Rủi ro kỹ thuật

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 29 - 33)

Rủi ro kỹ thuật là những rủi ro do những sai sót mang tính kỹ thuật trong quy trình thanh toán XNK, nh sự sai khác giữa bộ chứng từ thanh toán với hợp đồng hoặc L/C hay việc thực hiện sai một khâu trong quy trình nghiệp vụ thanh toán.

* Rủi ro đối với ngời bán

Trong thanh toán xuất nhập khẩu ngời bán có trách nhiệm chuẩn bị hàng, giao hàng và lập bộ chứng từ nhận hàng cho ngời mua. Khi ngân hàng là trung gian thanh toán giữa ngời bán và ngời mua thì ngân hàng chỉ làm việc với bộ chứng từ mà ngời bán lập ra.

♦ Một rủi ro kỹ thuật mà ngời bán rất dễ gặp phải là rủi ro trong việc lập chứng từ gửi hàng:

Tại các ngân hàng, hầu hết các bộ chứng từ gửi tới thanh toán hàng xuất khẩu đều mắc phải những sai sót đơn giản nh sai chính tả, tên, địa chỉ, số lợng, đến những sai sót lớn hơn nh thiếu loại chứng từ, không thống nhất với nhau, hối phiếu ghi sai ngời ký phát…

Bên cạnh đó, ngời bán còn phải lập một bộ chứng từ hoàn hảo để có thể nhận tiền từ ngân hàng hay từ ngời mua khi có yêu cầu. Nhng trong thực tế để có thể lập đợc một bộ chứng từ hoàn hảo là một điều rất khó khăn. Nếu nh không nhận đợc thiện chí từ phía ngời mua.

Nh ta đã biết, nếu nh bộ chứng từ không phù hợp thì việc thanh toán không thể thực hiện đợc. Bộ chứng từ là cơ sở để ngời mua giảm giá, từ chối nhận hàng, kéo dài thời gian thanh toán hay không thanh toán tiền hàng và đặc biệt khi bộ chứng từ không phù hợp với L/C thì Ngân hàng sẽ từ chối thanh toán. Do vậy, thời gian thanh toán luôn bị kéo dài do chứng từ phải sửa đi sửa lại. Thậm chí những lỗi không sửa đợc phải đợi sự đồng ý của bên mua. Thờng thì các đơn vị xuất khẩu của ta rất eo hẹp về vốn và vì vậy họ thờng chọn thanh toán L/C trả ngay. Nhng nhiều khi phải mất một vài tháng sau từ khi ngân hàng điện đòi tiền, đơn vị mới nhận đợc tiền mà nguyên nhân thờng do bộ chứng từ có sai sót và phải chờ nhà nhập khẩu chấp nhận. Bên nớc ngoài quy định họ chỉ thanh toán cho các nhà xuất khẩu nớc ta khi nhận đợc bộ chứng từ, do vậy thời gian thanh toán bị kéo dài ra. Và nh vậy, nhà xuất khẩu sẽ không thể đáp ứng đ- ợc yêu cầu tăng vòng quay của vốn. Hơn nữa họ còn bị phạt vì sai sót chứng từ. Đây là một trở ngại lớn đối với ngời bán.

Trong trờng hợp này, ngời bán chịu rủi ro lớn nhất nhng thực tế nó lại ảnh hởng rất nhiều tới uy tín của ngân hàng với t cách là ngời cố vấn và bảo vệ quyền lợi cho khách hàng. Khi quyền lợi của khách hàng không đợc bảo vệ, quá trình thanh toán qua ngân hàng không suôn sẻ làm uy tín của ngân hàng bị suy giảm.

