường kính 2mm dày 100mm  Chiều cao đáy hồ h đ = 200 + 100 + 100 = 400mm = 0,4m Chiều sâu tổng cộng hồ H = h đ + h c + h dt = 0,4 + 0,288 + 0,3 = 0,988 (m) chọn H = 1m Trong h đ : Chiều sâu đáy hồ (m), h đ = 0,4m h c : Chiều cao chứa cặn (m), h c = 0,315m h dt : Chiều cao dự trữ (m), h dt = 0,3m  Trong trạm xây hồ với kích thước hồ sau: B x L x H = 23 x 46 x 1m 4.11 Các cơng trình phụ trợ Các cơng trình phụ trợ khác: (theo bảng 6.28 TCXDVN 33 – 2006) Nhà để hóa chất bể hóa chất : 150m2 = 15 x 10m Phịng thí nghiệm hóa học : 60m2 = 10 x 6m Kho xưởng : 40m2 = x 10m Phòng điều khiển trung tâm : 100m2 = 10 x 10m 68 Phịng cơng nhân trực ca : 10m2 = 2,5 x 4m Phòng bảo vệ : 10m = 2,5 x 4m Nhà để xe : 25m2 = x 5m Trạm biến : 25m2 = x 5m 4.12 Cao độ cơng trình trạm xử lý Theo điều 6.355, TCXDVN 33 - 2006 ta lấy tổn thất áp lực cơng trình đơn vị sau: Trong bể trộn thủy lực: 0,4 - 0,6 m Chọn 0,6 m Trong bể phản ứng: 0,4 – 0,5 m Chọn 0,5 m Trong bể lắng: 0,4 - 0,6 m Chọn 0,6 m Tổn thất áp lực đường ống nối Từ bể trộn đến bể lắng: 0,3 - 0,4 m Chọn 0,4 m Từ bể lắng đến bể lọc: 0,6 m Từ bể lọc đến bể chứa nước sạch: 0,5 - m Chọn 0,5 m Cao trình cơng trình trạm xử lý Chọn cốt mặt đất trạm xử lý Z tr = +0.0m Cao trình bể chứa nước Bể chứa nước có kích thước x x 4,3m Xây bể kiểu nửa nửa chìm, mặt bể phủ đất trồng để tạo cảnh quan Chọn cốt mực nước bể chứa cao cốt mặt đất trạm xử lí m Z n-bể chứa = 1+ 0,0 = m Cốt đáy bể chứa: Z đ-bchứa = Z n-bể chứa – (4,4 – h bv ) = – (4,4 - 0,3) = - 3,1 (m) Cốt sàn bể chứa: Z sàn-bchứa = Z n-bể chứa + h bv = + 0,3 = 1,3 (m) Cao trình bể lọc nhanh Tổn thất áp lực từ bể lọc sang bể chứa: H sbc = 0,5m Cốt mực nước bể lọc: Z n-blọc = Z n-bchứa + H bl + H sbc = + 0,5 = 1,5 (m) Cốt đáy bể lọc: Z đ-blọc = Z n-blọc – H lọc = 1,5 – (4,5 – 0,5) = - 2,5 (m) Trong đó: 69 H lọc = H – h bv = 4,5 – 0,5 = 4m Cốt sàn bể lọc: Z Sàn-blọc = Z n-blọc + h bv = 1,5 + 0,5 = m Trong đó: h bv : chiều cao lớp bảo vệ, h bv = 0,5 m Cao trình bể lắng đứng Tổn thất áp lực bể lắng: h lắng = 0,6 m Tổn thất áp lực từ bể lắng sang bể lọc: h ống lắng-lọc = 0,6 m Cốt mực nước bể lắng: Z n-blắng = Z n-blọc + h ống lọc-lắng + h lắng = 1,5 + 0,6 + 0,6 = 2,7 m Cốt đáy cuối bể lắng: Z c-đblắng = Z n-blắng – (H – h bv ) = 2,7 – (6,5– 0,5) = - 3,3 (m) Trong đó: H : Chiều cao bể lắng, H = 6,5 m H bv : Chiều cao bảo vệ, h bv = 0,5 m Cốt sàn bể lắng: Z sàn = Z n-blắng + h bv = 2,7 + 0,5 = 3,2 (m) Trong đó: h bv : Chiều cao bảo vệ bể lắng: h bv = 0,5 m Cao trình mực nước bể phản ứng Tổn thất áp lực bể phản ứng: h pư = 0,5 m Cốt mực nước bể phản ứng: Z n-bể pư = Z n-blắng + h pư = 2,7 + 0,5 = 3,2 m Cốt đáy bể phản ứng: Z đáy-bể pư = Z n-bể pư – (H pư – h bv ) = 3,2 – (3,6 - 0,3) = - 0,1 (m) Trong đó: H pư : chiều cao bể phản ứng, H pư = 3,6 m Cốt sàn bể phản ứng: Z sàn-bể pư = Z n-bể pư + h bv = 3,2 + 0,3 = 3,6 m Cao trình mực nước bể trộn đứng Tổn thất áp lực bể trộn: 0,6 m Tổn thất áp lực từ bể trộn sang bể lắng 0,4m 70 Cốt mực nước bể trộn: Z n-tr = Z n-bpư + 0,6 + 0,4 = 3,2 + 0,6 + 0,4 = 4,2 (m) Cốt đáy bể trộn: Z đ-tr = Z n-tr – H tr = 4,2 – 2,98 = 1,22 (m) Cốt sàn bể trộn: Z