Tình hình thanh toán thẻ tại ACB.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 50 - 56)

- Giao thẻ, PIN cho khách hàng, mở tài khoản thẻ cho khách hàng và

3.4.Tình hình thanh toán thẻ tại ACB.

3. Hoạt động thanh toán thẻ tại ACB.

3.4.Tình hình thanh toán thẻ tại ACB.

Không chỉ phát triển hoạt động phát hành thẻ, ACB còn không ngừng củng cố và nâng cao công tác thanh toán thẻ bởi việc thu phí từ thanh toán thẻ là nguồn thu khá lớn và ổn định ở ACB. Chỉ trong một thời gian ngắn triển khai dịch vụ này, doanh số thanh toán thẻ của ACB đều tăng trởng mạnh qua các năm, với tốc độ tăng trởng doanh số thanh toán thẻ đạt ở mức cao. Năm 1996 doanh số thanh toán thẻ của ACB đạt 22 tỷ VND; năm 1997 đạt 85 tỷVND tăng 386%; năm 1998, 120 tỷ VND tăng 41% và năm 1999, 170 tỷ VND tăng 42%;

năm 2000, đạt 282 tỷ tăng 70% so với năm 1999. Năm 2001 đạt 422 tỷ tăng khoảng hơn 128% so với năm 2000.

Bảng 7: Doanh số thanh toán thẻ tín dụng quốc tế của ACB ( 1996 - 2001) (Đơn vị: tỷ VNĐ) Doanh số thanh toán 1996 1997 1998 1999 2000 2001 21.456 85 110.966 169.966 282.796 422.731

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động Trung tâm thẻ ACB các năm 1996-2001)

Đối với hai loại thẻ tín dụng quốc tế mà ACB nhận thanh toán, tuy rằng về tuyệt đối doanh số thanh toán cả hai loại thẻ luôn tăng qua các năm, nhng về tỷ trọng doanh số thanh toán thẻ VISA- CARD bao giờ cũng chiếm 50 % trên tổng doanh số thanh toán thẻ của ngân hàng. Xu hớng này luôn luôn phổ biến từ thời điểm ngân hàng chấp nhận thanh toán thẻ (1996) cho đến nay. Ta có thể thấy rõ điều này qua bảng sau.

Bảng 8: Tỷ trọng doanh số thanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế của ACB (1996 - 2000)

(Đơn vị: %)

Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm2000

Visa- Card 63,6 65,8 67,7 66,2 64

Master-Card 36,4 34,2 32,3 33,8 36

Tổng 100 100 100 100 100

(Nguồn : Báo cáo hoạt động trung tâm thẻ ACB)

Tuy rằng ngay từ lúc tham gia thị trờng thanh toán thẻ cũng nh về sau này ACB đã phải đối đầu với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các ngân hàng nớc ngoài ở Việt Nam và các ngân hàng Việt Nam trong đó phải kể tới VCB, ANZ. Ban đầu cạnh tranh ở việc hạ phí thu của các đại lý chấp nhận thẻ nhằm thu hút khách hàng. Thực tế, cạnh tranh về phí là không lành mạnh và ảnh hởng tới lợi ích của

nhất mức phí tối thiểu (2,5%) áp dụng cho các đại lý chấp nhận thanh toán thẻ. So với các ngân hàng thực hiện hoạt động thanh toán thẻ trên thị trờng hiện nay, hoạt động thanh toán thẻ của ACB thực sự có sức cạnh tranh hơn cả, thu hút đợc một số lợng lớn đại lý đến với ngân hàng, đó là do ngân hàng nhận cung cấp dịch vụ thanh toán ngay cho đại lý các hóa đơn thanh toán thẻ, dịch vụ thu nhận hoá đơn tại đại lý chấp nhận thanh toán thẻ, mức phí chiết khấu mà ngân hàng áp dụng có thể chấp nhận đợc với các đại lý, hơn nữa khi ký kết hợp đồng thanh toán thẻ với ngân hàng, các đại lý thờng sẽ đợc ngân hàng cung cấp kèm theo những dịch vụ khác mà hiện nay ngân hàng đang cung cấp phục vụ khách hàng chẳng hạn đợc mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng mà không cần số d tối thiểu...

Hiện nay, tốc độ tăng trởng doanh số thanh toán thẻ của Trung tâm thẻ ACB và các chi nhánh của ACB tại TP. HCM có xu hớng giảm, trong khi các chi nhánh và khu vực nh Hà Nội, Đà Nẵng, Huế, Quảng Ninh, Cần Thơ có xu h- ớng gia tăng mạnh. Điều này là do sức cạnh tranh trên thị trờng thẻ tại thành phố Hồ Chí Minh là rất mạnh mẽ với sự tham gia thanh toán của khoảng 10 ngân hàng mà chủ yếu của VCB và ANZ.

