1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

86 594 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng và giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

Trang 1

Mục lục

Lời mở đầu

Chơng I: Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ hoán

đổi ngoại hối 1

I Giới thiệu chung về thị trờng ngoại hối 1

1 Khái niệm thị trờng ngoại hối 1

2 Chức năng thị trờng ngoại hối 2

3 Các nghiệp vụ cơ bản trên thị trờng ngoại hối 3

II Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối 5

1 Khái niệm và đặc điểm 5

2 Sự ra đời và vai trò nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối 6

3 Qui trình và mô hình giao dịch hoán đổi ngoại hối 8

4 Phơng pháp xác định tỉ giá trong giao dịch hoán đổi ngoại hối 10

5 Chủ thể tham gia giao dịch hoán đổi ngoại hối 15

6 ứng dụng của giao dịch hoán đổi ngoại hối 16

7 Những hạn chế của giao dịch hoán đổi ngoại hối 24

8 Thực trạng sử dụng giao dịch hoán đổi trên thế giới 26

Chơng II: Thực trạng nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối ở Việt Nam 31

I.Bối cảnh thị trờng tài chính -tiền tệ thế giới và trong nớc 31

1 Đặc trng thị trờng tài chính trên thế giới 31

2 Đặc trng thị trờng ngoại hối Việt Nam thời gian qua 34

II Sự cần thiết ra đời và phát triển nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối ở Việt Nam - Các qui định pháp lí có liên quan 41

1 Sự cần thiết ra đời và phát triển nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối tại Việt Nam 41

2 Các qui định pháp lí về nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối ở Việt Nam 44

III Thực trạng nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối tại Việt Nam 50

1 Tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các NHTM Việt Nam 50

2 Thực trạng tiến hành nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối của các NHTM 52

3 Đánh giá tổng quát về tình hình thực hiện giao dịch hoán đổi ngoại hối ở các NHTM Việt Nam 62

Trang 2

4 Tồn tại và nguyên nhân 64

Chơng III : Một số giải pháp nhằm phát triển

nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối ở Các NHTM Việt Nam 72I.Cơ hội và thách thức đối với các NHTM Việt Nam trong thời kì

1 Trên lĩnh vực kinh tế - xã hội 722 Trên phơng diện kĩ thuật nghiệp vụ 77

II Các giải pháp nhằm phát triển giao dịch hoán đổi ngoại hối

tại VN 80

1 Đối với Ngân hàng Nhà nớc 802 Các giải pháp về phía Ngân hàng thơng mại 85

Kết luậnCác phụ lục

Tài liệu tham khảo

Trang 3

Lời mở đầu

Thị trờng ngoại hối Việt Nam tuy đã đợc hình thành song còn ở mức sơ khai và

cha phát triển , những nhận thức và hiểu biết về lĩnh vực này còn nhiều hạn chế,không chỉ trong dân c nói chung mà ngay cả đối với nhiều cán bộ ngân hàng nóiriêng Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối còn nghèo nàn, đại đa số các NH chỉtiến hành nghiệp vụ giao ngay phục vụ khách hàng trong việc thanh toán và kinhdoanh tiền gửi trên thị trờng quốc tế, cha kinh doanh ngoại tệ kiếm lời một cáchthực sự và cha chú trọng đến việc phòng ngừa rủi ro thông qua các công cụ ngoạihối phái sinh nh hợp đồng kì hạn và hợp đồng hoán đổi Trong điều kiện hiệnnay của Việt Nam, kinh doanh ngoại hối là một lĩnh vực vừa mang tính mới mẻ ,vừa phức tạp, chứa đựng nhiều thách thức đối với các NHTM Tuy nhiên bêncạnh đó cũng tạo ra cơ hội kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận cho NH và kíchthích thị trờng ngoại hối lớn mạnh và sôi động hơn

Trên thị trờng ngoại hối quốc tế , các nghiệp vụ kinh doanh đã đạt đến mộttrình độ cao, ngoài giao dịch giao ngay còn bao gồm:

- Giao dịch kì hạn - Giao dịch tơng lai - Giao dịch hoán đổi - Giao dịch quyền chọn.

Trong đó giao dịch hoán đổi đợc sử dụng nh một công cụ chuyên nghiệp trongviệc phòng ngừa rủi ro tỉ giá cũng nh kinh doanh ngoại hối kiếm lời Tại ViệtNam, do thị trờng ngoại hối cha hoàn thiện và còn kém phát triển cho nên cácsản phẩm tài chính trên thị trờng rất hạn chế và chật hẹp Các công cụ ngoại hốiphái sinh nh giao dịch hoán đổi tuy đã đợc sử dụng nhng rất ít và hiệu quả khôngcao, các NHTM chỉ sử dụng nó với t cách là một biện pháp mang tính tạm thờivới NHNN khi quá thiếu vốn VND Mặc dù không thể phủ nhận rằng, nghiệp vụnày mang lại rất nhiều lợi ích cho các chủ thể khác nhau trên thị trờng ngoại hối ,đặc biệt phù hợp trong điều kiện của Việt Nam hiện nay khi mà các hoạt độngkinh doanh XNK đang trên đà phát triển , các hoạt động đầu t, tín dụng ngày mộtkhởi sắc Việc sử dụng một công cụ phòng ngừa rủi ro tỉ giá, bảo đảm an toànvốn mặt khác có thể xử lí trạng thái luồng tiền , gia tăng vốn ngắn hạn tạm thờimà không làm gia tăng những rủi ro kèm theo nh hoán đổi ngoại hối là hết sứccần thiết Từ những lí do trên , em chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp nhằm

Trang 4

mở rộng và nâng cao nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại các NHTM Việt Nam ”.Đây là loại hình giao dịch ngoại hối đang phát triển mạnh trên thế giới , chiếm uthế hơn so với các công cụ phòng ngừa rủi ro khác nh tuơng lai và quyền chọn Song tại Việt Nam , đây còn là một nghiệp vụ khá mới mẻ NHNN đã ra quyếtđịnh cho phép các NHTM, đợc phép tiến hành giao dịch hoán đổi với nhau và vớikhách hàng cũng nh là tiến hành với NHNN Tuy nhiên thực tế quá trình tiếnhành giao dịch còn nhiều yếu kém Do đó, trong khoá luận em xin đề cập đếnnhững nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó , đồng thời cũng đa ra một số giảipháp nhằm góp phần mở rộng phạm vi ứng dụng của nghiệp vụ này trên thị trờngngoại hối Việt Nam Có thể nói đây sẽ là cái đà cho việc tiếp tục áp dụng cácnghiệp vụ ngoại hối phái sinh còn lại nh : tơng lai và quyền chọn, tiến tới vậndụng đủ 5 loại giao dịch cơ bản, nhằm tăng cờng tính sôi động và hoàn thiện chothị trờng ngoại hối Việt Nam

Nhân đây em xin cảm ơn khoa kinh tế ngoại thơng đã tạo điều kiện cho em đợcnghiên cứu đề tài và đặc biệt cảm ơn cô Lê Thị Thanh , nguời đã nhiệt tình h ớngdẫn và giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này /.

Chơng I : Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối

I Giới thiệu chung về thị truờng ngoại hối

1 Khái niệm thị trờng ngoại hối

1.1 Định nghĩa

Thơng mại quốc tế đã đợc hình thành từ lâu và ngày càng phát triển, thực tếcho thấy thơng mại quốc tế luôn đóng vai trò quan trọng trong tăng trởng kinh tế, các nớc có tốc độ phát triển kinh tế cao đều là các quốc gia có nền ngoại thơngnăng động Để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại,phải có sự tham gia của tiền tệ đóng vai trò thanh toán trong quan hệ trao đổinày.

Trên thế giới tồn tại nhiều đồng tiền khác nhau , mỗi đồng tiền có sức muavà khả năng thanh toán riêng tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế và chính trị của n -ớc đó Tuy nhiên các đồng tiền này vẫn vận động nằm trong hệ thống tài chínhthống nhất Ngày nay quá trình trao đổi hàng hoá không chỉ dừng lại ở phạm vimột quốc gia mà trên phạm vi toàn thế giới, tất yếu dẫn đến sự cần thiết phải có

Trang 5

hoạt động mua bán giữa các đồng tiền với nhau Trớc hết là để phục vụ cho việcthanh toán, chu chuyển tiền tệ giữa các pháp nhân và thể nhân ở các nớc, sau đólà các hoạt động du lịch , đầu t quốc tế , quan hệ tín dụng quốc tế, dần hình thànhnên thị trờng kinh doanh trao đổi ngoại tệ Có thể nói thị trờng ngoại hối là nơitrao đổi mua bán các đồng tiền khác nhau thông qua biến động giữa cung và cầuvề ngoại tệ nhằm thoả mãn những nhu cầu của các chủ thể kinh tế Tại đây các cánhân và pháp nhân tiến hành mua hoặc bán các ngoại tệ qua ngân hàng hoặc ngờimôi giới Thông qua hoạt động của thị trờng ngoại hối cho phép chuyển đổi đợcsức mua tính bằng đồng tiền của nớc này sang đồng tiền của nớc khác Tóm lại

thị trờng ngoại hối đợc định nghĩa là nơi mà ở đó xảy ra việc mua bán , trao đổingoại hối , trong đó chủ yếu là trao đổi, mua bán ngoại tệ và các phơng tiện

thanh toán quốc tế

1.2.Đặc điểm của thị trờng ngoại hối

Thị trờng ngoại hối không nhất thiết phải tập trung ở một vị trí địa lý hữuhình nhất định Đây cũng là thị trờng mang tính toàn cầu với thời lợng giao dịch24 giờ / 24 giờ, các nhóm thành viên tham gia thị trờng duy trì quan hệ liên tụcvới nhau thông qua điện thoại , mạng vi tính , telex và fax Thông tin đ ợc truyềnđi nhanh và hiệu quả , cho nên tuy các thành viên tham gia thị trờng ở rất xa nhaunhng họ vẫn có cảm giác đang cùng hoạt động ở dới một mái nhà chung , chínhvì đặc tính này nên các tỉ giá đợc yết trên các thị trờng khác nhau nhng hầu nhvẫn thống nhất và độ chênh lệch không đáng kể

Trung tâm của thị trờng ngoại hối là thị trờng liên ngân hàng (Interbank) vớicác thành viên chủ yếu là các ngân hàng thơng mại , các nhà môi giới ngoại hốivà các ngân hàng trung ơng Doanh số giao dịch trên Interbank chiếm tới 85%tổng doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu.

Đây là thị trờng rất nhạy cảm với các sự kiện chính trị , kinh tế , xã hội nhấtlà với các chính sách tiền tệ của các nớc phát triển Những thị trờng ngoại hốiquan trọng nhất hiện nay bao gồm : Tokyo , Singapore, London , Frankfurt vàNewyork Đồng tiền đợc sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch là USD , chiếm41,5% trong tổng số các đồng tiền tham gia (điều này cũng đồng nghĩa với có tới83% các giao dịch trên thị trờng ngoại hối là có sự có mặt của USD )

2 Chức năng của thị trờng ngoại hối

Thị trờng ngoại hối đợc hình thành từ nhu cầu trao đổi mua bán các đồng tiềnkhác nhau phục vụ cho những mục đích thơng mại , du lịch , đầu t , tín dụngmang tính quốc tế Các hoạt động này càng phát triển thì thị trờng ngoại hối

Trang 6

càng trở nên quan trọng , nó làm cho các lĩnh vực của quan hệ kinh tế quốc tế cóthể diễn ra một cách thuận lợi hơn Nó là mạch lu thông , luân chuyển tiền tệ ,đẩy mạnh hoạt động thanh toán , thông qua đó làm gia tăng mậu dịch cũng nhcác lĩnh vực phi mậu dịch khác , khiến nền kinh tế toàn

cầu vận động nhịp nhàng trong một thể thống nhất.

Xét trên phạm vi một quốc gia thì thị trờng ngoại hối có vai trò nh thế nào ?Liệu nó có tác động và quan hệ gì với nền kinh tế quốc dân không? Trớc hết cóthể thấy thị trờng ngoại hối là một bộ phận của thị trờng tài chính nói chung, thịtrờng tài chính dù ngắn hay dài hạn, đều mang tính mở và có vai trò quan trọngtrong đời sống kinh tế – xã hội ở cả cấp quốc gia hay quốc tế Chúng tạo ra cáckênh và các công cụ huy động vốn cho đầu t phát triển từ các nguồn trong vàngoài nớc, từ doanh nghiệp và trong dân ; cung cấp cho các nhà đầu t những cơhội và hình thức đầu t đa dạng phù hợp, tăng tính thanh khoản của các công cụtài chính , giúp đánh giá xác thực giá trị nền kinh tế Có thấy trên thế giới bất cứmột quốc gia nào có nền kinh tế mạnh đều có một thị trờng tài chính ổn định ,chặt chẽ và linh hoạt Nếu nh thị trờng tài chính – tiền tệ là mạch máu của nềnkinh tế , có ảnh hởng to lớn đến các lĩnh vực kinh tế của một nớc thì thị trờngngoại hối đặc biệt có ý nghĩa đối với hoạt động kinh tế đối ngoại , bao gồm thơngmại, đầu t, tín dụng thị trờng ngoại hối phát triển nó sẽ bôi trơn cho các hoạtđộng khác, đặc biệt là thanh toán quốc tế , thúc đẩy ngoại thơng , gắn kết kinh tếcủa một quốc gia với nền kinh tế thế giới.

