QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1975 – 1986)

47 2 0
QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1975 – 1986)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN VĂN HIỆP PHẠM NGỌC TRÂM (Chủ biên) QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1975 – 1986) (Tập 4) Bình Dương, 8 2017 MỤC LỤC Chuyên đề 1 BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM TR.

NGUYỄN VĂN HIỆP - PHẠM NGỌC TRÂM (Chủ biên) QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1975 – 1986) (Tập 4) Bình Dương, - 2017 MỤC LỤC Chuyên đề : BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM TRONG CHUYỂN BIẾN CỦA TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XX – NHỮNG TÁC DỘNG ĐẾN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 1.1 Khái quát tình hình 1.2 Chuyển biến tình hình giới khu vực năm cuối kỷ XX tác động đến biển, đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ 1.3 Tiểu kết luận chuyên đề 13 Chuyên đề : PHÁT HUY TIỀM NĂNG THẾ MẠNH BIỂN, ĐẢO TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG, BẢO VỆ TỔ QUỐC Ở ĐÔNG NAM BỘ (1975-1986)15 2.1 Mở đầu 15 2.2 Tiềm mạnh biển, đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ (1975-1986) 17 2.3 Phát huy tiềm mạnh biển, đảo công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Đông Nam Bộ (1975-1986) 22 2.4 Tiểu kết luận chuyên đề 30 Chuyên đề 3: CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1975 – 1986) 32 3.1 Đặt vấn đề 32 3.2 Tình hình giới nước tác động việc quản lý khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ 32 3.3 Tình hình Đơng Nam Bộ sau năm 1975 35 3.4 Chính sách quản lý - khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ (1975 1986) .36 3.5 Tiểu kết luận chuyên đề 43 Chuyên đề : XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO Ở ĐÔNG NAM BỘ (1975-1986) 45 4.1 Mở đầu 45 4.2 Xây dựng phát triển lực lượng quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đông Nam Bộ (1975-1986) 45 4.3 Xây dựng phát triển lực lượng quản lý – khai thác biển, đảo Đông Nam Bộ (1975-1986) 52 4.4 Xây dựng phát triển lực lượng quản lý việc thăm dị, khai thác dầu, khí thềm lục địa Đơng Nam Bộ (1975-1986) 58 4.5 Tiểu kết luận chuyên đề 62 Chuyên đề : KHAI THÁC, NUÔI TRỒNG, CHẾ BIẾN, XUẤT KHẨU HẢI SẢN Ở ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1975-1986 63 5.1 Tiềm phát triển ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến, xuất hải sản Đông Nam Bộ giai đoạn 1975-1986 63 5.2 Khai thác, nuôi trồng, chế biến, xuất hải sản Đông Nam Bộ giai đoạn 19751986 65 5.3 Tiểu kết luận chuyên đề 77 Chuyên đề 6: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ - Xà HỘI Ở CÁC HUYỆN VEN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ĐÔNG NAM BỘ (1975-1986) 79 6.1 Đặt vấn đề 79 6.2 Các huyện ven biển hải đảo Đông Nam Bộ 81 6.3 Đúc kết chuyển biến kinh tế - xã hội huyện ven biển hải đảo Đông Nam Bộ (1975-1986) 91 6.4 Tiểu kết luận chuyên đề 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Chuyên đề BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM TRONG CHUYỂN BIẾN CỦA TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XX – NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐƠNG NAM BỘ 1.1 Khái qt tình hình Những năm cuối kỷ XX, tình hình giới khu vực có chuyển biến to lớn tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, an ninh… tạo thời thách thức nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc tác động sâu sắc đến biển đảo Việt Nam nói chung, biển đảo Đơng Nam Bộ nói riêng Cuộc khủng hoảng dầu mỏ đầu năm 70 kỷ XX thúc đẩy nước không phân biệt chế độ trị hợp tác với tìm kiếm giải pháp khắc phục Nhờ vậy, đẩy hoạt động khoa học kỹ thuật giới phát triển mạnh mẽ với xuất hồng loạt ngành khoa học cơng nghệ đời: tin học, sinh học, tự động hóa, vật liệu mới, nguồn lượng mới… đưa đến thay đổi to lớn, bên cạnh mặt tích cực mang lại nhiều hội to lớn cho quốc gia giới, có quốc gia phát triển tận dụng thành cách mạng công nghệ để rút ngắn khoảng cách phát triển, đem lại thách thức to lớn cho nhiều quốc gia giới đặc biệt nước phát triển, khả tụt hậu lớn Vì vậy, nước phải cố gắng phi thường để theo kịp đà phát triển chung, không bị tụt hậu xa khoảng cách khó san lấp Bên cạnh phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, kinh tế giới chuyển sang giai đoạn quốc tế hóa mạnh mẽ, bước vào thời kỳ hội nhập sâu sắc Sự phát triển kinh tế giới góp phần đem lại thay đổi quan trọng trị giới Năm 1979, Mỹ thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, dấu hiệu cho thấy chiến tranh lạnh dần vào giai đoạn kết thúc, đánh dấu bước ngoặt chuyển biến to lớn sách đối ngoại Mỹ, từ “đối đầu” sang “đối thoại”, từ “đối thủ” thành “đối tác”, từ “đối kháng” thành “hợp tác” Dĩ nhiên, giai đoạn đầu “thân thiện” quan hệ Trung – Mỹ thể tính chất “hai mặt” vừa thỏa hiệp, vừa đấu tranh kiềm chế lẫn nhau, tạo hội thách thức cho phát triển số quốc gia, có Việt Nam Cơ hội thách thức tác động rõ tình hình biển đảo Đơng Nam Bộ Tóm lại, năm cuối kỷ XX với tiến vũ bão khoa học giới giúp cho nhiều quốc gia có khoa học công nghệ tiên tiến khám phá, khẳng định giá trị Biển Đông Từ năm 60, 70 kỷ XX qua không ảnh, chụp ảnh trái đất từ khơng gian phân tích cấu trúc địa chất bên lòng đất (vỏ trái đất) cường quốc nhận thấy trữ lượng dầu, khí to lớn Biển Đơng, vùng thềm lục địa phía Nam Việt Nam – nơi có khả khai thác tốt, với chi phí bỏ – so với khu vực phía Bắc Những phát tài nguyên Biển Đông củng cố thêm dã tâm số nước lớn can dự vào Biển Đông, tác động trực tiếp tình hình biển đảo Đơng Nam Bộ 1.2 Chuyển biến tình hình giới khu vực năm cuối kỷ XX tác động đến biển, đảo Việt Nam miền Đơng Nam Bộ Tình hình quốc tế từ cuối kỷ XX ghi nhận chùng xuống phương thức giải tranh chấp phần lớn thông qua đường đối thoại Sự xích lại gần phe, quốc gia trước đối đầu Liên Xơ, Mỹ, nước Tây Âu Xu hịa hoãn làm dịu căng thẳng chiến tranh, xung đột, mâu thuẫn khủng hoảng, đẩy lùi leo thang đối đầu, mối đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân, hạn chế đe dọa bùng nổ xung đột hạt nhân Thế giới củng cố hình thức “ổn định đối đầu”, “đối đầu có trật tự” hợp tác