Một số kiến nghị cụ thể về nghiệp vụ:

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 81 - 91)

4. Một số kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ và đẩy mạnh hoạt động

4.3. Một số kiến nghị cụ thể về nghiệp vụ:

Quy trình thanh toán là nhân tố trực tiếp tác động đến thanh toán tín dụng chứng từ. Bất kỳ một sai sót dù nhỏ trong quá trình thực hiện quy trình cũng có khả năng dẫn đến rủi ro trong thanh toán. Đối với các NHTM, rủi ro không chỉ là những gì đã xảy ra mà còn là những gì đang tiềm ẩn cần tiếp tục đợc phân tích, nghiên cứu để tìm ra biện pháp ngăn ngừa thích hợp. Hoàn thiện quy trình thanh toán tín dụng chứng từ là biện pháp ngăn ngừa mang tính chất trực tiếp và sát thực nhất so với các biện pháp đã đợc đề ra.

♦ Hoàn thiện quy trình thanh toán L/C hàng nhập: (1) Định mức ký quỹ một cách hợp lý

Định mức ký quỹ một cách hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng mở tránh đợc rủi ro về tỷ giá. Định mức ký quỹ là một việc làm không đơn giản bởi lẽ mức ký quỹ quá cao sẽ gây khó khăn cho nhà nhập khẩu, nhà nhập khẩu sẽ sẵn sàng từ bỏ ngân hàng chuyển sang quan hệ với các ngân hàng khác chấp nhận mức ký quỹ thấp hơn. Trong trờng hợp ngợc lại, nếu mức ký quỹ quá thấp sẽ không đảm bảo thực hiện cam kết của khách hàng. Vì vậy, theo em khi xác nhận định mức ký quỹ Ngân hàng cần dựa vào những yếu tố sau đây:

* Uy tín và khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu. Nếu đơn vị nhập khẩu là khách hàng quan hệ lâu năm, có uy tín thanh toán đối với ngân hàng thì có thể định mức ký quỹ thấp. Ngợc lại nếu khách hàng lần đầu tiên đến quan hệ mở L/C thì phải yêu cầu ký quỹ cao, có thể lên đến 100% trị giá thanh toán hoặc phải có tài sản bảo đảm hay tìm ngời bảo lãnh.

* Hiệu quả kinh tế của lô hàng nhập về: định mức ký quỹ phải cao hơn tỷ suất lợi nhuận mà lô hàng mang lại bởi vì trong trờng hợp nhà nhập khẩu thế chấp bằng cả lô hàng không có khả năng thanh toán cho ngân hàng mở thì ngân hàng sẽ đợc quyền định đoạt đối với hàng hoá. Giá chuyển nhợng phải bảo đảm cho ngân hàng thanh toán với nớc ngoài.

* Tỷ lệ trợt giá của đồng tiền: trong thời kỳ tỷ giá biến động mạnh, ngân hàng phải điều chỉnh tỷ lệ ký quỹ để tránh rủi ro về tỷ giá. Tỷ lệ điều chỉnh phải tơng ứng với tỷ lệ trợt giá của đồng tiền trong thời gian tới.

(2) Cân nhắc các điều kiện đảm bảo thanh toán

Trờng hợp thờng xuyên xảy ra ở các Ngân hàng trong thơng mại quốc tế là khi hàng hoá đến trớc bộ chứng từ. Nếu để quá thời gian ân hạn nhà nhập khẩu sẽ phải chịu thêm phí lu kho nên họ thờng xuyên yêu cầu ngân hàng cho phép 1/3 bộ chứng từ đợc gửi trực tiếp đến ngời mở và 2/3 bộ chứng từ còn lại gửi qua ngân hàng mở. Trong trờng hợp này, nếu chấp nhận điều kiện đó thì nhất thiết vận đơn phải theo lệnh của ngân hàng mở thông qua hình thức ký hậu. Nếu nhà nhập khẩu yêu cầu vận đơn theo lệnh của nhà nhập khẩu thì phải có biện pháp quản lý chặt chẽ tài khoản tiền gửi và tài khoản tiền vay của khách hàng.

(3) Xem xét các điều kiện đòi tiền:

Đòi tiền bằng điện là hình thức trong đó bảo lu quyền đòi lại. Nghĩa là sau khi đã chuyển tiền bằng điện thanh toán cho ngời bán, nếu bộ chứng từ có lỗi và nhà nhập khẩu từ chối thanh toán thì ngân hàng mở có quyền đòi nhà xuất khẩu hoàn tiền lại. Nhng trong thực tế khả năng hoàn tiền lại của nhà xuất khẩu là rất khó, còn tuỳ thuộc vào thiện chí của họ và khó tránh khỏi những tranh chấp xảy ra. Vì vậy trớc khi quyết định mở một L/C cho phép đòi tiền bằng điện, Ngân hàng phải nghiên cứu kỹ lỡng khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu.

