1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG FINTECH TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

101 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống NHTM đóng vai trò là huyết mạch của nền kinh tế. Chính vì vậy, sự phát triển của hệ thống NHTM gắn liền với các hoạt động kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế. Trong cuộc các mạng công nghệ 4.0 toàn cầu đã và đang có những tác động mạnh mẽ đến mọi mọi mặt của kinh tế-xã hội và lĩnh vực ngân hàng cũng không ngoại lệ. Cụ thể hơn về lịch sử phát triển công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng, chúng ta không thể không nhắc đến một số dấu mốc đặc biệt mang tính chất thay da đổi thịt ngành ngân hàng. Đầu tiên phải kể đến sự ra đời của máy ATM vào năm 1967, và chiếc máy ATM đầu tiên được đặt tại ngân hàng Barclays tại Luân Đôn. Tiếp theo là sự ra đời của mạng lưới thanh toán Hiệp hội viễn thông liên ngân hàng và tài chính quốc tế (SWIF) vào năm 1973. SWIF được thành lập thông qua sự nhất trí hợp tác giữa các ngân hàng và chính phủ các nước, nhờ đó giai đoạn này hàng loạt các ngân hàng đã đầu tư mạnh vào hệ thống máy tính để ghi nhận và xử lý các giao dịch ngân hàng nhờ đó mà giảm thiểu sai sót cũng như cắt giảm chi phí. Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh của khoa học công nghệ cũng như mạng Internet, thì lĩnh vực ngân hàng cũng được trang bị ngày càng nhiều công nghệ. Sự ra đời của ngân hàng trực tuyến như là một lời hồi đáp của lĩnh vực ngân hàng trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ của mạng Internet. Mô hình ngân hàng trực tuyến đầu tiên xuất hiện tại Mỹ, Anh và Pháp. Giai đoạn đầu thì dịch vụ này chưa thực sự thu hút khách hàng mà sau này mới thật sự trở nên phổ biến bởi sự bùng nổ của mạng Internet và các công ty thương mại điện tử như Amazon hay eBay…Đến những năm 2000, sự phát triển của công nghệ điện thoại thông minh và mạng không dây, một lần nữa đưa công nghệ ngân hàng lên một tầm cao mới. Không chỉ đáp ứng cho khách hàng các SPDV thông qua ngân hàng trực tuyến mà còn rút ngắn khoảng cách giữa ngân hàng với khách hàng thông qua dịch vụ ngân hàng di động. Không dừng lại ở đó, trước sự bùng nổ mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đã tạo ra xu hướng ngân hàng mở, chuyển đổi số trong lĩnh vực ngân hàng. Đặc biệt là sự ra đời ngày càng nhiều các công ty Fintech như một cú hích trước sự phát triển của NHTM. Không chỉ phát triển bùng nổ trên thị trường tài chính ngân hàng thế giới, mà tại Việt Nam sự xuất hiện của Fintech bắt đầu từ những năm 2008, và thực sự phát triển với tốc độ cao từ năm 2015. Các công ty trong lĩnh vực Fintech cung ứng các dịch vụ tài chính đa dạng như tài chính cá nhân, ví điện tử…là những dịch vụ thông minh và tiện ích đối với người dùng. Vậy đây là cơ hội hay thách thức đối với NHTM tại Việt Nam, hợp tác cùng phát triển hay đối thủ cạnh tranh khốc liệt. Tác giả Hữu Chí (2021) đưa ra nhận định của mình trong bài viết “Ngân hàng và Fintech đối thủ hay đối tác?” rằng việc chuyển đổi số ngân hàng là cần thiết, sự hợp tác giữa NHTM và các công ty Fintech là tất yếu. Trong bài viết “Cơ hội và thách thức phát triển công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam” Nguyễn Vũ Thân (2021) đã chỉ ra xu thế của các NHTM là chọn hợp tác cùng phát triển giữa NHTM và các công ty Fintech. Đây là mối quan hệ win-win, các công ty Fintech có thể khai thác mạng lưới, dữ liệu khách hàng của ngân hàng. Về phía ngân hàng có thể ứng dụng, cập nhật ngay các công nghệ hiện đại nhằm đáp ứng cao hơn nhu cầu của khách hàng mà không cần đầu tư quá nhiều vào cơ sở hạ tầng, nhân lực và chi phí cho khoa học công nghệ ban đầu. Việc hợp tác giữa NHTM và các công ty Fintech là xu hướng tất yếu, ứng dụng Fintech vào phát triển SPDV của NHTM là cái bắt tay đôi bên cùng có lợi. Tuy nhiên trước những lợi ích và ảnh hưởng tích cực thì bên cạnh đó cũng có những ảnh hưởng tiêu cực và thách thức nhất định như giảm thị phần, đối diện với những rủi ro công nghệ, bài toán về nâng cao chất lượng CNTT của hệ thống ngân hàng… Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam- Agribank là một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam và luôn đi đầu trong các hoạt động ngân hàng cũng như tích cực đổi mới công nghệ để thích ứng và theo kịp xu thế thị trường. Chính vì vậy, luận văn sẽ nghiên cứu “Ứng dụng Fintech trong hoạt động phát triển sản phẩm dịch vụ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông Việt Nam- Agribank” nhằm chỉ ra những thành tựu đã đạt được và những hạn chế còn tồn tại của Agribank khi ứng dụng Fintech trong hoạt động phát triển sản phẩm dịch vụ. Từ đó đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục những vấn đề còn tồn tại. 2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước 2.1. Các nghiên cứu nước ngoài Trong một bài báo được gửi cho Hội nghị Tài chính & Tiền tệ Melbourne vào tháng 7 năm 2016, đã cung cấp các số