3 Các nghiệp vụ cơ bản trên thị trờng ngoại hối

Thị trờng hối đoái có thể nói là thị trờng sôi động nhất với nhiều loại hình giaodịch trong đó bao gồm :

- Giao dịch ngoại hối giao ngay

- Giao dịch ngoại hối kì hạn - Giao dịch tiền tệ tơng lai - Giao dịch quyền chọn tiền tệ - Giao dịch hoán đổi ngoại hối

* Nghiệp vụ mua bán giao ngay

Nghiệp vụ mua bán giao ngay là nghiệp vụ mua hay bán ngoại tệ mà việcchuyển giao ngoại tệ đợc thực hiện ngay hoặc chậm nhất là trong hai ngày làmviệc kể từ khi thoả thuận hợp đồng mua bán Nghiệp vụ này đợc diễn ra trên thịtrờng giao ngay và thực hiện trên cơ sở tỷ giá giao ngay , tức là tỉ giá đợc xác

Trang 7

định và có giá trị tại thời điểm giao dịch Nghiệp vụ này nhằm đáp ứng nhu cầumua bán ngoại tệ giao ngay của các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu , các nhà đầut và các ngân hàng thơng mại

* Giao dịch có kì hạn

Giao dịch ngoại hối có kì hạn là những giao dịch ngoại hối có ngày giá trị xahơn ngày giá trị giao ngay Giao dịch kì hạn rất hiệu quả trong việc phòng ngừarủi ro tỉ giá đối với các công ty khi tham gia xuất nhập khẩu , vay nợ nớc ngoàihay thực hiện đầu t quốc tế Thị trờng kì hạn còn là nơi hoạt động tích cực củacác nhà đầu cơ để kiếm lời

* Giao dịch tiền tệ t ơng lai

Hợp đồng tơng lai là một thoả thuận về việc mua bán một tài sản trong tơnglai tại một mức giá cố định , giá cả đợc thoả thuận vào ngày hôm nay nhng việcgiao nhận tài sản và thanh toán xảy ra sau này Đối với tiền tệ cũng vậy , nguyêntắc về giao dịch tơng lai là không thay đổi Các hợp đồng tơng lai có thể đợc sửdụng vào các mục đích phòng ngừa rủi ro và các mục đích đầu cơ.

* Giao dịch quyền chọn tiền tệ

Hợp đồng quyền chọn tiền tệ là quyền , chứ không phải nghĩa vụ , mua hoặcbán một đồng tiền này với một đồng tiền khác tại tỷ giá cố định đã thoả thuận tr-ớc, trong một thời gian nhất định

Hợp đồng quyền chọn bao gồm quyền chọn bán và quyền chọn mua Trong đóhợp đồng quyền chọn mua tiền tệ là hợp đồng mà ngời mua hợp đồng có quyềnmua một đồng tiền nhất định Hợp đồng quyền chọn bán tiền tệ là hợp đồngtrong đó ngời mua hợp đồng có quyền bán một đồng tiền nhất định Giao dịchquyền chọn là một trong những công cụ phòng ngừa rủi ro tài chính doanhnghiệp thông qua việc hạn chế tác động bất lợi rủi ro tỉ giá

* Nghiệp vụ hoán đổi

Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu , các doanh nghiệp thờng quantâm và lo lắng về sự biến động của tỉ giá hối đoái Các DN NK lo tỉ giá tăng Ng-ợc lại, các DN xuất khẩu lo tỉ giá giảm Hoạt động kinh tế ngày càng phát triển ,xu hớng toàn cầu hoá và hội nhập ngày càng tăng, hoạt động XNK , đầu t , tíndụng quốc tế ngày càng mở rộng khiến các doanh nghiệp quan tâm nhiều hơnđến rủi ro tỉ giá Các công cụ giao dịch hối đoái sẽ giúp các DN XNK , các nhàkinh doanh chứng khoán hạn chế sự biến động , phòng ngừa rủi ro tỉ giá Cùngvới nghiệp vụ giao dịch kì hạn (Forward), quyền chọn (Currency option ) , tơnglai (Future), giao dịch hoán đổi (Swap) đợc ra đời , là một trong những công cụ

Trang 8

phòng ngừa rủi ro tài chính cho các chủ thể tham gia thị trờng ngoại hối mộtcách có hiệu quả Rõ ràng là việc xuất hiện công cụ Swap, tạo ra cho DN có cơhội tốt hơn trong việc lựa chọn và quyết định , sử dụng công cụ bảo hiểm tỉ giá,theo tình hình thực tế của thị trờng.

II Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối

1.Khái niệm và đặc điểm

1.1 Khái niệm

Giao dịch hoán đổi ngoại hối là thoả thuận giữa ngân hàng với một chủ thểkhác về việc đồng thời mua vào và bán ra một đồng tiền nhất định , trong đóngày giá trị mua vào và bán ra là khác nhau.

1.2 Đặc điểm của giao dịch hoán đổi

* Giao dịch hoán đổi bao giờ cũng bao gồm song song hai vế , mua vào và bán

ra Trong đó việc mua vào và bán ra một đồng tiền nhất định đợc cam kết đồngthời và cùng có giá trị vào ngày kí kết hợp đồng hoán đổi

* Số lợng mua vào và bán ra đối với đồng tiền đó là bằng nhau trong cả hai vế

của hợp đồng Trong một số trờng hợp , nếu có thoả thuận đặc biệt , có thể khácnhau do có thêm khoản lãi phát sinh trên khoản tiền gốc ban đầu

* Ngày giá trị của vế mua vào và bán ra là khác nhauGiao dịch hoán đổi có thể là :

+ Hoán đổi giao ngay - kì hạn : Gồm 1 giao dịch giao ngay và 1 giao dịch kìhạn , đây là loại giao dịch đợc sử dụng cực kì phổ biến

+ Hoán đổi kì hạn – kì hạn : Gồm 2 giao dịch kì hạn đợc kí kết đồng thời tạicùng một ngày nhng có ngày giá trị khác nhau ( Forward-forward swap ) Trênthực tế loại này là sự kết hợp hai giao dịch hoán đổi giao ngay-kì hạn ngợc chiềuở vế giao ngay.

Giao dịch hoán đổi ngoại hối là một sản phẩm ngoại hối phái sinh (foreignexchange derivatives ), là một công cụ hữu ích để xử lí trạng thái luồng tiền (tạora độ lệch về mặt thời gian đối với các luồng tiền ) mà không tạo ra trạng tháingoại hối ròng, tuy nhiên chỉ thực sự hiệu quả trong ngắn hạn ( dới một năm ) ,khi tỉ giá kì hạn tính toán theo mức lãi suất hiện hành trên thị trờng tơng đối sátvới tỉ giá giao ngay dự tính trong tơng lai , hay thị trờng ngoại hối và thị trờngtiền tệ liên kết hoàn hảo Còn trong dài hạn , khó có thể xác định chính xác mứctỉ giá kì hạn , trao đổi định kì các khoản lãi sẽ an toàn hơn Do đó hoán đổi tiền tệra đời , có thể coi là một sản phẩm phái sinh của hoán đổi ngoại hối , với thời hạndài ( hàng năm ) và lãi đợc thanh toán định kì trong thời gian hiệu lực hợp đồng

Trang 9

Tuy nhiên hoán đổi ngoại hối diễn ra trên thị trờng ngoại hối ( Forex ) còn hoánđổi tiền tệ chéo là công cụ thị trờng tiền tệ.

2 Sự ra đời và vai trò của nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối

Trong điều kiện môi trờng kinh doanh biến động thờng xuyên nh hiện nay việcbảo hiểm rủi ro tỉ giá và rủi ro ngoại hối có nhiều thay đổi Trớc đây các công tythờng ở qui mô nhỏ và vừa , có cơ cấu kinh doanh đơn giản , áp dụng chiến lợcquản lí rủi ro bị động thông qua các giao dịch giao ngay và kì hạn 1 chiều với giátrị không lớn lắm và chỉ trên một số đồng tiền chính

Hoạt động thơng mại quốc tế đang ngày một phát triển cả về chiều rộng vàchiều sâu , việc trao đổi giao thơng , hợp tác không chỉ giới hạn trong biên giớimột quốc gia mà là ở phạm vi toàn cầu , các giao dịch kinh tế gia tăng về qui môvà giá trị, nhu cầu sử dụng ngoại tệ trở thành một nhu cầu phổ biến và đa dạngkhiến cho thị trờng ngoại hối sôi động và trở thành một phần không thể thiếutrong đời sống kinh tế –tài chính quốc tế Bên cạnh các giao dịch giao ngay vàkì hạn phục vụ cho thanh toán, đầu t , tín dụng tăng nhanh về doanh số cũngnh tỉ trọng, các loại hình kinh doanh ngoại hối mới cũng đợc ra đời Hiện nay cáccông ty, tập đoàn đa phần lớn mạnh về tài chính và linh hoạt trong cơ cấu tổ chức, họ thờng hớng tới việc giảm thiểu rủi ro và tiết kiệm chi phí quản lí rủi ro bằngchính sách quản lí rủi ro chủ động dựa trên các sản phẩm ngoại hối và lãi suấtphái sinh , với các giao dịch giá trị lớn áp dụng cho nhiều đồng tiền khác nhau.Hơn nữa, hiện nay do thị trờng tài chính các quốc gia mở rộng, liên kết chặt chẽvới nhau cũng nh do tỉ giá hối đoái biến động phức tạp và khó dự đoán , các nhàđầu t và kinh doanh thờng xuyên phải đối mặt với rủi ro tỉ giá hơn, đòi hỏi phảicó những công cụ phòng ngừa linh hoạt, hiệu quả và dễ sử dụng Xuất phát từnhu cầu khách quan ấy, các sản phẩm ngoại hối phái sinh đã lần lợt ra đời với vaitrò to lớn trong việc phòng ngừa rủi ro tỉ giá , một mặt có thể đảm bảo an toàn vềtài chính, mặt khác còn có thể thông qua các công cụ bảo hiểm này tiến hànhkinh doanh kiếm lời Các sản phẩm này đang dần chiếm u thế so với giao dịchgiao ngay và kì hạn trong kinh doanh ngoại hối toàn cầu.Trong đó giao dịch hoánđổi tăng nhanh nhất cả về doanh số và tỉ trọng nhờ vào những ứng dụng và lợi íchrất thiết thực trong thực tế đối với các nhà đầu t và đi vay quốc tế , các nhà kinhdoanh XNK và các ngân hàng Hoán đổi có ảnh hởng lớn đến hoạt động tài trợ vàphòng ngừa rủi ro Nó cho phép nguời sử dụng nghiệp vụ tham gia vào thị trờngvốn mới và tận dụng những u thế của nó để gia tăng vốn mà không gia tăng rủi ro

Trang 10

kèm theo Thông qua hoán đổi ngoại hối nguời ta có thể chuyển dịch rủi ro ở mộtthị trờng hay một loại tiền tệ nào đó sang thị trờng hay loại tiền tệ khác

Với các đặc tính riêng đó , giao dịch hoán đổi mang lại rất nhiều lợi ích khácnhau cho các chủ thể khác nhau :

* Đối với doanh nghiệp : Giảm chi phí , tuần hoàn trạng thái tiền tệ trong thanh

toán quốc tế, xử lí các luồng tiền đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn

* Đối với các tổ chức tín dụng : Cung cấp dịch vụ cho khách hàng nhằm thu phí ,

là công cụ quản lí rủi ro , điều hoà nguồn vốn và kinh doanh thu lợi nhuận

* Đối với NHTW : Đây là công cụ điều tiết trên thị trờng ngoại hối, thông qua đó

tác động đến vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng khác

* Đối với bản thân thị trờng ngoại hối : Đây là nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối

quan trọng , góp phần tăng tính thanh khoản và sự sôi động của thị trờng

* Đối với nền kinh tế : Tăng cờng các hoạt động thanh toán , thúc đẩy lu thông

tiền tệ , góp phần phát triển kinh tế

Có thể thấy giao dịch hoán đổi đợc ra đời xuất phát từ nhu cầu thực tế của thịtrờng, phát huy những vai trò của nó , làm đa dạng và hoàn thiện hơn hệ thốngsản phẩm trên thị trờng ngoại hối Thêm vào đó những ứng dụng tích cực củacông nghệ thông tin trong ngành ngân hàng , các chính sách và biện pháp đúngđắn trong việc nâng cao kĩ thuật tiến hành giao dịch cũng nh nâng cao chất lợngdịch vụ ở các NHTM đã khiến cho giao dịch hoán đổi phát triển với một tốc độnhanh và đang trở thành một công cụ ngoại hối phái sinh không thể thiếu trên thịtrờng ngoại hối quốc tế

3 Qui trình và mô hình giao dịch hoán đổi ngoại hối

Qui trình giao dịch hoán đổi là sự kết hợp giữa hai luồng trao đổi tiền tệ vàohai thời điểm thoả thuận trong hợp đồng với hai ngày giá trị riêng biệt

Ví dụ : Có các thông số thị trờng nh sau :

Tỉ giá giao ngay : S (VND/USD ) =14.510 –14.520

Tỉ giá hoán đổi kì hạn 3 tháng: W3t ( VND/USD ) =150-180

Giả sử Vietcombank ký kết một hợp đồng hoán đổi kì hạn 3 tháng với khách

hàng A thoả thuận là NH sẽ mua giao ngay 10.000 USD và bán lại cho khách

hàng đó 10.000 USD sau 3 tháng Tỉ giá bán sẽ là Fo = Sb +Wo = 14.510+180= 14.690

Giao dịch đợc mô tả tóm tắt nh sau (trạng thái ngoại hối không hề thay đổi )

