3. Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán L/C tại các ngân hàng thơng mại Việt Nam
3.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp
Con ngời luôn là nhân tố quyết định sự thành công trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong quá trình đổi mới đầy khó khăn của ngân hàng. Yêu cầu của giao dịch thơng mại quốc tế đòi hỏi cán bộ lãnh đạo cũng nh cán bộ trực tiếp làm công tác thanh toán L/C không chỉ có trình độ ngoại ngữ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải có phẩm chất đạo đức, có tinh thần trách nhiệm cao, có kinh nghiệm trong thanh toán quốc tế, họ phải có kỹ năng phân tích, am hiểu tờng tận 49 điều khoản của Bản điều lệ thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ đợc sửa đổi (UCP.500). Đồng thời họ phải am hiểu luật pháp, tập quán và thực tiễn hoạt động ngân hàng của từng nớc, từng vùng, từng khu vực để vừa có khả năng t vấn cho khách hàng, đồng thời tránh đợc rủi ro cho ngân hàng. Để đạt đợc điều này, các ngân hàng thơng mại cần xây dựng cho mình một chiến lợc đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ cao, am hiểu nghề nghiệp và có t cách đạo đức nghề nghiệp tốt.
Trớc hết là việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn ngành từ đội ngũ cán bộ lãnh đạo đến các nhân viên, từ trung ơng đến các chi nhánh và công ty trực thuộc. Đoàn kết để tạo nên sức mạnh tổng hợp. Điều này không chỉ có ý nghĩa đối với các cán bộ làm công tác thanh toán mà cho bất kỳ một bộ phận nào trong ngân hàng. Những cán bộ còn hạn chế về mặt này hay mặt khác sẽ nhận đợc sự giúp đỡ từ đồng nghiệp của mình để tiến bộ hơn, và điều quan trọng là cùng nhau tiến bộ. Những chi nhánh hoạt động hiệu quả cha cao sẽ nhận đợc sự hỗ trợ của các chi nhánh khác. Mọi ngời cùng làm việc và cùng tin tởng lẫn nhau, khách hàng tin tởng vào họ, niềm tin ấy tạo nên một sức mạnh lớn lao, góp phần hạn chế đợc những rủi ro có thể xảy ra.
Thứ hai là nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ, áp dụng công nghệ thông tin của thanh toán viên để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của phát triển kinh tế và hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu qua ngân hàng. Để có đợc một đội ngũ cán bộ đủ mạnh, các ngân hàng thơng mại cần có một chiến l-
ợc đào tạo phù hợp. Nội dung đào tạo cần đợc chú trọng cả về kiến thức kinh tế, nghiệp vụ chuyên môn, đồng thời đặc biệt coi trọng công tác quản lý giáo dục lý tởng đạo đức nghề nghiệp cho thanh toán viên. Ví dụ nh trong công tác đào tạo nghiệp vụ, Ngân hàng Ngoại thơng đã thực hiện nhiều biện pháp nh: tổ chức các lớp học nghiệp vụ ngắn hạn và dài hạn, cử cán bộ đi học ở nớc ngoài, mời chuyên gia giỏi về đào tạo nghiệp vụ mới cho thanh toán viên... Trong thời gian tới, các công tác này nên tiếp tục đợc tăng cờng hơn nữa nhằm theo kịp và đáp ứng đợc các diễn biến phức tạp của nền kinh tế nói chung, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu nói riêng.
Trong công tác đào tạo cán bộ, một vấn đề cần đợc đa lên hàng đầu là đạo đức, phẩm chất của thanh toán viên, hình thành nên trong mỗi cán bộ ngân hàng một lý tởng chính trị, đạo đức nghề nghiệp để họ gắn chặt tơng lai và sự nghiệp của mình vào tơng lai và sự nghiệp chung của ngân hàng, coi mỗi thành tựu, tồn tại của ngân hàng là của chính mình, có sự đóng góp và trách nhiệm của mình trong đó. Từ đó mỗi cán bộ phải cố gắng hết mình nhằm hoàn thiện hơn nữa công việc hoặc lĩnh vực mà mình phụ trách, luôn suy nghĩ và hành động vì sự phát triển không ngừng của hệ thống.