Thực trạng và giải pháp duy trì cạnh tranh và chống độc quyền ở Việt Nam
Trang 1PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Cạnh tranh là một trong những qui luật của nền kinh tế thị trường Khithực hiện chuyển đổi nền kinh tế cũ sang nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa Việt Nam phải chấp nhận những qui luật của nền kinh tế thịtrường trong đó có qui luật cạnh tranh Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu tolớn trong quá trình phát triển kinh tế Nhưng bên cạnh những thành tựu đó nềnkinh tế nước ta đang đối mặt với những khó khăn thách thức to lớn Một trongnhững khó khăn thách thức đó là khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nước tacòn yếu kém.
Đứng trước quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng (là thành viêncủa ASEAN, APEC, sắp trở thành thành viên của WTO, rồi mở cửa hội nhậpAFTA vào năm 2006) thì nước ta cần có một nền kinh tế với sức cạnh tranh đảmbảo cho quá trình phát triển kinh tế để đạt được mục đích trở thành nước côngnghiệp vào năm 2020 Muốn như vậy chúng ta cần phải nâng cao năng lực cạnhtranh của nền kinh tế với các đối tượng cần tác động là các doanh nghiệp Đặcbiệt cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước và tưnhân, phải phát huy các lợi thế cạnh tranh Chúng ta cần có một chính sách cạnhtranh đúng đắn.
Với mục tiêu như vậy thật không dễ dàng cho Việt Nam, khi mà nền kinhtế hiện nay không có gì làm đảm bảo, các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả,còn trì trệ, tình trạng thang nhũng và thất thoát vốn nhà nước tăng cao Cácdoanh nghiệp nhà nước không phát huy được vai trò chủ đạo của mình trong nềnkinh tế khi mà nhận được nhiều hỗ trợ từ phía nhà nước, ngành nghề kinhdoanh, chế độ tín dụng,… Trong tay nắm hầu hết các nguồn lực quan trọng như:100% mỏ dầu, 80% rừng, 90% lao động được coi trọng, có phần xem nhẹ ưuđiểm của các doanh nghiệp tư nhân Vừa qua, ngày 13/10/2004, chúng ta đãthành lập được hiệp hội các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, điều đó cho thấycó sự thay đổi trong nhận thức về vai trò của tư nhân, doanh nghiệp tư nhân
Trang 2đang dần nhận được sự quan tâm từ phía nhà nước và đóng vai trò quan trọngtrong chính sách phát triển kinh tế.
Cạnh tranh là một cơ chế vận hành chủ yếu của nền kinh tế thị trường, nólà động lực thúc đẩy kinh tế phát triển tuy vẫn có những mặt hạn chế nhưng nókhông phải là vấn đề quan trọng Nhiều nước trên thế giới đã vận dụng tốt quiluật cạnh tranh vào phát triển kinh tế và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn Từkhi đổi mới nền kinh tế chúng ta cũng đã áp dụng qui luật này và một số thànhtựu đã đến với chúng ta: Đời sống nhân dân được cải thiện, xã hội phát triểnhơn, kinh tế phát triển ổn định… những lợi ích ấy chưa phải là lớn lao nhưngcũng đã giúp chúng ta định hướng cho chính sách phát triển kinh tế.
Độc quyền là sự chi phối thị trường của một hay nhiều công ty, hoặc mộttổ chức kinh tế nào đó về một loại sản phẩm trên một đoạn thị trường nhất định.Nguyên nhân dẫn tới độc quyền thường do cạnh tranh không lành mạnh đem lại.Độc quyền sẽ làm hạn chế rất nhiều đối với cạnh tranh và phát triển kinh tế.
Để có một môi trường cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền cóhiệu quả đang là vấn đề quan trọng được đặt ra với thực trạng hiện nay của nướcta.
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay như thế nào? Vànước ta cần làm gì để duy trì cạnh tranh và kiểm soát độc quyền? Chúng ta sẽtìm hiểu cụ thể ở dưới đây.
Trang 3Hình thức đầu tiên của nền kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá Kinh tếh là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để traođổi và buôn bán trên thị trường Nền kinh tế thị trường là hình thứuc phát triểncao của nền kinh tế hàng hoá, mà ở đó mọi yếu tố đầu vào và đầu ra của quátrình sản xuất đều được qui định bởi thị trường.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn muốn cóđược những điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất như: thuê được lao độngrẻ mà có kĩ thuật, mua được nguyên nhiên vật liệu rẻ, có thị trường các yếu tốđầu ra tốt Điều đó dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dể chiếm lấy,nắm giữ lấy những điều kiện thuận lợi Sự cạnh tranh này chỉ kết thúc khi nóđược đánh dấu bởi một bên chiến thắng và một bên thất bại Tuy vậy cạnh tranhkhông bao giờ mất đi trong nền kinh tế thị trường Cạnh tranh là sự sống còn củacác doanh nghiệp Muốn tồn tại được buộc các doanh nghiệp phải nâng cao sứccạnh tranh của doanh nghiệp mình bằng cách: nâng cao năng lực sản xuất củadoanh nghiệp, giảm chi phí sản xuất để cạnh tranh về giá cả, cải tiến khoa học kĩthuật… Điều này sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đồng thời cũng làm cho xãhội phát triển nhờ kinh tế phát triển, khoa học - kĩ thuật phát triển do đòi hỏiphải nâng cao năng suất lao động của doanh nghiệp, cải tiến khoa học - kĩ thuật.
Trang 4Trong quá trình cạnh tranh các nguồn lực của xã hội sẽ được chuyển từnơi sản xuất kém hiệu quả đến nơi sản xuất có hiệu quả hơn Tạo ra lợi ích xãhội cao hơn, mọi người sẽ sử dụng những sản phẩm tốt hơn Cạnh tranh đem lạisự đa dạng của sản phẩm và dịch vụ Do đó tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho kháchhàng, cho người tiêu dùng.
Như vậy cạnh tranh là một đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường.Cạnh tranh giúp cho sự phân bổ nguồn lực xã hội có hiệu quả, đem lại ích lợilớn hơn cho xã hội Cạnh tranh có thể được xem như là quá trình tích luỹ vềlượng để từ đó thực hiện các bước nhảu thay đổi về chất Mỗi bước nhảy thayđổi về chất là mỗi nấc thang của xã hội, nó làm cho xã hội phát triển di lên, tốtđẹp hơn Vậy sự tồn tại của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tấtyếu khách quan.
2 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
Cạnh tranh xuất hiện cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá.Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất kinhdoanh với nhau để giành giật lấy những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụhàng hoá, nhằm tối đa hoá lợi nhuận của mình Trong nền kinh tế thị trườngcạnh tranh vừa là môi trường, vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế Do đómà cạnh tranh đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường thể hiện quamột số chức năng sau:
Thứ 1: Cạnh tranh trong nền kinh tế có 2 loại cạnh tranh: cạnh tranh trong
nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành với nhau.
Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành là sự cạnhtranh nhằm giành giật lấy những điều kiện có lợi cho sản xuất và tiêu thụ hànghoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau vềsản phẩm Do đó kết quả của sự cạnh tranh này là hình thành nên giá trị thịtrường của từng loại mặt hàng Đó là giá trị của hàng hoá được tính dựa vào điềukiện sản xuất trung bình của toàn xã hội Nếu như doanh nghiệp nào có điềukiện sản xuất dưới mức trung bình sẽ bị thiệt hại hay bị lỗ vốn Còn những
Trang 5doanh nghiệp có điều kiện sản xuất trên mức trung bình của xã hội sẽ thu đượclợi nhuận thông qua sự chênh lệch về điều kiện sản xuất.
Ngoài cạnh tranh trong nội bộ ngành còn có cạnh tranh giữa các ngành vớinhau Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng khác nhau.Mục đích của cạnh tranh này là tìm nơi đầu tư có lợi hơn Các doanh nghiệp tựdo di chuyển TB của mình từ ngành này sang ngành khác Cạnh tranh này dẫnđến hình thành nên tỉ suất lợi nhuận bình quân, và giá trị hàng hoá chuyển thànhgiá cả sản xuất.
Việc hình thành nên giá thị trường của hàng hoá và tỉ suất lợi nhuận bìnhquân là điều quan trọng trong nền kinh tế thị trường Với giá trị thị trường củahàng hoá cho biết doanh nghiệp nào làm ăn có lãi hoặc không có hiệu quả Từđó sẽ có những thay đổi trong sản xuất để nâng cao năng suất lao động Với tỉsuất lợi nhuận bình quân cho biết lợi nhuận của các nhà tư bản sẽ là như nhaucho dù đầu tư vào những ngành khác nhau với lượng TB như nhau.
Thứ hai: Cạnh tranh giúp phân bổ lại nguồn lực của xã hội một cách hiệu
quả nhất Các doanh nghiệp sản xuất cùng một loại hay một số loại hàng hoácạnh tranh nhau về giá bán, hình thức sản phẩm, chất lượng sản phẩm trong quátrình cạnh tranh đó doanh nghiệp nào có điều kiện sản xuất tốt, có năng suất laođộng cao hơn thì doanh nghiệp đó sẽ có lãi Điều đó giúp cho việc sử dụng cácnguồn nguyên vật liệu của xã hội có hiệu quả hơn, đem lại lợi ích cho xã hội caohơn Nếu cứ để cho các doanh nghiệp kém hiệu quả sử dụng các loại nguồn lựcthì sẽ lãng phí nguồn lực xã hội trong khi hiệu quả xã hội đem lại không cao, chiphí cho sản xuất tăng cao, giá trị hàng hoá tăng lên không cần thiết.
Thứ ba: Cạnh tranh điều tiết cung, cầu hàng hoá trên thị trường, kích thích
thúc đẩy việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất và tăng vốnđầu tư vào sản xuất trên thị trường, khi cung một hàng nào đó lớn hơn cầu hànghoá thì làm cho giá cả của hàng hoá giảm xuống, làm cho lợi nhuận thu đượccủa các doanh nghiệp sẽ giảm xuống Nếu như giá cả giảm xuống dưới mứchoặc bằng chi phí sản xuất thì doanh nghiệp đó làm ăn không có hiệu quả và bịphá sản Chỉ có những doanh nghiệp nào có chi phí sản xuất giá cả thanh toán
Trang 6của hàng hoá thì doanh nghiệp đó mới thu được Điều đó buộc các doanh nghiệpmuốn tồn tại được thì phải giảm chi phí sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suấtlao động bằng cách tích cực ứng dụng đưa khoa học công nghệ tiên tiến vàotrong quá trình sản xuất.
Ngược lại khi cung một loại hàng hoá nào đó nhỏ hơn cầu hàng hoá củathị trường điều đó dẫn đến sự khan hiếm về hàng hoá điều này dẫn tới giá cả củahàng hoá tăng cao dẫn đến lợi nhuận của các doanh nghiệp tăng lên, điều nàykích thích các doanh nghiệp sẽ nâng cao năng suất lao động bằng cách ứng dụngkhoa học - công nghệ tiên tiến hoặc mở rộng qui mô sản xuất để có được lượnghàng hoá tung ra thị trường Điều này làm tăng thêm vốn đầu tư cho sản xuất,kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất của toàn xã hội Điều này quan trọng làđộng lực này hoàn toàn tự nhiên không theo và không cần bất kỳ một mệnh lệnhhành chính nào của cơ quan quản lý nhà nước.
Thứ tư: Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường không chỉ có cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp sản xuất với nhau mà còn có sự cạnh tranh giữa nhữngngười lao động với nhau, để có được một nơi làm việc tốt, công việc phù hợp.Điều đó khiến cho mọi người trong xã hội luôn luôn phải nâng cao trình độ taynghề của mình Với ý nghĩa đó cạnh tranh làm cho con người ta hoàn thiện hơn,cạnh tranh đóng góp một phần trong việc hình thành nên con người mới trong xãhội mới thông minh, năng động và sáng tạo.
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau tất yếu sẽ dẫn đến có kẻ thắngvà người thua Kẻ mạnh càng ngày càng mạnh lên nhờ làm ăn hiệu quả Kẻ yếuthì bị phá sản Sự phá sản của các doanh nghiệp không hoàn toàn mang ý nghĩatiêu cực Bởi vì có như vậy thì các nguồn lực của xã hội mới được chuyển sangcho những nơi làm ăn hiệu quả Việc duy trì các doanh nghiệp kém hiệu quả sẽdẫn đến sự lãng phí các nguồn lực xã hội Do đó muốn có hiệu quả sản xuất củaxã hội cao buộc chúng ta phải chấp nhận sự phá sản của những doanh nghiệpyếu kém Sự phá sản này không phải là sự huỷ diệt hoàn toàn mà đó là sự huỷdiệt sáng tạo.
Trang 73 Những điều kiện tạo nên cạnh tranh và chống độc quyền trong kinhdoanh
Các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá luôn muốn tự mình quyết định đếnviệc sản xuất và tiêu thụ hàng hoá - dịch vụ của mình Nhưng cạnh tranh trên thịtrường đã không cho phép họ làm như vậy Do đó các doanh nghiệp luôn muốnxoá bỏ cạnh tranh và độc quyền đã ra đời để đáp ứng yêu cầu của họ Độc quyềntrong kinh doanh là việc một hay nhiều tập đoàn kinh tế với những điều kiệnkinh tế chính trị, xã hội nhất định khống chế thị trường sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm hàng hoá dịch vụ Độc quyền thường dẫn đến xu hướng cửa quyền, bạolực và trong một số trường hợp nó cản trở sự phát triển của khoa học kĩ thuật,làm chậm thâm chí lãng phí các nguồn lực xã hội Bởi lẽ với thế độc quyền cácdoanh nghiệp sản xuất không cần quan tâm đến việc cải tiến máy móc kĩ thuật,không cần tìm cách nâng cao năng suất lao động mà vẫn thu được lợi nhuận caonhờ vào độc quyền mua và độc quyền bán Độc quyền là sự thống trị tuyệt đốitrong lưu thông và sản xuất nên dễ nảy sinh giá cả độc quyền, giá cả lũng đoạncao, Do vậy, sự phục vụ của người tiêu dùng nói riêng và cho xã hội nói chunglà kém hiệu quả hơn so với cạnh tranh tự do Trong nhiều trường hợp độc quyềnáp đặt sự tiêu dùng làm cho xã hội Chính do cung cách ấy mà độc quyền thườnglàm cho xã hội luôn luôn ở tình trạng khan hiếm hàng hoá, sản xuất không đápứng được nhu cầu ảnh hưởng đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế.
Độc quyền hình thành biểu hiện sự thất bại của thị trường Để có sự cạnhtranh hoàn hảo, nhiều quốc gia đã coi chống độc quyền và tạo nên cạnh tranhhoàn hảo là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nhà nước Để tạo nên cạnh tranhlành mạnh và chống độc quyền trong kinh doanh thì cần phải có những điềukiện nhất định.
a) Điều kiện về các yếu tố pháp lý - thể chế đối với hoạt động kinhdoanh
Để có sự cạnh tranh trong nền kinh tế thì cần phải hoạt động sản xuất kinhdoanh Ngày nay trong quá trình hội nhập ngày càng cao thì các thể chế pháp lýkhông chỉ do nhà nước ban hành mà nó còn được ban hành bởi các tổ chức quốc
Trang 8tế hoặc do một khu vực kinh tế gồm nhiều quốc gia ban hành Yếu tố pháp lý thểchế nhân tố quan trọng trong hình thành nên môi trường kinh doanh - là đất sốngcủa hoạt động sản xuất kinh doanh Mõi yếu tố pháp lí - thể chế đều tác độngvào một lĩnh vực nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nó được dùngđể điều chỉnh các hành vi hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Các chủ thểkinh tế muốn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nàođều phải dựa vào các thể chế - pháp lí đã được ban hành đối với lĩnh vực nào đóđể tham gia hoạt động kinh tế Như vậy sẽ hình thành nên một môi trường kinhdoanh ổn định khoa học Mặc dù chỉ có định hướng trong một lĩnh vực nhấtđịnh, song trong một nền kinh tế thống nhất để tạo nên sự hoạt động đồng bộcho guồng máy kinh tế thì các yếu tố thể chế - pháp lí này đều phải đảm bảo cácđiều kiện sau:
Thứ nhất: Đảm bảo sự đồng bộ trong toàn bộ hệ thống thuộc mọi lĩnh vực
hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế quốc dân Như vậy mọi lĩnhvực của hoạt động sản xuất kinh doanh đều được điều chỉnh bởi các thể chế -pháp lí, đièu này sẽ tạo nên tính hài hoà trong nền kinh tế Nếu như không đảmbảo được sự đồng bộ thì trong nền kinh tế sẽ có những lĩnh vực không bị tácđộng của các thể chế pháp lí, việc hoạt động trong các lĩnh vực này sẽ dễ dàng,tự do hơn so với các linh vực có các yếu tố pháp lí - thể chế tác động, bởi vì nókhông chịu ảnh hưởng, không chịu bất kì tác động nào từ Nhà nước Các nhàsản xuất kinh doanh sẽ từ đó sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo ý muốn của mình.Điều này sẽ tạo nên sự lộn xộn trong nền kinh tế bởi vì mục đích sản xuất củamỗi người là khác nhau, do đó sẽ dẫn đến mâu thuẫn giữa các nhà sản xuất vớinhau, tạo điều kiện cho độc quyền hình thành để tránh sự cạnh tranh.
