1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1945 – 1975)

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Quản Lý Và Khai Thác Biển Đảo Việt Nam Ở Miền Đông Nam Bộ (1945 – 1975)
Tác giả Nguyễn Văn Hiệp, Phạm Ngọc Trâm
Trường học Bình Dương
Thể loại tập
Năm xuất bản 2017
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

NGUYỄN VĂN HIỆP – PHẠM NGỌC TRÂM (Chủ biên) HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1945 – 1975) (TẬP 3) Bình Dương, 8 2017 MỤC LỤC Chuyên đề 1 CHÍNH QUYỀN THỰC DÂN PHÁP V.

NGUYỄN VĂN HIỆP – PHẠM NGỌC TRÂM (Chủ biên) HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1945 – 1975) (TẬP 3) Bình Dương, 8-2017 MỤC LỤC Chun đề : CHÍNH QUYỀN THỰC DÂN PHÁP VÀ TAY SAI TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO ĐÔNG NAM BỘ NHỮNG NĂM (1945 – 1954) 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Vị thay đổi địa lý hành vùng biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ sau Cách mạng tháng Tám (1945) 1.3 Tình hình vùng ven biển Đơng Nam Bộ sau Cách mạng tháng Tám (1945) 1.4 Chính quyền thực dân Pháp tay sai việc quản lý biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ (1945 - 1954) 14 1.5 Chính quyền thực dân Pháp tay sai việc khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ (1945 - 1954) 20 1.6 Tiểu kết luận chuyên đề 26 Chuyên đề : HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN DẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐƠNG NAM BỘ CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN (1954 - 1975) 28 2.1 Tình hình vùng ven biển Đơng Nam Bộ (1954-1975) 28 2.2 Hoạt động quản lý khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ (19541975) 34 2.3 Tiểu kết luận chuyên đề 55 Chuyên đề 3: HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO Ở ĐÔNG NAM BỘ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH (1945 – 1954) 57 3.1 Đặt vấn đề 57 3.2 Lực lượng cách mạng khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ (1945 1954) 57 3.3 Hoạt động phát triển kinh tế cộng đồng cư dân biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ (1945-1954) 68 Chuyên đề : HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐÔNG NAM BỘ (1954 – 1975) 74 4.1 Đánh bắt hải sản Đông Nam Bộ (1954-1975) 74 4.2 Khai thác du lịch biển Đông Nam Bộ (1954 - 1975) 79 4.3 Hoạt động khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ cách mạng (1954-1975) 84 Chuyên đề : HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI BIỂN Ở ĐÔNG NAM BỘ (1954 - 1975) 91 5.1 Đặt vấn đề 91 5.2 Hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ (1954 - 1975) 92 5.3 Tiểu kết luận chuyên đề 120 Chuyên đề 6: NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ THỜI KỲ CHIẾN TRANH (1954 – 1975) 121 6.1 Một số tiền đề thúc đẩy phát triển nghề truyền thống cư dân ven biển Đông Nam Bộ (1954 - 1975) 121 6.2 Nghề truyền thống cư dân ven biển Đông Nam Bộ (1954 - 1975) 122 6.3 Tiểu kết luận chuyên đề 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 Chuyên đề CHÍNH QUYỀN THỰC DÂN PHÁP VÀ TAY SAI TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ NHỮNG NĂM (1945 – 1954) 1.1 Đặt vấn đề Sau Cách mạng Tháng Tám (1945) thành công, tỉnh thành Đông Nam Bộ phải trực tiếp kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Mặc dù, quyền nhân dân Đơng Nam Bộ thành lập, nhiệm vụ chủ yếu huy động sức người, sức tập trung cho kháng chiến toàn dân, tồn diện trường kỳ Đơng Nam Bộ Do quyền cách mạng Đơng Nam Bộ nhiệm vụ quản lý khai thác biển đảo năm 1945 – 1954 ý, phận cán bộ, đảng viên, nhân dân vùng hậu cứ, địa cách mạng với tinh thần tự cấp, tự túc thu đua tăng gia sản xuất, bám biển khai thác hải sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng kháng chiến Mãi đến năm cuối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1953 - 1954) vấn đề quản lý khai thác biển đảo khu vực Đông Nam Bộ trọng sử dụng vào việc tiếp tế chi viện từ miền Bắc vào miền Nam chuẩn bị chuyển quân tập kết đường biển, theo tinh thần hiệp định Giơ ne vơ Về phía quyền thực dân Pháp tay sai, để đối phó với kháng chiến quân dân ta Đông Nam Bộ hoạt động quản lý khai thác biển đảo chúng giai đoạn 1945 – 1954 tập trung xây dựng máy quyền, sở hạ tầng vùng biển đảo Đông Nam Bộ, biến khu vực thành hậu quan trọng để thống trị miền Nam Việt Nam Tự thực tiễn ấy, chuyên đề này, sau phản ánh vị thay đổi địa lý hành vùng biển đảo Đơng Nam Bộ sau Cách mạng tháng Tám (1945) tập trung trình bày hoạt động quan lý khai thác biển đảo quyền thực dân Pháp tay sai giai đoạn 1945 – 1954 Riêng hoạt động khai thác biển đảo năm 1945 – 1954, chúng tơi có dành phần để trình bày hoạt động khai thác biển đảo phục vụ kháng chiến 1.2 Vị thay đổi địa lý hành vùng biển đảo Việt Nam miền Đơng Nam Bộ sau Cách mạng tháng Tám (1945) Vùng biển đảo Đông Nam Bộ giai đoạn 1945 - 1954 xác định ba tỉnh thành: thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bà Rịa tỉnh Cấp (Cap Saint Jaques) Thành phố Hồ Chí Minh vào vị trí chếch hướng Tây Nam miền Đông Nam Bộ, Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Tây Nam giáp tỉnh Long An, Đông Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam ăn thông biển Bà Rịa - Vũng Tàu Hiện nay, thành phố có 12 quận nội thành (1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Bình Thạnh, Gị Vấp, Tân Bình, Phú Nhuận) huyện ngoại thành (Bình Chánh, Củ Chi, Hóc Mơn, Thủ Đức, Nhà Bè, Cần Giờ) Huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) tiếp giáp với Biển Đơng, có 12km bờ biển Cửa biển Cần Giờ, từ kỷ XVIII khách nước ca ngợi cánh cửa lớn Việt Nam mở Thái Bình Dương Với Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh hải cảng quan trọng Sơng Sài Gịn đổ đoạn Nhà Bè (16km), Lịng Tàu (33km), Ngã Bảy (16km), có độ sâu tiếp nhận tàu biển 30 ngàn - ưu có giới thành phố sâu nội địa Cảng Sài Gòn nằm sâu lòng đất liền 80km theo đường sơng, lại có bến Rạch Dừa gần cửa biển nơi phát triển thành hải cảng lớn Sau năm 1954, cảng Sài Gịn có qn cảng dài 2km, 11 cầu tàu thương cảng dài 1991m, bến, 14 cầu tàu, khả tồn trữ 48.000 tháng Cảng Nhà Bè cách cảng Sài Gịn 10 hải lý, có kho chứa xăng dầu 63.000m3 Khi quân viễn chinh Mĩ vào miền Nam, sông Sài Gịn - Nhà Bè lại hình thành thêm cảng thay cảng Sài Gòn mặt tiếp nhận hàng quân Với mặt nước tự nhiên chiếm 29.000 tồn khu vực, hệ thống đường sơng đảm bảo thơng thương từ Sài Gịn lên miền Đơng, xuống miền Tây, sang Campuchia Thành phố cảng Sài Gòn năm 1945 – 1954 trở thành đầu mối nhiều xa lộ, quốc lộ, liên tỉnh lộ… khu vực Nam Đông Dương, đảm bảo lưu thông từ Sài Gòn miền Bắc, tỉnh, lên Lào Campuchia Những đường huyết mạch sống Đơng Dương qua Sài Gịn: quốc lộ số Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh, lên ải Bắc, xuống miền Tây, quốc lộ 13 lên Campuchia, Lào, quốc lộ 22 lên Campuchia, xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa đường vận chuyển lớn bổ sung quốc lộ qua cầu trọng tải 50 (Sài Gòn, Rạch Chiếc, Đồng Nai) Sân bay Tân Sơn Nhất Sài Gòn, sân bay loại toàn miền Nam (sân máy bay phản lực hạ cánh có đủ phương tiện cho ngày đêm, thời tiết), đứng vào loại lớn giới, nơi cảnh đường bay quốc tế qua khu vực châu Á - Thái Bình Dương Đã có thời 20 hãng hàng khơng thương mại quốc tế sử dụng sân bay Tân Sơn Nhất Sân bay tiếp nhận hàng trăm máy bay phản lực, quân dân hạng nặng lên xuống ngày Chính vị quan trọng nên dân số thành phố cảng Sài Gịn phát triển với tốc độ cao Năm 1940, dân số thành phố khoảng nửa triệu, năm 1954, gần triệu, năm 1975: triệu Như vậy, điều kiện chiến tranh, dân số tahnhf phố ln tăng với tốc độ lớn Vì xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế công thương nghiệp ngành phục vụ chiến tranh, việc mở rộng quân địch, mở rộng đô thành đặc biệt chiến tranh khốc liệt, lâu dài tàn phá nông thôn… nhân dân nơi đổ thành phố ngày đơng Đối với thực dân Pháp quyền tay sai, sau năm 1945 chúng chia Việt Nam làm ba vùng Nam Việt, Trung Việt Bắc Việt Miền Nam Việt Nam bao gồm toàn vùng Nam Bộ, Cao Nguyên miền Nam phần Trung Việt Bà Rịa, Vũng Tàu hai tỉnh (tỉnh Bà Rịa tỉnh Vũng Tàu) thuộc miền Đông Nam phần Việt Nam Tỉnh Bà Rịa gồm có tỉnh lỵ Bà Rịa quận Long Điền, Đất Đỏ, Cơ Trạch Trụ sở Ủy ban hành tỉnh Bà Rịa đóng tỉnh lỵ (Phước Lễ) Tỉnh Cấp (Cap Saint Jaques) có làng Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam (tổng Vũng Tàu) tổng Cần Giờ Trụ sở Ủy ban hành tỉnh Cấp đóng Vũng Tàu Tháng 12-1945 tỉnh Cấp nhập vào Bà Rịa, gọi tỉnh Bà Rịa Ngày 14-11-1946 “Chính phủ lâm thời Cộng hòa Nam kỳ” ban hành thị số 153-C/Cir-Sài Gòn thành lập quận hành chánh quân (Délégation administrative et militaire) Xuyên Mộc Phú Mỹ Tuy nhiên, đến ngày 28-7-1947 Tỉnh trưởng Bà Rịa định giải thể quận Xuyên Mộc, tiếp ngày 23-9-1947 giải thể quận Phú Mỹ1 Ngày 10-3-1947 “Chính phủ lâm thời Cộng hòa Nam kỳ” ban hành nghị định thành lập tỉnh Cap Saint Jacques (Vũng Tàu) Tiếp đó, ngày 3-5-1947 “Chính phủ lâm Phông Thống đốc Nam kỳ, Hồ sơ VV 216.Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II thời Cộng hòa Nam kỳ” ban hành nghị định thành lập quận Cần Giờ thuộc tỉnh Vũng Tàu gồm làng thuộc tổng Cần Giờ tổng An Thịt Trụ sở quận Cần Giờ đặt làng Cần Thạnh Nghị định số 807-Cab/MI Chính phủ Lâm thời Quốc gia Việt Nam ngày 2912-1952, cải biến thị trấn Vũng Tàu thành thị xã hỗn hợp (Commune mixte)2 Nghị định số 2235-Cab/DAA ngày 16-6-1954 Thủ hiến Nam Việt tạm sáp nhập vào làng Phước Hải hai làng Hội Mỹ Long Mỹ tạm sáp nhập làng Phước Lợi vào làng Phước Thọ Tuy nhiên đến ngày 2-11-1954 nghị định bị thu hồi Nghị định số 3517HCSV ngày 29-11-1954 Đại biểu phủ Nam Việt thành lập quận Xuyên Mộc, trụ sở đặt Xuyên Mộc3 Đối với quyền cách mạng, từ tháng 5-1951, tỉnh Bà Rịa huyện Long Thành, Cần Giuộc, Cần Đước, Nhà Bè sáp nhập thành tỉnh Bà Rịa-Chợ Lớn (gọi tắt tỉnh Bà Chợ) Từ đó, đến kết thúc kháng chiến chống thức dân Pháp xâm lược (1954), địa lý hành Bà Rịa – Vũng Tàu khơng có thay đổi 1.3 Tình hình vùng ven biển Đông Nam Bộ sau Cách mạng tháng Tám (1945) Sau giành quyền Cách mạng tháng Tám (1945), Ủy ban hành tỉnh, thành khu vực Đông Nam Bộ thành lập Cùng với nhân dân nước, Ủy ban hành lâm thời tỉnh thành khu vực Đông Nam Bộ tổ chức thực số nhiệm vụ cấp bách tịch thu ruộng đất đồn điền, ruộng muối thực dân Pháp ngoại kiều phản động tạm cấp cho dân nghèo; xóa bỏ thuế thân, giảm tơ, hủy nợ tô tức cũ nông dân; phát động tuần lễ vàng; khuyến khích tăng gia sản xuất, chống đói; mở lớp bình dân học vụ; phát động phong trào “lá lành đùm rách” Khuyến khích bà ven biển khai hoang, phát rẫy trồng lương thực, hoa màu, tham gia lớp bình dân học vụ, xóa mù chữ Tuy nhiên, khơng khí độc lập tự do, hồ hởi xây dựng sống cộng đồng cư dân ven biển Đông Nam Bộ nhanh chóng dập tắt phải đối mặt với chiến tranh xâm lược lần thứ hai thực dân Pháp Ngày - - 1945, Sài Gòn, triệu người đổ quảng trường Norodom (nay đường Lê Duẩn) dự lễ mít tinh Phông Thống đốc Nam kỳ , Hồ sơ VV 216.Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Phông Thống đốc Nam kỳ , Hồ sơ VV 216.Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II mừng ngày độc lập dân tộc Đây mít tinh lớn tổ chức trọng thể thành phố Sài Gòn ngày sau tổng khởi nghĩa thắng lợi Sáng ngày 23 – - 1945, Hội nghị Xứ ủy Ủy ban nhân dân Nam Bộ số nhà 269 đường Cây Mai Tham dự hội nghị có đồng chí Ung Văn Khiêm, Trần Văn Giàu, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Văn Nguyễn, Huỳnh Văn Tiểng… Đồng chí Hồng Quốc Việt thay mặt Thường vụ Trung ương Đảng Tổng Việt Minh dự hội nghị quan trọng Ngay sau Hội nghị Cây Mai kết thúc, Ủy ban kháng chiến Nam Bộ phát lời kêu gọi nhân dân thành phố tỉnh: “Đồng bào Nam Bộ, Nhân dân thành phố Sài Gịn, Anh em cơng nhân, niên, tự vệ, dân quân, binh sĩ! Đêm qua thực dân Pháp đánh chiếm trụ sở quyền ta trung âm Sài Gòn Như Pháp bắt đầu xâm chiếm nước ta lần nữa! Ngày tháng đồng bào thề hi sinh đến giọt máu cuối để bảo vệ độc lập Tổ quốc! Độc lập chết! Hôm Ủy ban kháng chiến kêu gọi Tất đồng bào già, trẻ, trai, gái cầm vũ khí xơng lên đánh đuổi qn giặc xâm lược Ai khơng có phận Ủy ban kháng chiến giao phó, lạp tức khỏi thành phố Những người cịn lại thì: Khơng làm việc, khơng lính cho Pháp Khơng đưa đường, khơng báo tin, khơng bán lương thực cho Pháp Hãy tìm thực dân Pháp mà diệt Hãy đốt sạch, phá sở, xe cộ, tàu bè, kho tàng nhà máy Pháp Sài Gòn bị Pháp chiếm phải trở thành Sài Gịn khơng điện, khơng nước, khơng chợ búa, không cửa tiệm Hỡi đồng bào! Từ phút này, nhiệm vụ hàng đầu tiêu diệt giặc Pháp, tiêu diệt tay sai chúng Hỡi anh em binh sĩ, dân quân tự vệ! Hãy nắm chặt vũ khí tay xơng lên đánh đuổi thực dân Pháp cứu nước Cuộc kháng chiến bắt đầu! Sáng ngày 23 tháng năm 1945”4 Từ ngày 23-9-1945, quân Pháp gây hấn đánh chiếm Sài Gòn mở rộng toàn Nam Bộ, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai nhân dân ta bắt đầu Cuộc kháng chiến diễn ác liệt chiến trường Đông Nam Bộ Mặc dù lực lượng vũ trang ta hậu thuẫn đông đảo nhân dân kiên cường kháng chiến ngăn chặn quân địch, làm phá sản chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp Hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh Ủy ban kháng chiến Nam Bộ, với nhân dân tỉnh khác nước, tầng lớp nhân dân Đông Nam Bộ khẩn trương chuẩn bị kháng chiến Ngày 10-12-1945 Hội nghị Xứ ủy mở rộng Đức Hòa (Long An) định chia Nam Bộ thành ba khu: Khu 7, Khu Khu Khu gồm tỉnh thành phố Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định, Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Biên Hòa Bà Rịa (Vũng Tàu sáp nhập vào Bà Rịa), thống lực lượng kháng chiến Nam Bộ huy Khu; giải thể Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ thành lập Ủy ban kháng chiến miền Nam; phát động chiến tranh du kích rộng khắp, củng cố lực lượng vũ trang, tiến hành diệt tề, trừ gian để hỗ trợ cho việc xây dựng cở sở đảng, quyền đồn thể cách mạng Tại địa bàn ven biển Đông Nam Bộ đơn vị vũ trang hình thành Lực lượng cộng hòa vệ binh đội cảm tử quân Vũng Tàu lệnh tập trung Bà Rịa sáp nhập với lực lượng vũ trang Bà Rịa mang tên Cộng hòa vệ binh với quân số 150 người, biên chế thành ba phân đội Tại làng xã, đội tự vệ chiến đấu Địa chí Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Trần Văn Giàu chủ biên, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1987, tr 356 thành lập, tự sưu tầm vũ khí, trang bị thêm giáo mác, luyện tập quân sự, bảo vệ trị an địa phương bố trí phịng thủ địa bàn xung yếu, ven biển Phong trào mua súng, lấy trộm súng bọn Nhật trang bị cho lực lượng vũ trang đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, thiếu niên Trong lúc đó, từ khắp miền đất nước, đáp lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến, tiếp thêm sức mạnh cho Sài Gòn kháng chiến dấy lên mạnh mẽ Ngay sau kháng chiến bắt đầu, tỉnh kế cận thành phố Sài Gòn Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Tây Ninh, Tân An, Bà Rịa, Vũng Tàu… tổ chức nhiều đội tự vệ chiến đấu Sài Gòn đánh Pháp Ở tỉnh miền Bắc, miền Trung, hàng vạn người xung phong đầu quân vào Nam giết giặc Hầu hết tỉnh lập “phòng Nam Bộ” ghi tên chiến sĩ tình nguyện vào Nam Họ công nhân, nông dân, thợ thủ công, học sinh, sinh viên, thầy thuốc, nhà giáo, kĩ sư, viên chức, Việt kiều, cựu binh sĩ… gồm già, trẻ, gái, trai Ngay từ tuần lễ đầu kháng chiến Nam Bộ có nhiều chi đội lên tàu vào Nam chiến đấu, gồm đơn vị Giải quân từ tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, chiến khu Đơng Triều, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Nghệ Tĩnh… Hầu ngày chuyến tàu vào Nam có quân Nam tiến Ngày 18 19 - 12 - 1946, chủ tọa Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp định phát động kháng chiến nước đề vấn đề đường lối kháng chiến Sáng ngày 20 tháng 10 năm 1946, Đài Tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn đêm 19 – 12 – 1946 “Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hịa bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kì đàn ơng, đàn bà, người già, người trẻ, khơng chia tơn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ giành quyền Long Điền, Đất Đỏ Đây địa bàn thuận lợi cho việc xây dựng kháng chiến Quá trình xây dựng địa, khai thác vị biển đảo để phục vụ kháng chiến Nhờ vậy, tính đến cuối năm 1946, phong trào du kích chiến tranh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phát triển mạnh, giải công tác hậu cần chỗ theo phương châm tự túc, tự cấp Tại Vũng Tàu, sau bị thực dân Pháp chiếm đóng, Tổ quân báo Vũng Tàu, Ban hành động Cấp thành lập lõm Khu vực (Cửa Lấp) Từ này, Ban hành động Cấp Cơng an huyện Vũng Tàu tích cực xây dựng mạng lưới công an xã sở mật Vũng Tàu, tổ chức đột kích kho thủy lơi Nhật núi, vận chuyển 32 trái thủy lôi (mỗi trái 80 ký lô) từ Núi Lớn qua Bến Đình cơng binh xưởng Đó nguồn thuốc nổ nguyên liệu quan trọng để công binh xưởng chế tạo hàng ngàn trái lựu đạn, hàng trăm trái mìn F.T phá chiến thuật tháp canh De Latour hàng chục trái thủy lôi hạng nặng cho đơn vị Đặc công Rừng Sác đánh tàu sông Lòng Tàu Từ năm 1948 trở đi, từ Khu vực 8, Biệt động đội Vũng Tàu mở rộng phía chân Núi Lớn, Bến Đình Biệt động đội phát triển lên tiểu đội, lấy tên Ban hành động Cấp (bộ đội 7) tiến hành nhiều vụ diệt ác phá kềm, xây dựng sở cách mạng, phát triển lực lượng vũ trang Từ lõm tuyến biển Khu vực 8, Núi Lớn, Bến Đình, Ban hành động Cấp (bộ đội 7) xuất quân đánh nhiều trận lớn, giành thắng lợi vang dội Nhìn chung, địa cách mạng Bà Rịa – Vũng Tàu xây dựng thời kỳ từ Long Mỹ đến xã vùng ven Phước Hội, Tam An, Phước trinh, Hắt Lăng, An Ngãi, Long Điền, Lị Vơi (Phước Tỉnh), Phước Hải khai thác triệt để vị tính chất vùng bán đảo tỉnh Nhờ vậy, từ Long Mỹ, lực lượng vũ trang chủ động tổ chức đánh địch nhiều trận, tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng Xuyên Mộc, mở địa bàn rộng lớn hàng trăm số vng phía đơng Sông Ray Ngay từ ngày đầu kháng chiến, tỉnh xây dựng Núi Dinh, sau chuyển xuống Tắc Moi, đánh đồn Bến Đá (Long Sơn), giải phóng Bà Trao - Núi Nứa 3.2.3 Lực lượng cách mạng khai thác biển đảo Đông Nam Bộ (1945 - 1954) Mặc dù, điều kiện chiến tranh, vùng độc lập, kháng chiến ngày bị thu hẹp, hoạt động khai thác biển đảo lực lượng cách mạng Đông Nam Bộ (1945 - 1954) góp phần đáng kể vào nghiệp kháng chiến 59 Sau thực dân Pháp đánh chiếm Đông Nam Bộ, theo đạo Ủy ban hành Nam Bộ tỉnh, thành phần lớn nhân dân vùng ven biển Đông Nam Bộ tham gia “tiêu thổ kháng chiến”, bất hợp tác với thực dân Pháp Phần lớp cán bộ, đội vùng ven biển Đông Nam Bộ rút xây dựng địa vùng ven biển, Rừng Sác – Cần Giờ, Thành Phố Hồ Chí Minh; chiến khu Long Mỹ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bên cạnh việc tổ chức, xây dựng địa, khai thác vị biển đảo để phục vụ kháng chiến, Bà Rịa – Vũng tàu Ủy ban Việt Minh tỉnh phân công cán dùng ghe vượt biển gặp Ủy ban kháng chiến miền Nam (đang đóng Quảng Ngãi) xin vũ khí trang bị cho lực lượng vũ trang tỉnh56 Ngày 12 - - 1946, chuyến hàng Trung ương chi viện cho miền Nam theo đường biển cập bến Hồ Tràm an toàn Hàng chi viện gồm vũ khí đủ trang bị cho trung đội 400.000 đồng Ủy ban kháng chiến miền Nam từ Quảng Ngãi chuyển vào Chuyến hàng chi viện Trung ương góp phần tích cực động viên tinh thần điều kiện vật chất để phát triển lực lượng vũ trang phong trào cách mạng Năm 1946, phong trào du kích chiến tranh vùng ven biển Đông Nam Bộ phát triển mạnh Chấp hành thị Khu trưởng Nguyễn Bình, 22 đêm ngày - 1946 (tức mồng tết Bính Tuất), lực lượng đội chiến khu Rừng Sác đồng loạt tập kích tàu thuyền sơng Sồi Rạp điểm đồn bót Vàm Sát, Rạch Rào, Đồng Tròn, Rạch Cốc Đồng thời, đội ta phối hợp với lực lượng vũ trang Cần Đước, Cần Giuộc đồng loạt tập kích 12 vị trí giặc vùng phía Nam thành phố Sài Gịn Chợ Lớn, gây cho chúng nhiều thiệt hại Lực lượng đội đứng chân Rừng Sác có hai phận, phần rừng cạn, phận rừng ngập nước Lực lượng xây dựng địa rừng cạn năm khu vực Rừng Giồng lòng chảo Nhơn Trạch, Đinh Văn Nhị huy Bộ phận thứ hai đóng quân Rừng Sác vùng ngập nước gồm phận binh công xưởng, tàu kéo, ghe thuyền, trọng pháo, quân y viện, kho tàng đặt Rạch Xu, Rạch Vàm Tượng, Dương Văn Hà huy Công tác xây dựng địa xúc tiến khẩn trương, có kế hoạch chu đáo Giữa năm 1946, đồng chí Nguyễn Tấn Cách thay mặt Ủy ban Việt Minh tỉnh dùng ghe vượt biển gặp Ủy ban kháng chiến miền Nam (đang đóng Quảng Ngãi) xin vũ khí trang bị cho lực lượng vũ trang tỉnh 56 60 Đến cuối tháng năm 1946, Rừng Sác trở thành sôi động ngoại vi Đông Nam thành phố Tại đây, đội tỏa hoạt động đánh địch khắp nơi: tập kích huyện lị Nhà Bè, huyện lị Cần Guộc, đánh đồn bót dọc sơng Lịng Tàu, dọc liên tỉnh lộ 19, phục kích diệt tàu ghe địch sông rạch Đối với vùng ven biển Bà Rịa – Vũng Tàu nhờ khai thác tốt vị biển đảo xât dựng vùng địa cách mạng mà phong trào xây dựng đội tự vệ chiến đấu phát triển mạnh Toàn tỉnh xây dựng 25 đội tự vệ chiến đấu quân tổng số 40 làng xã Bên cạnh việc chiến đấu, đào hào phá lộ, dựng chướng ngại vật, ngăn chặn giao thông địch, lực lượng tự vệ chiến đấu xã hăng hái tham gia nhân dân đẩy mạnh hoạt động khai thác biển, giải công tác hậu cần chỗ theo phương châm tự túc, tự cấp Đầu năm 1948, Long Mỹ Tỉnh đội dân quân tỉnh Bà Rịa thành lập57 Ban Kinh tế tự túc – trực thuộc Tỉnh đội – hình thành triển khai nhiều hoạt động sản xuất khai thác đánh bắt thủy hải sản phục vụ cho độ, dân quân vùng cứ, kháng chiến Do yêu cầu đạo vùng đất cát, nối tuyến biển với núi dãy núi Châu Long Châu Viên, tháng 5- 1949 Ban Thường vụ Huyện ủy Long Điền chủ trương thành lập Ban cán vùng đất cát, lấy tên Ban cán Minh Đạm58 Sự kiện chứng tỏ, cấp ủy Long Điền tận dụng phát huy mạnh vùng hành lang ven biển, cửa ngõ để tiến biển khơi, đến với miền Bắc; bất trắc dựa vào núi Minh Đạm cố thủ, đợi thời Nhìn chung, địa cách mạng Bà Rịa – Vũng Tàu xây dựng thời kỳ từ Long Mỹ đến xã vùng ven Phước Hội, Tam An, Phước trinh, Hắt Lăng, An Ngãi, Long Điền, Lị Vơi (Phước Tỉnh), Phước Hải khai thác triệt để vị tính chất vùng bán đảo tỉnh Nhờ vậy, từ Long Mỹ, lực lượng vũ trang chủ động tổ chức đánh địch nhiều trận, tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng Xuyên Mộc, mở địa bàn rộng lớn hàng trăm số vng phía đơng Sơng Ray Ngay từ ngày đầu kháng chiến, tỉnh xây dựng Núi Dinh, sau chuyển xuống Tắc Moi, đánh đồn Bến Đá (Long Sơn), giải phóng Bà Trao - Núi Nứa Lê Văn Ngọc Tỉnh đội trưởng, Cung Khắc Chính Tỉnh đội phó, Lâm Văn Sáu Chính trị viên Minh – Đạm, tên đồng chí Bùi Cơng Minh, Bí thư Huyện ủy đồng chí Mạc Thanh Đạm, Phó Bí thư Huyện ủy Long Điền bị thực dân Pháp phục kích bắn chết tháng 11-1948 Kể từ đó, dãy núi Châu Long - Châu Viên gọi núi Minh Đạm 57 58 61 Trong hai năm 1949-1950, việc khai thác biển đảo Đông Nam Bộ chủ yếu hoạt động đánh bắt cá, tôm vùng ven biển phục vụ sống chiến đấu gian khó, theo phương châm tự túc, tự cấp Ban quân nhu Trung đoàn 397 tổ chức đội nông binh chuyên lo sản xuất tự túc, khai thác đánh bắt phục vụ cho nhu cầu đơn vị vùng Ngoài nhiệm vụ canh tác loại lương thực, đơn vị tổ chức phận chài lưới, chuyên đánh cá tôm Hồ Tràm - Lộc An để cải thiện đời sống cán chiến sĩ vùng cứ, ưu tiên cho bệnh viện, tạo phong trào sản xuất tự túc sơi động quan qn dân đảng đồng bào vùng cứ, trì phong trào du kích chiến tranh, góp phần xây dựng địa Xuyên - Phước - Cơ toàn diện kinh tế, trị quân Theo Báo cáo tình hình Tỉnh ủy Bà Rịa - Chợ Lớn năm 195159, hạn hán, mùa vùng giải phóng bị thu hẹp, vấn đề thiếu lương thực tỉnh trầm trọng Báo cáo cho biết, Khu Tây (huyện Vũng Tàu) có 9733 người, dự trù người ăn hết 15 giạ lúa/năm, năm cần 145.995 giạ; sản xuất huy động 102.464 giạ, thiếu 43.036 giạ Căn Xuyên Phước Cơ có 6.372 người, dự trù 95.580 giạ/năm, sản xuất 62.744 giạ, thiếu 32.806 giạ Riêng lực lượng vũ trang quan có 4.110 người, dự trù 61.500 giạ/năm, sản xuất 5.470 giạ, thiếu 56.030 giạ Trong đó, trận càn địch vào vùng năm đốt 5000 giạ lúa, giết 1000 trâu bò, chặt phá 50 mẫu bắp Cơ Trạch Để giải khó khăn nêu trên, Ty Canh nơng tỉnh Bà Rịa - Chợ Lớn mở hai trại dạy nghề canh cửi, Khu Đông, Khu Tây, nhằm dạy nghề kéo sợi dệt vải cho đồng bào, chủ yếu phụ nữ Cán nhân viên Ty Canh nông đưa khung cửi nguyên liệu (bông) đến tận ấp, hướng dẫn đồng bào kéo chỉ, kéo kilơ bơng đổi cho đồng bào mét vải Riêng Xuyên Phước Cơ tổ chức lớp, huấn luyện 138 học viên, sau thời gian ngắn, có 120 người kéo sợi lành nghề Tại khu Xuyên Phước Cơ thành lập 10 trại cưa, trại đóng xe bị, trại đóng ghe, lị đường, 12 lị rèn Tại đây, bình quân tháng xẻ 3.000m2 ván, xe bò, 1-2 ghe Các quan dân - - đảng cịn tổ chức sản xuất 59 Báo cáo tình hình Đảng tổ chức dân Ban Thường vụ tỉnh Bà Rịa - Chợ Lớn năm 1951.Hồ sơ Trung tâm Lưu trữ Nhà nước III, Phông UBKCHC/NB, HS-788, Tr-1 62 25 mẫu ruộng muối Gò Găng (huyện Vũng Tàu) cung cấp muối cho vùng độc lập Ngồi ra, tỉnh cịn có tổ chức rút muối Vũng Vằng vùng độc lập Để thúc đẩy sản xuất, khai thác tiềm hành lang tuyến biển, tỉnh thành lập Tiểu ban hợp tác xã ơng Nguyễn Văn Huệ, Phó chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành tỉnh Bà Rịa - Chợ Lớn Trưởng tiểu ban ủy viên khác lãnh đạo cách ty canh nông, ty kinh tế, hội Nông dân tỉnh… Tiểu ban tổ chức 12 hợp tác xã, hội vần công đổi công với 122 hội viên; tổ chức tiểu nơng đồn với 88 xã viên Phong trào vần công đổi công phát triển mạnh, tạo hợp tác hỗ trợ người nông dân, ngư dân, góp phần giải tình trạng thiếu ăn vùng độc lập, đẩy mạnh việc đánh bắt khai thác thủy hải sản, chế biến hải sản, làm mắm, làm muối Ngoài để thúc đẩy hoạt động giao thương vùng độc lập với vùng bị địch tạm chiếm, cán nhân dân Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức trao đổi lâm sản, muối từ vùng độc lập vào vùng bị địch tạm chiếm; bán củi Sài Gòn, Chợ Lớn để đổi gạo; vận động đồng bào bán hải sản dư thừa vào vùng bị địch tạm chiếm để đổi gạo, miễn thuế nhập thị mức hàng hóa 30$.60 Một nguyên nhân góp phần làm trầm trọng thêm khó khăn kinh tế hoạt động ta nặng quân sự, chưa trọng mức đến việc khai thác tiềm vị vùng hành lang ven biển để đánh bắt phát triển kinh tế, xây dựng phát triển lực lượng trị, xây dựng sở vùng bị địch tạm chiếm Do đó, hai năm 1951-1952, thực dân Pháp bình định nhiều địa bàn ven biển có vị thé quan trọng, trước vốn vùng du kích tranh chấp mạnh Tháng -1952, bão lớn gây nhiều thiệt hại cho Bà Rịa - Chợ Lớn Ghe xuồng vùng sông rạch Rừng Sác nhiều bị lật chìm, khắp vùng bị ngập lụt Đời sống cộng đồng cư dân ven biển gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, nhiều bà thị xã Cấp thị xã Bà Rịa tích cực quyên góp tiền bạc, quần áo lương thực ủng hộ kháng chiến Một số bà đây61 dùng tiền Cụ Hồ mua cá tôm, đem vào nội thành bán lấy tiền xanh (tiền Đông Dương), mua hàng cung cấp cho kháng chiến Bà Núi Nứa bán thực phẩm cho bà Hai Vũng Tàu nhận tiền Cụ Hồ, đóng góp quan trọng tài cho kháng chiến năm tháng thiếu đói, gian lao miền Đơng Nam Bộ, góp phần giải khó khăn cho vùng kháng chiến 60 Hồ sơ Trung tâm lưu trữ Nhà nước III, Phông Phủ Thủ tướng, HS-778, Tr-3 61 Bà Hai Quân, Bà Ái, Bà Mãi tiêu biểu bà Hai Vũng Tàu 63 Nhằm khai thông tuyến giao thông đường thủy tiếp tế chở lúa gạo từ Cần Giuộc Gị Cơng Khu Tây, Tỉnh ủy Bà Rịa - Chợ Lớn đạo Thị ủy, Thị đội Cấp công đồn Thạnh An – điểm khống chế đường thủy Ngày 15 tháng 12 năm 1952 Biệt động đội thị xã Cấp lợi dụng địa vùng sông nước, dùng ghe thuyền ngụy trang chở củi bất ngờ tiến công tiêu diệt đồn Thạnh An, phá rã máy tề ngụy khu gom dân Thạnh An địch Sau đó, liên tục tổ chức hàng loạt trận đánh đội biệt động vào sâu hậu cứ, nội ô thị xã, thị trấn làm cho địch ăn ngủ, tiêu hao tiêu diệt nhiều sinh lực sở vật chất, phương tiện chiến tranh địch Các chiến sĩ biệt động biết dựa vào địa vùng sông nước ven biển xây dựng sở cách mạng, sáng tạo nhiều cách đánh độc đáo làm cho địch khơng thể đối phó Tại chiến khu Rừng Sác, theo chủ trương trên, để phát triển chiến tranh du kích tiếp tục xây dựng cứ, trung đoàn 300 chia thành đại đội đội biệt động hoạt động khắp nơi… Các đội binh chủng chuyên môn, ngày phát triển số lượng trang bị thêm số súng, tổ chức nhiều trận đánh tàu liên tiếp sơng Lịng Tàu Ta làm chủ thời gian số đoạn sơng Lịng Tàu sơng Thị Vải Cùng với việc đẩy mạnh hoạt động đánh tàu địch đội binh chủng chuyên môn,bộ đội Rừng Sác tổ chức đội bắn tỉa dọc sơng, làm cho binh lính hoảng sợ chui hết xuống boong tàu đến ngã Bảy đến Nhà Bè Nhờ đó, đơn vị binh chủng hoạt động dễ dàng Bộ đội kết hợp với lực lượng vũ trang địa phương tổ chức đội đặc công thủy chuyên làm nhiệm vụ chuyên đánh tàu hàng địch sơng Sồi Rạp (chủ yếu số tàu tuyến Nam Vang - Sài Gòn, lục tỉnh - Sài Gịn) lấy lương thực, máy móc cung cấp trang bị cho ta Từ năm 1952 trở đi, địch tăng cường đánh phá, thực âm mưu “tát nước bắt cá”, dồn lực lượng kháng chiến vào phải đầu hàng Sự tranh chấp ta địch liệt Chúng tăng cường mức độ càn quét gấp nhiều lần so với năm trước, tuyên truyền xuyên tạc chủ trương sách ta nhằm gay đoàn kết cán bộ, đội với đồng bào, phong tỏa gắt gao vùng ta kiểm sốt, hịng không để hạt gạo, viên thuốc lọt vùng du kích, vùng Máy bay địch ngày đêm đánh phá, ném bom bừa bãi nơi chúng nghi quan, chỗ đóng quân ta Chúng tung thám, gián điệp, quân biệt kích vào hành quân càn quét Mặc dù sống 64 vùng kìm kẹp ngặt nghèo địch, đơn vị vùng tạm chiếm tham gia công tác kháng chiến Từ bà má chuyên lo đào hầm bí mật đến em nhỏ chăn trâu đồng, tất biết lợi dụng sơ hở địch để hoạt động có lợi cho cách mạng Nhờ rút kinh nghiệm phương pháp đấu tranh sát hợp thiết thực, phong trào đấu tranh trị, đấu tranh chống bắt lính, chống đuổi nhà, chống tập trung dân, kết hợp với đấu tranh vũ trang đẩy mạnh Ở vùng cứ, nhân dân với đội, du kích tích cực tham gia xây dựng bảo vệ địa, tăng gia sản xuất, bước xây dựng kinh tế kháng chiến Nổi bật hoạt động tạm cấp ruộng đất đóng thuế nơng nghiệp Nhân dân hăng hái nộp thuế sản phẩm tự sản xuất (hoặc tiền) cách tự nguyện Phong trào đóng thuế nơng nghiệp cho Chính phủ kháng chiến lan rộng vào vùng tranh chấp tạm bị chiếm Tại vùng tạm bị chiếm, định mức thuế lúa gạo tính thay hàng hóa khác, tiền Tháng 10 năm 1952, bão ập đến, tàn phá dột, gây nên nạn úng lụt nghiêm trọng nhiều tỉnh Đông Nam Bộ Nhiều nhà cửa, kho tàng bị đổ sập, hàng loạt vườn ruộng trồng lương thực hoa màu bị sạch, bị thối rữa chìm 2, mét nước Hậu trực tiếp nghiêm trọng bão lụt gay nạn đói Hàng vạn chiến sĩ đồng bào vùng lâm vào cảnh thiếu ăn ngày Tiêu chuẩn gạo đội ngày giảm dần, có lúc cịn 2,5kg gạo tháng Thậm chí có nơi không đủ gạo nấu cháo cho thương binh ăn Để ổn định đời sống cán bộ, chiến sĩ nhân dân tỉnh, Tỉnh ủy Bà Rịa – Chợ Lớn chủ trương, tất quan, dân, phải đẩy mạnh sản xuất, trồng hoa màu ngắn ngày chăn nuôi gia súc, gia cầm Vận động nhân dân tích cực đóng góp ủng hộ cho cách mạng Thực chủ trương Tỉnh ủy, sau bão lụt, tất cán bộ, công nhân quan tỉnh huy động vào công tác vận tải tiếp tế sản xuất Khắp vùng cứ, đơn vị quan tích cực tham gia sản xuất Nước rút đến đâu, khoai lang, bắp trồng đến Vịt, gà, heo nhân giống nuôi rộng rãi khắp đơn vị quan Song song với việc khắc phục nạn đói, mặt cơng tác văn hóa, xã hội tỉnh trọng đạo thực Tại Bà Chợ, tỉnh xây dựng tốt tiểu đoàn tập trung, đại đội địa phương huyện Hầu hết xã có tiểu đội du kích Lực lượng ba thứ quân ngày phát triển số lượng nâng cao chất lượng Bộ đội địa phương Nhà Bè kết hợp với trung đội huyện Cần Giuộc tiểu đội huyện Cần Đước thành lập đội địa phương liên huyện Các đơn vị lựa số cán chiến sĩ làm nòng cốt xây dựng đội binh 65 chủng chuyên môn huyện (trinh sát, đặc công, thủy lôi, hỏa tiễn) Đầu năm 1952, đội địa phương chuẩn bị chiến trường phối hợp với tiểu đoàn 300 đánh chi khu Cầu Giờ Chi khu hai đại đội thân binh (Partisan) đóng giữ, quyền huy tên quan hai người Pháp Alséry Đây quan trọng nằm hệ thống phịng thủ cửa biển vào sơng Lịng Tàu Sài Gịn Lực lượng tiến cơng ta gồm đại đội tiểu đoàn 300 Nguyễn Văn Bứa huy đại đội địa phương Liên Huyện Trần Minh Tâm huy Đêm 29 tháng năm 1952, quân ta Long Thạnh Đồng Hòa nhân dân địa phương giúp đỡ phương tiện di chuyển bất ngờ đột nhập từ phía biển lên Sau nhân dân Cần Thạnh cung cấp tin tức chi tiết lực lượng bố phịng tình hình nội địch, nửa đêm ta bất ngờ đột kích (có nơi ứng hợp đồng mở cửa) nổ súng công Hai đại đội Partisan bị diệt gọn tên trung úy Pháp Ngay lúc bắt đầu nổ súng vào đồn chính, mũi xung kích phát loa kêu gọi làm rã trung đội lính Cao Đài Ta phá hủy tháp canh Bọn lính tháp canh khác phải tháo chạy Lực lượng ta làm chủ quận lị suốt đêm mồng tết sáng Đây trận tiêu diệt cấp huyện miền Đông Nam Bộ kể từ sau ngày Nam Bộ kháng chiến Sáng hôm sau chiến trường vừa thu dọn xong, quân Pháp đem 38 tàu chiến tàu đổ đến phong tỏa lực lượng ta Tàu chiến địch đến vừa lúc đơn vị ta vượt sông Đồng Tranh Địch phát liền cho bủa vây toàn sông rạch vùng Một cánh quân lực lượng ta khỏi vịng vây Riêng hai cánh qn Ngô Quang Phiếu Trần Minh Tâm bị kẹt lại Mười đêm rịng rã thiếu nước, đói cơm, chiến sĩ phải sống cua biển bần chua Đang lúc hiểm nghèo đơn vị Ngơ Quang Phiếu gặp hai cha ông già bán dưa hấu Chiếc ghe chở dưa hấu cha ông già bên sông Đồng Tranh bị vây tỏa giặc nên bị kẹt lại Nhờ có dưa hấu, nhiều chiến sĩ tình trạng mê cứu sống Sau cùng, gái tình nguyện ơm cặp dưa bơi qua sông để báo cho đồng bào bên chuẩn bị đón đội Riêng ơng lão dẫn đội qua ngã mà ơng biết giặc bố phịng lỏng lẻo Ở 15 phút có tàu tuần tiễu chạy qua Lợi dụng tàu tuần vượt qua, xuồng ta lao băng qua sông Cứ sau 20 chuyến, xuồng cha ông bán dưa hấu đưa toàn cán bộ, chiến sĩ đơn vị Ngơ Quang Phiếu vượt sơng an tồn Cánh qn Trần Minh Tâm chạm địch chiến đấu liệt sơng Lị Vơi Do địch đơng hỏa lực mạnh nên 150 người ta phải phá vây thoát biển Cả đại đội lạc vào rừng bốn bề nước mặn, người phải bắt sò hút nước ăn đọt chà 66 để sống Đến ngày thứ 9, đại đội men theo sông lên hướng Bắc để tìm dân, chừng phải nằm lại bị tàu giặc chặn sơng Đến ngày thứ 10, gặp người dân lấy củi, người đưa đường cắt rừng vượt vòng vây giặc an toàn Sau thắng lợi trận đánh chi khu Cần Giờ, đội địa phương Liên huyện chấn chỉnh lại tổ chức, học tập rút kinh nghiệm cho trận đánh sau Tháng năm 1952, lại tiến cơng bót Bà Nghĩa, tiêu diệt hai tiểu đội Âu Phi, thu tồn vũ khí Sau trận đánh, địch huy động tiểu đoàn quan năm Pháp huy càn quét trả đũa, ta diệt thêm trung đội địch Ngày 23 tháng năm 1952, phối hợp với đặc công, đội binh chủng chuyên môn Liên Huyện tiêu diệt bót Bình Thạnh, diệt gần trung đội lính Cao Đài Liên tiếp ngày 25, 26 tháng 9, ta chống địch càn quét, đánh chìm ba tàu sông Chàng Hảng Bà Nghĩa, bẻ gẫy đợt càn qt địch (có lính Âu Phi), tên quan ba, tên quan tư nhiều hạ sĩ quan Pháp Trong tháng cuối năm 1952, lực lượng vũ trang Liên Huyện phối hợp với phận trinh sát, đặc cơng diệt bót Mĩ Khánh (giết chết hai tiểu đội lính Cao Đài), đánh tiêu hao nặng tiểu khu Cần Đước (diệt hầu hết số sĩ quan huy trung đội lính địch) Sang năm 1953, diễn biến thực tế chiến trường chung có nhiều thay đổi có lợi cho ta Giặc Pháp bị động Do phải đưa lực lượng Nam Bộ chi viện cho chiến trường Trung Bắc Bộ, đơn vị tinh nhuệ địch phần lớn rút lui; số quân viễn chinh Pháp giảm xuống rõ rệt Để bù vào chỗ thiếu hụt, phủ bù nhìn Bảo Đại ban hành lệnh động viên, sức bắt lính, xây dựng gấp rút đơn vị ngụy quân Với lực lượng lại mỏng, địch tập trung vào củng cố đô thị nơi trọng yếu gần vùng kháng chiến ta Tại chiến trường Rừng Sác, quân địch bị giảm quân số nên tổ chức công, càn quét binh Thay vào chúng cho máy bay, pháo binh bắn phá vào ta Song song với việc bắn phá, địch tăng cường công tác thám, gián điệp điều tra cán bộ, nhân viên ta cho đào ngũ để khai thác tài liệu, giúp đội biệt kích đột kích đánh phá Riêng tháng năm 1953, liên tiếp 20 ngày liền, máy bay địch ném hàng trăm trái bom xuống Rừng Sác Rạch Cát Chúng tập trung hàng chục đại bác ngày đêm nhả đạn vào nơi nghi vấn Các đơn vị vũ trang Liên Huyện giữ vững tinh thần, tiếp tục bám địa bàn, tăng gia sản xuất để tự cấp, tự túc Tháng năm 1953, hai trung đội Liên Huyện đánh tan hai trung đội biệt kích địch, bảo vệ an tồn quan dân đảng huyện xã Tháng 11 năm 1953, đội Liên Huyện phối hợp với lực lượng binh chủng chun mơn đánh chìm hai tàu địch, diệt 67 trung đội biệt kích Tiểu đoàn 300 tỉnh liên tiếp đánh vào địch sơng Lịng Tàu, Sồi Rạp, Bà Nghĩa, Đồng Tranh Chỉ tính từ tháng năm 1953 đến tháng năm 1954, tiểu đoàn 300 với lực lượng vũ trang Liên Huyện đánh chìm 32 tàu giặc, diệt hàng trăm tên địch, có trung tá, thiếu tá, đại úy nhiều sĩ quan Pháp khác 3.3 Hoạt động phát triển kinh tế cộng đồng cư dân biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ (1945-1954) Đây thời kỳ cộng đồng cư dân biển đảo Đông Nam Bộ đối mặt với chiến tranh khốc liệt thực dân Pháp gây ra, hoạt đơng khai thác biển đảo cộng đồng cư dân biển đảo Đông Nam Bộ năm 1945 – 1954 chủ yếu trì nghề kinh tế biển truyền thống đánh bắt thủy sản, làm muối, chế biến hải sản, đan lưới… Hoạt động ngư nghiệp Đông Nam Bộ thời kỳ bật với nghề xẻ ván, đóng thuyền, đánh bắt cá, chế biến thủy hải sản… Các địa danh Bến Ván, Giếng Bộng, Lưới Rê, Phước Hải, Phước Tỉnh, Tam Thắng, Cần Giờ nhiều gắn liền với đời nghề thủ công mà lưu dân từ miền Trung vào tạo dựng Đông Nam Bộ có bờ biển dài, có nhiều vũng, vịnh, ngư trường cá quan trọng khu vực phía Nam Nghề đánh cá biển nguồn lợi lớn Đơng Nam Bộ cơng nghệ nuôi sống nhiều làng “Từ mũi Sanint Jacques (Vũng Tàu) đến mũi Bà Kè, làng Phước Trinh, Long Hải, Phước Hải, Lộc An, Thuận Biên nối tiếp nhau, trung tâm nghề cá Đối với người Việt Nam, nghề phát triển lâu đời đem lại cho họ nguồn thu lớn Một phần cá đánh bắt tiêu thụ chỗ, đưa đến bán chợ gần Các làng cá Thắng Tam, Thắng Nhứt Phước Trinh cung cấp nguồn cá cho chợ Vũng Tàu, Lộc An Phước Hải cung cấp cho chợ Phước Thọ Long Điền Số lượng cá lớn phơi khơ để xuất nơi phần muối cá phân hủy, làm nước mắm Nghề đánh bắt cá thực hai loại lưới: Lưới rê lưới rùng.”62 Hay, “đồng bào miền biển cịn có kinh nghiệm xem màu nước biển, ngửi mùi gió biển, nghe tiếng sóng biển mà suy đoán quy luật di chuyển luồng cá ”63 62 Monographie de province de Bà Rịa et de la ville du Cap Saint Jacques, Imp L Me1nard, S., 1902 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Tìm hiểu KH-KT lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1979, tr 218 63 68 Là ngư trường cá quan trọng, thời kỳ 1945 – 1954 bị chi phôi yếu tố chiến tranh, nghề cá nghề truyền thống liên quan đến ngư nghiệp Đông Nam Bộ trì có số mặt phát triển Thời kỳ này, bên cạnh làng cá có truyền thống lâu đời : Phước Hải, Phước Tỉnh, Thắng Tam, Bình Châu, Lộc An64, Cần Thạnh, Long Hịa, Thạnh An (Cần Giờ)… hình thành thêm nhiều làng cá khác Trong số đó, Phước Hải, Phước Tỉnh, Tam Thắng làng cá có truyền thống lâu đời khu vực có đơng ngư dân Do đặc điểm tự nhiên khu vực khai thác, nguồn cá, tôm, mực vùng mà địa phương Đơng Nam Bộ có nghề truyền thống khai thác khác Chẳng hạn Phước Tỉnh phát triển mạnh nghề giả cào đôi; Ở Long Hải, Phước Hải lại phát triển nghề vây rút chì nghề câu mực; Ở Bình Châu (Xun Mộc) có nghề khai thác mực; Ở Vũng Tàu, ngư dân chuyên nghề giả cào đôi, nghề lưới rê nghề câu, Thời kỳ này, đầu tư cải tiến kỹ thuật, tàu thuyền, phương thức đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, sản lượng khai thác thủy hải sản tăng lên Trung bình mùa đánh bắt hải sản lưới rê, thuyền, ghe Đông Nam Bộ thu hoạch khoảng cá, có khoảng 60 kg cá loại lớn Thơng thường, kết đánh bắt cá chia làm hai phần, phần chia cho chủ ghe, phần cho bạn chài trực tiếp đánh bắt Nguồn hải sản đánh bắt không đáp ứng nhu cầu địa phương, mà cung cấp cho tỉnh khác Đơng Nam Bộ Sài Gịn Tơm, cá, mực phơi khơ Đơng Nam Bộ cịn xuất sang thị trường số nước lân cận Về phương tiện cách thức đánh bắt hải sản ngư dân ven biển Đông Nam Bộ thời kỳ 1945 – 1954 so với giai đoạn trước có cải tiến, song ngư dân trì phương tiện đánh bắt hải sản truyền thống phổ biến trước đây, hoàn toàn phương pháp thủ công, ngư cụ thô sơ đơn giản, thuyền nhỏ, lưới ngắn Do ngư dân đánh bắt ven bờ hay lộng (vùng biển cách bờ không xa) Thuyền đánh cá thường biển vào ban đêm hay gần sáng, đến hai chiều theo gió nước triều chạy bến Thông thường ngư dân sử dụng lưới rê, phao chì Tuy nhiên, phương pháp thật hiệu biển có nhiều cá gần bờ Bởi vậy, ngư dân dùng dừa ủ thành khóm biển, tơm, cá tụ tập kiếm thức ăn, ngư dân dùng lưới vây lại kéo cá Kỹ thuật ngư dân Phước Hải sử dụng phổ biến Bên cạnh đó, cư dân cịn sử dụng lưới rùng Thông thường, ngư dân dùng hai ghe xuất phát từ hai điểm khác nhau, kéo lưới, chèo xa bờ 64 Thạch Phương, Nguyễn Trong Minh (cb), Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb KHXH, Hn, 2005, tr.410 69 Sau hai ghe giáp mối nhau, người ta ghép hai đầu lưới Ở bờ, từ hai bên, dân chài kéo thu lưới Viết cách thức đánh cá lưới rê lưới rùng Bà Rịa, Vũng Tàu, sách Monographie de province de Bà Rịa et de la ville du Cap Saint Jacques mô tả sau: “Ngành cá thịnh hành ven biển, sử dụng hai kiểu lưới rùng lưới rê Lưới rùng chẳng khác kiểu đánh lưới vây,…”65 Ngồi ra, ngư dân Đông Nam Bộ thời kỳ tiếp tục sử dụng hình thức đánh bắt cá Lưới quay, Lưới rút (mành rút), Mành đăng, Câu chạy,… giai đoạn trước Lưới quay loại lưới lớn dịch chuyển q trình đánh bắt, chuyên đánh loại cá lớn, cá ngừ, cá bò, cá chấm, cá ổ, cá bạc má, cá sòng, cá ngân,…; Lưới rút (mành rút), thường đan vải khúng, có chiều dài tương đương chiều rộng, khoảng 45 sải (gần 75m), phẩn đảy dài 4-5 sải Viền mành rút làm dây dừa bện, miệng đảy có sợi dây dài, để níu treo họng đảy lên cao có nhiều cá66; Mành đăng, lưới đăng đánh cá gần bờ, lộng, xê dịch vị trí; Câu chạy, cách câu mồi lông gà Ngư dân lấy lông gà nhỏ, mềm, dài từ 6-7 phân gần có màu trắng, vàng lợt ửng hồng tùy theo thời tiết Người ta gắn lưỡi câu vào lông gà nối dây thau hay dây mi (sau dây cước) có buộc chì phao cho nặng, thả cách ghe chừng 50-60 thước Cho ghe chạy, lông gà mặt nước, cá thu, có bị tưởng cá nhỏ chạy theo đớp dính câu, 67 Ngồi cá, thời kỳ ngư dân Đơng Nam Bộ cịn đánh bắt nhiều tơm, cua, sị huyết, sị đốm, loại thân mềm, giáp xác… thường bán chợ Lấp (Phước Tỉnh) chợ Sài Gòn68 Cùng với nghề đánh bắt cá, nghề nuôi trồng thủy sản Đông Nam Bộ năm 1945-1954 có bước phát triển Nuôi trồng thủy hải sản Đông Nam Bộ thời kỳ chủ yếu ngư dân thực hình thức ni quảng canh Những năm 1945 – 1954, địa bàn Đơng Nam Bộ hình thành số vùng nuôi cá nước tập trung địa bàn Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc, Cần Giờ Ngồi ra, xuất hình thức nuôi trồng thủy sản biển đảo, nuôi cá ba vùng biển, lợ, ngọt, nhiên không phổ biến Hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy hải sản trì, sở chế biến hải sản khôi phục mở mang với loại hình làm mắm, ruốc, cá hấp, cá khơ Một số nghề truyền thống khơi phục có bước phát triển 65 Monographie de province de Bà Rịa et de la ville du Cap Saint Jacques, Imp L Me1nard, S., 1902 Theo Lê Quang Nghiêm, Tục thờ cúng ngư phủ Khánh Hòa, năm 1970 , tr.154 67 Đinh Văn Hạnh - Phan An, 2004, Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa – Vũng tàu, Nxb Trẻ, tr.44-45 68 Đinh Văn Hạnh - Phan An, 2004, Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa – Vũng tàu, Nxb Trẻ, tr.40 66 70 Thời kỳ này, khơng có phương tiện ướp lạnh để giữ cá tươi lâu ngày, việc chế biến sản phẩm đánh bắt dạng ướp muối, phơi khô làm mắm Cùng với loại hình chế biến khác lột ghẹ, lột tơm, chế biến mắm, tôm khô, ruốc khô,… nghề phơi cá khô truyền thống góp phần đáng kể vào giải việc làm cho lao động địa phương Hải sản chế biến dạng khô đưa tiêu thụ Sài Gòn nhiều tỉnh khác xuất sang Trung Quốc, Singapore,… đặc biệt mực khô, tôm khô số loại cá chất lượng cao thời kỳ xuất với số lượng tương đối lớn Những địa bàn có nghề chế biến cá khơ chủ yếu tập trung Bình Châu, Lộc An, Phước Hải, Phước Tỉnh, Thắng Nhứt, Thắng Nhì, Thắng Tam, Rạch Dừa,…Chỉ riêng làng cá Phước Hải, trước năm 1945 có 50 Hoa kiều đặt sở thu mua sau chế biến chỗ đem Chợ Lớn xuất khẩu69 Những năm 1945 - 1954, vùng ven biển Đông nam Bộ xứ sở loại mắm Nổi tiếng làng Thắng Nhất, Thắng Nhị, Thắng Tam,…Nước mắm làm từ cá sống, cá khô, từ loại sị hến, tơm cua trái điều làm nước mắm chay Nước mắm lên men ngắn ngày có mùi đặc trưng cá Một số loại nước mắm có cá muối, số khác có thêm dược thảo gia vị Một số loại nước mắm làm từ cá nguyên con, số khác từ tiết hay nội tạng cá Đóng thuyền vốn nghề truyền thống cộng đồng ngư dân miền Trung di cư vào Đông Nam Bộ bước đường Nam tiến Sau thời gian vất vả làm ăn, có số vốn định, sẵn có nguồn gỗ tự nhiên, cư dân bắt đầu rước hiệp thợ từ miền Bắc, miền Trung vào dựng nhà, đóng tủ, làm bàn ghế, đặc biệt đóng loại thuyền biển Piétri - viên tra kiểm ngư người Pháp làm việc Đà Nẵng có viết: “rõ ràng, muốn tìm hiểu độc lập suy nghĩ, độc đáo tìm tịi mẫu thuyền dân tộc động phải tìm nghệ thuật đóng thuyền họ”70 “Phải tới trung tâm đánh cá, tạm kể phía nam Cơne, Tchéo, Rạch Giá, Phước Hải biết phẩm chất đặc biệt người rắn rỏi thích ứng với tình Họ biết rõ dòng hải lưu, thao tác khơn ngoan để tránh bão xốy Mọi phẩm chất thu thói quen lâu dài biển”71 Thạch Phương, Nguyễn Trong Minh (cb), Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb KHXH, Hn, 2005, tr.415 Tỉnh thành xưa Việt Nam, NXB Hải Phòng, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2004, tr 326 71 Tỉnh thành xưa Việt Nam, NXB Hải Phòng, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2004, tr 324 69 70 71 Mặc dù bị yếu tố chiến tranh chi phối, song năm 1945-1954 nghề đóng thuyền Đơng Nam Bộ tiếp tục trì Cũng giai đoạn trước đó, đóng thuyền thời kỳ chủ yếu thực tay, đồ nghề phục vụ cho công việc thô sơ Những người thợ đóng thuyền Đơng Nam Bộ đóng thủ cơng ghe bầu truyền thống bàn tay kinh nghiệm thân Do tính quan trọng cơng việc này, việc truyền nghề học nghề thường có quy định khắt khe Những người theo học từ chỗ thợ học việc lúc đầu làm việc đơn gian lâu gỗ, vác gỗ, quét dọn dăm bào,… trải qua trình dài tính lũy nhiều kinh nghiệm có tay nghề họ cầm cưa, đục lên làm thợ Khi lên làm thợ chính, làm việc quan trọng dựng xỏ mũi thuyền, ghép be ván, đóng bánh lái Sau thục vị trí thợ lên thợ Trong năm 1945- 1954 thuyền buôn Đông Nam Bộ chưa có động cơ, người thợ đóng thuyền đóng thủ cơng ghe bầu truyền thống Ghe bầu loại ghe biển chủ yếu dùng để vận chuyển hàng hóa, chạy buồm Ghe có ba cột với cánh buồm lớn giản dị, lại giương lên dễ Một số nơi ngư dân lại dùng ghe bầu đáy nan, thiết kế thành hai phần Phần lườn ván, hai lộng dọc ngang với chèo, dầm lớn nhỏ làm gỗ sao, chịu nước mặn Phần gồm đáy dài hẹp, đan nan tre sơn trước trét lớp dầu chai đặc biệt Đây chỗ đựng cá đánh bắt được, giữ cho cá tươi vào bờ * Nhìn chung, thời kỳ chiến tranh (1945 - 1954) hoạt động phát triển kinh tế biển đảo Đông Nam Bộ lệ thuộc vào chiến không đầu tư nên phát triển chậm Sau thực dân Pháp đánh chiếm Đông Nam Bộ, tỉnh Bà Chợ dụng hành lang tuyến biển trận địa vừa công tiêu hao tiêu diệt sinh lực địch, vừa xây dựng lõm lòng địch Xây dựng kháng chiến Ràng Sác, Long Mỹ, lõm Khu vực (Cửa Lấp); phân công cán dùng ghe vượt biển xin vũ khí trang bị cho lực lượng vũ trang tỉnh Những địa cách mạng Đông Nam Bộ xây dựng thời kỳ khai thác triệt để vị tính chất vùng bán đảo 72 tỉnh Bà Chợ Từ đó, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động đánh bắt cá, tôm vùng ven biển, góp phần quan trọng vào việc trì phong trào du kích chiến tranh, góp phần xây dựng địa phát triển tồn diện kinh tế, trị quân Hoạt động hoạt động phát triển kinh tế biển đảo Đông Nam Bộ cộng đồng cư dân van biển phục vụ mưu sinh ngày Một số ngành nghề truyền thống ngư dân như: khai thác thủy hải sản, đóng thuyền, làm cá khô, làm mắm,… bị chi phối yếu tố chiến tranh có trì có bước phát triển định 73 ... HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN DẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐƠNG NAM BỘ CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN (1954 - 1975) 28 2.1 Tình hình vùng ven biển Đông Nam Bộ (1954 -1975) 28 2.2 Hoạt động quản lý. .. bắt hải sản Đông Nam Bộ (1954 -1975) 74 4.2 Khai thác du lịch biển Đông Nam Bộ (1954 - 1975) 79 4.3 Hoạt động khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ cách mạng (1954 -1975) ... mở khả thu hút lượng lao động lớn 27 Chuyên đề HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN DẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN (1954 - 1975) 2.1 Tình hình vùng ven biển Đông Nam Bộ

Ngày đăng: 22/10/2022, 00:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Vũng Tàu năm 1956. - HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1945 – 1975)
Hình 3.1 Bản đồ tỉnh Vũng Tàu năm 1956 (Trang 39)
Hình 3.2: Bản đồ tỉnh Phước Tuy năm 1957. - HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1945 – 1975)
Hình 3.2 Bản đồ tỉnh Phước Tuy năm 1957 (Trang 40)
Bảng 3.1: Danh sách đơn vị hành chính tỉnh Phước Tuy năm 1957 - HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1945 – 1975)
Bảng 3.1 Danh sách đơn vị hành chính tỉnh Phước Tuy năm 1957 (Trang 41)
Hình 3.3: Bản đồ hành chánh thị xã Vũng Tàu năm 1964. - HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1945 – 1975)
Hình 3.3 Bản đồ hành chánh thị xã Vũng Tàu năm 1964 (Trang 45)
Bảng 3.2: Cơ cấu hành chính thị xã Vũng Tàu - HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1945 – 1975)
Bảng 3.2 Cơ cấu hành chính thị xã Vũng Tàu (Trang 47)
Bảng 3.3: Tổ chức lãnh thổ qn sự của chính quyền Sài Gị n- năm 1956 - HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1945 – 1975)
Bảng 3.3 Tổ chức lãnh thổ qn sự của chính quyền Sài Gị n- năm 1956 (Trang 50)
Bảng 3.4: Tổ chức lãnh thổ quân sự của chính quyền Sài Gịn năm 1961 - HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1945 – 1975)
Bảng 3.4 Tổ chức lãnh thổ quân sự của chính quyền Sài Gịn năm 1961 (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN