TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I: mục tiêu:

Một phần của tài liệu giao an mi thuat lop 4 (Trang 26 - 28)

2. Gội đầu Tranh khắc gỗ màu của họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910-

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I: mục tiêu:

I: mục tiêu:

- Hs hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống.

- Hs biết cỏch vẽ trang trớ được đường diềm. - Hs vẽ được đường đơn giản.

- Hs khá giõi: Chụn và sắp xếp hoạt tiết cân đỉi phù hợp với đớng diềm và tô màu đều rđ hình chính phụ.

II- chuỈn bị

Giỏo viờn.

- Một số đường diềm (cỡ to) và đồ vật cú trang trớ đường diềm. - Một số bài trang trớ đường diềm của học sinh cỏc năm học trước.

- Một số họa tiết để sắp xếp vào đường diềm. - Kộo, giấy màu, hồ dỏn (để cắt dỏn).

Học sinh.

- Vở thực hành.

- Bỳt chỡ, thước kẻ, tẩy, compa, hồ dỏn, màu vẽ.

Iii: các hoạt đĩng chủ yếu

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Giới thiệu bài.

- Dựng cỏc đồ vật cú trang trớ đường diềm, tỡm cỏch giới thiệu thớch hợp để lụi cuốn học sinh vào bài.

Học sinh theo dừi.

Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột.

- Cho học sinh quan sỏt một số hỡnh ảnh mẫu cú trang trớ đường diềm và gợi ý bằng cỏc cõu hỏi:

+ Em thấy đường diềm thường được trang trớ ở những đồ vật nào?

+ Ngoài những đồ vật ở mẫu em cũn biết những đồ vật nào thường được trang trớ bằng đường diềm?

+ Những họa tiết nào thường được sử dụng để trang trớ đường diềm?

+ Em cú nhận xột gỡ về màu sắc của cỏc đường diềm ở mẫu?

Quan sỏt, nhận xột và trả lời cỏc cõu hỏi của giỏo viờn theo cảm nhận của mỡnh.

+ Họa tiết để trang trớ đường diềm rất phong phỳ: hoa, lỏ, chim, bướm, hỡnh trũn, hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc,... + Cỏc họa tiết giống nhau thường được vẽ bằng nhau và vẽ cựng một màu.

- Túm tắt và bổ sung nhận xột của học sinh:

+ Đường diềm thường dựng để trang

trớ khăn, ỏo, đĩa, quạt, ấm chộn,... sẽ làm cho đồ vật đẹp hơn.

+ Cú nhiều cỏch sắp xếp họa tiết thành đường diềm: sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều,...

Hoạt động 2: Cỏch trang trớ đường diềm.

- Giới thiệu hỡnh gợi ý cỏch vẽ:

+ Tỡm chiều dài, chiều rộng của đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đường thẳng cỏch đều, sau đú chia cỏc khoảng cỏch đều nhau rồi kẻ cỏc đường trục.

+ Vẽ cỏc hỡnh mảng trang trớ khỏc nhau sao cho cõn đối, hài hoà.

+ Tỡm và vẽ họa tiết. Cú thể vẽ một hoạ tiết theo cỏch: nhắc lại hoặc hai họa tiết xen kẽ nhau.

+ Vẽ màu theo ý thớch, cú đậm, cú nhạt. Nờn sử dụng từ 3 đến 4 màu.

- Vẽ lờn bảng cỏch sắp xếp họa tiết và vẽ màu khỏc nhau để gợi ý cho học sinh.

Học sinh theo dừi.

Hoạt động 3: Thực hành.

- Bài này tổ chức cho học sinh thực hành như sau:

+ Cho học sinh tự vẽ đường diềm.

+ Cắt sẵn một số họa tiết để cỏc nhúm học sinh lựa chọn và dỏn thành dường diềm theo khung kẻ sẵn.

+ Học sinh tự vẽ đường diềm. + Nhúm học sinh lựa chọn cỏc họa tiết và dỏn thành dường diềm theo khung kẻ sẵn. Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ.

- Cựng học sinh chọn một số bài trang trớ đường diềm đẹp treo lờn bảng để học sinh nhận xột và xếploại

- Động viờn, đỏnh giỏ những học sinh hoàn thành bài vẽ.

- Chọn bài vẽ mà mỡnh ưa thớch.

- Quan sỏt và liờn hệ với bài vẽ của mỡnh. - Đỏnh giỏ, nhận xột bài tập.

Dặn dũ.

- Chuẩn bị cỏc vật mẫu cho bài học sau.

tuèn 14 bài 14

Một phần của tài liệu giao an mi thuat lop 4 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w