sàn-tr = Z n-tr + h bv = 4,2 + 0,3 = 4,5 (m) Cao trình dàn mưa H ln : Chiều cao lớp nước sàn thu nước dàn mưa 0,3m Cốt mực nước sàn thu nước: Z n-dm = Z đ-dm + H ln = 4,2 + 0,3 = 4,5m Cốt mực nước hệ thống phun nước dàn mưa: Z n-dm = 4,2 + 2,9 = 7,1 (m) Cốt đáy dàn mưa: Z đ-dm = Z n-dm – H dm = 7,1 – 2,9 = 4,2 (m) Cốt sàn dàn mưa: Z s-dm = Z n-dm + H bv = 7,1 + 0,3 = 7,4 m Trong đó: h bv : Chiều cao bảo vệ dàn mưa, h bv = 0,3 m 71 Chương 5: KHÁI TỐN KINH TẾ 5.1 Chi phí xây dựng 5.1.1 Khối lượng đầu tư xây dựng Đơn vị tính: 1.000 000 đồng Bảng 5.1: Chi phí khối lượng đầu tư xây dựng STT Hạng mục cơng trình Giếng khoan Dàn mưa Bể trộn Kích thước Thể tích (m3) Diện tích (m2) Số lượng Đơn giá Chi phí xây dựng - - 30 120,00 x 11 22 44,00 1,5 x 1,5 x 3,28 7,38 1,5 11,07 Bể phản ứng x 6,6 x 3,6 95,04 1,5 142,56 Bể lắng đứng x x 6,5 234 1,5 702,00 Bể lọc nhanh x 3,5 x 4,5 63 1,5 37,80 Bể chứa x x 4,4 246,4 1,5 369,15 Trạm bơm 8x8 64 1,5 96,00 Hồ bùn lắng 23 x 46 x 1058 0,4 846,40 10 Nhà để hóa chất bể hóa chất 15 x 10 150 300,00 11 Phịng thí nghiệm hóa học 10 x 60 120,00 12 Kho xưởng x 10 40 1 40,00 13 Phòng điều khiển trung tâm 10 x 10 100 1 100,00 14 Phịng cơng nhân trực ca 2,5 x 10 1 10,00 72 15 Phòng bảo vệ 16 17 2,5 x 10 1 10,00 Nhà để xe 5x5 25 1 25,00 Trạm biến 5x5 25 1 25,00 Tổng: 354,98 triệu đồng Làm tròn: 355 triệu đồng 5.1.2 Thiết bị Đơn vị tính: 1.000 000 đồng Bảng 5.2: Chi phí thiết bị STT Hạng mục cơng trình Thơng số Q = 80m3/h, H = 50 – 60m, Bơm chìm Máy khuấy hóa chất d = 300mm, n = 500vịng/phút N = 1,1 KW Bơm phèn Q = 2,08 (l/phút), H = 5(m), N = 20 HP Số lượng Đơn giá Thành tiền 200 800 20 18 20 80 30 30 P =100W Q = 0,05 - 0,5 m3/h, Bơm định lượng hóa chất Cân bàn palăng Máy châm Clo Loại - kg/h, 14 28 Clorator Clorator 0,1 – 0,5 kg/h 18 36 Chọn máy bơm nước rửa lọc Q = 605 (m3/h), H = 18 m, 150 300 Bơm gió rửa lọc 50 100 80 240 250 250 10 Bơm cấp 11 Hệ thống điện H = 20 mH O N = 49 HP Q = 605 (m3/h), H = m Q = 200 m3/h, H = 40 m, N = 36 HP 73 12 Hệ thống ống kỹ thuật 350 350 Tổng 252 triệu đồng 5.2 Chi phí quản lý, vận hành Chi phí sản xuất vận hành cho cơng suất 5.000 m3/ngày.đêm Chi phí khấu hao tính theo qu yết định số 166/1999/QĐBT ngày 30/12/1999 Bộ Tài Đơn vị: triệu đồng Bảng 5.3: Chi phí khấu hao STT Loại tài sản Giá trị khấu hao Thời gian sử dụng Khấu hao hàng năm Xây lắp 355 12 năm 613 Máy móc thiết bị 252 năm 281,5 Tổng cộng 607 894,5 C KH = 894,5 triệu đồng/năm Chi phí điện Lượng điện tiêu thụ cho m3 nước lấy theo nhu cầu phụ tải : 0.4 kwh/m3 Lượng điện tiêu thụ ngày: Đ = 5000 * 0,4 = 2000 kwh/ngày = 720 000 kwh/năm Lượng điện cho nhu cầu khác lấy 1% lượng điện sản xuất Đ khác = 1% *720 000 = 7200 kwh/năm Vậy tổng nhu cầu điện cho nhà máy : Đ = 727200 kwh/năm Giá điện sản xuất: 2000 đ/kwh Chi phí điện năng: C đ = 727200 x 2000 đ/kwh = 454,4 triệu đồng/năm Chi phí hố chất Chi phí phèn nhơm: Lư ợng phèn tiêu thụ hàng năm 180 000 kg/năm Giá phèn 3000đ/kg C p = 180 000 x 3000 = 540 triệu đồng /năm Chi phí vơi: Lượng vơi tiêu thụ hàng năm 38 880kg/năm Giá vôi 1500 đ/kg 74 C v = 38 880 x 1500 = 58,32 triệu đồng/năm Chi phí Clo: Lượng