toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ:
Nghiệp vụ TTQT góp phần quan trọng trong việc mở rộng kinh doanh dịch vụ, thu phí ngân hàng, nâng cao uy tín quốc tế và tạo thuận lợi trong vấn đề thu hút khách hàng, thực hiện cho vay dịch vụ khép kín. Tuy nhiên mặt khác nó tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro lớn. Trên cơ sở xem xét và đánh giá thực trạng hoạt động trong ngành ngân hàng đến phân tích những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động TTQT mà đặc biệt là theo phơng thức TDCT đối với VCB, NHTMCP Quân đội nói riêng và hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung, chúng ta có thể rút ra những bài học kinh nghiệm hữu ích sau:
5.1. Đối với đơn vị nhập khẩu:
Trớc khi ký hợp đồng, doanh nghiệp phải tìm hiểu kỹ đối tác về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính cũng nh uy tín của đối tác; dự tính những ảnh hởng xấu của các nhân tố khách quan nh bạo động chính trị, sự thay đổi tỷ giá để có giải pháp: mua bảo hiểm, chọn ph… ơng thức tính tỷ giá có lợi nhất...
Khi mở L/C, có thể xin t vấn của các chuyên gia trong các lĩnh vực ngoại thơng, Ngân hàng mở hoặc ngân hàng phục vụ bên bán để tránh đợc những điều khoản bất lợi, lờng trớc đợc những trờng hợp bất thờng xảy ra và tránh đợc những sai sót về mặt nghiệp vụ của cán bộ trong doanh nghiệp.
Khi nhận bộ chứng từ để nhận hàng, doanh nghiệp phải nắm đợc tình trạng sơ bộ của hàng hoá, kiểm tra kỹ về chứng từ để tránh những tranh chấp về pháp lý sau này.
Ngay khi phát hiện có sai sót về hàng hoá hoặc chứng từ, tuỳ theo mức độ nghiêm trọng mà thông báo cho Ngân hàng để tìm cách giải quyết hoặc khiếu nại Ngơì bán.
5.2. Đối với các đơn vị xuất khẩu:
Trớc khi ký hợp đồng, doanh nghiệp phải tìm hiển kỹ về tình hình thị tr- ờng, khả năng taìi chính và uy tín kinh doanh của ngời mua.
Trong khi thoả thuận các điều kiện quy định trong L/C đối với hàng hoá và xuất trình chứng từ, doanh nghiệp cần có sự cố vấn của các chuyên gia trong ngành cũng nh của ngân hàng để có những điều khoản có lợi cho mình, tránh những tranh chấp về sau.
Khi nhận đợc thông báo về việc mở L/C của ngời mua, doanh nghiệp cần kiểm tra kỹ các điều kiện và điều khoản của L/C để có thể kịp thời sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy định trong L/C.
Khi lập cũng nh xuất trình bộ chứng từ cần tìm mọi biện pháp hợp lý để có đợc bộ chứng từ hoàn hảo theo đúng yêu cầu của L/C và xuất trình đúng thời hạn.
Nếu phát hiện có sai sót cần kịp thời thông báo cho ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng phục vụ bên bán để có biện pháp xử lý hoặc khiếu nại ngời mua.
5.3. Đối với các ngân hàng thơng mại:
5.3.1. Với vai trò là ngân hàng mở:
Ngân hàng phải thẩm định để nắm vững tình hình tài chính của nhà nhập khẩu để định mức ký quỹ một cách hợp lý, một trong những biện pháp cần thiết và hiệu quả nhất thể hiện bản chất của th tín dụng là hoàn toàn độc lập với hợp đồng ngoại thơng và hàng hóa.
khẩu nhận hàng trớc khi nhận đợc chứng từ, hoặc là trong hình thức đòi tiền có bảo lu quyền đòi lại, và trong trờng hợp nhà nhập khẩu không mua bảo hiểm khi nhập hàng theo điều kiện FOB hoặc C&F.
Ngân hàng cần tuân thủ theo đúng quy định của UCP hoặc URC mà ngân hàng đã dẫn chiếu tránh gây ra những tranh chấp, phát sinh những chi phí vô ích.
5.3.2. Với vai trò là ngân hàng thông báo:
Nếu vì lý do nào đó mà ngân hàng thông báo thiếu sự cẩn trọng trong việc kiểm tra mã khoá giao dịch với ngân hàng mở mà thực tế thông báo L/C thì theo thông lệ quốc tế ngân hàng thông báo phải hoàn toàn chịu trách nhiệm vật chất với bên liên quan. Do vậy, ngân hàng thông báo cần thực hiện những nguyên tắc sau:
(1) Cần xác thực rõ những thông tin không đầy đủ và không rõ ràng do bị thiết sót hay do sơ suất từ phía ngân hàng mở.
(2) Phải thông báo kịp thời khi không đồng ý thông báo L/C hay khi không có khả năng thông báo L/C.
5.3.3. Với vai trò là ngân hàng xác nhận
Những rủi ro có thể xảy đến với ngân hàng xác nhận nh khi không nắm chắc năng lực tài chính và điều hành của ngân hàng mở, mà đợi đi xác nhận theo yêu cầu của họ, thì phải thanh toán ngay cho ngân hàng mở thiếu thiện chí hay mất khả năng thanh toán hay thậm chí phá sản...Vì vậy, để phòng và tránh những rủi ro trên, ngân hàng chỉ xác nhận khi:
- Ngân hàng mở thể hiện đợc khả năng thanh toán của mình - Ngân hàng mở đã ký quỹ đủ số tiền của L/C
- Ngân hàng mở đợc ngân hàng xác nhận cấp tín dụng
- Ngân hàng mẹ cấp vốn cho ngân hàng con…
Ngoài những trờng hợp nêu trên, ngân hàng phải tìm hiểu rõ mọi điều kiện, mọi tình huống nh ngân hàng mở: từ việc xem xét yêu cầu xác nhận, nghiên cứu khách hàng, đảm bảo thanh toán, kiểm tra điều kiện của L/C đến việc… giành quyền kiểm tra chứng từ và thực hiện vai trò của ngân hàng chiết khấu.
5.3.4. Với vai trò là ngân hàng chiết khấu:
Để tránh một số rủi ro có thể xảy ra đối với ngân hàng chiết khấu nh: thiên tai, nổi loạn, chiến tranh ;do ngân hàng mở bị phá sản, mất khả năng thanh… toán; do nhà nhập khẩu trì hoãn thậm chí từ chối thanh toán qua việc “bới bèo ra bọ” trong việc kiểm tra chứng từ hoặc do nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán hay do nhà xuất khẩu cố tình lừa gạt, giao hàng xấu, kém chất lợng, giả mạo chứng từ Vì vậy, ngân hàng chiết khấu cần:…
(1) Nghiên cứu tình hình kinh tế, chính trị của nớc nhà nhập khẩu để quyết định chiết khấu bộ chứng từ cho nhà xuất khẩu.
(2) Nắm vững tình hình tài chính và khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu. (3) TTQT cần thực hiện trên cơ sở nguyên tắc chặt chẽ, bảo đảm an toàn tối
đa. Không mở rộng tràn lan ở những nơi cha đủ điều kiện nh là cán bộ và công cụ.
(4) Tổ chức đào tạo, tập huấn thờng xuyên nghiệp vụ thanh toán quốc tế nh một kênh đào tạo chuyên đề nhằm bổ sung kiến thức trao đổi nghiệp vụ. (5) Về biện pháp cụ thể, chi nhánh chỉ mở L/C khi đảm bảo nguồn vốn
thanh toán chắc chắn 100%, hạn chế tối đa trờng hợp đề nghị thanh toán bằng nguồn vốn tự có, yêu cầu phải có tiền gửi ký quỹ.
Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại các Ngân hàng th-
ơng mại việt nam