1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Xích Líp Đông Anh

66 552 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 323,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Xích Líp Đông Anh

Trang 1

Lời mở đầu

Nền kinh tế thị trờng hoạt động dới sự điều chỉnh của “bàn tay vô hình”,cùng với sự chi phối của các quy luật kinh tế đặc trng nh quy luật giá trị, quy luậtcạnh tranh, quy luật cung cầu…Đã tạo nên môi trĐã tạo nên môi trờng kinh doanh đầy hấp dẫn, sôiđộng nhng cũng đầy rẫy những rủi ro và không kém phần khốc liệt Là những tếbào của nền kinh tế, để tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải biết cáchkinh doanh phải có hiệu quả mà biểu hiện là chỉ tiêu lợi nhuận.

Thật vậy, lợi nhuận là mục tiêu quan trọng thờng xuyên và lâu dài của cácdoanh nghiệp hoạt động kinh doanh, nhất là trong chế độ hạch toán kinh doanhnh hiện nay thì nguyên tắc lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi là một trong nhữngnguyên tắc quan trọng hàng đầu Song, để có lợi nhuận thì các doanh nghiệp phảitiêu thụ đợc sản phẩm hàng hóa Chỉ có vậy, doanh nghiệp mới thu hồi đợc vốn,trang trải các khoản nợ, thực hiện các nghĩa vụ với nhà nớc, ổn định tình hình tàichính và thực hiện tái đầu t theo cả chiều sâu và chiều rộng.

Do đó việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa luôn là một vấn đềnóng bỏng, là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Nếu doanh nghiệpsản xuất kinh doanh thua lỗ, không đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng thì doanhnghiệp sẽ không thể tồn tại và phát triển đợc Nếu doanh nghiệp sản xuất hànghóa mà công tác tiêu thụ sản phẩm không đạt hiệu quả cao thì dẫn đến vòng quaycủa vốn thấp, hàng tồn kho nhiều vì thế lợi nhuận cũng giảm Vậy vấn đề tiêu thụsản phẩm sản xuất ra là một vấn đề hết sức cấp bách, là mấu chốt quyết định đếnkhả năng tăng trởng và cạnh tranh của doanh nghiệp Chỉ khi nào công tác tiêuthụ sản phẩm đợc thực hiện tốt thì doanh nghiệp mới có điều kiện tái sản xuất, tạonguồn tích lũy cho doanh nghiệp.

Nhận thấy tính cấp thiết và tầm quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩmhàng hóa cộng với những kiến thức đợc học ở trờng, trong quá trình thực tập ởCông ty TNHH Nhà Nớc một thành viên Xích Líp Đông Anh với sự giúp đỡ tậntình của các cô, chú- anh chị ở công ty và sự hớng dẫn tận tâm thầy giáo hớng dẫn

PGS.TS Phan Đình Chiến đã giúp em nghiên cứu và lựa chọn đề tài “ Một số giải

phỏp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nớc mộtthành viên Xích Líp Đông Anh ” Đi sâu phân tích thực trạng công tác tiêu thụ

Trang 2

tại công ty trong thời gian qua, từ đó đa ra một số giải pháp hỗ trợ cho việc thúcđẩy hoạt động này trong thời gian tới đối với công ty.

Kết cấu báo cáo gồm 3 phần:

Phần I: Sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Phần II: Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH NhàNớc một thành viên Xích Líp Đông Anh

Phần III: Một số giải pháp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Côngty TNHH Nhà Nớc một thành viên Xích Líp Đông Anh

Trang 3

Phần I: Sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

1 Sản phẩm và phân loại sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp :

Sản phẩm của doanh nghiệp:

Các quan điểm về sản phẩm:

* Quan điểm cổ điển: Sản phẩm bao gồm các đặt trng vật chất, tính côngdụng cụ thể, tức sản phẩm đó cấu tạo thế nào? chế tạo bằng vật liệu gì? đáp ứngcho nhu cầu gì trong cuộc sống?

* Quan điểm hiện đại:

Philip kotler cho rằng: Sản phẩm là những cái gì có thể cung cấp cho thị ờng, do thị trờng đòi hỏi và thỏa mãn đợc nhu cầu của thị trờng, mỗi sản phẩm làsự kết hợp giữa các yếu tố vật chất và yếu tố phi vật chất nhằm hớng tới thỏa mãnnhu cầu khách hàng.

tr-1.1.2 Các cấp độ sản phẩm: Cũng theo p.kotler mỗi sản phẩm đều có 5 cấp độ

Sơ đồ 01- Năm cấp độ sản phẩm Sản phẩm tiềm ẩn

Sản phẩm hoàn thiệnSản phẩm mong đợiSản phẩm chungLợi ích cốt lõi

 Lợi ích cốt lõi là mức cơ bản nhất, chính là dịch vụ hay lợi ích cơ bản màkhách hàng thực sự mua Vậy bất kỳ một sản phẩm nào ra đời trớc tiên cũng phảixuất phát từ mục đích thoả mãn một nhu cầu sử dụng nào đó Đó cũng chính làkhởi đầu của ý tởng kinh doanh của nhà kinh doanh.Trong trờng hợp khách sạn,ngời khách nghỉ đêm mua “ sự nghỉ ngơi và giấc ngủ” Trong trờng hợp cáikhoan, khách hàng mua “ những cái lỗ”

 Ngời kinh doanh phải biến lợi ích cốt lõi thành sản phẩm chung,là sản phẩmđó có thể thoả mãn cho nhiều nhu cầu Vì thế một khách sạn phải là một tòa nhà có

Trang 4

các phòng cho thuê Tơng tự nh vậy ta có thể nhận ra những sản phẩm chung khác,nh lò nớng bánh, một tấm thép, buổi hòa nhạc, một phòng khám bệnh.

 ở cấp độ thứ ba, ngời kinh doanh chuẩn bị một sản phẩm mong đợi, tức làtập hợp những thuộc tính và điều kiện mà ngời mua thờng mong đợi và chấpthuận khi họ mua sản phẩm Ví dụ, khách đến khách sạn mong đợi một cái gi ờngsạch sẽ, xà bông và khăn tăm, đồ đạc, điện thoại, tủ quần áo và mức độ yên tĩnh t-ơng đối.

 ở cấp độ thứ t, ngời kinh doanh chuẩn bị một sản phẩm hoàn thiện thêm,tức là một sản phẩm bao gồm những dịch vụ và lợi ích phụ thêm làm cho sảnphẩm của công ty khác với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh Hiện nay cạnhtranh trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp diễn ra mạnh mẽ nhấtở cấp độ này Để tiêu thụ tốt, doanh nghiệp phải luôn hoàn thiện sản phẩm tạo rasự khác biệt hấp dẫn của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh cả về đặc trng vậtchất và phi vật chất mới có thể thắng lợi trong kinh doanKhá Ví dụ, khách sạn cóthể hoàn thiện thêm sản phẩm của mình bằng cách trang bị máy thu hình, bổ sungdầu gội đầu, hoa tơi, đăng ký khách nhanh chóng, bữa ăn nhanh chóng, bữa ănngon và dịch vụ dọn phòng tốt, món quà sinh nhật…

 ở mức độ thứ năm là sản phẩm tiềm ẩn, tức là những sự hoàn thiện và biếnđổi mà sản phẩm đó cuối cùng có thể nhận đợc trong tơng lai.Trong khi sản phẩmhoàn thiện thể hiện những gì đợc đa vào sản phẩm ngày hôm nay, thì sản phẩmtiềm ẩn lại chỉ nêu ra hớng phát triển khả dĩ của nó Đây chính là nơi các công tytìm kiếm tích cực những cách thức mới để thỏa mãn khách hàng và tạo sự khácbiệt sản phẩm của mình.

Phân loại sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp.

Phân loại sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp từ những góc nhìn khác nhaucó ý nghĩa quan trọng trong sản xuất, bảo quản, phân phối sản phẩm Có các cáchphân loại sau:

1.2.1 Sản phẩm tiêu dùng:

Sản phẩm tiêu dùng là những vật dụng đợc tạo ra nhằm mục đích phục vụtiêu dùng cuối cùng của gia đình, của cá nhân hay sử dụng trong gia đình Tínhhữu ích hay công dụng của hàng hoá khiến nó trở thành sản phẩm tiêu dùng Vídụ: Một chiếc máy tính, máy hút bụi, máy gọt bút chì…

Trang 5

Ngời ta phân loại sản phẩm tiêu dùng thành ba nhóm: hàng tiêu dùng thiếtyếu, hàng tiêu dùng lâu bền,hàng tiêu dùng đặc biệt Cách phân loại này dựa trênnhận thức trớc khi mua của khách hàng về những sản phẩm có thể lựa chọn vànhững đặc trng vốn có của chúng.

* Hàng hoá thiết yếu:

hàng hoá thiết yếu là những vật dụng đợc mua với nỗ lực thấp bởi ngời muahiểu rõ về các đặc tính của hàng hoá trớc khi mua hàng Ngời tiêu dùng khôngmuốn tìm kiếm thêm thông tin bởi họ đã có kinh nghiệm mua loại hàng hoá nàytrớc đó Họ sẽ chấp nhận một hàng hoá thay thế cần thiết phải thờng xuyên lui tớinhiều cửa hàng.

* Hàng hoá tiêu dùng lâu bền:

Hàng hoá tiêu dùng lâu bền là những vật dụng khách hàng thiếu thông tincần thiết trong việc lựa chọn hàng hoá và các đặc trng của chúng Và vì thế đòihỏi phải có nhiều thông tin hơn mới ra quyết định mua hàng Ngời ta phân loạihàng tiêu dùng lâu bền thành hai nhóm chính.

- Đối với hàng hoá dựa trên đặc điểm: Khách hàng nhận thông tin và đánh giácác đặc tính của hàng hoá, chế độ bảo hành, và các nhân tố khác Hàng hoá nào kếthợp đợc đầy đủ các đặc tính tốt nhất khách hàng sẽ chọn mua.

- Đối với loại hàng hoá dựa trên giá cả: khách hàng nhận thấy đặc tính củacác sản phẩm là nh nhau và tìm kiếm những hàng hoá có giá thấp Khách hàng nỗlực tìmkiếm thông tin, so sánh, đánh giá, nhằm tìm ra loại hàng có giá thấp hợp lýnhất theo quan niệm của họ.

* Hàng tiêu dùng đặc biệt:

Hàng tiêu dùng đặc biệt là những vật dụng mà khách hàng mua để thoả mãnmột nhu cầu đặc thù nào đó và ngời mua luôn chung thuỷ với nhãn hiệu Họ hoàntoàn nhận thức đợc về những sản phẩm này và các đặc tính của chúng trớc khi raquyết định mua hàng Họ sẵn sàng chịu rất nhiều công sức để tìm cho đợc nhãnhiệu mà họ mong muốn và sẵn sàng trả một giá cao hơn so với những hàng hoáđặc biệt này, khách hàng sẵn sàng không mua hàng nếu thấy không có sẵn loạihàng hoá họ a thích Họ không chấp nhận hàng thay thế.

1.2.2 sản phẩm công nghiệp:

sản phẩm công nghiệp là những vật dụng và dịch vụ đợc bán ra nhằm mụcđích sử dụng cho việc sản xuất một dịch vụ hay một hàng hoá khác, nhằm vận

Trang 6

hành một doanh nghiệp hay bán lại cho một ngời sản xuất khác Chẳng hạn; Thiếtbị cơ khí, máy chữ, và máy đếm tiền…gọi là những sản phẩm công nghiệp hay làhàng hoá công nghiệp.

Những hàng hoá công nghiệp đợc phân loại dựa trên cơ sở ra quyết định liênquan tới việc bán hàng, các chi phí, mức độ tiêu thụ, vai trò trong sản xuất và sựthay đổi trong hình thức kinh doanh Bởi vì ngời bán các hàng hoá công nghiệpthờng tìm kiếm những ngời mua hàng tiềm năng, nên hành vi mua của kháchhàng thờng đợc quan tâm.

1.2.3 Sản phẩm dịch vụ

* Sản phẩm dich vụ công nghiệp: Là những hàng hoá vô hình, chất lợng phụthuộc vào ngời cung cấp và các dịch vụ dễ kết thúc hoặc thay đổi.

* Sản phẩm dịch vụ tiêu dùng: phân thành ba nhám chủ yếu.

- Dịch vụ cho thuê: liên quan tới việc cho thuê một loại hàng hoá trong mộtkhoảng thờigian nhất định: Cho thuê ôtô, áo cới, căn hộ, phòng nghỉ khách sạn

- Dịch vụ hàng hoá sở hữu: liên quan tới việc thay đổi hay sửa chữa một hànghoá thuộc sở hữu của khách: Sửa chữa xe máy, ôtô, giặt là…

- Dịch vụ phi sở hữu: Cung cấp những dịch vụ nh là một phần của ngời bán:Dịch vụ kế toán, luật s, luật pháp…

1.3 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm

1.3.1 Đối với doanh nghiệp:

- Là một khâu trong quá trình kinh doanh và là khâu cuối cùng

- Nhờ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp thực hiện đợc vai trò của ời sản xuất đối với ngời tiêu dùng, thực hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêudùng.

ng Thông qua tiêu thụ giá trị sử dụng của hàng hoá đợc thực hiện

- Qua tiêu thụ sản phẩm của mình, doanh nghiệp khẳng định đợc hình ảnh,uy tín đối với xã hội.

- Lợi nhuận thu đợc từ tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng đối với việctạo ra tích luỹ để tái sản xuất mở rộng cho doanh nghiệp.

- Tốc độ tiêu thụ sản phẩm quyết định tới nâng caohiệu quả sử dụng vốnkinh doanh, đặc biệt là hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.

1.3.2 Đối với ngời tiêu dùng:

Trang 7

- Qua tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thoả mãn đợc những nhu cầu tìm thấytrên thị trờng của ngời tiêu dùng.

- Nhờ sản phẩm của doanh nghiệp luôn đợc hoàn thiện, cải tiến đã góp phầnhớng dẫn tiêu dùng, nâng cao văn minh tiêu dùng, tạo điều kiện phát triển ngờitiêu dùng.

- Đối với khách hàng là các doanh nghiệp, sản phẩm hàng hoá là t liệu sảnxuất của các doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện nâng cao trình độ trang bị cơ sở hạ tầngkỹ thuật – công nghệ, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển sản xuất …

1.3.2 Đối với xã hội:

Tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng trong việc cân đối giữa cung và cầubởi vì nền kinh tế là một thể thông nhất với những cân bằng tơng quan tỷ lệ nhấtđịnh Sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ có nghĩa là sản phẩm đang diễn ra mộtcách bình thờng và trôi chảy, tránh đợc sự mất cân đối, giữ đợc sự bình ổn trongxã hội, góp phần ổn định và phát triển toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Sản phẩm của doanh nghiệp tiêu thụ có nghĩa là xã hội đã thừa nhận kết quảlao động của doanh nghiệp Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp sẽ giảiquyết công ăn việc làm, tạo thu nhập cho ngời lao động, đồng thời đóng góp vàongân sách nhà nớc và thực hiện nghĩa vụ xã hội.

2 Thị tr ờng tiêu thụ và nội dung công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp

2.1 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

2.1.1 Khái niệm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

Từ khi nớc ta chuyển đổi từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần thì thuật ngữ “ thị trờng tiêu thụ” cũng nh các thuậtngữ khác có liên quan đến thị trờng đợc nói đến ngày càng nhiều, nhng để hiểusâu sắc hơn về thuật ngũ này thì thật không đơn giản.

Có nhiều cách hiểu khác nhau về thị trờng tuỳ thuộc vào trình độ, góc độcũng nh một mục đích nghiên cứu:

* Theo quan điểm cổ điển: cho rằng “ thị trờng tiêu thụ” là nơi ngời mua và

ngời bán gặp nhau để tiến hành hoạt động trao đổi hàng hoá nhằm thoả mãn nhucầu cả hai bên Đó là quan điểm cơ bản về thị trờng tiêu thụ và đã coi thị trờngtiêu thụ là một địa điểm nào đó, và đồng nhất thị trờng với một cái chợ Việc hiểu

Trang 8

thị trờng tiêu thụ một cách sơ khai nh vậy không còn phù hợp với nền kinh tế hiệnđại vì hai lý do sau:

- Trong nền kinh tế hiện đại địa điểm diễn ra nhiều khi là không rõ ràng và ítý nghĩa.

- Thị trờng tiêu thụ còn những yếu tố khác tác động đến ngời mua và ngờibán là sự tổng hợp những yếu tố tấc động đến cung và cầu, sự tác động đó diễn ratheo một quá trình chứ không phải là một thời điểm.

* Theo quan điểm hiện đại về thị trờng tiêu thụ dới góc độ kinh tế: Cho đến

nay đã có nhiều nhà kinh tế chia ra những khái niệm hiện đại về thị tr ờng tiêu thụdới góc độ kinh tế Nói chung họ đều thừa nhận thị trờng tiêu thụ là một quá trìnhhay một khuôn khổ nào đó mà ngời mua ( cầu ) và ngời bán ( cung ) tác động qualại để thoả thuận những nội dung trao đổi Sau đây là hai khái niệm cơ bản và tiêubiểu về thị trờng tiêu thụ:

- Theo SAMUELSON: Thị trờng tiêu thụ là một quá trình mà thông qua đó

mà ngời bán và ngời mua tác động qua lại lẫn nhau để xác định sản lợng và giácả.

- Theo DAVI BEGG: Thị trờng tiêu thụ là sự biểu hiện thu gọn của quá trình

mà thông qua đó các nhà sản xuất quyết định sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào,và sản xuất cho ai, các hộ gia đình quyết định mua sản phẩm gì, ngời lao độngquyết định làm việc ở đâu với mức lơng là bao nhiêu Cách nhìn về thị trờng tiêuthụ dới góc độ kinh tế là cách nhìn chung nhất, nó có ý nghĩa trong cả công tácquản lý lẫn quản trị doanh nghiệp.

Theo quan điểm marketing thì định nghĩa về thị trờng tiêu thụ đợc phát biểu

nh sau: Thị trờng tiêu thụ bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn, có cùng mộtnhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi đểthoả mãn những nhu cầu hay mong muốn đó.

Mặc dù tham gia vào thị trờng tiêu thụ phải có cả ngời mua và ngời bán nhngnhững ngời làm marketing lại coi ngời bán hợp thành ngành sản xuất – cung ứng,còn coi những ngời mua hợp thành thị trờng Bởi vậy họ thờng dùng thuật ngữ “ thịtrờng tiêu thụ” để chỉ nhóm khách hàng có nhu cầu và mong muốn nhất định, dođó đợc thoả mãn bằng một loại sản phẩm cụ thể Họ coi thị trờng tiêu thụ gồmnhững khách hàng hiện có và sẽ có.

2.1.2 Các cách phân loại thị trờng:

Trang 9

Phân loại thị trờng là việc phân chia các thị trờng theo các tiêu thức khácnhau thành những thị trờng nhỏ hơn và tơng đối đồng nhất theo tổ chức phân chia.Có thể phân loại thị trờng thành những tiêu thức sau:

2.1.2.1 Phân loại theo phạm vi địa lý:

- Thị trờng địa phơng.- Thị trờng khu vực.- Thị trờng trong nớc.- Thị trờng quốc tế.

2.1.2.2 Phân loại theo tính chất tiêu dùng hàng hoá trong mối quan hệ vớithu nhập:

- Thị trờng xa xỉ: Có cầu tăng nhanh khi thu nhập của ngời dân tăng lên.

- Thị trờng hàng thiết yếu: Có cầu ít biến động khi thu nhập của ngời dântăng hoặc giảm.

- Thị trờng hàng hoá cấp thấp: Có cầu giảm nhanh khi thu nhập của ngời dântăng lên.

2.1.2.3 Phân loại theo mục đích sử dụng của hàng hoá:

- Thị trờng hàng hoá t liệu tiêu dùng: Phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng.- Thị trờng hàng hoá t liệu sản xuất: Phục vụ cho nhu cầu sản xuất.

2.1.2.4 Phân loại theo tớnh chất của hàng hoá:

- Thị trờng đầu ra: Là thị trờng sản phẩm của doanh nghiệp.

- Thị trờng đầu vào: Là thị trờng cung cấp các yếu tố phục vụ quá trình sảnxuất của doanh nghiệp gồm có thị trờng lao động, thị trờng vốn, thị trờng côngnghệ, thị trờng t liệu sản xuất.

2.1.2.5 Phân loại theo tính chất cạnh tranh:

- Thị trờng độc quyền: Gồm độc quyền mua và bán Trong thị trờng độcquền bán chỉ có một ngời bán duy nhất và có rất nhiều ngời mua, quyền lực th-ơnglợng của ngời bán là rất mạnh.

- Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: có rất nhiều ngời bán và ngời mua, sảnphẩm đồng nhất, giá cả sản phẩm của ngành do cung cầu quy định, không có mộtngời mua hay ngời bán nào có quyền lực ảnh hởng đến giá cả Họ phải chấp nhậngiá.

Trang 10

- Thị trờng cạnh tranh không hảo: Có trạng thái trung gian giữa hai loại thịtrờng trên Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo có thể chia ra thành thị trờngcạnh tranh độc quyền và thị trờng độc quyền tập đoàn.

Ngoài ra ngời ta cònphân loại thị trờng theo nhiều cách khác nh theo sảnphẩm, thao ngành hàng…

2.2 Nội dung của tổ chức tiêu thụ sản phẩm:2.2.1 Nghiên cứu thị trờng.

Tìm hiểu thị trờng thực chất là tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu sức mua của ngờitiêu dùng, để xác định đâu là thị trờng trọng điểm, đâu là thị trờng triển vọng vàđâu la thị trờng tiềm năng của doanh nghiệp Việc xác định này là vô cùng quantrọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh bất kể doanh nghiệp đó hoạt động kinhdoanh trong lĩnh vực nào Vì vậy,nghiên cứu thị trờng là khâu đầu tiên của quátrình kinh doanh, đó là việc tìm kiếm và khai thác cơ hội kinh doanh xuất hiệntrên thị trờng.

Quá trình nghiên cứu thị trờng sẽ bao gồm:

2.2.1.1 Thu thập thông tin về thị trờng:

Doanh nghiệp cần thu thập thông tin cả về 4 vấn đề cơ bản của thị trờng làcung, cầu, giá cả, và tình hình cạnh tranh trên thị trờng.

- Nghiên cứu về cung hàng hoá: Để xác định khả năng cung cấp cho thị ờng, tỷ lệ cung của doanh nghiệp trên thị trờng.

tr Nghiên cứu về cầu hàng hoá: Nhấmcđịnh nhu cầu thực sự của thị trờng vềhàng hoá, xu hớng biến động của cầu trong từng giai đoạn, thời kỳ, từng khu vực thịtrờng từ đó có thể thấy đợc đâu là thị trờng trọng điểm của doanh nghiệp và đặcđiểm của nhu cầu ở từng khu vực thị trờng đó ra sao.

- Nghiên cứu về tình hình giá cả trên thị trờng: Bao gồm sự hình thành giá,các nhân tố tác động và dự đoán những biến độngcủa giá cả thị trờng.

- Nghiên cứu về tình hình cạnh tranh trên thị trờng:Nhằm tìm hiểu rõ về cácđối thủ cạnh tranh của mình ở hiện tại và tơng lai Để có những thông tin về đối thủcạnh tranh, các doanh nghiệp khi kinh doanh cần chú ý tới việc nghiên cứu các đốithủ cạnh tranh của mình về số lợng, khả năng cung ứng, sức mạnh tài chính, các kếhoạch sản xuất kinh doanh … đặc biệt là chính sách tiêu thụ của đối thủ cạnh tranhnh chính sách giá cả, phơng pháp quảng cáo,mạng lới tiêu thụ …Nghiên cứu về

Trang 11

tình hình cạnh tranh phải làm rõ khả năng phản ứng của các đối thủ trớc các biệnpháp về giá cả, quảng cáo…của doanh nghiệp Trong thực tế các doanh nghiệp th-ờng nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh, chiếm thị phần quan trọng nhất trên thị tr-ờng.

- Nghiên cứu mạng lới tiêu thụ: Nhằm đáp ứng, phục vụ khách hàng thuậntiện nhất, tốt nhất Doanh nghiệp phải nghiên cứu đa ra mạng lới tiêu thụ sao chophù hợp với điều kiện của doanh nghiệp và tổ chức bán hàng, phân phối một cáchtôt nhằm đạt mục tiêu đề ra.

2.2.1.2 Xử lý thông tin:

Sau khi đã thu thập các thông tin, doanh nghiệp có thể tiến hành xử lý thôngtin để loại bỏ những thông tin không quan trọng, cha chính xác hoặc khôntg coatính thuyết phục, trên cơ sở đó xây dựng các phơng án kinh doanh có tính khả thicao Việc xử lý thông tin tức là chọn ra những thông tin có giá trị, có ảnh hởng tớihoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó xác định cho mình thị tr-ờng mục tiêu, chuẩn bị cho việc thiết lập các chính sách tiêu thụ sản phẩm thíchứng với thị trờng.

2.2.1.3 Ra quyết định:

Trên cơ sở các phơng án đa ra, doanh nghiệp tiến hành đánh giá la chọn vàquyết đinh phơng án có hiệu quả nhất Các quyết định trớc khi thực hiện cũngphải đợc dự tính các mặt thuận lợi đồng thời cũng phải có biện pháp khắc phụckhó khăn.

2.2.2 Xây dựng mạng lới tiêu thụ:

Mạng lới tiêu thụ đợc đặt ra nhằm thực hiện và thực hiện có hiệu quả cáchoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua việc tổ chức thực hiện kế hoạch tiêuthụ, sản phẩm mới thực sự đợc đem đi phân phối, trao đổi, tiêu dùng Doanhnghiệp mới thực sự thu đợc lợi nhuận, thực hiện đớc các mục đích, đảm bảo sựphát triển không ngừng của mình.

Tổ chức xây dựng mạng lới tiêu thụ sản phẩm bao gồm tiến hành các hoạtđộng sau:

- Trớc hết doanh nghiệp cần chuẩn bị tốt về sản phẩm, bảo đảm sản phẩmphải đạt yêu cầu về chất lợng, việc chuẩn bị sản phẩm bao gồm cả việc đóng gói,đóng kiện và sắp xếp sản phẩm cho đồng bộ Trongquá trình tiêu thụ doanh

Trang 12

nghiệp cần phải chú ý đến việc bảo quản giữ gìn sản phẩm trong kho, tránh bị mấtphẩm chất, hỏng hóc.

- Tổ chức các hoạt động trong quan hệ với trung gian ở các kênh phân phốicác hoạt động chủ yếu bao gồm.

+ Xác định cam kết giữa các bên mua và bán.+ Điều kiện giá cả.

+ Ký kết hợp đồng.

Riêng đối với các đại lý, doanh nghiệp phải có các điều kiện ràng buộc chặtchẽ và có khả năng kiểm soát họ Trong mối quan hệ với đại lý đặc quyền thì hợpđồng kinh tế giữa doanh nghiệp và đại lý đặc quyền cực kỳ quan trọng.

Doanh nghiệp có thể quan hệ với các trung gian thông qua hiệp hội kinhdoanh, tổ chức hội nghị khách hàng, phát tài liệu liên quan đến tiêu thụ sản phẩmtới những ngời có liên quan…

- Tổ chức kỹ thuật yểm trợ:

+ Triển lãm và hội trợ thơng mại: Đây là hình thức để doanh nghiệp giớithiệu mình với các doanh nghiệp khác, với các khách hàng của mình Đó là nơi tr-ng bầy sản phẩm của nhiều doanh nghiệp khác nhau và là nơi gặp gỡ giữa ngờimua và ngời bán Mục đích của triển lãm và hội chợ là là giới thiệu sản phẩm, kýkết hợp đồng mua bán ngoài ra doanh nghiệp còn có thể dự đoán, nắm bắt nhucầu thị trờng, tìm kiếm các thông tin, các mặt hàng mới, thị trờng mới, quảngcáo…

+ Tổ chức chào hàng: Chào hàng là một hoạt động nhằm mục đích tìm kiếmthị trờng khách hàng Các nhân viên chào hàng cần biết rõ về hàng hoá hay dịchvụ và giá trị sử dụng cách sử dụng của sản phẩm, hiểu rõ thị trờng và biết nghệthuật trình bầy và giới thiệu sản phẩm, phân biệt đợc sản phẩm của doanh nghiệpvới sản phẩm của các đối thủ, giải đáp thắc mắc của khách hàng để gây đợc sựcảm tình và tín nhiệm của khách hàng.

+ Tổ chức bán thử để biết quy mô, nhu cầu, cờng độ bán hàng, phản ứng củakhách hàng về chất lợng sản phẩm hàng hoá, giá cả…Thông qua bán thử để hoànthiện phơng thức bán và làm căn cứ quyết định trng bày sản phẩm ra thị trờng.Tuy nhiên tuỳ từng loại hàng cụ thể mà co quyết định bán thử hay không.

Trang 13

- Tổ chức bán hàng: Đây là khâu cuối cùng trong sản xuất kinh doanh Hoạtđộng bán hàng là hoạt động có tính nghệ thuật, tác động đến tâm lý của ngời muanhằm mục tiêu là bán đợc nhiều hàng hoá nhất.

2.2.3 Tổ chức công tác phân phối sản phẩm:

Kênh phân phối là cách thức mà doanh nghiệp đa sản phẩm đến tay ngời tiêudùng Việc thiết lập đợc các kênh phân phối phù hợp sẽ đảm bảo đa sản phẩm đếnvới khách hàng một cách nhanh nhất,hiệu quả nhất Những căn cứ để doanhnghiệp tổ chức đợc kênh phân phối phù hợp là:

- Khối lợng nhu cầu thị trờng và cơ cấu nhu cầu thị trờng.- Trạng thái thị trờng.

- Tiềm lực và khả năng của doanh nghiệp.- Đặc điểm ngành hàng sản xuất kinh doanh.- Điều kiện giao thông vận tải.

Hoạch định kênh phân phối có nội dung chủ yếu là nghiên cứu, phân tích,lựa chọn và tìm ra những kênh phân phối hợp nhất với tình hình và hoàn cảnh cụthể của doanh nghiệp trên thị trờng Một chính sách phân phối hợp lý sẽ làm choquá trình kinh doanh an toàn, tăng cờng khả năng liên kết trong kinh doanh, cảmnhận đợc sự cạnh tranh và làm cho quá trình kinh doanh có hiệu quả Chính sáchphân phối còn phụ thuộc rất lớn vào chính sách sản phẩm, chính sách giá cả.

Sơ đồ 02- Hệ thống kênh phân phốiKênh phân phối trực tiếp

Trang 14

- Kênh cấp 0 ( kênh phân phối trực tiếp ): Việc mua bán ở kênh này diễn ratrực tiếp giữa ngời sản xuất với ngời tiêu dùngcuối cùng Kênh này đợc sử dụngđối vớihànghoá thợng phẩm đặc biệt ( dễ hỏng, dễ cỡ, dễ bị ôi thiu…),một sốhàng chậm luân chuyển,những hàng hoá của ngời sản xuất nhỏ mà họ tự sảnxuất,tự bán ở vùng thị trờng nhỏ mà ở đó ngời sản xuất độc quyền bán cho ngờitiêu dùng.

- Kênh cấp 1: Kênh rất gọn hay kênh trực tuyến Loại kênh này lu thônghàng hoá phải qua khâu trung gian là ngời bán lẻ Kênh này sử dụng trong mộtssó trờng hợp trình độ chuyên doanh và quy mô của công ty bán lẻ cho phép xáclập quan hệ và trao đổi trực tiếp với ngời sản xuất trên cơ sở tự đảm nhận chứcnăng tự buôn bán Kênh này thờng áp dụng đối với ngời sản xuất chuyên môn hoánhng quy mô nhỏ, không đủ sức mạnh tài chính để đảm bảo cho các tổ chức tiêuthụ của mình hoặc các đơn vị bán lẻ.

- Kênh cấp 2: Việc mua bán hàng hoá phải qua nhiều khâu trung gian đó làngời bán buôn và ngời bán lẻ Kênh này thuộc loại kênh dài,nó có thời gian luchuyển và chi phí lớn hơn cáckênh trên nhng nó thích hợp với điều kiện sản xuấtvà lu thông nhiều loại sản phẩm, phù hợp với quan hệ mua bán của nhiều loạidoanh nghiệp, hàng hoá lu thông qua kênh này chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộkhối lợng hàng hoá lu chuyển trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

- Kênh cấp 3: Kênh này ngoài hai khâu trung gian nh kênh cấp 2 còn có thêmkhâu môi giới trung gian Ngời môi giới ở đây hoạt động rất năng động, cung cấpcác thông tin cần thiết cho ngời bán và ngời mua Tuy nhiên khả năng bị rủi ro khiáp dụng loại kênh này do bị phụ thuộc vào t cách của trung gian Doanh nghiệpkhông trực tiếp nắm bắt đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng, lợi nhuận làm ra bị chia sẻcho nhiều ngời Kênh này thờng đợc sử dụng đối với một ssó mặt hàng mới nhngcó khó khăn hơn trong thông tin quảng cáo, nhu cầu mới…

* Việc xác định kênh phân phối có vai trò quan trọng trong chính sách phânphối Chính sách phân phối hình thành khi cân nhắc đầy đủ một số khía cạnh sau:

- Các kiểu cơ sở trung gian sẽ đợc sử dụng để đạt tới ngời mua cuối cùng( cửa hàng, siêu thị, cửa hàng tổng hợp…)

- Sử dụng trung gian bán buôn thì định hớng chọn kiểu nào, loại nào có lợinhất.

Trang 15

- Quy cách, chiều hớng, không gian địa lý của thị trờng đợc tiếp cận nh thếnào?

- Việc phân phối đợc phổ biến rộng rãi với phạm vi lựa chọn cao hay bị hạnchế chỉ với các trung gian đáp ứng đợc các đặc trng định sẵn.

2.2.4 Xác định phơng thức thanh toán:

Có rất nhiều phơng thức thanh toán khác nhau đối với từng khách hàng khácnhau Thanh toán bằng séc, tiền mặt, hàng đổi hàng, thanh toán chậm ( đối vớinhững khách hàng có độ tin cậy cao, khách hàng quen thuộc của công ty …) haythanh toán ngay ( đối với những khách hàng có độ tin cậy thấp, khách hàng mớimua lần đầu)… Việc áp dụng các phơng thức thanh toán này đòi hỏi công ty phảinhanh chóng thu hồi vốn, quá trình tái sản xuất đợc diễn ra thờng xuyên, liên tục,tránh tình trạng nợ lần của khách hàng gây ứ đọng vốn, sản xuất kinh doanh manglại hiệu quả cao cho công ty.

2.2.5 Chính sách khuyếch trơng:

Trong nền kinh tế thị trờng, một sản phẩm muốn tiêu thụ đợc thì phải đáp ứngtốt các yêu cầu của khách hàng về giá cả, chất lợng và thị hiếu Song một sản phẩmcó chất lợng tốt, giá cả chấp nhận đợc nhng không đợc khách hàng biết đến thì khócó thể tiêu thụ đợc một cách nhanh chóng.

Quảng cáo là sử dụng các phơng tiện có khả năng truyền tin để truyền thôngtin đã dợc định trớc về sản phẩm, dịch vụ hay về doanh nghiệp …đến khách hàng.Thực chất của chính sách quảng cáo là xây dựng kế hoạch truyền tin quảng cáo,việc xây dựng có thể tiến hành chu trình sau:

- Dự định kinh phí quảng cáo:

Mặc dù quảng cáo là cần thiết, song kinh phí dành cho quảng cáo thờng có hạn.Các hoạt động quảng cáo nếu vợt quá giới hạn này thì chi phí quảng cáo rất tốn kém,vì vậy khi dự định kinh phí quảng cáo phải xem xét các yếu tố:

+ Phân tích hoạt động tiêu thụ kỳ trớc.+ Chu kỳ sống của sản phẩm.

+ Dự báo thị trờng.

+ Phải hỗ trợ marketing dự tính.

Trang 16

- Xác định mục tiêu quảng cáo: Mục tiêu chung nhất là bán đợc hàng nhanh,nhiều song mục tiêu cụ thể là:

+ Tăng khối lợng hàng tiêu thụ trên thị trờng truyền thống.+ Mở ra các thị trờng mới.

+ Giới thiệu sản phẩm mới.

+ Củng cố uy tín của doanh nghiệp.

+ Xúc tiến bán hàng, đặc biệt nh hạ giá, bán lẻ, bán rộng rãi…

- Xác định đối tợng tiếp nhận quảng cáo: Quảng cáo nhằm vào các đối tợngnào trong hệ thống đối tợng của kênh phân phối của doanh nghiệp.

- Lựa chọn các thông tin: Thông tin giới thiệu các đặc điểm của hàng hoá cácchỉ tiêu kỹ thuật nh: Bền, đẹp, tiện lợi…thông tin về lợi ích của sản phẩm, các chỉtiêu kinh tế, mứcđộ thoả mãn nhu cầu của các sản phẩm, các diều kiện và phơngthức mua bán, thông tin về uy tín biểu tợng của sản phẩm.

- Lựa chọn các phơng tiện quảng cáo:

+ Báo chí: Quảng cáo trên báo chí có khả năng tạo ra thông tin cùng một lúctác động đến nhiều giác quan, do đó tạo ra sự chú ý cao đối với quảng cáo.

+ Radio: Là phơng tiện quảng cáo thông dụng, quảng cáo radio có tính năngnhanh và rộng.

+ Tivi: Đây cũng là phơng tiện thông dụng và có nhiều u điểm.

+ Băng hình và phim quảng cáo: Chủ yếu đợc sử dụng trong hội trợ quảngcáo, chào hàng xuất khẩu

+ áp phích quảng cáo:Tờ rơi quảng cáo, bảng quảng cáo.+ Bao bì và nhãn sản phẩm: Quan trọng và có hiệu quả.+ Quảng cáo qua các hình thức khác.

3 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

3.1 Sản lợng sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ:

Sản lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ là tổng số sản phẩm hàng hoá đã đợcbán ra ngoài thị trờng Sản lợng sản phẩm tiêu thụ lớn thể hiện doanh thu nhiều vàngợc lại sản lợng sản phẩm nhỏ thì doanh thu cũng nhỏ.

3.2 Doanh thu tiêu thụ:

Doanh thu phản ánh kết quả của hoạt động kinh doanh,biểu hiện ở trạng tháigiá trị của hàng hoá, là quá trình cuối vòng luân chuyển vốn Nhờ có doanh thu màcác doanh nghiệp có vốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh tốc độ luân

Trang 17

chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Doanh thu không những bù đắp đợcnhững chi phí liên quan đến chế tạo và tiêu thụ sản phẩm mà còn thực hiện đợc giátrị lao động thặng d ( lãi), đây là nguồn quan trọng nhằm tích luỹ vào ngân sách,các quỹ nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống CBCNV.

Doanh thu thờng có mối quan hệ cùng chiều vớilợi nhuận,khi doanh thu tăngthì lợi nhuận cũng tăng và ngợc lại.

3.3 Lợi nhuận tiêu thụ Trung bình:

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của kết quả kinh doanh đó là phầnchênh lệch giữa doanh thu và chi phí.

“ Lợi nhuận là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản xuất thặng d do kết quảlao động của ngời lao động mạng lại”

( Nguồn: chơng V, phần II, phân tích hoạt động kinh doanh,NXB Thống Kê)

Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế có tác dụng khuyến khích ngời lao động và cácđơn vị ra sức phát triển và nâng cao sản xuất kinh doanh trên cơ sở chính sáchphân phối đúng đắn Phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản của sảnxuất nh lao động, vật t,tài sản cố định…

Lợi nhuận phụ thuộc vào các khoản làm tăng lợi nhuận nh doanh thu và cáckhoản làm giảm lợi nhuận nh giá vốn hàng bán, chi phí.

3.4 Thị trờng và thị phần:3.4.1 Thị trờng:

Thị trờng là nơi diễn ra hoạt động mua bán, nếu không có thị trờng thì sẽ khôngthể hoạt động tiêu thụ sản phẩm Thị trờng ổn định không biến động sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm Ngợc lại với thị trờng biến động sẽ gâycản trở, khó khăn cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp diieù này ảnhhởng trực tiếp doanh thu của doanh nghiệp.

3.4.2 Thị phần:

Thị phần là một trong những nhât tố cốt yếu làm nên sức mạnh cạnh tranhcủa doanh nghiệp trên thị trờng Thị phần của doanh nghiệp càng lớn thì khả năngtiêu thụ sản phẩm càng cao.

4 Những nhân tố ảnh h ởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp

Trang 18

Trong cơ chế thị trờng mọi hoạt động kinh doanh đều diễn ra hết sức phức tập,môi trờng kinh doanh luôn luôn biến động mỗi cá thể doanh nghiệp đều chịu tác độngảnh hởng tử nhiều phía, chỉ có doanh nghiệp nào có kế hoạch đối phó với các nhân tốđó mới có thể tồn tại và phất triển đợc tựu trung lại các nhân tố đó xuất phát từ doanhnghiệp hoặc bên ngoài doanh nghiệp.

4.1 Nhân tố bên trong:

4.1.1 Cơ cấu, trình độ máy móc thiết bị hiện có của doanh nghiệp:

Máy móc thiết bị công nghệ có ảnh hởng trực tiếp đến năng lực sản xuất, chiphí tạo nên sản phẩm, từ đó ảnh hởng đến giá thành sản phẩm Đồng thời nó là mộtnhân tố quan trọng quyết định chất lợng sản phẩm, tính tiên tiến của sản phẩm,đếnkhả năng cạnh tranh của sản phẩm từ đó ảnh hởng đến tốc độ tiêu thụ sản phẩm vàcuối cùng là lợi nhuận của doanh nghiệp.

4.1.2 Hoạt động marketing:

Ngời tiêu dùng biết đến các sản phẩm của doanh nghiệp thông qua các hoạtđộng marketing nên hoạt động này sẽ ảnh hởng trực tiếp,rất lớn đến hoạt độngtiêu thụ của doanh nghiệp.

4.1.3 Uy tín của doanh nghiệp:

Đây là tài sản vô hình,nó không dễ gì nà có trong thời gian ngắn Vì vậy cácdoanh nghiệp phải có sự cố găng lớn trong sản xuất kinh doanh để củng cố uy tíncủa mình Uy tín của doanh nghiệp mà tốt, khách hàng sẽ tin tởng vào sản phẩmthông qua hình ảnh của doanh nghiệp Sản phẩm đã có tín nhiệm thì chỉ cần nghenói đến nhãn hiệu của nó,ngời tiêu dùng đã yên tâm tin tởng bỏ tiền ra mua Chonên tín nhiệm của sản phẩm trên thị trờng chính là hiệu quả kinh tế của hoạt độngsản xuất kinh doanh và xét cho cùng thì đó chính là lợi nhuận của doanh nghiệp.

4.1.4 Giá cả sản phẩm:

Giá cả sản phẩm hàng hoá có vị trí quan trọng, nó ảnh hởng trực tiếp tới khảnăng tiêu thụ sản phẩm, đến lợi nhuận, đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp.Vì thế trong quá trình kinh doanh không thể định giá một cách tuỳ tiện,chủ quan và không thể xuất phát từ lòng mong muốn.

Chính sách giá của một sản phẩm không đợc quyết định một cách chính xáckhi sản phẩm mới đợc tung ra thị trờng mà đợc xem xét lại định kỳ trong suốt “vòng đời sản phẩm” tuỳ theo những thay đổi về mục tiêu của doanh nghiệp, sự

Trang 19

vận động của thị trờng, chi phí của doanh nghiệp, chính sách giá của đối thủ cạnhtranh…

Khi hoạch định kế hoạch tiêu thụ, doanh nghiệp cũng phải hoạch định đợcchính sách giá, thực chất là khai thác tối đa những lợi thế của giá để bán đợc hàngnhanh, nhiều, cạnh tranh hữu hiệu để đạt mục tiêu của kinh doanh.

4.1.5 Chất lợng sản phẩm:

Chất lợng sản phẩm là tập hợp tính chất sản phẩm có khả năng thoả mãnnhững nhu cầu xác định phù hợp với công dụng của sản phẩm Chất lợng sảnphẩm là một chỉ tiêu tổng hợp thể hiện ở nhiều mặt khác nhau nh: Về tính chấtcơ, lý, hoá, sinh học, về độ nhạy cảm với các giác quan của con ngời Những đặctrng trên sẽ khác nhau ở mỗi loại sản phẩm mà không phải bất kỳ một loại sảnphẩm nào phải có hoặc phải đạt đợc tất cả các yêu cầu chất lợng nh vậy Vấn đềchính là sản phẩm của doanh nghiệp cung cấp đạt tới mức nào sự tjhoả mãn chonhu cầu của ngời tieu dùng.

4.1.6 Vốn của doanh nghiệp:

Vốn là giá trị đêm lại giá trị thặng d Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có hainguồn vốn đó là vốn cố định và vốn lu động, bên cạnh đó một doanh nghiệp nhà nớcnào cũng có nguồn vốn ngân sách cấp, nguồn vốn tự bổ sung.

4.1.7 Tài sản cố định:

Tài sản cố định của công ty bao gồm quyền sử dụng đất, hệ thống nhà xởngvà các máy móc thiêt bị Tài sản cố định mà trực tiếp nhất là các máy móc thiết bịthể hiện năng lực sản xuất, trình độ công nghệ kỹ thuật của công ty, nó ảnh hởngtrực tiếp đến chất lợng sản phẩm và chi phí sản xuất từ đó ảnh hởng đến hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của công ty.

4.2 Nhân tố bên ngoài:4.2.1 Môi trờng ngành:

4.2.1.1 Thị trờng khách hàng:

Trong nền kinh tế thị trờng hiên nay,khách hàng là một nhân tố có ảnh hởngquyết định đến lợng hàng hoá tiêu thụ Họ có thể lựa chọn mua bất kỳ sản phẩm nàomà họ thích, họ không bị phụ thuộc vào sự hạn hẹp của các loại mặt hàng Do đó sốlợng sản phẩm tiêu thụ đợc nhiều hay ít phụ thuộc rất nhiều vào số lợng khách hàngvà nhu cầu của họ Ngoài những yếu tố về nhu cầu luôn thay đổi của khách hàng thì

Trang 20

tình hình thu nhập của khách hàng cũng là một yếu tố ảnh hởng đến tiêu thụ hànghoá.Thông thờng những ngời có thu nhập cao và ổn định sẽ mua hàng lớn hơn ngờicó thu nhập thấp Nh vậy khách hàng các sức ép từ khách hàng có tác động đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Khách hàng và nhu cầu của họ quyết định quymô, cơ cấu, nhu cầu của thị trờng, của doanh nghiệp và là yếu tố quan trọng hàngđầu khi hoạch định kế hoạch sản xuất tiêu thụ trong doanh nghiệp.

Khách hàng truyền thống: Là những khách hàng có mối quan hệ lâu dài vớidoanh nghiệp, giữa họ đã co những hiểu biết khá kỹ về nhau và tin tởng nhau ởmột mức độ nhất định.

Khách hàng mới: Là khách hàng có sự hiểu biết ít về doanh nghiệp,về sảnphẩm của doanh nghiệp Do vậy giữa doanh nghiệp và khách hàng cha thiết lập đ-ợc mối quan hệ bền vững.

4.2.1.2 Đối thủ cạnh tranh:

Kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệpphải quan tâm đến các yếu tố cạnh tranh, bởi cạnh tranh có thể ảnh hởng rất lớnđến khả năng khai thác cơ hội kinh doanh.

Việc lựa chọn chiến lợc cạnh tranh và các công cụ điều khiển tác động đếnkhách hàng đợc xem là tham số quan trọng cần xác định trong chiến lợc kinhdoanh của doanh nghiệp.

Hiện nay, với cơ chế kinh tế thị trờng, đã làm cho số lợng doanh nghiệp cùngtham gia kinh doanh một mặt hàng ngày một nhiều Điều đó cũng có nghĩa là mộtdoanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập doanh nghiệp phải trực tiếp đối mặtvơi sự cạnh tranh trong công tác tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp nào cũng phảiđa ra những chiến lợc nói chung và chiến lợc thị trờng nói riêng để đem lại lợi íchcho mình nh:

- Cạnh tranh về chất lợng sản phẩm.- Cạnh tranh về giá bán

- Cạnh tranh về thị trờng tiêu thụ sản phẩm - Cải tiến phơng thức bán hàng.

- Cải tiến về dịch vụ sau bán hàng.- Quảng cáo khuyếch trơng sản phẩm.- Cung cấp sản phẩm kịp thời đúng lúc.

4.2.2 Môi trờng kinh tế:

Trang 21

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng phảichịu tác động của nhiều nhân tố thuộc môi trờng kinh tế quốc dân, những đặcđiểm chủ yếu của thị trờng nh: Cơ cấu, dung lợng, sự phát triển của cầu, củacung, lợng cầu, lợng cung, giá cả và giá trị hàng hoá trao đổi trên thị trờng.

Môi trờng kinh tế quốc dân bao gồm các nguồn tài nguyên về tự nhiên và xãhội, nguồn nhân lực, sự phân bố và phát triển lực lợng lao động, sự phát triển của sảnxuất hàng hoá, tình hình thu nhập quốc dân, phân phối thu nhập cho tiêu dùng và tiếtkiệm, thu nhập bình quân đầu ngời, tổng sản phẩm quốc nội ( GDP ), tổng sản phẩmquốc dân( GNP )…

4.2.3 Môi trờng khoa học kỹ thuật:

Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ là một nhân tố quan trọng quyếtđịnh cách thức mà doanh nghiệp sử dụng, khai thác tiềm năng của mình.

Khoa học kỹ thuật ảnh hởng tới hoạt động tiêu thụ ở chỗ:

- Quy trình sản xuất kinh doanh ở trình độ khoa học công nghệ ngày càng cao thìcác sản phẩm sản xuất ra có tiêu chuẩn về chất lợng, thẩm mỹ, độ bền cao…

- Khoa học công nghệ hiện đại với phơng tiện hiện đại tạo tiền đề cho quátrình mua bán nhanh gọn, quá trình thanh toán cũng đợc thuận lợi, làm cho vốnquay vòng nhanh và đi vào tái sản xuất.

- Khoa học công nghệ cao tạo diều kiện cho việc thử nghiệm và chế tạonhững loại sản phẩm mới trong thời gian ngắn Do vậy nhu cầu của khách hàng sẽđợc đáp ứng một cách dễ dàng, làm cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm ngày mộttăng nhanh.

4.2.4 Môi trờng pháp lý:

Pháp lý là cơ sở đầu tiên để các doanh nghiệp ra đời và đi vào hoạt động, nóđảm bảo quyền kợi và nghĩa vụ cho các doanh nghiệp Môi trờng pháp lý ảnh h-ởng trực tiếp đến thị trờng, quy định hoặc kiểm soát các quá trình, các hoạt động,các mối quan hệ trên thị trờng đồng thời nó còn có thể hạn chế hoặc có nhữngchính sách khuyến khích tạo những điều kiện thuận lợi để đảm bảo sự ổn định vàphát triển nền kinh tế thị trờng Để đảm bảo điều tiết lu thông đợc hàng hoá trênthị trờng một cách ổn định Nhà nớc phải có những chính sách vĩ mô và vi mô đểhỗ trợ các doanh nghiệp nh: Chính sách, phơng hớng, thuế…

Trang 22

Chính trị và pháp luật ngày một hoàn thiện là cơ sở tốt ổn định hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, điều quan trọng là các doanh nghiệp phải hiểubiết một cách đầy đủ về chính trị và pháp luật, xu hớng vận động của nó để đa rađợc chiến lợc phát triển hoàn hảo nhất Môi trờng chính tri và pháp luật ổn địnhsẽ cho phép các doanh nghiệp yên tâm đầu t phát triển cũng nh việc đa ra các ph-ơng pháp, điều kiện kinh doanh và mở rộng mạng lới tiêu thụ để có hiệu quả caonhất Nắm chắc pháp luật sẽ giúp doanh nghiệp đi đúng “ hành lang” của Nhà nớccho phép để từ đó phát huy các khả năng và hạn chế các sai sót của mình.

4.2.5 Cơ chế quản lý:

Mỗi cơ chế quản lý khác nhau thì quy định công tác tiêu thụ sản phẩm cũngkhác nhau Do vậy không cần quan tâm đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm mà mìnhlàm ra và hoạt động tiêu thụ chỉ là hoạt động đơn thuần nh giao nhận hàng hoá vàthanh toán Vì vậy nó làm cho các doanh nghiệp bị động trong sản xuất, khôngphát huy đợc tính năng động trong sản xuất của mình, có khi sản phẩm bị ứ đọng,lợi ích không phát triển,doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả Khi chuyển sang cơchế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc, vai trò hoạt động tiêu thụ sản phẩm đã đ-ợc xem xét nh một sách lợc chủ yếu của doanh nghiệp và từ đó thu lợi nhuận, pháttriển doanh nghiệp.

Phần II- Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHHNhà Nớc một thành viên Xích Líp Đông Anh.

- Điện thoại : 8832369 - 8832204 - Fax : 8835395

* Quản trị cấp cao:1 Tổng Giám đốc và 4 phó Tổng giám đốc.* Tổng số phòng chức năng 06 phòng

*Công ty có 1 xí nghiệp trực thuộc

Trang 23

*Công ty có 8 phân xởng sản xuất.* Tổng số CBCNV : 1.200 ngời

- Công ty Xích Líp Đông anh đợc thành lập theo quyết định 222/QĐ.UB ngày

17/7/1974 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà nội, đến ngày 20/11/1992 theoquyết định 2911/QĐ.UB của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà nội về việc thànhlập doanh nghiệp xí nghiệp xích líp và quyết định 5649/QĐ.UB ngày 30/12/1998của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà nội về việc đổi tên Xí nghiệp Xích Líp thànhCông ty Xích Líp Đông anh Năm 2004 đổi tên thành công ty TNHH nhà nớc mộtthành viên Xích Líp Đông Anh.

Công ty TNHH nhà nớc một thành viên Xích Líp Đông Anh với 2 dây truyềnkhép kín đồng bộ, chuyên sản xuất xích và líp xe đạp do Trung quốc tài trợ vớicông nghệ từ những năm 1950, đến năm 1996 Lixeha điều chuyển cho Công tymột dây truyền xích xe đạp "Xuân Hoà" của Pháp Năm 2002 Lixeha đã kết thúchoạt động, Công ty chuyển về trực thuộc Sở công nghiệp Hà nội Trong quá trìnhthực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, Công ty đã mạnh dạn đầu t thiết bị, côngnghệ sản xuất chi tiết phụ tùng xe máy, CBCNV đã nỗ lực phấn đấu thực hiện kếhoạch sản xuất kinh doanh, xây dựng đơn vị từng bớc vững mạnh

Các giai đoạn phát triển của công ty:

* Giai đoạn 1974 - 1986 :

- Năm 1974 là năm sản phẩm của công ty còn trong thời kỳ sản xuất thử vớisự hớng dẫn của chuyên gia Trung quốc Năm 1975 Công ty đã chính thức nhận kếhoạch của Cục công nghiệp Hà nội ( nay là Sở công nghiệp ) với sản lợng 60 ngànbộ Xích líp/năm và đã hoàn thành vợt mức kế hoạch Năm 1976 Công ty đã nhận kếhoạch là 150 ngàn bộ Xích líp/năm, tiếp theo những năm sau kế hoạch cấp trên giaolà 200 ngàn bộ/năm đạt công xuất thiết kế ban đầu và Công ty luôn hoàn thành vàhoàn thành vợt mức kế hoạch

- Từ năm 1978 do nhu cầu của việc quy hoạch ngành xe đạp, do sự thay đổitổ chức và lãnh đạo của Bộ cơ khí luyện kim, (bộ chủ quản) do yêu cầu sản xuấtxe đạp của Hà Nội Ngày 06/01/1978 quyết định số 74 của UBND Thành phố HàNội, Xí nghiệp liện hiệp xe đạp Hà Nội đợc thành lập ( sau này là Liên hiệp xeđạp xe máy Hà Nội gọi tắt là LI XE HA) đến ngày 17/5/2002 căn cứ vào quyếtđịnh số: 74/2002/QĐ-UB của UBND của Thành phố Hà Nội về việc kết thúc hoạt

Trang 24

động của Liên hiệp xe đạp xe máy Hà Nội Công ty Xích líp Đông anh lại về trựcthuộc Sở công nghiệp Hà Nội.

- Từ năm 1978 - 1985:Về quy mô và nhiệm vụ nhà nớc giao cho là 250-500ngàn bộ xích líp/năm, công ty luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ra, sản phẩmsản xuất đến đâu tiêu thụ theo kế hoạch đến đó, không có sản phẩm tồn đọng, vậtt dùng để sản xuất cũng mua theo kế hoạch phân phối, công tác chất lợng luôn đ-ợc nâng cao, hàng năm có tham gia hội trợ triểm lãm và sản phẩm của công tyđều đạt huy chơng vàng, đợc nhân dân rất tín nhiệm tiêu dùng.

* Giai đoạn 1986-1995: Đây là giai đoạn bớc ngoặt trong chuyển đổi cơ

chế quản lý của nhà nớc.

- Năm 1986 Đảng, Nhà nớc đã thay đổi cơ chế quản lý : xoá bỏ cơ chế tậpchung quan liêu bao cấp bằng quản lý theo cơ chế thị trờng - định hớng xã hộichủ nghĩa Đây là giai đoạn cực kỳ khó khăn đối với Công ty XLĐA: sản xuấtkinh doanh không ổn định, nhiều CBCNV phải nghỉ việc, đời sồng ngời lao độnggặp nhiều khó khăn.

- Từ 1987 – 1989 : Thời kỳ bắt đầu chuyển đổi cơ chế sản xuất đòi hỏicông ty phải sản xuất theo đúng yêu cầu Thị trờng, mặt hàng và chất lợng sảnphẩm phải đáp ứng đòi hỏi của khách hàng Yêu cầu này đặt ra vào lúc chi phísản xuất và giá cả vật t đang có chiều hớng tăng lên, trong lúc giá bán sản phẩmkhông thay đổi dẫn đến giá thành đội giá bán, không cạnh tranh đợc với hàngngoại nhập vào nớc ta, sản phẩm ứ đọng dẫn đến thiếu vốn hoạt động sản xuấtkinh doanh, CBCNV đã phải nghỉ giải quyết theo chế độ 176-HĐBT về hởng phụcấp thôi việc một lần Từ năm 1987 - 1989 và tiếp theo đến năm 1993 số lao độngchuyển công tác và nghỉ 176 từ 650 ngời còn 230 ngời công ty đã tìm đủ mọinghề từ việc sản xuất đá ốp lát, vôi, gạch, mành cọ, dịch vụ ăn uống nh ngkhông mang lại hiệu quả.

- Đến năm 1994 Công ty tập trung vào nghiên cứu đầu t mở rộng Thị ờng Đã sản xuất thành công khoá KC cho Bộ nội vụ, sản xuất thành công nhiềuloại Xích công nghiệp, líp 2 tầng, 5 tầng, búa nhng do ít vốn lại đầu t tràn lannên vẫn không mang lại hiệu quả, đời sống vô cùng khó khăn, cán bộ đi làm th-ờng xuyên chỉ còn 130 đến 150 ngời, thu nhập rất thấp Thời kỳ nay công ty thiếuvốn nghiêm trọng, có nguy cơ phá sản

Trang 25

tr-*Giai đoạn 1996- Đến nay: Đây là giai đoạn công ty TNHH nhà nớc một

thành viên xích líp Đông Anh đổi mới và phát triển:

Công cuộc đổi mới đã tạo tiền đề cho sự phát triển, song hoạt động theo cơchế thị trờng với sự cạnh tranh găy gắt vô cùng khắc nghiệt là một phơng thức hếtsức xa lạ đôí với các doanh nghiệp Trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới docha nhận thức hết đợc những khó khăn của cơ chế mới nên làm ăn thua lỗ, dẫnđến lòng tin của CBCNV suy giảm thiếu tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng Từnăm 1996 đến nay đợc sự quan tâm của Thành uỷ, UBDN Thành phố Hà nội,Đảng uỷ và tổng giám đốc Lixeha, công tác cán bộ đã đợc kiện toàn.Với sức trẻnăng động sáng tạo của đội ngũ cán bộ, của một số kỹ s giỏi đã mạnh dạn dámnghĩ, dám làm, tập trung t duy đổi mới công nghệ, tìm hiểu chế thử sản phẩm mớithành công mang lại niềm tin và hy vọng cho CBCNV.

Để mang lại hiệu qủa cao Công ty đã cải tiến công tác tổ chức, bố trí cánbộ phòng ban, phân xởng cho phù hợp, phân công đúng ngời, đúng việc Đội ngũCán bộ công nhân hàng năm đều đợc bồi dỡng, đào tạo để đáp ứng tình hìnhnhiệm vụ mới

Công tác đầu t : Tập trung đầu t chiều sâu từ năm 1997- đến Nay Công tyliên tục đầu t bổ sung máy móc thiết bị, cải tạo nhà xởng, sắp xếp thiết bị hợp lý đểphù hợp với việc mở rộng đa dạng hoá sản phẩm tập trung nhất là phụ tùng xemáy.Giá trị doanh thu từ 3,4 tỷ lên 206 tỷ, sản phẩm của Công ty luôn đạt chất lợngcao, đợc khách hàng tín nhiệm Song song với việc đầu t công tác sáng kiến cải tiếnkỹ thuật luôn luôn đợc quan tâm, hàng năm có từ 30 đến 50 sáng kiến cải tiến kỹthuật, hợp lý hoá sản xuất, nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và nâng cao năngxuất lao động Các đề tài khoa học đều đợc khuyến khích, quan tâm đúng mức nênnhững đề tài lớn thành công đều mang lại hiệu quả cao nh đề tài Xích công nghiệp,Xích xe máy, Líp nhiều tốc độ, Phụ tùng xe máy.

Hiệu quả kinh tế : Từ chỗ làm ăn thua lỗ, thiếu hụt 804 triệu đồng đến nayđã làm ăn có hiệu quả bù đắp đợc 804 triệu đồng còn thu đợc lợi nhuận trên 20 tỷđồng/năm, nộp ngân sách từ 750 triệu đồng đến nay đã nộp đợc trên 96 tỷ đồng.Đời sống thu nhập bình quân từ 450 ngàn đồng nay đã lên 1 triệu 450 ngàn đồng/ngời/tháng.

1.2 Đặc điểm về cơ cấu Sản xuất.

Trang 26

Sơ đồ 03- Cơ cấu sản xuất của công ty.

Trang 27

* Phân xởng Xích:

- Phân xởng xích diện tích sử dụng 698m2, 136 máy, 86 lao động trongbiên chế và 28 lao động hợp đồng ngắn hạn(chiếm 12% trong tổng số CBCNVtoàn công ty), là phân xởng có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm xích xe đạp, xíchxe máy xich công nghiệp và các chi tiết HONDA.

Là phân xởng sản xuất chính trong dây chuyền sản xuất của Công ty, sảnxuất khép kín từ khâu đầu đến khâu cuối của sản phẩm.

- Tổ chức sản xuất các nguyên công từ xử lý tẩm thực, cán kéo, cán tấm tạophôi cho sản xuất xích.

- Tổ chức sản xuất các nguyên công tạo chi tiết xích quay bóng trơn, tán nhiệtluyện, ram màu, kiểm tra, lắp ráp, luộc dầu, đóng gói nhập kho thành phẩm.

- Tổ chức tháo lắp khuôn cối, bảo dỡng, tiểu tu thiết bị trong phân xởng.

- Tổ chức quản lý thực hiện các biện pháp bảo quản chất lợng sản phẩm củaphân xởng theo yêu cầu (có sự kiểm tra của phòng kỹ thuật sản xuất).

- Tổ chức quản lý và hạch toán vật t của phân xởng theo quy chế khoán gọncủa Công ty.

- Quản lý theo dõi điều chỉnh các định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất, racác văn bản sửa chỉnh lý nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

* Phân xởng Líp :

- Phân xởng Líp diện tích sử dụng 698m2 134 máy, 90 lao động biên chế,25 lao động hợp đồng ngắn hạn(chiếm 12,2% CBCNV trong tổng số CBCNVtoàn công ty), là phân xởng có nhiệm vụ sản xuất các loại Líp, chân chống Minsk,khoá các loại.

Cũng nh phân xởng Xích và các phân xởng khác, là phân xởng chính trongdây chuyền sản xuất của Công ty Tổ chức sản xuất chuyên môn hoá theo dâychuyền khép kín từ khâu đầu đến khâu cuối.

- Tổ chức quản lý sản xuất từ nguyên công tạo phôi vành lõi, nắp đáy đếnnguyên công gia công cơ khí vành, lõi, nắp đáy, cá, long đen, râu tôm, nhiệtluyện đến phần lắp ráp, đóng gói líp nhập kho thành phẩm.

Trang 28

- Có bộ phận tổ chức quản lý đảm bảo chất lợng sản phẩm của phân xởngtheo yêu cầu quản lý của công ty.

- Quản lý theo dõi điều chỉnh các định mức kinh tế kỹ thuật trong nội bọphân xởng nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh có hiệu quả Quyết toán toàn bộvật t sản phẩm của phân xởng theo cơ chế khoán gọn của Công ty.

* Phân xởng Cơ điện:

- Phân xởng cơ điện có diện tích sử dụng 356m2, 50 lao động trong biênchế(chiếm 5,3% trong tổng số CBCNV toàn công ty), là phân xởng có nhiệm vụ sảnxuất các chi tiết phụ tùng thay thế, phục hồi các loại khuôn cối, đồ gá, dụng cụ đokiểm nhiện hàng gia công theo yêu cầu của khách hàng sửa chữa máy móc cho cácthiết bị bộ phận sản xuất cung cấp điện cho các bộ phận.

Là phân xởng có nhiệm vụ phục vụ các phân xởng chính của công ty vềkhuôn cối, đồ gá và sản xuất một số xích công nghiệp cỡ lớn và gia công cácchi tiết phụ tùng thay thế cho việc sửa chữa lớn, sửa chữa vừa và nhỏ Theo dõiviệc sử dụng điện của các bộ phận sản xuất.

*phân xởng Bi: Tổng số CBCNV 66 ngời, chiếm 6,96% trong tổng số

CBCNV toàn công ty, là phân xởng chuyên sản xuất các loại Bi( từ loại to đến chitiết) cho các máy công nghiệp chịu lực, đến các loại ô tô, xe máy, xe đạp

*Phân xởng Phụ tùng 1, Phụ tùng 2: Tổng số CBCNV ( PX phụ tùng 1 có

123 CBCNV chiếm 13% trong tổng số CBCNV toàn công ty,PX phụ tùng 2 có 285CBCNV chiếm 30% trong tổng số CBCNV toàn công ty).Cả 2 PX có nhiệm vụ sảnxuất các trục chi tiết ô tô, xe máy…Đã tạo nên môi trvà các phụ tùng khác.

*Phân xởng rèn dập: Cũng là phân xởng sản xuất chính, Tổng số CBCNV

63 Ngời chiếm 6,6% tổng số CBCNV toàn công ty.Có nhiệm vụ làm nhăn bi, dậpra công các chi tiêt trục

*Phân xởng nhiệt luyện: Có nhiệm vụ chuyên Đúc, luyện các chi tiết trục,

xích, líp,Bi, làm bóng các chi tiết…Đã tạo nên môi tr.Phân xởng Sản xuất trên các dây truyền chủyếu bằng máy móc, Tổng số CBCNV 12 ngời, chiếm 1,2% tổng số CBCNV toàncông ty.

Trang 29

* Công ty còn có hệ thống phục vụ Sản xuất là hệ thống kho, đội vậnchuyển.

Các phân xởng Sản xuất chính đều Sản xuất theo một quy trình khép kín,mọi công đoạn Sản xuất đều đảm bảo thực hiện theo đúng tiêu chuẩn của hệthống quản lý chất lợng ISO 9001: 2000, nên sản phẩm đảm bảo đợc đúng theoyêu cầu của khách hàng, uy tín của doanh nghiệp không ngừng đợc lớn mạnh, sảnphẩm đợc tiêu thụ ngày càng tăng.

1.3 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty theo mô hình trực tuyến chức năng,gồm 01 Tổng Giám đốc, 04 Phó Tổng giám đốc, 06 phòng ban, 08 phân xởng

Sơ đồ 04- cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

29Giám ĐốcPGĐ

Kinh Doanh

PGĐTổ Chức

PGĐHC- đời

PGĐKiểm tra chất l ợng

Phòng kỹ thuật

SXPhòng kế

toán-tài chínhPhòng

kinh doanh

Phòng Thiết bị và đầu t

Phòng tổ chức HC-bảo

Phòng đảm bảo chất l

Quản đốc PX

Quản đốc PX

biQuản

đốc PX líp

Quản đốc PX

cơ Quản

đốc PX PT1,

Giám đốc

Quản đốc PX

rèn

Quản đốc PX N.luyện

Trang 30

1.3.1 - Giám đốc Công ty :

Trình độ Đại Học, tốt nghiệp ĐHKT Quốc Dân.

Là ngời tổ chức quản lý điều hành chung toàn Công ty, là đại diện lãnh đạo caonhất của Công ty, ngời phát ngôn chính thức trớc cơ quan Nhà nớc, chịu trách nhiệm trớccơ quan chủ quản và pháp luật về các hoạt động của Công ty

1.3.2 - Các phó giám đốc:

* Phó giám đốc kinh doanh: Trình độ đại học, là ngời giúp Giám đốc và

thay mặt Giám đốc điều hành lĩnh vực kinh doanh, kế toán – tài chính Đợc kýthay Giám đốc trong một số công việc thuộc lĩnh vực quản trị khi Giám đốc vắngmăt hoặc đợc uỷ quyền Là thành viên hội đồng sáng kiến, nâng bậc, thi đua, tiềnlơng của công ty, ký các hoá đơn bán hàng cho khách hàng đã có hợp đồng và cáchoá đơn bán hàng không có hợp đồng đã đợc giám đốc phê duyệt

* Phó giám đốc tổ chức sản xuất: Trình độ đại học, là ngời giúp giám đốc

và thay mặt giám đốc điều hành lĩnh vực sản xuất và tác nghiệp, đợc ký thay giámđốc khi đợc uỷ quyền hoặc khi giám đốc vắng mặt Trực tiếp chỉ đạo phòng kỹthuật sản xuất và phòng thiết bị và đầu t.

* Phó giám đốc kiểm tra chất lợng: Trình độ đại học

- Là ngời giúp giám đốc và thay mặt giám đốc điều hành lĩnh vực chất lợngsản phẩm.

- Đợc giám đốc uỷ quyền khi vắng mặt và ký thay khi đợc uy quyền.

- Đảm nhiệm nhiệm vụ của đại diện lãnh đạo về chất lợng (QMR) của hệthống quản lý chất lợng ISO9001:2000 của công ty.

- Kiểm soát các nội dung và báo cáo tại cuộc họp xem xét của lãnh đạo về hệthống chất lợng của công ty.

- Lập kế hoạch đánh giá chất lợng nội bộ.

* Phó giám đốc hành chính- đời sống: Trình độ đại học

- Là thành viên hội đồng sáng kiến, nâng bậc, thi đua, tiền lơng của Công ty- Đợc ký thay khi Giám đốc vắng mặt hoặc khi đợc uỷ quyền.

Trang 31

- Kiểm soát định mức lao động, đơn giá tiền lơng…Đã tạo nên môi tr ớc khi Giám đốc phêtrduyệt.

- Đợc quyết định khen thởng đột xuất cho cá nhân hoặc tập thể có thành tíchtrong sản xuất và công tác( không quá 200.000đ/lần thởng)

1.3.3 - Các phòng ban:

1.3.3.1- Phòng Tổ chức Hành chính Bảo vệ :

Tổng số CBCNV 25 ngời, chiếm 2,6% tổng số CBCNV toàn công ty.

* Chức năng : Thực hiện Công tác tổ chức, lao động, tiền lơng, tuyển

dụng, đào tạo, nâng bậc, nâng lơng, các chính sách đối với ngời lao động.

* Nhiệm vụ: - áp dụng Hệ thống quản lý chất lợng theo ISO9001:2000

vào các hoạt động của phòng TCHCBV

- Trực tiếp giải quyết công tác tổ chức, nhân sự, lao động, tiền lơng, anninh kinh tế, chính trị nội bộ Thờng trực hội đồng thi đua, khen thởng, kỷ luật…Đã tạo nên môi tr

1.3.3.2 - Phòng Kỹ thuật sản xuất :

Tổng số CBCNV Có 24 ngời, chiếm 2,5% tổng số CBCNV toàn công ty.

* Chức năng: Tập hợp công tác nghiên cứu khoa học, sáng kiến Xây

dựng kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm, các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn và cáckế hoạch đột xuất Xây dựng các chỉ tiêu định mức nguyên vật liệu.

* Nhiệm vụ:

- Xây dựng các đề cơng, đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ hàng năm - Thờng trực hội đồng sáng kiến và tập hợp công tác sáng kiến cải tiến kỹthuật toàn Công ty

- Công tác gia công hàng bên ngoài do khách hàng đặt hàng không thờngxuyên

- Chỉ đạo nghiên cứu xem xét các biện pháp cải tiến công nghệ- Quản lý kho vật t, nguyên liệu, phụ tùng của Công ty

- áp dụng Hệ thống quản lý chất lợng theo ISO9001:2000 vào các hoạtđộng của phòng Kỹ thuật sản xuất.

1.3.3.3- Phòng Kinh doanh :

Trang 32

Tổng số CBCNV Có 34 ngời, chiếm 2,8% tổng số CBCNV toàn Công ty.

* Chức năng: Mua bán vật t, phụ tùng thiết bị, thực hiện kế hoạch tiêu thụ

Tổng số CBCNV Có 6 ngời, chiếm 0,6% tổng số CBCNV toàn công ty.

* Chức năng :Tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên báo cáo tài

chính, lập kế hoạch tài chính, là kiểm soát viên kinh tế - tài chính của nhà nớc tạiCông ty

1.3.3.5- Phòng Đảm bảo chất luợng (QC) :

Tổng số CBCNV Có 68 ngời, chiếm 5,7% tổng số CBCNV toàn công ty.

* Chức năng :

- Tham mu với Giám đốc và đại diện lãnh đạo (QMR) công tác chất lợng sảnphẩm trong toàn Công ty và Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩnISO9001:2000 Công ty đang áp dụng Kiểm soát toàn bộ các hoạt động về chất l-ợng sản phẩm trong quá trình tạo sản phẩm tại các đơn vị sản xuất trong toàn Côngty, phòng Kinh doanh và các đơn vị khác có liên quan

* Nhiệm vụ :

Trang 33

- Trực tiếp kiểm soát chất lợng công đoạn và sản phẩm cuối cùng tại tất cảcác đơn vị trong toàn Công ty

- Cùng phòng Kỹ thuật sản xuất, Kinh doanh và các đơn vị liên quan xử lýcác biến động chất lợng khi xảy ra

- Duy trì các hoạt động của Hệ thống quản lý chất lợng theo ISO9001:2000 đặcbiệt các hoạt động khắc phục / phòng ngừa, cải tiến hệ thống, đánh giá chất lợng nội bộcùng các tổ chức chứng nhận đánh giá giám sát

1.3.3.6- Phòng Thiết bị và đầu t :

Tổng số CBCNV Có 11 ngời, chiếm 0,9% tổng số CBCNV toàn công ty.

* Chức năng : Quản lý Thiết bị, nhà xởng, đầu t và xây dựng cơ bản * Nhiệm vụ :

- Sửa chữa thiết bị, nhà xởng toàn Công ty

- Giám sát việc thực hiện đầu t, xây dựng cơ bản

- Lập kế hoạch về sửa chữa, cải tạo nhà xởng, thiết bị trong toàn Công ty cảvề đột xuất và sửa đổi theo định kỳ, công tác máy móc thiết bị, nhà xởng, sửachữa chu kỳ các thiết bị về cơ và điện Hàng năm lên dự trù kinh phí và quyếttoán kinh phí của mỗi công trình đã hoàn thành

Công ty có 07 quản đốc phân xởng và một giám đốc xĩ nghiệp Tất cả đều có trình độ Đại Học.

1.4 Chức năng, nhiệm vụ của công ty:1.4.1 Chức năng:

Chức năng chủ yếu của công ty XLĐA là sản xuất và kinh doanh các linh kiện phụ tùng xe đạp, xe máy, ôtô phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc cũng nh xuất khẩu Ngoài ra công ty còn sản xuất các loại sản phẩm kim khí khác đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế.

1.4.2.Nhiệm vụ:

- Về sản xuất – kinh doanh :

+ Hớng vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh xích, líp, phụ tùng xe đạp, xe máy,ô tô và xích líp công nghiệp…

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 02- Danh mục máy móc thiết bị chủ yếu - Một số giải pháp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Xích Líp Đông Anh
Bảng 02 Danh mục máy móc thiết bị chủ yếu (Trang 44)
Bảng 04- cơ cấu vốn theo tính chất vốn(2002-2004) - Một số giải pháp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Xích Líp Đông Anh
Bảng 04 cơ cấu vốn theo tính chất vốn(2002-2004) (Trang 45)
Qua bảng 03 ta thấy tốc độ hao mòn máy móc thiết bị tăng dần qua các năm, trình độ đổi mới máy móc thiết bị của công ty là rất hợp lý và phản ánh trình độ tiến  bộ kỹ thuật, tình hình đổi mới trang thiết bị của công ty là tốt - Một số giải pháp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Xích Líp Đông Anh
ua bảng 03 ta thấy tốc độ hao mòn máy móc thiết bị tăng dần qua các năm, trình độ đổi mới máy móc thiết bị của công ty là rất hợp lý và phản ánh trình độ tiến bộ kỹ thuật, tình hình đổi mới trang thiết bị của công ty là tốt (Trang 45)
Bảng 06- Chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu (2003 ữ2005) - Một số giải pháp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Xích Líp Đông Anh
Bảng 06 Chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu (2003 ữ2005) (Trang 46)
Qua bảng 06 ta thấy tổng giá trị sản xuất qua 3 năm khá ổn định và có xu h- h-ớng tăng, Tăng nhanh vào năm 2004 (năm 2004/2003 là 54,6%), sau đó tăng chậm  dần vào năm 2005 (năm 2005/2004 là 8,3%). - Một số giải pháp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Xích Líp Đông Anh
ua bảng 06 ta thấy tổng giá trị sản xuất qua 3 năm khá ổn định và có xu h- h-ớng tăng, Tăng nhanh vào năm 2004 (năm 2004/2003 là 54,6%), sau đó tăng chậm dần vào năm 2005 (năm 2005/2004 là 8,3%) (Trang 47)
Mô hình 01- tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng lớn thờng xuyên và khách hàng nhỏ lẻ. - Một số giải pháp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Xích Líp Đông Anh
h ình 01- tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng lớn thờng xuyên và khách hàng nhỏ lẻ (Trang 52)
Mô hình 02- tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng là công nghiệp và nông nghiệp. - Một số giải pháp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Xích Líp Đông Anh
h ình 02- tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng là công nghiệp và nông nghiệp (Trang 52)
Bảng 09- Chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm. - Một số giải pháp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Xích Líp Đông Anh
Bảng 09 Chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm (Trang 53)
Bảng 10 cho ta thấy tỷ lệ phế phẩm loạ iC tại các phân xởng Sản xuất chính đã đợc cải thiện nhng vẫn còn khá cao - Một số giải pháp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Xích Líp Đông Anh
Bảng 10 cho ta thấy tỷ lệ phế phẩm loạ iC tại các phân xởng Sản xuất chính đã đợc cải thiện nhng vẫn còn khá cao (Trang 54)
Bảng 11- Giá bán một số sản phẩm chủ yếu của công ty và của các đối thủ cạnh tranh năm 2004 - Một số giải pháp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Xích Líp Đông Anh
Bảng 11 Giá bán một số sản phẩm chủ yếu của công ty và của các đối thủ cạnh tranh năm 2004 (Trang 55)
Bảng 12 cho ta thấy lực lợng công nhân kỹ thuật, sơ cấp, và trung cấp chiếm đa số trên 86% và đó là những ngời lao động trực tiếp, quyết điịnh trực tiếp  đến sản lợng và chất lợng sản phẩm tại công ty.Về phía công ty một mặt yêu cầu  nâng cao trình độ chu - Một số giải pháp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Xích Líp Đông Anh
Bảng 12 cho ta thấy lực lợng công nhân kỹ thuật, sơ cấp, và trung cấp chiếm đa số trên 86% và đó là những ngời lao động trực tiếp, quyết điịnh trực tiếp đến sản lợng và chất lợng sản phẩm tại công ty.Về phía công ty một mặt yêu cầu nâng cao trình độ chu (Trang 56)
Mô hình 03- Thị phần của công ty so với các đối thủ cạnh tran hở thị trờng trong nớc năm 2004 - Một số giải pháp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Xích Líp Đông Anh
h ình 03- Thị phần của công ty so với các đối thủ cạnh tran hở thị trờng trong nớc năm 2004 (Trang 58)
Bảng 14- Cơ cấu nhân sự của phòng marketing: - Một số giải pháp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Xích Líp Đông Anh
Bảng 14 Cơ cấu nhân sự của phòng marketing: (Trang 65)
- Diện tíc h: 1/2 trang ngang( 25 x 18cm), hình ảnh 4 mầu - Một số giải pháp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Xích Líp Đông Anh
i ện tíc h: 1/2 trang ngang( 25 x 18cm), hình ảnh 4 mầu (Trang 71)
Bảng 15- Giá bán một số sản phẩm chủ yếu theo khách hàng lớn thờng xuyên và khách hàng nhỏ lẻ sau khi thực hiện giải pháp. - Một số giải pháp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Xích Líp Đông Anh
Bảng 15 Giá bán một số sản phẩm chủ yếu theo khách hàng lớn thờng xuyên và khách hàng nhỏ lẻ sau khi thực hiện giải pháp (Trang 74)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w