liệu chỉ ra rằng Fintech đã phát triển trên toàn cầu từ những năm 2013 và tăng trưởng mạnh mẽ những năm tiếp theo. Đầu tư vào Fintech toàn cầu năm 2013 đạt hơn 4 tỷ đô la Mỹ, con số này là 12,2 tỷ đô vào năm 2014 và 20 tỷ đô vào năm 2015. Sau khi tiến hành một cuộc khảo sát dành cho người tiêu dùng hoạt động trong lĩnh vực kỹ thuật số ở Úc, Canada, Hồng Kông, Singapore, Vương Quốc Anh và Mỹ cho kết quả như sau: 15,5% đã sử dụng ít nhất hai dịch vụ Fintech; 53% người dùng điện thoại thông minh ở Mỹ sử dụng dịch vụ ngân hàng di động cho việc kiểm tra biến động số dư và chuyển khoản; 28% thực hiện thanh toán di động cho các mặt hàng tại cửa hàng và chi trả các hóa đơn. Và sau 5 năm, theo báo cáo Fintech toàn cầu của trang findexable.com ngày 29/06/2021 đã chỉ ra sự phát triển và lan rộng của fintech không chỉ ở các quốc gia phát triển mà sẽ còn lan rộng và mạnh mẽ trên thị trường tài chính toàn cầu. Điều này có tác động rất xa và rộng. Đầu tiên là tiếp cận các dịch vụ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng theo hướng cá nhân hóa, từ đó giúp hàng triệu người trên thế giới phát huy hết tiềm năng của họ. Điều thứ hai đó là tác động của Fintech đến các hoạt động tài chính ngân hàng dễ lan tỏa bởi vì nó giúp cho người sử dụng dịch vụ thực hiện giao dịch một cách nhanh chóng và đơn giản với chi phí thấp. Điểm thứ ba phải nhắc tới đó chính là sự lan tỏa nhanh chóng tạo ra hệ thống mạng lưới các công ty Fintech ở khắp các thành phố và quốc gia, từ đó phát triển thành hệ sinh thái cho Fintech. Khi các công ty hoạt động tốt trên nền tảng khách hàng khồng ngừng tăng trưởng tạo ra sự đóng góp nhất định cho sự phát triển nền kinh tế. Tất cả những điều này minh chứng cho việc ứng dụng Fintech vào ngành tài chính ngân hàng là cần thiết, mang lại sự thúc đẩy và đổi mới cần thiết cho các dịch vụ tài chính để giúp cho hoạt động tài chính ngân hàng đa dạng và hiện đại hơn. Và các kết quả nghiên cứu chỉ ra bốn nhóm nội dung chính như sau: Fintech đang phát triển mạnh mẽ. Các báo cáo và các nghiên cứu cũng cho thấy rằng Fintech đang phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu. Cách đây khoảng mười năm, khi các công ty Fintech tư nhân nổi lên thì họ thường bị coi là không liên quan lắm đến ngành tài chính ngân hàng. Nhưng sau khi trải qua đại dịch thì cả thế giới phải công nhận rằng các công ty cung cấp dịch vụ tài chính kỹ thuật số này chính là nền tảng cho sự hoạt động trơn tru không phải chỉ của thị trường tài chính ngân hàng mà là của cả nền kinh tế. Hệ sinh thái Fintech đã giúp các giao dịch tài chính ngân hàng được thực hiện một cách nhanh chóng, bất kể địa lý. Giúp các công ty tiêu thụ sản phẩm của mình thông qua các sàn thương mại điện tử, cả thế giới chao đảo vì các hoạt động giãn cách, các lệnh phong tỏa và nền kinh tế vận hành trong lúc đại dịch không phủ nhận vai trò to lớn của các công ty Fintech. Theo CB Insight, tháng 4 năm 2020 số lượng các tập đoàn Fintech lớn là 64 và con số này là 108 vào một năm sau đó. Hiện nay, Fintech đại diện cho 20% tổng giá trị của ngành công nghệ, thay vì 15% so với năm trước đó. Fintech tạo ra sự khác biệt. Nghiên cứu của Findexable chỉ ra rằng, sự sẵn có của các dịch vụ tài chính không nhất thiết tạo ra sự tăng lên về nhu cầu sử dụng các dịch vụ này. Tuy nhiên sự xuất hiện của Fintech như một chất xúc tác, thôi thúc tiến trình hòa nhập. Theo một khảo sát của Mambu vào năm 2021 cho thấy người tiêu dùng muốn các nhà cung cấp dịch vụ tài chính ngân hàng hướng dẫn họ sử dụng các sản phẩm tài chính một cách tốt nhất. Tuy nhiên điều này không đáp ứng được đối với dịch vụ tài chính ngân hàng truyền thống. Sự xuất hiện của Fintech với sự đơn giản, nhanh chóng, dễ sử dụng đóng vai trò như một người thúc đẩy phát triển dịch vụ tài chính đã hiện thực hóa được điều này. Theo một nghiên cứu xuất bản bởi Mambu trong năm 2021 dựa trên các cuộc phỏng vấn với 2.000 cá nhân, trong đó 56% khách hàng sử dịch vụ ngân hàng được hỏi cho biết rằng họ cảm thấy họ nên có quyền truy cập vào các dịch vụ bổ sung. Tài chính không dừng lại ở việc mở tài khoản ngân hàng, mà tài chính toàn diện là nhu cầu ở khắp mọi nơi. Do đó việc hợp tác đưa ra các sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng không chỉ là cơ hội kinh doanh đây là nghĩa vụ của fintech cũng như các ngân hàng thương mại. Để làm được điều này thì cần thu hẹp khoảng cách: giữa người đương nhiệm và người đổi mới, giữa các công ty tư nhân và các nhà đầu tư, giữa những người sáng lập và khách hàng của họ. Hợp tác giữa Ngân hàng và Fintech là tất yếu. Trước sự phát triển mạnh mẽ của Fintech như vậy thì một sự thật đó là nguồn vốn đang chảy vào Fintech ngày càng nhiều hơn trên phạm vi toàn cầu. Ở các thành phố và các quốc gia nếu không phải số lượng tiền huy động được vào Fintech nhiều hơn thì sẽ là giao dịch tăng lên hoặc cả hai. Chính vì lẽ đó việc hợp tác giữa ngân hàng và Fintech là xu thế tất yếu, góp phần vào sự phát triển của