Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại các ngân hàng thương mại việt nam
Trang 1Lời nói đầu
Xu hớng quốc tế hoá nền kinh tế đã mở ra cho nhân loại cánh cửa giao lu
đầy triển vọng Lịch sử đã chứng minh rằng không một quốc gia nào có thể pháttriển trong sự tách biệt với thế giới bên ngoài, các nớc đang xích lại gần nhauthông qua chiếc cầu nối thơng mại quốc tế Theo dự báo của Ngân hàng táithiết và phát triển Quốc tế (International Bank of Restructuring andDeveloping – IBRD) trong vòng 10 năm tới, thơng mại quốc tế sẽ gia tăng6% so với 4% trong 10 năm qua
Vợt qua không gian và thời gian, những luồng chu chuyển hàng hoá, dịch
vụ và tiền tệ đã tạo ra sự gắn kết vững bền giữa cung và cầu ở những nớc cótrình độ kinh tế khác nhau và ngày càng trở nên phong phú, đa dạng kéo theo sựphức tạp ngày càng lớn trong mắt xích cuối cùng của quá trình trao đổi - thanhtoán quốc tế Đợc xem là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của th-
ơng mại quốc tế, hoạt động thanh toán quốc tế đã không ngừng đợc đổi mới vàhoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu an toàn, thuận tiện và nhanh chóng của cácgiao dịch thơng mại
Cùng với xu hớng hội nhập ngày càng tăng, các mối giao lu thơng mạicũng ngày càng đợc mở rộng Điều đó đặt ra cho các ngân hàng thơng mại phảiphát triển các dịch vụ kinh tế đối ngoại một cách tơng ứng, trong đó không thểkhông kể đến hoạt động thanh toán quốc tế với nhiều phơng thức thanh toán đadạng và phong phú Trong các phơng thức thanh toán này, tín dụng chứng từ làphơng thức thanh toán đợc sử dụng phổ biến nhất do những u việt của nó Songtín dụng chứng từ không phải là nghiệp vụ đơn giản, trong thực tế công tác này
đã gặp phải không ít những rủi ro gây thiệt hại cả về tài chính lẫn uy tín cho cácngân hàng thơng mại cũng nh các doanh nghiệp Việt Nam Thậm chí những
đơn vị, tổ chức này đã phải nhận lấy những bài học kinh nghiệm đắt giá
Thực trạng trên cho thấy việc phát hiện, phòng ngừa những rủi ro trongthanh toán quốc tế đặc biệt là thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ làmột việc làm cần thiết mà các Ngân hàng Thơng mại cũng nh các doanhnghiệp Việt Nam phải quan tâm chú trọng
Với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào công tác phòng ngừa rủi ro tíndụng chứng từ, đề tài: “Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong thanhtoán quốc tế theo phơng thức Tín Dụng Chứng Từ tại các Ngân hàng thơngmại Việt Nam” đợc chọn làm nội dung nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp
Trên cơ sở kiến thức lý luận và thực tiễn cùng những phân tích, dẫnchứng cụ thể, ngời viết hy vọng luận văn vừa đảm bảo tính xác thực, vừa mangtính hữu ích khả thi
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, kết cấu của luận văn gồm 3 chơngsau:
Ch
ơng I: Những vấn đề lý luận chung về Tín Dụng Chứng Từ và rủi ro
tiềm ẩn trong phơng thức thanh toán Tín dụng chứng từ
Trang 2ơng II: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế và những rủi ro trong
thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại cácNgân hàng thơng mại Việt Nam
Ch
ơng III: Một số kiến nghị, giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc
tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại các Ngân hàng thơngmại Việt Nam
Phạm vi đề tài: Chủ yếu tìm hiểu tình hình, kinh nghiệm thực tế, nhữngvấn đề thực trạng còn tồn tại trong công tác thanh toán quốc tế theo phơngthức tín dụng chứng từ tại hai ngân hàng thơng mại điển hình nhất của ViệtNam: ngân hàng Ngoại thơng trung ơng và Ngân hàng thơng mại cổ phầnQuân đội Từ thực tế đó, em xin nêu ra một số ý kiến đóng góp nhằm hạn chế
và phòng ngừa rủi ro trong thanh toán toán quốc tế theo phơng thức tín dụngchứng từ của các ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung
Rủi ro trong thanh toán quốc tế và phơng thức tín dụng chứng từ mangtính chất tiềm ẩn và hết sức phức tạp, với thời gian nghiên cứu và tìm hiểuthực tế không nhiều, trình độ ngời viết còn hạn chế nên luận văn chắc chắnkhông tránh khỏi những thiếu sót và cha đáp ứng đợc hết yêu cầu của độc giả.Tác giả rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, bạn đọc và nhữngngời có cùng mối quan tâm tới vấn đề này
Hoàn thành luận văn này em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầygiáo PGS-TS Nguyễn Đức Dỵ đã tận tình chỉ bảo hớng dẫn em trong quá trìnhhoàn thành luận văn Em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tếNgoại Thơng – trờng Đại học Ngoại Thơng đã dạy dỗ và giúp đỡ em trongnhững năm học tập vừa qua
Trang 3Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về tín dụng chứng từ và rủi ro tiềm ẩn trong phơng
thức thanh toán tín dụng chứng từ.
tế chủ yếu
1.1 Khái niệm, điều kiện và vai trò của thanh toán quốc tế
1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế (TTQT)
Dới giác độ kinh tế, TTQT là sự vận dụng tổng hợp các điều kiện thanhtoán quốc tế trong quan hệ thanh toán giữa các nớc Trong quan hệ đó, các vấn
đề có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ mà các bên phải đề ra để giải quyết
và thực hiện đợc quy định lại thành những điều kiện gọi là các điều kiện thanhtoán quốc tế sau:
- Điều kiện về tiền tệ
- Điều kiện về địa điểm
- Điều kiện về thời gian
- Điều kiện về phơng thức thanh toán
- Điều kiện về đảm bảo hối đoái
Những điều kiện này đợc thể hiện trong các điều khoản thanh toán củahiệp định trả tiền ký kết giữa các nớc, các hiệp định thơng mại, các hợp đồngmua bán ngoại thơng ký kết giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu
Trong quan hệ mua bán với các nớc, ngời làm công tác thanh toán phảinghiên cứu kỹ các điều kiện TTQT để có thể vận dụng chúng một cách tốtnhất trong việc ký kết và thi hành các hợp đồng mua bán ngoại thơng nhằmphục vụ các yêu cầu chính sách kinh tế đối ngoại của quốc gia cũng nh đemlại lợi ích cho mỗi doanh nghiệp
1.1.2 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế
Hoạt động thanh toán quốc tế (TTQT) ngày càng có vị trí quan trọngtrong quá trình phát triển kinh tế đất nớc, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khichúng ta đang tiến hành sự nghiệp xây dựng đất nớc Thông qua hoạt độngTTQT, chúng ta có thể tận dụng đợc vốn, công nghệ nớc ngoài để thực hiệncông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, rút ngắn khoảng cách tụt hậu và đa nềnkinh tế đất nớc hoà nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới
Hoạt động TTQT là khâu quan trọng trong quá trình mua bán, trao đổihàng hoá dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau.Hoạt động TTQT của các ngân hàng ngày càng có vị trí và vai trò quan trọng,
Trang 4nó là công cụ, là cấu nối trong quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ kinh tế vàthơng mại giữa các nớc trên thế giới
Hoạt động TTQT giúp cho doanh nghiệp hạn chế rủi ro trong quá trìnhthực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu Do vị trí địa lý của các bạn hàng thờngcách xa nhau làm hạn chế việc tìm hiểu khả năng tài chính, khả năng của ngờimua, của bên nợ Đồng thời trong điều kiện nền kinh tế thị trờng nh hiện nay,tình trạng lừa đảo ngày càng tăng nên rủi ro trong việc thực hiện hợp đồngxuất nhập khẩu ngày càng nhiều Tổ chức tốt hoạt động TTQT sẽ giúp các nhàxuất khẩu hạn chế đợc rủi ro trong quá trình kinh doanh quốc tế, nhờ đó sẽthúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu phát triển
Đối với ngân hàng thơng mại, việc mở rộng hoạt động TTQT có vị trí
và vai trò hết sức quan trọng Đây không chỉ là một dịch vụ thuần tuý mà còn
đợc coi là một nghiệp vụ không thể thiếu đợc trong hoạt động kinh doanh củangân hàng, bổ sung và hỗ trợ cho các hoạt động khác phát triển Hoạt độngTTQT giúp cho ngân hàng thu hút thêm khách hàng có nhu cầu giao dịch kinhdoanh quốc tế, trên cơ sở đó ngân hàng phát triển đợc các nghiệp vụ nh huy
động vốn ngoại tệ, đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu và cácdịch vụ khác, nhờ đó quy mô hoạt động của ngân hàng ngày càng lớn Bêncạnh đó, hoạt động kinh doanh đối ngoại giúp cho ngân hàng nâng cao uy tín
và ngày một tạo niềm tin vững chắc cho ngân hàng
Tóm lại, trong cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt và trong xu thế toàncầu hoá nh hiện nay, hoạt động thanh toán quốc tế có vai trò hết sức quantrọng trong việc góp phần tăng thu nhập, uy tín và khả năng cạnh tranh chongân hàng
Phơng thức TTQT là việc tổ chức quá trình trả tiền hàng trong giao dịchmua bán ngoại thơng giã ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu Thực chất phơngthức thanh toán là cách thức ngời bán thu tiền còn ngời mua trả tiền
Trong buôn bán Quốc tế có thể lựa chọn nhiều phơng thức thanh toánkhác nhau Tuy vậy, việc lựa chọn các phơng thức đều phải xuất phát từ nhucầu của ngời bán, thu tiền nhanh, đầy đủ và từ yêu cầu của ngời mua là nhậphàng đúng số lợng, chất lợng và đúng thời hạn đã ghi trong hợp đồng
Trong ngoại thơng có 5 phơng thức thanh toán sau thờng đợc áp dụngbao gồm:
- Phơng thức thanh toán bằng tiền mặt (Cash Payment)
+ CIA: cash in advance
Trang 5+ CBD: Cash before delivery
+ COD: Cash on delivery
+ CAD: Cash against document
- Phơng thức chuyển tiền ( Remittance )
- Phơng thức ghi sổ ( Open account )
- Phơng thức nhờ thu ( Collection of payment )
+ Nhờ thu phiếu trơn ( clean collection )
+ Nhờ thu kèm chứng từ ( documentary collection )
- Phơng thức tín dụng chứng từ ( Documentary credit )
Mỗi phơng thức thanh toán có những đặc trng riêng về các bên tham gia,cách áp dụng cũng nh u, nhợc điểm riêng Tuy nhiên dới đây chỉ đề cập đến
ba phơng thức thanh toán quốc tế phổ biến nhất Trong mục này, phơng thứcTín dụng chứng từ đợc phân tích một cách khái quát nhất về đặc trng nhằmmục đích so sánh với đặc trng của phơng thức chuyển tiền và phơng thức nhờthu
Bảng 1: Đặc trng của 3 phơng thức thanh toán Quốc tế chủ yếu
Đặc trng
ph-ơng thức
thanh toán
Các bên tham gia Ưu, nhợc điểm Trờng hợp áp dụng Mức độ rủi ro đối với
nhà xuất khẩu
Mức độ rủi
ro đối với nhà nhập khẩu
Mức độ rủi ro đối với Ngân hàng
-Ngân hàng chuyển tiền -Ngân hàng
Đại lý của ngân hàng chuyển tiền
- Ưu: đơn giản, chi phí thấp
- Nhợc:
không chặt chẽ trong quy trình, không ràng buộc trách nhiệm giữa các bên
Thanh toán tiền phi mậu dịch
đại lý của ngân hàng bên bán
Nhờ thu phiếu trơn
Thanh toán giữa công
ty mẹ và công ty con hoặc các chi nhánh
Rủi ro vì việc nhận hàng của ngời mua tách khỏi khâu thanh toán
Rủi ro khi Hối phiếu
đến sớm hơn chứng
từ hàng hoá.
Không
Nhờ thu kèm chứng từ
Lô hàng có giá trị nhỏ, hai bên mua bán tin nhau
-Ngời mua trì
hoãn thanh toán
-Không khống chế đợc việc
Không Không
Trang 6trả tiền của ngời mua
mở L/C -Ngân hàng thông báo -Ngân hàng xác nhận -Ngân hàng thanh toán
-Thanh toán chặt chẽ trên cơ sở chứng từ -Không căn cứ vào hàng hoá
áp dụng phổ biến trong thanh toán Quốc tế
-Lập chứng từ sai
-Rủi ro khi vận chuyển…
-Rủi ro vận chuyển hàng hoá
chứng từ…
-Rủi ro do
t cách nhà nhập khẩu -Rủi ro do nhà nhập khẩu phá sản… -Rủi ro do
tỷ giá, do không tuân thủ UCP…
thức Tín dụng chứng từ
3.1 Khái niệm phơng thức Tín dụng chứng từ
Hiện nay, phơng thức tín dụng chứng từ là phơng thức đợc áp dụng phổbiến nhất trong TTQT Việc thực hiện các nghiệp vụ về thanh toán theo phơngthức tín dụng chứng từ đợc điều chỉnh bởi văn bản “Quy tắc và thực hànhthống nhất về tín dụng chứng từ, số 500, bản sửa đổi năm 1993” (gọi tắt làUCP.500) của Phòng thơng mại quốc tế Paris
Theo văn bản này thì phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở th tín dụng), theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêu cầu mở th tín dụng), sẽ mở một th tín dụng cho ngời hởng lợi do khách hàng chỉ định trong đó cam kết sẽ trả một số tiền nhất
định cho ngời đó (ngời hởng lợi của th tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu
do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi ngời này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong th tín dụng.
