1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu

91 503 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 378 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu

Trang 1

Lời mở đầu

Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã làm thay đổi nhiều lĩnh vực của xã hội Trong thơng mại quốc tế, mọi giao dịch đều đòi hỏi phải có tốc

độ nhanh chóng, thanh toán bằng tiền mặt đã cho thấy những mặt hạn chế của

nó Do vậy vào những năm 50 của thế kỷ 20, một số ngân hàng trên thế giới đã giới thiệu thẻ thanh toán Cho đến nay việc thanh toán bằng thẻ đã khẳng định

đợc những tính năng u việt của nó so với các phơng tiện thanh toán khác

Mặc dù thẻ thanh toán đã ra đời đợc hơn 50 năm nhng nó mới đợc biết

đến ở Việt Nam khoảng 10 năm trớc đây Và đến năm 1996 chỉ có 2 ngân hàng thơng mại Việt Nam là Ngân hàng Ngoại Thơng và Ngân hàng cổ phần á Châu (ACB) tham gia phát hành thẻ thanh toán Trong những năm đầu phát hành, ACB đã từng bớc khẳng định đợc vị trí của mình trong lĩnh vực còn rất mới mẻ

ở Việt Nam này Tuy vậy, ACB vẫn còn gặp nhiều khó khăn để có thể mở rộng

và không ngừng hoàn thiện dịch vụ thanh toán thẻ của mình

Nhận thức đợc tính cấp thiết phải mở rộng và hoàn thiện dịch vụ thanh toán thẻ ở Việt Nam nói chung và của Ngân hàng ACB nói riêng, em đã chọn

đề tài: Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại

Ngân hàng Thơng mại cổ phần á Châu” cho khoá luận tốt nghiệp của mình

Nội dung của khoá luận ngoài phần mở đầu và kết luận đợc chia thành 3 chơng:

Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về thẻ thanh toán.

Chơng II: Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng

Th-ơng mại cổ phần á Châu.

Chơng III: Giải pháp nhằm hoàn thiện và mở rộng hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng Thơng mại cổ phần á Châu

Trang 2

Thanh toán thẻ là một dịch vụ khá mới mẻ đối với thị trờng Việt Nam nên trong quá trình viết em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đ-

ợc sự góp ý của thầy cô và các bạn đọc để sau này nếu có điều kiện em sẽ hoàn thiện thêm

Trang 3

Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về thẻ thanh toán

I Quá trình hình thành và phát triển của các phơng tiện thanh toán trong nền kinh tế hàng hoá.

1 Sự xuất hiện của tiền tệ với chức năng phơng tiện thanh toán

Tiền tệ là gì? Thật khó có thể đa ra một định nghĩa thống nhất, đầy đủ về tiền tệ Tuy nhiên theo các nhà kinh tế học thì ta có thể hiểu tiền tệ là bất cứ vật gì đợc chấp nhận rộng rãi trong lu thông, trao đổi hàng hoá và dịch vụ Có thể nói sự ra đời của tiền tệ gắn liền với sự ra đời của lu thông hàng hoá Khi lực l-ợng sản xuất của xã hội còn thấp kém, sản phẩm làm ra cha nhiều chủ yếu là tự cung tự cấp thì phạm vi trao đổi hàng hoá còn rất hạn hẹp Và để thoả mãn các nhu cầu của mình ngời ta phải đổi hàng lấy hàng tức là ngời ta phải tìm đợc sự trùng hợp kép về nhu cầu thì mới tiến hành trao đổi đợc Hình thức này còn gọi

là trao đổi trực tiếp Với hình thức trao đổi trực tiếp này những ngời tham gia trao đổi phải thực hiện nhiều cuộc trao đổi trung gian và việc xác định giá trị tơng

đơng của các mặt hàng khác nhau cũng rất khó thực hiện đợc một cách chính xác Khi lực lợng sản xuất phát triển lên một bớc nữa, năng suất lao động tăng lên dẫn đến khối lợng sản phẩm đợc sản xuất ra ngày càng nhiều thì việc trao đổi trực tiếp trở nên tốn thời gian và rất khó thực hiện đợc Điều đó có nghĩa là hình thức trao đổi trực tiếp không còn phù hợp nữa mà thay vào đó là hình thức trao

đổi gián tiếp thông qua vật môi giới trung gian là tiền tệ Sự xuất hiện của tiền tệ, một vật đợc chấp nhận chung cho cả thế giới hàng hoá đã làm cho quá trình trao

đổi trở nên dễ dàng hơn, góp phần tăng nhanh tốc độ lu thông hàng hoá, tiết kiệm chi phí trao đổi, đẩy mạnh quá trình chuyên môn hoá và hiệu quả sản xuất xã hội

Tiền tệ trải qua các thời kỳ lịch sử khác nhau cũng có những hình thái khác nhau Ban đầu ngời ta dùng vỏ sò, vỏ hến, những vật không có giá trị nội tại của nó làm vật trao đổi hay nói cách khác là tiền tệ Tiếp đến là những vật có

Trang 4

giá trị cao nh vàng bạc châu báu làm phơng tiện lu thông và tích trữ Tuy nhiên khi xã hội đã phát triển, việc mang những tài sản có giá trị cao nh vàng bạc để

đi mua bán trở nên cồng kềnh, phức tạp và tốn thời gian thì ngời ta lại quay về

sử dụng những vật mà bản thân nó có ít giá trị nh tờ giấy, tấm mica, thẻ điện

tử làm tiền tệ Nh… vậy ngời ta có thể dùng cả những vật có giá trị nh vàng bạc hoặc những ký hiệu tiền tệ nh tiền giấy, thẻ là phơng tiện thanh toán Điều đó

có nghĩa là khái niệm về tiền tệ trong lu thông đã đợc mở rộng bao gồm cả tiền thực và ký hiệu tiền tệ

2 Sự xuất hiện của hệ thống ngân hàng thơng mại với chức năng làm trung gian thanh toán của nền kinh tế.

Ngân hàng thơng mại thơng mại là một doanh nghiệp thực hiện các hoạt

động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ liên quan đến tiền tệ Sự ra đời, phát triển của ngân hàng đợc quy định bởi quá trình phát triển của các quan hệ hàng hoá - tiền tệ

Từ 3500 năm trớc công nguyên trở về trớc đã có một vài hoạt động mang tính chất ngân hàng là bảo quản giữ hộ tiền, đổi tiền hởng hoa hồng Đến thời

đế chế La mã khái niệm ngân hàng xuất hiện, các hoạt động ngân hàng đã thay

đổi về căn bản và đa dạng hơn Lúc này ngân hàng thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền gửi, nghĩa là huy động tiền gửi, trả lãi cho khách hàng gửi tiền sau

đó cho vay với mức lãi suất cao hơn để thu lợi nhuận

Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay, ngân hàng

đã thu hút các nhà kinh doanh có quan hệ buôn bán với nhau mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng, tạo cơ sở cho ngân hàng đứng ra làm trung gian thanh toán theo lệnh của chủ tài khoản phục vụ cho quá trình thanh toán tiền hàng hoá và dịch vụ Để phục vụ tốt nhất cho khách hàng, ngân hàng đã tạo ra những công cụ tài chính có chức năng hoạt động nh một phơng tiện thanh thanh toán thay thế cho tiền mặt nh séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, hối phiếu, L/C Khi nền kinh tế thị trờng phát triển, hoạt động kinh tế của một quốc gia đã vợt

Trang 5

ra khỏi lãnh thổ, xu hớng toàn cầu hoá là tất yếu thì hoạt động ngân hàng không cũng không thể bó mình trong phạm vi một vùng kinh tế phục vụ một số lợng khách hàng ít ỏi Trớc yêu cầu bức thiết này buộc các ngân hàng phải suy ngẫm nghiêm túc cho việc đầu t trang bị và ứng dụng công nghệ mới thay thế cho các phơng pháp thanh toán thủ công và cổ điển Kết quả của nó là sự ra đời của hàng loạt các phơng tiện thanh toán mới và hiện đại bên cạnh các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt sẵn có nh thanh toán thẻ,

Có thể nói, ngân hàng thơng mại và hoạt động thanh toán của ngân hàng

đã đóng góp vai trò quan trọng có tính chất quyết định trong sự ra đời các

ph-ơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt phổ biến trong thế giới hiện đại ngày nay

3 Sự xuất hiện của phơng thức thanh toán phi tiền mặt và tính u việt của nó

3.1 Sự xuất hiện của phơng thức thanh toán phi tiền mặt

Quá trình tái sản xuất xã hội đợc diễn ra một cách liên tục và không ngừng mở rộng, trong đó phát sinh nhiều mối quan hệ phức tạp, đa dạng giữa ngời sản xuất này với ngời sản xuất khác hay giữa các đơn vị sản xuất với nhau, giữa nhà nớc với nhân dân, giữa sản xuất và tiêu dùng Mặt khác do đặc điểm…

và yêu cầu của các ngành sản xuất khác nhau, do có sự khác nhau giữa cácchu

kỳ sản xuất cá biệt cho nên việc mua bán, trao đổi hàng hoá và tổ chức cá quan

hệ thanh toán trở thành bức thiết, thờng xuyên, và là một yêu cầu khách quan của sản xuất hàng hoá

Trong một thời gian dài của lịch sử, thích ứng với trình độ thấp của lực ợng sản xuất, việc trao đổi hàng hoá chỉ diễn ra trong phạm vi hẹp, thì lu thông tiền tệ chỉ là lu thông tiền mặt Nghĩa là ngời ta mua bán hàng hoá với nhau theo kiểu” tiền trao cháo múc”, sự vận động của hàng hoá gắn liền với sự vận

l-động ngợc chiều của một khối lợng tiền tệ nhất định

Trang 6

Khi sản xuất phát triển ở trình độ cao hơn, phạm vi thanh toán mở rộng trên toàn thế giới, lu thông tiền mặt đã bộc lộ những hạn chế Để có thể vận chuyển tiền từ nơi này đến nơi khác ngời ta phải thuê phơng tiện vận tải với chi phí khá là đắt đỏ và cũng không an toàn Mặt khác tốc độ luân chuyển vốn chậm ảnh hởng đến chu kỳ sản xuất kinh doanh Thực tế khách quan đó là tiền

đề cho sự ra đời của một phơng thức thanh toán mới: thanh toán không dùng tiền mặt