Ngun nhân hịa dịu suy thoái kinh tế giới nghiêm trọng nửa sau kỷ XX Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới, từ cuối năm 70, 80 kỷ XX, Việt Nam bước vào khủng hoảng kinh tế – xã hội trầm trọng kéo dài, giới xu đổi mới, cải cách diễn mạnh mẽ; cách mạng khoa học công nghệ đạt nhiều thành tựu kỳ diệu lĩnh vực Bên cạnh trình cải tổ, cải cách nước xã hội chủ nghĩa, phát triển cách mạng khoa học – công nghệ giới trở thành nhân tố tác động đến công bảo vệ chủ quyền Biển Đông Việt Nam Những thành tựu phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ làm cho lực lượng sản xuất có bước phát triển mới, làm thay đổi cấu kinh tế, thúc đẩy xu quốc tế hoá đời sống kinh tế giới, làm gia tăng mối quan hệ, tuỳ thuộc lẫn kinh tế giới Cùng với cách mạng khoa học công nghệ, xu tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến tất lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, xã hội, giao lưu văn hóa… đặt thách thức hội tất dân tộc Sự thành công Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông nước khối ASEAN Thái Lan, Malaysia, Singapore… năm 80 (thế kỷ XX) tác động nhiều đến tình hình biển đảo Việt Nam, có biển đảo Đơng Nam Bộ Tuy nhiên, tác động trực tiếp sâu sắc tình hình biển đảo Đơng Nam Bộ vấn đề tranh chấp Biển Đơng,trong chủ yếu tranh chấp chủ quyền lãnh thổ hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Vì vấn đề liên quan đến nhiều khía cạnh, chiến lược, cạnh tranh nước lớn, pháp lý, kinh tế chồng chéo lợi ích, đan xen đối nội đối ngoại quốc gia, vùng lãnh thổ liên quan Ngoài tranh chấp đảo, đá vùng biển mang tính lịch sử từ trước năm 1975, từ đầu năm 80 (thế kỷ XX) đến Việt Nam phải liên tục đối phó với xâm lược Trung Quốc vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam Philippines, Đài Loan, Malaysia Đặc biệt, sau kết thúc chiến tranh Việt Nam năm 1975, vấn đề Biển Đơng nóng lên Việt Nam, Trung Quốc Liên Xơ Năm 1979, Mỹ thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, dấu hiệu cho thấy chiến tranh lạnh dần vào giai đoạn kết thúc, đánh dấu bước ngoặt chuyển biến to lớn sách đối ngoại Mỹ, từ “đối đầu” sang “đối thoại”, từ “đối thủ” thành “đối tác”, từ “đối kháng” thành “hợp tác” Trong quan hệ Trung – Mỹ thể tính chất “hai mặt” vừa thỏa hiệp, vừa đấu tranh kiềm chế lẫn nhau, tạo hội thách thức cho hoạt động bảo vệ chủ quyền khai thác biển đảo Đông Nam Bộ nói riêng Việt Nam nói chung Vì lợi ích quốc gia, số cường quốc thỏa hiệp hợp tác để dàn xếp vấn đề toàn cầu có tác dụng làm giảm tình hình căng thẳng đối đầu nước, làm cho trật tự giới hai cực chiến tranh lạnh dần rạn nứt, gây sức ép nặng nề nước khác Mỹ Trung Quốc hịa hỗn với nhiều lý do, song hai hướng đến mục tiêu ngăn chặn ảnh hưởng Liên Xô khu vực Đông Nam Á trì cân chiến lược nước lớn, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc Liên Xô Châu Á Biển Đông Thực tiễn tình hình Biển Đơng năm cuối kỷ XX cho thấy khu vực ln nóng bỏng, sơi động giới khu vực có ảnh hưởng quan trọng đời sống trị quốc tế, kể từ sau chiến tranh giới lần thứ hai (1945), trở thành nơi đan xen lợi ích chiến lược nước lớn Mỹ, Liên Xô (cũ) – sau Nga, Nhật Bản Trung Quốc Một “khoảng trống quyền lực” diện Biển Đông kể từ sau chiến tranh Việt Nam kết thúc – năm 1975 Sau rút khỏi Cam Ranh Việt Nam, lớn Nhật Bản, Philippines hạm đội tuần tiễu Thái Bình Dương, so với trước năm 1973, Mỹ thật vị Biển Đông Trong Liên Xơ Trung Quốc muốn nhảy vào lấp “khoảng trống quyền lực” ấy, làm cho vấn đề tranh chấp Biển Đông tiềm ẩn nhiều vấn đề gay gắt; đồng thời hội để cường quốc gia tăng ảnh hưởng làm cho tình hình Biển Đơng thêm phức tạp Trong bối cảnh đó, Trung Quốc tăng cường ảnh hưởng Campuchia tìm cách gây căng thẳng quan hệ Việt – Trung tới mức đưa quân trực tiếp xâm lược Năm 1979 xâm lược biên giới phía Bắc, năm 1988 xâm chiếm số đảo, đá Trường Sa – thuộc chủ quyền Việt Nam Khi Việt Nam tích cực giúp cho lực lượng cách mạng Campuchia giải phóng thủ Phnơmpênh, giải nhân dân Campuchia khỏi họa diệt chủng Pôn Pốt (năm 1979) Trung Quốc sức tập hợp lực lượng, tuyên truyền, kích động, khơi sâu mâu thuẫn, làm cho bầu khơng khí trị khu vực Biển Đông thêm căng thẳng, nơi tồn mâu thuẫn kinh tế - trị giới - “điểm nóng’’ giới Tháng 2-1992 Trung Quốc tuyên bố đàm phán với công ty Crestone Mỹ thăm dò dầu mỏ thềm lục địa Việt Nam Biển Đông làm cho nước khu vực lo ngại, gia tăng căng thẳng Việt Nam với Trung Quốc Năm 1995, Trung Quốc chiếm đóng Đá Vành Khăn (Mischief Reef) tiến hành xây dựng cơng trình qn đảo Năm 1997, diễn đối đầu Trung Quốc Phillippine Bãi Cạn Scarborough (thuộc quần đảo Trường Sa) Từ cuối kỷ XX, Trung Quốc tăng cường chi tiêu quốc phòng phát triển lực hải quân để tạo căng thẳng khu vực cách thách thức yêu sách quốc gia khu vực Biển Đông Việt Nam, Malaysia, Philippine, Indonesia Bắc Kinh tiến hành nhiều diễn tập hải quân thể tâm giải tranh chấp Biển Đông biện pháp đơn phương vùng biển tranh chấp Họ xây dựng tàu ngầm lớn đảo Hải Nam phần chương trình đại hóa quân diện rộng Căn hải quân Ngọc Lâm (gần Tam Á) mở rộng có nhiều tàu ngầm hạt nhân Trung Quốc1, tàu khu trục Loại-052C đội bay chiến đấu JH 7A Tư quân Trung Quốc Biển Đông gắn chặt với tham vọng “Chiến lược nhảy vọt” nhằm đại hóa lực lượng hải quân Từ cuối năm 1990 Hải quân Trung Quốc mua 13 tàu ngầm chạy diesel loại 093 lớp Song (sản xuất nước) mua Nga 12 tàu ngầm chạy diesel loại 093 lớp Kilo Năm 2000, Trung Quốc đóng tàu khu trục trang bị tên lửa hành trình nhận thêm tàu ngầm khu trục lớp Sovremenyy Nga Đồng thời, Trung Quốc đẩy mạnh trình tăng cường cho chiến tranh viễn chinh sức mạnh quân đội hải quân, liên quan đến việc sở hữu tảng tạo khả hoạt động cho máy bay nhằm khống chế vùng biển khơi Biển Đông Những năm đầu kỷ XXI Trung Quốc liên tiếp hạ thủy 10 tàu đổ Trong có tàu đổ Loại-071 LPD – tàu đổ có sàn đỗ máy bay – từ 17.000 đến 20.000 tấn, trang bị máy bay lên thẳng tàu đổ chạy đệm khơng khí, tàu có khả chun chở 800 binh lính; tàu đổ Loại-071S2 Lực lượng tàu ngầm Trung Quốc chủ yếu tàu diesel3, chạy êm, thích hợp triển khai hoạt động vùng biển đông đúc Đông Á Trung Quốc có 60 tàu ngầm có 75 vòng vài năm tới, nhiều Mỹ (trong Mỹ triển