Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
77,08 KB
Nội dung
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN XỬ LÝ NƯỚC C ẤP Giáo viên hướng dẫn : Th.s Kiều Thị Hòa Họ tên sv : Nguyễn Thị Kim Hoa Nguyễn Duy Hưng Lớp : 13MT1 Ngành : Kỹ thuật môi trường Khoa : Cơng nghệ hóa học Ngày nhận đồ án : Ngày giao đồ án : Đề đồ án : Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước cấp với công suất 3.300 m3/ngày đêm từ nguồn nước mặt Yêu cầu số liệu ban đầu : Nguồn nước : Nước mặt Hướng gió : Tây Nam Chất luượng nước nguồn cho bảng sau : STT CHỈ TIÊU Nhiệt độ pH Độ kiềm toàn phần Độ oxi hóa Độ cứng tổng hợp Độ cứng cacbonat Độ màu NỒNG ĐỘ 16 8,2 1,2 3,5 3,1 13 ĐƠN VỊ C Mgđl/l Mgđl/l Mgđl/l Mgđl/l Mgđl/l 10 11 12 Hàm lượng chất rắn: Cmax Cmin Hàm lượng sắt Hàm lượng sắt hóa trị Hàm lượng mangan Hàm lượng H2S 13 Hàm lượng CO2 2000 80 0,1 0,1 0,2 Mg/l 14 15 Tổng muối hòa tan 150 Thành phần ion chủ yếu: Na+ + K+ 30,0 2+ Ca 76,1 2+ Mg 2,5 NH4 2,5 HCO3 230 2SO4 20 Cl 20 NO2 Chất lượng nước yêu cầu theo QCVN 01: 2009 /BYT TT 10 11 12 13 TÊN CHỈ TIÊU Độ đục Độ sắt Mùi vị Độ pH Độ cứng Độ oxi hóa KMnO4 Sunfua hydro Clorua Nitrat Nitrit Sulfat Antimon Florua Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l ĐƠN VỊ TÍNH NTU TCU Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l GIỚI HẠN TĐ 15 Ko mùi, vị lạ 6,5 – 8,5 300 0,05 250 50 250 0,005 1,5 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Bari Amoni Natri Sắt Mangan Đồng Kẽm Nhơm Chì Asen Cadmi Thủy ngân Crom Xianua Borat axit boric Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l 0,7 200 0,3 0,3 0,2 0,01 0,01 0,003 0,001 0,05 0,07 0,3 CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC MẶT 1.1 Nước mặt : Hiện trạng nước mặt nước ta : Tài nguyên nước mặt nước ta tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dịng chảy sơng giới Trên lãnh thổ Việt Nam có 2360 sơng dài 10 km có dịng chảy thường xun Tuy nhiên, nước mặt có đặc điểm lượng nước dao động theo mùa, theo năm phân bố không đồng song, vùng Nhu cầu nước người : Cùng với phát triển kinh t, văn hóa xã hội gia tăng dân số, nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt, hoạt động cơng nơng nghiệp nhu cầu nước tăng lên mạnh mẽ 1.2 Chất lượng nước nguồn : 1.2.1 Các tiêu lý học Nhiệt độ Nhiệt độ nước có ảnh hưởng trực tiếp đến trình xử lý nước Sự thay đổi nhiệt độ nước phụ thuộc vào loại nguồn nước Nhiệt độ nguồn nước mặt dao động lớn (4-400C) phụ thuộc vào thời tiết độ sâu nguồn nước Hàm lượng cặn không tan (mg/l ): Được xác định cách lọc đơn vị thể tích nước nguồn qua giấy lọc, đem sấy khô nhiệt độ ( 105-1100C ) Hàm lượng cặn tiêu để chọn biện pháp xử lý với nguồn nước mặt Hàm lượng cặn nước mặt cao việc xử lý phức tạp tốn Độ màu nước : Đơn vị đo độ màu thường dung Plantin-Coban Nước thiên nhiên thường có độ màu thấp 200 PtCo Độ màu nước bị gây hợp chất hữu cơ, hợp chất keo sắt, nước thải công nghiệp phát triển rong, rêu, tảo 1.2.2 Các tiêu hóa học Độ pH pH số đặc trưng cho nồng độ ion H+ có dung dịch, thường dung để biểu thị tính axit tính kiềm nước Khi pH = nước có tính trung tính pH < nước có tính axit pH > nước có tính kiềm Độ kiềm Độ kiềm tồn phần tổng hàm lượng ion cacbonat, bicacbonat, hidroxit anion muối axit yếu Do hàm lượng muối có nước nhỏ nên bỏ qua Độ kiềm cacbonat bicacbonat góp phần tạo nên tính đệm cho dung dịch nước Nguồn nước có tính đệm cao, q trình xư lý có dung them hóa chất phèn độ pH nước thay đổi nên tiết kiệm hóa chất dung để điều chỉnh pH Độ cứng Là đại lượng biểu thị cho hàm lượng muối canxi magie có nước Nước có độ cứng cao gây trở ngại cho sinh hoạt sản xuất : giặt quần áo tốn xà phòng, nấu thức ăn lâu chin… Độ oxi hóa Là lượng oxi cần thiết để oxi hóa hết hợp chất hữu có nước Chỉ tiêu oxi hóa đại lượng để đánh giá sơ mức độ nhiễm bẩn nguồn nước Độ oxi hóa lớn, chứng tỏ nước bị nhiễm bẩn chưa nhiều vi trùng Hàm lượng sắt Sắt tồn nước dạng sắt (II) sắt (III) Sắt tồn nước ngầm dạng sắt (II) Nước mặt chứa sắt(III) dạng keo hữu huyền phù, thường có hàm lượng khơng cao khử sắt kết hợp với cơng nghệ khử đục Hàm lượng mangan Mangan thường gặp nước ngầm dạng mangan (II), với hàm lượng nhỏ sắt nhiều Các chất khí hịa tan Các chất khí O2, CO2, H2S nước thiên nhiên dao động lớn Khí H2S sản phẩm trình phân hủy hợp chất hữu cơ, phân rác Khi nước có H2S làm cho nước có mùi trứng thối khó chịu ăn mịn kim loại Khí Co2 hịa tan đóng vai trị định ổn định nước thiên nhiên 1.3 Kiểm tra độ xác tiêu nước - Độ kiềm toàn phần : Ki = [OH-] + [HCO3-] + [CO32-] (mgdl/l) Vì pH = 8,2 => [OH-] nhỏ coi Mặt khác, pH = 8,2 < 8,4 => khơng có CO2 Ki = 230 : 61.02 = 3.76 (mgdl/l) - Độ cứng toàn phần : Ctp = = 4.03 (mgdl/l) - Độ cứng cacbonat : Ta thấy : + > Do : Ck = = = 3.76 (mgdl/l) Như , Ki = sai 1.4 1.5 Xác định lượng CO2 tự có nước nguồn Được xác định theo biểu đồ langerlier, từ giá trị tham số biết : t0 =160C, P=150 mg/l , Ki = 3.0 mgdl/l , pH=8.2 [CO2] = mg/l Đánh giá chất lượng nước nguồn STT THÔNG SỐ 10 11 12 13 14 15 16 17 1.6 Nhiệt độ pH Độ màu Độ cứng Chất rắn Độ kiềm toàn phần Độ oxy hóa Hàm lượng sắt tổng Fe2+ Na2+ Ca2+ Mg2+ NO2NH4+ HCO3SO42H2S ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ QCVN 01:2009/BY T 6.5 – 8.5 15 300 C NCU Mg/l Mg/l Mg/l 16 8.2 13 3.76 2000 mg/l Mg/l 1.2 0.1 0.3 Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l 30 76.1 2.5 2.5 230 20 0.2 0.3 50 ĐÁNH GIÁ XI XI XI Xác định hóa chất đưa vào xử lý - Hàm lượng cặn độ màu lớn tiêu chất lượng nước cấp cho sinh hoạt Vì vậy, phải làm nước khử mùi - NH4 H2S lớn tiêu chất lượng nước cấp dung Cl để Clo hóa sơ - Hàm lượng cặn lơ lửng lớn nên dung Al2(SO4)3 để keo tụ 1.7 Xác định liều lượng hóa chất cần đưa vào nước Xác định lượng Clo hóa sơ - Lượng Cl để khử NH4+ , NO2L1 = NH4+ + 1.5 NO2- + = 6*2.5 + 1.5*2 + = 21 mg/l - Lượng Cl để khử H2S L2 = 0.47*[H2S] = 0.47*0.2 = 0.094 mg/l Vậy mg/l Xác định liều lượng Al2(SO4)3 - Liều lượng phèn để xử lý nước đục xác định theo hàm lượng cặn lơ lửng Căn theo hàm lượng cặn lớn tra bảng 6-3 TCXD 33-2006 trang 39 liều lượng phèn khơng nước dung để xử lý nước có hàm lượng cặn Cmax = 2000 mg/l L1p = 70 : 80 mg/l Ta chọn L1p = 72 mg/l 1.8 Kiểm tra độ kiềm nước theo yêu cầu keo tụ Khi độ kiềm nước thấp cần kiềm hóa nước Liều lượng chất kiềm hóa tính theo cơng thức : Chọn chất kiềm hóa CaO Lk = K Trong : + Lp : Liều lượng phèn lớn thời gian kiềm hóa (mg/l) + e : Đương lượng phèn tính mgdl/Al2(SO4)3 e= 57 + k : Độ kiềm nhỏ nước tính mgdl/l +K : Đương lượng gam chất kiềm hóa Đối với vơi ( theo CaO) : K = 28 Lk = 28* =-20.63 mg/l Theo kết tính tốn Lk < điều có nghĩa độ kiềm tự nhiên nước đủ đảm bảo cho quán trình thủy phân phèn Nên ta khơng cần phải kiềm hóa trước cho phèn vào 1.9 Kiểm tra độ ổn định nước sau keo tụ Sau cho phèn vào độ kiềm độ pH giảm, CO2 cặn lơ lửng tăng cần kiểm tra ổn định nước theo cơng thức : J = pH*-pHs Trong : pH* : độ pH nước sau keo tụ , xác định dựa biểu đồ Độ kiềm nước sau keo tụ xác định công thức sau : K1 = k0- = 3- =1.73 mgdl/l Trong : + k0 : độ kiềm nước nguồn + LAl : Liều lượng phèn nước Hàm lượng CO2 tự sau keo tụ tính theo cơng thức : [CO2]* = [CO2]0 + 44 mg/l = + 44 = 57.57 mg/l Trong : + CO2* : hàm lượng CO2 tự có nước ban đầu - Từ t0 = 160C, P = 150, k1 = 1.73 mgdl/l , CO2* = 57.57 mg/l Tra biểu đồ langlier TCXD 33-2006 => pH* = 6.6 - pHs trị số pH tương ứng trạng thái cân hợp chất axit cacbonic tính theo cơng thức : pHs= f1-f2-f3+f4 : f1 (t), f2 (Ca2+), f3 (K), f4 (P) trị số phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ canxi, độ kiềm, tổng hàm lượng muối nước, xác định theo đồ thị hình H-6.1 + Với t0 = 160C => f1 =2.2 + Với Ca2+ = 76.1 mg/l => f2 = 1.85 + Với K1 = 1.73 mgdl/l => f3 = 1.25 + Với P = 150 mg/l => f4 = 8.75 pHs = 2.2 – 1.85 – 1.25 +8.75 =7.85 Vậy J = pH* - pHs = 6.6 – 7.85 = -1.25 Theo qui phạm : J = -0.5 : 0.5 nước coi ổn định mà số J vừa tính = -1.25 < -0.5 Kết Luận : Nước không ổn định, cần phải kiềm hóa vơi Xác định liều lượng vơi cần kiềm hóa Trong Với pH* < pHs < 8.4 theo bảng 6.20 TCXD 33-2006 ta có lượng voi tính theo cơng thức : Dk = mg/l Trong : + K : độ kiềm trước đưa vào xử lý ổn định + : hệ số ổn định J pH* Tra biểu đồ hình 6.4 TCXD 33-2006 ta = 0.3 Dk = 0.3 * 1.73 = 0.519 Để chuyển Dk sang đơn vị trọng lượng sản phẩm kỹ thuật (mg/l) ta dufg công thức : D k = D k e2 Trong : CHƯƠNG : LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ 2.1 Chọn dây chuyền cơng nghệ Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn dây chuyền công nghệ : - Loại nguồn nguồn nước chất lượng nguồn nước - Yêu cầu chất lượng nước Căn vào số liệu tính tốn phần trên, ta chọn dây chuyền cho trạm có công suất Q = 3300 m3/ngđ sau : Nước nguồn Trạm bơm cấp Lưới chắn rác Chất kiềm hóa→ ← Chất keo tụ Bể lọc nhanh Bể phản ứng Bể Lắng Đứng ← Chất khử trùng ( Cl ) Bể chưa nước Bể Trộn 2.2 Thuyết minh dây chuyền công nghệ - Nước nguồn bơm lên bể trôn đứng - Tại bể trộn nước tiếp xúc với hóa chất phèn để tạo kết tủa Nhờ có bể trộn mà hóa chất phân phối nhanh nước, nhằm đạt hiệu xử lý cao - Sau nước tạo cặn bể trộn dẫn đến bể phản ứng Tại cặn tạo thành bơng cặn lớn Sau bơng cặn lắng bề lắng ngang - Tiếp theo nước đưa vào bể lọc nhanh Những hạt cặn cịn xót lại sau q trình lắng giữ lại lớp vật liệu lọc, nước đưa sang cơng trình xử lý - Nước sau làm cặn lắng khử trùng Clo để tiêu diệt vi khuẩn vi trùng trước đưa vào sử dụng - Sau khử trùng nước đưa vào bể chưa nước sạch, sau cung cấp mạng lưới CHƯƠNG : TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHO MỘT CỤM CƠNG TRÌNH CỤ THỂ TRONG DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ 3.1 Tính tốn bể lọc nhanh Tổng diện tích bể lọc trạm xử lý xác định theo công thức : F= Ở chọn + T = 24 +a=2 + t2 = 0.35 + Vtb = m/h + W = 12 l/s.m2 + t1 = 0.1 Vậy ta có : F = = 243.57 m3 Trong bể lọc, chọn cát lọc có cỡ hạt ddt = 0,7 0,8 mm, hệ số không đồng K = 2,2 ; chiều dày lớp cát lọc L = 0,8 mm Số bể lọc cần thiết xác định theo công thức : N = 0.5 = 7.8 bể Chọn N = bể Kiểm tra lại tốc độ lọc tăng cường với điều kiện đóng bể để rửa : Vtc = Vbt (m/h) Vtc= = 6.86 m/h nằm khoảng từ ( → Đảm bảo Diện tích bể lọc : + f = = m2 Chọn kích thước bể : L x B = x 5,1 = 30,6 m2 Chiều cao toàn phần bể lọc nhanh xác định theo công thức : H = h d + hv + hn + hp (m) Trong : + hd : chiều cao lớp sỏi đỡ, lấy theo bảng 4-7 ; hd = 0.7m + hv : chiều dày lớp vật liệu lọc, lấy theo bảng 4-6 ; hv = 0.8m + hn : chiều cao lớp nước lớp vật liệu lọc ; hn = 2m +hp : chiều cao phụ hp = 0.5m Vậy H = 0.7 + 0.8 + + 0.5 = 4.0 m Xác định hệ thống phân phối nước rửa lọc : Sử dụng loại chụp lọc có dài, có khe rộng 1mm Chọn 40 chụp lọc 1m2 sàn công tác ( Theo TCXD 33- 2006 ) Tổng số chụp lọc bể : N = 40 30,44 = 1218 Chọn biện pháp rửa bể gió, nước phối hợp Cường độ nước rửa lọc W = 12 l/s.m2 ( quy phạm 12 l/s.m2 cho bảng 4-5 ) Cường độ gió rửa lọc Wgió = 15 l/s.m2 (quy phạm cho phép Wgió = 1520 l/s.m2) Lưu lượng nước qua chụp lọc : qn = = = 0,3 l/s Lưu lượng gió qua chụp lọc : qg = = = 0,375 l/s Tổn thất áp lực qua chụp lọc : H = = = 0,815 (m) Trong : V - Tốc độ chuyển động nước hỗn hợp nước gió qua khe hở chụp lọc lấy không nhỏ 1,5m/s Hệ số lưu lượng chụp lọc: Đối với chụp lọc khe hở = 0,50 Tính tốn máng phân phối nước lọc thu nước rửa lọc Bể có chiều dài 6m, chọn bể bố trí máng thu nước rửa lọc có đáy hình tam giá, chọn khoảng cách máng d = 6: =2m ( Quy phạm không lớn 2.2m ) Lượng nước rửa thu vào máng xác định theo công thức: qm = W.d.l (l/s) Trong : W : cường độ rửa lọc ; W = 12 l/s.m2 d : khoảng cách tâm máng ; d = 2m l : chiều dài máng ; l = 5,6m qm = 12.2.5,6 = 134,4 l/s = 0,1344 m3/s Chiều rộng máng tính theo cơng thức : Bm = K (m) Trong đó: + a : Tỉ số chiều cao phần chữ nhật (hCN) với chiều rộng máng Lấy a = 1,3 ( quy phạm a = 1,5 ) + K : Hệ số tiết diện máng hình tam giác K = 2,1 Ta có : Bm = 2,1 = 0,5m A a = => hCN = = = 0.3 m Vậy chiều cao phần máng chữ nhật : hCN 0,3m Lấy chiều cao phần đáy tam giác : hđ = 0,2m Độ dốc đáy máng lấy phía máng tập trung nước i = 0,01 Chiều dày thành máng lấy : m = 0,08m Chiều cao toàn phần máng thu nước rửa : Hm = hCN + hđ + m = 0,3 + 0,2 + 0,08 = 0,58m Khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc đến mép máng thu nước xác định theo công thức : Hm = + 0,25 (m) Trong : + L : chiều dày lớp vật liệu lọc , L = 0,8m + e : Độ giãn nở tương đối lớp vật liệu lọc, lấy theo bảng 4-5, e=45% Vậy Hm = + 0,25 = 0,61m Theo quy phạm, khoảng cách đáy máng dẫn nước rửa phải nằm cao lớp vật liệu lọc tối thiểu 0,07m Chiều cao toàn phần máng thu nước rửa Hm = 0,58m, máng dốc phía máng tập trung 0,01 máng dài 0,56m nên chiều cao máng phía máng tập trung : 0,58 + 0,056 = 0,64m Vậy Hm phải lấy : Hm = 0,64 + 0,07 = 0,71m Nước rửa lọc từ máng thu tràn vào máng tập trung nước Khoảng cách từ đáy máng thu đến đáy máng tập trung xác định theo công thức : Hm = 1,75 + 0,2 (m) Trong : + qM : Lương lượng nước chảy vào máng tập trung nước (m3/s) qM = 0,36528 m3/s + A : Chiều rộng máng tập trung Chọn A = 0,75m ( quy phạm không nhỏ 0,6m ) + g : Gia tốc trọng trường 9,81 m/s2 Vậy : hm = 1,75 + 0,2 = 0,7 m Tính tổn thất áp lực rửa bể lọc nhanh : Tính tổn thất áp lực hệ thống phân phối giàn ống khoan lỗ : Hp = ᵹ + (m) Trong : + vo : Tốc độ nước chảy đầu ống ; vo = 1,91 m/s + : Tốc độ nước chảy đầu ống nhánh ; = 1,99 m/s + g : Gia tốc trọng trường ; g = 9,81 m/s2 + ᵹ : Hệ số sức cản ; ᵹ = + (kW = 0,35) ᵹ = + = 18,96 hp = 18,96 + = 3,5 + 0,2 = 3,7m Tổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ : hd = 0,22Ls.W (m) Trong : Ls : Chiều dày lớp sỏi đỡ ; Ls = 0,7m W : Cường độ rửa lọc ; W = 12l/s.m2 hd = 0,22 0,7 12 = 1,85m Tổn thất áp lực lớp vật liệu lọc : hvl = (a + bW)L.e (m) Trong : với kích thước hạt d = 0,5 mm ; a = 0,76 ; b = 0,017 h = (0,76 + 0,017.12)0,8.0,45 = 0,35m Áp lực để phá vỡ kết cấu ban đầu lớp cát lọc lấy hbm = 2m Vậy tổn thất áp lực nội bể lọc : ht = 3,7 + 1,85 + 0,35 + 2,0 = 7,9m Chọn máy bơm rửa lọc bơm gió rửa lọc : Áp lực công tác cần thiết máy bơm rửa lọc định theo công thức: Hr = hhh + hô + hp + hđ + hvl + hbm + hcb (m) Trong : ht = hp + hđ + hvl +hbm (m) Như tính : ht = 7,9m hhh : Là độ cao hình học từ cốt mực nước thấp bể chứa đến mép máng thu nước rửa (m) hhh = + 3,5 – + 0,71 = 6,21m : Chiều sâu mức nước bể chứa 3,5 : Độ chênh mực nước bể lọc bể chứa : Chiều cao lớp nước bể lọc 0,71 : Khoảng cách từ lớp vật liệu lọc đến mép máng Hô : Tổn thất áp lực đường ống dẫn nước từ trạm bơm nước rửa đến bể lọc Giả sử chiều dài đường ống dẫ nước rửa lọc l = 100m Đường kính ống dẫn nước rửa lọc D = 500mm, Qr = 365,28l/s Tra bảng 1000i=16,3 Vậy : hô = i.l = 0,0163.100 = 16,3m Hcb : Tổn thất áp lực cục phận nối ống van khóa, xác định theo cơng thức hcb = (m) Giả sử đường ống dẫn nước rửa lọc có thiết bị phụ tùng sau : cút 900 , van khóa , ống ngắn Vậy : hcb = (2.0,98 + 0,26 + 2,1) hcb = 4,22 0,8m Hr = 6,21 + 1,63 + 7,9 + 0,8 = 16,54m Với Qr = 365,28 l/s ; Hr = 16,54m chọn máy bơm nước rửa lọc phù hợp Ngoài máy bơm rửa lọc cơng tác phải chọn máy bơm dự phịng với Qgió = 0,459m3/s, Hgió = 3m chọn máy bơm gió phù hợp Tỉ lễ lượng nước rửa so với lượng nước vào bể lọc tính theo cơng thức : P = (%) P = = 67,58 % Trong : T0 = – ( t1 + t2 + t3 ) ( ) T0 = – ( 0,1 + 0,17 + 0,35 ) = 11,38 3.2 Tính tốn bể lắng đứng : Diện tích tiết diện ngang vùng lắng tính theo cơng thức : F= (m2) Trong : Q : Lưu lượng nước tính tốn Q = 3300 m3/ngày đêm = 137,5 m3/h Vt : Tốc độ tính tốn dịng nước lên Dựa vào bảng xác định tốc độ rơi cặn, ứng với hàm lượng nước nguồn 2000 mg/l, chọn vt = 0,55 mm/s N : Số bể lắng đứng Chọn số bể phản ứng N= : Hệ số kể đến việc sử dụng dung tích bể Chọn = 1,5 ứng với tỉ số D/H = 1,5 F = 1,5 = 34,72 m2 Ta có : Diện tích ngăn phản ứng xốy hình trụ tính theo cơng thức f = = = 4,583 m Đường kính bể lắng xác định theo công thức : D = = = 7,07 m2 Vậy tỉ số : = = 1,414 < 1,5 đạt yêu cầu Thời gian làm việc lần xả cặn xác định theo cơng thức : T= Trong : (m3) Wc = V ới : hn = Chọn = 500 ; d = 200 mm hn = = 4,11 m Vậy : W = ( ) = 55,3 m3 Ta có : Q = 137,5 m3/h ; N = bể ; C chọn 12 mg/l Cmax = 2057,382 mg/l = 10 000 g/m3 Như : T = = 3,93 Lượng nước dung cho việc xả cặn bể lắng tính phần tram lượng nước xử lý, xác định sau : P = 100 Kp : Hệ số pha loãng cặn 1.2 1,15 Lấy Kp = 1,15 P = = 23% Để thu nước lắng, dung hệ thống máng vòng chảy tràn xung quanh thành bể máng hình nan quạt chảy tập trung vào máng Nước chảy theo chiều, nên diện tích mặt cắt ngang máng vịng là: fv = (m2) Trong : Q = 137,5 m3/h = 3,81 m3/s v : vận tốc nước chảy máng , v = 0,6 m/s fv = = 1,59 m2 Thiết kế máng có tiết diện : ( x 1,59 )m Tiết diện ngang máng nan quạt : fq = = = 0,79 m2 Chọn tiết diện máng : ( x 0,79 )m Trường hợp không cho chảy tràn mà đục lỗ quanh máng lấy dlỗ = 20 30 mm vlỗ = m/s ... thuật Chỉ dung v? ?i nên Ck = 100% V? ??y hàm lượng v? ?i đưa v? ?o để kiềm hóa : Dk = 0.519*28 =14.532 mg/l X? ?c định lượng cặn lớn sau x? ?? lý C*max = C0max + K.LAl + 0.25M + Dk mg/l Trong : + C0max hàm... TCXD 33-2006 ta = 0.3 Dk = 0.3 * 1.73 = 0.519 Để chuyển Dk sang đơn v? ?? trọng lượng sản phẩm kỹ thuật (mg/l) ta dufg công thức : D k = D k e2 Trong : + e2 : đương lượng hoạt chất kiềm, v? ?i... kiềm hóa v? ?i X? ?c định liều lượng v? ?i cần kiềm hóa Trong V? ??i pH* < pHs < 8.4 theo bảng 6.20 TCXD 33-2006 ta có lượng voi tính theo cơng thức : Dk = mg/l Trong : + K : độ kiềm trước đưa v? ?o x? ?? lý