Thanh toán không dùng tiền mặt là phơng thức thanh toán đợc tiến hành bằng cách trích chuyển vốn từ tài khoản của ngời chịu trách nhiệm thanh toán sang tài khoản của ngời đựoc hỏng thông qua vai trò trung gian của hệ thống ngân hàng ở phơng thức thanh toán này, tiền tệ đã thực sự vận động độc lập t-

ơng đối với hàng hoá

3.2 Tính u việt của thanh toán không dùng tiền mặt

Ngày nay thanh toán không dùng tiền mặt đã trở thành phơng thức thanh toán phổ biến Điều đó chứng tỏ thanh toán không dùng tiền mặt có những tính u việt mà các phơng thức thanh toán bằng tiền mặt cha có đợc

Thanh toán không dùng tiền mặt góp phần làm giảm tỷ trọng của số lợng tiền mặt trong lu thông từ đó làm giảm những chi phí cần thiết để lu thông trong xã hội nh in ấn, bảo quản, phát triển tiền mặt Thanh toán không dùng tiền mặt…còn hạn chế đợc tính thời vụ của lu thông tiền tệ nh vậy tạo điều kiện thuận lợi

để kế hoạch hoá và điều hoà lu thông tiền tệ Từ đó giúp cho ngân hàng xác

định đợc mức cung và cầu tiền của khách hàng đối với ngân hàng mình Đây là yếu tố quyết định hiệu quả của ngân hàng

Tổ chức công tác thanh toán không dùng tiền mặt sẽ giúp cho các ngân hàng khai thông đợc những khó khăn về vốn, tập trung đợc nguồn vốn lớn vào các ngân hàng để làm nguồn vốn tín dụng cho vay đối với các thành phần kinh

tế, vì thanh toán không dùng tiền mặt đợc thực hiện thông qua việc sử dụng số

d trên tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Số vốn nằm trên những tài khoản này

Trang 7

thuộc nguồn vốn quản lý và huy động Đó là một trong những nguồn vốn của ngân hàng.

Thông qua vai trò trung gian của ngân hàng, các doanh nghiệp không phải thanh toán trực tiếp với nhau, nhờ vậy mà giảm bớt đáng kể công việc quản

lý trong thanh toán, tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu của mình là tổ chức sản xuất kinh doanh

Bằng việc thanh toán không dùng tiền mặt thông qua trung gian ngân hàng mà ngân hàng nhà nớc, chính phủ đễ dàng hơn trong việc kiểm soát khối l-ợng tiền trong lu thông, nắm bắt các tín hiệu của thị trờng phục vụ quản lý vĩ mô

4 Các phơng tiện thanh toán phi tiền mặt chủ yếu

Vì tính chất hoạt động thanh toán rất đa dạng, diễn ra trong các phạm vi khác nhau, phục vụ cho các đối tợng khác nhau, do vậy các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt cũng có nhiều loại khác nhau, thông thờng nó bao gồm các phơng tiện sau:

4.1 Séc

Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện của ngời chủ tài khoản, ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình để trả cho ngời có tên trong séc, hoặc trả theo lệnh của ngời ấy hoặc trả cho ngời cầm séc một số tiền nhất định, bằng tiền mặt hay bằng tiền chuyển khoản

Séc ra đời từ chức năng làm phơng tiện thanh toán của tiền tệ và đợc sử dụng rộng rãi trong những nớc có hệ thống ngân hàng phát triển cao Séc có giá trị thanh toán trực tiếp nh tiền tệ

4.2 Th tín dụng (L/C):

Th tín dụng hay còn gọi là phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó một ngân hàng ngân hàng mở th tín dụng theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêu cầu mở th tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một

Trang 8

ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngời này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong th tín dụng.

4.3 ủy nhiệm chi -chuyển tiền

Phơng thức uỷ nhiệm chi – chuyển tiền là phơng thức mà trong đó khách hàng (ngời trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất

định cho một ngời khác (ngời hởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phơng tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu

4.4. ủy nhiệm thu

Là phơng tiện thanh toán mà tổ chức kinh tế ủy nhiệm cho ngân hàng thu

hộ tiền hàng hoá đã giao hoặc dịch vụ đã cung ứng

4.5 Thẻ thanh toán

Là một phơng tiện thanh toán hiện đại do ngân hàng (hoặc công ty) phát hành cho khách hàng của mình để thanh toán hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt

II Giới thiệu chung về thẻ thanh toán.

1 Khái niệm về thẻ thanh toán

Có nhiều khái niệm khác nhau xung quanh vấn đề thẻ thanh toán Tuy nhiên một định nghĩa khá phổ biến nh sau:

Thẻ thanh toán là một phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt đợc phát hành bởi ngân hàng, các định chế tài chính hay các công ty mà ngời chủ thẻ có thể sử dụng để rút tiền mặt hoặc thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ tại các

điểm chấp nhận thanh toán thẻ

2 Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ thanh toán

Trang 9

Cho đến nay cha ai có thể nói một cách chính xác rằng thẻ có từ bao giờ

và ra đời trong hoàn cảnh nào Tuy nhiên một điều chắc chắn là sự ra đời của thẻ xuất phát từ thực tế: ngời mua muốn lấy hàng nhng cha có tiền trả ngay, còn ngời bán muốn bán hàng nhng không có khả năng cho nợ Thẻ đã ra đời và giải quyết mâu thuẫn đó Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX cuộc cách mạng khoa học

kỹ thuật bùng nổ tại Châu Âu và Mỹ đã đem lại những thay đổi cơ bản trong tất cả các lĩnh vực, năng suất lao động tăng nhanh, chuyên môn hoá lao động phát triển, hàng hoá tràn ngập trên thị trờng trong khi sức mua của dân chúng không tăng kịp Hậu quả tất yếu là cuộc khủng hoảng thừa 1929-1933 xảy ra Để khuyến khích tiêu dùng, tăng doanh thu, khắc phục ảnh hởng của đại khủng hoảng kinh tế, các hệ thống cửa hàng bán lẻ tại Mỹ đã phát hành các phiếu bán hàng (tiền thân của thẻ thanh toán) cho phép các khách hàng phù hợp các tiêu chuẩn thẩm định do họ đa ra chi tiêu trớc trả tiền sau Tuy nhiên, việc phát hành thẻ (hay các phiếu bán hàng) còn nhiều hạn chế với các cửa hàng: khả năng tài trợ có hạn; chi phí quản lý cao, phạm vi thanh toán hạn chế Nhu cầu có một loại thẻ chung để có thể sử dụng thanh toán tại các điểm bán hàng trở nên rất cấp thiết Với lợi thế về vốn, chuyên môn trong nghiệp vụ thẩm định, cơ sở hạ tầng, các ngân hàng đã vào cuộc và thẻ do các ngân hàng phát hành thực sự đợc

đông đảo công chúng quan tâm và a thích Trong những năm sau đó, ngày càng

có nhiều tổ chức tài chính tham gia vào thị trờng thẻ ngân hàng Năm 1959, để tăng tính cạnh tranh, một loại thẻ thanh toán mới ra đời: thẻ tín dụng tuần hoàn Với dịch vụ mới này, chủ thẻ có thể duy trì số d nợ trên tài khoản: chủ thẻ chỉ phải trả một phần d nợ, và phần còn lại đợc tính phí tài chính

Cho đến nay thẻ thanh toán đã trở thành phơng tiện thanh toán phổ biến trên toàn cầu, đặc biệt tại các nớc công nghiệp phát triển bởi vì khi công nghệ thông tin phát triển ở trình độ cao, thơng mại điện tử lên ngôi thì thẻ thanh toán

sẽ dần thay thế cho các phơng tiện thanh toán truyền thống Đây là điều chúng

Trang 10

3 Đặc điểm và phân loại thẻ thanh toán

3.1 Đặc điểm của thẻ thanh toán

Thẻ đợc làm bằng nhựa cứng (plastic), hình chữ nhật với kích thớc chuẩn hoá quốc tế 54 mm x 84 mm, dày 1 mm, có 4 góc tròn Thẻ có ba lớp, lõi thẻ là nhựa trắng cứng, ở giữa có 2 lớp nhựa cán mỏng Màu sắc thẻ có thể thay đổi khác nhau tuỳ ngân hàng phát hành tuỳ theo qui định thống nhất của mỗi tổ chức thẻ Hai mặt của thẻ có những dấu hiệu riêng khác nhau, cụ thể nh sau:

Mặt trớc của thẻ gồm: Thơng hiệu của tổ chức thẻ quốc tế (nếu là thẻ

quốc tế), đồng thời thể hiện loại thẻ: VISA, MASTERCARD, AMERICANEXPRESS, JCB, DINERS CLUB ; Tên tổ chức phát hành thẻ ( nằm phía trên bên trái thẻ); Biểu tợng của thẻ; Số thẻ; Họ và tên chủ thẻ (in bằng chữ nổi, hàng dới cùng, thờng viết theo lối Anh- Mỹ)

Mặt sau của thẻ gồm: Giải từ tính màu đen chạy dọc theo cạnh dài phía

trên của mặt sau của thẻ, chứa các thông tin về số thẻ ngày hiệu lực, tên chủ thẻ, tên ngân hàng phát hành, số PIN; Băng chữ ký chứa chữ ký của chủ thẻ

3.2 Phân loại thẻ thanh toán

Có thể phân loại thẻ theo nhiều tiêu thức khác nhau, sau đây là một số tiêu thức dùng để phân loại thẻ thanh toán chủ yếu:

Theo tiêu thức chủ thể phát hành:

Thẻ do ngân hàng phát hành ( Bank Card ):

Là loại thẻ do ngân hàng phát hành giúp cho khách hàng sử dụng linh

động tài khoản của mình tại ngân hàng, hoặc sử dụng một số tiền do ngân hàng cấp tín dụng

Thẻ do các tổ chức phi ngân hàng phát hành (non - bank card):

Đó là thẻ du lịch và giải trí của các tập đoàn kinh doanh lớn phát hành

nh Diners Club, Amex Đó cũng có thể là thẻ đợc phát hành bởi các công ty xăng dầu, các cửa hiệu lớn

Trang 11

Theo tiêu thức tính chất thanh toán của thẻ.