Riêng Sub-center Hà Nội trong năm 2000 vừa qua, doanh số thanh toán đạt 52 tỷ VNĐ chiếm 28% tổng doanh số thanh toán thẻ, tăng gần gấp đôi so với năm 1999. Thành phố Hồ Chí Minh có doanh số lớn nhất 118 tỷ VNĐ tăng 7% so với năm 1999, nhng tỷ trọng giảm 6% xuống còn 64% so với năm 1999. Trong khi đó, các khu vực khác doanh số thanh toán thẻ lại tăng mạnh từ 12 tỷ VNĐ năm 1998 chiếm tỷ trọng 7%, lên 15,7 tỷ VNĐ năm 1999 (chiếm tỷ trọng 10 %) và 31,45 tỷ năm 2000 (chiếm tỷ trọng 17,5%). Điều này cho thấy triển vọng phát triển thanh toán thẻ tại các khu vực này của ngân hàng là rất lớn trong khi cạnh tranh trên thị trờng còn rất thấp và hầu nh là không có, khác với các thị trờng lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

Biểu 3: Doanh số thanh toán thẻ của ACB tại các khu vực (1996-2000 )

(Nguồn: Báo cáo hàng năm của Ngân hàng ACB)

Trong hoạt động thanh toán thẻ, ACB luôn coi phát triển mạng lới các đại lý chấp nhận thanh toán thẻ là mục tiêu hàng đầu của ngân hàng trong chiến lợc phát triển dịch vụ thẻ. Trớc tình hình cạnh tranh mạnh mẽ của các Ngân hàng khác, ACB đã đa ra các chơng trình phát triển và mở rộng mạng lới của mình. Cùng với tổ chức thẻ quốc tế VISA, ACB có chơng trình khuyến khích cho các cán bộ Marketing nhằm mở rộng mạnh lới thanh toán thẻ của ACB, đồng thời ngoài đội ngũ nhân viên hiện có ngân hàng cũng có kế hoạch triển khai đội ngũ cộng tác viên trong tiếp thị mở rộng mạng lới đại lý. Trong năm 1998 và năm 1999, ACB đã có thêm khoảng 600 CSCNT, riêng trong năm 2000, số đại lý chấp nhận thanh toán thẻ của ACB đã tăng thêm gần 700 đại lý, nâng tổng số đại chấp nhận thanh toán thẻ của ACB trên phạm vi toàn quốc lên tới 2400 đại lý, với tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm là 55%. Trong tổng số đại lý hiện nay của ngân hàng tập trung đông nhất với mức độ dày đặc nhất vẫn ở thành phố Hồ Chí Minh gần 1700 đại lý chiếm 66,5% số đại lý hiện có

22 8.5 8.5 76.5 12 15.6 96 15.731 109.9 31 52 118 0 20 40 60 80 100 120 T ỷ V N D 1996 1997 1998 1999 2000 Năm

Biểu 4: Mức độ tập trung đại lý thanh toán thẻ của ACB tại các khu vực

(Nguồn: Báo cáo hoạt động trung tâm thẻ ACB)

Mạng lới đại lý thuộc trung tâm thẻ ACB bao gồm đa dạng các loại hình nh các điểm rút tiền mặt, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ du lịch, vận tải, giải trí các cửa hiệu bán lẻ, các trung tâm thơng mại, siêu thị...tập trung chủ yếu ở những nơi có cờng độ cạnh tranh cao nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội ngoài ra ở những nơi mà các ngân hàng khác không có chi nhánh thậm chí cả những nơi không có chi nhánh của ACB nhng có tiềm năng thanh toán thẻ nh Hội An, Quảng Ninh, Huế...

Để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, giảm chi phí nghiệp vụ và giảm rủi ro trong thanh toán thẻ, ACB cũng đã trang bị khoảng 720 thiết bị đọc thẻ tự động EDC cho các đại lý chấp nhận thẻ trên toàn hệ thống (gần 30% số đại lý hiện có của ACB). Tuy rằng ACB có nhiều đại lý chấp nhận thẻ hơn các ngân hàng khác ( gần 2400 đại lý) song không phải đại lý chấp nhận thẻ nào cũng đợc trang bị máy thanh toán tự đông EDC (Electronic Draft Computer). Do hạn chế về vốn ACB phải u tiên trang bị thiết bị đọc thẻ tự động cho các đại lý có doanh số lớn và tơng đối lớn. Do vậy các ngân hàng, đặc biệt các ngân hàng nớc ngoài có lợi thế về vốn nh ANZ và UOB ... có điều kiện thâm nhập vào các đại lý chấp nhận thẻ của ACB cha đợc trang bị máy cà thẻ điện tử.

Hà Nội 17,5% Các khu vực khác 15% TP Hồ Chí Minh 67,5%

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 50 - 56)