♦Hoàn thiện quy trình L/C hàng xuất:

Ngân hàng thông báo sau khi nhận đợc L/C bằng điện (Telex, Swift) không đầy đủ và không rõ ràng có thể tính sai mã test hoặc không xác định đợc mẫu điện. Trong trờng hợp này ngân hàng thông báo phải yêu cầu ngân hàng

mở mở lại th tín dụng đó hoặc cung cấp mã test chính xác nhằm phòng ngừa gặp phải th tín dụng giả.

Ngoài t cách là ngân hàng cung ứng dịch vụ thu phí, ngân hàng thông báo còn có thể đợc yêu cầu xác nhận th tín dụng. Trong trờng hợp này ngân hàng xác nhận sẽ phải gánh chịu rủi ro cùng ngân hàng mở. Nghiệp vụ này thờng chỉ đợc thực hiện với những ngân hàng mở đợc cấp tín dụng hoặc có uy tín. Tuy nhiên vẫn có thể xác nhận đối với các ngân hàng mở không phải là khách hàng quen thuộc nhng phải nghiên cứu kỹ khách hàng và yêu cầu đợc chiết khấu bộ chứng từ nhằm phòng tránh khả năng bộ chứng từ bị từ chối thanh toán.

Khi quyết định chiết khấu bộ chứng từ, ngân hàng thơng mại cần: - Nghiên cứu tình hình kinh tế-chính trị của nớc nhà nhập khẩu.

- Xem xét khả năng thanh toán của nhà xuất khẩu, ngân hàng mở và nhà nhập khẩu.

Ví dụ nh đối với những quốc gia tình hình tài chính không ổn định, khủng hoảng kinh tế có thể dẫn đến hàng loạt các tổ chức tài chính, tín dụng bị đóng cửa. Với những th tín dụng đợc mở ở ngân hàng những nớc này ngân hàng không nên chiết khấu bộ chứng từ vì rủi ro cao.

Trong quy chế thanh toán của các Ngân hàng đều quy định việc chiết khấu truy đòi và miễn truy đòi với các bộ chứng từ hoàn hảo. Nhng cho tới nay, chính Ngân hàng ngoại thơng là một Ngân hàng đứng đầu trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế mà vẫn cha thực hiện nghiệp vụ chiết khấu chứng từ theo kiểu “mua đứt bán đoạn” nh nhiều Ngân hàng lớn trên thế giới. Quy định này đảm bảo cho sự an toàn của Ngân hàng nhng lại không có tín cạnh tranh cao. Chính vì vậy theo em đây là sẽ là một nghiệp vụ mang lại lợi nhuận nếu Ngân hàng có thể thẩm định tốt các vấn đề liên quan đến việc chiết khấu bộ chứng từ này.

Trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ nh hiện nay, các Ngân hàng muốn tồn tại và phát triển trớc hết phải khắc phục đợc những hạn chế trên, cung cấp dịch vụ thanh toán hoàn hảo cho khách hàng trong đó đặc biệt cần chú trọng đến thực hiện đầy đủ nghiệp vụ của phơng thức tín dụng chứng từ. Để trống một

mảng dịch vụ nào cũng đồng nghĩa với việc Ngân hàng tạo điều kiện cho các đối thủ của mình giành chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này.

Kết luận

Trong những năm qua, với việc mở rộng giao lu hợp tác khu vực và trên thế giới, nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ trong đó phải kể đến là lĩnh vực thanh toán quốc tế. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh qua các năm, nền kinh tế dần đợc cải thiện và phát triển. Đạt đợc kết quả đó phải kể đến sự đóng góp quan trọng của các ngân hàng thơng mại với t cách là trung gian thanh toán quốc tế, với phơng thức thanh toán chủ yếu là tín dụng chứng từ, các ngân hàng đã giúp cho hoạt động thanh toán quốc tế diễn ra nhanh chóng, liên tục và đạt hiệu quả cao.

Trong những năm gần đây, các Ngân hàng thơng mại Việt Nam với hai đại diện là Ngân hàng Ngoại Thơng và Ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội đã không ngừng đổi mới các nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho phù hợp với những yêu cầu của khách hàng. Bằng uy tín, nguồn vốn và kinh nghiệm dày dạn của mình trong hoạt động thanh toán quốc tế, đặc biệt trong công tác thanh toán tín dụng chứng từ, ngân hàng đã thực sự trở thành ngời hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, góp phần không nhỏ thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu của cả nớc theo định hớng của Nhà nớc. Song trớc ngỡng cửa của sự đổi mới, trớc những biến đổi liên tục và mạnh mẽ của môi trờng kinh tế, pháp luật, các ngân hàng thơng mại Việt Nam đang phải đối mặt với không ít khó khăn, trở ngại trong nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ. Mặc dù các ngân hàng đã có những nỗ lực không ngừng trong việc nâng cao chất lợng công tác thanh toán tín dụng chứng từ, nhng những rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ vẫn là mối đe doạ thờng xuyên đối với hoạt động của ngân hàng và của khách hàng. Trớc thực tế đó, các ngân hàng thơng mại Việt Nam cần tiếp tục cố gắng hơn nữa trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ, giải quyết những vớng mắc còn tồn đọng nhằm phát huy thế mạnh trong hoạt động kinh doanh đối ngoại, nâng cao vị thế của ngành ngân hàng trên trờng quốc tế.

Hy vọng rằng những ý kiến trong bản luận văn sẽ đợc góp một phần nhỏ vào việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ của các ngân hàng thơng mại Việt Nam, để đa phơng thức này thực sự trở thành ph- ơng thức thanh toán nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và đạt hiệu quả cao.

Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo PGS-TS Nguyễn Đức Dỵ - ngời đã tận tình hớng dẫn chỉ bảo em hoàn thành luận văn này. Đồng thời em xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế Ngoại Thơng – trờng Đại học Ngoại Thơng đã dạy dỗ và giúp đỡ em trong những năm học tập vừa qua.

Hà Nội, tháng 12 năm 2002

Sinh viên

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình thanh toán quốc tế trong Ngoại thơng

PGS Đinh Xuân Trình, NXB Giáo dục, Trờng Đại học Ngoại thơng Hà Nội - 1998

2. Ngân hàng thơng mại

GS. TS. Lê Văn T - Lê Tùng Vân - Lê Nam Hải, NXB Thống kê - 2000

3. Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ

GS. TS. Lê Văn T - Lê Tùng Vân, NXB Thống kê - 2000

4. Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính

Frederic S.Mishkin, NXB khoa học và kỹ thuật - 1999

5. The Uniform customs and practice for documentary credit (1993 revision ICC publication No-500)

6. Luật các tổ chức tín dụng

NXB Hành chính quốc gia -1998

7. Quy định chung về quy trình nghiệp vụ thanh toán xuất, nhập khẩu và chuyển tiền của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

8. Báo cáo thờng niên của Ngân hàng Ngoại thơng năm 1997 - 2001

9. Báo cáo tình hình thanh toán xuất nhập khẩu năm 1997 - 2001 của Phòng thanh toán Xuất khẩu - Nhập khẩu Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

10. Báo cáo phòng thanh toán xuất nhập khẩu Ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội năm 1999,2000,2001.

11. Một số báo, tạp chí: - Tạp chí Ngân hàng

- Tạp chí Thị trờng tài chính - Tạp chí Ngân hàng Ngoại thơng - Thời báo Kinh tế Việt Nam

- Tạp chí Thơng mại, Kinh tế phát triển

12. Những tình huống đặc biệt trong thanh toán quốc tế – Phòng thơng

mại quốc tế – 1995

13. Phân tích các tình huống trong giao dịch tín dụng chứng từ

Nhà xuất bản thống kê - 1998

14. Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại

Bảng 10: Tốc độ phát triển thanh toán quốc tế của NHTMCP Quân đội

Đơn vị: 1000 USD

Phơng thức Thanh toán

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Số tiền Số tiền % Tăng/giảm 2000/1999 Số tiền %Tăng/giảm 2000/1999 Chuyển tiền 41.370 41.925 1,34 42.510 1,40 Nhờ thu 3.980 22.575 467,21 22.890 1,40 L/C xuất 48.334 81.500 68,62 84.401 3,56 Tổng thu 93.684 146.000 55,84 149.801 2,60

Nguồn: Báo cáo ngân hàng năm 1999,2000,2001 của phòng thanh toán quốc tế

Tỷ trọng các phơng thức thanh toán XNK qua VCB

0% 20% 40% 60% 80% 100% 1999 2000 2001 Chuyển tiền Nhờ thu L/C

Nguồn: Báo cáo thờng niên ngân hàng 1999-2001

Tỷ trọng thanh toán quốc tế tại NHTMCP Quân đội

0 10 20 30 40 50 60 1999 2000 2001 Chuyển tiền Nhờ thu L/C

Nguồn: Báo cáo ngân hàng năm 1999,2000,2001 của phòng thanh toán quốc tế

Trang

Lời nói đầu ... 1

Ch ơng I: Những vấn đề lý luận chung về tín dụng chứng từ và rủi ro tiềm ẩn trong ph ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ. ... 3

1. Thanh toán quốc tế và ph ơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu ... 3

1.1. Khái niệm, điều kiện và vai trò của thanh toán quốc tế ... 3

1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế (TTQT) ... 3

1.1.2. Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế ... 3

2. Các ph ơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu ... 5

Rủi ro cao ... 6

Không ... 6

3. Khái niệm, trình tự tiến hành và nội dung của ph ơng thức Tín dụng chứng từ ... 7

3.1. Khái niệm ph ơng thức Tín dụng chứng từ ... 7

3.2. ý nghĩa của ph ơng thức tín dụng chứng từ ... 7

3.2.1. Đối với nhà xuất khẩu ... 8

3.2.2. Đối với nhà nhập khẩu ... 8

3.2.3. Đối với ngân hàng th ơng mại (NHTM) ... 8

3.3. Cơ sở pháp lý của thanh toán Tín dụng chứng từ: ... 9

3.3.1. Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ (Bản sửa đổi 1993, số xuất bản 500 Phòng th ơng mại Quốc tế Paris (The uniform customs and practice for documentary credit – UCP) (1993 Revision- ICC Publication No.500). ... 9

3.4. Nội dung của ph ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ ... 12

3.4.1. Th tín dụng th ơng mại (Letter of Credit - L/C) ... 12

a. Khái niệm ... 12

b. Nội dung của th tín dụng ... 13

c. Các loại tín dụng th (Letter of credit – L/C) ... 14

3.4.2. Quy trình tiến hành thanh toán tín dụng chứng từ ... 18

a. Các bên tham gia trong thanh toán bằng L/C ... 18

* Ng ời yêu cầu mở th tín dụng (The Applicant for the credit) ... 18

* Ng ời h ởng lợi th tín dụng (The beneficiary) ... 18

* Ngân hàng mở th tín dụng (Opening Bank/ Issuing Bank) ... 19

* Ngân hàng thông báo th tín dụng (Advising Bank) ... 20

* Ngân hàng hoàn trả tiền (Reimbursement Bank) ... 20

* Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank) ... 21

* Ngân hàng chiết khấu (negotiating bank) ... 21

b. Quy trình nghiệp vụ thanh toán bằng L/C ... 21

4. Tín dụng chứng từ - một ph ơng thức thanh toán quốc tế ẩn chứa nhiều rủi ro: ... 22

4.1. Các loại rủi ro trong thanh toán xuất nhập khẩu theo ph ơng thức tín dụng chứng từ ... 23

4.1.1. Khái niệm ... 23

a. Rủi ro đối với bên xuất khẩu: ... 23

b. Rủi ro với bên nhập khẩu ... 24

c. Rủi ro đối với ngân hàng th ơng mại: ... 24

* Rủi ro đối với ngân hàng mở L/C (Issuing bank) ... 24

* Rủi ro đối với ngân hàng thông báo (Advising bank) ... 26

* Rủi ro đối với ngân hàng xác nhận (Confirming bank) ... 26

* Rủi ro đối với ngân hàng chiết khấu chứng từ (Negotiating bank)

... 27

4.1.2. Các loại rủi ro trong thanh toán xuất nhập khẩu theo ph ơng thức TDCT ... 29

* Rủi ro đối với ng ời bán ... 29

* Rủi ro đối với ng ời mua ... 31

* Rủi ro đối với Ngân hàng ... 32

b. Rủi ro chính trị ... 33

c. Rủi ro ngoại hối ... 34

d. Rủi ro đạo đức ... 35

4.2. Nguyên nhân dẫn đến những rủi ro trong thanh toán quốc tế theo ph ơng thức tín dụng chứng từ

... 36

4.2.1. Đối với rủi ro kỹ thuật ... 36

4.2.2. Đối với rủi ro ngoại hối ... 38

4.2.3. Đối với rủi ro đạo đức ... 38

Ch ơng II: Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế theo ph ơng thức tín dụng chứng từ tại các ngân hàng th ơng mại Việt Nam ... 39

1. Khái quát về Ngân hàng Ngoại th ơng Việt Nam và Ngân hàng th ơng mại cổ phần Quân đội ... 39

2. Thực trạng hoạt động TTQT theo ph ơng thức TDCT tại VCB và NHTMCP Quân đội ... 41

2.1. Hoạt động thanh toán quốc tế tại VCB và NHTMCP Quân đội ... 41

2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán L/C tại VCB và NHTMCP Quân đội: ... 44

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 81 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w