Thẻ Credit Card ( tín dụng):

Cash card

Là loại thẻ đợc sử dụng để rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động ATM hoặc tại ngân hàng Để đợc cấp thẻ rút tiền mặt chủ thẻ phải ký quỹ tại ngân hàng hoặc phải đợc cấp tín dụng Số tiền rút ra mỗi lần sẽ đợc trừ dần vào số tiền ký quỹ Cash Card bao gồm:Thẻ ATM (Automatic Teller Machine); Thẻ

đảm bảo thanh toán séc ( Check Guarantee Card)

Theo tiêu thức lãnh thổ:

Thẻ nội địa:

Thẻ nội địa đợc giới hạn sử dụng trong phạm vi một quốc gia, phục vụ cho mua bán hàng hoá hay rút tiền mặt bằng đồng bản tệ Qui trình hoạt động của thẻ nội địa đơn giản hơn thẻ quốc tế bởi nó do một ngân hàng điều hành từ việc tổ chức phát hành đến xử lý trung gian thanh toán

Thẻ quốc tế:

Thẻ quốc tế đợc chấp nhận trên toàn cầu, sử dụng các ngoại tệ mạnh để thanh toán Thẻ quốc tế đợc hỗ trợ và quản lý trên toàn thế giới bởi những tổ chức tài chính lớn nh Master Card, Visa hoặc các công ty điều hành nh… Amex, JCB, Diners Club

Ngoài ra thẻ thanh toán còn đợc phân chia:

Theo đối tợng chịu trách nhiệm thanh toán (thẻ công ty và thẻ cá nhân) Thẻ công ty phát hành cho cá nhân đựoc công ty uỷ quyền cấp thẻ, phục vụ cho nhu cầu chi tiêu của công ty và công ty là ngời chịu trách nhiệm thanh toán Thẻ cá nhân đợc phát hành cho cá nhân làm đơn xin cấp thẻ và chính cá nhân

đó là ngòi chịu trách nhiệm thanh toán

Theo hạn mức, thẻ bao gồm thẻ chuẩn và thẻ vàng Thẻ vàng có hạn mức tín dụng cao, phục vụ cho các khách hàng có uy tín, có khả năng tài chính lành

Trang 12

đãi thấp hơn thẻ vàng ở Việt Nam hiện nay hạn mức thẻ vàng từ 50 đến 100 triệu VND, thẻ chuẩn từ 10 đến dới 50 triệu VND.

Đứng trên các góc độ khác nhau thẻ đợc phân chia khá đa dạng Tuy nhiên việc phân chia này chỉ chủ yếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu, hay tiếp cận thẻ một cách dễ dàng hơn

4 Vai trò, tiện ích và các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển của thẻ thanh toán.

4.1 Vai trò của thẻ thanh toán.

Thực tiễn cho thấy thẻ thanh toán đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng Điều đó thẻ hiện rất rõ qua những tiện ích mà công cụ thẻ cung cấp cho ngời sử dụng nh rút tiền, gửi tiền, vay tiền, thanh toán hàng hoá dịch vụ hay để chuyển khoản Thẻ cũng đợc sử dụng cho nhiều dịch

vụ phi thanh toán xem số d tài khoản và các thông tin ngân hàng Nh vậy, thẻ thanh toán đã trở thành một công cụ đa dụng trong lĩnh vực thanh toán tiền tệ

Công dụng của thẻ đang đợc phát triển và mở rộng hết sức nhanh chóng,

đặc biệt là trong những năm gần đây Mặc dù ra đời sau các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt khác nhng nhờ sự phát triển vợt bậc của khoa học kỹ thuật mà thẻ thanh toán càng ngày càng khẳng định vị trí của mình trong các hoạt

động thanh toán của ngân hàng với chức năng u việt của nó

♦ Thẻ thanh toán góp phần mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt và làm hiện đại hoá hệ thống thanh toán Thẻ thanh toán thu hút tiền gửi của các tầng lớp giai cấp và ngân hàng và làm giảm khối lợng tiền mặt trong lu thông, tăng nhanh chu chuyển thanh toán trong nền kinh tế

do hầu hết mọi giao dịch trong phạm vi quốc gia cũng nh toàn cầu đều thực hiện đợc bằng thanh toán trực tuyến (on line)

♦ Thẻ thanh toán tạo cơ sở cho việc thực hiện tốt các chính sách quản lý của Nhà nớc Trong giai đoạn hiện nay, khi Nhà nớc đang khuyến khích các tầng lớp dân c tăng cờng tiêu dùng thì thẻ là một trong những

Trang 13

công cụ hữu hiệu góp phần thực hiện chính sách kích cầu Ngoài ra, thẻ thanh toán cũng tạo cơ sở cho việc thực hiện tốt chính sách quản lý ngoại hối và tạo nền tảng kiểm soát việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của cá nhân cũng nh của doanh nghiệp đối với Nhà nớc thông qua ngân hàng Nhà nớc có thể kiểm soát mọi giao dịch của bất cứ thẻ nào do ngân hàng thơng mại nào trong nớc phát hành.

♦ Thẻ thanh toán góp phần đẩy nhanh tiến trình hội nhập với cộng đồng quốc tế Trong thời đại giao lu kinh tế hiện nay, việc chấp nhận thnah toán thẻ đã góp phần vào việc thu hút khách du lịch và các nhà đầu t vào Việt Nam, tạo thêm một nguồn thu ngoại tệ đáng kể Ngoài ra, thanh toán thẻ còn góp phần tạo nên môi trờng văn minh thơng mại và văn minh thanh toán đã tạo điều kiện cho Việt Nam hoà nhập vào cộng đồng quốc tế, nâng cao hệ số an toàn xã hội trong lĩnh vực tiền tệ

4.2 Các tiện ích của thẻ thanh toán.

Thẻ thanh toán tuy là phơng thức thanh toán ra đời sau nhng mang nhiều tính năng u việt hơn cả Điều đó thể hiện ở những lợi ích mà thẻ đem lại cho tất cả các chủ thể tham gia phát hành và sử dụng thẻ thanh toán

Đối với ngành ngân hàng

Thẻ góp phần thúc đẩy quá trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng Thực

tế cho thấy công nghệ luôn luôn là yếu tố quyết định chất lợng dịch vụ thanh toán thẻ, đặc biệt là trong quản lý rủi ro Vì vậy đòi hỏi các ngân hàng phải không ngừng hiện đại hoá công nghệ để đáp ứng nhu cầu và nâng cao chất lợng phục vụ

Thẻ góp phần đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng đồng thời thu hút thêm các nguồn tiền tệ trong dân c và tăng số tài khoản mở tại ngân hàng

Trang 14

Thanh toán thẻ tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng tham gia vào quá trình toàn cầu hoá, nâng cao khả năng hội nhập với cộng đồng tài chính quốc tế.

Ngoài ra thanh toán thẻ còn góp phần đáng kể vào việc giảm chi phí bảo quản, vận chuyển tiền mặt cho ngân hàng

Đối với chủ thẻ:

Đối với chủ thẻ, thẻ thanh toán mang lại những lợi ích sau:

Có thể sử dụng thẻ thanh toán để thanh toán hàng hoá dịch vụ , rút tiền mặt hoặc tiếp nhận một số dịch vụ ngân hàng tại các cơ sở chấp nhận, máy ATM, các ngân hàng thanh toán thẻ trong nớc và nớc ngoài

Đảm bảo an toàn: Chủ thẻ là ngời duy nhất đợc phép sử dụng thẻ và mỗi thẻ có một mã số riêng (PIN) Khi mất hoặc thất lạc thẻ, chủ thẻ chỉ cần báo ngay cho ngân hàng phát hành hoặc chi nhánh của ngân hàng phát hành để vô hiệu hoá thẻ thì tiền trong thẻ vẫn đợc đảm bảo

Ngời sử dụng thẻ có thể đợc chi tiêu trớc trả tiền sau Và thuận tiện trong tiêu dùng, cất giữ và bảo quản

Chủ thẻ có điều kiện tiếp cận với phơng tiện thanh toán hiện đại và dễ dàng quản lý việc chi tiêu cá nhân

Ngoài ra khi sử dụng thẻ, chủ thẻ còn đợc hởng một số dịch vụ khác do NHPHT triển khai áp dụng cho chủ thẻ nh dịch vụ khách hàng 24/24, dịch vụ trợ giúp toàn cầu 'World Assist ', dịch vụ bảo hiểm lữ hành

Đối với đơn vị chấp nhận thẻ.

Khi tham gia thanh toán thẻ lợi ích mà các đơn vị chấp nhận thẻ thu đợc

sẽ lớn hơn rất nhiều so với các chi phí mà họ phải bỏ ra:

Thứ nhất: Doanh số bán hàng của đơn vị tăng lên kéo theo sự gia tăng lợi nhuận Uy tín của đơn vị đợc nâng cao

Thứ hai: Giảm đợc chi phí quản lý chứng từ, hoá đơn (thờng chi phí này khá lớn, khoảng 3 % trên tổng doanh thu)

Trang 15

Thứ ba: Việc chấp nhận thanh toán thẻ sẽ giúp các đơn vị đa dạng hóa các phơng thức thanh toán, giảm tình trạng chậm trả của khách hàng

Thứ t: Đơn vị chấp nhận thẻ sẽ đợc ngân hàng ký hợp đồng tiếp nhận thẻ cung cấp các máy móc cần thiết cho việc thanh toán thẻ, đồng thời đợc hởng những u đãi trong các quan hệ tín dụng từ phía ngân hàng nh lãi suất thấp, thủ tục vay vốn dễ dàng hơn…

Đối với phát triển kinh tế - xã hội:

Việc thanh toán thẻ đã tạo điều kiện thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ một cách an toàn và có hiệu quả, chính xác, và tiết kiệm nhiều thời gian, qua đó tạo lập niềm tin của dân chúng vào hoạt động của hệ thống ngân hàng Đặc biệt việc thanh toán bằng thẻ giảm lợng tiền mặt trong lu thông qua đó giúp giảm các chi phí vận chuyển, phát hành tiền, thậm chí chống việc sử dụng tiền giả trong nền kinh tế

Tăng cờng hoạt động lu thông hàng hoá trong nền kinh tế, tăng cờng vòng quay vốn, dễ dàng kiểm soát khối lợng giao dịch thanh toán của dân c và của cả nền kinh tế, tạo tiền đề cho việc tính toán lợng tiền cung ứng và điều hành, thực thi chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nớc có hiệu quả

Hạn chế các hoạt động kinh tế ngầm, nh rửa tiền, kiểm soát các hoạt

động giao dịch kinh tế, giảm thiểu các tác động tiêu cực của các hoạt động kinh

tế ngầm, tăng cờng tính chủ đạo của nhà nớc trong việc điều tiết nền kinh tế và

điều hành các chính sách kinh tế tài chính quốc gia

Việc thanh toán bằng thẻ qua việc sử dụng các tiến bộ khoa học - kĩ thuật

và công nghệ hiện đại tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho việc hội nhập nền kinh

tế Việt Nam với nền kinh tế giới trớc hết thông qua các tổ chức thẻ quốc tế lớn trên thế giới

4.3 Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển thẻ thanh toán.