các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu. Hình 1: Biểu đồ xu hướng tài trợ vốn vào fintech trên toàn cầu giai đoạn 2018-Q1/2021 Nguồn: CB Insights Trên đây là biểu đồ tổng hợp nguồn vốn đầu tư vào các công ty Fintech trên toàn cầu giai đoạn 2018-Q1/2021 do CB Insights tổng hợp. Qua đây có thể thấy giá trị đầu tư vào Fintech trên toàn cầu có xu hướng tăng dần qua các năm về giá trị. Từ đó chứng tỏ sự phát triển của các công ty Fintech là ngày càng lớn mạnh và hoạt động hiệu quả nên ngày càng thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực này. Fintech tạo ra cơ hội và thách thức đối với các NHTM. Bên cạnh việc mang lại lợi ích to lớn đó là hiện đại hóa, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cho NHTM thì các công ty, tập đoàn tài chính lớn trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều tạo ra những thách thức không nhỏ. Đó là sự đào thải về nhân sự nếu không bắt kịp cuộc đua về trình độ công nghệ, là sự chiếm lĩnh thị phần khách hàng cho vay tiêu dùng của ngân hàng. Bởi các sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng cá nhân của các công ty Fintech vừa nhanh chóng, thuận lợi và đa dạng hơn so với các khoản cho vay của NHTM. Một cuộc chạy đua công nghệ để thích ứng với Fintech cũng xảy ra giữa các NHTM, tạo ra sự đột phá đối với nền tảng công nghệ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tuy nhiên cũng có tác động tiêu cực nhất định các NHTM nếu không có kế hoạch tài chính rõ ràng, phù hợp và dài hạn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ ỨNG DỤNG FINTECH TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM Ngành: Tài ngân hàng Mã số: 8340201 LÊ THỊ THANH HUYỀN Hà Nội, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ ỨNG DỤNG FINTECH TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Ngành: Tài ngân hàng Mã số: 8340201 LÊ THỊ THANH HUYỀN Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Đỗ Quyên Hà Nội, tháng năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu quy định hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Luận văn Lê Thị Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô Trường Đại học Ngoại thương, Khoa tài ngân hàng, thầy trực tiếp nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm trợ giúp cho tác giả suốt thời gian theo học Trường Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn kính trọng đến TS Nguyễn Đỗ Quyên tâm huyết ủng hộ, động viên, khuyến khích dẫn tận tình cho tác giả cảm ơn gia đình tạo điều kiện để tác giả thực hồn thành luận văn Luận văn chắn tránh khiếm khuyết, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành Quý thầy cô bạn bè Hà nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Luận văn Lê Thị Thanh Huyền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 Từ viết tắt NHTM ĐVCNT KH NHNN SPDV TNHH CTCP POS NSNN CNTT CSKH NHĐT TTKDTM Agribank Từ viết đầy đủ Ngân hàng thương mại Đơn vị chấp nhận thẻ Khách hàng Ngân hàng nhà nước Sản phẩm dịch vụ Trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần Point of sale Ngân sách nhà nước Công nghệ thông tin Chăm sóc khách hàng Ngân hàng điện tử Thanh tốn khơng dùng tiền mặt Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam TĨM TẮT LUẬN VĂN Thế kỷ 21 đánh dấu bùng nổ khoa học cơng nghệ Với vai trị huyết mạch kinh tế, ngành tài ngân hàng khơng đứng ngồi Sự bùng nổ cơng ty cơng nghệ tài – Fintech, tạo thay da đổi thịt cho ngành tài ngân hàng Khơng bùng nổ quốc gia có kinh tế công nghệ phát triển Mỹ, Anh, Úc mà cách mạng cơng nghệ tài lan rộng khắp giới có quốc gia Châu Á Singapore, Malaysia Việt Nam Tại Đông Nam Á, năm gần phát triển Fintech thị trường Việt Nam đánh giá mạnh mẽ nhiều tiềm thời gian tới Việc đa dạng hóa, đại hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng yêu cầu bắt buộc để NHTM tồn phát triển, đặc biệt thời kỳ số hóa Các NHTM Việt Nam không bắt kịp xu mà xây dựng đầy đủ điều kiện để đón nhận sóng cải cách cơng nghệ cách tích cực Agribank khơng đứng ngồi xu Bên cạnh việc đầu tư công nghệ nhân lực để ứng dụng Fintech vào đại hóa, đa dạng hóa SPDV mà cịn bước số hóa ngân hàng Là bốn ngân hàng lớn Việt Nam, Agribank khơng đứng ngồi xu Hơn nữa, khẳng định vai trò vị hệ thống NHTM Việt Nam, Agribank ngân hàng tiên phong đón đầu xu hợp tác với trung gian tốn cơng ty cơng nghệ tài để phát triển sản phẩm dịch vụ Bên cạnh việc phát triển SPDV ứng dụng cơng nghệ tài NHTM Việt Nam nói chung, Agribank nói riêng cần có biện pháp cụ thể, nhanh chóng kịp thời hiệu để đảm bảo hiệu việc phát triển SPDV đề phòng rủi ro trình ứng dụng Fintech vào hoạt động Hơn nữa, NHTM cần xây dựng chiến lược phát triển bền vững đồng bộ, hướng tới thị trường tài ngân hàng xanh đại PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống NHTM đóng vai trị huyết mạch kinh tế Chính vậy, phát triển hệ thống NHTM gắn liền với hoạt động kinh doanh chủ thể kinh tế Trong mạng cơng nghệ 4.0 tồn cầu có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt kinh tế-xã hội lĩnh vực ngân hàng không ngoại lệ Cụ thể lịch sử phát triển công nghệ lĩnh vực ngân hàng, không nhắc đến số dấu mốc đặc biệt mang tính chất thay da đổi thịt ngành ngân hàng Đầu tiên phải kể đến đời máy ATM vào năm 1967, máy ATM đặt ngân hàng Barclays Luân Đôn Tiếp theo đời mạng lưới tốn Hiệp hội viễn thơng liên ngân hàng tài quốc tế (SWIF) vào năm 1973 SWIF thành lập thơng qua trí hợp tác ngân hàng phủ nước, nhờ giai đoạn hàng loạt ngân hàng đầu tư mạnh vào hệ thống máy tính để ghi nhận xử lý giao dịch ngân hàng nhờ mà giảm thiểu sai sót cắt giảm chi phí Cùng với phát triển ngày mạnh khoa học công nghệ mạng Internet, lĩnh vực ngân hàng trang bị ngày nhiều công nghệ Sự đời ngân hàng trực tuyến lời hồi đáp lĩnh vực ngân hàng thời kỳ phát triển mạnh mẽ mạng Internet Mơ hình ngân hàng trực tuyến xuất Mỹ, Anh Pháp Giai đoạn đầu dịch vụ chưa thực thu hút khách hàng mà sau thật trở nên phổ biến bùng nổ mạng Internet công ty thương mại điện tử Amazon hay eBay…Đến năm 2000, phát triển công nghệ điện thoại thông minh mạng không dây, lần đưa công nghệ ngân hàng lên tầm cao Không đáp ứng cho khách hàng SPDV thơng qua ngân hàng trực tuyến mà cịn rút ngắn khoảng cách ngân hàng với khách hàng thông qua dịch vụ ngân hàng di động Không dừng lại đó, trước bùng nổ mạnh mẽ cách mạng công nghệ 4.0 tạo xu hướng ngân hàng mở, chuyển đổi số lĩnh vực ngân hàng Đặc 10 biệt đời ngày nhiều cơng ty Fintech cú hích trước phát triển NHTM Không phát triển bùng nổ thị trường tài ngân hàng giới, mà Việt Nam xuất Fintech năm 2008, thực phát triển với tốc độ cao từ năm 2015 Các công ty lĩnh vực Fintech cung ứng dịch vụ tài đa dạng tài cá nhân, ví điện tử…là dịch vụ thơng minh tiện ích người dùng Vậy hội hay thách thức NHTM Việt Nam, hợp tác phát triển hay đối thủ cạnh tranh khốc liệt Tác giả Hữu Chí (2021) đưa nhận định viết “Ngân hàng Fintech đối thủ hay đối tác?” việc chuyển đổi số ngân hàng cần thiết, hợp tác NHTM công ty Fintech tất yếu Trong viết “Cơ hội thách thức phát triển công nghệ lĩnh vực ngân hàng Việt Nam” Nguyễn Vũ Thân (2021) xu NHTM chọn hợp tác phát triển NHTM công ty Fintech Đây mối quan hệ win-win, công ty Fintech khai thác mạng lưới, liệu khách hàng ngân hàng Về phía ngân hàng ứng dụng, cập nhật công nghệ đại nhằm đáp ứng cao nhu cầu khách hàng mà không cần đầu tư nhiều vào sở hạ tầng, nhân lực chi phí cho khoa học công nghệ ban đầu Việc hợp tác NHTM công ty Fintech xu hướng tất yếu, ứng dụng Fintech vào phát triển SPDV NHTM bắt tay đơi bên có lợi Tuy nhiên trước lợi ích ảnh hưởng tích cực bên cạnh có ảnh hưởng tiêu cực thách thức định giảm thị phần, đối diện với rủi ro cơng nghệ, tốn nâng cao chất lượng CNTT hệ thống ngân hàng… Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam- Agribank ngân hàng lớn Việt Nam đầu hoạt động ngân hàng tích cực đổi cơng nghệ để thích ứng theo kịp xu thị trường Chính vậy, luận văn nghiên cứu “Ứng dụng Fintech hoạt động phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thông Việt Nam- Agribank” nhằm thành tựu đạt hạn chế tồn Agribank ứng dụng Fintech hoạt động phát triển sản phẩm dịch vụ Từ đưa giải pháp nhằm khắc phục vấn đề tồn 87 đáp ứng yêu cầu ngày cao SPDV ngân hàng Agribank cần đưa sách để thu hút phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cần làm chủ công nghệ; đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đồng thời gắn với hoạt động ngân hàng số, kinh tế số Đặc biệt công tác đào tạo đào tạo lại cán phát triển SPDV để đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi dịch vụ ngân hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng cần đổi chế, đưa sách khuyến khích, hỗ trợ công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực CNTT; song song với việc đổi nội dung đào tạo chuyên môn nghiệp vụ theo định hướng số, đào tạo công tác vận hành quản trị liệu theo cơng nghệ nhằm tối ưu hóa hoạt động ngân hàng Để thực mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Agribank không cần mở rộng quan hệ hợp tác với NHTM, tổ chức tín dụng có kinh nghiệm cơng tác quản lý giám sát lĩnh vực công nghệ tài mà cịn cần tặng cường quan hệ với đơn vị nghiên cứu, uy tín cơng tác đào tạo cơng nghệ tài ngân hàng số Bên cạnh việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT đại phải tiến hành cải cách tinh gọn rút ngắn thủ tục hành để giảm thiểu thời gian nhân lực trình tác nghiệp phân định rõ ràng chức nhiệm vụ phận Từ có chế đãi ngộ hấp dẫn, xây dựng quy chế thưởng, phạt rõ ràng để thu hút nhân tài đồng thời tạo động lực khuyến khích tinh thần sáng tạo nhiệt huyết người lao động hệ thống Agribank Cần nhận thức rõ việc hướng tới ngân hàng số vừa hội vừa thách thức Agribank, nhân tố định thành công chuyển đổi số phải xây dựng đội ngũ nhân lực có chất lượng Chính việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khơng người lao động có trình độ tương ứng để thích nghi với SPDV ngân hàng có hàm lượng cơng nghệ cao mà cịn phải đảm bảo