Thời điểmNghiệp vụ giao dịchTỉ giá ápdụng

Trạng thái luồng tiền

Trang 11

Hôm nayMua giao ngay USD14.510+10000-145.100.000Ngày thứ 90Bán kì hạn USD14.690-10000+146.900.000

Để cho đơn giản ta coi các luồng tiền trong giao dịch giao ngay (spot) xảy ratại ngày kí kết hợp đồng và trong giao dịch kì hạn ( forward) xảy ra tại ngày kếtthúc hợp đồng ở ví dụ trên ta thấy có sự trao đổi của hai luồng tiền VND vàUSD tại hai thời điểm khác nhau Thời điểm thứ nhất là tại ngày hôm nay USDcó luồng tiền dơng và VND có luồng tiền âm Thời điểm thứ hai là 3 tháng sauUSD có luồng tiền âm và VND có luồng tiền dơng, lợng USD luôn bằng 0 , giữacác luồng tiền chỉ có độ lệch về mặt thời gian Bản chất của giao dịch hoán đổilà việc mua vào và bán ra cùng thời điểm một lợng ngoại hối nhất định nhng cóngày giá trị khác nhau , hay nói cách khác hoán đổi ngoại hối bao gồm hai hợpđồng , hợp đồng mua vào và hợp đồng bán ra một đồng tiền có số lợng không đổiđợc kí kết cùng lúc nhng thời gian thực hiện hai hợp đồng này lại khác nhau

Nếu trong hợp đồng hoán đổi trên Vietcombank thoả thuận bán giao ngay50.000USD và mua lại 50.000 USD đó sau 3 tháng thì tỉ giá mua kì hạn sẽ là:

Fb = So+Wb = 14.520 +150 =14.670

Giao dịch đợc mô tả tóm tắt nh sau (trạng thái ngoại hối vẫn không hề thay đổi )

Thời điểmNghiệp vụ giao dịchTỉ giá ápdụng

Trạng thái luồng tiền

4 Phơng pháp xác định tỉ giá trong giao dịch hoán đổi ngoại hối

4.1 Tỉ giá và xác định tỉ giá hoán đổi trong giao dịch hoán đổi ngoại hối4.1.1 Tỉ giá :

Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêng của mình Cácquan hệ thơng mại , đầu t , tài chính quốc tế đòi hỏi các quốc gia phải tiến hành

Trang 12

hoạt động mua bán trao đổi tiền tệ với nhau để phục vụ cho hoạt động thanh toánquốc tế Việc trao đổi này đợc tiến hành theo một tỉ lệ nhất định và tỉ lệ này đợc

gọi là tỉ giá Tỉ giá là giá cả của một đồng tiền đợc biểu thị qua một đồng tiền

khác

ví dụ : 1 USD =15.000 VND

Điều đó có nghĩa giá của một đồng đô la Mỹ là 15.000 VND

a Tỉ giá hoán đổi (Swap Rates )

Khái niệm : Tỉ giá hoán đổi còn đợc gọi là điểm hoán đổi ( swap points ) hayđiểm kì hạn ( Forward points ) , tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng hoán đổi một

đồng tiền nhất định thông qua một giao dịch giao ngay và một giao dịch kì hạn

Xét về bản chất : Tỉ giá hoán đổi không phải là một tỉ giá thông thờng , tức nó không phản

ánh tỉ lệ giá trị giữa hai đồng tiền mà chỉ là chênh lệch giữa tỉ giá giao dịch kì hạn và tỉ giágiao dịch giao ngay Trong đó mức tỉ giá kì hạn đợc xác định trên cơ sở tỉ lệ về giá trị kì hạngiữa hai đồng tiền theo tỉ giá giao ngay và chênh lệch hai lãi suất thị trờng hiện hành Tỉ giáhoán đổi do đó không có nghịch đảo.

Swap rates / Swaps points = Forward points = Forward rates Spotrate

b Cách xác định tỉ giá hoán đổi

Nếu kí hiệu : ( Đối với phơng pháp yết tỉ giá trực tiếp )

SB - SO : Tỉ giá giao ngay mua vào – tỉ giá giao ngay bán ra ngoại tệ củathị trờng

FB - FO : Tỉ giá kì hạn mua vào – tỉ giá kì hạn bán ra đồng ngoại tệ củangân hàng

WB-WO : Tỉ giá hoán đổi mua vào – tỉ giá hoán đổi bán ra đồng ngoại tệcủa ngân hàng

RCB - RCO : Lãi suất tiền gửi – lãi suất cho vay của đồng ngoại tệ (%/năm)

RTB- RTO : Lãi suất tiền gửi – lãi suất cho vay của đồng nội tệ ( % /năm )

t : Thời hạn của hợp đồng giao dịch ( ngày ) dpy : Cơ sở tính lãi là số ngày trong năm

Giả sử dpyc = dpyt = 360 ( đối với hết các đồng tiền tiền ) thì ta có tỉ giá kì hạn giữa hai đồng tiền tại thời điểm đáo hạn hợp đồng là :

(công thức đầy đủ)

Trang 13

Tỷ giá hoán đổi (t) = tỷ giá kỳ hạn (t) - Tỷ giá giao ngay

Do RC nhỏ , t/dpyC nhỏ nên (1 + RC t/dypC) ~ 1, và ta có :

c Tỉ giá hoán đổi mua vào - bán ra ( Swap bid rates - Swap offer rates )

Tuỳ theo việc xác định tỉ giá hoán đổi mua vào hay bán ra mà trong công thứcsẽ áp dụng tỉ giá giao ngay mua vào hay bán ra và mức lãi suất huy động hay chovay đối với từng đồng tiền

* Thuật ngữ “ tỉ giá hoán đổi ” xuất phát từ tập quán của các nhà kinh doanhngoại hối chuyên nghiệp trên thị trờng , đó là yết tỉ giá kì hạn dới dạng tỉ giá giaongay và tỉ giá hoán đổi Cho nên khi đọc tỉ giá hoán đổi cần phải lu

ý đến những qui tắc của nó:

+ Tỉ giá hoán đổi phản ánh điểm kì hạn , do đó khi ta cộng hay trừ vào tỉgiá giao ngay để có đợc tỉ giá kì hạn thì ta phải chuyển tỉ giá hoán đổi thànhdạng chênh lệch tỉ giá Ví dụ S (USD/GBP ) = 2,4000 ; W3t (USD/GBP) = 190-180

Khi đó phải chuyển tỉ giá hoán đổi thành dạng chênh lệch tỉ giá (0,0190 0.0180) trớc khi tính tỉ giá kì hạn

+Trong tỉ giá hoán đổi, số đứng trớc gọi là tỉ giá hoán đổi mua vào (swapbid rates) có liên hệ với tỉ giá kì hạn mua vào , số đứng sau gọi là tỉ giá hoán đổibán ra (swap offer rates ) , có liên hệ với tỉ giá kì hạn bán ra

+ Tỉ giá mua vào thấp hơn tỉ giá bán ra (Wb < Wo) thì tỉ giá hoán đổi đợccộng vào tỉ giá giao ngay (lúc này điểm kì hạn là điểm kì hạn gia tăng ), khiWb>Wo thì phải đợc trừ khỏi tỉ giá giao ngay (lúc này điểm kì hạn gọi là điểm kìhạn khấu trừ )

+ Tỉ giá kì hạn hoán đổi thờng đợc xác định dựa trên tỉ giá hoán đổi và tỉgiá trung bình của tỉ giá giao ngay mua vào và bán ra

4.2 Xác định tỉ giá giao ngay trong giao dịch hoán đổi ngoại hối

Trang 14

Tỉ giá kì hạn hoán đổi thay đổi tuỳ thuộc vào việc tỉ giá giao ngay đợc áp dụnglà tỉ giá nào? Bid, Offer, Mean hay một tỉ giá nào khác , song điều quan trọng vàthú vị của loại hình giao dịch này là dù có áp dụng tỉ giá nào để tính toán tỉ giá kìhạn hoán đổi đi chăng nữa cũng đều không ảnh hởng đến luồng tiền ròng tronggiao dịch và có ảnh hởng không đáng kể đến giá trị kinh tế của hợp đồng

Ví dụ : Vietcombank yết tỉ giá hoán đổi là Wt (USD / VND) = (Wb-Wo)

Giả sử Vietcombank thực hiện với khách hàng một hợp đồng hoán đổi mua giaongay và bán kì hạn USD trong thời hạn t Tỉ giá giao ngay áp dụng cho cả vếmua vào và bán ra là tỉ gía S (USD/VND) Các luồng tiền đối với 1 USD nh sau:

trị luồng tiền ròng chỉ phụ thuộc vào tỉ giá hoán đổi mua vào (Wb ) Tỉ giá hoán

đổi mới có vai trò quyết định đến luồng tiền ròng trong giao dịch cũng nhmức gia tăng hay khấu trừ của tỉ giá hoán đổi kì hạn

Tỉ giá giao ngay ảnh hởng đến giá trị VND của hợp đồng, do đó liên quan đến

nguồn vốn VND và thu nhập / chi phí lãi suất trong thời hạn hợp đồng , tuy nhiêndo tính trên một thời hạn ngắn , với chênh lệch rất nhỏ chỉ vài đồng ViệtNam/USD giữa các tỉ giá Bid- Offer- Mean nên có thể kết luận rằng tỉ giá giaongay áp dụng ảnh hởng không đáng kể đến giá trị kinh tế của hợp đồng

Song trong thực tế , tỉ giá giao ngay trong giao dịch hoán đổi thờng do ngânhàng yết giá đề nghị và thờng là tỉ giá trung bình giữa tỉ giá giao ngay mua vàovà bán ra

4.3 Cách yết tỉ giá trong giao dịch hoán đổi ngoại hối

Trang 15

Đối với những giao dịch hoán đổi ngoại hối thông thờng , bao gồm một giaodịch giao ngay và một giao dịch kì hạn , có hai cách yết tỉ giá kì hạn là yết theokiểu Outright và yết theo kiểu Swap :

* Yết tỉ giá kì hạn theo kiểu Outright là cách yết trực tiếp tỉ giá tiến hành giao

dịch kì hạn mà không cần phải tính toán thêm

Tỉ giá kì hạn mua vào một chiều = tỉ giá giao ngay mua vào +/- Điểm kì hạnmua vào

( Outright forward bid rate =Spot bid rate +/- Forward bid points )

Tỉ giá kì hạn bán ra một chiều = tỉ gía giao ngay bán ra +/- Điểm kì hạn bánra

( Outright forward offer rate = Spot offer rate +/- Forward offer points )

* Yết tỉ giá kì hạn theo kiểu Swap là cách yết tỉ giá theo điểm Swap ( chính là

điểm kì hạn , là biến động tỉ giá giao ngay dự tính ) Để biết đợc tỉ giá vế kì hạnphải lấy tỉ giá giao ngay cộng thêm điểm kì hạn gia tăng hoặc trừ đi điểm kì hạnkhấu trừ

Swap forward bid rate = Spot bid (offer ) rate +/- Swap bid rateSwap forward offer rate = Spot bid (offer ) rate +/- Swap offer rate

Ví dụ : Có các thông số thị trờng nh sau: S ( USD / VND ) = 15.000-15.010 Rt =RVND = 7,5-8,0 %/ năm Rc= Rusd= 5,5-6,0%/ năm

Yết tỉ giá kì hạn hoán đổi kiểu Outright

Yết tỉ giá kì hạn hoán đổi kiểu Swap

Tỉ giáGiao ngay1 tháng3 tháng6 thángUSD/VND15.000-15.01019-3155-93109-183

Trong thực tế , với các giao dịch kì hạn và hoán đổi , ngân hàng thờng ápdụng phơng pháp yết tỉ giá kiểu Outright trên thị trờng bán lẻ cho khách hàng ,và kiểu Swap trên thị trờng liên ngân hàng Có điểm khác nhau này do :

* Một là , tỉ giá giao ngay áp dụng không ảnh hởng đến luồng tiền ròng và giá trị

kinh tế của hợp đồng hoán đổi mà chính là do tỉ giá Swap ( điểm Swap ) Do đó ,yết tỉ giá kiểu này giúp ngân hàng linh hoạt hơn trong việc lựa chọn mức tỉ giá

Trang 16

giao ngay áp dụng trong giao dịch , có thể là tỉ giá Bid , Offer , tỉ giá trung bình(Mean) hay một tỉ giá giao ngay khác.

* Hai là , tỉ giá và lãi suất là hai yếu tố thả nổi và nhạy cảm trên thị trờng , khi

biến động có thể tạo ra cơ hội kinh doanh kiếm lời cho ngân hàng , nhng chỉtrong thời gian rất ngắn Tỉ giá Swap ít biến động hơn so với tỉ giá giao ngay dophụ thuộc chủ yếu vào chênh lệch lãi suất Yết tỉ giá kiểu Swap tách biệt giữa tỉgiá giao ngay và tỉ giá kì hạn , giúp ngân hàng nắm bắt cơ hội kinh doanh chínhxác và kịp thời hơn

* Ba là , cách yết tỉ giá kiểu Outright khi xác định tỉ giá kì hạn hoán đổi , nếu áp

dụng các tỉ giá giao ngay cho vế mua (spot bid ) và vế bán (spot offer ) khác nhausẽ làm cho luồng tiền ròng khác với cách yết kiểu Swap.

* Bốn là , yết tỉ giá kiểu Outright rất thuận tiện cho các giao dịch kì hạn một

chiều giữa các ngân hàng và khách hàng , còn trên thị trờng liên ngân hàng , cácDealer chuyên nghiệp sử dụng kết hợp một giao dịch giao ngay và một giao dịchhoán đổi bù trừ lẫn nhau ở vế giao ngay để có đợc giao dịch kì hạn một chiều, dođó họ yết tỉ giá theo kiểu Swap.

5 Chủ thể tham gia giao dịch hoán đổi ngoại hối

Tuỳ theo qui chế do NHTW của từng quốc gia ban hành mà các chủ thể

tham gia vào các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối nói chung và ngoại hối hoánđổi nói riêng là khác nhau Các chủ thể này đợc phân loại theo vai trò vị trí trênthị trờng ngoại hối , thông thờng là :

a Các tổ chức tín dụng

Nhóm này bao gồm chủ yếu các ngân hàng thơng mại , ngoài ra có các công tytài chính , các công ty bảo hiểm vừa giao dịch phục vụ khách hàng trên thị tr-ờng OTC để thu phí , vừa giao dịch với nhau trên thị trờng liên ngân hàng nhằmđáp ứng nhu cầu thanh khoản , hoặc quản lí rủi ro hay kinh doanh kiếm lời

b Các tổ chức kinh tế

Đây là nhóm khách hàng quan trọng nhất đối với các ngân hàng , là các phápnhân kinh tế , đặc biệt là các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu , các công ty đaquốc gia , các nhà đầu t quốc tế có các luồng thu chi liên quan đến ngoại tệ ,họ tham gia giao dịch hoán đổi với nhiều mục đích khác nhau

c Các nhà môi giới ngoại hối

Hoạt động theo cá nhân hoặc theo tổ chức , các nhà môi giới không thực hiệngiao dịch cho chính mình mà chỉ làm trung gian cung cấp dịch vụ cho kháchhàng nhằm thu phí và có vai trò làm tăng tính sôi động của thị trờng.

Trang 17

d Các tổ chức khác và các cá nhân trong xã hội

Nhóm chủ thể này hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận , do đó họ chỉ thamgia một số rất ít các giao dịch ngoại hối , chủ yếu là giao ngay nhằm đáp ứng nhucầu về một đồng tiền nhất định , hoặc một số giao dịch kì hạn và hoán đổi nhằmxử lí trạng thái luồng tiền và đảm bảo an toàn nguồn vốn

e Ngân hàng Trung Ương

Ngân hàng Trung Ương các nớc tham gia chủ yếu với vai trò tổ chức và quảnlí thị trờng , cấp và thu hồi giấy phép kinh doanh , can thiệp thị trờng khi cầnthiết nhằm hạn chế những biến động đột ngột và bất lợi của tỉ giá , đồng thời cóthể thông qua thị trờng ngoại hối điều tiết tạm thời lợng tiền cung ứng , góp phầnvào mục tiêu ổn định của chính sách tiền tệ quốc gia.

6 ứng dụng của giao dịch hoán đổi ngoại hối

Có thể thấy ứng dụng của giao dịch hoán đổi trong thực tế vô cùng phong phúvà đa dạng , tuỳ điều kiện cụ thể mà mỗi nhóm chủ thể trên tham gia giao dịchhoán đổi với một hoặc nhiều mục đích khác nhau nhng đều dựa trên đặc trng củaloại hình giao dịch này , đó là tạo ra độ lệch về thời gian đối với các luồng tiềnmà không hề làm thay đổi trạng thái ngoại hối , tức là tránh đợc rủi ro tỉ giá.

6.1 Tuần hoàn trạng thái luồng tiền trong thanh toán quốc tế

Đối với các nhà XNK , việc bỏ vốn ra bằng đồng tiền này và thu về đồng tiềnkhác nếu không cân đối sẽ tạo ra trạng thái ngoại hối ròng và phát sinh rủi ro nếutỉ giá tăng trong khi chuẩn bị phải thanh toán một hợp đồng nhập khẩu bằngngoại tệ và ngợc lại , nếu tỉ giá giảm khi một hợp đồng xuất khẩu sắp đến hạn.Trong thực tế , họ sử dụng hợp đồng mua bán ngoại tệ kì hạn một chiều( Outright forward ), đến hạn cùng thời điểm giao hàng nhằm bảo hiểm cho cáckhoản thu chi trong kế hoạch Họ chỉ sử dụng giao dịch hoán đổi ngoại hối trongcác trờng hợp :

Thứ nhất , trong hoạt động kinh doanh tổng hợp xuất – nhập khẩu , nếu có

luồng tiền vào và ra đối với cùng một đồng tiền vào các thời điểm khác nhau ,một hợp đồng hoán đổi ngoại hối kì hạn – kì hạn cũng tơng đơng với hai hợpđồng kì hạn riêng biệt ngợc chiều và có giá trị bằng nhau.

Thứ hai, không phải lúc nào việc giao hàng cũng đúng hẹn, đôi khi sớm hơn

hoặc muộn hơn thoả thuận , làm phát sinh rủi ro lãi suất Nghiệp vụ hoán đổingoại hối đợc sử dụng để tuần hoàn trạng thái tiền tệ trong khoảng thời gianchênh lệch đó.

* Kéo dài trạng thái tiền tệ

Trang 18

Ví dụ : Công ty Toyota Việt Nam đã kí với Vietcombank một hợp đồng kì hạn3 tháng mua JPY để bảo hiểm cho khoản linh kiện nhập khẩu dự tính từ Nhật.Tuy nhiên tàu chở hàng sẽ đến muộn một tháng , lúc này công ty phải xử lí rủi rolãi suất, đồng thời kéo dài trạng thái JPY thêm 1 tháng mà không sợ rủi ro tỉ giá Toyota có thể kí thêm một hợp đồng hoán đổi với VCB , trong đó công ty bán sốJPY cho VCB tại thời điểm hợp đồng kì hạn cũ đáo hạn và mua lại sau 1 tháng đểthanh toán cho hợp đồng nhập khẩu Các luồng tiền và trạng thái ngoại hối cóthể biểu diễn đơn giản nh sau :

Trang 19

Thời điểmGiao dịchTrạng tháiluồng tiền

Trạng tháingoại hối

Hợp đồng kì hạnđến hạn

Sau1 tháng Thực hiện mua kì hạn JPY

Nhìn vào bảng ta thấy , trạng thái ngoại hối và trạng thái luồng tiền sau 1tháng là giống nh trạng thái đầu ngày hôm nay Nói khác đi chúng ta sử dụngnghiệp vụ hoán đổi để tuần hoàn trạng thái tiền tệ và trạng thái ngoại hối của cácđồng tiền Nếu trong trờng hợp trên thay vì nhập khẩu công ty xuất khẩu một lôhàng và nhận đợc khoản thanh toán hàng xuất khẩu trớc hạn công ty cũng có thểáp dụng giao dịch hoán đổi ngoại hối tơng tự

* Rút ngắn trạng thái tiền tệ

Các hợp đồng hoán đổi cũng đợc sử dụng để rút ngắn thời hạn các luồngtiền Nếu ở trên công ty Toyota xuất khẩu 1 lô hàng và kí hợp đồng bán kì hạnJPY 3 tháng với VCB nhằm bảo hiểm cho khoản thu xuất khẩu Theo dự tính ,còn 1 tháng nữa công ty mới đuợc thanh toán , nhng hôm nay công ty đã nhận đ-ợc khoản tiền hàng Do đó công ty muốn rút ngắn kì hạn hợp đồng kì hạn ngayngày hôm nay , nghĩa là xử lí sao cho không có bất cứ luồng tiền nào xảy ra tạithời điểm sau 1 tháng, khi hợp đồng kì hạn đáo hạn Công ty liền tiến hành 1giao dịch swap ngay thời điểm ngày hôm nay , trong đó bán giao ngay JPY vàmua lại kì hạn 1 tháng lợng JPY đó Nh vậy, thông qua nghiệp vụ hoán đổi cácnhà kinh doanh xuất nhập khẩu có thể kéo dài hay rút ngắn trạng thái các tiền tệ Do tỉ giá giao ngay ảnh hởng không đáng kể tới giá trị kinh tế của hợp đồng hoánđổi nên ngân hàng và khách hàng có thể thoả thuận áp dụng tỉ giá giao ngaytrong hợp đồng kì hạn cũ cho hợp đồng hoán đổi , nhằm đơn giản hoá các khoảnthanh toán , nhất là khi tỉ giá giao ngay trên thị trờng có nhiều biến động

6.2 ứng dụng trong các khoản đầu t quốc tế

* Bảo hiểm các khoản thu từ hoạt động đầu t quốc tế

Nguyên tắc của nghiệp vụ này giống chiến lợc bảo hiểm đầu t bằng ngoại tệthông qua giao dịch kì hạn Khi thị trờng tiền tệ và thị trờng ngoại hối không

Trang 20

hoàn toàn đồng nhất , nhà đầu t có thể tăng thu nhập khi chuyển đổi đồng tiềnđầu t , và họ có thể áp dụng giao dịch hoán đổi ngoại hối thay cho một giao dịchmua giao ngay và một bán kì hạn đồng tiền đầu t Nếu giá trị bán ra không bằnggiá trị mua vào mà gồm cả khoản lãi thì gọi là giao dịch đầu t hoán đổi(investment swap) Phơng thức này nhiều khi có lợi do tránh đợc qui chế và phítín dụng.

Ví dụ : Tỉ giá giao ngay trên thị trờng S ( USD/JPY) = 104,95-105,05 Rjpy = 2,2-2,8%/năm

Rusd = 6,0-6,5%/năm

F3t (USD/JPY) = 104,40-104,70

Sau khi tính toán các mức tỉ giá giao ngay , kì hạn và chênh lệch lãi suất giữahai đồng tiền , nhà đầu t quyết định đầu t bằng đồng USD bằng khoản vốn gốcJPY Qui trình bảo hiểm khoản thu thông qua giao dịch hoán đổi mua giao ngay1 USD và bán kì hạn gốc cùng lãi của 1 USD đó sau 3 tháng nh sau:

Trang 21

Thời điểm Nghiệp vụ giao dịch Trạng thái luồng tiền Tỉ giá(lãi suất)

2 Vế mua giao ngay USD +1 - 105,05 105,05

Sau 3tháng

4 Thu về gốc +lãi USD +1,015

* Chuyển nhợng các khoản đầu t quốc tế

Các nhà đầu t luôn luôn muốn cân bằng giữa mức thu nhập và tính thanh khoảncủa khoản đầu t Giao dịch hoán đổi đôi khi còn tỏ ra rất hiệu quả trong kĩ thuậtchuyển nhợng các khoản đầu t quốc tế đối với trờng hợp các khoản đầu t vào tráiphiếu kho bạc , chấp phiếu ngân hàng hay thơng phiếu

6.3 ứng dụng trong các khoản vay quốc tế

Thị trờng tiền tệ phát triển , đồng thời với nó là sự phong phú và đa dạng củacác phơng thức huy động vốn Việc đi vay bằng ngoại tệ ngày càng phổ biến ,đặc biệt là những ngời có nguồn thu nhập ngoại tệ , nh vậy sẽ giúp họ thuận lợihơn trong việc trả nợ Tuy nhiên cũng có những ngời do tính toán chênh lệch lãisuất và tỉ giá giữa hai đồng tiền , có nhu cầu vay vốn ngoại tệ nhằm giảm chi phívốn Để bảo hiểm khoản gốc và lãi ngoại tệ trong tơng lai , có thể tiến hànhnghiệp vụ hoán đổi ngoại hối : Bán giao ngay số gốc và mua kì hạn cả gốc lẫn lãitính trên số ngoại tệ đó Nghiệp vụ này cũng tơng tự chiến lợc bảo hiểm khoảnvay bằng ngoại tệ thông qua giao dịch kì hạn.

6.4 Có thể sử dụng nghiệp vụ hoán đổi để kinh doanh ngoại hối kiếm lời

Ngoài việc thực hiện giao dịch hoán đổi ngoại hối phục vụ khách hàng và quảnlí nguồn vốn , NHTM còn tiến hành nhiều kĩ thuật giao dịch thu lợi nhuận :

* Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm ( Covered interest arbitrage )

Nh ta đã biết trong giao dịch hoán đổi bao giờ cũng có một vế là giao dịch kìhạn, đây là cơ sở để cho các ngân hàng thơng mại tiến hành kinh doanh chênhlệch lãi suất trên thị trờng Nghĩa là , khi có sự phân đoạn giữa thị trờng tiền tệ và

Trang 22

thị trờng ngoại hối , tỉ giá kì hạn đợc yết cha kịp thay đổi để phản ảnh đúng sựthay đổi chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền

Ví dụ : Các thông số thị trờng nh sau:

Tỉ giá giao ngay(USD/ CHF)

Ngày giátrị

(lãi suất)

Sau 3 tháng 5 Nhận USD gốc và lãi6 Bán kì hạn USD gốc vàlãi

+1,349495 - 1,0225 1,31987 Trả CHF gốc và lãi - 1,348679

8 Lãi thu đợc (CHF) + 0,000816 Vậy lãi thu đợc trên 1 USD là 0,000816 CHF

Nếu kinh doanh trên 1triệu USD thu đợc khoản lãi là 816 CHF

Tuy nhiên trên thực tế khi có sự thay đổi lãi suất của một đồng tiền , thị trờngsẽ nhanh chóng điều chỉnh thông số trở lại trạng thái cân bằng Do đó cơ hộikinh doanh chênh lệch lãi suất thờng chỉ tồn tại trên lí thuyết , nếu có cũng chỉtồn tại trong một thời gian rất ngắn.

* Kết hợp đồng thời hai giao dịch hoán đổi ngợc chiều nhau

Việc thực hiện cùng lúc hai giao dịch hoán đổi ngợc chiều nhau mang lại lợinhuận cho NHTM mà không phải bỏ vốn , nhờ vào khoản chênh lệch giữa hai

Trang 23

luồng tiền ròng trong hai giao dịch , vì trên thực tế có thể áp dụng tỉ giá giaongay bất kì, còn điểm swap mới là yếu tố quyết định đến luồng tiền ròng

Ví dụ : Thông số thị trờng gồm có : S (USD / VND )= 14.550-14.560 W3t (USD /VND ) = 150- 180

Ngân hàng thực hiện đồng thời 1 nghiệp vụ mua giao ngay, bán kì hạn USD , 1nghiệp vụ bán giao ngay và mua kì hạn USD Kết quả trên 1 USD nh sau :

Ngày giá trịGiao dịchTrạng thái luồng tiềnUSDVND

Sau 3 tháng 4 Vế bán nghiệp vụ 1 - 1 + 14.735

Có thể thấy ngay rằng thực chất việc kinh doanh này là việc NHTM đứng ralàm trung gian kinh doanh ngoại tệ , mua rẻ bán đắt và ăn chênh lệch, vào thờiđiểm cuối hợp đồng thu đợc chênh lệch Bid- Offet của tỉ giá hoán đổi là 30 điểm.

6.5 Nghiệp vụ hoán đổi với vai trò hoán đổi tuần hoàn trạng thái tiền tệ.

Với vai trò tạo thị trờng , ngân hàng thực hiện rất nhiều hợp đồng giá trị khácnhau với vô số đồng tiền vào những ngày giá trị khác nhau , đặt ngân hàng vàotrạng thái trờng với một số đồng tiền tại 1 số ngày nhất định và đoản với nhữngđồng tiền khác vào các ngày giá trị khác Giao dịch hoán đổi giúp ngân hàngtuần hoàn trạng thái ngoại tệ trờng hoặc đoản , kéo dài vào một ngày giá trị trongtơng lai, làm thay đổi trạng thái luồng tiền và phòng ngừa rủi ro lãi suất Việctuần hoàn có thể đợc thực hiện hàng ngày hoặc hàng tuần từ thời điểm phát sinhgiao dịch giao ngay đến khi đáo hạn hợp đồng kì hạn tơng ứng , bên cạnh đó ,ngân hàng còn dễ dàng xử lí những giá trị nhỏ do chênh lệch giữa các hợp đồng.

6.6 Điều tiết nguồn vốn tiền tệ từ phía NHTW

Nghiệp vụ hoán đổi cũng đợc ngân hàng Trung Ương sử dụng nh một công cụcủa chính sách tiền tệ nhằm điều tiết tạm thời nguồn vốn tiền tệ trong nền kinh tếmà không làm phát sinh trạng thái ngoại hối, thông qua thị trờng ngoại tệ liênngân hàng và đạt hiệu quả nhờ vào khả năng tạo giá của NHTW và tính định lợngcủa nghiệp vụ

Trang 24

Ví dụ : NHNN Việt Nam muốn tăng tính thanh khoản tạm thời của thị trờngtiền tệ thông qua thị trờng ngoại hối do khả năng hấp thụ VND thông qua cáckênh đấu thầu tín phiếu kho bạc hoặc thị trờng mở kém Trong trờng hợp NHNNmua vào một lợng dự trữ USD trên thị trờng ngoại hối giao ngay lại làm thay đổitơng quan cung cầu USD và phát sinh hiệu ứng tăng tỉ giá không mong muốn.NHNN có thể sử dụng giao dịch hoán đổi USD –VND với các NHTM.

Giả sử NHNN tiến hành mua vào 80 triệu USD trong 90 ngày tại tỉ giá muavào là 14.950 nghĩa là đã cung ứng thêm :

14.950 x 80 triệu = 1.196.000 triệu VND ~ 1.200 tỉ VND

NHNN thỏa thuận áp dụng tỉ giá bán lại USD cho các NHTM theo mức giatăng là 1,5% (kì hạn 90 ngày ) đối với tỉ giá bán ra giao ngay của NHNNlà14.960.

Sau 90 ngày, NHNN lại thu hồi về lợng VND là

15.184 x 80 triệu = 1.214.720 triệu VND ~ 1.215 tỉ VND

7 Những hạn chế của giao dịch hoán đổi ngoại hối

Hoán đổi ngoại hối về bản chất là một nghiệp vụ ngoại hối phái sinh , và đợctiến hành giao dịch trên thị trờng ngoại hối Tuy nhiên bên cạnh đó , còn có rấtnhiều nghiệp vụ hoán đổi khác đã ra đời , nh hoán đổi tiền tệ , hoán đổi lãi suất ,hoán đổi hàng hoá, hoán đổi chỉ số chứng khoán Chúng là các sản phẩm pháisinh về ngoại hối, lãi suất, hàng hoá hay chứng khoán nghĩa là mức giá cả củachúng biến động phụ thuộc vào tỉ giá , lãi suất , giá hàng hoá hay một số chỉ sốkhác Song ở đây khoá luận chỉ giới thiệu và đề cập sâu đến hoán đổi ngoại hối ,một nghiệp vụ đợc sử dụng rộng rãi, có nhiều ứng dụng cũng nh lợi ích đối vớicác chủ thể tham gia Tuy nhiên cũng giống nh các nghiệp vụ khác, giao dịchhoán đổi cũng tồn tại những hạn chế nhất định.

Trang 25

7.1 Hạn chế về kĩ thuật nghiệp vụHạn chế về thời hạn giao dịch

Giao dịch hoán đổi ngoại hối chỉ đợc áp dụng với kì hạn ngắn ( dới 1 năm ), khitỉ giá kì hạn hoán đổi tính toán theo các mức lãi suất hiện hành trên thị trờng t-ơng đối sát với tỉ giá giao ngay dự tính , hay thị trờng ngoại hối và thị trờng tiềntệ liên kết hoàn hảo , thời hạn này càng ngắn thì rủi ro trong giao dịch càng giảm.Nhng nếu áp dụng trong dài hạn, tỉ giá giao ngay và lãi suất thay đổi nhiều , tỉgiá kì hạn hoán đổi sai lệch lớn với tỉ giá giao ngay nên mức độ rủi ro về giá vàothời điểm hợp đồng đáo hạn rất cao Hơn nữa giao dịch hoán đổi chỉ làm thay đổitạm thời trạng thái luồng tiền , muốn sử dụng giao dịch hoán đổi để thay đổitrạng thái ngoại hối bắt buộc phải kết hợp với một giao dịch giao ngay hoặc kìhạn khác.

7.2 Hạn chế bởi các rủi ro có thể phát sinh trong giao dịch hoán đổi * Rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng trong giao dịch hoán đổi ngoại hối là khi vế giao dịch kì hạn bịhuỷ bỏ không thực hiện , trạng thái luồng tiền không đợc xử lí , trạng thái ngoạihối ròng phát sinh, buộc ngân hàng phải nhanh chóng cân đối bằng một nghiệpvụ kì hạn một chiều hoặc giao ngay tơng ứng Rủi ro lãi suất thì có thể xử líthông qua thị trờng tiền tệ hoặc thị trờng ngoại hối , nhng rủi ro tín dụng chỉ cóthể xử lí bằng các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối mà thôi.

* Rủi ro về giá

Ngoài ra , trong giao dịch hoán đổi ngoại hối cũng còn tồn tại rủi ro về giá ,nghĩa là khả năng tỉ giá giao ngay trên thị trờng vào thời điểm hợp đồng đáo hạnkhông biến động đúng nh dự tính , và chênh lệch với tỉ giá kì hạn hoán đổi thoảthuận trong hợp đồng theo chiều hớng bất lợi cho ngân hàng Tuy nhiên trên cácthị trờng tài chính phát triển , sự liên kết chặt chẽ giữa thị trờng tiền tệ và thị tr-ờng ngoại hối , cùng với các hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảohiểm luôn đa thị trờng về trạng thái cân bằng và rủi ro này hầu nh không có.

8.Thực trạng sử dụng giao dịch hoán đổi ngoại hối trên thế giới

8.1 So sánh giao dịch hoán đổi ngoại hối với các công cụ quản lí rủi ro khác

Rủi ro ngoại hối và rủi ro lãi suất , gọi chung là rủi ro về giá (price risk ) ,những rủi ro này ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của các chủ thể hoạtđộng trong lĩnh vực tài chính – tiền tệ , đặc biệt là các ngân hàng thơng mại.Thực tế, trên những thị trờng ngoại hối phát triển, rất nhiều thế hệ sản phẩm với

Trang 26

mục đích phòng ngừa các rủi ro về tỉ giá đã ra đời , mỗi loại có u điểm và hạnchế riêng đối với từng điều kiện thị trờng cụ thể Tuy nhiên nghiệp vụ hoán đổingoại hối khi so sánh với một số công cụ khác nó có sự khác biệt cơ bản :

* Giao dịch ngoại hối kì hạn và tơng lai :

Giao dịch tơng lai chính là giao dịch kì hạn tiêu chuẩn hoá với u điểm là cungcấp những hợp đồng giá trị nhỏ và chuyển nhợng đợc, hạn chế của nó là giới hạnđối với một vài loại ngoại tệ mạnh và một số ngày giá trị nhất định Cả hai loạinày chủ yếu trong ngắn hạn , còn trong dài hạn chênh lệch tỉ giá mua vào – bánra có thể rất cao Giao dịch kì hạn cũng là một trong những nghiệp vụ bảo hiểmđợc sử dụng nhiều trong thời gian trớc, song so với hoán đổi giao dịch kì hạn lạikhiến nảy sinh trạng thái ngoại hối ròng, dẫn đến việc phải xử lí và đôi khi gặpbất trắc khi tỉ giá biến động quá mạnh, giao dịch hoán đổi ngoại hối tuy cha đợcquen thuộc bằng nhng cũng rất linh hoạt , và có xu hớng sử dụng ngày một giatăng, đặc biệt đối với các nhà kinh doanh XNK Đối với họ đây là công cụ bảotoàn vốn cũng nh bảo toàn khả năng thanh toán ngoại tệ khi hợp đồng đáo hạnmà không gặp phải rủi ro

* Giao dịch quyền chọn :

Giao dịch này có u thế là phòng ngừa đợc rủi ro , đồng thời không làm triệt tiêucơ hội tăng thu nhập hoặc giảm chi phí trong trờng hợp các yếu tố tỉ giá , lãi suấtcó xu hớng biến động có lợi Tuy nhiên nó chỉ thực sự có ý nghĩa khi khó dựđoán chính xác thị trờng, khả năng biến động lên và xuống của tỉ giá là nh nhauchứ không phải một chiều , hơn nữa phí giao dịch quyền chọn có thể rất cao nếungày giá trị ở càng xa và đồng tiền biến động càng mạnh

* Sử dụng thị trờng tiền tệ

Phơng pháp này phức tạp và kém hiệu quả hơn, mức chi phí thờng cao hơn,trong một số trờng hợp quy chế trên thị trờng làm cho việc tiếp cận các khoảnvay hoặc đầu t trở nên khó khăn, nh qui định về hạn mức tín dụng tính theo tỉ lệ% trên vốn tự có đối với một khách hàng, qui định về việc huy động vốn ngoạitệ Hơn nữa việc xử lí rủi ro trên thị trờng tiền tệ làm tăng đồng thời cả qui môtài sản có và tài sản nợ , do đó làm giảm các hệ số hoạt động nh ROA , trongkhi sử dụng nghiệp vụ hoán đổi vẫn đảm bảo chính xác các chỉ số này.

8.2 Mức độ sử dụng giao dịch hoán đổi trên thị trờng ngoại hối quốc tế.

Các nghiệp vụ hoán đổi nhìn chung đều là những sản phẩm còn khá mới trênthị trờng tài chính , nh hoán đổi tiền tệ ra đời năm 1976, hoán đổi lãi suất năm1981.Tuy nhiên trong những năm cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90, do kết

Trang 27

quả của việc mở rộng và quốc tế hoá thị trờng tài chính các nớc , cùng với sựbiến đổi mạnh tỉ giá và lãi suất trên thị trờng tài chính , cũng nh của chỉ số giátrên thị trờng hàng hoá và thị trờng chứng khoán , đã tạo điều kiện cho loại hìnhgiao dịch hoán đổi ra đời và phát triển mạnh Trên các thị trờng tài chính hoànthiện, nghiệp vụ tài chính hoán đổi ngày càng thể hiện đợc vai trò của mìnhthông qua sự gia tăng mạnh mẽ cả về qui mô doanh số giao dịch cũng nh tơngquan tỉ trọng so với loại công cụ khác.

Các công cụ tài chính giao dịch trên thị trờng OTC 1999 (BIS) (đ.v: tỉ USD )

Nghiệp vụ Hoánđổi

lãi suất

Quyền chọnlãi suất

Hoán đổitiền tệ

Quyềnchọn tiền tệ

Tổngdoanh số

(Nguồn : Tạp chí Thị trờng tài chính-Tiền tệ số 1/2002, tr.16)

Trên thị trờng ngoại hối toàn cầu , giao dịch hoán đổi có tốc độ gia tăng rất

nhanh, ngoại trừ doanh số năm 2001 giảm do ảnh hởng của vụ khủng bố ngày11/ 9 và do đồng EUR đa vào sử dụng làm giảm đáng kể giao dịch ngoại hốitrong EU Các giao dịch giao ngay ngày càng nhờng chỗ cho các công cụ pháisinh có vai trò bảo hiểm rủi ro nh kì hạn và hoán đổi , trong đó giao dịch hoánđổi đang và sẽ vẫn chiếm vai trò chủ chốt ( >50% )

Doanh số giao dịch trên thị trờng ngoại hối toàn cầu

( Doanh số trung bình vào tháng t hàng năm )

Doanh số giao dịch

Tỉ trọng từng giao dịch (%)

Giao dịch giao ngay 53,73 48,05 41,51 38,12 31,98

Giao dịch hoán đổi 32,20 39,51 45,88 49,26 54,21

( Nguồn : Central bank survey of foreign exchange and derivatives market activity in arpril2001: Preliminary data- Bank for International Setilements , press Relese, 9/10/2001-Tạp chíNgân hàng số 1+2/2001 tr 118)

Qua bảng số liệu có thể thấy giao dịch hoán đổi đang ngày một chiếm u thế sovới các loại hình giao dịch khác , đặc biệt là ở các nớc phát triển Thứ nhất do thị

Trang 28

trờng ngoại hối ở những nớc này rất hoàn thiện và hệ thống , có mối liên kết chặtchẽ với thị trờng tiền tệ và chứng khoán Các công cụ kinh doanh trên thị trờngđa dạng, đợc sử dụng một cách chuyên nghiệp với những giao dịch ngoại tệ cógiá trị lớn Bên cạnh đó hoạt động của thị trờng liên ngân hàng sôi nổi, hiệu quảvà mang tính quốc tế, sự phát triển vợt bậc của công nghệ thông tin ứng dụngtrong ngành ngân hàng khiến cho các giao dịch diễn ra tốc độ hơn , hiệu quảhơn , thông tin đợc truyền đi nhanh và chính xác khiến việc thu thập, phân tích vàxử lí thông tin nhanh chóng đem đến các cơ hội kinh doanh , kịp thích ứng vàtheo sát với những diễn biến của thị trờng Thị trờng ngoại hối trở thành mộtmạng lới rộng khắp , các thành viên tham gia thị trờng tuy đơn lẻ nhng lại nhđang hoạt động dới một mái nhà chung Với thị trờng tài chính hoàn thiện nhvậy , bất cứ một loại hình nghiệp vụ nào cũng đợc vận dụng một cách thích hợpvà linh hoạt trong từng điều kiện khác nhau, đó là nền tảng cho các giao dịchngoại hối phái sinh nh hoán đổi phát triển Giao dịch hoán đổi ngoài tính năngbảo hiểm rủi ro tỉ giá ra nó còn là một công cụ kinh doanh trong hệ thống ngânhàng thơng mại , là công cụ tuần hoàn trạng thái tiền tệ khi trạng thái ngoại tệ tr -ờng hay đoản , đảm bảo an toàn cho nguồn vốn kinh doanh của chính mình Song có thể thấy đây không phải là nhân tố chính khiến cho giao dịch hoán đổingoại hối tăng nhanh cả về số lợng , doanh số cũng nh qui mô trên các thị trờngtài chính phát triển Trong bất cứ nền kinh tế nào , hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều có quan hệ mậtthiết và sống còn đến hoạt động kinh doanh của các NHTM Mối quan hệ nàymang tính đặc biệt, vừa là chủ thể vừa là khách thể trong tất cả các giao dịchmang yếu tố tiền tệ, tín dụng và thanh toán , là mối quan hệ tơng hỗ và đòn bẩycủa nhau, song song cùng tồn tại và phát triển Chính vì thế nhân tố khiến chogiao dịch hoán đổi ra đời và ngày càng mở rộng chính là môi trờng kinh tế ởcác nớc có nền kinh tế phát triển , hoạt động thơng mại, đầu t , tín dụng diễn ravới một tốc độ cao, tạo điều kiện cho thị trờng tài chính tự hoàn thiện và thíchnghi theo nó Các NHTM ngoài việc phát triển các nghiệp vụ truyền thống cònphải nghiên cứu , tạo lập và mở rộng các loại hình dịch vụ ngân hàng để đáp ứngnhu cầu của khách hàng Nh trong phần lí luận về sự ra đời và vai trò của nghiệpvụ hoán đổi ngoại hối đã phân tích , đó là các sản phẩm ngoại hối phái sinh cóhiệu quả cao trong phòng ngừa và xử lí rủi ro tỉ giá Đặc biệt trong điều kiện hiệnnay thơng mại quốc tế đã ở một trình độ cao và trên diện rộng , hơn một lúc nàohết nhu cầu sử dụng các công cụ bảo hiểm trong quản lí tài chính và ngoại tệ lại

Trang 29

nhiều đến nh vậy, đặc biệt giao dịch hoán đổi, một công cụ tỏ ra có u việt và cónhiều ứng dụng khác nhau Đây là cơ sở cho các NHTM từng bớc mở rộng vànâng cao nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối , đáp ứng nhu cầu của khách hàng , đahoán đổi trở thành một công cụ không thể thiếu trên thị trờng ngoại hối quốc tếnh hiện nay

Trang 30

Chơng II : Thực trạng nghiệp vụ hoán đổi ngoạihối ở Việt Nam

I Bối cảnh thị trờng tài chính - tiền tệ thế giới và trong nớc

1 Đặc trng thị trờng tài chính thế giới

Từ thập kỉ 70 đến nay , đây là giai đoạn phát triển vợt bậc của các trung tâm tàichính lớn trên thế giới cả về qui mô, số lợng , chất lợng loại hình dịch vụ cũngnh mức độ liên kết giữa các thị trờng Trong đó có một số điểm đáng chú ý là :

1.1 Xu hớng toàn cầu hoá thị trờng tài chính.

Xu huớng quốc tế hoá thị trờng tài chính phát triển từ sau chiến tranh thế giớiII , khi nguồn vốn USD đổ từ Mĩ đi khắp nơi trên thế giới, còn các nhà đầu t nớcngoài lại tập trung vào tín phiếu và trái phiếu kho bạc Mĩ Thông qua thị trờngvốn quốc tế, nhà kinh doanh dễ dàng tìm kiếm nguồn vốn bổ sung từ nớc ngoàikhi việc tiếp cận khu vực vốn nội địa ngày càng khó khăn và phức tạp Nhà đầut tài chính lựa chọn đợc cơ hội sinh lời cao hơn , đồng thời đa dạng hoá danh mụcđầu t , giảm thiểu rủi ro Nguồn vốn có xu hớng chu chuyển từ quốc gia có ít cơhội đầu t và lợi nhuận thấp sang những quốc gia có nhiều cơ hội và tỉ suất lợinhuận đem lại cao hơn Đặc biệt trong những năm gần đây khu vực châu á nổilên nh một khu vực có nhiều tiềm năng , tốc độ tăng trởng kinh tế cao, thu hútdòng vốn đầu t từ nhiều nơi, tuy cuộc khủng hoảng tài chính năm 97 đã làmchững lại và có phần suy giảm song đây vẫn là khu vực đầy hứa hẹn đối vớinhững nhà đầu t quốc tế

Thị trờng tài chính , đặc biệt là của các quốc gia phát triển ngày càng mở rộngvà liên kết chặt chẽ hơn Xu hớng tự do hoá và quốc tế hóa tài chính với các địnhchế riêng đợc khuyến khích phát triển Các hoạt động cho vay, luân chuyểnnguồn vốn giữa các khu vực , các quốc gia ngày càng rộng mở Kết quả là cácbiến số kinh tế vĩ mô của các quốc gia phụ thuộc và chịu ảnh hởng sâu sắc lẫnnhau hình thành mối quan hệ đa chiều , có tính chất tơng tác

1.2 Tỉ giá ngày càng biến động mạnh và khó kiểm soát.

Dới tác động của làn sóng khoa học và công nghệ mới, đặc biệt là công nghệthông tin điện tử cũng nh của qúa trình tự do hoá, nhiều biến đổi đã xảy ra tronglĩnh vực tài chính –tiền tệ trong những thập kỉ cuối thế kỉ XX Những biến đổiđó đã tạo nền móng cho những xu hớng phát triển tiếp theo của lĩnh vực nàytrong 2 thập kỉ đầu của thế kỉ XXI Thơng mại quốc tế chiếm giữ vai trò quantrọng trong nền kinh tế thế giới , hoạt động thanh toán quốc tế phát triển làm cho

Trang 31

thị trờng tài chính nói chung và thị trờng ngoại hối nói riêng ngày càng sôi độngkèm theo là sự biến động mạnh và vô lối của tỉ giá Có nhiều nguyên nhân khácnhau nh sự sụp đổ của chế độ bản vị vàng vào năm 1972, chế độ tỉ giá cố định đ-ợc thay bằng chế độ tỉ giá thả nổi vào năm 1973 Công nghệ thông tin phát triểnlàm tăng tốc độ chuyển tiền cũng nh tốc độ truyền tin, đặc biệt là những thông tinkinh tế –chính trị nh khan hiếm về dầu lửa , các cuộc xung đột liên quan đếnyếu tố tâm lí trong việc xác định tỉ giá dự tính Những biến động đột ngột vớibiên độ cao của tỉ giá hối đoái vợt khỏi khả năng kiểm soát của NHTW các nớcđã dẫn đến những cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở một số nớc trên thế giớivà do sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các thị trờng mà nhanh chóng lan ra phạm vikhu vực , hay thậm chí ảnh hởng toàn cầu Điển hình nh cuộc khủng hoảng tiềntệ ở Thái Lan - ĐôngNam á, Argentina và Brazil

Chế độ tỉ giá hối đoái thả nổi đang trở thành phổ biến ở các nớc trên thế giới vàngày càng chiếm u thế Hiện nay tỉ giá vẫn có nhiều biến động, lên xuống thấtthờng rất khó kiểm soát.

Cố địnhmềm

Cố địnhcứng

Cố địnhmềm

Tất cả các nớc 25(16%)

Các nớc côngnghiệp phát triểnvà các nớc có thị

trờng mới nổi

Các nớc có thị ờng mới nổi

Các nớc khác 22(21%)

Nguồn : IMF Annual Report 2000 ; Stanley Fischer “ Exchange Rate Regimes” Is theBiporlar View Correct ”Finance & Development , June 2001

Trang 32

1.3 “ Đa cực hoá” các đồng tiền và thị trờng tài chính - tiền tệ thế giới

Trật tự hai cực trớc đây bị phá vỡ , kinh tế thế giới phát triển không đồngđều giữa các quốc gia và các khu vực, làm xuất hiện trật tự kinh tế mới theo hớngđa cực Đô la Mĩ giữ vai trò là đồng tiền chủ đạo trong hệ thống tài chính – tiềntệ quốc tế Xét trên khía cạnh lí thuyết , đồng tiền đóng vai trò chủ đạo là đồngtiền đóng vai trò thớc đo giá trị quốc tế, phơng tiện thanh toán quốc tế và công cụdự trữ quốc tế , nói cách khác , đó phải là đồng tiền của nớc có tỉ trọng kinh tế vàthơng mại lớn nhất thế giới Hiện nay đôla Mĩ vẫn là đồng tiền đợc mua buônbán nhiều nhất trên các thị trờng ngoại hối quốc tế Trong khoảng thời gian từ1989-2001, tỉ trọng của đô la Mĩ trong các giao dịch ngoại hối quốc tế luônchiếm tới 82-90,4% Tuy nhiên bên cạnh đồng USD, các đồng tiền khác nhDEM , EUR, GBP, JPY cũng là những đồng tiền mạnh , ổn định và có mặt thờngxuyên trong các giao dịch ngoại hối quốc tế, đấy là những đồng tiền có sức cạnhtranh với đồng USD, cho thấy xu thế đa cực hoá các đồng tiền ngày một rõ nét.Những thị trờng tài chính sôi động nhất hiện nay là NewYork , Frankfurt ,London, Zurich, Tokyo Các khu vực tài chính quan trọng trong tơng lai gồmMĩ, EU , Nhật Bản , Trung quốc , ASEAN , Mĩ la tinh

1.4 Xu hớng thiết lập các đồng tiền chung trong khu vực

Tự do hoá thơng mại quốc tế, việc giảm hàng rào thuế quan, hạn ngạch ,

tạo sự thông thoáng, mở rộng hành lang mậu dịch , khiến cho các nớc tiến đếngần nhau hơn trong xu hớng hội nhập chung Đặc biệt là đối với một số quốc giacó vị trí địa lí gần nhau, có trình độ kinh tế xã hội tơng tự nhau đã đi đến thànhlập các khu vực tự do thơng mại , không chỉ nhằm mục đích hỗ trợ cùng pháttriển mà còn tạo sự đối trọng đối với các khu vực khác Việc thành lập khu vựcmậu dịch tự do làm phát sinh một số vấn đề tài chính – tiền tệ quan trọng , nhvai trò chủ đạo của một đồng tiền mạnh và ổn định trong khối , có khả năng cạnhtranh với các đồng tiền có vị thế trên thị trờng ngoại hối, các đồng tiền chung lầnlợt ra đời Một số khu vực quan trọng là :

* Thị trờng chung EU với vai trò thanh toán của đồng DEM tính đến01/01/1999 sau đó là đồng tiền chung EUR , với 11/15 nớc thành viên sử dụng

* Khu vực tự do thơng mại NAFTA ( khối Bắc Mĩ )

* Khu vực tự do thơng mại AFTA ( hiệp hội ASEAN ) , đang trong quátrình đàm phán tiến hành cho ra đời một đồng tiền chung của khối

Trang 33

2 Đặc trng thị trờng ngoại hối Việt Nam thời gian qua

2.1 Những biến động về tỉ giá và thay đổi trong cơ chế điều hành tỉ giá

Kể từ sau đại hội đảng VI tháng 12/ 1986 , nớc ta xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập

trung chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc , đánh dấu một bớcngoặt lớn , một sự chuyển mình trên nhiều phơng diện Lĩnh vực tài chính –tiền tệvà vấn đề tỉ giá hối đoái cũng đợc điều chỉnh căn bản , chế độ đa tỉ giá trớc đó làm mấtcân đối nghiêm trọng nền kinh tế đã bị xoá bỏ.

Tỉ giá chính thức 80 368 3000 3900 - 8818 11200 10642Tỉ giá tự do 425 127 5000 4100 - 9865 11215 10675

( Nguồn : vụ quản lí ngoại hối , NHNN )

Tháng 3/ 1989 , chế độ trợ giá trong hoạt động ngoại thơng bị loại bỏ Haitrung tâm giao dịch ngoại tệ tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh ra đời năm1991, đến 1/ 10/1994 thì thành lập thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng Tỉ giá chínhthức, tính bằng USD, đợc ấn định căn cứ vào chỉ số lạm phát , lãi suất, cán cânthanh toán, có tham khảo tỉ giá tự do và giá vàng Trên cơ sở đó, các NHTM xâydựng tỉ giá giao dịch liên ngân hàng hàng ngày với biên độ do NHNN qui địnhtrong từng thời kì Sau thời gian ổn định quá lâu 1993-1996 , tỉ giá chính thứcngày càng xa rời tỉ giá thực ( tăng khoảng 50% so với năm 1990 ) , đến tháng 7năm 1997 khủng hoảng tài chính –tiền tệ Châu á nổ ra Đầu năm 1998 , NHNNphải đa ra một loạt các biện pháp hành chính : ban hành Qui chế quản lí ngoạihối, nghiệp vụ mua bán ngoại tệ mới , qui định về trạng thái ngoại tệ và trạngthái tiền đồng ; tiến hành can thiệp trực tiếp trên thị trờng : thay đổi biên đổidao động và điều chỉnh tỉ giá chính thức nhằm thu hẹp khoảng cách giữa tỉ giágiao dịch của các NHTM với tỉ giá tự do.

Điều chỉnh tỉ giá qua các năm

Trang 34

và thống nhất giữa tỉ giá chính thức và tỉ giá liên ngân hàng nhằm ổn định thị ờng ngoại tệ và sau đó là ổn định nền kinh tế , điều hoà các mối quan hệ giữa cácchủ thể khác nhau trong nền kinh tế

Ngày 25/ 02 /1999, NHNN Việt Nam chính thức công bố : Quyết định số64/1999/QĐ-NHNN 7 về việc công bố tỉ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam vớicác ngoại tệ, và Quyết định số 65 về việc qui định nguyên tắc xác định tỉ giá muabán ngoại tệ của các tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ Nói chínhxác thì tỉ giá không còn là công cụ mà là mục tiêu trung gian của chính sách tiềntệ thông qua kênh giá tài sản Cơ chế mới này linh hoạt ở chỗ : thứ nhất , nó phảnánh chính xác và linh hoạt giá trị thực tế sức mua đối ngoại của VND ; thứ hai,Nhà nớc có thể can thiệp thị trờng ngoại hối chủ động hơn bằng các biện phápkinh tế thay vì chỉ sử dụng các biện pháp hành chính nh trớc Từ ngày 26 / 02/1999 NHNN công bố hàng ngày tỉ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệliên ngân hàng giữa VND/ USD Căn cứ vào đó tổng giám đốc hoặc giám đốccác tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ xác định tỉ giá mua bán ngoạitệ theo nguyên tắc: đối với USD không đợc vợt quá 1% so với tỉ giá NHNN côngbố ngày giao dịch gần nhất trớc đó ; đối với các ngoại tệ khác do các TCTD tựxác định Từ đầu năm 1999 , tỉ giá hối đoái tăng khá đều đặn , bám sát tỉ giá thực, thị trờng ngoại hối tơng đối ổn định.

Trong thời gian qua Việt Nam đã áp dụng một loạt các biện pháp trong việcquản lí ngoại hối và điều hành tỉ giá, đã từng bớc tạo cho tỉ giá đợc sống với đờisống thực của thị trờng thông qua tỉ giá giao dịch bình quân của thị trờng liênngân hàng với một biên độ hạn hẹp cho trớc Đặc điểm của chính sách tỉ giátrong thời gian qua là sự vận động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đa đến định hìnhmột chế độ “ tỉ giá hối đoái cố định từng thời kì ”có điều chỉnh theo các sự kiệnlớn về tài chính, tiền tệ của khu vực và thế giới Tuy nhiên có thể nói Việt Namđã điều hành chính sách tỉ giá khá thành công , tuy tình trạng “ sùng bái ngoại tệ” và sự bất hợp lí trong cơ cấu lãi suất vay- gửi nội tệ và ngoại tệ vẫn còn Nh ngvề cơ bản các văn bản mới về quản lí ngoại hối ngày càng phù hợp với nhu cầuphát triển kinh tế đối ngoại và thông lệ quốc tế, góp phần làm cho VND dần trởthành đồng tiền ổn định , có uy tín hơn trên thị trờng tài chính cũng nh thị thơngmại quốc tế

2.2 Những biến động lãi suất và cơ chế điều hành lãi suất

Trang 35

Trong giai đoạn đầu thời kì đổi mới năm 1989, Nhà nớc phải dùng ngân sáchnhà nớc bù lỗ cho các ngân hàng thực hiện cơ cấu lãi suất ấn định theo đối tợng,ngành nghề và kì hạn Năm 1990 lãi suất trần tín dụng và sàn tiền gửi đợc ápdụng nhng còn phân biệt theo kì hạn và loại hình khách hàng Cơ chế lãi suấtcòn nhiều bất hợp lí : Lãi suất thấp hơn tỉ lệ lạm phát , lãi suất tiền gửi cao hơncho vay, phân biệt giữa tổ chức kinh tế và cá nhân , khu vực quốc doanh và ngoàiquốc doanh, chênh lệch lãi suất cho vay ngắn hạn lớn hơn trung, dài hạn, tiền gửithanh toán không đợc hởng lãi Giai đoạn 1992-1996 , Ngân sách Nhà Nớc chấmdứt bù lỗ , ngân hàng đợc áp dụng cho vay theo lãi suất thoả thuận đối với khuvực ngoài quốc doanh Từ năm 1993, nhà nớc bỏ hẳn hình thức lãi suất theongành , chỉ qui định trần và sàn lãi suất theo kì hạn giao dịch.

Năm 1993 thị trờng nội tệ liên ngân hàng ra đời theo quyết định 136/QĐ-NH2nhng hoạt động yết ớt và kém hiệu quả , ban đầu có tổ chức các phiên giao dịchtheo tuần và sau đó là theo ngày làm việc của ngân hàng Hàng hoá chủ yếu làtrái phiếu, tín phiếu kho bạc, tín phiếu ngân hàng có thể chuyển nhợng , song sauđó từ năm 1996 nền kinh tế có phần suy giảm , hấp thụ vốn kém , tình trạng dthừa vốn khả dụng làm cho thị trờng nội tệ liên ngân hàng hầu nh không còn hoạtđộng.

Từ 1/1/1996, NHNN chỉ qui định trần lãi suất cho vay ,và giới hạn chênh lệchlãi suất cho vay – tiền gửi bình quân tối đa là 0,35 %/ tháng , từ đó các ngânhàng thơng mại tự qui định lãi suất cụ thể Việc xoá bỏ qui định về chênh lệchlãi suất đầu năm 1998 và việc kiểm soát lãi suất tiết kiệm ngoại tệ năm 2000 , đãtạo cơ sở tự do hoá lãi suất Trong năm 1999 và 2000 , giảm liên tục trần lãi suấtcho vay , do những dấu hiệu giảm phát và tình hình mất cân đối cung - cầu tíndụng trong nền kinh tế, tuy nhiên không đạt đợc mục tiêu thống nhất chính sáchlãi suất và kích cầu đầu t.

Ngày 2/ 8/2000, Thống đốc NHNN ban hành : Quyết định NHNN1 công bố lãi suất cơ bản làm cơ sở ấn định lãi suất cho vay bằng VND.QĐ 243 công bố biên độ lãi suất USD , các ngoại tệ khác do tổng giám đốc hoặcgiám đốc tổ chức tín dụng quyết định Lãi suất cơ bản xác định trong từng thờikì , phụ thuộc chính sách tài chính –tiền tệ quốc gia, cung cầu vốn trong nềnkinh tế và lãi suất cho vay trên thị trờng liên ngân hàng Lãi suất thị trờng dần cóchiều hớng tăng trở lại, các NHTM cũng giải quyết đợc vốn d thừa bằng tín phiếukho bạc, đầu t ngân sách ; cầu tín dụng trong nền kinh tế đều tăng, đặc biệt trong

Trang 36

241/2000/QĐ-hoạt động XNK Từ tháng 6-2001 , Ngân hàng Nhà nớc chính thức thực hiện cơchế tự do hoá lãi suất ngoại tệ , tiếp đến tháng 6-2002 thực hiện cơ chế lãi suấtcho vay thoả thuận Đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.Theo đó, các TCTD đợc quyền chủ động trong qui định cụ thể lãi suất tiền gửi vàlãi suất cho vay của mình trên cơ sở cung cầu vốn , quan hệ với khách hàng Một loạt những thay đổi và biến động trong việc điều chỉnh lãi suất đồng nội tệvà ngoại tệ cùng với cơ chế điều hành linh hoạt cuả NHNN đã mở rộng quyềnchủ động của các TCTD , tạo đợc liên hệ giữa lãi suất nội tệ và ngoại tệ, lãi suấtUSD trong nớc và lãi suất USD trên thị trờng quốc tế ( cụ thể là lãi suất SIBORtrên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng Singapore) Tuy vốn vào ra ngân hàng chủyếu là ngắn hạn, cha phù hợp nhu cầu nguồn vốn lớn, ổn định trung và dài hạncho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, nhng nhìn chung ngânhàng nhà nớc đã thành công trong việc từng bớc giảm lãi suất cho vay, góp phầnổn định lạm phát , kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh Nói cách khác vớicơ chế điều hành lãi suất là công cụ gián tiếp theo xu hớng hội nhập khu vực vàthế giới, đã tác động hình thành nên lãi suất bình quân, phản ánh tơng đối sátcung –cầu vốn trong nền kinh tế Song phải lu ý, tuy tự do hoá lãi suất là xu thếtất yếu trong nền kinh tế thị trờng nhng nó đòi hỏi một thị trờng tài chính với cáctrung gian tài chính , đặc biệt là các ngân hàng biết quản lí rủi ro và vốn khảdụng thông qua các công cụ tài chính Thị trờng tài chính Việt Nam còn rất mớimẻ và đang trong quá trình cải tổ , cha quen với việc quản lí vốn khả dụng mộtcách tích cực Do đó để phát huy hiệu quả của việc quản lí và điều hành lãi suấtcần có sự phối hợp sử dụng tốt các công cụ khác của chính sách tiền tệ Mặt khácNHNN cần tổng hợp và cập nhật đầy đủ các thông tin , kịp thời can thiệp , theosát với những diễn biến của thị trờng

2.3 Sự ra đời và vai trò của thị trờng liên ngân hàng * Mô hình trung tâm giao dịch ngoại tệ

Trớc năm 1991, Việt Nam cha có thị trờng ngoại hối chính thức, việc mua –bán ngoại tệ thực hiện tại một số ngân hàng uỷ quyền , duy trì chế độ đa tỉ giávới tỉ giá chính thức quá xa so với tỉ giá thị trờng tự do Năm 1991 là thời điểmcăng thẳng giá vàng và giá USD Trớc tình hình đó, Thống đốc NHNN ban hànhQuyết định 17 NHQĐ kèm theo Qui chế tổ chức và hoạt động của trung tâm giaodịch ngoại tệ , đánh dấu bớc đầu việc hình thành thị trờng ngoại hối có tổ chức ởViệt Nam do NHNN quản lí và điều hành Từ tháng 8 và tháng 11 –1991 hai

Trang 37

trung tâm giao dịch ngoại tệ tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đi vào hoạt động,thiết lập thị trờng giữa NHTM và các đơn vị kinh tế, cân đối cung cầu ngoại tệtrên thị trờng , xác định tỉ giá USD / VND , tiến tới hình thành thị trờng ngoại hốihoàn chỉnh ở Việt Nam , đó là thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng.

Thành viên tham gia gồm các NHTM , NH Đầu t và phát triển đợc phép kinhdoanh ngoại tệ , các đơn vị đợc phép kinh doanh XNK trực tiếp với nớc ngoài ,NHNN có vai trò tổ chức và kiểm soát thị trờng Số lợng thành viên tăng đángkể, phơng thức mua bán là đấu giá, tỉ giá đợc thiết lập tại điểm cân bằng cung –cầu

Bên cạnh mặt góp phần bình ổn tỉ giá và đáp ứng nhu cầu ngoại tệ trong nớc ,trung tâm giao dịch ngoại tệ cũng bộc lộ những yếu kém : Phạm vi hẹp , đa phầnchỉ bó gọn ở giao dịch trực tiếp giữa NHNN (Chi nhánh Hà Nội) và các doanhnghiệp

* Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng (INTERBANK)

Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam (Interbank Foreign ExchangeMarket) đợc thành lập theo quyết định 203/ QĐ-NH9 và quyết định 203/ QĐ-NH13 về qui chế tổ chức và hoạt động của Interbank-là thị trờng của các ngânhàng , nơi diễn ra hoạt động mua bán ngoại tệ giữa các NHTM với nhau hoặcgiữa NHTM với NHNN, do NHNN tổ chức và điều hành Ngày 01/10/1994 , thịtrờng ngoại tệ liên ngân hàng chính thức đi vào hoạt động với 7 loại tiền tệ đợcmua bán chủ yếu : USD, DEM, GBP, FRF, JPY, HKD,VND Các loại giao dịchngoại hối đợc phép thực hiện trên thị trờng gồm có : giao dịch giao ngay, kì hạnvà hoán đổi (3/5 nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối cơ bản , cha có giao dịch tơnglai và quyền chọn ) Doanh số tối thiểu cho mỗi giao dịch là 50.000 USD hoặccác loại tiền khác tơng đơng , tỉ giá áp dụng là tỉ giá mua và tỉ giá bán trên cơ sởtỉ giá bình quân USD/VND do NHNN công bố trong biên độ nhất định tuỳ từngthời kì , lúc cao lên đến +/- 10%, lúc thấp là +/-0,1% Giao dịch đợc thực hiệnqua điện thoại , telex, fax, hoặc mạng vi tính Các tổ chức tín dụng thành viênphải mở tài khoản ngoại tệ và nội tệ tại sở giao dịch ( SGD ) NHNN , cuối mỗingày giao dịch viên phải báo cáo tình hình mua bán ngoại tệ trên thị trờng , trạngthái ngoại hối cho SGD Trong ngày , nếu các TCTD không tự cân bằng đợctrạng thái ngoại hối thì liên hệ với NHNN với t cách là ngời mua bán cuối cùngnhằm đảm bảo tuân thủ qui chế của NHNN So với trung tâm giao dịch ngoại tệthì thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng là một bớc phát triển đáng kể

Trang 38

Doanh số giao dịch bình quân tháng trên Interbank

Doanh số giao dịch(tr USD )

( Nguồn : Tạp chí Ngân hàng , Số 1/2001, tr.34)

Kể từ khi ra đời cho đến nay , thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng dần dần linhhoạt và mang tính thị trờng hơn Giao dịch trên Interbank chiếm trên 90% tổngsố giao dịch trên thị trờng ngoại tệ , tuy nhiên hoạt động vẫn không đều đặn , quymô giao dịch nhỏ, các ngân hàng chỉ chào giá một chiều , số lợng ngời muanhiều hơn bán và cha mang tính chuyên nghiệp Thị trờng ngoại tệ liên ngânhàng là trọng tâm của thị trờng hối đoái, nó là thị trờng quan trọng cả về doanhsố , tỉ trọng và khả năng sinh lợi nhuận Không thể hình dung một thị tr ờng hốiđoái mà không có các ngân hàng thơng mại tham gia, vì đây là một mạng lới cácquan hệ ngân hàng đại lí chằng chịt và hoạt động thờng xuyên với nhau Tuynhiên do thị trờng tiền tệ ở Việt Nam cha phát triển nên thị trờng ngoại hối của tavẫn cha thực sự phát huy đợc vai trò của mình Để có thể hoà nhập với thị trờngquốc tế thì thị trờng ngoại hối của Việt Nam cần phải đợc hoàn thiện hơn nữa cảchiều rộng và chiều sâu.

II Sự cần thiết ra đời và phát triển nghiệp vụ hoán đổi ngoại hốiở việt nam - Các qui định pháp lí có liên quan

1 Sự cần thiết ra đời và phát triển nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối tại ViệtNam.

Nh ở trên đã đề cập , giao dịch hoán đổi ngoại hối là một trong những sảnphẩm ngoại hối phái sinh biến đổi từ nghiệp vụ giao ngay nhằm khắc phục vàphòng ngừa rủi ro tỉ giá Ra đời xuất phát từ nhu cầu của thị trờng tài chính cũngnh do sự mở rộng của hoạt động thơng mại quốc tế khiến nảy sinh nhu cầu bảođảm an toàn nguồn vốn có liên quan đến ngoại tệ của các nhà kinh doanh , cácnhà đầu t và cho vay quốc tế.

Trên thị trờng ngoại hối quốc tế , giao dịch hoán đổi đợc sử dụng nh là mộtcông cụ chuyên nghiệp , phát huy đầy đủ những u điểm của nó , các chủ thể thamgia vào giao dịch dới nhiều hình thức khác nhau và với những mục đích khácnhau Song đặt vào bối cảnh nớc ta, một nớc còn yếu cả về kinh tế và tài chính thì

Trang 39

việc áp dụng cho đến việc áp dụng loại hình giao dịch này là cả một quá trìnhđầy khó khăn và thách thức

Trớc hết xin bàn về sự ra đời của nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại Việt Nam ,liệu sự ra đời của nó có phù hợp và cần thiết không trong điều kiện hiện nay ?Nhìn lại một cách tổng quát , Việt Nam là một nớc có nền kinh tế thị trờng cònsơ khai, thị trờng tiền tệ mới đợc hình thành, thị trờngchứng khoán cha đợc quantâm một cách đúng mức, thị trờng ngoại hối rời rạc với những giao dịch nhỏ lẻ,manh mún Các NHTM chủ yếu chỉ tiến hành nghiệp vụ giao ngay phục vụ nhucầu thanh toán của khách hàng và kinh doanh tiền gửi nớc ngoài Tuy vậy cũngcó thể nhận thấy từ khi tiến hành công cuộc đổi mới cho đến nay , nớc ta đã đạtnhiều thành tích to lớn trên mọi lĩnh vực , đặc biệt trên mặt trận kinh tế Tốc độtăng trởng trong những năm gần đây luôn ở mức cao, thơng mại trong nớc cũngnh hoạt động ngoại thơng đang trên đà khởi sắc, kim nghạch XNK gia tăng theotừng năm Sự tăng trởng về kinh tế đã tác động tích cực lên thị trờng tài chính ,buộc nó phải tự vận động trong một guồng quay chung , bắt nhịp cùng với kinhtế đất nớc trong giai đoạn chuyển mình Cánh cửa Việt Nam đang mở rộng chobạn bè quốc tế , các hoạt động chuyển giao công nghệ , thu hút đầu t trực tiếp n-ớc ngoài và đặc biệt là hoạt động giao thơng diễn ra trên diện rộng , khiến nhucầu sử dụng ngoại tệ trong giao dịch tăng mạnh và ngày càng có chiều hớng phổbiến hơn NHNN một mặt có chính sách quản lí ngoại hối thích hợp , một mặtkhuyến khích tạo điều kiện cho thị trờng ngoại hối Việt Nam hình thành và đivào hệ thống để phục vụ cho nhu cầu của các chủ thể trong nền kinh tế quốcdân Đặc biệt là việc áp dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới , phù hợp vớiyêu cầu của thời đại và xu thế chung của thị trờng tài chính khu vực và quốc tế Các giao dịch kinh tế có yếu tố nớc ngoài gia tăng về qui mô với các hợp đồngthơng mại có giá trị lên tới hàng triệu USD khiến các nhà kinh doanh XNK ViệtNam cũng nh các thơng nhân nớc ngoài tại Việt Nam không chỉ quan tâm đếncác dịch vụ ngân hàng truyền thống liên quan đến hoạt động thanh toán mà cònquan tâm đến các công cụ bảo hiểm và phòng ngừa rủi ro tỉ giá , đảm bảo an toàncho nguồn vốn ngoại tệ , ứng biến với những tình hình tài chính thất thờng có thểxảy ra Đứng trớc đòi hỏi mới , NHNN phải nghiên cứu tạo lập và áp dụngnhững sản phẩm ngoại hối phái sinh có tính bảo hiểm rủi ro cao nhằm đa dạnghoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng , khắc phục tính đơn điệu của thị trờngngoại hối nớc nhà Đó là điều tất yếu, nếu không thị trờng tài chính sẽ tụt hậu vàtrở nên khập khiễng với nền kinh tế , dẫn đến kìm hãm sự phát triển của kinh tế

Trang 40

–tài chính –ngân hàng nói chung Chính vì thế, giao dịch hoán đổi đã đợcchính thức áp dụng theo quyết định số 17/1998/QĐ- NHNN7 ngày 10/ 01/1998 Nghiệp vụ hoán đổi có thể cha phát triển ngay đợc do còn gặp phải nhiều khókhăn vớng mắc trên nhiều phơng diện , nhng sự ra đời của nó là hoàn toàn phùhợp với bối cảnh kinh tế – tài chính nớc ta hiện nay Thứ nhất có thể đáp ứngkịp thời yêu cầu của các chủ thể kinh tế , thứ hai làm đa dạng hoá hệ thống dịchvụ ngân hàng , tăng tính thanh khoản và tính sôi động hơn cho thị trờng ngoại hối Song việc lựa chọn áp dụng giao dịch hoán đổi thay vì lựa chọn các công cụkhác, ngoài các yếu tố khách quan còn phải kể đến các nhân tố chủ quan khác Xuất phát từ việc phân tích những vai trò cơ bản của giao dịch hoán đổi so vớicác công cụ bảo hiểm khác nh quyền chọn và tơng lai thì giao dịch hoán đổi phùhợp và có hiệu quả hơn Nó mang lại những ứng dụng hết sức thiết thực cho từngchủ thể tham gia vào giao dịch , thích hợp với điều kiện thị trờng Việt Nam , đặcbiệt trong điều kiện tỉ giá hối đoái luôn có xu hớng tăng không ngừng nh hiệnnay

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nớc ta , do đặc điểmnguồn vốn kinh doanh hạn hẹp cho nên một hợp đồng XNK đợc kí kết và thựchiện là đã có thể hết vốn , việc bảo hiểm rủi ro tỉ giá trở thành hết sức quantrọng Lấy một ví dụ cụ thể , nếu nhà kinh doanh không có sẵn USD cho hợpđồng nhập khẩu trong thời gian tới , mà tỉ giá USD/VND lại đang lên , thì việckết hợp cùng lúc 2 giao dịch : một giao dịch mua giao ngay USD tại tỉ giá giaongay và một giao dịch hoán đổi bán giao ngay USD và mua kì hạn sẽ đảm bảo antoàn cho khoản ngoại tệ cần phải thanh toán , đặc biệt trong trờng hợp tỉ giá trênthị trờng chênh lệch quá lớn so với tỉ giá hoán đổi kì hạn Mặt khác , doanhnghiệp còn có thể sử dụng vốn VND trong thời hạn của hợp đồng hoán đổi đểkinh doanh Đối với NHTM , giao dịch hoán đổi không chỉ làm gia tăng tính hấpdẫn đối với hệ thống các sản phẩm dịch vụ của NH, mà các NHTM còn có thể lợidụng kinh doanh hoán đổi để tạm thời chuyển vốn từ loại ngoại tệ này sang nội tệhay ngoại tệ khác khi bị thiếu hụt vốn hay khi lãi suất của các đồng tiền khácnhau có sự biến động Nh vậy sẽ hình thành nên một mạng lới hỗ trợ về vốngiữa các NHTM Đối với NHTW hoán đổi sẽ là một công cụ hữu ích trong việccan thiệp và điều tiết thị trờng khi cần thiết

Xuất phát từ những lợi ích thiết thực và phù hợp với thực tiễn đó , nghiệp vụhoán đổi ngoại hối đã đợc chính thức áp dụng với một mức độ nhất định ở Việt

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào bảng ta thấy, trạng thái ngoại hối và trạng thái luồng tiền sa u1 tháng là giống nh trạng thái đầu ngày hôm nay  - Thực trạng và giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
h ìn vào bảng ta thấy, trạng thái ngoại hối và trạng thái luồng tiền sa u1 tháng là giống nh trạng thái đầu ngày hôm nay (Trang 22)
Qua bảng số liệu có thể thấy giao dịch hoán đổi đang ngày một chiế mu thế so với các loại hình giao dịch khác , đặc biệt là ở các nớc phát triển  - Thực trạng và giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
ua bảng số liệu có thể thấy giao dịch hoán đổi đang ngày một chiế mu thế so với các loại hình giao dịch khác , đặc biệt là ở các nớc phát triển (Trang 32)
Có thể thấy, trong bối cảnh tình hình kinh tế-tài chính- tiền tệ thế giới và trong n- n-ớc nh hiện nay với sự biến động phức tạp của giá vàng và tỉ giá hối đoái - Thực trạng và giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
th ể thấy, trong bối cảnh tình hình kinh tế-tài chính- tiền tệ thế giới và trong n- n-ớc nh hiện nay với sự biến động phức tạp của giá vàng và tỉ giá hối đoái (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w