MỤC LỤC
Loại rủi ro này tuy không chiếm tỷ lệ lớn song vẫn tồn tại do ngân hàng không thể và không có trách nhiệm kiểm tra tính chất chân thực của các loại chứng từ hàng hoá và do vậy, không thể phát hiện ra đó là chứng từ giả và sau khi kiểm tra thấy nội dung phù hợp L/C ngân hàng phát hành trả tiền cho nớc ngoài. Nguyên nhân có thể do ngân hàng mở không tiến hành thẩm định khi doanh nghiệp lần đầu tiên đến quan hệ mở th tín dụng hoặc do trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhà nhập khẩu bị thua lỗ liên tục mà ngân hàng mở không hay biết, hàng nhập về bán không thu đợc tiền, nợ đọng thuế nhập khẩu kéo dài bị hải quan cỡng chế không cho nhận…. Trong trờng hợp nhà xuất khẩu giả mạo chứng từ một cách hết sức tinh vi cùng với sự đồng loã của các cơ quan kiểm nghiệm trong việc lập các chứng từ gốc, ngân hàng đợc chỉ định thanh toán mặc dù đã kiểm tra chứng từ với “sự cẩn thận hợp lý” nhng không thể phát hiện ra đợc, còn ngân hàng mở thì cho phép ngân hàng chiết khấu trích tài khoản tiền gửi của mình để thanh toán cho ngời bán hoặc đòi tiền từ ngân hàng thứ ba.
Trong TTQT ngày nay, phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ rất đợc a chuộng, với vai trò là trung gian thanh toán, các ngân hàng thơng mại phải luôn luôn tìm cách khai thác những u điểm và hạn chế những nhợc điểm của phơng thức này từ đó tìm kiếm thu nhập cho ngân hàng. Trong khi ký hợp đồng, ngời bán hàng nếu không có trình độ nghiệp vụ ngoại thơng thì dễ chấp nhận các điều kiện hợp đồng thơng mại bất lợi để rồi sau đó không thực hiện đợc làm cho đối tác có cơ sở để kéo dài thời gian thanh toán, giảm giá hoặc từ chối thanh toán, khiến cho quá trình thanh toán gặp nhiều khó khăn. Trong trờng hợp khi ngân hàng thực hiện theo đúng chức trách của mình không chịu rủi ro nào về tài chính hay những rủi ro kỹ thuật nào thì những rủi ro sai sót của ngời bán, ngời mua cũng làm ảnh hởng không nhỏ đến uy tín của ngân hàng trong thanh toán quốc tế và khả năng cố vấn khách hàng.
Hay nhiều trờng hợp do nể nang trong quan hệ với khách hàng nên đã có nhiều sai sót trong nghiệp vụ nh tháo khoán tiền ký quỹ trớc khi doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ của mình, hay một số trờng hợp mặc dù bộ chứng từ hợp lý nhng doanh nghiệp yêu cầu khách hàng tìm lỗi và ngân hàng đã chấp nhận đa ra lý do để từ chối không hợp lý để giúp doanh nghiệp có cớ trì hoãn thanh toán. Trong trờng hợp này, nếu nhà xuất khẩu vẫn xuất trình đợc bộ chứng từ hợp lệ thì ngân hàng phát hành vẫn buộc phải thanh toán, nhng thực tế thì nhà nhập khẩu lại không nhận đợc hàng nên họ sẽ từ chối thanh toán, khi đó rủi ro xảy ra đối với ngân hàng thanh toán (ngân hàng mở L/C) là điều chắc chắn.
Do đó ngân hàng có thể sẽ bị chậm trễ trong việc thu hồi tiền từ ngời mua, thậm chí nghiêm trọng hơn là sẽ không đợc ngời mua thanh toán. Ngời nhập khẩu có nghĩa vụ trả tiền cho ngân hàng mở L/C nhng anh ta có thể cố tình trì hoãn hoặc từ chối thanh toán, từ chối nhận hàng bằng những thủ đoạn nghiệp vụ bắt lỗi sai sót chứng từ hoặc phát hành th tín dụng giả mạo bởi một ngân hàng “ma”. Ngời bán giao hàng cho nhà chuyên chở, nhng bị họ lừa đảo nhận hàng, lấy tiền cớc rồi biến mất, hoặc có tìm thấy tàu nhng hàng thì không còn.
Trong nhiều trờng hợp các ngân hàng phát hành có thể cũng vi phạm những cam kết của mình nh trì hoãn, hoặc từ chối thanh toán, đứng về phía ngời mua để gây khó khăn cho quá trình thanh toán. UCP.500 điều 5 quy định: “ Để đề phòng mọi sự lẫn lộn và hiểu lầm, các… ngân hàng phải ngăn cản mọi khuynh hớng sau đây: đa quá nhiều chi tiết vào bản tín dụng hoặc bất kỳ bản tu chỉnh nào ”…. Nếu có sự khác biệt, thậm chí đối nghịch giữa UCP500 và luật pháp quốc gia thì luật quốc gia sẽ vợt lên trên tất cả và phải đ- ợc tuân thủ.
Điều đáng nói ở đây là luật pháp ở một số nớc cho phép toà án của họ áp dụng các biện pháp cỡng chế nhằm đảm bảo sự an toàn trong thanh toán xuất nhập khẩu, bất kể quy định đó trái ngợc với UCP500. Đó là những vấn đề nh: Nợ nớc ngoài, dự trữ ngoại hối và cán cân thanh toán của một quốc gia, sự cấm vận kinh tế, chính sách quản lý ngoại hối, chính sách th-. Các biến động kinh tế - chính trị - xã hội dù trực tiếp hay gián tiếp, tức thì hay lâu dài, đều gây ra những ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động của ngân hàng và khách hàng.
Và vì vậy, rủi ro quốc gia luôn là mối đe doạ tới hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng, trong đó có hoạt động thanh toán L/C. Ngân hàng cũng nh các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải đối mặt với rủi ro ngoại hối trong trờng hợp tỷ giá hối đoái biến động hay trạng thái ngoại hối của ngân hàng không tốt. Những tình huống này nếu xảy ra không chỉ gây thiệt hại cho ngân hàng về mặt tài chính mà còn ảnh hởng tới uy tín của Ngân hàng trong hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng và hoạt động ngân hàng nói chung.
Đó là việc các bên tham gia không có đầy đủ những thông tin cần thiết về khả năng tài chính, về tình hình hoạt động kinh doanh cũng nh về uy tín và tính trung thực của đối tác, hoặc đợc cung cấp các thông tin không chính xác..Vì vậy mà đa ra những phán đoán và quyết định sai lầm gây nên rủi ro trong thanh toán. Ngoài ra còn do việc thanh toán L/C chỉ dựa trên bề mặt của chứng từ, không căn cứ vào thực trạng của hàng hoá, nên đã. Đứng ở góc độ ngân hàng phải tiến hành điều tra thu thập các thông tin chính xác về khách hàng của mình cũng nh thông tin về các ngân hàng có liên quan nh tình hình tài chính, khả năng thanh toán của khách hàng và mối quan hệ của họ với các ngân hàng khác..từ đó mới có thể có đợc những khách hàng tốt nhằm hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra.
Nguồn: Báo cáo thờng niên ngân hàng 1999-2001 Tỷ trọng thanh toán quốc tế tại NHTMCP Quân đội. Ch ơng I: Những vấn đề lý luận chung về tín dụng chứng từ và rủi ro tiềm ẩn trong ph ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ. Khái niệm, trình tự tiến hành và nội dung của ph ơng thức Tín dụng chứng từ.
Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ (Bản sửa đổi 1993, số xuất bản 500 Phòng th ơng mại Quốc tế Paris (The uniform customs and practice for documentary credit – UCP) (1993 Revision- ICC Publication No.500). Tín dụng chứng từ - một ph ơng thức thanh toán quốc tế ẩn chứa nhiều rủi ro:. Các loại rủi ro trong thanh toán xuất nhập khẩu theo ph ơng thức tín dụng chứng từ.
Nguyên nhân dẫn đến những rủi ro trong thanh toán quốc tế theo ph ơng thức tín dụng chứng từ. Ch ơng II: Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế theo ph ơng thức tín dụng chứng từ tại các ngân hàng th ơng mại Việt Nam. Khái quát về Ngân hàng Ngoại th ơng Việt Nam và Ngân hàng th ơng mại cổ phần Quân đội.
Đánh giá rủi ro trong thanh toán quốc tế theo ph ơng thức L/C tại các Ngân hàng th ơng mại Việt Nam. Những bài học kinh nghiệm trong hoạt động thanh toán quốc tế theo ph ơng thức tín dụng chứng từ: 64 5.1. Ch ơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại các Ngân hàng th ơng mại việt nam.
Định h ớng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo ph ơng thức tín dụng chứng từ tại các Ngân hàng th ơng mại Việt Nam. Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán L/C tại các ngân hàng th ơng mại Việt Nam 70 3.1. Một số kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ và đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế tại các NHTM Việt Nam.