khai 55% lực lượng tàu ngầm Thái Bình Dương) Tỷ lệ tăng trưởng tàu ngầm Trung Quốc Mỹ từ năm 2000 4/1; từ năm 2005 8/14 “Sự đại hóa quốc phịng qn đội Trung Quốc đáng quan ngại Tàu ngầm Loại-094SSBN O’Rourke, PLAN Force Structure, p.19; Sinodefense.com, “Type 071 Landing Platform Dock” – http://www Sinodefense.com/navy/amphibious/type071.asp) Trong Mỹ tàu hạt nhân Báo cáo Trung tâm An ninh Mới Mỹ (CNAS) phối hợp Viện Công nghệ Massachuset (MIT), Học viện Hải chiến Hoa Kỳ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Singapore - http://nghiencuubiendong.vn khu vực”5, có “Hoa Kỳ có tầm vóc sức mạnh quốc gia để đối đầu với cân đối rõ ràng quyền lực mà Trung Quốc mang lại” việc Trung Quốc tuyên bố chủ quyền quần đảo Trường Sa Hồng Sa”6 Chính sách bành trướng Trung Quốc Biển Đông vấp phải phản ứng liệt cộng đồng quốc tế Tham vọng biển Trung Quốc lớn mạnh lên với sức mạnh quân kinh tế nước này7 Tóm lại, năm cuối kỷ XX Trung Quốc triển khai hàng loạt sách nhằm kiểm soát tuyến đường biển huyết mạch Biển Đông qua eo biển Malacca Cùng với phát triển kinh tế quân sự, thời kỳ Trung Quốc tập trung xây dựng lực lượng hải quân hùng mạnh, tạo thách thức cho trật tự khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Trung Quốc đeo đuổi sách sử dụng địn bẩy sức mạnh vấn đề Biển Đơng để thực quyền bá chủ khu vực Trong đó, phần lớn nước khu vực có quan hệ kinh tế, thương mại chặt chẽ với Trung Quốc Mặc dù quốc gia thận trọng, đề cao cảnh giác, đề phòng Trung Quốc, khơng đủ sức khỏi vịng “cương tỏa” Trung Quốc Một mặt, họ mong muốn trì diện quân Mỹ Biển Đông để kiềm chế Trung Quốc, mặt khác lại không muốn bị lâm vào “kẹt” hai nước lớn Do đó, Trung Quốc “khai thác tối đa hạn chế cách kết hợp cân đoán thực địa thu phục ngoại giao, nhằm ngăn chặn mầm mống liên minh kiềm chế Trung Quốc Đơng Nam Á”8 Chính sách Trung Quốc Biển Đơng, trọng tâm tìm cách đạt mục tiêu mà không cần dùng đến sức mạnh, tức “thắng không cần đánh”, nhằm đẩy Mỹ khỏi khu vực Biển Đông, thiết lập ảnh hưởng lên nước khác khu vực, khiến nước khơng thể thực thi sách đối ngoại độc lập, khơng dám với Mỹ để đối phó với Trung Quốc Trung Quốc kiên trì chống quốc tế hóa, chống đưa Biển Đơng bàn thảo diễn đàn đa phương, “song phương giúp Trung Quốc “chia để trị”; đa phương đẩy Nguyên văn: “the PLAN's modernization "aggressive," and that it raised concerns in the region” - People's Liberation Army Navy -http://en.wikipedia.org/wiki/People's_Liberation_Army_Navy Nguyên văn: “United States has both the stature and the national power to confront the obvious imbalance of power that China brings" to situations such as the claims to the Spratly and Paracel islands” - People's Liberation Army Navy -http://en.wikipedia.org/wiki/People's_Liberation_Army_Navy Mark Landler (Thời báo New York), GS Carlye A.Thayer (Trường Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học New Sout Wales, Học viện Quốc phòng Úc) Báo cáo Trung tâm An ninh Mới Mỹ, Tlđd Trung Quốc vào yếu”9 Tất chuyển biến tình hình Biển Đơng nêu tác động đến hoạt động quản lý khai thác biển đảo Đông Nam Bộ thời kỳ Đây thời kỳ Trung Quốc theo đuổi sách đầy dã tâm, muốn bá chủ Biển Đông với hàng loạt hành động khiêu khích khu vực giới, tiến hành xây dựng gọi “chuỗi ngọc trai” – chuỗi sở chiến lược trị, kinh tế, quân sự… dọc theo tuyến giao thông biển từ Trung Đông đến Đông Bắc Á; coi Biển Đơng khu vực “lợi ích cốt lõi”10 xây dựng tàu ngầm nguyên tử Tam Á, thuộc đảo Hải Nam Từ chuyển biến nhanh chóng tình hình tun bố mang tính chất bá quyền Trung Quốc khu vực Biển Đông, buộc Mỹ phải củng cố diện Mỹ Biển Đơng – Thái Bình Dương Vì “lợi ích cốt lõi Mỹ địi hỏi nước phải trì sức mạnh vượt trội Thái Bình Dương… Từ bỏ vị trí giảm bớt vai trị Mỹ tồn giới”11 Do đó, Washington thẳng thừng phủ nhận tuyên bố chủ quyền Trung Quốc Biển Đông, khẳng định tiếp cận mở không gian hàng hải chung châu Á gắn liền với việc tôn trọng luật biển quốc tế quốc gia duyên hải khu vực Biển Đông Đồng thời, Mỹ thúc đẩy đàm phán đa phương để giải tuyên bố chủ quyền gây tranh cãi quần đảo Trường Sa Biển Đông Mỹ can dự vào vấn đề rắc rối phức tạp Biển Đông, đồng thời rõ chất hành động hăng Trung Quốc năm vừa qua chấp nhận được; đồng thời khích lệ nước Việt Nam, Phillippines đối mặt với hành động hiếu chiến Trung Quốc Chính bước mà sau Trung Quốc cáo buộc Mỹ “có toan tính sâu xa” “âm mưu lơi kéo quốc gia Đông Nam Á nhằm thổi phồng mức vấn đề Biển Đông” cảnh báo Washington việc “quốc tế hóa”, “đa phương hóa” vấn đề Biển Đơng Hay nói cách khác, năm cuối kỷ XX Mỹ bắt đầu hình thành bước triển khai sách quay lại Biển Đơng, tái cân chiến lược châu Á – Thái Bình Dương; thực “chính sách kiềm chế chiến lược” vấn đề Biển Đông, nhằm tạo cân quyền lực khu vực này, thể vai trò nước lớn Báo cáo Trung tâm An ninh Mới Mỹ, Tlđd Phát biểu Đới Bỉnh Quốc - Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc – Đối thoại kinh tế chiến lược Mỹ Trung, tháng 3/2010 11 Quan điểm ông Lý Quang Diệu, theo Đài RFA 12/5/2010 – Tài liệu Tham khảo đặc biệt – TTXVN 18/5/2010 10 trở thành điểm giao lưu, hội tụ cán bộ, công nhân kỹ thuật tất tỉnh thành nước, có hàng ngàn cơng nhân, cán kỹ thuật nước Bên cạnh mạnh dầu khí, Đơng Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển Hai địa phương ven biển Thành phố Hồ Chí Minh Bà Rịa – Vũng Tàu phát huy tiềm mạnh du lịch biển, đảo, phát triển loại hình dịch vụ nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch lịch sử - văn hóa, du lịch sinh thái rừng – biển – đảo, du lịch tham quan di tích lịch sử cách mạng, du lịch hội nghị, hội họp khuyến thưởng, hội chợ Các di tích lịch sử tạo nên phong phú cho hoạt động du lịch Đặc biệt, Vũng Tàu xem không gian trọng điểm du lịch cuối tuần cho du khách thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt quan trọng cho du khách Liên Xô (cũ), phục vụ cho chương trình dầu khí Việt – Xô 2.4 Tiểu kết luận chuyên đề Việc nhận diện đầy đủ tiềm mạnh biển, đảo Đơng Nam Bộ góp phần mang lại nhận thức đắn, cấp tiến để phát huy giá trị tiềm mạnh biển, đảo vùng Thực tiễn phát huy tiềm mạnh biển, đảo công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Đông Nam