3.2 ý nghĩa của phơng thức tín dụng chứng từ
Trong giao dịch thơng mại quốc tế hiện đại, các bên đối tác mua bán ờng lựa chọn Tín dụng chứng từ làm phơng thức thanh toán Sở dĩ tín dụngchứng từ đợc a chuộng và sử dụng phổ biến nh vậy là do nó có những đặc
th-điểm nổi bật so với các phơng thức thanh toán khác Nếu nh phơng thứcchuyển tiền, nhờ thu gây bất lợi cho một bên ngời mua hoặc một bên ngờibán, cũng có khi là cả hai bên thì phơng thức thanh toán Tín dụng chứng từ tỏ
ra u việt hơn, nó không những mang lại một số quyền lợi nhất định cho Ngânhàng mà nó còn đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên tham gia xuất nhập khẩu:Ngời bán đảm bảo đợc thanh toán nếu xuất trình đợc bộ chứng từ hoàn chỉnh,
Trang 7hợp lệ, còn ngời mua cũng đảm bảo nhận đợc hàng đúng thời hạn, đúng nhquy định trong hợp đồng Cụ thể, sử dụng phơng thức thanh toán tín dụngchứng từ có những ý nghĩa nhất định nh sau:
3.2.1 Đối với nhà xuất khẩu
Là ngời hởng lợi của th tín dụng, nhà xuất khẩu có đợc đảm bảo rằngkhi xuất trình bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản của th tíndụng (L/C) cho ngân hàng, nhà xuất khẩu sẽ nhận đợc tiền thanh toán
Tình trạng tài chính của ngời mua đợc thay thế bằng việc ngân hàng mở
th tín dụng cam kết trả tiền, chấp nhận hoặc chiết khấu trên cơ sở chứng từ
đ-ợc trao phù hợp với các điều khoản của L/C
3.2.2 Đối với nhà nhập khẩu
Trớc hết, nhà nhập khẩu sẽ nhận đợc hàng hoá nh thể hiện trong cácchứng từ đợc ngân hàng mở L/C ghi rõ trong th tín dụng Anh ta cũng đợc bảo
đảm rằng tài khoản của mình sẽ chỉ bị ghi nợ số tiền của
th tín dụng khi tất cả các chỉ thị của th tín dụng đợc thực hiện đúng
Trong trờng hợp ngân hàng áp dụng mức miễn ký quỹ 100% hoặc một
tỷ lệ miễn ký quỹ nhất định nào đó, nhà nhập khẩu sẽ không bị đọng vốn vìkhông phải ứng trớc tiền Hơn nữa, nhờ có sự bảo đảm về thanh toán, nhànhập khẩu có thể tiến hành thơng lợng các điều kiện tốt hơn về hàng hóa nhgiá cả, chất lợng và trên hết là có thêm cơ hội để nhập đợc hàng hoá mà mìnhcần
3.2.3 Đối với ngân hàng thơng mại (NHTM)
Có thể nói, thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ là một loạihình dịch vụ không thể thiếu của ngân hàng phục vụ cho ngời nhập khẩu nênkhi hoạt động thanh toán đạt hiệu quả cao sẽ đem lại nguồn thu lớn cho ngânhàng với một mức rủi ro tơng đối thấp
Khi tiến hành nghiệp vụ thanh toán L/C, ngân hàng có đợc một nguồnthu ổn định từ việc thu phí nh phí mở, sửa đổi, điều chỉnh L/C, phí thông báo,thanh toán, xác nhận L/C (các khoản phí trong nghiệp vụ thanh toán L/C nóichung khá cao, cao hơn so với những phơng thức thanh toán khác vì nghiệp vụnày tơng đối phức tạp, đòi hỏi trình độ nghiệp vụ cao) Ngoài ra khi quy địnhcác khoản ký quỹ cho doanh nghiệp mở L/C ngân hàng còn huy động thêm đ-
ợc một lợng vốn đáng kể phục vụ cho hoạt động của các nghiệp vụ khác nhcho vay xuất nhập khẩu, xác nhận, bảo lãnh Hơn nữa, với việc thực hiện tốtnghiệp vụ thanh toán L/C sẽ góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng trên
Trang 8nhiều phơng diện khác nhau không chỉ ở trong nớc mà ngay cả trên trờngquốc tế
3.3 Cơ sở pháp lý của thanh toán Tín dụng chứng từ:
Ngày nay, thơng mại Quốc tế phát triển rộng khắp trên toàn cầu, các quốcgia tham gia giao dịch, mua bán trên thị trờng Quốc tế rất lớn Với lịch sử pháttriển, nền văn hoá mang bản sắc riêng, hệ thống pháp luật, thể chế chính trịkhác biệt , các quốc gia luôn gặp phải những khó khăn trở ngại trong giaodịch thơng mại với nhau Vì vậy, cần thiết phải có những quy định, luật lệmang tính thống nhất cho tất cả các quốc gia tham gia thơng mại Quốc tế, docác tổ chức có trách nhiệm, uy tín trên thế giới soạn thảo và ban hành nhằmngăn ngừa, giải quyết những khó khăn và trở ngại trong thơng mại Quốc tế
3.3.1 Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ (Bản sửa đổi
1993, số xuất bản 500 Phòng thơng mại Quốc tế Paris (The uniform customs and practice for documentary credit – UCP) (1993 Revision- ICC Publication No.500).
Để thống nhất các quy tắc trong Tín dụng chứng từ, tránh cho các bêntham gia gặp phải khó khăn và hạn chế đợc những tranh chấp, kiện tụng có thểxảy ra do luật lệ các nớc khác nhau, phòng thơng mại Quốc tế (TheInternational Chamber of Commerce – ICC) đã biên soạn “Quy tắc và thựchành thống nhất về Tín dụng chứng từ” Qua nhiều lần sửa đổi, bản điều lệ sửa
đổi năm 1993 (1993 Revision), ấn bản số 500 (Publication No.500) là bản
điều lệ hoàn thiện và sâu sắc nhất, đáp ứng đợc yêu cầu của các bên tham gia,
mà phần lớn các quy định trong bản điều lệ số 500 có liên quan đến hoạt độngNgân hàng
Kể từ khi đợc phát hành năm 1933, bản điều lệ đã qua 06 lần sửa đổi với mục
đích theo kịp sự phát triển chung của nền mậu dịch, nền công nghiệp vận tải
và truyền thông trên thế giới Nhiều bản dịch tiếng Việt ra đời nhằm tạo sựthuận lợi trong việc vận dụng vào giao dịch thực tế UCP đợc thừa nhận là một
bộ quy tắc điều chỉnh việc thực hiện tín dụng chứng từ trên phạm vi toàn thếgiới Cho tới nay các hiệp hội ngân hàng và các ngân hàng riêng lẻ trên 160 n-
ớc trên thế giới đã công nhận và áp dụng bản sửa đổi gần đây nhất năm 1993(UCP 500)
Bản điều lệ 500 ra đời trên cơ sở sửa đổi nội dung của bản điều lệ số
400 Yêu cầu của sự sửa đổi này là nêu bật sự phát triển của nền công nghiệpvận tải và việc ứng dụng công nghệ mới Sửa đổi này cũng làm hoàn thiệnchức năng của bản điều lệ Một số nghiên cứu cho thấy khoảng 50% chứng từxuất trình bị từ chối vì bất hợp lệ Điều này đã vô hiệu hoá Tín dụng chứng từ
Trang 9và tạo ra những áp lực tài chính đối với nhà sản xuất Vấn đề này cũng làmtăng mức độ rủi ro dẫn đến tăng chi phí, giảm thu nhập đối với cả nhà xuấtkhẩu, nhập khẩu và Ngân hàng Sự gia tăng đáng kể về tranh chấp trong giaodịch Tín dụng chứng từ cũng là điều đợc các nhà soạn thảo bản sửa đổi quantâm.
Đợc soạn thảo bởi đội ngũ các chuyên gia Ngân hàng Quốc tế, các Giáo
s luật và các Luật s về Ngân hàng (đứng đầu là ngài Charles Dil Busto – Chủtịch Uỷ ban về kỹ thuật và nghiệp vụ Ngân hàng, Phòng thơng mại Quốc tế),nội dung của bản điều lệ 500 bao gồm 49 điều là sự tổng hợp của các yêu cầusau:
- Đơn giản hoá các Quy tắc UCP 400
- Tổng hợp mọi hoạt động thực tế của các Ngân hàng Quốc tế cũng nh tạothuận lợi tiêu chuẩn hoá những thực tiễn đó
- Củng cố sự toàn vẹn và sự tin cậy của cam kết trong Tín dụng chứng từbằng nghĩa vụ không huỷ ngang và rõ ràng không chỉ của Ngân hàng pháthành mà còn cả Ngân hàng xác nhận
- Nêu ra những vấn đề của những điều kiện không cần chứng từ
- Lập danh mục chi tiết về những chứng từ vận tải khả dĩ chấp nhận
Cho đến nay bản điều lệ số 500 đã tỏ rõ vai trò không thể thiếu của nótrong việc hớng dẫn và thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ tạo điều kiệncho phơng thức thanh toán Tín dụng chứng từ ngày càng phát triển hoàn thiệncũng nh giảm thiểu những rủi ro phát sinh trong phơng thức này
3.3.2 Một số quy định và chính sách khác
a Bộ Luật Thơng mại Mĩ ( Uniform Commercial Code).
Bộ luật thơng mại Mĩ ra đời từ năm 1965 nhằm đơn giản hoá hiện đạihoá các luật điều chỉnh các giao dịch thơng mại cho phép các bên trong giaodịch thơng mại đợc mở rộng giao dịch dựa trên những thoả thuận tập quánthực hành và nhằm thống nhất các quan diểm khác nhau về luật điều chỉnh Bộluật thơng mại Mĩ dành hẳn một chơng- Article V.UCC- Letter of Credit để
điều chỉnh những vấn đề về giao dịch th tín dụng nói chung và những quyền
và nghĩa vụ của các bên phát sinh từ th tín dụng Theo điều 5.102.9 " th tíndụng là cam kết chắc chắn thoả mãn của một ngân hàng phát hành với ngờihởng lợi theo yêu cầu của một cá nhân hay tổ chức tài chính , bằng tiền của cánhân hay tổ chức đó, thanh toán hoặc chuyển giao tài vật khi nhận đợc bộchứng từ xuất trình hợp lệ" Nh vậy khi tiến hành các giao dịch bằng phơng
Trang 10thức tín dụng chứng từ nói chung và giao dịch tín dụng th dự phòng nói riêngtrên đất Mĩ hoặc với một bên là ngời Mĩ thì ngoài UCP 500 các bên có thểdùng UCC để điều chỉnh các vấn đề có liên quan tới giao dịch UCC đợc sửdụng rộng rãi tại đa số các bang của Mĩ vì không có sự mâu thuẫn nhiều vớiUCP 500 Hơn nữa nếu có sự mâu thuẫn giữa UCP và UCC thì UCC sẽ loại trừUCP trong các quy định về giao dịch th tín dụng.
Cũng theo UCC mọi giao dịch tín dụng chứng từ đều phải tuân theo mộtyêu cầu bắt buộc về nguyên tắc "ngân hàng phát hành trả tiền cho ngời hởnglợi khi nhận đợc bộ chứng từ theo thông lệ chuẩn của các tổ chức tài chính th-ờng xuyên phát hành th tín dụng có sự tuân thủ nghiêm ngặt trên bề mặt củachứng từ với các điều khoản và điều kiện của th tín dụng "
UCC còn có quy định khá rõ ràng về những rủi ro gian lận và lừa gạttrong giao dịch th tín dụng (Điều 5-109) Điều này cho thấy sự khá chặt chẽcủa bộ luật này vì vấn đề này không đợc đề cập trong UCP
b Tại Việt Nam hiện nay, các Ngân hàng tiến hành hoạt động thanh toán
Quốc tế căn cứ vào những văn bản quy định chung của ngành cũng nh nhữngvăn bản hớng dẫn cụ thể của Ngân hàng thơng mại đó
Tại ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam VCB, công tác thanh toán Quốc
tế dựa theo các văn bản sau đây:
- Quy định chung về quy trình thanh toán xuất, nhập khẩu và chuyển tiền ápdụng trong toàn hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng số 67/NHNT-QĐ Quy
định này có hiệu lực từ ngày 01/04/1997
- Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nớc về việc ban hàng quy chế
mở th tín dụng nhập hàng trả chậm số 207/QĐ-NH7
- Quyết định của Tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại Thơng về việc ban hànhquy định mở th tín dụng nhập hàng trả chậm của Ngân hàng Ngoại thơngViệt Nam số 156/NHNT có hiệu lực từ 09/1997
- Quy chế mở th tín dụng nhập hàng trả chậm (Ban hành kèm theo quyết
định số 207/QĐ-NH7 ngày 01/07/1997 của Thống đốc Ngân hàng Nhà ớc)
n-3.4 Nội dung của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
3.4.1 Th tín dụng thơng mại (Letter of Credit - L/C)
a Khái niệm
Th tín dụng là một chứng th (điện hoặc ấn chỉ) do ngân hàng viết ra theo yêu cầu của ngời nhập khẩu (ngời xin mở th tín dụng) cam kết trả tiền
Trang 11cho ngời xuất khẩu (ngời hởng lợi) một số tiền nhất định, trong một thời gian nhất định với điều kiện ngời này thực hiện đúng và đầy đủ những điều khoản quy định trong lá th đó.
