Môi trờng pháp lý

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 66 - 68)

III. Môt số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng TMCP á châu.

1. Giải pháp vĩ mô.

1.1. Môi trờng pháp lý

Bất cứ hoạt động kinh tế, xã hội nào cũng cần có một hành lang pháp lý điều chỉnh cho nó hoạt động đúng hớng. Thẻ mới xuất hiện ở Việt nam vài năm trở lại đây, vì thế việc ban hành một qui chế thống nhất về phát hành và thanh toán thẻ là cấp bách. Ngày 19/10/1999 NHNN đã ban hành quyết định số 371/1999 giúp giải quyết những băn khoăn, thắc mắc của các chủ thể liên quan đến thẻ. Tuy nhiên cũng còn vấn đề phải bàn xung quanh quyết định này.

Thứ nhất: Những phơng thức áp dụng trong quá trình sử dụng và thanh toán thẻ còn trái với chính sách quản lý ngoại hối hiện hành. Ví dụ tại Việt Nam hiện nay theo quy chế quản lý ngoại hối hiện hành, mọi giao dịch trong lãnh thổ Việt Nam phải thực hiện bằng tiền đồng, ngoại trừ một số doanh nghiệp đợc Nhà nớc cho phép mới đợc thực hiện giao dịch bằng ngoại tệ. Nhng trên thực tế, các giao dịch giữa ngân hàng phát hành thẻ với các cơ sở chấp nhận thẻ khác hệ thống đều hạch toán bằng đồng USD, hai chi nhánh ngân hàng nớc ngoài là HongKong Bank và ANZ sử dụng máy rút tiền tự động ATM cho khách rút tiền bằng USD, trong khi các ngân hàng thơng mại Việt Nam trong đó có ACB không đợc thực hiện.

Thứ hai: Các vấn đề liên quan đến hạn mức tín dụng, lãi suất tín dụng, các mức phí áp dụng cho các dịch vụ thẻ ch… a rõ ràng, thống nhất mà để các ngân hàng tự qui định. Đồng thời cũng cha có các văn bản hớng dẫn cụ thể về cách hạch toán, các nghiệp vụ liên quan đến giao dịch thẻ.

♦ Vì vậy để đảm bảo sự thống nhất trong quản lý và bình đẳng trong cạnh tranh giữa các loại thẻ do ngân hàng trong nớc phát hành, Ngân hàng Nhà nớc nên kiến nghị Chính phủ về việc sửa đổi các văn bản pháp lý liên quan đến thẻ thanh toán nh quản lý ngoại hối đảm bảo tính thống

nhất đồng bộ các văn bản pháp lý về thẻ và các văn bản pháp lý có liên quan. Cụ thể là:

Qui định phân biệt loại thẻ có mệnh giá bằng VND phát hành để sử dụng tại Việt nam và thẻ có mệnh giá bằng ngoại tệ phát hành để sử dụng ở nớc ngoài.

Đối với các giao dịch rút tiền mặt bằng thẻ tại ATM trong nớc phải đợc thực hiện bằng VND. NHPH chỉ cho phép các chủ thẻ rút tiền mặt bằng ngoại tệ tại quầy giao dịch ở ngân hàng để phục vụ cho những mục đích phù hợp với qui chế quản lý ngoại hối hiện hành.

♦ Đã đến lúc xây dựng biểu phí, hạn mức tín dụng thống nhất với một biên độ dao động nhất định cũng nh xây dựng chế độ báo cáo, hạch toán, kiểm tra nghiệp vụ thẻ theo thông lệ quốc tế và các yêu cầu của Ngân hàng Nhà nớc cho các ngân hàng phát hành, thanh toán thẻ.

♦ Các cơ quan có thẩm quyền cần nghiên cứu một văn bản có tính pháp lý cao hơn qui chế đã ban hành để xử lý các tranh chấp xảy ra giữa các ngân hàng chứ không nên để cho các ngân hàng tự xử lý nh hiện nay.

♦ NHNN và Hiệp hội thẻ Việt nam (HHTVN ) cần qui định bắt buộc các ngân hàng ở Việt nam phải chấp nhận thanh toán thẻ thông qua HHT bằng VND. Sở dĩ nh thế là bởi vì ngời Việt nam đợc ngân hàng Việt nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế có hạn mức bằng VND, mua hàng niêm yết giá cũng bằng VND nhng khi thanh toán bằng thẻ tín dụng chủ thẻ phải chịu 2 lần qui đổi VND-USD –VND ở các thời điểm khác nhau không thống nhất. Điều này thờng dẫn đến việc chủ thẻ phải trả tiền cho ngân hàng nhiều hơn giá trị hàng hoá, dịch vụ. Mặt khác CSCNT còn phải chịu tỷ giá qui đổi của ngân hàng (tỷ giá này thờng thấp hơn tỷ giá trên thị trờng tự do) nên đối với các CSCNT

dĩ. Qua phân tích trên ta thấy việc chấp nhận thanh toán thẻ tín dụng quốc tế bằng USD không bảo vệ đợc chủ thẻ, không khuyến khích đợc các CSCNT. Vì thế qui định bắt buộc các ngân hàng Việt nam phải chấp nhận thanh toán thẻ bằng VND sẽ kích thích cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ chủ thẻ, bảo vệ CSCNT, hạn chế sự ảnh hởng của ngoại tệ với Việt nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 66 - 68)