Bộ năm 1975-1986 cho thấy Đảng quyền Đơng Nam Bộ bước đầu tận dụng thời cơ, phát triển tài nguyên vị biển đảo, khẳng định tầm quan trọng chiến lược biển đảo vùng khơng gian Biển Đơng, Cơn Đảo giữ vị trí tiền tiêu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc hay vùng ven biển Đông Nam Bộ có vai trị to lớn để phát triển nghề cá, du lịch để bảo vệ trật tự, an ninh vùng biển bờ biển phía Nam Đây vấn đề ln có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Đông Nam Bộ nằm trục đường giao thông quan trọng thủy, trung tâm kinh tế miền Nam, cửa ngõ giao lưu kinh tế, văn hoá miền Nam khứ Với vị ấy, Đông Nam Bộ vào vị trí động nước với tăng trưởng nhanh chóng vùng động lực, tam giác kinh tếvăn hố thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hồ Vũng Tàu Thành cơng bật việc phát huy tiềm mạnh biển, đảo công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Đơng Nam Bộ (1975-1986) hoạt động thăm dị dầu khí thềm lục địa Đơng Nam Bộ tỉ lệ mũi khoan thăm dị, tìm kiếm gặp dầu khí cao, phát mỏ dầu có giá trị thương mại lớn như: Bạch Hổ (lớn Việt Nam), Rồng, Đại Hùng, Rạng Đơng 30 Ngồi lĩnh vực khai thác dầu khí, việc phát huy tiềm mạnh biển, đảo công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Đông Nam Bộ (1975-1986) đặt sở quan trọng tiến tới hình thành trung tâm lượng, công nghiệp nặng, du lịch, cảng biển nước Việc phát huy tiềm mạnh biển, đảo công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Đông Nam Bộ (1975-1986) tạo nên tăng trưởng phương tiện, sản lượng, nhiều nghề đánh bắt phát triển như: nghề vây kết hợp ánh sáng, nghề câu, nghề chụp mực Đông Nam Bộ bối cảnh đất nước nước thời kỳ bao cấp Tóm lại, việc phát huy tiềm vị biển đảo Đông Nam năm 1975 – 1980 tạo tiền đề quan trọng để Đông Nam Bộ hội tụ đủ điều kiện lợi để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đầu nghiệp CNH – HĐH hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng; tập trung sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, trung tâm y tế Đây trung tâm đầu mối dịch vụ thương mại tầm cỡ khu vực quốc tế, đặc biệt dịch vụ du lịch, tài - ngân hàng, viễn thơng, dịch vụ cảng… Đã hình thành mạng lưới đô thị vệ tinh phát triển xung quanh Thành phố Hồ Chí Minh, liên kết tuyến trục vành đai thơng thống Từ đó, đặt móng hình thành liên kết mạng lưới khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn như: khai thác chế biến dầu khí, luyện cán thép, lượng điện, cơng nghệ tin học, hóa chất bản, phân bón vật liệu… làm tảng cơng nghiệp hóa vùng nước, vùng nước hội tủ đủ điều kiện lợi cho phát triển công nghiệp dịch vụ để có tăng trưởng nhanh, hiệu bền vững, thúc đẩy tiến trình CNH-HĐH hội nhập Việt Nam vào khu vực giới 31 Chuyên đề CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1975 – 1986) 3.1 Đặt vấn đề Chính sách Việt Nam hiểu cách phổ biến chủ trương biện pháp Đảng Nhà nước, có sách vĩ mơ giành cho nước sách cụ thể cho vùng, địa phương có tính đặc thù Những sách cụ thể cho vùng, địa phương vận dụng, kế thừa sở sách chung Cương lĩnh, chủ trương kỳ Đại hội Đảng, Chương trình Quốc gia Do đó, trình bày sách quản lý - khai thác biển đảo Đông Nam Bộ, bên cạnh việc trình bày tình hình giới, nước, khu vực Đông Nam Bộ, chủ trương Đảng Nhà nước liên quan đến việc quản lý khai thác biển đảo chúng tơi cịn trình bày chủ trương, biện pháp quản lý khai thác biển đảo cấp ủy quyền tỉnh, thành ven biển Đông Nam Bộ, thời kỳ 1975 - 1986 3.2 Tình hình giới nước tác động việc quản lý khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ Sau chiến tranh Việt Nam (1975) kết thúc, tình hình giới khu vực có chuyển biến mạnh mẽ tác động sâu sắc tác động việc quản lý khai thác biển đảo Việt Nam nói chung, Đơng Nam Bộ nói riêng Tình hình quốc tế từ đầu năm 1970 ghi nhận với hai vấn đề bật, phương thức giải tranh chấp phần lớn thơng qua đường đối thoại xích lại gần phe, quốc gia trước đối đầu Liên Xô, Mỹ, nước Tây Âu Xu hịa hỗn làm dịu căng thẳng chiến tranh, xung đột, mâu thuẫn khủng hoảng, đẩy lui leo thang đối đầu, mối đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân, hạn chế đe dọa bùng nổ xung đột hạt nhân Thế giới củng cố hình thức “ổn định đối đầu”, “đối đầu có trật tự” hợp tác 32 Tác động trực tiếp sâu sắc tình hình quản lý khai thác biển đảo Đông Nam Bộ vấn đề tranh chấp Biển Đơng Vì vấn đề liên quan đến nhiều khía cạnh, chiến lược, cạnh tranh nước lớn, pháp lý, kinh tế chồng chéo lợi ích, đan xen đối nội đối ngoại quốc gia, vùng lãnh thổ liên quan Năm 1979, Mỹ thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, dấu hiệu cho thấy chiến tranh lạnh dần vào giai đoạn kết thúc, đánh dấu bước ngoặt chuyển biến to lớn sách đối ngoại Mỹ, từ “đối đầu” sang “đối thoại”, từ “đối thủ” thành “đối tác”, từ “đối kháng” thành “hợp tác” Dĩ nhiên, giai đoạn đầu “thân thiện” quan hệ Trung – Mỹ thể tính chất “hai mặt” vừa thỏa hiệp, vừa đấu tranh kiềm chế lẫn nhau, tạo hội thách thức cho phát triển số quốc gia, có Việt Nam Cơ hội thách thức tác động rõ đến sách quản lý, khai thác biển đảo Việt Nam nói chung, Đơng Nam Bộ nói riêng Vì lợi ích quốc gia, cường quốc thỏa hiệp hợp tác để dàn xếp vấn đề tồn cầu có tác dụng làm giảm tình hình căng thẳng đối đầu nước, làm cho trật tự giới hai cực chiến tranh lạnh dần rạn nứt, gây sức ép nặng nề nước khác Mỹ Trung Quốc hịa hỗn với nhiều lý do, song hai hướng đến mục tiêu ngăn chặn ảnh hưởng Liên Xô khu vực Đông Nam Á trì cân chiến lược nước lớn, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc Liên Xô Châu Á Biển Đông Thực tiễn tình hình Biển Đơng cuối năm 1970 - kỷ XX - cho thấy khu vực có ảnh hưởng quan trọng đời sống trị quốc tế, kể từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, trở thành nơi đan xen lợi ích chiến lược nước lớn Mỹ, Liên Xô (cũ) – sau Nga, Nhật Bản, Ấn Độ Trung Quốc Một “khoảng trống quyền lực” diện Biển Đông kể từ sau chiến tranh Việt Nam kết thúc – năm 1975 Sau rút khỏi Cam Ranh Việt Nam, lớn Nhật Bản, Philippines hạm đội tuần tiễu Thái Bình Dương, so với trước năm 1973, Mỹ thật vị Biển Đơng Trong Liên Xơ Trung Quốc muốn nhảy vào lấp “khoảng trống quyền lực” ấy, làm cho vấn đề tranh chấp Biển Đông tiềm ẩn nhiều