Th tín dụng là một văn bản pháp lý quan trọng của phơng thức tín dụngchứng từ, không có L/C thì ngời xuất khẩu không giao hàng và nh vậy, phơngthức này cũng không đợc hình thành Về bản chất, th tín dụng mang tính chất
độc lập với hợp đồng mua bán
Th tín dụng đóng một vai trò rất quan trọng, nó đợc hình thành trên cơ
sở của hợp đồng mua bán, tức là phải căn cứ vào nội dung và yêu cầu của hợp
đồng để ngời nhập khẩu làm đơn yêu cầu mở L/C Nhng sau khi đợc thiết lập,
nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán Ngân hàng mở L/C chỉ căn cứvào L/C mà thôi Điều này đợc quy định rất rõ trong UCP.500 là:
“Điều 3: Về bản chất: Tín dụng chứng từ là những giao dịch riêng biệtvới các hợp đồng mua bán hoặc các hợp đồng khác mà các hợp đồng này cóthể làm cơ sở của Tín dụng và các ngân hàng không bị liên can đến hoặc bịràng buộc vào các hợp đồng nh thế thậm chí ngay cả trong Tín dụng có bất kỳ
sự dẫn chiếu nào đến các hợp đồng đó ”
“Điều 4: Trong các nghiệp vụ tín dụng chứng từ, tất cả các bên hữuquan chỉ giao dịch căn cứ vào chứng từ chứ không căn cứ vào hàng hoá, dịch
vụ và/hoặc các giao dịch khác mà các chứng từ có thể liên quan đến.”
Điều này có nghĩa là ngân hàng có nghĩa vụ thanh toán khi ngời bánxuất trình đầy đủ chứng từ theo đúng yêu cầu của th tín dụng, ngân hàng hoàntoàn không quan tâm đến hợp đồng mà cũng không quan tâm đến hàng hoáthực
b Nội dung của th tín dụng
Trong một th tín dụng thờng có những điều khoản sau đây:
- Số hiệu, địa chỉ và ngày mở L/C
- Tên, địa chỉ của những ngời có liên quan đến phơng thức tín dụngchứng từ
- Loại th tín dụng
- Số tiền của th tín dụng
- Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong thtín dụng
- Những nội dung về hàng hoá
- Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hoá
Trang 12- Những chứng từ mà ngời xuất khẩu phải xuất trình
- Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở th tín dụng
- Những điều khoản đặc biệt khác
- Chữ ký của ngân hàng mở th tín dụng, nếu L/C mở bằng th
Đây là những nội dung quan trọng tất yếu phải có trong bất kỳ một th tíndụng nào Đây đồng thời cũng là những nội dung mà các ngân hàng cũng nhhai bên mua bán thờng tiến hành kiểm tra rất kỹ trớc khi tiến hành thanh toán
c Các loại tín dụng th (Letter of credit – L/C)
Trong thanh toán quốc tế thờng có các loại th tín dụng chủ yếu sau:
(1) Phân theo loại hình (types):
* Tín dụng th không huỷ ngang (Irrevocable L/C)
Là loại th tín dụng sau khi đã đợc mở ra và ngời xuất khẩu thừa nhậnthì ngân hàng mở L/C không đợc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ trong thờihạn hiệu lực của nó, trừ khi có sự thoả thuận khác của các bên tham gia th tíndụng
Một L/C không ghi chữ Irrevocable thì vẫn đợc coi là không huỷ
bỏ đợc L/C không thể huỷ bỏ là loại L/C đợc áp dụng rộng rãi nhất trongthanh toán quốc tế, là loại L/C cơ bản nhất
* Tín dụng th huỷ ngang (Revocable L/C):
Là loại th tín dụng mà ngân hàng mở L/C và ngời nhập khẩu có thểsửa đổi, bổ sung hoặc có thể huỷ bỏ L/C bất cứ lúc nào mà không cần báo tr -
ớc cho ngời hởng lợi L/C
Thực chất đây mới chỉ là lời hứa trả tiền chứ không phải là sự cam kết
Do đó đây là loại th tín dụng mang lại nhiều rủi ro cho nhà xuất khẩu nên nóhầu nh không đợc sử dụng
(2) Phân theo phơng thức sử dụng (uses)
* Tín dụng th không huỷ ngang có giá trị trực tiếp (Irrevocable straightdocument credit)
Là loại tín dụng th mà chứng từ đợc yêu cầu xuất trình trực tiếp đểthanh toán tại ngân hàng phát hành Do vậy thời hạn hiệu lực sẽ kết thúc tạingân hàng phát hành Loại tín dụng th này thờng có cam kết của ngân hàngphát hành Thực ra, trong giao dịch thỉnh thoảng ta vẫn gặp loại Tín dụng thnày mặc dù cách gọi có vẻ mới lạ
* Tín dụng th không thể huỷ ngang có xác nhận (Confirmed IrrevocableLetter of Credit)
Trang 13Là loại L/C không thể huỷ bỏ, đợc một ngân hàng khác xác nhận đảmbảo trả tiền theo yêu cầu của ngân hàng mở L/C Với loại L/C này ng ời xuấtkhẩu ký phát hối phiếu đòi tiền ngân hàng mở L/C nhng gửi thẳng cho ngânhàng xác nhận để thanh toán Điều này có nghĩa là ngân hàng xác nhận chịutrách nhiệm thanh toán tiền cho ngời xuất khẩu nếu nh ngân hàng mở L/Ckhông trả tiền đợc cho ngời xuất khẩu.
Nh vậy, trách nhiệm của ngân hàng xác nhận giống nh ngân hàng mởL/C, do đó ngân hàng mở L/C phải trả thủ tục phí xác nhận, có khi còn phải
đặt cọc tiền tới 100% trị giá L/C tại ngân hàng xác nhận (full cash over).Nguyên nhân có loại L/C này là do ngời xuất khẩu không hoàn toàn tin tởngvào ngân hàng mở L/C và giá trị của L/C tơng đối lớn
Do có hai ngân hàng cùng đứng ra cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩunên L/C loại này là loại đảm bảo nhất cho ngời xuất khẩu nhng lại có thể làmgiảm uy tín của ngân hàng mở L/C
* Tín dụng th không thể huỷ bỏ, miễn truy đòi (Irrevocable withoutrecourse Letter of Credit)
Là loại L/C mà sau khi ngời xuất khẩu đã đợc trả tiền thì ngân hàng
mở L/C không còn quyền đòi lại tiền ngời xuất khẩu trong bất cứ trờng hợpnào Khi dùng loại L/C này, ngời xuất khẩu khi ký phát hối phiếu phải ghicâu “miễn truy đòi lại ngời ký phát” (without recourse to drawers) đồng thờitrong L/C này cũng phải ghi nh vậy Đây cũng là loại L/C đợc sử dụng phổbiến trong thanh toán quốc tế
* Tín dụng th chuyển nhợng (Transferable Letter of Credit)
Là loại L/C không thể huỷ bỏ, trong đó quy định quyền của ngời hởnglợi thứ nhất có thể yêu cầu ngân hàng mở L/C chuyển nhợng toàn bộ hay mộtphần quyền thực hiện L/C cho một hay nhiều ngời khác nhng chỉ đợc chuyểnnhợng một lần nghĩa là ngời đợc chuyển nhợng không có quyền đợc chuyểnnhợng tiếp cho ngời khác Chi phí chuyển nhợng do ngời hởng lợi đầu tiênchịu Việc chuyển nhợng L/C không có nghĩa là hợp đồng mua bán cũng đợcchuyển nhợng Ngời thụ hởng đầu tiên là ngời chịu trách nhiệm chính vớingời nhập khẩu
* Tín dụng th tuần hoàn (Revolving Letter of Credit)
Là loại L/C không thể huỷ bỏ, sau khi sử dụng xong đã hết thời hạnhiệu lực thì nó lại tự động có giá trị nh cũ, và cứ nh vậy nó tuần hoàn cho
đến khi nào tổng giá trị hợp đồng đợc thực hiện
L/C tuần hoàn đợc chia làm hai loại:
Trang 14 Loại L/C tuần hoàn có tích luỹ (Cummulative revolving Letter ofCredit): Là loại L/C cho phép chuyển phần trị giá L/C trớc cha dùng hết cộngthêm vào trị giá L/C sau và cứ nh vậy cho đến L/C cuối cùng Có nghĩa làtrong thời gian hiệu lực của L/C, ngời xuất khẩu vì một lý do nào đó màkhông thực hiện đầy đủ trị giá trên L/C thì qua L/C kế tiếp ngời xuất khẩu cóthể tiếp tục thực hiện trị giá của kỳ trớc cha thực hiện đợc cộng với trị giá thựchiện trong kỳ này.
Loại L/C tuần hoàn không tích luỹ (No cummulative revolving Letter
of Credit): là loại L/C không cho phép chuyển trị giá L/C trớc vào trị giá L/Csau
Th tín dụng tuần hoàn cần ghi rõ ngày hết hạn hiệu lực cuối cùng, sốlần tuần hoàn và giá trị tối thiểu của mỗi lần đó Loại L/C này thờng đợc dùngkhi các bên tin cậy lẫn nhau, mua hàng thờng xuyên, định kỳ, khối lợng lớn vàtrong thời gian dài
* Tín dụng th giáp lng (Back to back Letter of Credit)
Loại L/C này thờng đợc ngời xuất khẩu áp dụng để thanh toán tiềnvới ngời cung cấp hàng cho mình để xuất khẩu Trong trờng hợp này, sau khinhận đợc L/C do ngời nhập khẩu mở cho mình hởng, ngời xuất khẩu dùng L/Cnày để thế chấp mở một L/C khác cho ngời hởng lợi khác hởng với nội dunggần giống nh L/C ban đầu, L/C mở sau gọi là L/C giáp lng
Về cơ bản L/C gốc và L/C giáp lng giống nhau nhng cũng có một số
điểm khác nhau nh sau:
- Ngời thụ hởng (ngời xuất khẩu) L/C gốc là ngời xin mở L/C giáp lng
- Số chứng từ của L/C giáp lng phải nhiều hơn L/C gốc
- Kim ngạch L/C giáp lng phải nhỏ hơn L/C gốc, khoản chênh lệch này
do ngời trung gian hởng dùng để trả tiền chi phí mở L/C giáp lng vàphần hoa hồng của họ
- Thời hạn giao hàng của L/C giáp lng phải sớm hơn L/C gốc
Nghiệp vụ L/C giáp lng rất phức tạp, nó đòi hỏi phải có sự kết hợp khéoléo và chính xác các điều kiện của L/C gốc với L/C giáp lng, nhất là các vấn
đề có liên quan đến vận đơn và các chứng từ hàng hoá khác
* Tín dụng th với điều khoản đỏ (Red clause Letter of Credit)
Là loại L/C mà trong đó quy định một khoản tiền trả trớc cho ngời xuấtkhẩu vào một thời điểm xác định trớc khi hàng hoá và chứng từ hàng hoá đợcxuất trình Đối với khoản ứng trớc này, ngời ta thờng quy định vào một điều
Trang 15khoản đặc biệt nhằm tạo điều kiện cho các bên liên quan trong L/C Đến lúcphải thanh toán theo L/C, phần ứng trớc cộng với lãi suất sẽ đợc trừ ra từ tổng
số tiền phải thanh toán
* Tín dụng th dự phòng (Stand-by Letter of Credit)
Ngân hàng mở L/C đứng ra thanh toán tiền hàng cho ngời xuất khẩukhi ngời xuất khẩu đã giao hàng đúng theo những điều khoản quy định trongL/C, tuy nhiên có trờng hợp ngời xuất khẩu không có khả năng giao hàng làmthiệt hại đến quyền lợi của ngời nhập khẩu Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi chongời nhập khẩu, ngân hàng của ngời xuất khẩu sẽ phát hành một L/C trong đó
sẽ cam kết với ngời nhập khẩu sẽ thanh toán cho họ trong trờng hợp ngời xuấtkhẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra L/C nh vậy đợcgọi là L/C dự phòng
(3) Phân theo phơng thức thanh toán (Payment)
* Tín dụng th trả ngay (Sight credit)
Là loại L/C không thể huỷ ngang trong đó quy định về nghĩa vụ trảtiền ngay sau khi nhận đợc bộ chứng từ thanh toán của ngời bán/ngân hàngphát hành Có nghĩa là L/C phải đợc thanh toán theo yêu cầu của ngời thụ h-ởng
* Tín dụng th trả chậm (Deferred/usance credit)
Là loại L/C không thể huỷ bỏ, trong đó ngân hàng mở L/C hay là ngânhàng xác nhận L/C cam kết với ngời hởng lợi sẽ thanh toán dần dần toàn bộ sốtiền của L/C trong những thời hạn quy định rõ trong L/C đó Đây là loại L/Ctrả chậm từng phần
* Tín dụng th đối ứng (Reciprocal Letter of Credit)
Trong phơng thức mua bán hàng đổi hàng, hai bên chỉ phải ký với nhaumột hợp đồng mua bán có tổng giá trị hàng hoá trao đổi với nhau bằng nhau.Mục đích của giao dịch hàng đổi hàng là giá trị sử dụng của hàng chứ khôngphải là tiền tệ mặc dù phần chênh lệch của trao đổi có thể thanh toán bằngtiền Do không thể loại trừ khả năng xảy ra sau khi một trong hai bên khônghoàn thành đúng nghĩa vụ giao hàng nh đã quy định của hợp đồng, hơn nữaviệc giao hàng khó có thể tiến hành đồng thời Để đảm bảo việc thanh toán,hai bên thống nhất sử dụng th tín dụng đối ứng cho nhau hởng L/C đối ứng làloại L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C kia đối ứng với nó đã mở ra Nghĩa lànhà xuất khẩu khi nhận đợc L/C do nhà nhập khẩu mở thì phải mở lại L/C t-
