2. Thực trạng hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT tại VCB và NHTMCP Quân đội
2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán L/C tại VCB và NHTMCP Quân đội:
Trong những năm qua, cùng với sự tham gia của Việt Nam vào các tổ chức quốc tế, mở rộng quan hệ thơng mại với nhiều nớc trên thế giới, VCB cũng nh NHTMCP Quân đội đã mở rộng quan hệ với các ngân hàng, các tổ chức tài chính trên thế giới và không ngừng đa ra các loại hình dịch vụ mới đặc biệt là
các phơng tiện thanh toán quốc tế đa dạng để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.
Hiện nay các phơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu mà các Ngân hàng thơng mại Việt Nam thờng thực hiện là chuyển tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ. Trong đó, tín dụng chứng từ vẫn là phơng thức thanh toán đợc sử dụng phổ biến và chiếm tỷ trọng cao trong doanh số thanh toán (trên 70%). Sở dĩ phơng thức chứng từ đợc sử dụng rộng rãi trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu chính là vì những u điểm của nó nh chúng ta đã biết. Hơn nữa, phơng thức này cũng khá phù hợp với điều kiện và tình hình của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam nói riêng, nền kinh tế Việt Nam nói chung. Sau đây, chúng ta hãy cùng xem xét các số liệu dới đây:
Bảng 4: Cơ cấu thanh toán hàng xuất qua NHTMCP Quân đội
Đơn vị: 1000 USD
Phơng thức Thanh toán
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chuyển tiền 4.137 57,87 4.193 33,14 4.251 32,35 Nhờ thu 398 5,57 2.258 17,85 2.289 17,42 L/C xuất 2.614 36,56 6.200 49,01 6.600 50,23 Tổng thu 7.149 100 12.651 100 13.140 100
Nguồn: Báo cáo ngân hàng năm 1999,2000,2001 của phòng thanh toán quốc tế.
Trong thanh toán xuất khẩu, năm 1999 tỷ trọng thanh toán bằng hình thức L/C chiếm một tỷ lệ thấp hơn nhiều so với hình thức thanh toán chuyển tiền. Điều này do thực tế hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam thờng là gia công, hàng thô cha qua tinh chế, độ tín nhiệm của khách nớc ngoài cha cao. Khi ký hợp đồng các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam do không am hiểu nhiều nên thờng bị ép ở thế yếu hơn đối tác nớc ngoài, giá xuất thờng không đợc cao. Tuy nhiên, tỷ trọng thanh toán theo phơng thức L/C ngày càng tăng qua các năm, điều đó chứng tỏ các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam ngày càng lấy lại đợc uy tín trên thị trờng quốc tế. Đây cũng là một nỗ lực tích cực t vấn cho khách hàng để tránh rủi ro không đáng có của NHTMCP Quân đội.
Bảng 5: Cơ cấu thanh toán hàng nhập qua NHTMCP Quân đội
Đơn vị: 1000 USD
Phơng thức Thanh toán
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chuyển tiền 37.233 43,03 37.733 28,30 38.259 28,00 Nhờ thu 3.582 4,14 20.318 15,24 20.601 15,07 L/C xuất 45.720 52,83 75.300 56,47 77.801 56,93 Tổng thu 86.535 100 133.351 100 136.661 100
Nguồn: Báo cáo ngân hàng năm 1999,2000,2001 của phòng thanh toán quốc tế.
Việc sử dụng phơng thức L/C để thanh toán hàng nhập khẩu chiếm trung bình 55,4% trong tổng doanh số nhập khẩu. Cơ cấu nhập khẩu qua các năm chủ yếu là các mặt hàng chiến lợc đặc biệt là trong lĩnh vực quốc phòng và những mặt hàng này có xu hớng tăng đều, giá trị cao nên giá trị thanh toán L/C nhập khẩu qua NHTMCP Quân đội chiếm một tỷ trọng rất lớn và riêng năm 2000 tăng nhanh hơn năm 1999 gần 64,7% về trị giá.
Bảng 6: Kim ngạch thanh toán XNK qua NHNT
Đơn vị tính: triệu USD
Năm
L/C Nhờ thu Chuyển tiền
Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng (%) 1997 1998 1999 2000 2001 2.539,5 2.570 2.720 4.260 5.087 75 78 82 85 86 237 264 199 351 322 7 8 6 7 5,5 609,5 461 398 401 448 18 14 12 8 7,5
Nguồn: Báo cáo tình hình thanh toán XNK của NHNT các năm 1997-2001
Qua các năm tỷ trọng thanh toán L/C lại tăng lên. Năm 1997, thanh toán L/ C mới chiếm tỷ trọng 75%; năm 1999 chiếm 82% và đến năm 2001 là 87%. Trong
khi đó thì tỷ trọng của hai phơng thức chuyển tiền và nhờ thu có sự sụt giảm đáng kể, đặc biệt là phơng thức nhờ thu. Nguyên nhân là do những hạn chế của phơng thức này, nó gây nhiều bất lợi đối với ngời bán, đồng thời giá trị thanh toán áp dụng hai phơng thức này cũng thờng nhỏ hơn giá trị thanh toán thông qua phơng thức tín dụng chứng từ. Do đó, nếu xét về khía cạnh giá trị thanh toán qua các ph- ơng thức trên thì đơng nhiên phơng thức tín dụng chứng từ sẽ luôn chiếm tỷ trọng lớn. Nh vậy, với thực tế này đã cho thấy vai trò bậc nhất của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.
Không chỉ có tỷ trọng thanh toán L/C tăng lên mà doanh số thanh toán theo phơng thức này cũng tăng lên đáng kể qua các năm (bao gồm cả L/C xuất khẩu và L/C nhập khẩu). Nếu nh năm 1997, 1998 doanh số thanh toán L/C mới chỉ là 2539,5 triệu USD và 2570 triệu USD thì đến năm 2000 con số này đã lên tới 4260 triệu USD. Không chỉ dừng ở đó, đến năm 2001 doanh số thanh toán L/C của VCB vẫn tiếp tục tăng lên đến 5087 triệu USD. Có đợc kết quả đáng tự hào này là do kết quả của quá trình đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng thanh toán đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng, của nền kinh tế. Thực tế trên một lần nữa đã chứng minh đợc vị thế cũng nh uy tín của VCB trong lĩnh vực thanh toán xuất nhập khẩu nói chung, thanh toán L/C nói riêng.
Là một ngân hàng thơng mại có nhiều thế mạnh trong lĩnh vực thanh toán xuất nhập khẩu, VCB không chỉ đóng vai trò ngân hàng thông báo L/C, mà còn đóng vai trò ngân hàng mở L/C, ngân hàng thanh toán, ngân hàng chiết khấu... Trong đó, với t cách là ngân hàng mở L/C, hàng năm số L/C đợc mở qua VCB là rất lớn và số lợng L/C đợc mở cũng có những thay đổi qua các năm.
Bảng 7: Số lợng L/C đợc NHNT mở qua các năm Năm Số L/C đợc mở % tăng/giảm so với năm trớc 1997 1998 1999 2000 2001 2.850 2.680 3.200 4.000 5.080 - -6 +19,4 +25 +27
Nguồn: Báo cáo tình hình thanh toán XNK của NHNT các năm 1997- 2001
Từ những số liệu trên ta thấy, nh vậy trong hai năm 1997, 1998 số lợng mở L/C có giảm đi một chút (từ 2850 xuống 2680) giảm 170 món (-6%). Tuy nhiên giá trị thanh toán L/C không giảm, điều đó cho thấy giá trị mỗi L/C tăng lên. Đây là một điều có lợi cho ngân hàng thu đợc phí cao hơn mà lại giảm đợc thời gian bỏ ra cho việc mở L/C. Sang năm 2000, 2001 thì số L/C mở ra tiếp tục tăng lên; năm 2000 số L/C đợc VCB mở là 4000 món, năm 2001 là 5080 món, tăng 27% so với năm 2000. Sở dĩ có đợc kết quả này là do những kinh nghiệm và uy tín của VCB trong nghiệp vụ mở L/C nói riêng, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu nói chung. Đồng thời cũng là do VCB luôn có lợng ngoại tệ lớn, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong hoạt động thanh toán quốc tế. Những số liệu trên đây cũng đã chứng tỏ một điều rằng phơng thức tín dụng chứng từ ngày càng đợc các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nhiều hơn trong hoạt động thanh toán của mình.
Những loại L/C mà VCB Việt Nam thờng mở cho khách hàng là: L/C không huỷ ngang, L/C không huỷ ngang có xác nhận, L/C không huỷ ngang chuyển nhợng và L/C dự phòng. Còn một số loại nh L/C giáp lng, L/C tuần hoàn... rất ít đợc mở tại VCB. Việc mở loại L/C nào đều xuất phát từ nhu cầu của khách hàng, có nhiều trờng hợp VCB cũng tiến hành t vấn cho khách hàng của mình về loại L/C phù hợp với điều kiện của khách hàng. Nhìn chung 4 loại L/C mà VCB tiến hành mở cho khách là những loại L/C cơ bản và thông dụng nhất, nó phù hợp với điều kiện của khách hàng và ngân hàng. Những loại L/C khác thờng đòi hỏi nghiệp vụ phức tạp hơn, bản thân khách hàng cũng cần phải có một lợng kiến thức chuyên môn nhất định thì mới có thể áp dụng một cách hiệu quả.