vấn đề gay gắt; đồng thời hội để nước lớn gia tăng ảnh hưởng làm cho tình hình Biển Đơng thêm phức tạp 33 Trong bối cảnh đó, Mỹ có số động thái mong muốn bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, nhằm tranh giành lợi hạn chế ảnh hưởng Liên Xô Trung Quốc khu vực này, mở lộ trình đàm phán bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ (1977 – 1978) Trung Quốc tăng cường ảnh hưởng Campuchia tìm cách gây căng thẳng quan hệ Việt – Trung tới mức đưa quân trực tiếp xâm lược Năm 1979 xâm lược biên giới phía Bắc, năm 1988 xâm chiếm số đảo Trường Sa – thuộc chủ quyền Việt Nam Hành động Trung Quốc nhằm khẳng định vai trò nước lớn, thỏa hiệp với Mỹ để chống Liên Xô Việt Nam Để đối phó với âm mưu thủ đoạn Mỹ Trung Quốc, Liên Xơ tăng cường vai trị Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác với Việt Nam (03/11/1978) Hiệp ước tạo điều kiện cho Việt Nam tăng khả đối phó với sức ép từ Trung Quốc, thể cạnh tranh hai cường quốc Liên Xô Trung Quốc việc xác lập quyền lực Biển Đơng Theo Hiệp ước, Liên Xô đặt quân Cam Ranh đưa hàng loạt vũ khí đại Liên Xô vào Việt Nam như: máy bay TU-16 Badger (máy bay ném bom tầm trung có khả chiến đấu với tàu chiến tàu ngầm biển Đông), TU-142 Bear (máy bay trinh sát), Mig-23 (máy bay chiến đấu)… Tàu ngầm Liên Xô thường trực vịnh Cam Ranh – quân quan trọng, có vị trí chiến lược châu Á Biển Đông Sự giúp đỡ Liên Xô Việt Nam có giá trị lớn việc quản lý, khai thác bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Khi Việt Nam thi hành sách đối ngoại nghiêng hẳn phía Liên Xơ tích cực giúp cho lực lượng cách mạng Campuchia giải phóng thủ Phnơmpênh, giải nhân dân Campuchia khỏi họa diệt chủng (năm 1979) mâu thuẫn hai nhóm nước: nước ASEAN nước Đơng Dương trở nên gay gắt Được ủng hộ Mỹ Trung Quốc, nước ASEAN tỏ thái độ cơng khai chống Việt Nam Lợi dụng tình hình ấy, Mỹ Trung Quốc sức tập hợp lực lượng, tuyên truyền, kích động, khơi sâu mâu thuẫn, làm cho bầu khơng khí trị khu vực Biển Đông thêm căng thẳng, nơi tồn mâu thuẫn kinh tế - trị giới - “điểm nóng’’ giới Tình hình đặt thách thức lớn Việt Nam việc giải vấn đề nóng bỏng Biển Đông, tinh thần vừa bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia, vừa tránh bị rơi vào “kẹt” nước 34 lớn Thái độ ứng xử phương thức giải tình hình tranh chấp Biển Đơng Đảng Chính phủ Việt Nam từ sau năm 1975 đến năm 1986 thể mềm dẻo, khoan dung cương giữ vững nguyên tắc Với quan điểm phát triển bền vững, phát triển kinh tế gắn liền với an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Biển Đông, Đảng Nhà nước ta tổ chức tốt việc quản lý khai thác vùng biển đảo, đóng góp quan trọng cho phát triển đất nước Thực tiễn tình hình giới cuối kỷ XX đặt thách thức lớn Việt Nam nói chung, Đơng Nam Bộ nói riêng việc bảo vệ chủ quyền biển đảo, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Vị trí biển đảo Đông Nam Bộ vùng lãnh hải hấp dẫn vị trí địa chiến lược tài nguyên dầu mỏ dồi Do đó, từ sau năm 1975 tình hình giới có chuyển biến to lớn tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, an ninh… tạo thời thách thức nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc tác động sâu sắc đến việc quản lý khai thác biển đảo Đông Nam Bộ 3.3 Tình hình Đơng Nam Bộ sau năm 1975 Trước miền Nam giải phóng (năm 1975) Đơng Nam Bộ vùng trọng yếu quyền Sài Gịn Do đó, sau qn ta giải phóng hồn tồn Đơng Nam Bộ, tình hình nơi phức tạp tàn quân nhiều đối tượng phức tạp ẩn náu, chống phá cách mạng tìm cách móc nối, vượt biển trái phép Sau Đông Nam Bộ hồn tồn giải phóng42, vùng ven biển Đơng Nam Bộ lãnh đạo Đảng thành phố Sài Gòn – Gia Định, Đảng tỉnh Bà Rịa – Long Khánh, Đảng thành phố Vũng Tàu Đảng ủy Cơn Đảo, quyền nhân dân nhanh chóng ổn định tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, ổn định sống, sức thực chủ trương sách Đảng Mặt trận dân tộc giải phóng Dưới lãnh đạo tổ chức Đảng Đông Nam Bộ máy quyền sở nhanh chóng thành lập Chính quyền cách mạng nỗ lực ổn định mặt đời sống nhân dân, ban hành chế độ làm việc mới, quy định số quyền lợi, trách nhiệm công dân; ổn định trật tự an toàn xã hội; tiếp tục kêu gọi sĩ quan, binh lính, nhân viên ngụy quân, ngụy quyền chế độ cũ nhanh chóng trình diện, hưởng khoan Bà Rịa giải phóng ngày 27-4-1975; Sài Gịn, Vũng Tàu giải phóng ngày 30-4-1975; Cơn Đảo giải phóng ngày 15-1975 42 35 hồng cách mạng, sau học tập chủ trương, sách quyền cách mạng Đa phần đối tượng đăng ký khai báo trình diện, nộp vũ khí, tài liệu thành thật, có số khác khai man, khơng giao nộp hết vũ khí, tài liệu… để che giấu tội lỗi nhằm tránh né học tập, cải tạo có ý chờ đợi thời đứng dậy chống phá; số sĩ quan ngụy cao cấp nhóm tàn quân địch ẩn nấp vùng rừng núi Trong đó, lực lượng phản động riết vận động, tổ chức vượt biển trái phép, rải truyền đơn xuyên tạc đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam, hô hào tầng lớp nhân dân phường nội thành Vũng Tàu chống lại quyền cách mạng Tình hình đó, đặt nhiệm vụ to lớn cấp bách cho Đảng quyền vùng ven biển Đơng Nam Bộ phải nhanh chóng ổn định tình hình Cấp ủy quyền địa phương địa bàn Bà Rịa, Vũng Tàu tiến hành cách khẩn trương đồng nhiều biện pháp nhằm ổn định đời sống nhân dân Tổ chức tuyên tuyền rộng rãi cho quần chúng nhân dân nhận thức việc quyền cách mạng thu các loại thuế có từ trước, sở phát huy tinh thần tự nguyện quần chúng, không gạn ép, không động viên mức; đồng thời quản lý chặt chẽ khoản thu, chi; thực hành tiết kiệm, chấm dứt việc lạc quyên quy định Nhờ thực tốt chủ trương biện pháp trên, sau thời gian hoạt động tình hình vùng ven biển Đông Nam Bộ bắt đầu vào ổn định, hoạt động xã hội trở lại bình thường 3.4 Chính sách quản lý - khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ (1975 - 1986) Năm 1975, với thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta hoàn thành tốt đẹp nhiệm vụ lịch sử giải phóng dân tộc thống nước nhà, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên độc lập, tự độ lên chủ nghĩa xã hội Những sách quan trọng quản lý – khai thác biển đảo thời kỳ xác định Đại hội IV Đảng năm 1976 “kết hợp đắn kinh tế với quốc phịng Xây dựng đất nước phải đơi với bảo vệ đất nước, u cầu sống cịn 36 dân