1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tích hợp giáo dục chủ quyền biển đảo Việt Nam qua môn Địa lí THCS

17 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tích hợp giáo dục chủ quyền biển đảo Việt Nam qua môn Địa lí THCS 1 PHÒNG GIÁO D C VÀ ĐÀO T O ĐAN PH NGỤ Ạ ƯỢ TR NG THCS L NG TH VINHƯỜ ƯƠ Ế SÁNG KI N KINH NGHI M Ế Ệ “Đa d ng ho t đ ng m đ u nh m t o. Tích hợp giáo dục chủ quyền biển đảo Việt Nam qua môn Địa lí THCS

1 PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  “Đa dạng hoạt động mở đầu nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong mơn   địa lí lớp 8” Mơn: Địa Lí Cấp học: THCS Tên tác giả: Nguyễn Thị Dung Đơn vị cơng tác: Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học: 2021­ 2022 MỤC LỤC A. PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài 02 II. Mục đích nghiên cứu 02 III   Phạm   vi   nghiên  cứu…………………………………… .02 B. PHẦN HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I     Cơ   sở   lí  luận……………………………………………… 03 II  Thực   trạng     vấn  đề…………………………………… 05 III. Vấn đề tổ chức hoạt động mở đầu tiết học tạo hứng thú cho học sinh  trong mơn Địa lí lớp8  ……………………………………………………………… 06 IV   Kết   quả………………………………………………………… ……… 13 V.Bài   học   kinh   nghiệm………………………………………………………… 14 C. PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I.Kết  luận……………………………………………………………………….15 II   Kiến   nghị   …………………………………………………………………… 15 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài Q thầy cơ thường mở đầu giờ học của mình như thế nào?  Theo tơi hoạt động mở  đầu (khởi động) đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Nó   là hoạt động đầu tiên tác động đến trí tuệ, cảm xúc của người học trong tồn  tiết học. Hoạt động này sẽ  kích thích tính tị mị, sự  hứng thú, tâm thế  của  học sinh ngay từ đầu tiết học. Hơn nữa, nếu hoạt động mở đầu càng đa dạng   thì sẽ  ln tạo nên những bất ngờ  thú vị  cho học sinh, người học sẽ  khơng   cịn cảm giác nặng nề, lo lắng, mệt mỏi, nhàm chán như  khi giáo viên kiểm  tra bài cũ nữa. Và trong suy nghĩ của mình các em cịn cảm thấy cơ giáo của  mình rất tâm huyết từ đó tin u và sẵn sàng hợp tác trong giờ học Tuy nhiên, thực tế cho thấy để tạo được phần mở đầu đa dạng, phù hợp nội   dung bài học, phù hợp với đặc điểm từng lớp học … cũng khơng phải là điều   dễ dàng đối với một số giáo viên hoặc q trình tổ chức rời rạc, vẫn nặng nề  kiến thức khiến các em nhàm chán hoặc khơng hứng thú            Vì vậy, trong q trình tìm hiểu và nghiên cứu các hoạt động tổ chức   một tiết học, tơi nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động mở  đầu có  ảnh   hưởng lớn đến tồn bộ tiến trình tiết dạy, ảnh hưởng lớn đến việc chủ động   sẵn sàng tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; Do đó trong  năm học 2021 – 2022 tơi đã nghiên cứu và đưa ra đề tài “ Đa dạng hoạt động   mở  đầu nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong mơn địa lí lớp 8” nhằm  nâng cao hiệu quả đổi mới trong dạy học Địa lí theo hướngchương trình giáo  dục phổ thơng mới II. Mục đích nghiên cứu ­ Phương pháp, hình thức tổ  chức giảng dạy khoa học, phù hợp sẽ  tạo điều   kiện để  giáo viên, và người học phát huy hết khả  năng của mình trong việc   truyền đạt, lĩnh hội kiến thức và phát triển tư duy.  ­ Đa dạng hóa một số hình thức trong hoạt động mở  đầu ứng dụng vào dạy  học địa lí lớp 8 III. Phạm vi nghiên cứu ­ Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 2 năm 2022.   ­ Địa điểm nghiên cứu: Học sinh các lớp 8 B. PHẦN HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận 1.Quan niệm về hoạt động mở đầu: Mở  đầu (tình huống có vấn đề,giao nhiệm vụ  học tập …)là hoạt động xác   định vấn đề  cần giải quyết hoặc nhiệm vụ  học tập gắn với kiến thức mới   của bài học. Cũng là hoạt động đầu tiên nhằm giúp học sinh huy động những  kiến thức, năng lực, phẩm chất của bản thân về các vấn đề có nội dung liên  quan đến bài học mới. Hoạt động mở  đầu sẽ  kich thich tinh to mo, s ́ ́ ́ ̀ ̀ ự  hứng   thú, tâm thế của học sinh ngay từ đầu tiết học            Hoạt động mở đầu thường được tổ chức thông qua hoạt động cá nhân   hoặc hoạt động nhóm sẽ kích thích sự sáng tạo, giúp học sinh hình thành năng  lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ.Chuẩn bị  phần mở đầu như thế nào cho hiệu quả phải dựa vào nội dung bài, đối tượng  học sinh và cả điều kiện của giáo viên Như vây co thê hiêu, hoat đơng nay ch ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ ưa đoi hoi s ̀ ̉ ự  tư duy cao, không qua coi ́   trong vê vân đê kiên th ̣ ̀ ́ ̀ ́ ức ma chu yêu la tao tâm thê tôt nhât cho cac em nhâp ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ ́ ̣   cuôc, lôi keo cac em co h ̣ ́ ́ ́ ứng thu v ́ ới cac hoat đông phia sau đo ́ ̣ ̣ ́ ́ 2. Vai trị của hoạt động mở đầu trong tiết học Hoat đơng m ̣ ̣ ở đầu đong vai tro quan trong trong gi ́ ̀ ̣ ơ hoc. No la hoat đơng kh ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ởi   đâu nên co tac đông đên cam xuc, tri tuê cua ng ̀ ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ười hoc trong toan tiêt hoc. Nêu ̣ ̀ ́ ̣ ́  tô ch ̉ ưc tôt hoat đông nay se tao ra môt tâm ly h ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̃ ̣ ̣ ́ ưng phân, t ́ ự  nhiên đê lôi keo ̉ ́  hoc sinh vao gi ̣ ̀ ơ hoc. H ̀ ̣ ơn nưa, nêu cang đa dang thi se luôn tao nên nh ̃ ́ ̀ ̣ ̀ ̃ ̣ ững bât́  ngờ thu vi cho hoc sinh. Vi thê ng ́ ̣ ̣ ̀ ́ ươi hoc se không con cam giac mêt moi, ̀ ̣ ̃ ̀ ̉ ́ ̣ ̉   nham chan, năng nê, lo lăng nh ̀ ́ ̣ ̀ ́ ư khi giao viên kiêm tra bai cu. Cac em se đ ́ ̉ ̀ ̃ ́ ̃ ược   thoai mai tham gia vao hoat đông hoc tâp ma không hê hay biêt. Gi ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ờ hoc cung ̣ ̃   bơt s ́ ự căng thăng, khô khan ̉ 3. Những nguyên tắc khi tổ chức hoạt động mở đầu tiết học 3.1. Xác định mục tiêu mở đầu Việc thay đổi hình thức mở đầu từ việc chỉ dùng một vài câu để dẫn dắt vào   bài thay bằng việc tổ  chức mở  đầu thành một hoạt động để  học sinh được  tham gia trực tiếp giải quyết vấn đề  mở  đầu; Hoạt động mở  đầu phải xác   định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp và kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần   dùng, chuyển giao nhiệm vụ  cho học sinh một cách rõ ràng. Nhiệm vụ  khi   chuyển giao cho học sinh trong hoạt động mở đầu cần kiểm kê lại kiến thức  của học sinh (xem học sinh đã có được kiến thức gì liên quan đến bài học),   tạo hứng thú cho học sinh, tạo ra tình huống có vấn đề  để  dẫn dắt học sinh   vào phần hình thành kiến thức mới 3.2. Kỹ thuật cơ bản khi xây dựng hoạt động mở đầu            Với phương pháp dạy học truyền thống, mở đầu chỉ bằng một vài câu  dẫn nhập nên khơng mất nhiều thời gian.             