Phải thấy một thực tế là tỷ trọng cũng nh số lợng mở L/C của VCB Việt Nam luôn đứng đầu hệ thống. Một trong những yếu tố có thể khiến cho VCB đạt đợc điều đó là do ngân hàng có một biểu phí tơng đối thuận lợi và phù hợp với giá cạnh tranh của các ngân hàng khác trong cả nớc. Với hàng nhập khẩu, ngân hàng quy định phí mở th tín dụng 0,1% giá trị mở tối thiểu là 10USD và
tối đa là 300USD; phí sửa đổi khác 10USD; phí thanh toán 0,2% giá trị thanh toán tối thiểu 10USD, giá trị thanh toán tối đa 300USD; phí huỷ bỏ th tín dụng là 10USD; phí rút vốn vay nớc ngoài là 0,2% trong đó giá trị rút vốn tối đa là 300USD và tối thiểu là 10USD.
Bảng 8: Kim ngạch thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ tại NHTMCP Quân đội
Đơn vị: 1000 USD
Năm Thanh toán L/C nhập khẩu Thanh toán L/C xuất khẩu
Số lợng Số tiền Số lợng Số tiền
1999 282 45.720 89 2.614
2000 283 75.300 101 6.200
2001 302 77.801 133 6.600
Nguồn: báo cáo ngân hàng năm 1999,2000,2001 phòng TTQT
Từ bảng số liệu ta thấy, kim ngạch thanh toán hàng nhập khẩu theo phơng thức L/C có sự thay đổi khá phức tạp. Năm 2000 so với năm 1999 chỉ tăng 0,35% về số lợng (tơng đơng với 1 món) nhng lại tăng tới 64,7% giá trị thanh toán. Sau một năm, tính đến ngày 31/12/2001 số lợng L/C đã tăng đợc hơn 7% và tăng 3,32% giá trị thanh toán. Nh vậy, nếu tính giá trị trung bình của một món thanh toán thì năm 2000 là năm có giá trị trung bình trên một món thanh toán cao nhất (266,08 nghìn USD/món), năm 2000 cũng là năm có tổng kim ngạch thanh toán cao nhất so với những năm trớc đó. Có đợc kết quả nh thế là nhờ vào trớc hết các yếu tố bên ngoài đã tạo điều kiện cho hoạt động nhập khẩu Việt Nam phát triển. Việc Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN, diễn đàn APEC, quá trìnhbình thờng hoá quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ và đặc biệt hiện nay sau khi hiệp định BTA đợc ký kết đã có tác động to lớn tích cực tới việc mở rộng th… - ơng mại quốc tế của Việt Nam. Bên cạnh đó phải kể đến những chính sách đúng đắn của Nhà nớc nh: chính sách thơng mại thúc đẩy hội nhập với nền kinh tế thế giới, thúc đẩy đầu t nớc ngoài Mức tăng của năm 2001 so với năm 2000:… tăng 19 món và giá trị thanh toán bằng 5,501 triệu USD là không cao. Tuy nhiên, để duy trì một mức độ thanh toán ổn định là cả một sự cố gắng lớn của
đội ngũ cán bộ nhân viên trong ngân hàng mà đặc biệt là các thanh toán viên. Đồng thời kết quả đó cũng thể hiện đợc một u thế hơn hẳn các ngân hàng TMCP khác của ngân hàng Quân đội - đó là lợng khách hàng là các đơn vị, các doanh nghiệp trực thuộc Bộ quốc phòng. Lợng khách này chính là cơ sở vững chắc để ngân hàng Quân đội hoạt động an toàn hiệu quả.
Song nếu chỉ nhìn vào những con số đơn giản là doanh số thanh toán L/C, số L/C đợc mở và tỷ trọng thanh toán L/C thì cha thể thấy hết đợc những vấn đề phát sinh từ phơng thức thanh toán này. ẩn đằng sau doanh số thanh toán là con số nợ quá hạn không nhỏ làm tăng tỷ lệ nợ quá hạn của toàn hệ thống. Và trong nhiều trờng hợp những con số này cũng phần nào mang đến rủi ro cho ngân hàng trong hoạt động thanh toán L/C.
Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn L/C qua VCB
Đơn vị tính: triệu USD, %
Năm Tổng số d L/C
cha thanh toán
Nợ quá hạn L/C Doanh số Tăng Triệu USD (%) Tỷ trọng (%) 1997 1998 1999 2000 2001 327,28 346,84 289,15 276,5 254,23 52,43 23,1 15,53 14,25 12,5 - -29,33 -7,57 -1,28 -1,75 - -55,94 -32,78 -8,3 -14 16,1 6,66 5,38 5,15 4,92
Nguồn: Báo cáo tình hình thanh toán XNK của NHNT các năm 1997- 2001
Từ năm 1997 đến năm 2001 tổng số d L/C cha thanh toán biến động không lớn, có xu hớng giảm dần nhng số d Nợ quá hạn L/C vẫn còn cao và đặc biệt cao trong năm 1997 (chiếm 16,1%), con số d Nợ quá hạn năm 1997 là 52,43 triệu USD. Nguyên nhân của tình trạng nợ quá hạn L/C cao năm 1997 là do:
+ Việc mở L/C trả chậm trớc đây đã làm cho nợ quá hạn phát sinh lên nhiều. Nghiệp vụ này thờng đem lại rủi ro cao do trong quá trình nhận nợ doanh nghiệp nhập khẩu hoạt động không hiệu quả hoặc quay vòng lớn bị thua lỗ, đến hạn thanh toán không có tiền trả ngân hàng.
+ Thị trờng giá cả biến động mạnh, sự thiếu ổn định của tỷ giá hối đoái cùng với cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực làm cho nhiều doanh nghiệp trong nớc gặp khó khăn trong quan hệ buôn bán với nớc ngoài.
So với năm 1997, Nợ quá hạn L/C của năm 1998 thấp hơn nhng tổng số d L/C cha thanh toán của năm này lại cao hơn; nếu nh năm 1997 tổng số d L/C cha thanh toán là 327,28 triệu USD, thì năm 1998 là 346,84 triệu USD tăng 5,98%. Nguyên nhân của các khoản trả chậm tăng nhanh trong năm 1998 chính là do hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ vẫn còn tiếp tục ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung, hoạt động TTQT nói riêng. Đồng thời cũng là do một số cán bộ nhân viên thanh toán cha tuân
thủ một cách nghiêm túc quy trình thanh toán của VCB Việt Nam cũng nh thông lệ quốc tế nên vẫn tiếp tục bảo lãnh cho khách hàng vi phạm nguyên tắc thanh toán.
Song điều đáng mừng là kể từ sau năm 1998, tổng số d L/C cha thanh toán đã giảm mạnh. Năm 1999 tổng số d L/C cha thanh toán là 289,15 triệu USD đến năm 2000 con số này chỉ còn 276,5 triệu USD và năm 2001 là 254,23 triệu USD. Cùng với việc giảm về doanh số L/C cha thanh toán thì Nợ quá hạn L/C cũng giảm đáng kể. Năm 2001 số Nợ quá hạn L/C là 12,5 triệu USD giảm 14% so với năm 2000 và 24,24 % so với năm 1999. Đạt đợc kết quả đáng khích lệ này là do:
+ Trong những năm qua, đặc biệt là ba năm từ 1999 đến 2001 VCB kịp thời chấn chỉnh công tác bảo lãnh L/C nhập hàng trả chậm nên đã tập trung thu nợ cũ, hạn chế mở L/C trả chậm. Do nhờ tích cực thu nợ nên Nợ quá hạn đã giảm đáng kể.
+ Cũng trong những năm qua, thực hiện chủ trơng của Chính phủ, VCB đã cho vay bắt buộc để trả nợ bảo lãnh thanh toán. Một phần Nợ quá hạn L/C đ- ợc chuyển sang d nợ tín dụng. Tính đến ngày 31/12/2000 không có Nợ quá hạn đối với các L/C do VCB phát hành; những con số nợ cao chủ yếu do số Nợ quá hạn từ năm 1994 trở về trớc.
Đối với NHTMCP Quân đội, việc xử lý những tồn đọng trong lợng thanh toán L/C trả chậm có kết quả tốt. Trong năm 2001 đã giải quyết thanh toán xong các số L/C 97 và 98 với số tiền đợc giảm là 223.000 USD. L/C số 226 đã đàm phán xong vớiphía nớc ngoài và có kế hoạch thanh toán vào quý I năm 2002 với số tiền đợc giảm là 40% giá trị L/C. Đó là sự cố gắng đáng ghi nhận