Các nhân tố khách quan:

Trang 16

Sự phát triển và mức độ phát triển thanh toán thẻ tại mỗi quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào trình độ phát triển của xã hội đó

Quan điểm tiền tệ hiện đại:

Triển vọng của việc mở rộng sử dụng thẻ trớc hết phụ thuộc vào ý niệm, quan điểm về tiền tệ hiện đại Do thay đổi quan điểm về tiền lu thông, tiền dự trữ nên nhân loại đang từng bớc giảm dần khối lợng tiền thực, tiến tới xã hội không tiền thực mà chỉ còn những bút toán, những tấm thẻ ghi chép giá trị sức lao động mỗi ngời đã cống hiến cho xã hội, đợc xã hội ghi nhận cho hởng thụ theo cống hiến đó Đó là nền tảng cơ bản, là tiền đề cho việc mở rộng, phát triển thẻ

Thói quen sử dụng tiền mặt của công chúng:

Thẻ là một phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt, khách hàng sử dụng thẻ phải mở tài khoản, hay ký quĩ một số tiền nhất định tại ngân hàng Chính vì thế thói quen và tâm lý a thích tiền mặt là nhân tố tác động mạnh tới phát triển thẻ Đây thực sự là một khó khăn lớn mà các ngân hàng phải đối mặt khi triển khai dịch vụ thẻ thanh toán tại Việt Nam

Các điều kiện về kinh tế:

Tiền tệ ổn định: là tiền đề là điều kiện cơ bản cho việc mở rộng sử dụng

thẻ thanh toán Nếu nh một tấm thẻ ngày hôm nay mua đợc 10 mặt hàng, tuần sau đợc 6 mặt hàng thì rõ ràng không ai muốn sử dụng thẻ vì “cầm thẻ trong tay

nh cầm hòn than đang cháy “. Nh vậy, tiền tệ ổn định tạo điều kiện mở rộng sử dụng thẻ

Sự phát triển ổn định của nền kinh tế: Ngành công nghiệp “tiền nhựa”

cũng nh các ngành kinh tế khác phát triển phụ thuộc chủ yếu vào sự phát triển

Trang 17

của nền kinh tế Bởi vì, phát triển kinh tế gắn liền với thu nhập của dân c, việc

sử dụng thẻ thanh toán lại phụ thuộc vào thu nhập, không thể phát triển thanh toán thẻ trong điều kiện thu nhập dân c còn thấp, các khoản chi tiêu nhỏ lẻ

Điều kiện về khoa học- công nghệ.

Thẻ thanh toán ra đời trên cơ sở những thành tựu của công nghệ thông tin Thẻ sẽ không có khả năng thanh toán nếu nó không đợc đa vào máy đọc và

hệ thống máy tính nối các trung tâm phát hành và thanh toán Các tiện ích của thẻ luôn tăng lên cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin

Các nhân tố chủ quan.

Vốn: Việc phát hành và thanh toán thẻ đòi hỏi môt chi phí đầu t cao cho

việc lắp đặt những thiết bị hiện đại nh terminal, ATM hay máy thanh toán thẻ tại các điểm bán hàng (pos) Vì vậy, vốn đầu t là điều kiện đầu tiên cũng là quan trọng nhất đối với các ngân hàng trong bớc đầu triển khai dịch vụ thẻ trên thị trờng và đầu t đổi mới công nghệ thẻ thanh toán bắt kịp với những tiến bộ trên thế giới

Nhân lực: Là một phơng tiện thanh toán hiện đại, thẻ thanh toán mang

tính tiêu chuẩn hoá cao độ và có quy trình vận hành thống nhất Thẻ thanh toán

đòi hỏi có một đội ngũ nhân lực có khả năng, trình độ và kinh nghiệm tiếp cận,

đáp ứng đầy đủ và thông suốt quy trình hoạt động của nó Con ngời, chính vì vậy, là một nhân tố có vai trò đảm bảo cho qui trình phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ diễn ra một cách thông suốt và hiệu quả đảm bảo cho thẻ thanh toán phát huy đợc những tiện ích vốn có của nó

5 Các chủ thể tham gia trong quan hệ phát hành và sử dụng thẻ

Trang 18

5.1 Chủ thẻ (Card holder ):

Chủ thẻ là cá nhân (hoặc là ngời đợc ủy quyền nếu là thẻ công ty) đợc ngân hàng phát hành thẻ cấp thẻ để sử dụng Chỉ chủ thẻ mới có quyền sử dụng thẻ đứng tên mình để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hay rút tiền mặt trong giới hạn ngân hàng phát hành cho phép (trong phạm vi số tài khoản tiền gửi đối với Debit Card, Charge Card hoặc trong hạn mức tín dụng mà ngân hàng cho phép đối với CreditCard) Chủ thẻ gồm có chủ thẻ chính và chủ thẻ phụ:

Chủ thẻ chính: là ngời đứng tên xin đợc cấp thẻ và đợc ngân hàng phát hành thẻ cấp thẻ để sử dụng

Chủ thẻ phụ: là ngời đợc cấp thẻ theo đề nghị của chủ thẻ chính

Theo qui định của luật pháp Việt Nam, chủ thẻ khi sử dụng thẻ có quyền hạn và nghĩa vụ sau:

Quyền hạn: Sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hay rút tiền

tại cơ sở chấp nhận thẻ, khiếu nại ngân hàng phát hành thẻ trong trờng hợp đơn

vị chấp nhận thẻ từ chối thanh toán thẻ, nâng giá dịch vụ hàng hoá, hay nghi ngờ có sai sót trong bảng kê giao dịch

Nghĩa vụ: Cung cấp đầy đủ và chính xác các thông tin cần thiết theo yêu

cầu của ngân hàng phát hành thẻ, đồng thời thông báo cho ngân hàng phát hành

về các thay đổi nghề nghiệp địa chỉ, thanh toán đầy đủ đúng hạn các khoản lãi vay phí cho ngân hàng phát hành.Khi thẻ hết thời hạn sử dụng hoặc khi chủ thẻ không muốn tiếp tục sử dụng thẻ, chủ thẻ có trách nhiệm hoàn trả lại thẻ cho ngân hàng phát hành thẻ

5.2 Ngời chịu trách nhiệm thanh toán:

Ngời chịu trách nhiệm thanh toán có thể là chủ thẻ chính (thẻ cá nhân) hoặc có thể là tổ chức công ty xin cấp thẻ (nếu là thẻ công ty)

Trờng hợp là thẻ cá nhân thì ngời chịu trách nhiệm thanh toán cũng có quyền hạn và nghĩa vụ trên, trong trờng hợp chủ thẻ chính mất khả năng thanh

Trang 19

toán do nhiều nguyên nhân khác nhau thì việc thanh toán cho ngân hàng phát hành đợc thực hiện theo quy định của pháp luật.

Trờng hợp là thẻ công ty, thì điều kiện chung là công ty phải có tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng phát hành, phải cung cấp các giấy tờ theo yêu cầu của ngân hàng phát hành nh: Báo cáo tình hình tài chính của công ty trong hai năm gần nhất, quyết định thành lập doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký sản xuất kinh doanh, giấy tờ thủ tục giới thiệu, mẫu dấu, chữ ký ngời đứng đầu

tổ chức, và cá nhân đợc uỷ quyền

5.3 Ngân hàng phát hành thẻ ( NHPHT):

Là ngân hàng đợc Ngân hàng nhà nớc cho phép thực hiện nghiệp vụ phát hành thẻ cho chủ thẻ là cá nhân sử dụng, chịu trách nhiệm thanh toán và cung cấp các dịch vụ liên quan đến thẻ đó Đối với thẻ nội địa, NHPHT phải có năng lực tài chính, không vi phạm pháp luật, đảm bảo hệ thống trang thiết bị cần thiết phù hợp tiêu chuẩn và đảm bảo an toàn cho hoạt động phát hành và thanh toán thẻ, có đội ngũ cán bộ đủ năng lực chuyên môn để vận hành và quản lý Đối với thẻ quốc tế, NHPHT còn phải đợc Ngân hàng nhà nớc cấp giấy phép hoạt động ngoại hối và cho phép thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế, phải là thành viên chính thức của tổ chức thẻ quốc tế

Quyền hạn và nghĩa vụ của NHPHT

Quyền hạn: NHPH có quyền yêu cầu chủ thẻ cung cấp đầy đủ các thông

tin tài liệu cần thiết, đồng ý hay từ chối cấp thẻ,tăng giảm mức tín dụng đối với chủ thẻ, quyết định thu hồi thẻ khi chủ thẻ không thực hiện đúng các điều khoản trong hợp đồng sử dụng thẻ Đồng thời yêu cầu NHTTT và ĐVCNT thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo an toàn trong thanh toán thẻ, cung cấp các thông tin cần thiết có liên quan đến giao dịch thẻ của chủ thẻ, thu phí và lãi trong hoạt động phát hành và thanh toán thẻ

Nghĩa vụ: NHPH phải tuân thủ các quy định về phát hành thẻ của tổ chức

Trang 20

trên thẻ tại Ngân hàng nhà nớc; giải quyết khiếu nại của chủ thẻ có liên quan đến việc sử dụng và thanh toán thẻ; hớng dẫn NHTT, ĐVCNT thực hiện đúng qui trình nghiệp vụ trong thanh toán thẻ và phải thanh toán đầy đủ và kịp thời cho NHTTT và ĐVCNT đối với các giao dịch thẻ đúng hợp đồng.

5.4 Ngân hàng thanh toán thẻ (NHTTT):

Là những ngân hàng đợc ngân hàng phát hành thẻ uỷ quyền thực hiện dịch vụ thanh toán thẻ theo hợp đồng; là thành viên chính thức hay thành viên liên kết của một tổ chức thẻ quốc tế thực hiện dịch vụ thanh toán theo thoả ớc

đã ký kết với tổ chức thẻ quốc tế đó NHTTT có thể là NHPHT NHTTT nhận thanh toán thẻ qua mạng lới các cơ sở chấp nhận thẻ mà nó kí kết hợp đồng thanh toán thẻ Khi tham gia thanh toán thẻ NHTTT thu đợc các khoản phí chiết khấu đại lý trong hoạt động thanh toán các hoá đơn bán hàng của ĐVCNT,

đồng thời cung cấp các dịch vụ đại lý cho các ĐVCNT nh dịch vụ chuẩn chi, xử

lý tổng kết, giải quyết các khiếu nại, thắc mắc cho các ĐVCNT

Quyền và nghĩa vụ của NHTTT.

Quyền hạn: NHTTT đợc NHPH thanh toán đầy đủ kịp thời các giao dịch

thẻ đợc thực hiên theo đúng hợp đồng; đợc thu giữ những thẻ không hợp lệ; đợc quyền yêu cầu ĐVCNT cung cấp các thông tin cần thiết liên quan đến giao dịch thẻ của chủ thẻ, yêu cầu ĐVCHT hoàn trả tiền với các giao dịch không theo hợp

đồng

Nghĩa vụ: NHTT phải hớng dẫn các biện pháp và nghiệp vụ bảo mật

trong thanh toán thẻ với các ĐVCNT, thông báo cho họ các yêu cầu của nhpht với các giao dịch thẻ của chủ thẻ có liên quan, đồng thời phải cung cấp kịp thời bản tin cảnh giác_Warning Bullentin

5.5 Đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT):

Là đơn vị bán hàng hoá, dịch vụ có ký kết hợp đồng chấp nhận thanh toán hàng hoá dịch vụ bằng thẻ theo hợp đồng với NHTTT hay NHPHT Ngoài

Trang 21

ra, có thể là các đơn vị nhận ứng tiền mặt, ngân hàng đại lý, đợc NHPHT uỷ quyền ứng tiền mặt cho chủ thẻ Thờng các ĐVCNT đợc NHTTT trang bị máy móc kỹ thuật để chấp nhận thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hay cho phép rút tiền mặt bằng thẻ

Quyền và nghĩa vụ của ĐVCNT khi tham gia thanh toán thẻ

Quyền hạn: Yêu cầu NHPHT, NHTTT thanh toán một cách đầy đủ, kịp

thời các giao dịch thẻ đợc thực hiện đúng hợp đồng; kiểm tra tính hiệu lực của thẻ và từ chối chấp nhận thẻ khi thẻ không còn hiệu lực, hay không đủ tiêu chuẩn qui định thu giữ thẻ giả, hay chủ thẻ không chứng minh đợc mình là chủ thẻ

Nghĩa vụ: Thực hiện theo hớng dẫn về các quy trình kỹ thuật nghiệp vụ

liên quan đến các giao dịch thẻ của chủ thẻ; giữ bí mật các thông tin liên quan

đến thẻ và chủ thẻ trừ trờng hợp khi chủ thẻ đồng ý, hay NHTTT và NHPHT yêu cầu

5.6 Tổ chức thẻ quốc tế:

Là tổ chức quốc tế cho phép thành viên là các ngân hàng phát hành và thanh toán thẻ đồng thời làm trung tâm xử lý, cấp phép, cung cấp thông tin giao dịch, thanh toán của các ngân hàng thành viên trên toàn thế giới Mỗi tổ chức thẻ quốc tế đều có tên trên sản phẩm thẻ của mình dù ngân hàng phát hành có thể khác nhau Khác với ngân hàng thành viên, tổ chức thẻ quốc tế không có quan hệ trực tiếp với chủ thẻ hay ĐVCNT mà nhiệm vụ chủ yếu của nó là: Cung cấp một mạng lới viễn thông toàn cầu phục vụ cho quy trình thanh toán, cấp phép cho ngân hàng thành viên một cách nhanh chóng, xây dựng các chơng trình khuyếch trơng và phát triển mở rộng thơng hiệu của mình, phát triển các sản phẩm mới, giải quyết các tranh chấp khiếu nại giữa các thành viên đa ra các luật lệ và quy định liên quan đến thẻ

Trang 22

5.7 Các chủ thể khác:

Ngân hàng nhà nớc: là cơ quan quản lý nhà nớc về lĩnh vực tài chính

tiền tệ ngân hàng nói chung Khi tham gia vào quan hệ phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ, nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng nhà nớc là

đa ra các văn bản pháp quy về hoạt động phát hành sử dụng và thanh toán thẻ, tiếp nhận hồ sơ xem xét và cho phép ngân hàng thơng mại đ-

ợc phép phát hành thẻ, kiểm tra và giám sát hoạt động của các ngân hàng, đảm bảo các ngân hàng không hoạt động trái pháp luật tạo sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng thẻ

Hiệp hội các ngân hàng thanh toán thẻ: là một tổ chức do các ngân

hàng phát hành và thanh toán thẻ thành lập Thông qua hiệp hội các ngân hàng có thể trao đổi, cùng phối hợp tìm ra giải pháp giải quyết những vớng mắc trong hoạt động phát hành và thanh toán thẻ Thông qua hiệp hội, các ngân hàng thoả thuận những vấn đề liên quan trong hoạt động cạnh tranh chẳng hạn nh mức phí tối thiểu mà các đại lý phải chịu để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng cũng

nh các đơn vị chấp nhận thẻ

6 Quy trình phát hành và sử dụng thẻ.

Gắn với từng đặc điểm về kinh tế, chính trị, xã hội hoạt động phát hành

và thanh toán thẻ khác nhau ở mỗi quốc gia mỗi ngân hàng không phải là hoàn toàn giống nhau Nhng nhìn chung chúng đều tuân theo một qui trình nh sau:

Trang 23

Sơ đồ 1: Quy trình phát hành và sử dụng thẻ

(8) Qui trình khiều nại và xử lý tranh chấp

(7)

(2)Phát hành thẻ

(1) Yêu cầu phát hành

(4) (6c) (7) (8)

(5) (3)

(4) (6b) (7) (8)

(4)Quy trình cấp phép

(6a)Qui trình đòi tiền

(7)Qui trình thanh toán

dịch vụ

Trang 24

(1) Khách hàng có nhu cầu sử dụng thẻ

(2) Ngân hàng phát hành yêu cầu khách hàng cung cấp các hồ sơ cần thiết theo quy định để có thể phát hành thẻ cho khách hàng Sau khi thẩm định

hồ sơ, nếu khách hàng đủ điều kiện làm thẻ ngân hàng sẽ phát hành thẻ cho khách hàng hớng dẫn cách sử dụng và bảo quản thẻ

(3) Chủ thẻ khi sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hoá, hay rút tiền mặt tại các đơn vị chấp nhận thẻ

(4) CSCNT kiểm tra khả năng thanh toán của thẻ bằng cách xin chuẩn chi của ngân hàng hàng thanh toán (quy trình cấp phép)

(5) CSCNT yêu cầu chủ thẻ kí tên lên hóa đơn và đảm bảo rằng chữ ký trên hoá đơn giống chữ ký trên thẻ và cung cấp hàng hóa, dịch vụ hay ứng rút tiền mặt cho khách hàng

(6) CSCNT đòi tiền từ ngân hàng thanh toán sau khi nộp lại hoá đơn cho ngân hàng thanh toán (nếu là máy cà thẻ), hoặc sau khi tổng kết trên thiết bị

đọc thẻ điện tử, sau khi bị trừ một khoản chiết khấu đại lý

(7) Ngân hàng thanh toán thực hiện thanh toán cho CSCNT sau khi đòi tiền từ ngân hàng phát hành thông qua tổ chức thẻ quốc tế (trờng hợp ngân hàng phát hành và ngân hàng thanh toán không cùng một hệ thống), nhiệm vụ của tổ chức thẻ quốc tế ghi nợ tài khỏan của ngân hàng phát hành và ghi có cho ngân hàng thanh toán đúng bằng số tiền giao dịch sau khi trừ đi phí trao đổi thông tin

Định kỳ hàng tháng vào ngày lập bảng thông báo giao dịch, ngân hàng phát hành nhận đợc file dữ liệu sao kê chi tiết về hoạt động của chủ thẻ trong

kỳ, sau đó ngân hàng lập bảng thông báo giao dịch gửi cho chủ thẻ yêu cầu thanh toán

(8) Trong quá trình phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàng phát hành, ngân hàng thanh toán và tổ chức thẻ quốc tế có trách nhiệm, giải quyết tất cả các khiếu nại, tra soát, đòi bồi hoàn và xử lý các tranh chấp khác

Trang 25

7 Các rủi ro trong phát hành và sử dụng thẻ

Các rủi ro trong nghiệp vụ liên quan đến thẻ có thể gây tổn thất cho các chủ thẻ đồng thời làm giảm lòng tin của khách hàng vào hệ thống ngân hàng

7.1 Rủi ro trong phát hành:

Đơn phát hành thẻ với các thông tin giả mạo (Fraudulent Applications).

Ngân hàng có thể phát hành thẻ cho khách hàng có đơn xin phát hành thẻ với các thông tin giả mạo do không thẩm định kỹ các thông tin của khách hàng trên hồ sơ xin phát hành thẻ Trờng hợp này có thể dẫn đến những rủi ro về tín dụng cho NHPHT khi chủ thẻ sử dụng thẻ mà không hoặc không có khả năng thanh toán

Thẻ giả ( Counterfeit Card).

Thẻ do các tổ chức tội phạm hoặc cá nhân làm giả căn cứ vào các thông tin

có đợc từ các chứng từ giao dịch thẻ hoặc thẻ mất cắp, thất lạc Theo quy định của

tổ chức thẻ quốc tế, NHPHT chịu hoàn toàn trách nhiệm với mọi giao dịch sử dụng thẻ giả có mã số (PIN) của NHPHT Đây là loại rủi ro đặc biệt nguy hiểm

và khó quản lý vì nằm ngoài sự tiên liệu của các ngân hàng phát hành

Chủ thẻ không nhận đợc thẻ do NHPHT gửi (Nerver Received Issue).

Thẻ đợc sử dụng trong khi chủ thẻ chính thức không hay biết rằng thẻ đã

đợc gửi cho mình, NHPHT sẽ phải chịu mọi rủi ro đối với các giao dịch đợc thực hiện

Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng (Acount take over).

Tài khoản của chủ thẻ đã bị ngời khác lợi dụng bị phát hiện khi chủ thẻ

đích thực không nhận đợc thẻ và liên lạc với NHPHT hoặc khi chủ thẻ nhận

đ-ợc bảng thông báo giao dịch mà NHPHT gửi yêu cầu chủ thẻ thanh toán những khoản tiền chủ thẻ không tiêu

Tạo băng từ giả (Skimming).

Trang 26

Là loại giả mạo giao dịch thẻ sử dụng kỹ thuật công nghệ cao Trên cơ sở thu thập các thông tin trên băng từ của thẻ thật thanh toán tại các ĐVCNT, các

tổ chức tội phạm làm thẻ giả đã sử dụng các phần mềm riêng để mã hoá và in tạo các băng từ trên thẻ giả Sau đó chúng thực hiện các giao dịch giả mạo Tr-ờng hợp này dễ dẫn đến rủi ro cho NHTTT hoặc NHPHT hoặc cho chủ thẻ Loại giả mạo này đang rất phát triển tại các nớc tiên tiến

7.2 Rủi ro trong sử dụng và thanh toán thẻ.

Thẻ mất cắp thất lạc (Lost - Stolen Card).

Chủ thẻ bị mất cắp hoặc thất lạc thẻ và thẻ đợc một ngời khác sử dụng

tr-ớc khi chủ thẻ kịp thông báo cho NHPHT để có các biện pháp hạn chế sử dụng hoặc thu hồi thẻ Các tổ chức tội phạm có thể in nổi hoặc mã hoá lại các thẻ để thực hiện các giao dịch giả mạo Trờng hợp này dễ dẫn đến rủi ro cho chủ thẻ hoặc NHPHT

Thanh toán hàng hoá dịch vụ bằng thẻ qua th, điện thoại, mạng (Mail, Telephone order, Internet).

ĐVCNT cung cấp hàng hoá dịch vụ theo yêu cầu của chủ thẻ qua th hoặc

điện thoại hay mua bán qua mạng trên cơ sở các thông tin về thẻ nh: Loại thẻ,

số thẻ, ngày hiệu lực, tên chủ thẻ Trong trờng hợp chủ thẻ chính thức không phải là khách đặt mua hàng tại ĐVCNT thì giao dịch đó của ĐVCNT bị NHPHT từ chối thanh toán Trờng hợp này dễ rủi ro cho ĐVCNT hoặc NHTTT

Nhân viên DVCNT in nhiều hoá đơn thanh toán của một thẻ.

Ngoài các rủi ro chính trên, còn một số nguy cơ rủi ro khác có thể xuất hiện nếu ngân hàng thành viên không chú trọng đúng mức đến việc quản lý hệ thống xử lý dữ liệu và quản trị hệ thống kỹ thuật

Trang 27

Chơng II: Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ

tại Ngân hàng TMCP á Châu

I Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP á Châu.

1 Cơ cấu tổ chức của ACB

Ngân hàng thơng mại cổ phần á Châu (Asia Commercial Joint Stock Bank-ACB) là một trong những ngân hàng đợc thành lập sớm sau khi hai pháp lệnh ngân hàng ra đời ACB chính thức hoạt động từ ngày 4 tháng 6 năm 1993 theo giấy phép số 0032/NH-GP ngày 24 tháng 4 năm 1993 của Ngân hàng Nhà nớc (NHNN) Việt Nam với thời hạn hoạt động 50 năm

Vốn điều lệ ban đầu của ACB là 20 tỷ đồng Việt Nam Đến nay, sau gần

10 năm hoạt động, vốn điều lệ của ACB đã tăng lên 341.428 triệu đồng Quá trình tăng vốn cũng đồng thời là quá trình đại chúng hoá ngân hàng, không chỉ

đối với các cổ đông mà còn đối với các khách hàng Vốn điều lệ đạt mức cao đã giúp cho ACB có khả năng về tài chính để hiện đại hoá hoạt động ngân hàng cũng nh tăng nhanh quy mô hoạt động

Cùng với việc tăng nhanh quy mô vốn tự có và vốn hoạt động, ACB đặc biệt quan tâm đến việc mở rộng địa bàn hoạt động Hiện nay, Hội sở chính của ACB đặt tại 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, Ngân hàng đã mở 9 chi nhánh, 7 phòng giao dịch và 2 trung tâm (Trung tâm Thẻ và Trung tâm Vàng), đã thiết lập đợc hơn 2000 đại lý thanh toán thẻ tín dụng và chi trả chuyển tiền nhanh Western Union trong phạm vi cả nớc Cùng với Hội sở, hệ thống các chi nhánh, phòng giao dịch, các đại lý trong

và ngoài nớc đã tạo ra mạng lới thanh toán thuận lợi cho khách hàng Ngân hàng còn có một công ty trực thuộc là Công ty TNHH Chứng khoán ACBS thành lập theo Quyết định số 06/GPHĐKD ngày 29tháng 6 năm 2000

Cơ cấu tổ chức của ACB đợc thể hiện ở sơ đồ 2 dới đây:

Trang 28

Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của ACB

(có tất cả 11 phòng ban trực thuộc )

Với sự tăng trởng lợi nhuận liên tục, vững chắc, Ngân hàng á Châu đã nhanh chóng giữ vị trí hàng đầu trong số những ngân hàng thơng mại cổ phần ở Việt Nam Năm 1997, ACB đã đợc tạp chí tài chính đáng tin cậy Euromoney chọn

là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” trong mục “Phần thởng xuất sắc của năm 97”

Tiếp đó, vào ngày 15/10/1999, ACB lại đợc tạp chí GLOBAL FINANCE trao tặng danh hiệu này Đó thực sự là phần thởng xứng đáng đối với những nỗ lực không

Phòng thanh toán quốc tế

Trung tâm thẻ

Trung tâm sản xuất vàng

Hội

đồng ALEO

ACBS Các chi nhánh

Trang 29

ngừng của ACB nhằm thực hiện phơng châm hoạt động của mình: “Luôn hớng tới chất lợng phục vụ tốt nhất”.

Theo giấy chấp thuận số 0016/GCT ngày 14 tháng 12 năm 1993, chi nhánh Ngân hàng á Châu tại Hà Nội (sau đây gọi là ACB Hà Nội) thuộc số những chi nhánh đợc thành lập sớm nhất trong hệ thống chi nhánh của ACB Nằm trong khu vực phát triển năng động của thành phố Hà Nội, với tập thể lãnh

đạo và đội ngũ nhân viên trẻ, nhạy bén và vững vàng chuyên môn nghiệp vụ, kể

từ khi đi vào hoạt động, ACB Hà Nội đã thực hiện cung cấp có hiệu quả các sản phẩm ngân hàng truyền thống cũng nh hiện đại, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh và đáp ứng nhu cầu của đông đảo khách hàng ACB Hà Nội luôn đ-

ợc Hội sở đánh giá là một trong những chi nhánh đạt mức lợi nhuận khả quan

2 Tình hình hoạt động kinh doanh của ACB

Trong gần 10 năm hoạt động kể từ khi thành lập đến nay những kết quả

mà ngân hàng đạt đợc thật sự đáng chú ý

Bảng 1: Tổng kết hoạt động của Ngân hàng TMCP á Châu (1997-2001)

( Đơn vị : Tỷ VNĐ )

Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001Tổng nguồn

Trang 30

động đạt hơn 5755 tỷ đồng, gấp 2,5 lần so với năm 1999 Đây là mức tăng vốn huy động cao nhất từ trớc đến nay của ACB, mức này gấp 5 lần so với mức tăng bình quân vốn huy động của các ngân hàng trong nớc Sang năm 2001 tổng vốn huy vẫn tiếp tục tăng 19% so với năm 2000 Vốn huy động tăng nhanh là do ACB đợc khách hàng tín nhiệm, có chính sách lãi suất phù hợp trong từng thời

kỳ, do có sản phẩm huy động vốn đa dạng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng

2.2 Hoạt động tín dụng.

Tín dụng luôn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng á Châu Hơn 65% lợi nhuận đạt đợc của Ngân hàng là từ hoạt động tín dụng D nợ cho vay năm 2000 đạt 2235 tỷ đồng tăng hơn 60% năm 1999, mức tăng này bằng 2,4 lần so với mức tăng d nợ bình quân ngành ngân hàng (+2,5%) Tính

đến ngày 31/12/2001 con số này vẫn tiếp tục tăng tuy tốc độ tăng không bằng năm 2000 Điều này là do ngân hàng á Châu đã không ngừng mở rộng thị trờng tín dụng và đa dạng hoá các thể thức cho vay, là ngân hàng tiên phong trong cho vay trả góp để sửa chữa và xây dựng nhà, mua phơng tiện vận chuyển, v.v

2.3 Các hoạt động khác:

♦ Quan hệ quốc tế và thanh toán quốc tế:

Bảng 2 : Tình hình thanh toán quốc tế tại ACB

Chỉ tiêu ( triệu USD) 1996 1997 1998 1999 2000 2001Doanh số thanh toán

quốc tế

(Nguồn: Báo cáo thờng niên của ACB)

Mặc dù tỷ giá diễn biến khá phức tạp trong thời gian qua nhng hoạt động thanh toán quốc tế đã có những bớc phát triển rất khích lệ Tháng 9/1997 Western Union Financial Services đã trao tặng danh hiệu "Đại Lý Tốt Nhất Khu Vực Châu á " cho ACB-Western Union

Sở dĩ thanh toán phi mậu dịch tăng mạnh là do ACB đã thiết lập mạng lới chi trả với hơn 75 đại lý ở 30 tỉnh thành trong cả nớc; gia nhập mạng thanh toán quốc tế SWIFT; luôn luôn tuân thủ những tập quán ngân hàng quốc tế, bảo đảm

Trang 31

thực hiện đúng những cam kết của mình, nên đã tạo đợc uy tín trong cộng đồng ngân hàng trên thế giới, gia tăng tài trợ xuất khẩu để phát triển khách hàng mở L/C xuất Hơn nữa, việc Nhà nớc chính thức cho ngời thụ hởng kiều hối đợc nhận USD tiền mặt cũng là yếu tố kích thích Việt kiều gửi tiền về nớc qua ngân hàng

♦ Hoạt động đầu t và chứng khoán:

Tổng vốn đầu t, hùn vốn, mua cổ phần, liên doanh của ngân hàng á Châu tại các đơn vị kinh tế nếu năm 1997 mới chỉ dừng lại ở con số 60,639 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn nhận ủy thác đầu t của khách hàng là 21,175 tỷ đồng, thì trong các năm 1998, 1999 con số đạt đợc là 66,082 và 74,079 tỷ đồng trong đó vốn uỷ thác đầu t là 22,175 và 21,845 Trong bối cảnh ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực gây nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì những con số đạt đợc thật là đáng khích lệ

♦ Hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ:

Nói chung hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ của ngân hàng trong thời gian qua cũng có nhiều phát triển Về kinh doanh vàng, với sự ra đời của trung tâm vàng Ngân hàng á châu trong năm 1997 có nhiệm vụ chính là sản xuất Vàng ACB - Bông lúa 99.99, thông qua các sản phẩm tiết kiệm và cho vay cũng nh thanh toán bằng vàng qua ngân hàng á Châu nên Vàng ACB - Bông Lúa 999.9 tuy là một thơng hiệu mới nhng đã có chỗ đứng trên thị trờng, qua đó ngân hàng á Châu đợc ngân hàng Nhà nớc cho phép thí điểm huy động và cho vay bằng vàng và bảo đảm vàng Về kinh doanh ngoại tệ, với sự thành lập phòng Dealing Room để cung cấp các loại ngoại tệ và dịch vụ tiền tệ theo nhu cầu khách hàng giúp ngân hàng vợt qua những biến động phức tạp về tỷ giá ngoại hối gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ, đảm bảo đợc nhu cầu ngoại tệ thanh toán cho khách hàng của mình

Trang 32

II Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tại ACB.

1 Khái quát dịch vụ thẻ tại Ngân hàng á Châu.

Trung tâm thẻ ACB chính thức thành lập vào ngày 09/02/1996

Ngày 27/04/1996 ACB đã chính thức công bố hoạt động dịch vụ thẻ Mastercard quốc tế Nhng với mong muốn đa dạng hoá dịch vụ thẻ tín dụng tại Việt Nam đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, Trung tâm thẻ ACB

đã đệ đơn xin gia nhập tổ chức thẻ quốc tế Visa Ngày 25/10/1996 tổ chức thẻ quốc tế Visa sau khi xem xét qui mô tổ chức và kỹ năng điều hành, yêu cầu kỹ thuật của ngân hàng á châu và Trung tâm thẻ ACB đã công nhân ngân hàng á châu là thành viên chính thức Ngày 20/01/1997, Ngân hàng Nhà nớc cho phép ngân hàng á châu đợc phép phát hành và thanh toán thẻ Visa tại Việt Nam Nhvậy, ngân hàng TMCP á châu cùng với ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trở thành 2 ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam tham gia vào lĩnh vực phát hành và thanh toán thẻ tín dụng Nhận thức đợc tầm quan trọng của sản phẩm thẻ tín dụng cũng nh tiềm năng phát triển của loại hình thanh toán này trên lãnh thổ Việt Nam, sau một thời gian chuẩn bị, ngày 28/04/1999, ACB đã công bố việc tham gia phát hành thẻ tín dụng công ty ACB-VISA, một sản phẩm lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam

Có thể nói, ACB là một trong số ít những ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam là thành viên chính thức của 2 tổ chức thẻ quốc tế lớn nhất thế giới, đánh dấu thêm một bớc tiến của ACB trên con đờng hiện đại hoá và hội nhập vào hệ thống thanh toán toàn cầu Cùng với việc phát triển thẻ tín dụng quốc tế, ngân hàng á châu cũng rất chú trọng phát triển thẻ tín dụng nội địa vì thẻ nội địa phù hợp với thu nhập đa số ngời Việt Nam hơn mà việc sử dụng thẻ cũng không khác nhiều so với thẻ tín dụng quốc tế chỉ khác là thẻ đợc sử dụng trong phạm vi lãnh thổ Việt nam

Trang 33

Không chỉ dừng lại ở đó, ACB đang xúc tiến tiếp cận với tất cả các tổ chức phát hành thẻ tín dụng quốc tế tạo điều kiện đa tất cả các loại thẻ tín dụng khác

nh American Express, JCB, Diners Club airplus, Mastro EuroCard, Att Card, VisionCard, Countdown, GM Card JP peney vào thị trờng Việt Nam ACB đang tiến hành công tác thanh toán và phát hành thẻ thông qua Trung tâm thẻ ACB và

ở 9 chi nhánh, 5 phòng giao dịch của mình bao gồm:

Chi nhánh ACB Hà nội Chi nhánh ACB An Giang

Chi nhánh ACB Hải Phòng Chi nhánh ACB Sài Gòn

Chi nhánh ACB Đà Nẵng Chi nhánh ACB Chợ Lớn

Chi nhánh ACB Cần Thơ Chi nhánh ACB Cà Mau

Chi nhánh ACB Đắc Lắc Trung tâm thẻ ACB

Ngoài ra việc thanh toán thẻ còn đợc thực hiện ở một số địa bàn không có chi nhánh của ACB nh: Quảng Ninh, Hải Dơng, Vũng Tàu, Nha Trang, Huế,

2 Hoạt động phát hành thẻ tại ACB.

2.1 Các loại thẻ tín dụng hiện nay ACB đang phát hành.

Thẻ tín dụng nội địa.

Là sản phẩm thẻ tín dụng do ACB phối hợp với các công ty tổ chức trong nớc phát hành Hiện nay ACB phát hành 4 loại thẻ tín dụng nội địa là ACB Saigon-Coop, ACB Saigon tourist, ACB Mai linh và ACB Phớc lộc thọ trên cơ

sở liên kết với 4 công ty: Saigon- coop (Liên minh các hợp tác xã thành phố Hồ Chí Minh), Tổng công ty du lịch Sài Gòn (SaigonTourist), công ty kinh doanh taxi Mai linh, công ty Phớc lộc thọ Thẻ tín dụng nội địa sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ, hay rút tiền mặt tuy nhiên chỉ giới hạn trong khu vực nớc Việt Nam Ngoài ra, khách hàng khi sử dụng thẻ tín dụng ACB - Card còn đợc hởng các u đãi từ phía các đối tác phát hành của ACB nh đợc chiết khấu giảm giá khi sử dụng các dịch vụ do đối tác của ACB cung cấp Hiện nay

Trang 34

ACB đang phát hành rộng rãi loại thẻ này đến mọi đối tợng khách hàng với hạn mức tín dụng tối thiểu là 2 triệu VNĐ.

Thẻ tín dụng quốc tế.

Hiện nay, ACB phát hành các sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế chủ yếu sau:

Thẻ ACB Mastercard và ACB VISA tín dụng tuần hoàn ký quỹ

Là loại thẻ đáp ứng nhu cầu sử dụng của cá nhân do cá nhân thanh toán bằng nguồn tiền của mình Đặc điểm của của loại thẻ này là mỗi tháng sau khi nhận đợc Bảng thông báo giao dịch do Trung tâm thẻ ACB gửi đến, chủ thẻ đợc phép thanh toán trớc 20% số d nợ trên tài khoản thẻ, 80% còn lại (là tín dụng

đợc ACB cấp trong ba kỳ hoá đơn) đợc phép nợ và sẽ chịu phí tài chính theo quy định của hiện hành của ACB Để đợc sử dụng thẻ khách hàng phải ký quỹ tại ngân hàng Đó là số tiền đồng Việt Nam mà khách hàng phải nộp vào tài khoản của Trung tâm thẻ ACB để đảm bảo cho việc sử dụng thẻ tín dụng do ngân hàng phát hành

Thẻ ACB Mastercard và ACB VISA tín dụng tuần hoàn không ký quỹ.

Loại thẻ này nói chung không khác gì so với thẻ ACB Mastercard và ACB VISA tín dụng tuần hoàn ký quỹ, điểm khác nhau duy nhất là thẻ ACB Mastercard và ACB VISA tín dụng tuần hoàn không ký quỹ cấp cho các khách hàng có uy tín và đặc biệt của ngân hàng á châu; những khách hàng đợc sự bảo lãnh thanh toán của Ngân hàng hay của các cơ quan, công ty; họ thờng là những khách hàng có thu nhập cao ổn định

Thẻ ACB VISA Business.

Do ACB phát hành cho các công ty, tổ chức có nhu cầu sử dụng thẻ và chịu trách nhiệm thanh toán bằng nguồn tiền của tổ chức, công ty đó Tổ chức,

Trang 35

công ty xin phát hành thẻ uỷ quyền cho các nhân viên thuộc tổ tổ chức công ty

sử dụng thẻ và chỉ định rõ hạn mức cho từng thẻ trong đơn xin phát hành Tổng hạn mức tín dụng của các thẻ bằng hạn mức chung quy định trong bản thoả thuận do công ty ký với ngân hàng về việc tham gia chơng trình thẻ công ty

Riêng đối với thẻ cá nhân, ACB phát hành 2 loại thẻ:

Thẻ chính: do cá nhân đứng tên xin phát hành cho mình sử dụng và cá

nhân đó là chủ thẻ chính

Thẻ phụ: do chủ thẻ chính là cá nhân đứng tên xin phát hành cho một ngời

khác và chịu trách nhiệm thanh toán toàn bộ các khoản chi tiêu của chủ thẻ phụ

Thẻ tín dụng do ACB phát hành gồm 2 loại:

Thẻ vàng: có hạn mức tín dụng cao từ trên 50 triệu VNĐ đến dới 100

♦ Phát hành thẻ phải có tài sản đảm bảo Trờng hợp không có tài sản

đảm bảo phải đợc thực hiện theo quy định của Hội Đồng Tín Dụng (HĐTD) của ACB trong từng thời kỳ

2.2.2 Đối tợng đợc xét phát hành thẻ.

ACB phát hành thẻ thanh toán cho các đối tợng sau

♦ Cá nhân đợc xét cấp thẻ bao gồm:

Công dân Việt Nam c trú tại Việt Nam;

Công dân Việt Nam c trú ở nớc ngoài có thời hạn dới 12 tháng;

Trang 36

Ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam có thời hạn từ 12 tháng trở lên và có thu nhập hợp pháp tại Việt Nam.

Công dân Việt Nam đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng ở nớc ngoài (không kể thời hạn);

♦ Tổ chức (công ty) đợc xét phát hành thẻ công ty cho các cá nhân đợc công ty đề nghị cấp thẻ bao gồm: Doanh nghiệp nhà nớc, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và các tổ chức kinh tế khác của Việt Nam đợc thành lập và kinh doanh tại Việt Nam; Doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động theo luất

đầu t nớc ngoài tại Việt Nam; Các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp

năng tài chính, có tài sản đảm bảo Trờng hợp phát hành thẻ không có tài sản

đảm bảo đợc thực hiện theo quy định của HĐTD ACB theo từng thời kỳ

Chủ thẻ phụ: Có năng lực pháp luật và đợc chủ thẻ chính đề nghị cấp thẻ

bằng văn bản

Riêng với các chủ thẻ là cá nhân ngời nớc ngoài phải có thời hạn c trú và làm việc tại Việt Nam bằng thời hạn sử dụng thẻ cộng với 60 ngày

Đối với thẻ công ty:

Công ty đợc xét cấp hạn mức tín dụng thẻ phải:

Có năng lực pháp luật dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật

Trang 37

Có khả năng tài chính đảm bảo viêc thực hiện đầy đủ và đúng hạn các nghĩa vụ tài chính liên quan đến việc sử dụng thẻ của các cá nhân đợc công ty

đề nghị cấp thẻ

Sẵn sàng cung cấp các tài liệu cần thiết khác khi ACB có yêu cầu

Có tài sản đảm bảo cho việc phát hành thẻ và / hoặc đợc bên thứ ba thế chấp cầm cố tài sản hợp pháp bảo lãnh thanh toán thay Ngời thứ ba phải có năng lực pháp luật dân sự (đối với pháp nhân), hoặc có năng lực pháp luật và năng lực hành

vi dân sự (đối với cá nhân) Trờng hợp phát hành thẻ không có tài sản đảm bảo đợc thực hiện theo quy định của HĐTD ACB trong từng thời kỳ

Ngoài ra công ty phải có tài khoản mở tại ACB hoặc các ngân hàng khác tại Việt Nam

Yêu cầu phát hành thẻ Giao thẻ

Trang 38

Hồ sơ phát hành thẻ:

Đối với thẻ cá nhân: đối với các khách hàng là cá nhân, khi có nhu cầu

sử dụng thẻ tín dụng do ACB phát hành, trong hồ sơ đề nghị phát hành thẻ Trung tâm thẻ ACB yêu cầu những giấy tờ cơ bản: hộ khẩu, bản sao chứng minh th hoặc hộ chiếu, hồ sơ tài sản đảm bảo

Đối với thẻ công ty: Hồ sơ xác minh t cách pháp nhân của doanh nghiệp,

giấy yêu cầu sử dụng thẻ công ty, hợp đồng sử dụng thẻ, báo cáo tài chính trong

2 năm gần nhất, hồ sơ về tài sản đảm bảo và hồ sơ cá nhân đợc công ty đề nghị cấp thẻ cùng với hợp đồng lao động

Trình tự phát hành.

Khách hàng gửi phiếu đề nghị phát hành thẻ theo mẫu (đối với thẻ cá nhân) hay văn bản đề nghị tham gia chơng trình thẻ tín dụng (đối với thẻ công ty) và gửi đến Trung tâm thẻ ACB cùng với hồ sơ phát hành thẻ

Căn cứ và hồ sơ nhận đợc, Trung tâm thẻ ACB tiến hành việc thẩm định và xét duyệt phát hành thẻ cho cho khách hàng thẻ Nếu ngân hàng đồng ý phát hành thẻ, ACB và khách hàng sẽ ký hợp đồng thẻ thực hiện các bớc sau:

- Bổ sung các chứng từ cần thiết theo yêu cầu của ACB

- Hoàn tất thủ tục (cầm cố, phong toả) về tài sản đảm bảo.

- Ký kết hợp đồng sử dụng thẻ.

- Giao thẻ, PIN cho khách hàng, mở tài khoản thẻ cho khách hàng và

quản lý tài khoản thẻ của khách hàng

Việc thẩm định phát hành và gia hạn thẻ phải trên cơ sở nắm rõ khách hàng, đảm bảo các nguyên tắc tín dụng và đảm bảo an toàn cho ACB

2.2.5 Các khoản phí.

Hiện nay, trong quá trình phát hành thẻ cho khách hàng ACB đang áp dụng các loại phí sau:

Trang 39

Bảng 3: Các loại phí mà ACB đang áp dụng

Stt Khoản mục Thẻ tín dụng

nội địa

Thẻ tín dụng quốc tếThẻ chuẩn Thẻ vàng Thẻ công ty

1 Phí thờng niên 100.000

VNĐ/thẻ

200.000 VNĐ/thẻ

300.000 VNĐ/thẻ

150.000 VNĐ/thẻ

2 Lãi suất cho vay 0,85%/tháng 0,85%/tháng

3 Phí rút tiền mặt

(%/tháng)

2 % _ tối thiểu 20.000 VNĐ

2,95%_tối thiểu 50.000 Việt NamĐ

30.000 VNĐ/trang

9 Phí cấp bản sao

BTBGD

15.000 VNĐ/trang

10.000 +Thuộc đại lý ACB :20.000

+Không thuộc đại lý ACB : 80.000

11 Phí khiếu nại

(VNĐ/GD)

Tối thiểu 20.000

Trang 40

_ +Mastercard :0-1.1%số tiền giao dịch

+Visa : 0-1.1% số tiền giao dịch

15 Phí chênh lệch tỷ

giá

_ 0.35% sô tiền giao dịch ( không áp

dụng cho giao dịch VNĐ)

2.3 Tình hình phát hành thẻ tín dụng tại ACB.

2.3.1 Thẻ tín dụng nội địa ACB - Card

Sau 4 năm tham gia thanh toán và phát hành thẻ tín dụng quốc tế, ACB

đã mạnh dạn phối kết hợp với 4 công ty Saigon - Corp, SaigonTourist, công ty taxi Mai Linh và công ty Phớc Lộc Thọ phát hành thẻ tín dụng bằng tiền Vào ngày 20/12/2000, 2 loại thẻ ACB Saigon - Coop, ACB Saigon Tourist ra đời Năm

2001 ACB tiếp tục cho ra đời thẻ ACB Mai Linh và ACB Phớc Lộc Thọ Hạn mức tín dụng mà ACB cung cấp cho khách hàng tối thiểu là 2 triệu đồng Những

đối tợng mà ACB card hớng tới là các khách hàng có thu nhập ổn định ở mức trung lu trở lên Khi sử dụng thẻ khách hàng sẽ đợc tham gia các chơng trình khuyến mại, giảm giá các dịch vụ do các công ty trên cung cấp

Ngay từ khi mới phát hành năm 2000, ACB đã đa ra thị tròng 581 thẻ, xấp

xỉ bằng số thẻ Visa lần đầu tiên phát hành tại ngân hàng năm 1996 (561thẻ) Cho

đến hết năm 2001, chỉ 1 năm sau mà số lợng thẻ tăng lên kỷ lục 4.359 thẻ gấp 7,5 lần so với năm 2000 Số lợng thẻ phát hành gia tăng lớn đến mức ngạc nhiên nhng cũng là điều dễ hiểu bởi hạn mức 2 triệu VND mà ngân hàng đa ra là phù hợp với mức thu nhập của ngời dân; tăng trởng kinh tế năm 2001 ổn định hơn năm 2000, khoảng 6,8 %, các ngành kinh tế công, nông nghiệp, dịch vụ đều hoàn thành vợt mức kế hoạch làm cho thu nhập ngời dân nâng cao, nhu cầu giải trí sử dụng các dịch vụ cao cấp tăng Thêm vào đó trình độ dân trí nâng cao, công nghệ

điện tử phát triển, nhu cầu thơng mại điện tử tại Việt Nam tăng nhanh, một cơ sở

Ngày đăng: 05/12/2012, 08:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Quy trình phát hành và sử dụng thẻ - Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu
Sơ đồ 1 Quy trình phát hành và sử dụng thẻ (Trang 23)
2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ACB - Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu
2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ACB (Trang 29)
Bảng 3: Các loại phí mà ACB đang áp dụng - Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu
Bảng 3 Các loại phí mà ACB đang áp dụng (Trang 39)
Bảng 3: Các loại phí mà ACB đang áp dụng - Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu
Bảng 3 Các loại phí mà ACB đang áp dụng (Trang 39)
2.3. Tình hình phát hành thẻ tín dụng tại ACB. - Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu
2.3. Tình hình phát hành thẻ tín dụng tại ACB (Trang 40)
Bảng 4: Số lợng thẻ tín dụng quốc tế phát hành của Ngân hàng TMCP á Châu ( 1996 - 2001) - Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu
Bảng 4 Số lợng thẻ tín dụng quốc tế phát hành của Ngân hàng TMCP á Châu ( 1996 - 2001) (Trang 41)
Bảng 4: Số lợng thẻ tín dụng quốc tế phát hành của  Ngân hàng TMCP á Châu ( 1996 - 2001) - Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu
Bảng 4 Số lợng thẻ tín dụng quốc tế phát hành của Ngân hàng TMCP á Châu ( 1996 - 2001) (Trang 41)
Bảng 5: Tỷ trọng phát hành thẻ - Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu
Bảng 5 Tỷ trọng phát hành thẻ (Trang 44)
Các con số ở bảng trên cho ta thấy tốc độ và tỷ trọng phát hành thẻ Mastercard và Visa thay đổi qua các năm, 1996 ngân hàng cha thực hiện phát  hành thẻ Visa, nhng đến năm 1997 ý thức rõ sự cần thiết đa dạng hóa sản phẩm  thẻ phục vụ nhu cầu đa dạng của k - Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu
c con số ở bảng trên cho ta thấy tốc độ và tỷ trọng phát hành thẻ Mastercard và Visa thay đổi qua các năm, 1996 ngân hàng cha thực hiện phát hành thẻ Visa, nhng đến năm 1997 ý thức rõ sự cần thiết đa dạng hóa sản phẩm thẻ phục vụ nhu cầu đa dạng của k (Trang 45)
Bảng 6: Doanh số sử dụng thẻ - Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu
Bảng 6 Doanh số sử dụng thẻ (Trang 46)
Bảng 6: Doanh số sử dụng thẻ - Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu
Bảng 6 Doanh số sử dụng thẻ (Trang 46)
Bảng 7: Doanh số thanh toán thẻ tín dụng quốc tế của ACB (1996-2001) - Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu
Bảng 7 Doanh số thanh toán thẻ tín dụng quốc tế của ACB (1996-2001) (Trang 52)
Bảng 7: Doanh số thanh toán thẻ tín dụng quốc tế của ACB ( 1996 - 2001) - Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu
Bảng 7 Doanh số thanh toán thẻ tín dụng quốc tế của ACB ( 1996 - 2001) (Trang 52)
Mạng lới đại lý thuộc trung tâm thẻ ACB bao gồm đa dạng các loại hình nh các điểm rút tiền mặt, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ du lịch, vận tải, giải trí  các cửa hiệu bán lẻ, các trung tâm thơng mại, siêu thị...tập trung chủ yếu  ở  những nơi   có cờng độ  - Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu
ng lới đại lý thuộc trung tâm thẻ ACB bao gồm đa dạng các loại hình nh các điểm rút tiền mặt, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ du lịch, vận tải, giải trí các cửa hiệu bán lẻ, các trung tâm thơng mại, siêu thị...tập trung chủ yếu ở những nơi có cờng độ (Trang 55)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w