Với hình thức đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính   tích cực của học sinh, do đó mở đầu cần tổ chức thành hoạt động để học sinh   trực tiếp tham gia nên sẽ cần lượng thời gian nhiều hơn (4 – 5 phút). Vi vây ̀ ̣   khi xây dựng kịch bản cho hoạt động mở đầu, giáo viên cần lưu ý khơng lấy  những nội dung khơng thiết thực với bài học, tránh lấy những nội dung mang  tính chất minh họa mà cần cụ thể: sử dụng nội dung bài học để mở đầu, sao   cho trong mở  đầu sẽ  bao qt được nội dung bài học, qua đó giúp giáo viên  biết được học sinh đã có kiến thức gì trong bài mới và chưa biết gì để  khai  thác sâu vào những nội dung học sinh chưa biết (điều này có thể sẽ khác nhau   từng lớp nên giáo viên cần có sự  điều chỉnh kịp thời để  phù hợp với đối   tượng học sinh ở các lớp)             Hoạt động mở  đầu là bước “ thực hiện các động tác nhẹ  trước khi   thực hiện cơng việc” nên việc mở đầu cũng cần nhẹ và sinh động để  tạo sự  hấp dẫn cho học sinh. Việc đặt câu hỏi hay tình huống mở đầu cần chú ý tạo  được hứng thú cho học sinh: để  học sinh được thực hiện nhiệm vụ, được  tham   gia   trả   lời   câu   hỏi     tham   gia  vào     tình  huống  mở   đầu   Câu  hỏi/tình huống đưa ra   phần này cũng cần có nhiều mức độ  trong đó nhất   thiết phải có câu dễ học sinh nào cũng có thể trả lời được. Khi các em trả lời  được sẽ phần nào sẽ cảm thấy vui vẻ, thích thú để tạo tâm lý tốt khi vào bài  học. Ở mỗi hoạt động mở đầu đều xuất phát từ nội dung bài học, nhưng nếu   tình huống nào đưa ra học sinh cũng giải quyết được thì các em sẽ  khơng có   hứng thú tìm hiểu kiến thức mới, khơng kích thích được trí tị mị và nhu cầu   học tập một cách chủ động và tích cực của các em            Khi áp dụng tổ chức hoạt động mở đầu cho 1 tiết học ở nhiều lớp thì   giáo viên nên lưu ý: Kế  hoạch hoạt động đã xây dựng cần có sự  điều chỉnh  cho phù hợp với đặc điểm học sinh của từng lớp; tránh việc xây dựng 1 tình  huống cố định dùng chung cho tất cả các lớp trong cùng một khối.             Phương án xây dựng tình huống mở đầu giữa các tiết, các bài học nên  có sự  đổi mới về  hình thức, phương pháp; tránh sự  nhàm chán cho học sinh  khi tiết học nào cũng tổ chức hoạt động mở đầu theo kiểu “đến hẹn lại lên”  với các bước tuần tự như nhau II. Thực trạng của vấn đề 1. Về phía giáo viên            Trước những định hướng đổi mới của Đảng,Nhà nước và của ngành  về dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh; cơ bản giáo viên  trường  tơi   nói  chung   và  giáo  viênđịa  lí   nói  riêng     có   tinh  thần   đổi  mới  phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính  tích cực của các em. Tuy nhiên sự quan tâm đổi mới chưa nhiều, chưa thực sự  đi vào chiều sâu; đơi khi cịn qua loa, hình thức. Việc thực hiện tiết dạy của  giáo viên vẫn cịn theo hình thức cũ: nặng về lý thuyết, thiếu đi tính hấp dẫn,  lơi cuốn học sinh ngay từ hoạt động vào bài; giáo viên cịn xem nhẹ việc dẫn  dắt vào bài mà chủ  yếu dành thời gian cho việc tìm hiểu kiến thức mới dẫn   đến tiết học khơ khan, học sinh thụ động trong việc tiếp thu kiến thức.               Một tiết dạy thu hút được sự chú ý, kích thích được sự tị mị tìm hiểu   của học sinh phải xuất phát ngay từ đầu tiết dạy để tạo nên hứng thú học tập  cho học sinh trong suốt q trình diễn ra tiết học. Tuy nhiên trên thực tế, cá   nhân tơi (ở  các năm học trước) và hầu hết giáo viên khi thiết kế  kế  hoạch   dạy học thường chỉ  làm theo hình thức giới thiệu qua một chút để  vào bài,  như vậy sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian dành cho hoạt động khai thác kiến  thức mới, khơng lo lắng nhiều về vấn đề  thiếu thời gian, cháy giáo án… do   đó tiết học tương đối khơ khan, thiên về  lý thuyết và giảng dạy mà thiếu đi  sự hợp tác tích cực của học sinh; ngay từ khi bước vào bài học sinh đã có tâm  lý thụ động chờ giáo viên dẫn dắt nội dung và truyền thụ một chiều, từ đó sẽ  khó tạo tâm lý để  các em sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ  một cách tích cực ở  các hoạt động tiếp theo của bài học 2. Về phía học sinh            Tâm lý chung của nhiều em học sinh lớp8 vẫn coi bộ mơn Địa lí là mơn  phụ, vì vậy ít dành sự quan tâm đến mơn học này cả trên lớp cũng như ở nhà   Các em chủ  yếu quan tâm và tập trung nhiều vào các bộ  mơn tốn, ngữ  văn,   ngoại ngữ  Và chưa thực sự  hứng thú với tiết học Địa lí nên hiệu quả  giáo   dục chưa cao, chưa phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh trong   giờ học, việc tiếp thu bài cịn mang tính chất bị động, nhất là các em học kém,   “mất gốc”            Khi vào tiết học thì q trình dẫn dắt và định hướng bài học của giáo   viên cịn khơ khan, chưa tạo được sự hứng thu để thu hút các em vào bài học;   việc truyền thụ kiến thức của giáo viên cịn nặng về lý thuyết, nội dung thiếu  sinh động, hấp dẫn nên càng làm cho các em ít có sự quan tâm đối với bộ mơn   này hơn Đầu năm khi nhận lớp, tơi có tiến hành khảo sát và thu được kết quả như sau: Khối Sĩ số 273 Giỏi 68 – 20 % Khá 105 – 38,5 % Trung bình 95 – 3,7% Yếu 5– 6,8 % Nhìn vào kết quả trên, tơi nhận thấy việc tạo hứng thú học tập cho các em là   rất quan trọng và cần thiết, việc này cần chú trọng thực hiện ngay từ  khâu  vào bài để bài học sinh động, hấp dẫn và lơi cuốn hơn đối với học sinh, từ đó   hiệu quả  giáo dục bộ  mơn cũng được nâng cao và sẽ  khơi gợi nên tình u  của các em đối với bộ mơn Địa lí trong nhà trường nói chung và bộ mơn Địa lí   8 nói riêng III. Vấn đề  tổ  chức hoạt động mở  đầu tiết học tạo hứng thú cho học  sinh trong mơn Địa lí lớp 8 1. Hoạt động mở đầu trong một tiết học Một tiết học được coi là một chuỗi các hoạt động diễn ra trong thời gian 45  phút đối với bậc THCS. Trong đó bao gồm các hoạt động của Thầy và hoạt  động của Trị một cách nhịp nhàng để hình thành được kiến thức, năng lực và   phẩm chất cần thiết đảm bảo mục tiêu bài học  Hoạt động  mở  đầu  (tạo tình huống xuất phát) rất cần thiết trong dạy học   nhằm phát triển năng lực tư duy, nêu và giải quyết vấn đề cho học sinh. Hoạt   động này cần tạo ra được những tình huống, những vấn đề  mà   đó người  học phải huy động tất cả  các kiến thức hiện có, những kinh nghiệm, vốn  sống của mình để cố gắng nhìn nhận và giải quyết theo cách riêng của mình.  Một hoạt động mở đầu hiệu quả sẽ có tác dụng tích cực trong việc kích thích   trí tị mị, khơi dậy hứng thú của học sinh, tạo tâm thế  và định hướng nội   dung học tập cho các em 2. Một số hình thức tổ chức hoạt động mở đầu tiết học Địa lí ­ Mở đầu tiết học bằng một đoạn video, hình ảnh có liên quan đến nội dung   bài học ­ Mở  đầu tiết học bằng một trị chơi: giáo viên thường chọn cho mình hình  thức mở đầu bằng cách tổ chức các trị chơi nhanh như: Đuổi hình bắt chữ, ơ  cửa bí mật, ngơi sao may mắn, vịng quay kì diệu, đố  vui, bingo Trị chơi   giúp cho hoạt động dạy học trở nên sơi nổi, cuốn hút, giúp học sinh rèn luyện   sự mạnh dạn, tự tin, khả năng phản xạ nhanh, sự sáng tạo, nâng cao tinh thần  đồn kết và sự tương tác giữa học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên ­ Mở  đầu bằng các bài ca dao, tục ngữ tạo sự kết nối giữa nội dung bài học  và sự  trải nghiệm thực tế  của học sinh: Các câu hỏi trong phần mở  đầu có   thể  chỉ  là một tình huống để  cho học sinh phát hiện hay huy động vốn hiểu   biết của mình để giải quyết tình huống ấy. Các vấn đề hay câu hỏi được đưa   ra sẽ  giúp học sinh phát triển tư  duy, xâu chuỗi vấn đề  một cách mạch lạc   đồng thời tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học mới để  khám phá vấn đề  cịn đang bỏ ngỏ ­ Ngồi ra, cịn có thể  mở  đầu bằng rất nhiều các hình thức khác như: sử  dụng kĩ  thuật  dạy học:   động não,  KWL, tranh luận – phản  đối, kĩ  thuật  “chúng em biết ba” … hay hình thức đóng kịch, mẩu chuyện ngắn, các bài tập   tình huống … 3. Một số lưu ý khi tổ chức hoạt động mở đầu tiết học Địa lí            Hoạt động mở đầu phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp và  kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng; chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh  một cách rõ ràng. Nhiệm vụ  khi chuyển giao cho học sinh trong hoạt động  mở  đầu cần kiểm kê lại kiến thức của học sinh (xem học sinh đã có được  kiến thức gì liên quan đến bài học), tạo hứng thú cho học sinh, tạo ra tình   huống có vấn đề  để  dẫn dắt học sinh vào phần hình thành kiến thức mới.  Mỗi hoạt động mở  đầu trong giờ  học Địa lí cũng giống như  món ăn khai vị  trong một bữa tiệc, nó sẽ quyết định đến thành cơng của giờ học rất nhiều và  sẽ tạo tâm thể chủ động cho học sinh khi vào tiết học 4. Triển khai thực hiện việc đa dạng các hình thức tổ  chức mở  đầu tiết   học tạo hứng thú cho họcsinh trong một số tiết học cụ thể của mơn Địa   lí lớp 8 4.1. Mở  đầu tiết học bằng một đoạn video, hình  ảnh có liên quan đến nội   dung bài học Ví dụ 1: Bài 9: khu vực Tây Nam Á 1. Mục tiêu ­ Tạo cảm xúc cho học sinh sau khi xem xong Clip ­ Học sinh trân trọng hịa bình, phản đối chiến tranh 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học ­ Phương pháp: trực quan ­ Hoạt động: cá nhân 3. Phương tiện  ­ Clip: Cho em tuổi thơ, cho em hịa bình https://www.youtube.com/watch?v=Lq6eOyTo5gc ­ Giấy note 4. Tiến trình hoạt động ­ Bước 1: Hướng dẫn HS học tập: + Quan sát đoạn clip và cho biết nội dung  chính của clip này? + Viết 1 đoạn cảm nhận chia sẻ nỗi đau của  nhân dân Syria ­ Bước 2: GV chiếu clip Học sinh ghi nội dung khi xem tranh ảnh/clip Giáo viên mời các học sinh bất kỳ chia sẻ, đánh giá ­ Bước 3:  Từ phần trả lời của học sinh, giáo viên dẫn vào bài.  Ví dụ  2:khởi động bằng hình thức phân tích tranh  ảnh. Cho học sinh xem  tranh/ ảnh liên quan đến nội dung bài mới Bài 13: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ­ XàHỘI KHU VỰC  ĐƠNG Á 1. Mục tiêu ­ Gây hứng thú cho bài học ­ Giới thiệu nội dung bài học 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học ­ Sử dụng phương tiện trực quan ­ Học sinh làm việc cá nhân 3. Phương tiện ­ Hình ảnh logo về các hãng  ơ tơ của châu Á 4. Tiến trình hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ ­ Xem hình ảnh logo hãng xe ơ – tơ của Đơng Á: Huyn – đai, Kia, Toyota, Hon  – da, Mazda, Lexus, Mitsubishi, Suzuki, Nissan… ­ Dựa vào những hiểu biết của bản thân đốn tên hãng xe ơ ­ tơ 10 Bước 2:Học sinh quan sát hình ảnh và đốn tên bằng cách ghi nhanh ra phiếu  học tập của mình Bước 3: Giáo viên cho các em nêu đáp án và tự chấm chéo lẫn nhau sau đó ghi  nhận điểm hoạt động cá nhân (Hỏi bao nhiêu em chính xác hết). Giáo viên đặt  câu hỏi: + Các thương hiệu xe này đến từ những nước nào? + Em biết gì về quốc gia đó Từ phần trả lời của học sinh, giáo viên vào hình thành kiến thức.   4.2. Mở đầu tiết học bằng trị chơi Đây là kiểu mở đầu rất đa dạng và phong phú hầu như bài nào cũng có thể áp   dụng được. Khi bắt đầu vào tiết học có tác dụng khởi động tư  duy, dẫn dắt   học sinh tìm hiểu nội dung học tập một cách tự nhiên, thoải mái và vui vẻ Trong phạm vi ngắn tơi có thể nêu ra đây một số hình thức mở đầu bằng trị  chơi mà tơi đã áp dụng: Ví dụ 1: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Mục tiêu ­ Tạo sự hứng thú cho học sinh ­ Thu hút học sinh vào nội dung bài học sắp tới 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trị chơi 3. Phương tiện:Videos đã cắt các bài hát về biển 4. Tiến trình hoạt động ­ Bước 1: Tổ chức “Trị chơi âm nhạc” Giáo viêncắt các đoạn nhạc của 04 bài hát về biển, mỗi bài một đoạn chạy  trong 10s u cầu học sinh nghe và đốn tên bài hát: + Tổ Quốc nhìn từ biển + Bâng khng Trường Sa + Bay qua biển Đơng + Nơi đảo xa ­ Bước 2: Học sinh cả lớp thay nhau đốn đến khi đúng tên bài hát hoặc sau   3lần đốn thì chuyển qua bài khác ­ Bước 3: Cho biết nội dung chủ đạo của các bài hát? ­ Bước 4: Học sinh trả lời và giáo viên dẫn dắt vào bài học: + Có ý kiến đã cho rằng Việt Nam là quốc gia biển và cơng dân Việt Nam là  cơng dân biển. Vậy ý kiến này có đúng khơng?  + Chúng ta đã và đang khai thác các tiềm năng của biển như thế nào?  11 Để trả lời cho những thắc mắc trên cơ mời các em cùng đi tìm hiểu nội dung  Ví dụ 2:  BÀI 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUN KHỐNG SẢN VIỆT NAM 1. Mục tiêu ­ Học sinh có thể liên hệ được kiến thức của bài mới ­ Gây hứng thú cho học sinh trước bài mới ­ Kể tên được một số loại khống sản 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trị chơi : đi tìm khống sản 3. Phương tiện: bộ câu đố 4. Tiến trình hoạt động Bước   1:  GV   chiếu   trò   chơi,   phổ   biến   luật   chơi     mời     học   sinh   dẫn  chương trình, 1 học sinh bấm máy. Cả lớp tham gia trả lời bằng hình thức giơ  tay                  (Đáp án: than đá, hạt cát, dầu khí, đá vơi) Bước 2:Học sinh thực hiện nhiệm vụ. Giáo viên quan sát, theo dõi, đánh giá  thái độ học tập Bước 3:Giáo viên kết luận và dẫn dắt vào bài mới Ví dụ 3: Bài 33: Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam 12 1. Mục tiêu ­ Gây hứng thú cho bài học ­ Giới thiệu nội dung bài học 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học ­ Sử dụng phương tiện trực quan ­ Học sinh làm việc cá nhân 3. Phương tiện: Bộ câu hỏi trị chơi 4. Tiến trình hoạt động Bước 1:Giáo viênchiếu trị chơi, phổ  biến luật chơi và mời 1học sinh dẫn   chương trình, 1 học sinh bấm máy. Cả lớp tham gia trả lời bằng hình thức giơ  tay (Câu 1: Đây là vật liệu quan trọng tạo nên các đồng bằng? Câu 2: Đây là dạng địa hình chiếm ¾ diện tích nước ta? Câu 3: Hướng địa hình chủ yếu ở vùng Đơng Bắc nước ta? Câu 4: Tên một loại gió đổi hướng theo mùa?) Bước 2:Học sinh thực hiện nhiệm vụ. Giáo viên quan sát, theo dõi, đánh giá  thái độ học tập Bước 3:Giáo viênkết luận và dẫn dắt vào bài mới 4.3. Mở đầu bằng cách sử dụng ca dao, tục ngữ VÍ DỤ Bài 31. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM 1. Mục tiêu ­ Tăng sự hứng thú và tập trung cho người học khi mở đầu tiết học 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học ­ Giải quyết vấn đề  3. Phương tiện ­ Hình ảnh, câu thơ và câu thành ngữ 13 4. Tiến trình hoạt động ­ Bước 1: Quan sát hai hình ảnh cùng với nội dung của thành ngữ và đoạn thơ  sau, hãy cho biết: Câu thành ngữ và câu thơ sau đây phản ánh hiện tượng thời  tiết gì ở nước ta? Hiện tượng này có thể ở đâu trên đất nước ta? ­ Bước 2:HS trả lời, GV dẫn dắt vào bài học 4.4 Mở đầu bằng lưới (kĩ thuật dạy học) KWL: học sinh điền những chi tiết   ngắn gọn trên một lưới KWL: BÀI 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN CHÂU Á 1. Mục tiêu ­ Khảo sát mức độ hiểu biết của học sinh về Châu Á ­ Khảo sát nhu cầu khám phá, tìm hiểu, học tập về châu Á ­ Tạo hứng thú cho học sinh khi bước vào bài mới.  2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học ­ Phương pháp/ kĩ thuật: KWL ­ Hình thức: HS làm việc cá nhân 3. Phương tiện: Phiếu KWL 4. Tiến trình hoạt động ­ Bước 1: GV phát phiếu KWL hướngdẫn HS điền thơng tin hiểu biết về  châu Á trong cột K; Mong muốn tìm hiểu châu Á  trong cột W. Cột L bỏ trống, điền sau khi học  xong về châu Á ­ Bước 2: HS làm việc trong 2 phút ­ Bước 3: GV gọi nhanh các HS nêu thơng tin,  u cầu khơng lặp lại ­ Bước 4: GV ghi nhanh thơng tin lên bảng và vào bài mới 14 IV. Kết quả           Sáng kiến với các giải pháp được trình bày có nhiều điểm khác, mới so  với các giải pháp cũ trước đây:  Lấy lý luận dạy học hiện  đại làm cơ sở  Đáp ứng được mục tiêu dạy học  Hướng tới mọi đối tượng học sinh  Tạo được hứng thú học tập cho học sinh  Góp phần ứng dụng vào soạn kế hoạch bài dạy theo cơng văn 5512 *  Sáng kiến được áp dụng lần đầu thực tiễn tại đơn vị bắt đầu từ  đầu năm   học 2021 – 2022; ưu điểm nổi bật của sáng kiến là:           Giúp học sinh tập trung và chú ý, hiện diện 99% trong khơng gian lớp   học, trong từng khoảnh khắc.  Cho phép giáo viên giới thiệu bài học một cách  nhẹ nhàng và hấp dẫn nhất. Giúp học sinh có cơ  hội làm quen với các thuật   ngữ, từ  khóa ngay từ  khi bắt đầu bài học!Giúp giáo viên sử  dụng thời gian,   cơng nghệ thơng tin một cách hiệu quả hơn Sáng kiến tạo sự  hứng thú lơi cuốn học sinh ngay từ  đầu bài học, chuẩn bị  tâm thế sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ học tập một cách hiệu quả và sáng   tạo nhất Sau q trình thực nghiệm việc đa dạng các hình thức tổ  chức mở  đầu tiết  học tạo hứng thú cho học sinh trong chương trình Địa lí 8 đã                         thuđược những kết quả cụ thể như sau: Khối Sĩ số 273 Giỏi 98 – 35,9 % Khá 129 – 47,3 % Trung bình 46– 16,8% Yếu 0– 0 %        Thơng qua việc các em được tham gia trực tiếp vào hoạt động mở đầu,  được học tập tích cực và kích thích sự  sáng tạo bằng các hình thức đa dạng,  phong phú giúp các em chú ý hơn vào bài học, học tập một cách chủ động và  tích cực hơn trong tiết học. Từ đó nâng cao kết quả học tập của mình V. Bài học kinh nghiệm Qua thực tiên day hoc, co thê thây răng hoat đơng m ̃ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ở đầu co vai tro quan trong ́ ̀ ̣   trong giờ day hoc. Nh ̣ ̣ ưng đê hoat đông nay co y nghia thi giao viên cân linh ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̃ ̀ ́ ̀   hoat, nhay ben trong cach tô ch ̣ ̣ ́ ́ ̉ ức va th ̀ ực hiên. Viêc đa dang hoa hoat đông m ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ở  đầu la cân thiêt đê tao nên s ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ự hưng kh ́ ởi trong tâm li hoc sinh. Tuy nhiên, cung ́ ̣ ̃   không vi thê ma qua chu trong, danh nhiêu th ̀ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ời gian cho no đê biên gi ́ ̉ ́ ờ hoc̣   thanh gi ̀ ơ ch ̀ ơi vơ vi.̣         Vì vậy, để hoạt động mở đầu thực sự hiệu quả và thu hút học sinh, tơi   đã rút ra một số kinh nghiệm như sau: 15 ­ Đổi mới phương pháp của người giáo viên đứng lớp có vai trị quan trọng   hàng đầu ­ Mỗi giáo viên trong q trình giảng dạy cần tự  học hỏi, tự tìm tịi và sáng  tạo để  đa dạng hóa các hình thức tổ  chức học tập cho học sinh. Nâng cao   trình độ chun mơn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp nhằm  nâng cao hiệu quả giờ dạy ­ Q trình đổi mới phương pháp dạy học cần có sự  hỗ  trợ  nhiều của các   phương tiện học tập trực quan, với điều kiện cơ  sở  vật chất của trường tơi   năm nayrất đầy đủ để đáp ứng cho việc đổi mới các tiết học. Do đó giáo viên    mơn cần bồi dưỡng khả  năng sử  dụng cơng nghệ  thơng tin, sử  dụng các   thiết bị dạy học mới để tiết học có hiệu quả tốt ­ Học sinh phải xác định đúng mục đích học tập mơn địa lí, chủ động tìm tịi,   sẵn sàng hợp tác giao lưu, sẵn sàng chia sẻ … trong các hoạt động học tập C. PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I.Kết luận Dạy học ln là một q trình sáng tạo của người giáo viên. Hơn nữa, mục   tiêu và nội dung chương trình hiện nay được xây dựng trên cơ sở tích hợp tạo   điều kiện rất tốt cho hoạt động mở  đầu  Đổi mới phương pháp dạy học  nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục về kiến thức và hình   thành những năng lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh trong thời đại mới.  Để thực hiện được điều đó thì vai trị của người giáo viên cần tiên phong đi   đầu trong cơng tác đổi mới. Tất cả các hoạt động tiến hành trong tiết học đều  hướng tới mục tiêu là hoạt động học của học sinh, thơng qua hoạt động học  để  học sinh tích cực và chủ  động tiếp thu kiến thức và hình thành năng lực.  Để  định hướng và tạo đà cho các hoạt động học tập, hình thành kiến thức  trong mỗi tiết học thì việc mở đầu là cần thiết, do đó đổi mới cần tiến hành  trước tiên từ hoạt động này. Trong đó hoạt động mở đầu cần được quan tâm  đầu tư đa dạng, phong phú hơn về các hình thức thể hiện II. Kiến nghị Để nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy, tơi kính mong các cấp lãnh đạo  có những đánh giá và quan tâm hơn nữa đến bộ  mơn Địa lí, cung cấp thêm   16 những tư liệu, tổ chức các lớp tập huấn, trao đổi và học tập về phương pháp,   kĩ thuật dạy học tích cực cho giáo viên     Xin chân thành cảm ơn!        Rất mong nhận được ý kiến nhận xét đóng góp của cấp trên và đồng  nghiệp D.TÀI LIỆU THAM KHẢO – PHỤ LỤC 1.Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, 2004  Lý luận dạy học Địa lí,  NXB  ĐHSP Hà Nội 2. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng, 2003.  Phương pháp dạy học địa lí theo   hướngtíchcực, NXBĐHSP Hà Nội 3.Nguyễn Thị Hồng (Tổng chủ biên), 2019. Phát triển năng lực trong mơn Địa  lí lớp 8 4. Nguyễn Dược(Tổng chủ biên, 2010). Sách giáo viên Địa lí lớp 8, NXB Giáo  dục Việt Nam 5. Nguyễn Dược (Tổng chủ  biên, 2009),  Địa lí lớp 8,  NXB Giáo dục Việt  Nam 6. Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng (đồng chủ biên), Dạy học phát triển năng lực   mơn Địa lí Trung học cơ sở, NXB ĐHSP 17

Ngày đăng: 29/12/2022, 10:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w