♦ Một rủi ro kỹ thuật khác mà ngời bán dễ phạm phải là các sai lầm khi tiến hành giao hàng: việc thực hiện không đúng, sai sót khi giao hàng, hàng hoá giao không đúng quy định về chất lợng, chủng loại, thời hạn giao hàng, xuất… trình chứng từ muộn, chọn sai cảng bốc dỡ, sai hãng vận tải…

Trong khi ký hợp đồng, ngời bán hàng nếu không có trình độ nghiệp vụ ngoại thơng thì dễ chấp nhận các điều kiện hợp đồng thơng mại bất lợi để rồi sau đó không thực hiện đợc làm cho đối tác có cơ sở để kéo dài thời gian thanh toán, giảm giá hoặc từ chối thanh toán, khiến cho quá trình thanh toán gặp nhiều khó khăn. Đây là rủi ro thờng gặp nhất là ở các đơn vị mới tham gia vào hoạt động xuất khẩu.

♦Rủi ro do cha nắm bắt đợc các thủ tục tố tụng, khi quá trình thanh toán có khúc mắc xảy ra thì ngời bán không khiếu nại kịp thời, đúng chỗ mà chỉ biết khiếu nại ngân hàng dẫn đến ngời bán bị kéo dài thời hạn thanh toán. Ví dụ nh khiếu nại về việc chậm thanh toán của ngời mua khi đã nhận chứng từ và nhận đủ hàng.

* Rủi ro đối với ngời mua

♦Thứ nhất là rủi ro trong việc xuất trình và chấp nhận chứng từ do ngời bán lập ra để thanh toán: khi chứng từ xuất trình hoàn toàn không đúng với tình trạng của hàng hoá thì sau khi thanh toán ngời mua sẽ nhận đợc số hàng không đúng yêu cầu có thể là cả về chất lợng cũng nh số lợng và làm ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh đặc biệt là làm mất uy tín trong kinh doanh của ngời mua. Mặt khác chứng từ còn là cơ sở pháp lý đầu tiên của hàng hoá, nếu ngời mua hàng không xem xét kỹ lỡng từ lỗi câu chữ đến số lợng các loại chứng từ cũng nh ngời cấp giấy chứng nhận thì sẽ khó khăn trong việc khiếu kiện khi… có rủi ro về hàng hoá.

♦ Thứ hai là rủi ro về kinh nghiệm và trình độ nghiệp vụ của các cán bộ trong đơn vị mua hàng: theo một số báo cáo thống kê, có hơn 60% cán bộ thuộc các doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia hoạt động xuất nhập khẩu nhng cha qua đào tạo về nghiệp vụ ngoại thơng. Do sự yếu kém trong nghiệp vụ ngoại thơng của các đơn vị XNK, vì vậy họ đã sai sót trong việc lựa chọn đối tác; không tìm hiểu kỹ, không nắm vững khả năng của bên bán dẫn đến khi không nhận đợc hàng thì kế hoạch kinh doanh bị phá vỡ.

♦Thứ ba là rủi ro do cha nắm bắt đợc các thủ tục tố tụng, khi quá trình giao hàng có khúc mắc xảy ra thì ngời mua không khiếu nại kịp thời, đúng chỗ dẫn đến ngời mua bị lỡ cơ hội kinh doanh hay bị đọng vốn. Ví dụ nh ngời bán giao hàng không đúng quy định, khiếu nại về việc giao hàng không đúng quy định của khách hàng nớc ngoài, khiếu nại việc mất mát tổn thất lớn với hãng vận tải và bảo hiểm…

* Rủi ro đối với Ngân hàng

Rủi ro kỹ thuật xuất hiện ở các khâu trong quy trình thanh toán, xảy ra khi ngân hàng tuân thủ không đúng theo quy định của luật pháp và các quy tắc đợc áp dụng. Trong trờng hợp khi ngân hàng thực hiện theo đúng chức trách của mình không chịu rủi ro nào về tài chính hay những rủi ro kỹ thuật nào thì những rủi ro sai sót của ngời bán, ngời mua cũng làm ảnh hởng không nhỏ đến uy tín của ngân hàng trong thanh toán quốc tế và khả năng cố vấn khách hàng. Tuy vậy xét về mặt kỹ thuật ngân hàng có thể gặp phải một số rủi ro sau:

(1) Do công tác quản lý và kỹ thuật nghiệp vụ của ngân hàng:

Do nghiệp vụ TTQT mới phát triển ở Việt Nam trong thời gian gần đây nên còn nhiều non trẻ, bỡ ngỡ. Hơn nữa, sự xuất hiện của nhiều thủ đoạn lừa đảo mới rất tinh vi trong TTQT đã làm cho nghiệp vụ này càng trở nên phức tạp, nhiều rủi ro. Chính vì vậy, các cán bộ nghiệp vụ của ta ở một số chi nhánh do cha có kinh nghiệm, cha đợc đào tạo sâu, cha nắm bắt kịp thời kỹ thuật nghiệp vụ nên đã dẫn đến không ít trờng hợp sơ suất trong quá trình thực hiện thanh toán, gây ra thiệt hại lớn cho khách hàng và ngân hàng.

Trong một vài năm gần đây, ngân hàng chịu nhiều thiệt hại trong việc mở L/C nhập hàng bảo lãnh cho một số doanh nghiệp mà sau đó các doanh nghiệp này làm ăn thua lỗ, mất khả năng thanh toán hoặc đang trong vòng tố tụng. Trong trờng hợp này, nếu ngân hàng đứng ra trả tiền thay cho các doanh nghiệp đó thì rủi ro rất cao bởi vì khả năng thu hồi tiền là rất mong manh. Nhng theo quy định của L/C thì ngân hàng mở phải có trách nhiệm trả tiền cho ngời bán khi ngời mua mất khả năng thanh toán. Vì vậy, để bảo vệ uy tín của mình và tuân thủ luật lệ quốc tế, các ngân hàng đã phải đứng ra trả tiền cho một số L/C quá hạn và chịu rủi ro khá lớn.

(2) Do sai sót trong quan hệ với khách hàng trong nớc

Việc thu nhập, phân tích thông tin, đánh giá tình hình hoạt động trong kinh doanh của các doanh nghiệp còn cha đợc đầy đủ và chặt chẽ. Có khách hàng có hiện tợng vi phạm cam kết về tài chính với ngân hàng nhng vẫn đợc bảo lãnh.

Các quy định về an toàn trong ký quỹ L/C, đánh giá tài sản thế chấp, cầm cố, cam kết của ngân hàng cha đợc áp dụng chặt chẽ. Thậm chí đối với các L/C thế chấp bằng chính lô hàng nhập cũng cha có sự giám sát chặt chẽ của cán bộ ngân hàng đối với hàng nhập về này nên khách hàng đã bán hàng và sử dụng tiền vào mục đích khác mà ngân hàng không phát hiện ra. Hay nhiều trờng hợp do nể nang trong quan hệ với khách hàng nên đã có nhiều sai sót trong nghiệp vụ nh tháo khoán tiền ký quỹ trớc khi doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ của mình, hay một số trờng hợp mặc dù bộ chứng từ hợp lý nhng doanh nghiệp yêu cầu khách hàng tìm lỗi và ngân hàng đã chấp nhận đa ra lý do để từ chối không hợp lý để giúp doanh nghiệp có cớ trì hoãn thanh toán.

(3) Rủi ro về nguồn ngoại tệ thanh toán:

Trờng hợp khi ngân hàng không cân đối đợc nguồn ngoại tệ bán cho khách hàng dẫn đến phải trì hoãn việc thanh toán và giảm uy tín trong kinh doanh của chính các ngân hàng.

(4)Một rủi ro nghiêm trọng nhất và là nguyên nhân dẫn đến nhiều rủi ro khác, song lại thờng xuyên xảy ra tại các ngân hàng, đó là rủi ro do trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng còn yếu kém. Khi đội ngũ cán bộ cha đủ kinh nghiệm và trình độ nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp thì dễ gây ra rủi ro do bị lừa, thông đồng, thiếu trách nhiệm…

Tất cả những sai sót về mặt kỹ thuật dù từ phía nào cũng đều làm cho quá trình thanh toán bị gián đoạn, kéo dài, thậm chí gây thiệt hại rất lớn cho các bên.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 29 - 33)