trình chuyển đổi số diễn nhanh chóng, an tồn bền vững Chính cần xây dựng đội ngũ nhân trang bị đầy đủ kiến thức tài cơng nghệ, có trình độ ngoại ngữ để ln trạng thái sẵn sàng cho trình chuyển đổi số 88 Thay đổi mơ hình tổ chức quản lý điều hành Ban lãnh đạo Agribank phải xác định rõ cần đổi mới, thay nâng cấp cơng nghệ, mơ hình tổ chức, cách thức phương pháp quản trị phù hợp với tiêu chuẩn ngân hàng đại, tiêu chuẩn quốc tế Basel II Để thay đổi mơ hình tổ chức, nâng cao công tác quản trị điều hành Agribank cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, thay hoàn thiện hành lang pháp lý, đồng chuẩn hóa thơng tin khách hàng, sở liệu Thay đổi mơ hình tổ chức, chức nhiệm vụ đơn vị: Quy định rõ ràng chức nhiệm vụ đơn vị trụ sở chính, tránh trùng lặp chồng chéo chức nhiệm vụ theo khối nghiệp vụ, lấy khách hàng làm trung tâm Một đầu mối quản lý đảm bảo tính thống Sửa đổi quy trình, nâng cao chất lượng máy xử lý hỗ trợ từ hội sở đến chi nhánh nhằm đảm bảo tính xun suốt nhanh chóng trình triển khai sản phẩm dịch vụ xử lý khiếu nại phát sinh cho khách hàng Chuẩn hóa điểm giao dịch, phân định rõ trách nhiệm khâu giải công việc, tránh đùn đẩy tắc nghẽn làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ 3.2.2 Nâng cao chất lượng CNTT, đẩy mạnh trình số hóa ngân hàng, xây dựng hệ sinh thái cho hoạt động Fintech Đứng trước thực trạng hệ thống CNTT nhiều hạn chế máy cồng kềnh, q trình chuyển đổi ngân hàng lõi chưa hồn thiện (đã phân tích thực trạng) chưa đồng trước hết Agribank cần nâng cao nhận thức cán toàn hệ thống, để nắm rõ tầm quan trọng, cần thiết nhiệm vụ q trình ứng dụng cơng nghệ vào số hóa ngân hàng Để xây dựng chiến lược số, Agribank cần xác định rõ mục tiêu “chiến lược số gì?” nên bắt đầu với câu hỏi như: Công nghệ số thay đổi lĩnh vực kinh doanh nào? Làm cơng nghệ số gia tăng giá trị hay thay đổi giá trị định vị tới lĩnh vực kinh doanh? Cơng nghệ số có giúp thay đổi đối tượng khách hàng mục tiêu? Làm để công nghệ số nâng cao lực để tạo khác biệt với đối thủ? Nắm rõ cơng nghệ số bật điện tốn đám mây, liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối internet vạn vật Chính cơng nghệ số phù hợp phải đáp ứng ba tiêu chí: Hỗ 89 trợ đưa sản phẩm dịch vụ thị trường, đổi sáng tạo nhanh với thời gian tính tuần, dễ dàng sử dụng khơng địi hỏi kỹ cao chi phí thấp Việc phát triển dịch vụ ngân hàng số đòi hỏi hệ thống CNTT đại Với hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng lớn số lượng khách hàng ngày tăng gây sức ép ngày lớn lên hệ thống công nghệ Agribank Chính Agribank cần trọng nâng cấp, mở rộng đại hóa hệ thống CNTT Nhằm đáp ứng yêu cầu quản trị điều hành cung ứng SPDV theo hướng số hóa, đa kênh Cần nhanh chóng thực dự án phân tách phân hệ core, giảm lượng giao dịch toán core để giảm thiểu lỗi hệ thống nghẽn mạng gây phiền hà cho khách hàng Ngoài việc xác định số hóa ngân hàng xu thế, mục tiêu nhiệm vụ cần đạt để q trình ứng dụng cơng nghệ vào phát triển SPDV cịn cần an tồn bền vững Chính ngành ngân hàng nói chung, Agribank nói riêng cần hướng tới thiết lập sở hạ tầng toán thống nhất, đồng có khả tích hợp kết nối đa ngành, đa lĩnh vực từ tạo thành hệ sinh thái cho Fintech Để xây dựng hệ sinh thái cho số hóa ngân hàng cần chủ động liên kết với ban ngành, quan liên quan để khai thác, chia sẻ thơng tin liệu khách hàng phân loại đánh giá khách hàng cách xác Agribank với đối tác Fintech cần trọng vào việc sử dụng công nghệ để xây dựng hệ sinh thái số, ứng dụng cho người dùng Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu ứng dụng công nghệ đại đổi sáng tạo để thiết kế, triển khai SPDV ngân hàng điện thoại thông minh, nâng cao trải nghiệm cho khách hàng; ưu tiên phát triển hoạt động kinh doanh, cung ứng SPDV ngân hàng theo mơ hình ngân hàng số, đó, lấy tốn số làm “cửa ngõ” để kết nối liền mạch với dịch vụ ngân hàng khác cho vay, đầu tư, bảo hiểm giao tiếp thuận tiện với hệ sinh thái số bên nhằm cung ứng SPDV an toàn, tiện lợi, cá nhân hóa với chi phí hợp lý đảm bảo minh bạch giao dịch tài Khi hợp tác với tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán, Agribank đối tác cần trọng đầu tư hạ tầng thuộc mảng công nghệ thông tin, trang thiết bị cần thiết để ứng dụng công nghệ 4.0 để đảm bảo an ninh mạng, bảo vệ liệu thông tin khách hàng Đặc 90 biệt, coi nguồn nhân lực ngân hàng có chất lượng nhân tố định thành cơng chuyển đổi số, phát triển ngân hàng số; với đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục tài chính, giúp người tiêu dùng sử dụng SPDV tài đại vừa an tồn, hiệu 91 3.2.3 Xây dựng gói SPDV liên kết, tiện ích mức phí phù hợp với nhóm khách hàng Như phân tích phần thực trạng, cơng tác phân tích thị trường, hành vi tiêu dùng, nhu cầu khách hàng để đưa gói sản phẩm tiện ích phù hợp với nhóm khách hàng Agribank hạn chế Sau nâng cao nhận thức, cải thiện chất lượng CNTT bổ sung máy nhân chuyên trách Agribank cần nghiên cứu đưa gói sản phẩm có tính liên kết, bổ sung cho Các gói sản