Một số kiến nghị đối với Nhà nớc

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 77 - 79)

4. Một số kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ và đẩy mạnh hoạt động

4.1. Một số kiến nghị đối với Nhà nớc

Với chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nớc ngày càng đợc khẳng định. Xu hớng hội nhập vào nền kinh tế thế giới đem lại một cơ hội lớn cho sự phát triển của mỗi quốc gia nhng đồng thời cũng là một thách thức lớn đối với khả năng tồn tại và phát triển của quốc gia đó. Các chính sách kinh tế của Nhà nớc có tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi tổ chức, cá nhân trong nớc, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, từ đó tác động mạnh mẽ đến hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng. Xuất phát từ thực tế đó, thanh toán xuất nhập khẩu nói chung, tín dụng chứng từ nói riêng rất cần đến những chính sách thích hợp, phù hợp với mục tiêu của từng thời kỳ để hoạt động ngày càng đợc mở rộng và ngày càng phát triển, đồng thời phòng tránh đợc những rủi ro có thể xảy ra cho các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu và ngân hàng.

Thứ nhất, cần tạo hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ của toàn Hệ thống NHTM

Một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro pháp lý trong giao dịch tín dụng chứng từ là sự thiếu vắng các văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa các bên trong quy trình thanh toán. ở Việt Nam hiện nay, ngoài UCP.500 và một số thông lệ quốc tế khác, ta không có một luật hay văn bản dới luật nào điều chỉnh mối quan hệ pháp lý giữa giao dịch hợp đồng ngoại thơng của ngời mua và ngời bán với giao dịch tín dụng chứng từ của ngân hàng. Khi có tranh chấp thơng mại quốc tế xảy ra, Trọng tài quốc tế có thể ra phán quyết đối với quan hệ hai bên mua bán mà không đề cập đến quan hệ thanh toán giữa các ngân hàng. Nh vậy chỉ áp dụng UCP500 vào giao dịch tín dụng chứng từ là cha đủ với các ngân hàng Việt Nam khi có phát sinh tranh chấp. Chính phủ cần sớm ban hành những văn bản pháp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa hợp đồng ngoại

thơng và hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ, nêu lên nghĩa vụ, quyền hạn của các bên tham gia vào quan hệ tín dụng chứng từ: nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu và các ngân hàng trung gian. Trớc hết nên đề cập đến một số vấn đề sau:

 Quyền đợc miễn thanh toán của ngân hàng mở khi quan hệ giao nhận bị trọng tài tuyên án huỷ bỏ.

 Quyền đợc nhận hàng của ngân hàng mở khi ngời thế chấp lô hàng bị mất khả năng thanh toán.

 Quyền đợc bảo lu số tiền chiết khấu của ngân hàng trong quan hệ mua bán đứt đoạn. Cần phải có quy chế chiết khấu hối phiếu lập theo th tín dụng cụ thể hoá luật quốc tế làm cơ sở giải quyết tranh chấp giữa ngân hàng chiết khấu và doanh nghiệp xuất khẩu.

 Cần tạo hành lang pháp lý cho giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng trong quan hệ tín dụng chứng từ. Cho đến nay, hầu hết các khách hàng đến ngân hàng yêu cầu mở L/C đều không có văn bản pháp lý có tính chất hợp đồng đợc thoả thuận bằng văn bản. Ngay nh ở Ngân hàng Ngoại thơng chỉ có các loại giấy tờ nh: đơn yêu cầu mở L/C, giấy cam kết thanh toán, đơn xin bảo lãnh nhận hàng và ký hậu vận đơn, thông báo th tín dụng, đơn xin chiết khấu chứng từ... Các chứng từ này chỉ đơn giản là các giao dịch ngân hàng, không thể hiện đợc tính pháp lý và ràng buộc giữa hai bên nên gây khó khăn cho toà án khi xét xử tranh chấp.

Thứ hai, cần có chính sách khuyến khích và kiểm soát hoạt động xuất nhập khẩu.

Để thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, Nhà nớc cần tăng cờng hiệu lực các văn bản và thủ tục xuất nhập khẩu. Cần có quy chế bắt buộc đối với các doanh nghiệp phải có đủ điều kiện về tài chính, trình độ quản lý, phơng hớng phát triển kinh doanh... thì mới cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp (trở thành các bên tham gia vào quan hệ tín dụng chứng từ). Thực tế cho thấy, thực lực tài chính của các doanh nghiệp nớc ta hiện nay vẫn còn yếu, hoạt động kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay ngân hàng. Nếu kinh doanh thua lỗ sẽ trực tiếp có ảnh hởng đến chất lợng tín dụng, uy tín thanh toán đối với ngân hàng. Theo

thống kê gần đây, cả nớc hiện có khoảng 34.000 doanh nghiệp với mức vốn bình quân của mỗi doanh nghiệp khoảng 2,7 tỷ đồng. Riêng khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, mức vốn bình quân càng thấp, khoảng 165 triệu đồng. Do vậy, trớc mắt Chính phủ cần rà soát lại các đơn vị, tổ chức kinh tế không đủ điều kiện tham gia hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp thì chuyển sang uỷ thác xuất khẩu, tránh những rủi ro có thể xảy ra.

Bên cạnh đó, các thể chế, thủ tục xuất nhập khẩu cần phải tạo nên sự cân bằng giữa khuyến khích và kiểm soát xuất nhập khẩu. Hiện nay một số chủ tr- ơng khuyến khích xuất khẩu của Nhà nớc đang tạo lợi thế cho doanh nghiệp này nhng lại bất lợi đối với doanh nghiệp khác làm mất cân đối giữa cung và cầu gây nên tồn đọng một số loại vật t gây lãng phí và kém hiệu quả. Tình trạng nhập khẩu tràn lan làm cho sản xuất và tiêu thụ hàng hoá bị đình trệ, hàng hoá trong nớc sản xuất ra không tiêu thụ đợc. Điều đó có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của nền kinh tế nói chung, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu nói riêng.

Thứ ba, cần tăng cờng chất lợng hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nớc (CIC).

Việc thu thập, phân tích, xử lý kịp thời và chính xác các thông tin về tình hình tài chính, quan hệ tín dụng, khả năng thanh toán, t cách pháp nhân của các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài là vô cùng quan trọng. Để công tác thông tin phòng ngừa rủi ro đạt hiệu quả cao, cần tăng cờng trang bị các phơng tiện thông tin hiện đại cho trung tâm. Đồng thời cũng nên có cơ chế khuyến khích và bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng về việc cung cấp thờng xuyên các thông tin về tình hình d nợ của doanh nghiệp tại tổ chức tín dụng...

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w