ơng ứng thì mới có giá trị
Trang 163.4.2 Quy trình tiến hành thanh toán tín dụng chứng từ
a Các bên tham gia trong thanh toán bằng L/C
Trong thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ thờng cócác bên tham gia nh sau:
* Ngời yêu cầu mở th tín dụng (The Applicant for the credit)
Ngời yêu cầu mở th tín dụng là ngời mua, ngời nhập khẩu hàng hoá,hoặc là ngời mua uỷ thác cho ngời khác Khi tiến hành giao dịch thanh toán,ngời nhập khẩu căn cứ vào các điều khoản trong hợp đồng lập đơn xin mở thtín dụng rồi gửi đến một ngân hàng đã đợc chỉ định hoặc tự chọn để yêu cầu
mở L/C cho ngời đợc hởng Đây thờng là ngân hàng mà ngời yêu cầu mở L/C
có tài khoản hoặc quan hệ tín dụng
* Ngời hởng lợi th tín dụng (The beneficiary)
Ngời hởng lợi của L/C là ngời bán, ngời xuất khẩu hay bất cứ ngời nàokhác mà ngời bán chỉ định Quyền lợi và nghĩa vụ của ngời hởng lợi là kiểmtra L/C do ngời nhập khẩu mở xem có phù hợp với quy định trong hợp đồnghay không; nếu đồng ý thì tiến hành giao hàng theo đúng thoả thuận trong hợp
đồng đồng thời lập bộ chứng từ gửi cho ngời mua thông qua ngân hàng trunggian
* Ngân hàng mở th tín dụng (Opening Bank/ Issuing Bank)
Ngân hàng mở th tín dụng (còn đợc gọi là ngân hàng phát hành) là ngânhàng đại diện cho ngời nhập khẩu Trớc tiên, ngân hàng phát hành đứng ra mởL/C theo yêu cầu của ngời nhập khẩu Ngân hàng phát hành có trách nhiệmthanh toán tiền cho ngời xuất khẩu khi ngời xuất khẩu xuất trình đợc bộ chứng
từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C Ngân hàng mở L/C thờng
đợc hai bên mua bán thoả thuận lựa chọn và quy định trong hợp đồng, nếu cha
có sự quy định trớc, ngời nhập khẩu có quyền lựa chọn
Quyền và nghĩa vụ chủ yếu của ngân hàng này nh sau:
Căn cứ vào đơn xin mở L/C của ngời nhập khẩu để phát hành L/C vàtìm cách thông báo L/C đó cùng với việc gửi bản gốc L/C cho ngời xuất khẩu
Thông thờng việc thông báo và gửi L/C cho ngời xuất khẩu phải thôngqua một ngân hàng đại lý của nó ở nớc ngời xuất khẩu Ngân hàng này cũng
có thể gửi thẳng bản gốc L/C cho ngời xuất khẩu nhng trong thực tế, trờng hợpnày ít xảy ra
Sửa đổi, bổ sung những yêu cầu của ngời xin mở L/C của ngời xuấtkhẩu đối với L/C đã đợc mở nếu có sự đồng ý của họ
Trang 17 Kiểm tra chứng từ của ngời xuất khẩu gửi đến, nếu xét thấy nhữngchứng từ đó phù hợp với những điều quy định trong L/C và không mâu thuẫnlẫn nhau thì trả tiền cho ngời xuất khẩu và đòi lại tiền ngời nhập khẩu, ngợclại thì từ chối thanh toán Khi kiểm tra chứng từ của ngời xuất khẩu gửi đến,ngân hàng chỉ chịu trách nhiệm kiểm tra “bề ngoài” của chứng từ xem có phùhợp với L/C hay không, chứ không chịu trách nhiệm về kiểm tra tính chấtpháp lý của chứng từ, tính chất xác thực của chứng từ Mọi sự tranh chấp vềtính chất “bên trong” của chứng từ là do ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu tựgiải quyết.
Ngân hàng đợc miễn trách trong trờng hợp ngân hàng rơi vào đúngcác trờng hợp bất khả kháng nh chiến tranh, đình công, nổi loạn, khởi nghĩa,lụt lội, động đất, hoả hoạn Nếu L/C hết hạn giữa lúc đó, ngân hàng cũngkhông chịu trách nhiệm thanh toán những bộ chứng từ gửi đến vào dịp đó, trừkhi đã có những quy định dự phòng
Mọi hậu quả sinh ra do lỗi của mình, ngân hàng mở L/C phải chịutrách nhiệm Ngân hàng đợc hởng thủ tục phí nhất định
* Ngân hàng thông báo th tín dụng (Advising Bank)
Ngân hàng thông báo th tín dụng thờng là ngân hàng đại lý cho ngânhàng phát hành tại nớc của ngời xuất khẩu Ngân hàng thông báo có tráchnhiệm thông báo L/C nhận đợc từ ngân hàng phát hành cho ngời xuất khẩusau khi xác định đợc tính chân thực của L/C
Ngân hàng thông báo có quyền lợi và nghĩa vụ chủ yếu nh sau:
Khi nhận đợc điện thông báo L/C của ngân hàng mở L/C, ngân hàngnày sẽ chuyển toàn bộ nội dung L/C đã nhận đợc cho ngời xuất khẩu dới hìnhthức văn bản
Ngân hàng thông báo chỉ chịu trách nhiệm chuyển nguyên văn bức
điện đó, chứ không chịu trách nhiệm phải dịch, diễn giải các từ chuyên môn ratiếng địa phơng Nếu ngân hàng thông báo sai những nội dung điện đã nhận đ-
ợc thì ngân hàng phải chịu trách nhiệm
Khi nhận đợc bộ chứng từ của ngời xuất khẩu chuyển tới, ngân hàngphải chuyển ngay và nguyên vẹn bộ chứng từ đó tới ngân hàng mở L/C
Ngân hàng không chịu trách nhiệm về những hậu quả phát sinh ra dochậm trễ và/ hoặc mất mát chứng từ trên đờng đi đến ngân hàng mở L/C, miễn
là chứng minh rằng mình đã gửi nguyên vẹn và đúng hạn bộ chứng từ đó qua
bu điện Ngân hàng thông báo thờng đợc ngân hàng mở L/C uỷ nhiệm làmnhiệm vụ của Ngân hàng trả tiền
Trang 18* Ngân hàng hoàn trả tiền (Reimbursement Bank)
Là Ngân hàng đợc ngân hàng phát hành uỷ nhiệm để chuyển tiền trảcho Ngân hàng trả tiền khi Ngân hàng trả tiền đã trả tiền cho ngời xuất khẩu.Thông thờng ngân hàng này là ngân hàng mà ngân hàng phát hành có duy trìtài khoản tại đó
* Ngân hàng chiết khấu (negotiating bank)
Ngân hàng chiết khấu là ngân hàng thanh toán, chấp nhận, chiết khấuhối phiếu do ngời bán ký phát và ngời bán phải xuất trình bộ chứng từ chongân hàng này Tuỳ theo quy định của từng th tín dụng, ngân hàng chiết khấuthờng là ngân hàng thông báo hoặc một ngân hàng khác do ngân hàng mở L/Cchỉ định
b Quy trình nghiệp vụ thanh toán bằng L/C
Sơ đồ 1: Quy trình nghiệp vụ phơng thức tín dụng chứng từ
(2) (5) (6)(8) (7) (1) (6) (5) (3)
(4)
(1) Ngời nhập khẩu làm đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng của mình yêu cầu
mở một L/C cho ngời xuất khẩu hởng
(2) Ngân hàng mở L/C căn cứ vào đơn xin mở L/C sẽ lập một L/C và thôngqua ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời xuất khẩu thông báo việc mở L/C
(3) Ngân hàng thông báo L/C cho ngời xuất khẩu toàn bộ nội dung L/C
(4) Nếu ngời xuất khẩu chấp nhận L/C sẽ giao hàng cho ngời nhập khẩu nếukhông thì yêu cầu sửa đổi bổ sung cho phù hợp
Ngời xuất khẩu (Ngời hởng lợi L/
C)
Trang 19(5) Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C vàxuất trình tới ngân hàng thông báo để qua đó xin ngân hàng mở L/C thanhtoán
(6) Ngân hàng mở L/C kiểm tra toàn bộ chứng từ nếu thấy phù hợp với L/C thì
sẽ trả tiền cho ngời xuất khẩu, nếu không thấy phù hợp sẽ từ chối thanhtoán và gửi lại chứng từ cho ngời xuất khẩu
(7) Ngân hàng mở L/C đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển toàn bộ chứng từcho ngời nhập khẩu nếu ngời nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.(8) Ngời nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì trả tiềnhoặc chấp nhận trả tiền, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối không trảtiền Trờng hợp này, Ngân hàng mở L/C phải chịu trách nhiệm về hậu quả xảy
ra do kiểm tra bộ chứng từ không cẩn thận
tế ẩn chứa nhiều rủi ro:
Trong hoạt động kinh doanh nói chung, mục tiêu tiên quyết đợc đặt ra
đó là làm thế nào để đảm bảo đợc lợi nhuận, còn riêng đối với các ngân hàngthơng mại, bên cạnh lợi nhuận các ngân hàng luôn coi an toàn là mục tiêuquan trọng nhất để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mình Ngân hàng
có nhiều quan hệ rộng khắp nơi với nhiều đối tợng, nhiều lĩnh vực, nhiềungành nghề, do vậy nó có ảnh hởng rất lớn đối với đời sống kinh tế xã hội.Một rủi ro trong hoạt động ngân hàng có thể gây ra những phản ứng dâychuyền tới các ngân hàng khác và tới toàn bộ nền kinh tế Điều này đã đợcchứng minh trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới và ngày nay vẫn đang làmối đe doạ của nhiều quốc gia, kể cả các nớc đi trớc có dày dạn kinh nghiệm.Bởi vậy, nghiên cứu rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng thơng mại luôn
là mối quan tâm lớn của mọi bên tham gia trong quá trình thanh toán
Bản thân phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là phơng thức tỏ ra
có nhiều u điểm hơn cả, tuy nhiên điều đó không có nghĩa là nó hoàn toàn loạitrừ mọi rủi ro cho cả hai bên mua và bán Còn đối với ngân hàng, tín dụngchứng từ ẩn chứa những rủi ro của một loại tín dụng ngắn hạn
4.1 Các loại rủi ro trong thanh toán xuất nhập khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ
4.1.1 Khái niệm
Theo nghĩa chung, rủi ro là khả năng một sự kiện không mong muốn,không thuận lợi có thể xảy ra dẫn đến sự mất mát hoặc h hỏng
Trang 20Trong thanh toán L/C, rủi ro xảy ra khi quyền lợi của một hoặc các bêntham gia bị vi phạm, rủi ro không chỉ đợc hiểu theo nghĩa hẹp là việc chứng từkhông đợc thanh toán mà còn phải đợc hiểu theo nghĩa rộng của nó là bất kỳmột sự khúc mắc, chậm trễ nào trong các khâu của quá trình thanh toán Rủi ro trong thanh toán bằng L/C có thể xảy ra đối với các bên: đối vớingời bán, đối với ngời mua và đối với các ngân hàng.
a Rủi ro đối với bên xuất khẩu:
Trong thanh toán theo phơng thức TDCT, ngời xuất khẩu thờng gặp phảinhững rủi ro cả do chính bản thân mình tạo ra và cả do các chủ thể khác gâynên, điển hình là các rủi ro sau đây:
* Do ngời xuất khẩu không lập và nộp bộ chứng từ hoàn hảo phù hợp với quy
định trong L/C Sai lầm này dẫn đến thời gian thanh toán bị kéo dài, thậm chítrong một số trờng hợp không đợc thanh toán Và cũng chính vì thời gianthanh toán bị chậm nên có thể gây ra một loại rủi ro về tỷ giá Nếu tỷ giángoại tệ so với nội tệ giảm thì ngời xuất khẩu sẽ bị thâm hụt vì lúc này giá trịthực tế thu đợc giảm xuống kéo theo sự giảm sút khả năng tái đầu t sản xuấttrong những chu kỳ tiếp theo
* Rủi ro do ngời nhập khẩu lừa đảo cấu kết với những cá nhân hay tổ chức phingân hàng lập nên những bộ chứng từ giả để lừa đảo hòng chiếm đoạt hàng
mà không phải trả tiền Mặc dù rủi ro này không dễ dàng thực hiện đợc nhngkhông phải là không có bởi chỉ cần ngân hàng thông báo vô tình hoặc cố ýkhông phát hiện ra tính chất chân thực của L/C Đến đây ngời nhập khẩu dễdàng lấy đợc hàng hoá ra khỏi cảng mà không lo lắng phải trả tiền vì anh ta đã
có vận đơn trong tay
Vậy với ngời nhập khẩu thì sao? Anh ta có rủi ro không?
b Rủi ro với bên nhập khẩu
Ngời nhập khẩu thờng gặp phải những rủi ro sau đây:
* Hàng hoá nhận đợc không đúng với quy định trong L/C Điều này xảy rakhi ngời xuất khẩu thiếu trung thực đã lập chứng từ không đúng với thực trạnghàng hoá miễn là phù hợp L/C ở đây ta cũng không thể cho rằng đó là tráchnhiệm của ngân hàng bởi ngân hàng đã thực hiện đúng nguyên tắc thanh toánquy định trong UCP 500
* Ngời nhập khẩu không nhận đợc hàng hoá bởi ngời xuất khẩu không gửihàng nhng đã lập nên một bộ chứng từ giả nhằm rút đợc tiền từ phía nhà nhậpkhẩu Loại rủi ro này tuy không chiếm tỷ lệ lớn song vẫn tồn tại do ngân hàngkhông thể và không có trách nhiệm kiểm tra tính chất chân thực của các loại
Trang 21chứng từ hàng hoá và do vậy, không thể phát hiện ra đó là chứng từ giả và saukhi kiểm tra thấy nội dung phù hợp L/C ngân hàng phát hành trả tiền cho nớcngoài Trờng hợp này gây ra hậu quả xấu không chỉ là với ngời nhập khẩu màcả với ngân hàng phát hành L/C
* Rủi ro xảy ra đối với ngời nhập khẩu còn có thể do nguyên nhân khi ngânhàng phát hành đứng trớc tình trạng mất khả năng thanh toán Trong trờng hợpnày, mức độ thiệt hại của ngời mua phụ thuộc vào số tiền ký quỹ
c Rủi ro đối với ngân hàng thơng mại:
* Rủi ro đối với ngân hàng mở L/C (Issuing bank)
Ngân hàng mở L/C là ngân hàng phát hành th tín dụng cam kết thanh toán
đối với phơng thức trả ngay, hoặc chấp nhận và thanh toán các hối phiếu trả có
kỳ hạn cho ngời hởng lợi nếu các chứng từ do ngời bán lập thoả mãn đợc tấtcả các điều khoản và điều kiện của L/C Các loại rủi ro thờng xảy ra đối vớingân hàng mở L/C bao gồm:
- Rủi ro về tỷ giá hối đoái biến động
- Rủi ro do nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản
- Rủi ro do nhà xuất khẩu có hành vi lừa đảo nh giả mạo chứng từ
- Rủi ro do chính bản thân ngân hàng phát hành gây ra do không tuân thủUCP
(1) Rủi ro về tỷ giá:
Khi nhập hàng, nhà nhập khẩu không thể lờng trớc đợc mức độ trợt giá
đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ mạnh (USD) nên khi hàng nhập về, tỷ giá trợtmạnh, đối với những mặt hàng giá bán cạnh tranh không thể tăng đợc nhànhập khẩu không muốn nhận hàng vì sợ bị lỗ Trong trờng hợp đó, nếu tỷ lệ
ký quỹ không bù đắp đợc tỷ lệ trợt giá của nội tệ thì rủi ro có thể xảy ra đốivới ngân hàng mở
(2) Rủi ro do nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản:
Đây là loại rủi ro gây thiệt hại nặng nề nhất cho ngân hàng mở th tín dụng,bởi vì ngân hàng buộc phải thanh toán cho ngời bán trong khi không thể thuhồi đợc vốn lại từ phía ngời mua Nguyên nhân có thể do ngân hàng mở khôngtiến hành thẩm định khi doanh nghiệp lần đầu tiên đến quan hệ mở th tín dụnghoặc do trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhà nhập khẩu bị thua lỗ liên tục
mà ngân hàng mở không hay biết, hàng nhập về bán không thu đợc tiền, nợ
đọng thuế nhập khẩu kéo dài bị hải quan cỡng chế không cho nhận
(3) Rủi ro do nhà xuất khẩu có hành vi lừa đảo:
Trang 22Trong trờng hợp nhà xuất khẩu giả mạo chứng từ một cách hết sức tinh vicùng với sự đồng loã của các cơ quan kiểm nghiệm trong việc lập các chứng
từ gốc, ngân hàng đợc chỉ định thanh toán mặc dù đã kiểm tra chứng từ với
“sự cẩn thận hợp lý” nhng không thể phát hiện ra đợc, còn ngân hàng mở thìcho phép ngân hàng chiết khấu trích tài khoản tiền gửi của mình để thanh toáncho ngời bán hoặc đòi tiền từ ngân hàng thứ ba Nếu phía xuất khẩu là một tổchức “ma” hoặc bị phá sản trong khi nhà nhập khẩu không đủ năng lực tàichính để bồi thờng cho ngân hàng mở thi ngân hàng mở cuối cùng là ngờigánh chịu rủi ro đó
(4) Rủi ro do ngân hàng mở không hành động đúng theo UCP mà th tín dụng
đã dẫn chiếu:
Theo UCP 500, ngân hàng mở đợc miễn trách nhiệm thanh toán nếu bộchứng từ có lỗi Tuy nhiên, nếu ngân hàng mở không hành động đúng theonhững quy định tại điều 13 UCP 500 thì ngân hàng mở gặp rủi ro trên chínhnhững bộ chứng từ có lỗi đó Đó là các trờng hợp:
- Thông báo từ chối thanh toán nhng không nói rõ sự bất hợp lệ củachứng từ, hoặc những bất hợp lệ này bị ngân hàng chiết khấu phủ nhận
* Rủi ro đối với ngân hàng thông báo (Advising bank)
Ngân hàng thông báo là ngân hàng đợc ngân hàng mở yêu cầu thông báomột th tín dụng do ngân hàng mở phát hành cho ngời bán Ngân hàng thôngbáo có thể là ngân hàng có quan hệ mã khoá (Test key) với ngân hàng mởhoặc không, có thể là ngân hàng có trụ sở đóng tại nớc xuất khẩu hoặc một n-
ớc thứ ba Nếu ngân hàng thông báo không có quan hệ mã khoá với ngân hàng
mở, ngân hàng thông báo sẽ yêu cầu ngân hàng có quan hệ mã khoá với ngânhàng mở đã nêu trong th tín dụng “giải mã” và xác nhận tình trạng mã khoá
đúng hay sai
* Rủi ro đối với ngân hàng xác nhận (Confirming bank)
Ngân hàng xác nhận thờng là ngân hàng lớn, có uy tín hoặc ngân hàng cóquan hệ tiền gửi, tiền vay với ngân hàng mở, đợc ngân hàng mở yêu cầu xácnhận và cam kết trả tiền cho ngời bán nếu nh ngân hàng mở không thực hiện
Trang 23đợc nghĩa vụ của mình Trờng hợp này xảy ra đối với những th tín dụng có giátrị lớn mà ngân hàng là ngân hàng ít có uy tín, hoặc do nhà xuất khẩu mới làm
ăn với một nhà nhập khẩu ở một nớc mà nhà xuất khẩu không hiểu rõ luật lệ,tập quán của nớc đó Do vậy việc xác nhận là nhằm ràng buộc trách nhiệmcủa ngân hàng xác nhận vào nghĩa vụ thanh toán th tín dụng Rủi ro xảy ra đốivới ngân hàng xác nhận là khi không nắm đợc năng lực tài chính của ngânhàng mở mà vội vã xác nhận L/C theo yêu cầu của họ để rồi cuối cùng ngânhàng xác nhận phải lãnh trách nhiệm thanh toán L/C thay cho ngân hàng mở
do ngân hàng mở thiếu thiện chí hay mất khả năng thanh toán, trong một sốtrờng hợp thậm chí phá sản
* Rủi ro đối với ngân hàng chiết khấu chứng từ (Negotiating bank)
Ngân hàng chiết khấu có thể là ngân hàng xác nhận nếu là th tín dụngxác nhận, hoặc là ngân hàng mở nếu ngời hởng không muốn xuất trình chứng
từ qua ngân hàng thứ ba Nhng thông thờng ngân hàng chiết khấu là ngânhàng đợc chỉ định cụ thể hay bất cứ một ngân hàng nào nếu th tín dụng chophép tự do chiết khấu (Free Negotiable) Rủi ro xảy ra đối với ngân hàng chiếtkhấu phần nhiều tuỳ thuộc vào thiện chí của ngân hàng mở và nhà.nhập khẩu.Theo UCP.500, ngân hàng mở đợc miễn trách nhiệm thanh toán trong trờnghợp bộ chứng từ có lỗi, mà hầu nh trong nhiều trờng hợp bộ chứng từ có lỗi,khi đó ngân hàng mở sẽ từ chối thanh toán và ngân hàng chiết khấu đợc phéptruy đòi nhà nhập khẩu Tuy nhiên nếu nhà nhập khẩu không có đủ khả năngthanh toán thì ngân hàng chiết khấu gặp rủi ro Các rủi ro mà ngân hàng chiếtkhấu có thể gặp là:
(1)Rủi ro do những nguyên nhân bất khả kháng nh: các sự kiện về thiên tai,
địch hoạ, nổi loạn, bạo động, đóng cửa do bị khủng hoảng kinh tế Nếu ngàyxuất trình chứng từ hoặc ngày hết hiệu lực của th tín dụng rơi đúng vào ngày
mà các sự kiện này xảy ra, UCP.500 cho phép ngân hàng mở đợc miễn tráchnhiệm thanh toán trong khi nhà xuất khẩu đã giao hàng và nhận hàng đã chiếtkhấu bộ chứng từ
(2)Rủi ro do nhà nhập khẩu trì hoãn thanh toán:
Rủi ro xảy ra do bên mua bị hạn chế trong khả năng thanh toán vì nhiềunguyên nhân khác nhau Mặt khác cũng có thể do bên mua không tin tởng vàobên bán vì giao hàng chậm trễ, giao hàng kém chất lợng Để trì hoãn thanhtoán, họ sẽ yêu cầu ngân hàng mở thông báo lỗi chứng từ trong vòng 7 ngàylàm việc để giành quyền đợc từ chối thanh toán sau này Đối với ngân hàng
Trang 24chiết khấu, thời gian trì hoãn thanh toán càng dài, ngân hàng sẽ bị động vềvốn vì đã mua bộ chứng từ và đã trả tiền trớc cho ngời bán
(3)Rủi ro trong quá trình vận chuyển:
Nếu trong quá trình vận chuyển hàng từ nớc ngời xuất khẩu sang nớc ngờinhập khẩu có xảy ra rủi ro thì trách nhiệm không thuộc về nhà nhập khẩu dongời xuất khẩu không mua bảo hiểm Nếu tình hình tài chính của nhà xuấtkhẩu xem nh vô vọng, nhà xuất khẩu bị rủi ro thì ngân hàng chiết khấu có thểgặp rủi ro do bị gia tăng các khoản nợ phải thu và nợ đọng khó đòi
(4)Rủi ro do t cách nhà nhập khẩu không đảm bảo:
Đó là những trờng hợp nhà nhập khẩu lợi dụng sự không phù hợp của bộchứng từ bắt ngời bán giảm giá hàng khi nhập khẩu trên thị trờng Vì nhiều lý
do khác nhau, có thể nhà xuất khẩu buộc phải giảm giá, có nghĩa là giá trịthực của bộ chứng từ không còn nh khi nó đợc đem chiết khấu tại ngân hàngchiết khấu
đó vì nó đợc lập hoàn hảo
Trong TTQT ngày nay, phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ rất đợc achuộng, với vai trò là trung gian thanh toán, các ngân hàng thơng mại phảiluôn luôn tìm cách khai thác những u điểm và hạn chế những nhợc điểm củaphơng thức này từ đó tìm kiếm thu nhập cho ngân hàng Tuy nhiên các ngânhàng thơng mại cũng cần hết sức cảnh giác để đề phòng rủi ro xảy ra trongthanh toán bằng phơng thức này Những rủi ro xảy ra có thể chỉ vì một nguyênnhân nhỏ bé nào đó nhng trong đó cũng có những nguyên nhân mang tínhchất nghiêm trọng mà với trình độ kỹ thuật, cán bộ của các ngân hàng thơngmại rất khó phát hiện
Trang 25Nh vậy, từ những phân tích ở trên có thể thâu tóm đợc một cách tổng quát cácloại rủi ro có thể xảy ra trong TTQT theo phơng thức TDCT trong phần dới
* Rủi ro đối với ngời bán
Trong thanh toán xuất nhập khẩu ngời bán có trách nhiệm chuẩn bị hàng,giao hàng và lập bộ chứng từ nhận hàng cho ngời mua Khi ngân hàng là trunggian thanh toán giữa ngời bán và ngời mua thì ngân hàng chỉ làm việc với bộchứng từ mà ngời bán lập ra
Một rủi ro kỹ thuật mà ngời bán rất dễ gặp phải là rủi ro trong việc lập chứng từ gửi hàng:
Tại các ngân hàng, hầu hết các bộ chứng từ gửi tới thanh toán hàng xuấtkhẩu đều mắc phải những sai sót đơn giản nh sai chính tả, tên, địa chỉ, số l-ợng, đến những sai sót lớn hơn nh thiếu loại chứng từ, không thống nhất vớinhau, hối phiếu ghi sai ngời ký phát
Bên cạnh đó, ngời bán còn phải lập một bộ chứng từ hoàn hảo để có thểnhận tiền từ ngân hàng hay từ ngời mua khi có yêu cầu Nhng trong thực tế để
có thể lập đợc một bộ chứng từ hoàn hảo là một điều rất khó khăn Nếu nhkhông nhận đợc thiện chí từ phía ngời mua
Nh ta đã biết, nếu nh bộ chứng từ không phù hợp thì việc thanh toánkhông thể thực hiện đợc Bộ chứng từ là cơ sở để ngời mua giảm giá, từ chốinhận hàng, kéo dài thời gian thanh toán hay không thanh toán tiền hàng và
đặc biệt khi bộ chứng từ không phù hợp với L/C thì Ngân hàng sẽ từ chốithanh toán Do vậy, thời gian thanh toán luôn bị kéo dài do chứng từ phải sửa
đi sửa lại Thậm chí những lỗi không sửa đợc phải đợi sự đồng ý của bên mua.Thờng thì các đơn vị xuất khẩu của ta rất eo hẹp về vốn và vì vậy họ thờngchọn thanh toán L/C trả ngay Nhng nhiều khi phải mất một vài tháng sau từ
Trang 26khi ngân hàng điện đòi tiền, đơn vị mới nhận đợc tiền mà nguyên nhân thờng
do bộ chứng từ có sai sót và phải chờ nhà nhập khẩu chấp nhận Bên nớc ngoàiquy định họ chỉ thanh toán cho các nhà xuất khẩu nớc ta khi nhận đợc bộchứng từ, do vậy thời gian thanh toán bị kéo dài ra Và nh vậy, nhà xuất khẩu
sẽ không thể đáp ứng đợc yêu cầu tăng vòng quay của vốn Hơn nữa họ còn bịphạt vì sai sót chứng từ Đây là một trở ngại lớn đối với ngời bán
Trong trờng hợp này, ngời bán chịu rủi ro lớn nhất nhng thực tế nó lại
ảnh hởng rất nhiều tới uy tín của ngân hàng với t cách là ngời cố vấn và bảo vệquyền lợi cho khách hàng Khi quyền lợi của khách hàng không đợc bảo vệ,quá trình thanh toán qua ngân hàng không suôn sẻ làm uy tín của ngân hàng
bị suy giảm
Một rủi ro kỹ thuật khác mà ngời bán dễ phạm phải là các sai lầm khitiến hành giao hàng: việc thực hiện không đúng, sai sót khi giao hàng, hànghoá giao không đúng quy định về chất lợng, chủng loại, thời hạn giao hàng,xuất trình chứng từ muộn, chọn sai cảng bốc dỡ, sai hãng vận tải
Trong khi ký hợp đồng, ngời bán hàng nếu không có trình độ nghiệp vụngoại thơng thì dễ chấp nhận các điều kiện hợp đồng thơng mại bất lợi để rồisau đó không thực hiện đợc làm cho đối tác có cơ sở để kéo dài thời gianthanh toán, giảm giá hoặc từ chối thanh toán, khiến cho quá trình thanh toángặp nhiều khó khăn Đây là rủi ro thờng gặp nhất là ở các đơn vị mới tham giavào hoạt động xuất khẩu
Rủi ro do cha nắm bắt đợc các thủ tục tố tụng, khi quá trình thanh toán
có khúc mắc xảy ra thì ngời bán không khiếu nại kịp thời, đúng chỗ mà chỉbiết khiếu nại ngân hàng dẫn đến ngời bán bị kéo dài thời hạn thanh toán Ví
dụ nh khiếu nại về việc chậm thanh toán của ngời mua khi đã nhận chứng từ
và nhận đủ hàng
* Rủi ro đối với ngời mua
Thứ nhất là rủi ro trong việc xuất trình và chấp nhận chứng từ do ngờibán lập ra để thanh toán: khi chứng từ xuất trình hoàn toàn không đúng vớitình trạng của hàng hoá thì sau khi thanh toán ngời mua sẽ nhận đợc số hàngkhông đúng yêu cầu có thể là cả về chất lợng cũng nh số lợng và làm ảnh h-ởng đến hoạt động kinh doanh đặc biệt là làm mất uy tín trong kinh doanh củangời mua Mặt khác chứng từ còn là cơ sở pháp lý đầu tiên của hàng hoá, nếungời mua hàng không xem xét kỹ lỡng từ lỗi câu chữ đến số lợng các loạichứng từ cũng nh ngời cấp giấy chứng nhận thì sẽ khó khăn trong việckhiếu kiện khi có rủi ro về hàng hoá
Trang 27 Thứ hai là rủi ro về kinh nghiệm và trình độ nghiệp vụ của các cán bộtrong đơn vị mua hàng: theo một số báo cáo thống kê, có hơn 60% cán bộthuộc các doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia hoạt động xuất nhập khẩu nhngcha qua đào tạo về nghiệp vụ ngoại thơng Do sự yếu kém trong nghiệp vụngoại thơng của các đơn vị XNK, vì vậy họ đã sai sót trong việc lựa chọn đốitác; không tìm hiểu kỹ, không nắm vững khả năng của bên bán dẫn đến khikhông nhận đợc hàng thì kế hoạch kinh doanh bị phá vỡ
Thứ ba là rủi ro do cha nắm bắt đợc các thủ tục tố tụng, khi quá trìnhgiao hàng có khúc mắc xảy ra thì ngời mua không khiếu nại kịp thời, đúngchỗ dẫn đến ngời mua bị lỡ cơ hội kinh doanh hay bị đọng vốn Ví dụ nh ngờibán giao hàng không đúng quy định, khiếu nại về việc giao hàng không đúngquy định của khách hàng nớc ngoài, khiếu nại việc mất mát tổn thất lớn vớihãng vận tải và bảo hiểm
* Rủi ro đối với Ngân hàng
Rủi ro kỹ thuật xuất hiện ở các khâu trong quy trình thanh toán, xảy rakhi ngân hàng tuân thủ không đúng theo quy định của luật pháp và các quytắc đợc áp dụng Trong trờng hợp khi ngân hàng thực hiện theo đúng chứctrách của mình không chịu rủi ro nào về tài chính hay những rủi ro kỹ thuậtnào thì những rủi ro sai sót của ngời bán, ngời mua cũng làm ảnh hởng khôngnhỏ đến uy tín của ngân hàng trong thanh toán quốc tế và khả năng cố vấnkhách hàng Tuy vậy xét về mặt kỹ thuật ngân hàng có thể gặp phải một số rủi
ro sau:
(1) Do công tác quản lý và kỹ thuật nghiệp vụ của ngân hàng:
Do nghiệp vụ TTQT mới phát triển ở Việt Nam trong thời gian gần đây nêncòn nhiều non trẻ, bỡ ngỡ Hơn nữa, sự xuất hiện của nhiều thủ đoạn lừa đảomới rất tinh vi trong TTQT đã làm cho nghiệp vụ này càng trở nên phức tạp,nhiều rủi ro Chính vì vậy, các cán bộ nghiệp vụ của ta ở một số chi nhánh docha có kinh nghiệm, cha đợc đào tạo sâu, cha nắm bắt kịp thời kỹ thuật nghiệp
vụ nên đã dẫn đến không ít trờng hợp sơ suất trong quá trình thực hiện thanhtoán, gây ra thiệt hại lớn cho khách hàng và ngân hàng
Trong một vài năm gần đây, ngân hàng chịu nhiều thiệt hại trong việc mở L/Cnhập hàng bảo lãnh cho một số doanh nghiệp mà sau đó các doanh nghiệp nàylàm ăn thua lỗ, mất khả năng thanh toán hoặc đang trong vòng tố tụng Trongtrờng hợp này, nếu ngân hàng đứng ra trả tiền thay cho các doanh nghiệp đóthì rủi ro rất cao bởi vì khả năng thu hồi tiền là rất mong manh Nhng theo quy
định của L/C thì ngân hàng mở phải có trách nhiệm trả tiền cho ngời bán khi
Trang 28ngời mua mất khả năng thanh toán Vì vậy, để bảo vệ uy tín của mình và tuânthủ luật lệ quốc tế, các ngân hàng đã phải đứng ra trả tiền cho một số L/C quáhạn và chịu rủi ro khá lớn
(2) Do sai sót trong quan hệ với khách hàng trong nớc
Việc thu nhập, phân tích thông tin, đánh giá tình hình hoạt động trong kinhdoanh của các doanh nghiệp còn cha đợc đầy đủ và chặt chẽ Có khách hàng
có hiện tợng vi phạm cam kết về tài chính với ngân hàng nhng vẫn đợc bảolãnh
Các quy định về an toàn trong ký quỹ L/C, đánh giá tài sản thế chấp, cầm cố,cam kết của ngân hàng cha đợc áp dụng chặt chẽ Thậm chí đối với các L/Cthế chấp bằng chính lô hàng nhập cũng cha có sự giám sát chặt chẽ của cán bộngân hàng đối với hàng nhập về này nên khách hàng đã bán hàng và sử dụngtiền vào mục đích khác mà ngân hàng không phát hiện ra Hay nhiều trờnghợp do nể nang trong quan hệ với khách hàng nên đã có nhiều sai sót trongnghiệp vụ nh tháo khoán tiền ký quỹ trớc khi doanh nghiệp hoàn thành nghĩa
vụ của mình, hay một số trờng hợp mặc dù bộ chứng từ hợp lý nhng doanhnghiệp yêu cầu khách hàng tìm lỗi và ngân hàng đã chấp nhận đa ra lý do để
từ chối không hợp lý để giúp doanh nghiệp có cớ trì hoãn thanh toán
(3) Rủi ro về nguồn ngoại tệ thanh toán:
Trờng hợp khi ngân hàng không cân đối đợc nguồn ngoại tệ bán cho kháchhàng dẫn đến phải trì hoãn việc thanh toán và giảm uy tín trong kinh doanhcủa chính các ngân hàng
(4)Một rủi ro nghiêm trọng nhất và là nguyên nhân dẫn đến nhiều rủi ro khác,song lại thờng xuyên xảy ra tại các ngân hàng, đó là rủi ro do trình độ nghiệp
vụ của cán bộ ngân hàng còn yếu kém Khi đội ngũ cán bộ cha đủ kinhnghiệm và trình độ nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp thì dễ gây ra rủi ro do bịlừa, thông đồng, thiếu trách nhiệm
Tất cả những sai sót về mặt kỹ thuật dù từ phía nào cũng đều làm cho quátrình thanh toán bị gián đoạn, kéo dài, thậm chí gây thiệt hại rất lớn cho cácbên
b Rủi ro chính trị
Rủi ro chính trị hay rủi ro quốc gia (Country Risk) quốc gia là nhữngrủi ro về sự thay đổi chính trị, kinh tế, chính sách của một quốc gia khiếncho nhà xuất khẩu không nhận đợc tiền hàng và nhà nhập khẩu không nhận
đợc hàng hoá, qua đó có ảnh hởng không tốt tới ngân hàng
Trang 29Những biến động về chính trị nh: chiến tranh, nổi loạn, đảo chính vàcác biến cố chính trị xã hội khác đã gây cản trở cho việc giao nhận hàng vàthanh toán qua ngân hàng của các doanh nghiệp Những biến động này th ờngkhiến cho các bên xuất nhập khẩu và ngân hàng không thực hiện đ ợc nghĩa
vụ của mình, làm cho L/C có thể bị huỷ bỏ gây thiệt hại cho các bên Bêncạnh đó, biến động về môi trờng pháp lý cũng có những ảnh hởng không nhỏ
đến hoạt động của các bên tham gia phơng thức thanh toán L/C và nó cũng
để lại những hậu quả đáng kể Rủi ro này xảy ra khi có sự vận dụng khôngthống nhất các nguồn luật điều chỉnh L/C ngoài UCP500 Nó th ờng xuất hiệnkhi có sự tranh chấp hoặc khiếu kiện giữa các bên
Ngoài những rủi ro kể trên, hoạt động thanh toán quốc tế theo ph ơngthức tín dụng chứng từ cũng nh các hoạt động khác của ngân hàng còn có thểgặp một số loại rủi ro bất khả kháng nh thiên tai, hoả hoạn làm cho các bêntham gia gặp phải thiệt hại với hậu quả khôn lờng
c Rủi ro ngoại hối
Rủi ro ngoại hối là những rủi ro xảy ra khi việc thanh toán đợc ấn địnhbằng đồng tiền nớc ngoài Do vậy nó phụ thuộc vào hai yếu tố, đó là tỷ giá hối
đoái và trạng thái ngoại hối về loại ngoại tệ đó của ngân hàng Trong đó tỷ giáhối đoái là một yếu tố nhạy cảm và sự biến động của nó là không thể lờng trớc
đợc, nó có ảnh hởng rất lớn đến các quyết định của doanh nghiệp Khi kí hợp
đồng mua hàng, nhà nhập khẩu không thể lờng trớc đợc mức độ trợt giá đồngnội tệ so với ngoại tệ mạnh Khi hàng nhập về, tỷ giá trợt mạnh, đối với nhữngmặt hàng giá bán cạnh tranh không thể tăng giá đợc, nhà nhập khẩu có thể từchối nhận hàng vì sợ bị lỗ và vì cũng không có đủ khả năng thanh toán, khi đóthì rủi ro tất yếu sẽ xảy ra đối với ngân hàng thơng mại
Đối với ngân hàng thơng mại, những ảnh hởng của sự biến động tỷ giáhối đoái thờng không gây trở ngại lớn trong quá trình thực hiện nghiệp vụ củangân hàng vì bản thân ngân hàng đã có những biện pháp để tự phòng ngừamột cách có hiệu quả Tuy nhiên trong một số trờng hợp, do sơ suất ngân hàng
đã phải chịu một số thiệt hại do sự biến động của tỷ giá hối đoái gây nên
Trong thực tế ở nớc ta, một số doanh nghiệp nhập khẩu thờng khôngsẵn có ngoại tệ hoặc nếu có thì số lợng không đáng kể để có thể đáp ứng kịpthời nhu cầu thanh toán các hợp đồng ngoại thơng của họ Do đó họ sẽ chuyểnnội tệ vào ngân hàng và yêu cầu ngân hàng bán ngoại tệ cho mình để thanhtoán Khi có yêu cầu mở L/C thanh toán ngân hàng sẽ thu tiền ký quỹ đối vớinhà nhập khẩu Do trong TTQT ngoại tệ mạnh thờng đợc sử dụng nên ngân
Trang 30hàng mở sẽ phải dùng số tiền đó để mua ngoại tệ Số tiền ký quỹ mà doanhnghiệp nộp vào ngân hàng đã đợc tính ra ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái tại thời
điểm đó Nếu vì một lý do nào đó ngân hàng không thực hiện ngay việc trao
đổi lấy ngoại tệ tại thời điểm đó mà lùi lại một thời gian, giả sử khi đó đồngnội tệ giảm giá và ngân hàng không lờng trớc đợc điều này, ngân hàng sẽ phảimất thêm một khoản tiền để bù vào mức giảm đó khi mua ngoại tệ Kết quả làngân hàng sẽ bị mất một khoản tiền do sự biến động của tỷ giá hối đoái Bên cạnh đó, nếu trạng thái ngoại hối của ngân hàng không tốt, một mặtngân hàng sẽ không đáp ứng đợc nhu cầu mua ngoại tệ của khách hàng, mặtkhác bản thân ngân hàng cũng sẽ gặp khó khăn trong quá trình thanh toán chongân hàng Thiệt hại xảy ra có thể về mặt tài chính vì ngân hàng phải đi vayngoại tệ của ngân hàng khác, nhng đồng thời cũng ảnh hởng tới uy tín củangân hàng trong hoạt động thanh toán nói riêng, hoạt động ngân hàng nóichung
d Rủi ro đạo đức
Rủi ro đạo đức là những rủi ro xảy ra khi một bên tham gia phơng thứcL/C cố tình không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, gây thiệt hại đến quyềnlợi của một bên hoặc các bên còn lại
Trong phơng thức thanh toán L/C, dù quyền lợi và nghĩa vụ của mỗibên tham gia đợc quy định rõ ràng Song không phải lúc nào những nguyêntắc đó cũng đợc tôn trọng
Rủi ro đạo đức có thể xảy ra khi:
Ngời xuất khẩu có nghĩa vụ phải giao hàng đúng theo hợp đồng, theo
đúng L/C nhng anh ta không giao hàng hoặc giao hàng không đúng, không đủnhng lại xuất trình đợc bộ chứng từ hoàn hảo Cũng có thể ngời bán khônggiao hàng vì muốn tăng giá, dẫn đến làm chậm trễ việc giao hàng Điều này
có ảnh hởng trực tiếp đến ngời mua và đồng thời cũng có ảnh hởng gián tiếp
đến ngân hàng Nếu ngời mua gặp rủi ro thì khả năng anh ta thanh toán lạitiền cho ngân hàng là rất khó Do đó ngân hàng có thể sẽ bị chậm trễ trongviệc thu hồi tiền từ ngời mua, thậm chí nghiêm trọng hơn là sẽ không đợc ngờimua thanh toán
Ngời nhập khẩu có nghĩa vụ trả tiền cho ngân hàng mở L/C nhng anh ta
có thể cố tình trì hoãn hoặc từ chối thanh toán, từ chối nhận hàng bằng nhữngthủ đoạn nghiệp vụ bắt lỗi sai sót chứng từ hoặc phát hành th tín dụng giả mạobởi một ngân hàng “ma”
Trang 31Ngời bán giao hàng cho nhà chuyên chở, nhng bị họ lừa đảo nhận hàng,lấy tiền cớc rồi biến mất, hoặc có tìm thấy tàu nhng hàng thì không còn.Trong trờng hợp này, nếu nhà xuất khẩu vẫn xuất trình đợc bộ chứng từ hợp lệthì ngân hàng phát hành vẫn buộc phải thanh toán, nhng thực tế thì nhà nhậpkhẩu lại không nhận đợc hàng nên họ sẽ từ chối thanh toán, khi đó rủi ro xảy
ra đối với ngân hàng thanh toán (ngân hàng mở L/C) là điều chắc chắn
Trong nhiều trờng hợp các ngân hàng phát hành có thể cũng vi phạmnhững cam kết của mình nh trì hoãn, hoặc từ chối thanh toán, đứng về phíangời mua để gây khó khăn cho quá trình thanh toán Điều này sẽ gây rủi ro
đối với ngời bán, ngân hàng xác nhận và ngân hàng chiết khấu Ngợc lại, nếungân hàng chiết khấu không trung thực, bộ chứng từ có sai sót mà vẫn đòi tiềnbằng điện thì sẽ gây rủi ro cho nhà nhập khẩu và ngân hàng phát hành
4.2 Nguyên nhân dẫn đến những rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ
4.2.1 Đối với rủi ro kỹ thuật
Nguyên nhân của rủi ro kỹ thuật chủ yếu là do trình độ nghiệp vụ ngoạithơng và thanh toán xuất nhập khẩu của các bên tham gia còn yếu nên chanắm bắt đợc các yêu cầu của L/C Điều này dẫn đến những sai sót trong quátrình lập chứng từ và thanh toán
và nhiều nội dung trong chứng từ
UCP.500 điều 5 quy định: “ Để đề phòng mọi sự lẫn lộn và hiểu lầm,các ngân hàng phải ngăn cản mọi khuynh hớng sau đây: đa quá nhiều chi tiếtvào bản tín dụng hoặc bất kỳ bản tu chỉnh nào ”
4.2.1 Đối với rủi ro chính trị
Nguyên nhân sâu xa của loại rủi ro này là môi trờng pháp lý và luậtpháp của các nớc khác nhau Nếu có sự khác biệt, thậm chí đối nghịch giữaUCP500 và luật pháp quốc gia thì luật quốc gia sẽ vợt lên trên tất cả và phải
đợc tuân thủ Do đó trong nhiều trờng hợp, quyết định của toà án địa phơng
Trang 32mới là quyết định cuối cùng Điều đáng nói ở đây là luật pháp ở một số n ớccho phép toà án của họ áp dụng các biện pháp cỡng chế nhằm đảm bảo sự antoàn trong thanh toán xuất nhập khẩu, bất kể quy định đó trái ngợc vớiUCP500 Chính vì vậy rủi ro về vấn đề pháp lý đối với thanh toán tín dụngchứng từ thờng rất khó lờng.
Ngoài ra cũng cần quan tâm tới tình hình kinh tế của một quốc gia Đó
là những vấn đề nh: Nợ nớc ngoài, dự trữ ngoại hối và cán cân thanh toáncủa một quốc gia, sự cấm vận kinh tế, chính sách quản lý ngoại hối, chínhsách thơng mại và các quy định về xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia, Nếu
nợ nớc ngoài của quốc gia quá lớn thì một số biện pháp nh tăng thuế, phá giá
đồng nội tệ sẽ đợc áp dụng và nh vậy nó sẽ có ảnh hởng đến khả năng chi trảcủa ngời mua; ngời mua có thể sẽ không đủ khả năng chi trả và ngân hàng cónguy cơ gặp rủi ro do không đòi đợc tiền
Các biến động kinh tế - chính trị - xã hội dù trực tiếp hay gián tiếp, tức thìhay lâu dài, đều gây ra những ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động của ngânhàng và khách hàng Và vì vậy, rủi ro quốc gia luôn là mối đe doạ tới hoạt
động thanh toán quốc tế của ngân hàng, trong đó có hoạt động thanh toán L/C
4.2.2 Đối với rủi ro ngoại hối
Ngân hàng cũng nh các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải đối mặt với rủi rongoại hối trong trờng hợp tỷ giá hối đoái biến động hay trạng thái ngoại hốicủa ngân hàng không tốt Những tình huống này nếu xảy ra không chỉ gâythiệt hại cho ngân hàng về mặt tài chính mà còn ảnh hởng tới uy tín của Ngânhàng trong hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng và hoạt động ngân hàng nóichung
4.2.3 Đối với rủi ro đạo đức
Nguyên nhân sâu xa của vấn đề rủi ro đạo đức đó là vấn đề thông tinkhông đầy đủ và thiếu chính xác Đó là việc các bên tham gia không có đầy
đủ những thông tin cần thiết về khả năng tài chính, về tình hình hoạt độngkinh doanh cũng nh về uy tín và tính trung thực của đối tác, hoặc đợc cungcấp các thông tin không chính xác Vì vậy mà đa ra những phán đoán vàquyết định sai lầm gây nên rủi ro trong thanh toán Ngoài ra còn do việc thanhtoán L/C chỉ dựa trên bề mặt của chứng từ, không căn cứ vào thực trạng củahàng hoá, nên đã tạo khe hở cho một số cá nhân lừa đảo
Để hạn chế rủi ro đạo đức, vấn đề cốt lõi là phải khắc phục tình trạng thôngtin không cân xứng Đứng ở góc độ ngân hàng phải tiến hành điều tra thu thập
Trang 33các thông tin chính xác về khách hàng của mình cũng nh thông tin về cácngân hàng có liên quan nh tình hình tài chính, khả năng thanh toán của kháchhàng và mối quan hệ của họ với các ngân hàng khác từ đó mới có thể có đợcnhững khách hàng tốt nhằm hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra.
Trang 34Chơng II: Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại
các ngân hàng thơng mại Việt Nam
1 Khái quát về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam và Ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội
Đợc đánh giá là một ngân hàng thơng mại của Việt Nam có uy tínnhất, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank-VCB) đợc Nhà nớcxếp hạng vào một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt, đ ợc tạp chí ASIANMONEY- tạp chí tiền tệ uy tín ở Châu á- bình chọn là ngân hàng hạng nhấtViệt Nam năm 1995, Ngân hàng Chase Manhattan (Mỹ) cấp giấy chứngnhận chất lợng dịch vụ tốt 5 năm liên tục (1996-2000), tạp chí “The Banker”bình chọn là ngân hàng tốt nhất của Việt Nam năm 2000- 2001 Qua nhiềunăm đổi mới và hoàn thiện, Ngân hàng Ngoại thơng đã học hỏi đợc nhiềukinh nghiệm của các nớc phát triển, ứng dụng thành tựu khoa học để hoànthiện và phát triển nghiệp vụ ngân hàng, khuyếch trơng quan hệ buôn bántrên các thị trờng lớn đầy tiềm năng Ngân hàng Ngoại thơng đã thực sự vữngchắc, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng, đồng thời ngày càng khẳng định mình
là ngân hàng đứng đầu trong cả nớc, luôn cố gắng vơn lên với phơng châm
“uy tín hiệu quả- luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt”
Trong những năm gần đây, đặc biệt từ năm 1996 đến nay, chỉ tínhriêng doanh số xuất nhập khẩu qua Ngân hàng Ngoại thơng chiếm 30% tổngkim ngạch xuất nhập khẩu cả nớc Ngân hàng Ngoại thơng là trung tâmthanh toán liên ngân hàng bù trừ ngoại tệ và cung ứng dịch vụ tài khoản tiềngửi thanh toán cho hàng trăm ngân hàng thơng mại Nguồn vốn của Ngânhàng Ngoại thơng tăng trởng liên tục, bình quân từ năm 1995 đến tháng 6năm 2002, tăng trung bình 22% đạt 27,5% tổng phơng tiện thanh toán củanền kinh tế (M2) Tổng d nợ cho vay trực tiếp nền kinh tế của Ngân hàngngoại thơng chiếm 8,3% thị phần, khoảng 12% trong khối ngân hàng quốcdoanh Ngân hàng ngoại thơng thờng xuyên tham gia các dự án lớn củachính phủ với t cách là nhà đồng tài trợ Tổng số vốn cam kết cho các dự ánnày đến năm 2005 dự kiến đạt trên 2 tỷ USD
Ngân hàng Thơng mại cổ phần Quân đội (NHTMCP Quân đội) tuymới đợc thành lập ngày 4/11/1994 song cho đến nay với gần 8 năm hoạt
động Ngân hàng này đang ngày càng khẳng định vị trí của mình trên th ơngtrờng Khởi đầu với vốn điều lệ 20 tỷ, sau 8 năm, vốn điều lệ của ngân hàng
đã tăng hơn 10 lần lên 209 tỷ VNĐ, bình quân mỗi năm tăng 20-30 tỷ đồng
Trang 35Do nguồn vốn phát triển mạnh, NHTMCP Quân đội đã đáp ứng đ ợcnhu cầu ngày càng tăng của các doanh nghiệp, bảo đảm vốn trong thanh toán
và đầu t tín dụng Tổng mức cho vay của ngân hàng tính đến thời điểm này là1,743 tỷ đồng Vốn cho vay của ngân hàng một phần quan trọng đợc dành để
hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia chơng trình phát triển kinh tế-xã hội, đặcbiệt là các doanh nghiệp quân đội đang tham gia các chơng trình lớn, trọng
điểm của Nhà nớc
Trong 8 năm qua, ngân hàng đã mở rộng mạng lới đại lý rộng khắpgồm ba phòng giao dịch tại Hà Nội, hai chi nhánh đặt tại TP Hồ Chí Minh(thành lập năm 1996) và tại Hải Phòng (thành lập năm 1998) Ngoài ra, quan
hệ quốc tế của ngân hàng cũng đợc mở rộng, hiện nay, ngân hàng có quan hệ
đại lý với trên 200 ngân hàng của 50 nớc trên thế giới Sự mở rộng mối quan
hệ này giúp cho ngân hàng phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của kháchhàng Hơn nữa, việc ứng dụng các công nghệ hiện đại cũng đợc ngân hàngquan tâm và từng bớc thực hiện nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng dịch vụcung cấp khách hàng
Những thành tựu mà VCB và NHTMCP Quân đội đã và đang đạt đợcquả là đáng khích lệ Tuy nhiên hiện nay, hai Ngân hàng này cũng đang phải
đơng đầu với những khó khăn hiện hữu và tiềm ẩn đa chiều của quá khứ,hiện tại và tơng lai Đó là sự đối mặt với những rủi ro tiềm ẩn trong thanhtoán quốc tế đặc biệt là theo phơng thức tín dụng chứng từ Thực trạng này
đòi hỏi hai Ngân hàng phải phát triển nhanh hơn, vững chắc hơn để có thểloại trừ đợc những rủi ro gây thiệt hại không chỉ về mặt vật chất mà còn làmsuy giảm uy tín và tiềm lực mà hai ngân hàng đã bỏ công gây dựng bấy lâunay Đây cũng là những thách thức mà nếu không có giải pháp hữu hiệu sẽtrở thành nguy cơ to lớn khi thị trờng tài chính Việt Nam tiếp tục phát triểntrên những tầm cao mới, khi nền kinh tế Việt Nam hoà nhập vào xu thế tấtyếu của thời đại là hội nhập khu vực và toàn cầu hoá
VCB và NHTMCP Quân đội
2.1 Hoạt động thanh toán quốc tế tại VCB và NHTMCP Quân đội
Trải qua gần 40 năm hình thành và phát triển, cho đến nay VCB đã
có một vị trí rất quan trọng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam Ngân hàngNgoại thơng luôn duy trì đợc thế mạnh trong lĩnh vực thanh toán xuất nhậpkhẩu Khách hàng đến với ngân hàng ngày một nhiều hơn và doanh số thanh
Trang 36toán xuất nhập khẩu của ngân hàng cũng liên tục tăng qua các năm Chúng ta
có thể thấy đợc điều này thông qua bảng số liệu sau:
Bảng 2 : Doanh số và tỷ trọng thanh toán XNK của VCB so với cả nớc
VCB
Tỷtrọng
Cả nớc Qua
VCB
Tỷtrọng
Cả nớc Qua
VCB
Tỷtrọng1997
3.3861.7863.3175.0125.938
5.8623.1526.5809.17510.897
29%29%26,5%25,5%27,5%
Nguồn: Báo cáo thờng niên các năm 1997 - 2001
Thứ nhất, về thanh toán xuất khẩu
Vào năm 1998, doanh số thanh toán xuất khẩu của VCB đạt 1366 triệu USDchiếm 29% doanh số thanh toán xuất khẩu của cả nớc, thấp hơn so với năm
1997 (doanh số thanh toán xuất khẩu của VCB năm 1997 là 2467 triệu USD)
Sở dĩ có sự giảm sút này phần nào là do sự tác động của các yếu tố kháchquan Khi gia nhập vào ASEAN (7/95), một số mặt hàng xuất khẩu của ta phảicạnh tranh với các nớc khác trên thế giới; chẳng hạn nh gạo xuất khẩu của taphải cạnh tranh với Thái Lan, một số mặt hàng may mặc phải cạnh tranh vớiTrung Quốc Không những thế, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vựcnăm 1997 cũng có những tác động đáng kể tới hoạt động thanh toán xuất khẩunăm 1998 Song, bắt đầu từ năm 1999, doanh số thanh toán xuất khẩu củangân hàng lại tăng lên Năm 1999 là 3263 triệu USD, năm 2000 là 4163 triệuUSD và đến năm 2001 giá trị thanh toán xuất khẩu đạt 4959 triệu USD, tăng
16 % so với năm 2000, đa thị phần của VCB trong tổng kim ngạch xuất khẩucủa cả nớc tăng từ 25 % năm 2000 lên 27 % năm 2001 Trong năm 2001, năm
đầu của thế kỷ 21, mặc dù Việt Nam có gặp một số khó khăn nhất định do ảnhhởng của sự suy thoái kinh tế toàn cầu nhng kim ngạch xuất khẩu của nớc tavẫn đạt mức tăng trởng cao - 10,3% Do đó, doanh số thanh toán xuất nhậpkhẩu của VCB năm 2001 không những không giảm mà vẫn tiếp tục tăng vớimột mức khá cao
Trang 37Nh vậy VCB vẫn duy trì và phát triển đợc thị phần của mình trong côngtác thanh toán xuất khẩu Trong đó, chi nhánh HCM và Vũng Tàu có tỷ trọngthanh toán lớn trong hệ thống, tơng ứng là 51,5% và 23,6% năm 2001 Có đợckết quả sôi động nh vậy một phần là do bản thân VCB đã có những nỗ lựckhông ngừng trong công tác thanh toán hộ khách hàng; song bên cạnh đócũng là do chính sách khuyến khích xuất khẩu của chính phủ, quota xuất khẩu
đã đợc nới lỏng, bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể xuất khẩu hàng hoá nằmtrong danh mục cho phép xuất khẩu của Nhà nớc Chính sự khuyến khích này
là một trong những nguyên nhân để xuất khẩu năm 2000, 2001 có sự tăng ởng mạnh nh vậy
tr-Thứ hai, về thanh toán nhập khẩu: Cũng giống nh trong hoạt động thanh
toán xuất khẩu; do trong hai năm 1997, 1998 nền kinh tế nớc ta chịu ảnh hởngcủa cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực nên doanh số thanh toánnhập khẩu của Ngân hàng Ngoại thơng năm 1998 thấp hơn so với năm 1997.Năm 1997, doanh số thanh toán nhập khẩu là 5862 triệu USD, năm 1998 chỉ
đạt 3152 triệu USD Song, bắt đầu từ năm 1999, doanh số thanh toán nhậpkhẩu đã liên tục tăng lên; từ 3317 triệu USD năm 1999, tăng lên 5012 triệuUSD năm 2000 Đến năm 2001, doanh số thanh toán hàng nhập khẩu quaVCB đạt 5938 triệu USD, tăng 15,6 % so với năm 2000, dẫn đến thị phầnthanh toán hàng nhập khẩu của VCB tăng lên 28 % từ 26% năm 2000
Để có đợc những kết quả đáng khích lệ trong công tác thanh toán xuấtnhập khẩu nh vậy chính là nhờ sự cố gắng hết mình của toàn thể nhân viêncũng nh ban lãnh đạo trong VCB Chất lợng phục vụ nhu cầu thanh toán xuấtnhập khẩu của ngân hàng ngoại thơng ngày càng tốt hơn, đặc biệt là từ sau khiVCB chính thức tham gia vào mạng lới thanh toán quốc tế SWIFT (từ ngày6/3/1995) để hoà nhập với hệ thống thanh toán tiền tệ và tài chính quốc tế và
đã đáp ứng đợc các yêu cầu của khách hàng: an toàn, hiệu quả, nhanh chóng
và chính xác Với công nghệ cao, mạng SWIFT hiện đại, đội ngũ cán bộ nhânviên có trình độ nghiệp vụ vững vàng nên giao dịch của VCB đã dần đạt tiêuchuẩn quốc tế
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có một thực tế là trong những năm gần
đây tuy giá trị thanh toán xuất nhập khẩu qua VCB không ngừng tăng lên
nh-ng tỷ trọnh-ng thanh toán xuất nhập khẩu của VCB so với cả nớc lại có sự giảmsút so với trớc đây Nguyên nhân là do có sự ra đời của nhiều loại hình ngânhàng nh ngân hàng liên doanh, ngân hàng cổ phần, chi nhánh ngân hàng nớcngoài tại Việt Nam, tạo nên sự cạnh tranh giữa các ngân hàng, và do đó việc
Trang 38giảm thị phần thanh toán xuất nhập khẩu của VCB là không thể tránh khỏi.VCB không thể giữ vị trí độc quyền trong hoạt động TTQT nh trớc đợc nữa.
Đây chính là một thách thức lớn không chỉ đối với VCB nói riêng mà đối vớicả hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung Trong những năm tới,VCB sẽ phải tiếp tục cố gắng nỗ lực hơn nữa để duy trì và phát triển u thế củamình trong lĩnh vực thanh toán xuất nhập khẩu
Bảng 3: Tổng kim ngạch thanh toán quốc tế tại NHTMCP Quân đội
Nguồn: Báo cáo ngân hàng năm 1999,2000,2001 của phòng thanh toán quốc tế
Qua biểu trên ta thấy: Giá trị kim ngạch thanh toán quốc tế củaNHTMCP Quân đội đều tăng qua các năm nhng nếu kim ngạch thanh toáncủa năm 1999 chỉ đạt 93,684 triệu USD thì đến năm 2000 tổng kim ngạchthanh toán tăng đến 146 triệu USD, một bớc đột phá trong những năm gần
đây Năm 2001, một năm tình hình buôn bán quốc tế có nhiều biến động theochiều hớng xấu hơn là khả quan, tuy vậy NHTMCP Quân đội vẫn giữ đợc mứctăng dù chỉ là gần 4 triệu USD so với năm 2000, đạt mức 149,8 triệu USD
Số lợng của các phơng thức thanh toán cũng có nhiều thay đổi, đángchú ý là của phơng thức thanh toán chuyển tiền: trong năm 2000, NHTMCPQuân đội đã thực hiện 1.137 lệnh chuyển tiền mà không có bất cứ sai sót nào,hơn 357 lệnh so với năm 1999 và sang đến năm 2001 thì thực hiện thêm đợc
163 lệnh Đối với phơng thức thanh toán nhờ thu, năm 2000 cũng là năm đánhdấu một bớc ngoặt mới, cả số lợng và giá trị đều tăng lên khá cao, tăng 64món tơng ứng với 18,595 triệu USD Tuy nhiên, trong năm 2001 lại có mộtchút giảm nhẹ về số lợng nhng giá trị thanh toán lại không hề giảm mà vẫntăng 315.000 USD so với năm 2000 Việc mở và thanh toán th tín dụng quacác năm không có dấu hiệu của sự suy giảm Có thể nói đây là phơng thức cómức tăng đều và ổn định nhất
2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán L/C tại VCB và NHTMCP Quân đội:
Trong những năm qua, cùng với sự tham gia của Việt Nam vào các tổchức quốc tế, mở rộng quan hệ thơng mại với nhiều nớc trên thế giới, VCB
Trang 39cũng nh NHTMCP Quân đội đã mở rộng quan hệ với các ngân hàng, các tổchức tài chính trên thế giới và không ngừng đa ra các loại hình dịch vụ mới
đặc biệt là các phơng tiện thanh toán quốc tế đa dạng để đáp ứng kịp thời nhucầu của khách hàng
Hiện nay các phơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu mà các Ngân hàngthơng mại Việt Nam thờng thực hiện là chuyển tiền, nhờ thu và tín dụngchứng từ Trong đó, tín dụng chứng từ vẫn là phơng thức thanh toán đợc sửdụng phổ biến và chiếm tỷ trọng cao trong doanh số thanh toán (trên 70%) Sở
dĩ phơng thức chứng từ đợc sử dụng rộng rãi trong hoạt động thanh toán xuấtnhập khẩu chính là vì những u điểm của nó nh chúng ta đã biết Hơn nữa, ph-
ơng thức này cũng khá phù hợp với điều kiện và tình hình của các doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam nói riêng, nền kinh tế ViệtNam nói chung Sau đây, chúng ta hãy cùng xem xét các số liệu dới đây:
Bảng 4: Cơ cấu thanh toán hàng xuất qua NHTMCP Quân đội
Nguồn: Báo cáo ngân hàng năm 1999,2000,2001
của phòng thanh toán quốc tế.
Trong thanh toán xuất khẩu, năm 1999 tỷ trọng thanh toán bằng hìnhthức L/C chiếm một tỷ lệ thấp hơn nhiều so với hình thức thanh toán chuyểntiền Điều này do thực tế hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam thờng là gia công,hàng thô cha qua tinh chế, độ tín nhiệm của khách nớc ngoài cha cao Khi kýhợp đồng các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam do không am hiểu nhiều nênthờng bị ép ở thế yếu hơn đối tác nớc ngoài, giá xuất thờng không đợc cao.Tuy nhiên, tỷ trọng thanh toán theo phơng thức L/C ngày càng tăng qua cácnăm, điều đó chứng tỏ các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam ngày càng lấylại đợc uy tín trên thị trờng quốc tế Đây cũng là một nỗ lực tích cực t vấn chokhách hàng để tránh rủi ro không đáng có của NHTMCP Quân đội
Bảng 5: Cơ cấu thanh toán hàng nhập qua NHTMCP Quân đội
Đơn vị: 1000 USD