phẩm đưa phải xây dựng theo hướng mở rộng tiện ích đa kênh, liên kênh, nâng cấp chất lượng tăng trải nghiệm cho khách hàng Đặc biệt sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại cần có giao diện thân thiện, dễ sử dụng dễ nhận biết phù hợp với tất đối tượng khách hàng tạo thoải mái cho khách hàng trình sử dụng Tăng cường liên kết với tổ chức tài chính, cơng ty viễn thơng trung gian tốn để bổ sung hồn thiện hệ sinh thái sản phẩm dịch vụ phát triển khách hàng Bên cạnh cần phân cơng phận, chi nhánh làm đầu mối để xử lý chăm sóc cách chuyên nghiệp theo nhóm, đặc biệt cần có sách để chăm sóc mức phí phù hợp khách hàng VIP, khách hàng truyền thống, khách hàng thân thiết có doanh số cao sử dụng nhiều dịch vụ Agribank Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ giảm chi phí, tăng chất lượng SPDV nhằm tạo mức phí hấp dẫn, giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới, tăng khả cạnh tranh với NHTM khác Sau có gói SPDV chuyên biệt cho nhóm khách hàng khác cần xây dựng chế biểu phí linh hoạt cho khách hàng VIP, khách hàng thân thiết sử dụng nhiều SPDV ngân hàng để tri ân tăng tính hấp dẫn sản phẩm tạo ấn tượng tốt với khách hàng sử dụng dịch vụ Việc ứng dụng công nghệ cần đơi với cải tiến quy trình, tinh gọn thủ tục hồ sơ cung ứng SPDV cho khách hàng theo hướng đơn giản, chuyển hướng sang phương thức mới/các kênh đại trực tuyến, điện tử, số hóa, để tiết kiệm thời gian giao dịch chi phí giao dịch Bên cạnh cần tăng hiệu suất, tỷ lệ hỗ trợ khách hàng qua kênh khác thay tập trung 92 vào kênh truyền thống trước Trong ưu tiên giải pháp tăng cường tính tự động hóa cơng tác hỗ trợ chăm sóc khách hàng 3.2.4 Đẩy mạnh công tác Marketing nâng cao chất lượng công tác CSKH Với thực trạng chưa có phận công cụ hỗ trợ chuyên sâu công tác phân loại, chấm điểm để đưa hình thức chăm sóc khách hàng nêu phần 2.3.5 việc đẩy mạnh công tác Marketing nâng cao chật lượng CSKK giải pháp cần thiết để Agribank thay đổi hình ảnh trở nên chuyên nghiệp hiên đại mắt khách hàng từ tăng hiệu việc ứng dụng Fintech phát triển SPDV Trong thời kỳ cạnh tranh công nghệ nay, cơng tác Marketing CSKH đóng vai trị vơ quan trọng Tuy nhiên thực trạng công tác lại chưa thật thực hiệu Agribank Việc phát triển SPDV phải đôi với công tác CSKH quảng bá SPDV đến khách hàng Công tác không diễn theo giai đoạn mà địi hỏi thường xun liên tục Chính để đẩy mạnh cơng tác Marketing nâng cao chất lượng CSKH Agribank cần xác định thị trường, khách hàng mục tiêu tơn để có hình thức chăm sóc phục vụ cho phù hợp Để làm tốt vấn đề này, Agribank cần làm rõ xây dựng tiêu chí phân loại khách hàng Xây dựng triển đề án ứng dụng trí tuệ nhân tạo, AI, chatbot CSKH từ đại hóa cơng tác quản lý chăm sóc khách hàng Hiện hệ thống Agribank phận truyền thông Marketing CSKH tập trung hội sở chính, chưa có đội ngũ đảm nhận cơng tác chi nhánh Chính lẽ chiến dịch quảng bá hình thức chăm sóc khách hàng mang tính đại trà chưa có khách biệt để phù hợp với đặc thù chi nhánh địa bàn khác có tệp khách khách hàng có thị hiếu khác Đẩy mạnh công tác truyền thông: Trong thời kỳ ngân hàng cạnh tranh ngày gay gắt bên cạnh việc nâng cao chất lượng chăm sóc hỗ trợ khách hàng để giữ chân khách hàng cũ Agribank cần đẩy mạnh cơng tác truyền thơng để thu hút khách hàng xây dựng hình ảnh nâng cao giá 93 trị thương hiệu Agribank Bên cạnh hình thức quảng bá truyền thống qua truyền hình, báo chí tận dụng sức mạnh nội đội ngũ cán nhân viên đông đảo (hơn 40.000 cán bộ) sức mạnh mạng xã hội thời kỳ số để quảng bá thương hiệu SPDV Agribank cách nhanh chóng, hiệu tiết kiệm chi phí Ví dụ chiến dịch quảng bá fanpage Facebook, Instagram, Tiktok chia sẻ thơng tin cách qn, thống facebook cá nhân cán Tuy nhiên truyền thông mạng xã hội tương tác hai chiều, có mặt trái định Agribank cần xây dựng đội ngũ truyền thông quan hệ công chúng chuyên nghiệp, riêng biệt đưa sách truyền thơng nội qn để tồn thể đội ngũ cán đảm bảo thực theo quy định, hạn chế để xảy cố truyền thơng Bên cạnh đó, phận truyền thơng quan hệ cơng chúng cần xử lý nhanh chóng, kịp thời hiệu có cố truyền thơng xảy để hạn chế tối đa việc tác động tiêu cực đến hình ảnh, uy tín sản phẩm dịch vụ Agribank 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống văn bản, xây dựng quy trình nghiệp vụ, kiểm tra giám sát để phù hợp với phát triển vũ bão Fintech Để nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng chất lượng phát triển SPDV cơng tác tinh gọn thủ tục đảm bảo quy trình pháp lý cần phải trọng Như nêu phần hạn chế hồ sơ thủ tục hệ thống văn Agribank chưa thật nhanh gọn đảm bảo tính pháp lý thuận tiện cho khách hàng cần trọng để cải thiện Trước gia tăng ngày nhiều SPDV ngân hàng đại ứng dụng Fintech ngày sâu rộng, Agribank cần xây dựng hệ thống văn pháp lý hướng dẫn quy trình nghiệp vụ để cán phát triển SPDV tuân thủ quy định hướng tới tinh gọn, thuận tiện cho khách hàng đồng thời đảm bảo an toàn trình thực hoạt động phát triển SPDV Tránh làm sai, để khách hàng lợi dụng thực giao dịch khống, cán tuyệt đối khơng thu khoản phí quy định khơng thu Ngồi q trình phát triển sản phẩm dịch vụ, cần có đội ngũ kiểm tra giám sát chất lượng phát triển sản phẩm dịch vụ, vấn đề tra soát 94 khiếu nại khách hàng Từ có biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời để nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ, tránh tồn đọng chậm trễ trình xử lý khiếu kiện cho khách hàng gây ảnh hưởng đến uy tín chất lượng dịch vụ Agribank Với tốc độ phát triển nhanh chóng Fintech, Ngân hàng không cần xây dựng hành lang pháp lý phù hợp mà phải đảm bảo cập nhật kịp thời kiến thức, hiểu biết cho cán để nắm rõ SPDV đại nhằm tư vấn cho khách hàng cách hiệu Hạn chế tối đa tình trạng tội phạm cơng nghệ bị lợi dụng, lừa đảo chiếm đoạt tài sản thiếu hiểu biết cán khách hàng Muốn thực điều cán nắm rõ đặc tính sản phẩm để tư vấn tiếp thị khuyến cáo cho khách hàng phương thức giao dịch tài an tồn, bảo mật thơng tin Ngồi cảnh báo cho khách hàng tình có nguy bị ăn cắp thơng tin bị lừa đảo, chiếm đoạt tài sản 95 KẾT LUẬN Trước phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ biến động thị trường tài ngân hàng giới năm vừa qua, đặc biệt bùng phát đại dịch Covid-19 cú hích cơng nghệ tài thị trường tài ngân hàng Việt Nam Việc khơng thể đứng ngồi xu đổi việc phải đảm bảo hoạt động tồn thời kỳ giãn cách xã hội góp phần giúp cho công ty Fintech Việt Nam gia tăng sức cạnh tranh, NHTM nhận thấy cần thiết nâng cao chất lượng CNTT hàm lượng công nghệ SPDV Là ngân hàng hàng đầu Việt Nam, Agribank có sách, biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng SPDV ứng dụng Fintech vào phát triển sản phẩm dịch vụ với mục tiêu “Agribank tốt lên ngày” Không hướng tới tốt lên chất lượng SPDV, gia tăng tiện ích, ưu đãi cho khách hàng mà Agribank hướng tới tốt lên người, tác phong giao dịch chuẩn hóa, CSKH kịp thời chu đáo nhân yếu tố định cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt kinh doanh sản phẩm dịch vụ Nhận thức điều này, Agribank khơng có đề án lâu dài để nâng cao chất lượng sở hạ tầng, cơng nghệ thơng tin mà cịn có bước để phù hợp với tiến trình đại hóa, số hóa SPDV ngân hàng cung cấp Biết khơng phải nhiệm vụ thực thời gian ngắn, mà mục tiêu lâu dài cần phải thực khoa học, nghiêm ngặt liên tục Chính Agribank đưa giải pháp để thực hóa mục tiêu đề ra: định hướng phát triển theo giai đoạn, sâu chi tiết vào đề án phục vụ nhóm sản phẩm, cải tiến cơng tác quản trị điều hành từ Trụ sở đến phòng ban chi nhánh, quán triệt tinh thần đến cán bộ/giao dịch viên để thực hóa mục tiêu kinh doanh 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài Agribank năm 2017-2020 Báo cáo thường niên Agribank năm 2017-2020 Báo cáo tổng kết chuyên đề Khách hàng cá nhân Agribank năm 2021 Báo cáo chuyên đề Sản phẩm dịch vụ Agribank năm 2017-2021 5.Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 2545/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 phê duyệt Đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ: chinhphu.vn Ngày truy cập 05/04/2022 Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị số 22/CT-TTg ngày 26/5/2020 việc đẩy mạnh triển khai giải pháp phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam; Cổng thông tin điện tử NHNN: sbv.gov.vn Ngày truy cập 05/04/2022 Quyết định số 810/QĐ-NHNN ngày 11/5/2021 NHNN phê duyệt “Kế hoạch chuyển đổi số ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019), Báo cáo kết năm thực đề án Thanh tốn khơng dùng tiền mặt Dương Tấn Khoa (2019), Fintech lĩnh vực Ngân hàng Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo: Tương lai Fintech Ngân hàng – Phát triển đổi mới, Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh 10 Bảo Đăng, “Ngân hàng Fintech: Đối tác hay đối thủ cạnh tranh?”, Thị trường tài tiền tệ ngày 05/10/2021 https://thitruongtaichinhtiente.vn/ngan-hang-fintech-doi-tac-hay-doi-thucanh-tranh-37317.html Ngày truy cập 10/05/2022 11 Hữu Chí, “Ngân hàng Fintech, đối thủ hay đối tác?”, Thông tin truyền thông ngày 23/10/2021 https://ictvietnam.vn/ngan-hang-va-fintech-doi-thu- 97 hay-doi-tac-20211023184700641.htm Ngày truy cập 10/04/2022 12 Nguyễn Vũ Thân (Trường Đại học Tài chính- Marketing), Bài đăng Tạp chí Tài số kỳ tháng 10/2021 Ngày truy cập 10/04/2022 https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/co-hoi-va-thach-thuc-phat-trien-congnghe-trong-linh-vuc-ngan-hang-tai-viet-nam-344955.html 13 Lê Thị Khương, “ Tác động Fintech hệ thống ngân hàng – kinh nghiệm nước giới gợi ý cho Việt Nam” Ngày truy cập 11/04/2022 https://tapchinganhang.gov.vn/tac-dong-cua-fintech-doi-voi-he-thong-nganhang-kinh-nghiem-cua-cac-nuoc-tren-the-gioi-va-goi-y-cho-.htm 14 Đinh Thị Thu Hồng Nguyễn Hữu Tuấn, “ Tác động Fintech tới hiệu hoạt động NHTM”, Tạp chí thị trường tài tiền tệ số 1+2(562+563) năm 2021 15 Nguyễn Nhật Minh - Phạm Đức Anh (Học viện Ngân hàng), “Tác động Fintech hệ thống ngân hàng - Một số hàm ý sách cho Việt Nam” ngày 18/03/2022 https://tapchinganhang.gov.vn/tac-dong-cua-fintech-doi-voi-he-thong-nganhang-mot-so-ham-y-chinh-sach-cho-viet-nam.htm Ngày truy cập 10/04/2022 16 Phan Thị Hoàng Yến – Nguyễn Thúy Hằng (04/01/2022), thitruongtaichinhtiente.vn https://thitruongtaichinhtiente.vn/nghien-cuu-su-hai-long-cua-khach-hangtrong-su-dung-dich-vu-ngan-hang-so-tai-viet-nam-38641.html Ngày truy cập 15/07/2022 17 Tpb.com.vn 98 https://tpb.vn/wps/wcm/connect/a6c23874-e776-4ce0-9462d1de7601e7fc/Phu+l%E1%BB%A5c+05+-+Bi%E1%BB%83u+ph%C3%AD+d %E1%BB%8Bch+v%E1%BB%A5+eBank+update+hl+04.01.2021.pdf? MOD=AJPERES&CONVERT_TO=url&CACHEID=ROOTWORKSPACEa6c23874-e776-4ce0-9462-d1de7601e7fc-nrbJiZV Ngày truy cập 15/07/2022 18 vpbank.com.vn https://www.vpbank.com.vn/sites/default/files/VPB_Documents/bieu_phi_dv _kh_ca_nhan_thuong_t04.2020_0.pdf Ngày truy cập 15/07/2022 19 vietcombank.com.vn https://portal.vietcombank.com.vn/content/personal/BieuPhi/Ng%C3%A2n %20h%C3%A0ng%20%C4%91i%E1%BB%87n%20t%E1%BB %AD/VIETCOMBANK_BIEU%20PHI%20DICH%20VU%20NGAN%20HANG %20DIEN%20TU_AP%20DUNG%20TU%2001.01.2022.pdf Ngày truy cập 16/07/2022 20 Vũ Cẩm Nhung & Lại Cao Mai Phương (2021), Fintech xu hướng hợp tác với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ https://thitruongtaichinhtiente.vn/fintech-va-xu-huong-hop-tac-voi-he-thongngan-hang-thuong-mai-tai-viet-nam-33443.html Truy cập ngày 13/04/2022 21 Vương Minh Giang & Lê Thị Như Quỳnh (2021), Tác động Fintech đến hệ thống ngân hàng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Mối quan hệ tương tác hệ thống ngân hàng cơng ty Fintech thị trường dịch vụ tài - Kinh nghiệm nước gợi ý sách cho Việt Nam, tr 57-67, Hà Nội 22 NHNN (2019), Hồn thiện sách quản lý Fintech: Đảm bảo lợi ích 99 hợp pháp cho người dùng 23 Giới thiệu Agribank https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank Ngày truy cập 10/04/2022 24 Agribank đồng hành tam nông https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank/tin-tuc-su-kien/dong-hanhcung-tam-nong/day-manh-phat-trien-dich-vu-the-tai-thi-truong-nong-nghiep-nongthon-agribank-gop-phan-hien-thuc-hoa-chien-luoc-tai-chinh-toan-dien-quoc-gia Ngày truy cập 15/04/2022 25 Agribank đẩy mạnh phát triển ngân hàng số bắt kịp xu 4.0 https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank/tin-tuc-su-kien/tin-veagribank/hoat-dong-agribank/agribank-day-manh-phat-trien-ngan-hang-so-bat-nhipxu-the-4-0 Ngày truy cập 15/04/2022 26 Agribank ngành ngân hàng tích cực triển khai sản phẩm thẻ dịch vụ ngân hàng theo hướng số hóa https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank/tin-tuc-su-kien/tai-chinh-nganhang/agribank-cung-nganh-ngan-hang-tich-cuc-trien-khai-cac-san-pham-the-dichvu-ngan-hang-theo-huong-so-hoa Ngày truy cập 15/04/2022 27 Australian Government (2017), Economic benefits of FinTech 28 Technology Association of Georgia (2017),Tag Fintech Report (2017) 29 Findexable (2021), Global Fintech Rankings Report 2021: Bridging the Gap https://findexable.com/wp-content/uploads/2021/06/Global-Fintech-Rankings2021-v1.2_30_June.pdf Ngày truy cập 10/04/2022 100 30 Tomorrow Maketers (2020), Tổng quan thị trường Fintech Việt Nam https://blog.tomorrowmarketers.org/tong-quan-thi-truong-fintech-tai-vietnam/ 31 UOB, PwC & SFA (2021), FinTech in ASEAN 2021: Digital takes flight https://www.uobgroup.com/techecosystem/pdf/fintech-in-asean-2021.pdf Truy cập ngày 13/04/2022 32 Tomorrow Maketers (2020), Tổng quan thị trường Fintech Việt Nam https://blog.tomorrowmarketers.org/tong-quan-thi-truong-fintech-tai-viet-nam/ Ngày truy cập 10/04/2022 33 Fintech in Vietnam Report 2021 https://iris.marketing/fintech-vietnam-report Truy cập ngày 12/04/2022 34 Digital banking maturity 2020 https://www2.deloitte.com/ce/en/pages/financial-services/articles/digitalbanking-maturity-2020.html Ngày truy cập 04/06/2022 35 A Review of Vietnam’s Fintech Industry in 2019 https://fintechnews.sg/35968/vietnam/a-review-of-vietnams-fintech-industryin-2019/ Ngày truy cập 04/06/2022 ... PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Khái quát ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 2.1.1 Sự đời phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2.1 Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát. .. quan Fintech hoạt động phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng ứng dụng Fintech hoạt động phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt. .. cứu ? ?Ứng dụng Fintech hoạt động phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thông Việt Nam- Agribank” nhằm thành tựu đạt hạn chế tồn Agribank ứng dụng Fintech hoạt động phát

Ngày đăng: 29/10/2022, 22:25

Xem thêm:

Mục lục

    Tác giả Luận văn

    Lê Thị Thanh Huyền

    Tác giả Luận văn

    Lê Thị Thanh Huyền

    DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    Từ viết đầy đủ

    Ngân hàng thương mại

    Đơn vị chấp nhận thẻ

    Ngân hàng nhà nước

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w