Clo tiêu thụ hàng năm 18 000 kg/năm Giá Clo 10000đ/kg C Cl = 18 000 x 10000 = 180 triệu đồng/năm Chi phí tiền lương cho quản lý điều hành Số cán công nhân viên 18 người, dự kiến lương trung bình người 000 000 đ/người/tháng C L = 18* 5000 000 * 12 = 1080 triệu đồng/năm Chi phí khác Lấy 5% chi phí C K = 0,05(C KH + C đ + C p + C v + C Cl + C L ) = 0,05(894,5 + 454,4 + 540 + 58,32 + 180 + 1080 ) = 210,361 triệu đồng/năm 5.3 Khái toán kinh tế Bảng 5.4: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất vận hành năm TT Loại chi phí Thành tiền (triệu đồng) Chi phí khấu hao tài sản cố định Chi phí điện Chi phí phèn Chi phí vơi 58,320 Chi phí Clo 180,000 Chi phí tiền lương Chi phí khác 894,500 1454,400 540,000 1080,000 210,361 Tổng cộng 4417,581 Giá thành sản xuất 1m3 nước Giá thành sản xuất 1m3 nước: G = 4417581000 = 2421 đồng/m 5000 * 365 75 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Việc xây dựng nhà máy nước cấp cho KCN Long Hậu với cơng suất 5000m3/ngày.đêm, góp phần hạn chế việc khai thác nguồn nước ngầm cách bừa bãi doanh nghiệp KCN, làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững KCN Long Hậu tỉnh Long An Việc xây dựng nhà máy nước KCN Long Hậu tạo tin cậy cho nhà đầu tư ngồi nước vào KCN Do đó, thu hút nhiều vốn đầu tư, sở hạ tầng kỹ thuật cho khu công nghiệp, giúp đưa KCN Long Hậu thành KCN phát triển vững mạnh kinh tế, phát triển bền vững môi trường tỉnh Long An nói riêng khu vực Nam Bộ nói chung Xây dựng nhà máy nước khu công nghiệp Long hậu mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho cộng đồng xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế Vì để hồn thành việc xây dựng nhanh chóng cần có quan tâm phía quyền địa phương việc tìm nguồn vốn xây dựng, giải tỏa quy hoạch mặt bằng… để hoàn thành việc xây dựng tốt đẹp KCN Long Hậu với nguồn nước chủ yếu nước ngầm hàm lượng sắt, magan cao Tuy nhiên công nghệ đưa xử lý triệt để, đảm bảo chất lượng nguồn nước đầu đạt tiêu chuẩn y tế Sau quy hoạch xây dựng nhà máy cần có kế hoạch thiết kế vẽ kỹ thuật thi công trạm xử lý, thiết kế thi công mạng lưới đường ống cấp nước để phục vụ nhu cầu của khu công nghiệp Công nghệ đưa xử lý nước truờng hợp chất lượng nước giếng khoan có tiêu bảng 3.3 Lúc khoan giếng đưa vào sản xuất cần xem xét tiêu chất l ượng nước Giếng khai thác có tương ự t hay khơng áp dụng công nghệ vào thực tế Khi công nghệ xây dựng hồn thành cần bảo trì, bảo dưỡng định kỳ theo quy định loại thiết bị, máy móc, để nhà máy vận hành đảm bảo an toàn, tránh xảy cố công tác vận hành 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lâm Minh Triết cộng sự, 2008 , Xử lý nước thải đô thị cơng nghiệp – tính tốn thiết kế cơng trình, NXB ĐHQG, Tp.HCM [2] Nguyễn Ngọc Dung, 2003, Cấp nước đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Hồng, 2006, Các bảng tính tốn thủy lực [4] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, 2006, Tiêu chuẩn cấp nước 33 – 2006, Bộ Xây Dựng [5] Trịnh Xuân Lai, 2004, Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp, NXB Xây Dựng [6] Các trang web tài liệu khác 77

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w