tộc ta”43 Đồng thời, “tập trung cao độ sức nước, ngành, cấp tạo bước phát triển vượt bậc nông nghiệp; sức đẩy mạnh lâm nghiệp, ngư nghiệp”, phấn đấu đến năm 1980, đạt mục tiêu khai thác triệu cá biển nhằm sớm bảo đảm đủ thực phẩm cho toàn xã hội, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, tăng nhanh nguồn hàng xuất khẩu44 Đại hội IV Đảng chủ trương: “Đường biển phương tiện vận chuyển đường dài tiện lợi địa phương nước, nước ta với nước giới, phải biết tận dụng khả Tập trung sức xây dựng, mở rộng quản lý tốt hệ thống cảng biển, phát triển mạnh cơng nghiệp đóng tàu, xây dựng nhanh đội tàu biển tàu phà sông phà biển”45 Nhiệm vụ giao thông vận tải biển thời kỳ thoả mãn nhu cầu vận chuyển hàng hoá lại nhân dân, bảo đảm mối liên hệ kinh tế, phục vụ sản xuất kịp thời, góp phần nâng cao suất lao động xã hội Đảng ta chủ trương phát triển mạnh nghề nuôi, đánh bắt chế biến thủy hải sản, xem nhiệm vụ quan trọng để tăng nhanh nguồn thực phẩm giàu chất đạm cho bữa ăn nhân dân tăng nguồn hàng xuất Đại hội IV nhấn mạnh: “Để phục vụ thuỷ sản, cần điều tra nắm vững quy luật di thực cá, tôm vùng biển nước ta; nắm vững kỹ thuật đánh, bắt tiên tiến; nghiên cứu kỹ thuật nuôi cá, tôm hải sản khác Tăng cường đầu tư kiện toàn tổ chức quản lý để khôi phục phát triển ngư nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết nước xuất Đẩy mạnh đánh bắt nuôi nước mặn, nước lợ nước Xây dựng công nghiệp tàu đánh cá, trang bị phương tiện đánh bắt cho ngư dân; phát triển song song lực lượng đánh cá biển trung ương địa phương Trong thời gian ngắn, phải sử dụng hết mặt nước ao hồ, sơng ngịi, đầm lạch Phát triển kịp thời công nghiệp bảo quản chế biến thuỷ sản Đi đơi với khai thác, phải có kế hoạch bảo vệ nguồn lợi, xúc tiến công tác điều tra nghiên cứu khoa học, để nắm nguồn thuỷ sản Phát triển nghề muối, bước khí hố việc làm muối, bảo đảm cung cấp muối cho sản xuất công nghiệp tiêu dùng”46 Văn kiện Đại hội IV (1976), Tlđd Văn kiện Đại hội IV (1976), Tlđd 45 Văn kiện Đại hội IV (1976 ), Tlđd 46 Văn kiện Đại hội IV (1976), Tlđd 43 44 37 Từ năm 1976, Đảng Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh khai thác nguồn lợi hải sản Trong đó, cá biển nguồn lợi thủy sản chính, đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm cải thiện sinh kế cho cộng đồng dân cư sống vùng nông thôn ven biển hải đảo “Triển khai mạnh việc tìm kiếm, thăm dị dầu mỏ khí đốt đất liền ngồi biển; tạo điều kiện xây dựng nhanh cơng nghiệp dầu khí Khẩn trương chuẩn bị để sớm khởi công xây dựng sở lọc dầu chế biến dầu”47 Xuất phát từ mục tiêu bảo vệ chủ quyền biển đảo, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Việt Nam “Ra sức củng cố tăng cường tình đồn kết chiến đấu quan hệ hợp tác nước ta với tất nước xã hội chủ nghĩa anh em” đặc biệt Liên Xơ “trên ngun tắc hồn tồn bình đẳng, tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ”; “giành lại quyền làm chủ vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên thiết lập trật tự kinh tế quốc tế sở tơn trọng chủ quyền dân tộc” 48, góp phần tích cực vào nghiệp giữ gìn củng cố hồ bình giới Từ đầu năm tám mươi kỷ XX, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn Đó năm khơi phục, cải tạo phát triển kinh tế, cải tạo phát triển văn hoá ánh sáng đường lối Đại hội lần thứ IV Đảng; thời kỳ chiến tranh bảo vệ Tổ quốc đấu tranh chống kẻ thù Chính sách quản lý khai thác biển đảo Việt Nam gắn chặt với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, thường xuyên cảnh giác âm mưu hành động chiến tranh lực đế quốc hiếu chiến, “động viên cố gắng cao toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta kiên đánh thắng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt địch, đồng thời bảo đảm cho đất nước luôn sẵn sàng, có đủ sức mạnh đánh thắng kẻ thù tình nào”49 Những hoạt động quản lý - khai thác bảo vệ chủ quyền biển đảo thực theo phương châm “Kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế theo phương hướng bản, lâu dài, đồng thời có dự kiến trước để kịp điều chỉnh cho phù hợp xảy biến động bảo đảm đánh thắng quân thù Phải lập kế hoạch động viên kinh tế quốc dân sẵn sàng chống chiến tranh xâm lược”50 Những năm tám mươi kỷ XX thời kỳ đất nước ta phải đối mặt với hàng loạt thách thức nghiêm trọng Tình hình kinh tế xã hội diễn “những vấn đề Văn kiện Đại hội IV (1976), Tlđd Văn kiện Đại hội IV (1976), Tlđd 49 Văn kiện Đại hội V (1982), http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/ 50 Văn kiện Đại hội V (1982), Tlđd 47 48 38 gay gắt: đời sống nhân dân, đời sống công nhân, viên chức có nhiều khó khăn; nguồn cung ứng lượng nguyên liệu, lực lượng giao thông vận tải không bảo đảm phát huy lực sản xuất sẵn có; xuất khơng bù đắp nhập khẩu; thị trường, giá diễn biến phức tạp… Nước ta tình vừa có hồ bình, vừa phải đương đầu với kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt , đồng thời phải chuẩn bị sẵn sàng đối phó với tình địch gây chiến tranh xâm lược lớn Tình địi hỏi phải luôn cảnh giác, trọng củng cố quốc phòng an ninh, sẵn sàng chiến đấu cao”51 Trên lĩnh vực khai thác biển, đảo Đảng ta chủ trương: “Tổ chức lại phát triển nghề đánh, bắt hải sản; tận dụng diện tích mặt nước để phát triển rộng rãi nghề nuôi cá, nuôi tôm thuỷ sản khác, đưa sản lượng đánh, bắt cá biển cá nuôi năm 1985 lên khoảng 70 vạn (trong 47 - 50 vạn cá biển) Tăng thêm sản lượng cá khô, cá chế biến nước mắm.”52 So với năm 1976, sách quản lý khai thác biển đảo đầu năm 1980 rộng mở thêm số đối tượng, chủ trương phát triển đa dạng ngành nghề “Tập trung đầu tư cho vùng có nhiều khả nghề cá biển, phát triển lực lượng đánh cá thủ công nửa giới, mở rộng kinh doanh xuất nhập nhằm bảo đảm xăng dầu, phụ tùng, ngư cụ cho lực lượng đánh cá giới Tổ chức hợp lý dây chuyền sản xuất, kết hợp tốt khâu thu mua, vận chuyển, bảo quản, chế biến tiêu thụ thuỷ sản.”53 Sau năm (1976 - 1981) tiến hành thăm dị dầu khí thềm lục địa phía Nam với kết khả quan, từ năm 1982 Đảng ta xác định: “Dầu khí ngành kinh tế - kỹ thuật ngày có tác dụng quan trọng toàn phát triển kinh tế nước ta”54 Do đó, Đảng Nhà nước Việt Nam tập trung sức thực tốt việc hợp tác với Liên Xơ đẩy mạnh thăm dị tiến tới