Thứ hai: Các thể chế - pháp lí do Nhà nước ban hành phải phù hợp với
tình hình thực tế Để có hiệu quả cao trong việc điều chỉnh hoạt động sản xuấtkinh doanh Ngoài ra các qui định này phải rõ ràng, dễ hiểu, tránh việc hiểu theonhiều nghĩa hướng khác nhau, điều đó sẽ dẫn đến những hậu quả trầm trọng.Việc ban hành các thể chế - pháp lí này sát với thực tế, không rõ ràng thì không
Trang 9những thực hiện được mục đích mà còn gây thêm ra những hoạt động sai lệch,làm đảo lộn trật tự.
Thứ 3: Hiệu lực pháp luật của các qui định pháp lí - thể chế phải thống
nhất trong việc điều chỉnh các hành vi kinh tế, không được có sự phân biệt đốixử khi thực hiện các qui định Việc này sẽ tạo nên tính công bằng trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu lực của các qui định.
b) Điều kiện trong chỉ đạo, điều hành nền kinh tế quốc dân
Các tổ chức quốc tế, các hiệp hội cũng như nhà nước khi ra các qui địnhpháp lí - thể chế đều phải dựa vào điều kiện và tình hình thực tế, điều này đảmbảo tính sát thực của các qui định Nhà nước dựa vào các qui định để điều hànhquản lý nền kinh tế trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Vai trò của quảnlý, chỉ đạo giám sát thực hiện các qui định pháp lí là hết sức quan trọng, nó đảmbảo cho việc các qui định pháp lí - thể chế được thực hiện Do vai trò hết sứcquan trọng đó mà việc quản lý kinh tế của nhà nước đòi hỏi bộ máy quản lý nhànước phải có đủ trình độ chuyên môn, năng lực trong quản lý kinh tế Trong nềnkinh tế thị trường với môi trường cạnh tranh gay gắt Việc các công ty hoặc cáctổ chức độc quyền hình thành là điều dễ dàng Do vậy để chống độc quyền vàtạo nên sự cạnh tranh thì với bộ máy quản lý kinh tế non kém thì nhà nước sẽkhông thể quản lí được nền kinh tế, các bản qui định không thể đưa vào áp dụngtrong thực tế, hoặc nếu có đưa vào áp dụng được thì khó lòng mà giám sát, chỉđạo việc thực hiện Điều này sẽ gây ra việc làm thất thoát, lãng phí tài sản quốcgia, tình hình kinh doanh bất ổn định, tạo điều kiện cho các tổ chức độc quyềnhình thành Thực tế ở Việt Nam cho thấy: trong xây dựng cơ bản việc đầu tư dàntrải không có trọng điểm gây lãng phí vốn đầu tư Trong các dự án, công trìnhxây dựng việc thất thoát vốn là rất lớn do việc câu kết thông đồng, ăn dơ vớinhau giữa các chủ đầu tư và xây dựng Tất cả các điều trên phần lớn là do bộmáy quản lý còn non kém Chưa đưa ra được những qui định pháp lí - thể chế đểđiều chỉnh các hoạt động kinh tế Việc các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu thuốcđầu cơ, thông đồng với nhau tạo ra sự khan hiếm giả tạo để đẩy giá thuốc lêncao Điều này cũng tương tự đối với thị trường bất động sản
Trang 10Ngày nay quá trình hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giớinên việc nâng cao năng lực quản lý kinh tế là điều kiện hết sức quan trọng để tạonên cạnh tranh và chống độc quyền.
c) Điều kiện về trình độ văn hoá, đạo đức xã hội của nhân dân và cácchủ thể kinh doanh
Các chủ thể kinh tế là đối tượng tác động của các văn bản pháp lí - thểchế Nhà nước ban hành và giám sát, chỉ đạo các chủ thể kinh tế thi hanh các quiđịnh của văn bản pháp lí - thể chế Để các qui định được thực hiện tốt thì ngoàivai trò quản lí tốt của Nhà nước còn có hành vi thực hiện của các chủ kinhdoanh và nhân dân Ý thức thực hiện các qui định văn bản của các chủ thể khitham gia hoạt động kinh tế là điều kiện đủ để tạo nên cạnh tranh và chống độcquyền trong kinh doanh Năng lực của các cơ quan quản lí là có hạn cho nêntrong quá trình quản lý không thể khong mắc những sai lầm, thiếu sót Khi đó sẽlà điều kiện tốt cho những tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, độc quyền lợidụng sai sót của cơ quan quản lý để hoạt động Trong những tình huống như vậyđể tạo nên cạnh tranh lành mạnh và chống độc quyền rất cần có tinh thần, ý thứccủa các chủ thể kinh doanh cũng như của nhân dân Tinh thần trách nhiệm, ýthức tốt của các chủ thể kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả quản lý của cáccơ quan quản lý.
II THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ CHỐNG ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM 1 Sự chuyển biến về nhân thức đối với cạnh tranh
Sau chiến tranh đất nước thống nhất, cả nước hăng hái bắt tay vào côngcuộc xây dựng, kiến tạo đất nước đưa đất nước tiến thẳng lên CNXH Trong khiđó trong tay chỉ có mô hình kinh tế sau chiến tranh để lại - nền kinh tế tập trungbao cấp của cải xã hội bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh Việc áp dụng mô hìnhkinh tế này trong chiến tranh đã đem lại hiệu quả cao, và được coi như mô hìnhưu việt Nhưng trong thời bình, nó đã không còn phù hợp và Việt Nam đã phảitrả giá cho việc áp dụng nền kinh tế này đó là: nền kinh tế suy thoái trầm trọngchi vượt thu, lạm phát cao, đồng tiền mất giá, phương tiện kĩ thuật ngày càng lạchậu, chậm được đổi mới, năng lực sản xuất trong nước kém Trong nền kinh tế
Trang 11cũ - nền kinh tế tập trung bao cấp thì mọi hoạt động kinh tế của xã hội đều doNhà nước đảm nhiệm, nhà nước bao tiêu hết quá trình sản xuất của các doanhnghiệp kể cả việc tiêu thụ sản phẩm do đó mà nó gây ra sức ì đối với các doanhnghiệp được nhà nước bao cấp Các doanh nghiệp cứ ung dung thực hiện theo kếhoạch của nhà nước để sản xuất, không cần quan tâm đến việc phải cạnh tranhvới ai Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dường như chỉ biết đến khái niệmcạnh tranh trên lí thuyết chứ chưa được thấy thực tế cạnh tranh là như thế nào.Điều đó gây ra lãng phí nguồn lực xã hội, cạnh tranh không được coi trọng.
Yêu cầu phát triển xây dựng đất nước buộc chúng ta phải chuyển đổi nềnkinh tế và nền kinh tế thị trường đã được áp dụng nhưng nó chịu sự quản lý củaNhà nước Đó là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Nền kinh tế thịtrường với qui luật cạnh tranh đã không còn chỗ cho sự ỉ lại, trông chờ vào trợcấp, nó buộc các chủ thể kinh tế phải luôn luôn hoạt động để tìm lấy vị trí tồn tạitrong nền kinh tế Do tính chất khắc nghiệt của cạnh tranh nên việc yêu cầu nhậnthức về cạnh tranh một cách đúng đắn là điều cần thiết Cùng với quá trình đổimới, cạnh tranh theo pháp luật đã dần dần được chấp nhận ở nước ta như mộtđộng lực đảm bảo hiệu quả, tiến bộ xã hội, nhưng chịu sự điều tiết của nhà nước.Đảng và Nhà nước ta đã ban hành một số văn bản pháp lí điều chỉnh hành vi cóliên quan đến cạnh tranh trên thị trường như:
- Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 và sửa đổi vào các năm1990, 2000.
Cạnh tranh trên thị trường có 4 cấp độ: cạnh tranh về hình thức sản phẩm,cạnh tranh về loại sản phẩm, những loại sản phẩm có thể thay thế và cạnh tranhvề ngân sách.
Cạnh tranh về hình thức sản phẩm là cấp độ thấp nhất của cạnh tranh.Hình thức này chủ yếu tập trung vào sản phẩm hiện tại của các doanh nghiệp màkhông tập trung vào cái có thể xảy ra trong tương lai Các doanh nghiệp cạnhtranh với nhau về nhãn hiệu nằm trong cùng một chủng loại sản phẩm và sẽ thoảmãn nhu cầu của cùng một đoạn thị trường Loại hình cạnh tranh này dựa trênthị hiếu của khách hàng Ví dụ như các doanh nghiệp sản xuất dầu ăn như:
Trang 12Tường An, Bình An, Neptune… họ đều sản xuất và tiêu thụ dầu ăn trên thịtrường Việt Nam do đó để cạnh tranh giữa các doanh nghiệp này là điều tấtnhiên Họ đều cố gắng đưa ra những loại sản phẩm tốt, mẫu mã đẹp đáp ứngđược thị hiếu của khách hàng để chiếm lĩnh thị trường.
Cấp độ thứ 2 của cạnh tranh là cạnh tranh về loại sản phẩm Loại hình nàydựa trên những sản phẩm và dịch vụ với những đặc điểm tương tự được xácđịnh như là đặc tính chứ không phải giá trị cao hay thấp ví dụ như hãng sảnxuất điện thoại di động liên tục cải tiến mẫu mã cũng như đặc tính, chức năng,công dụng để có thể đưa ra những sản phẩm có tính năng sử dụng cao, kết hợpnhiều chức năng: xem ti vi, nghe nhạc, đọc sách… Loại hình cạnh tranh nàyrộng hơn so với cạnh tranh về hình thức sản phẩm Nhưng cạnh tranh về loại sảnphẩm hay hình thức sản phẩm vẫn thuộc quan điểm ngắn hạn.
Cấp độ thứ ba của cạnh tranh là tập trung vào những sản phẩm có thể thaythế, loại hình này tập trung dài hạn hơn VD: cửa hàng bán đồ ăn sẵn cạnh tranhvới các cửa hàng bán đồ tươi sống.
Cấp độ cạnh tranh chung hơn theo Kotler là cạnh tranh về ngân sách Đâylà quan điểm rộng nhất về cạnh tranh vì nó cho rằng tất cả các sản phẩm haydịch vụ cạnh tranh với nhau đều nhằm vào túi tiền của người tiêu dùng Loạicạnh tranh này bao gồm một lượng lớn các nhà cạnh tranh nên gây khó khăn choviệc thực hiện về mặt chiến lược của các doanh nghiệp Khách hàng với một sốtiền nhất định họ có thể tự do lựa chọn sản phẩm tiêu dùng họ có thể mua sắmnhững hàng hoá lâu bền hoặc có thể mua sắm chi tiêu cho kì nghỉ hoặc họ có thểdùng cho việc chăm sóc sức khoẻ v.v
Trong kinh doanh tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà các doanhnghiệp lựa chọn cấp độ cạnh tranh cho phù hợp với tình hình thực tế và chínhsách cạnh tranh của công ty.
- Xoá bỏ cơ chế hai giá và các hình thức bao cấp Ban hành pháp lệnh hợpđồng kinh tế năm 1988.
- Ban hành luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân; pháp lệnh về chấtlượng hàng hoá năm 1990.
Trang 13- Năm 1992 ra đời hiến pháp mới cho phép cá nhận được thực hiện quyềnsở hữu tài sản do thu nhập tạo ra.
- Ban hành luật phá sản 1993- Ban hành bộ luật dân sự 1995
- Năm 1996 qui định chế độ bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trong bộluật dân cự.
- Ban hành luật thương mại 1997
- Ban hành thuế giá trị gia tăng và huỷ bỏ việc cấp giấy phép xuất nhậpkhẩu năm 1998.
- Ban hành luật doanh nghiệp năm 1999.
Để thúc đẩy kinh tế phát triển và giải quyết công ăn việc làm, Nhà nướcđã từng bước nới lỏng cạnh tranh Tuy nhiên, cho đến nay các mục tiêu pháttriển ổn định và việc làm được đặt lên trên mục tiêu hiệu quả.
Nhà nước tôn trọng các qui luật khách quan của nền kinh tế thị trường,trong đó có qui luật cạnh tranh và hạn chế bớt tiêu cực của thị trường Trongkinh tế thị trường cạnh tranh tự do bao gồm tự do hành nghề theo pháp luật, tựdo quyết định của người kinh doanh và tự do lựa chọn của người tiêu dùng.Cạnh tranh trên thị trường tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau Cạnh tranh vềthị trường phân phối, cạnh tranh về khách hàng, cạnh tranh về nhân công, cạnhtranh về nguyên vật liệu, cạnh tranh về công cụ marketing… Cạnh tranh xảy ragiữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hoặc giữa các ngành với nhau.Mỗi cấp độ khác nhau thì có hình thức cạnh tranh khác nhau Các doanh nghiệpkhi tham gia kinh doanh cần phải có nhận thức đúng về cạnh tranhvà các cấp độcủa cạnh tranh để từ đó đề ra các chính sách cho sự phát triển của mình Dướiđây là một số cấp độ cạnh tranh của thị trường.
2 Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở Việt Nam
Hiện nay việc nhận thức về cạnh tranh và độc quyền kinh doanh ở nước tachưa nhất quán, chưa nhận thấy vai trò quan trọng của nhà nước trong nền kinhtế, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước nên chưa có quan điểm dứt khoát về ủnghộ cạnh tranh lành mạnh và chống độc quyền trong kinh doanh Nhà nước chưa
Trang 14có những qui định cụ thể, những cơ quan chuyên trách theo dõi giám sát cáchành vi liên quan đến cạnh tranh và độc quyền Bên cạnh đó tư tưởng chưa coitrọng khu vực kinh tế tư nhân và việc thành lập hàng loạt các tổng công ty 90,91 cũng ảnh hưởng không tốt đến môi trường cạnh tranh Do những tồn tại đấymà thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở Việt Nam còn nhiều bất cập Thể hiện:
a) Tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng
Cạnh tranh bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhfanước với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, giữa các doanhnghiệp trong nước với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Các doanhnghiệp nhà nước được hưởng nhiều ưu đãi từ phía nhà nước như: các ưu đãi vềvốn đầu tư, thuế, vị trí địa lý, thị trường tiêu thụ,… Ngoài ra các doanh nghiệpnày còn tập trung trong tay một lượng lớn các ngành nghề quan trọng: điện,nước, than, dầu lửa, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải…, các doanhnghiệp tư nhân không được coi trọng Các doanh nghiệp nước ngoài hoạt độngtheo một qui chế riêng, không được ưu đãi từ nhà nước Điều này gây thiệt hạilớn về kinh tế, bởi về một số doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu quả, chây ì,trông chờ vào nhà nước gây ra lãng phí nguồn lực xã hội, trong khi các công tytư nhân hoạt động năng nổ và hiệu quả hơn Ngoài ra do những qui định khônghợp lí trong hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài gây nên sự e ngại vềđầu tư vào nước ta của các công ty nước ngoài sự e ngại về đầu tư vào nước tacủa các công ty nước ngoài.
b) Hành vi cạnh tranh của các doanh nghiệp
Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh luôn muốn tối đa hoá lợi nhuận củamình mà không vấp phải những khó khăn cản trở nào Do đó mà gây nên nhữnghành vi hạn chế cạnh tranh từ các doanh nghiệp Cụ thể:
- Một số doanh nghiệp thông đồng câu kết với nhau nhằm tăng sức cạnhtranh của các doanh nghiệp trong hội, để từ đó mà loại bỏ các doanh nghiệpkhác bằng cách ngăn cản không cho các doanh nghiệp khác tham gia hoạt độngkinh doanh, hạn chế việc mở rộng hoạt động, tẩy chay không cung cấp sản phẩm