Iii: các hoạt đĩng chủ yếu

Một phần của tài liệu giao an mi thuat lop 4 (Trang 35 - 40)

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột.

- Gợi ý để học sinh tỡm ra cỏc đồ vật dạng hỡnh vuụng cú trang trớ (viờn gạch lỏt nền, cỏi khăn, tấm thảm,...).

- Giới thiệu cỏc bài trang trớ hỡnh vuụng mẫu và gợi ý nhận xột:

+ Hỡnh vuụng được trang trớ bằng họa tiết gỡ?

+ Cỏc họa tiết được sắp xếp như thế nào?

+ Họa tiết to (chớnh) thường ở giữa, họa tiết nhỏ (phụ) ở 4 gúc và xung quanh.

+ Màu sắc trong cỏc bài trang trớ như thế nào?.

Quan sỏt, nhận xột và trả lời cỏc cõu hỏi của giỏo viờn theo cảm nhận của mỡnh.

- Họa tiết hoa, lỏ, cỏc con vật, hỡnh vuụng, tam giỏc,...

- Sắp xếp đối xứng qua 2 đường trục và 2 đường chộo.

- Đơn giản, ớt màu, họa tiết giống nhau và

Hoạt động 2: Cỏch trang trớ hỡnh vuụng.

- Đặt cõu hỏi để học sinh suy nghĩ, trả lời:

+ Khi trang trớ hỡnh vuụng em sẽ chọn họa tiết gỡ?

+ Khi đó cú họa tiết, cần phải sắp xếp vào hỡnh vuụng như thế nào?

- Cú thể dựng cỏc họa tiết rời, sắp xếp vào hỡnh vuụng để học sinh quan sỏt.

- Túm tắt: Trang trớ hỡnh vuụng cần lưu ý:

+ Chọn họa tiết trang trớ thớch hợp (dạng hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc, hỡnh trũn,...)

+ Chia hỡnh vuụng thành cỏc phần bằng nhau qua đường trục và đường chộo. + Vẽ những họa tiết chớnh vào giữa hỡnh vuụng.

+ Vẽ hoạ tiết phụ ở bốn gúc hoặc xung quanh. Họa tiết giống nhau cần vẽ đều nhau.

- Nhắc học sinh cú thể vẽ màu như sau:

+ Vẽ màu họa tiết trước rồi vẽ màu nền sau. (nếu màu nền đậm thỡ màu ở họa tiết phải sỏng và ngược lại). Lưu ý:

- Màu họa tiết chớnh cần phải nổi rừ, cỏc họa tiết giống nhau tụ cựng một màu, phải cú màu đậm, màu nhạt. - Vẽ từ 3- 5 màu. Trỏnh vẽ nhiều màu.

Quan sỏt, trả lời. - Hoa, lỏ, con vật,... - Đối xứng.

Học sinh theo dừi.

Hoạt động 3: Thực hành.

- Yờu cầu học sinh tự chọn và vẽ họa tiết.

- Họa tiết giống nhau cần vẽ đều nhau. - Nhắc học sinh vẽ màu gọn, khụng ra ngoài hỡnh vẽ. - Học sinh vẽ trang trớ hỡnh vuụng vào vở tập vẽ. Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ.

- Yờu cầu học sinh chọn và xếp loại bài. - Nhận xột về giờ học, đỏnh giỏ một số bài vẽ đẹp. - Học sinh chọn bài vẽ mà mỡnh ưa thớch. - Đỏnh giỏ, nhận xột bài tập.

Dặn dũ.

- Quan sỏt hỡnh dỏng, màu sắc của một số loại lọ, quả mĩ thuạt 4

tuèn 18 bài 18

VẼ THEO MẪU

TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ.

i mục tiêu

- H/s hiểu được sự khỏc nhau giữa lọ và quả về hỡnh dỏng, đặc điểm.

- Học sinh biết cỏch vẽ lọ và quả.

- Học sinh vẽ được hỡnh lọ vă quả gần giống mẫu - HSKG sắp xếp hỡnh vẽ cđn đối hỡnh vẽ gần với mẫu.

II. chuỈn bị

Giỏo viờn.

- Một vài mẫu lọ và quả khỏc nhau để vẽ theo nhúm. - Vải làm nền cho mẫu vẽ, bục để vật mẫu.

- Hỡnh gợi ý cỏch vẽ.

- Tranh tĩnh vật của cỏc họa sĩ.

- Một số bài vẽ của học sinh cỏc lớp trước.

Học sinh.

- Mẫu để vẽ theo nhúm.

- Vở tập vẽ và cỏc vật dụng khỏc để học mụn Mỹ thuật. III. các hoạt đĩng

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Giới thiệu bài.

- Trong thời gian qua chỳng ta đó học bài vẽ theo mẫu cú hai đồ vật, nhưng cỏc bài đú chỉ sử dụng đồ vật và màu sắc đơn giản, hụm nay chỳng ta sẽ học bài vẽ mẫu tĩnh vật cú lọ và một số quả.

Học sinh theo dừi.

Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột. - Gợi ý học sinh nhận xột hỡnh mẫu. + Mẫu cú mấy đồ vật? Gồm cỏc đồ vật gỡ? + Hỡnh dỏng, tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt của cỏc đồ vật như thế nào? + Vị trớ đồ vật nào ở trước, ở sau? Quan sỏt, nhận xột và trả lời cỏc cõu hỏi của giỏo viờn theo cảm nhận của mỡnh.

học sinh nhận xột mẫu ở ba hướng khỏc nhau (chớnh diện, bờn trỏi, bờn phải) để cỏc em thấy được sự thay đổi vị trớ của hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhỡn.

Hoạt động 2: Cỏch vẽ.

- Cho học sinh chọn mẫu và đặt mẫu ở bục để vẽ. (Cú thể cho cỏc em vẽ theo nhúm) - Nhắc học sinh so sỏnh tỷ lệ chiều cao và chiều ngang của toàn bộ mẫu vẽ để phỏc khung hỡnh chung.

+ Vẽ phỏc khung hỡnh bao quỏt của từng mẫu.

+ Kẻ đường trục của lọ hoa, rồi tỡm tỷ lệ của cỏc bộ phận. + Vẽ nột chớnh trước sau đú vẽ chi tiết cỏc bộ phận cho giống vật mẫu .

+ Vẽ màu theo ý thớch. Nhớ cú sử dụng màu nền (đậm nhạt)

Học sinh theo dừi hướng dẫn cỏc bước vẽ của giỏo viờn.

Hoạt động 3: Thực hành.

Quan sỏt và gợi ý cho một số học sinh cũn lỳng tỳng về: - Vẽ hỡnh. Phự hợp với phần giấy ở vở tập vẽ. - Vẽ màu. Cú đậm nhạt. Học sinh làm bài thực hành vào vở. Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ. - Gợi ý học sinh nhận xột:

+ Hỡnh dỏng của lọ hoa và quả nào giống với mẫu hơn?

+ Màu sắc.

- Cho học sinh tự tỡm ra bài vẽ mà mỡnh thớch.

- Đỏnh giỏ, xếp loại bài vẽ.

- Chọn bài vẽ mà mỡnh ưa thớch.

- Quan sỏt và liờn hệ với bài vẽ của mỡnh.

- Đỏnh giỏ, nhận xột bài tập.

Dặn dũ.

mĩ thuạt 4 tuèn 19 bài 19

THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

I. mục tiêu

- H/s hiểu vài nét về nguơn gỉc và giá trị nghệ thuỊt của tranh dân gian Việt Nam thông qua nĩi dung và hình thức.

- H/s KG chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trwn tranh mà mình thích

II. chuỈn bị

Giỏo viờn.

- Một số tranh dõn gian, chủ yếu là hai dũng tranh Đụng Hồ và Hàng Trống.

Học sinh.

- Sưu tầm tranh dõn gian. III. các hoạt đĩng

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1. Giới thiệu sơ lược về tranh dõn gian. Xem tranh:

+ Tranh dõn gian đó cú từ lõu đời, là một trong những di sản quý bỏu của nền nghệ thuật Việt Nam. Trong đú, tranh Đụng Hồ (Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống (Hà Nội) là hai dũng tranh

Quan sỏt, nhận xột và trả lời cỏc cõu hỏi của giỏo viờn theo cảm nhận của mỡnh.

- Học sinh theo dừi.

Hoạt động 2. Xem tranh Lớ ngư vọng nguyệt (Hàng Trống) và Cỏ chộp (Đụng Hồ).

Hoạt động nhúm.

- Yờu cầu học sinh quan sỏt 2 bức tranh và trả lời cỏc cõu hỏi:

Hoạt động nhúm.

- Quan sỏt 2 bức tranh và trả lời cỏc cõu hỏi:

+ Hai bức tranh cú hỡnh ảnh nào?

+ Hỡnh ảnh chớnh trong 2 bức tranh là gỡ? + Hỡnh ảnh phụ trong 2 bức tranh được vẽ ở đõu? + Tranh Lớ ngư vọng nguyệt cú hỡnh ảnh: Cỏ chộp, đàn cỏ con, ụng trăng và rong rờu.

- H/s quan sát tranh và trả lới các câu hõi

+ Hỡnh con cỏ chộp được thể hiện như thế nào?

+ Hai bức tranh cú gỡ giống và khỏc nhau?

Một phần của tài liệu giao an mi thuat lop 4 (Trang 35 - 40)

w