khai thác dầu, khí thềm lục địa phía Nam Xây dựng sở hậu cần dịch vụ dầu, khí Vũng Tàu Tập trung xây dựng hệ thống cảng biển Hải Phòng, cảng Cửa Lò cảng miền Trung miền Nam Tón lại, từ sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng (năm 1975) đến năm 1986, sách Đảng Nhà nước ta chủ yếu tập trung trì phát triển nghề cá Văn kiện Đại hội V (1982), Tlđd Văn kiện Đại hội V (1982), Tlđd 53 Văn kiện Đại hội V (1982), Tlđd 54 Văn kiện Đại hội V (1982), Tlđd 51 52 39 truyền thống ngư dân, bước đầu khuyến khích đầu tư ngư lưới cụ, đa dạng hóa nghề biển dịch vụ hậu cần Hoạt động dầu khí lúc này, trọng đẩy mạnh hoạt động thăm dò, chuẩn bị tiền đề quan trọng để tiến hành khai thác dầu khí từ năm 1986 trở Những chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước ta quản lý khai thác biển đảo thời kỳ đặt móng cho phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Thực chủ trương Đại hội IV, Đại hội V Đảng kế hoạch năm 19761980 cấp ủy quyền tỉnh, thành ven biển Đông Nam Bộ tập trung phát triển kinh tế biển, gắn chặt công bảo vệ chủ quyền với hoạt động quản lý – khai thác biển đảo, tập trung sức người sức khôi phục, cải tạo phát triển kinh tế Việc xây dựng phát triển lực lượng quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đông Nam Bộ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, thường xuyên cảnh giác âm mưu hành động chiến tranh lực đế quốc hiếu chiến, “động viên cố gắng cao toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta kiên đánh thắng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt địch, đồng thời bảo đảm cho đất nước ln sẵn sàng, có đủ sức mạnh đánh thắng kẻ thù tình nào”55 Trên lĩnh vực quản lý biển, đảo Đông Nam Bộ, cấp ủy quyền tỉnh, thành ven biển Đơng Nam Bộ xây dựng phát triển lực lượng quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo chủ trương Chính phủ56, xây dựng lực lượng quản lý, làm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu kết hợp sản xuất, xây dựng, khai thác biển đảo; đặt móng cho việc xây dựng quốc phịng tồn dân thời kỳ mới, quốc phòng gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội đất nước công bảo vệ chủ quyền biển đảo Cấp ủy quyền tỉnh, thành ven biển Đơng Nam Bộ xây dựng kế hoạch với nhiều biện pháp khác nhằm đấu tranh ngăn chặn phá hoại lực phản động, bảo vệ vùng trời, vùng biển; quản lý, hướng dẫn người chấp hành quy chế biên giới, bảo vệ vùng biển cửa khẩu, chống lực lượng vũ trang xâm lược, đấu tranh chống bọn tội phạm hình sự, chống bọn bn lậu, thực phịng thủ biên giới tuyến biển Văn kiện Đại hội V (1982), Tlđd Ngày 3-8-1976, Thủ tướng Chính phủ cụ thể hóa chuyển hướng chiến lược thơng qua việc ban hành Quyết định giao nhiệm vụ cho Quân đội Nhân dân Việt Nam đảm trách nhiệm vụ xây dựng kinh tế, gắn chặt hoạt động quản lý khai thác với công bảo vệ chủ quyền biển đảo 55 56 40 Căn vào chủ trương chung Trung ương, tỉnh, thành ven biển Đông Nam Bộ trách nhiệm vụ quản lý biển đảo cấp ủy Đảng quyền cụ thể sau: Công an nhân dân vũ trang, đấu tranh ngăn chặn phá hoại lực phản động, chống bọn tội phạm hình sự; quản lý, hướng dẫn người chấp hành quy chế biên giới, bảo vệ vùng biển cửa khẩu; tham gia phối hợp với lực lượng quân đội chống lực lượng vũ trang xâm lược, thực phòng thủ biên giới tuyến biển; tham gia phối hợp với lực lượng Hải quan đấu tranh, chống bọn buôn lậu chuyên nghiệp có tổ chức, có vũ trang Lực lượng quân đội, mà cụ thể Bộ Chỉ huy quân tỉnh thành ven biển có nhiệm vụ chống lực lượng vũ trang xâm lược, thực phòng thủ biên giới tuyến biển, bảo vệ vùng trời, vùng biển Hải quan, chống buôn lậu, buôn hàng quốc cấm qua lại biên giới vào vùng biển Các lực lượng khác (dân quân, quan ban ngành…) có nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến vận động thực chủ trương sách Đảng Nhà nước việc quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Cấp ủy quyền tỉnh, thành ven biển Đơng Nam Bộ đề biện pháp cụ thể triển khai thực chủ trương Bộ Quốc phòng57, tích cực tham gia hoạt động quản lý, bảo vệ chủ quyền vùng biển từ Nam Bình Thuận đến Bạc Liêu thềm lục địa phía Nam , có khu vực trọng điểm vùng biển có cụm kinh tế – khoa học – dịch vụ (gọi tắt DK1) thuộc thềm lục địa phía Nam, gồm có tỉnh: phía Nam Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, vùng biển phía Đơng Nam tỉnh Cà Mau (bao gồm nhà giàn DK1/10 bãi ngầm Cà Mau) Cấp ủy quyền tỉnh, thành ven biển Đơng Nam Bộ đề số biện pháp quản lý, ổn định vùng giải phóng, giải nhiều vấn đề sau chiến tranh; đồng thời đảm bảo an toàn biển cho nhân dân đường hàng hải quốc tế qua khu vực địa phương quản lý; thực nhiệm vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, hỗ trợ ngư dân gặp bão gặp nạn biển; có kế hoạch xây dựng tuyến biên phịng từ Bình Quyết định số 141/QĐ-QP Bộ Quốc phịng, ban hành ngày 26 - 10 – 1975 việc thành lập vùng duyên hải thuộc Bộ Tư lệnh hải quân quy đinh phạm vi quản lý vùng 57 41 Châu đến Long Sơn Cần Giờ dài 150 km Thực chủ trương Trung ương, Cấp ủy quyền tỉnh, thành ven biển Đơng Nam Bộ cịn xây dựng phương án phịng thủ tuyến biển, nơi có nhiều cửa sơng, cửa lạch, phố thị, làng mạc dân cư đông đúc Trong kế hoạch phịng thủ tuyến biển phản ánh tình hình bờ biển khu vực tiếp giáp với nhiều đường quốc lộ, tỉnh lộ nên việc di chuyển, lại đường thủy đường thuận lợi Đó hội thuận lợi cho đối tượng chỗ từ nơi khác đến dễ xâm nhập, lẩn trốn, vượt biển trái phép năm 1976 – 1986 thách thức to lớn công tác quản lý biển đảo, làm cho cấp ủy, quyền, đồn thể nhân dân vùng ven biển Đông Nam Bộ Trong sách quản lý biển đảo, sở tổng kết thực tiễn “xé rào”, “đột phá” Đơng Nam Bộ Xí nghiệp quốc doanh đánh cá Vũng Tàu - Côn Đảo, hay Seaprodex Đại hội VI thừa nhận: “Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm không tạo động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng cải tạo thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn phân phối lưu thông, đẻ nhiều tượng tiêu cực xã hội”58 Trong phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế, xã hội năm 1986-1990 Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng xác định thuỷ hải sản nguồn thực phẩm quan trọng cho nhu cầu tiêu dùng mà cịn nguồn hàng xuất lớn có giá trị Nghị Đại hội VI nhấn mạnh: “Đẩy mạnh thăm dị khai thác dầu khí thềm lục địa phía Nam, để đến năm 1990 đạt sản lượng dầu thơ đáng kể; có phương án sử dụng tốt lượng khí khai thác với dầu Khởi công xây dựng nhà máy lọc dầu với công suất đợt I triệu tấn/năm”59 Quán triệt chủ trương Đại hội VI, thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, cấp ủy quyền tỉnh, thành ven biển Đơng Nam Bộ gắn chặt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền với hoạt động quản lý – khai thác biển đảo Trong hoạt động quản lý biển đảo Bà Rịa – Vũng Tàu gắn với xây dựng quy hoạch quốc phịng dài hạn kế hoạch ứng phó với tình hình đột xuất Thực có kết 58 59 Văn kiện Đại hội VI (1986), Tlđd Văn kiện Đại hội VI (1986), Tlđd 42 kế hoạch củng cố tổ chức phòng thủ đất nước, khu vực trọng điểm Đẩy mạnh xây dựng sớm hình thành trận chiến tranh nhân dân, xây dựng cơng trình chiến đấu Tập trung đạo tăng cường khả phòng thủ củng cố an ninh biên giới, bờ biển, hải đảo vùng xung yếu khác Bố trí lại trận an ninh, đổi đối sách biện pháp nghiệp vụ cho phù hợp với yêu cầu tình hình Thực Nghị Đại hội VI Nghị 02 Bộ Chính trị, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, Đảng tỉnh Đồng Nai, Đảng Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo thực đổi quan trọng lĩnh vực quân quốc phòng tổ chức thực có kết chủ trương điều chỉnh chiến lược bảo vệ Tổ quốc, bố trí lại lực lượng hướng chiến trường, tăng cường khả phòng thủ khu vực trọng yếu, tuyến biển gắn với việc bảo vệ chủ quyền biển đảo; đầu tư đồng chiều sâu để tăng công suất cảng biển phát triển đội tàu Viễn Dương Các cấp ủy Đảng đề số giải pháp khuyến khích phát triển hình thức hợp tác phát triển kinh tế biển nông thôn ven biển nguyên tắc thật tự nguyện có lợi Trong nghề cá, lấy tàu, thuyền làm đơn vị sản xuất để tổ chức quan hệ hợp tác tàu, thuyền, tàu, thuyền người đánh bắt với sở dịch vụ Trong tình hình hoạt động quản lý biển, đảo Đơng Nam Bộ có chuyển biến quan trọng, gắn chặt mục tiêu bảo vệ chủ quyền với quản lý khai thác biển đảo Những năm 1976 - 1986, thực chủ trương Đại hội VI, Cấp ủy quyền tỉnh, thành ven biển Đơng Nam Bộ đề thực có hiệu nhiều giải pháp xếp hợp lý lực lượng lao động ngư nghiệp, khuyến khích nhân dân phát triển ni, trồng đánh bắt thuỷ sản, mở mang ngành nghề vùng ven biển, chấm dứt tình trạng tranh mua, tranh bán thuỷ sản Trong hoạt động quản lý biển đảo gắn với xây dựng quy hoạch quốc phòng dài hạn kế hoạch ứng phó với tình hình đột xuất; trình thực chương trình kinh tế phải gắn với mục tiêu bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ gìn trật tự an tồn xã hội Việc kết hợp bảo vệ chủ quyền với quản lý khai thác biển đảo Đông Nam Bộ tiến hành xuyên suốt phát triển kinh tế, xã hội Xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế biển tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm; phát huy mạnh Đông Nam Bộ kinh tế biển khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh hợp tác quốc tế 3.5 Tiểu kết luận chuyên đề Tóm lại, năm 1975 – 1986 thực đường lối xây dựng bảo vệ đất 43 nước tình hình mới, Đảng quyền Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo đề nhiều biện pháp khắc phục khó khăn tình hình sau chiến tranh, nhanh chóng ổn định tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, ổn định sống nhân dân khu vực Các sách quản lý khai thác biển đảo Đông Nam Bộ thời kỳ đặt tổng thể sách chung nước quản lý bảo vệ chủ quyền, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, thường xuyên cảnh giác âm mưu hành động chiến tranh lực đế quốc hiếu chiến Chính sách cụ thể quản lý khai thác biển đảo Đông Nam Bộ (1975 - 1986) chủ yếu tập trung vào biện pháp, giải pháp thực phương châm kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế theo phương hướng bản, lâu dài, đồng thời có dự kiến trước để kịp điều chỉnh cho phù hợp xảy biến động bảo đảm đánh thắng quân thù; lập kế hoạch sẵn sàng chống chiến tranh xâm lược Trong bật cấp ủy quyền địa phương tích cực thực chủ trương Chính phủ60, xây dựng lực lượng làm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu kết hợp sản xuất, xây dựng, khai thác biển đảo; đặt móng cho việc xây dựng quốc phịng tồn dân thời kỳ mới, quốc phòng gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội đất nước công bảo vệ chủ quyền biển đảo Nhiệm vụ quản lý biển đảo Đông Nam Bộ thời kỳ tập trung vào máy quyền, với nhiệm vụ thường xuyên đấu tranh ngăn chặn phá hoại lực phản động, bảo vệ vùng trời, vùng biển; quản lý, hướng dẫn người chấp hành quy chế biên giới, bảo vệ vùng biển cửa khẩu, chống lực lượng vũ trang xâm lược, đấu tranh chống bọn tội phạm hình sự, chống bọn bn lậu, thực phịng thủ biên giới tuyến biển Nhờ thực tốt chủ trương chung Đảng Nhà nước, đồng thời vận dụng đề biện pháp cụ thể thích hợp, sáng tạo mà cấp ủy quyền địa phương ven biển Đông Nam Bộ phát huy giá trị tiềm mạnh biển, đảo Thực tiễn cho thấy việc phát huy tiềm mạnh biển, đảo Đông Nam Bộ năm 1975-1986 tầm quan trọng chiến lược biển đảo Đông Nam Bộ vùng không gian Biển Đông, công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Đây vấn đề ln có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Ngày 3-8-1976, Thủ tướng Chính phủ cụ thể hóa chuyển hướng chiến lược thơng qua việc ban hành Quyết định giao nhiệm vụ cho Quân đội Nhân dân Việt Nam đảm trách nhiệm vụ xây dựng kinh tế, gắn chặt hoạt động quản lý khai thác với công bảo vệ chủ quyền biển đảo 60 44 ... việc quản lý khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ 32 3.3 Tình hình Đơng Nam Bộ sau năm 1975 35 3.4 Chính sách quản lý - khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ (1975. .. tin liên lạc biển, khoa học công nghệ phục vụ biển đảo quản lý tài nguyên môi trường biển đảo) 2.2 Tiềm mạnh biển, đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ (19751 986) Vị biển, đảo Đông Nam Bộ có nhiều tiềm... tăng trưởng nhanh, hiệu bền vững, thúc đẩy tiến trình CNH-HĐH hội nhập Việt Nam vào khu vực giới 31 Chuyên đề CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1975 – 1986)

Ngày đăng: 22/10/2022, 01:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan