1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG QUAN VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ

61 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGUYỄN VĂN HIỆP – PHẠM NGỌC TRÂM (Chủ biên) TỔNG QUAN VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (TẬP 1) Bình Dương, 8 2017 MỤC LỤC Chuyên đề 1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 1 1.

NGUYỄN VĂN HIỆP – PHẠM NGỌC TRÂM (Chủ biên) TỔNG QUAN VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (TẬP 1) Bình Dương, 8-2017 MỤC LỤC Chuyên đề : ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 1.1 Mở đầu 1.2 Đặc điểm tự nhiên biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ 1.3 Tiểu kết luận chuyên đề 23 Chuyên đề : ĐẶC ĐIỂM HÀNH CHÍNH VÀ CƯ DÂN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 24 2.1 Sự thay đổi địa lý hành 24 2.2 Dân cư 30 Chuyên đề 3: TIỀM NĂNG VỊ THẾ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 45 3.1 Tiềm vị biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ 45 3.2 Phát huy tiềm vị biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ tiến trình Cơng nghiệp hố – Hiện đại hoá hội nhập 51 3.3 Tiểu kết luận chuyên đề 58 Chuyên đề : CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 59 4.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ 59 4.2 Cảng biển 62 4.3 Cảng cá, bến cá 64 4.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ khai thác thủy – hải sản 66 4.5 Tiểu kết luận chuyên đề 71 Chuyên đề : VĂN HÓA VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA CƯ DÂN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 72 5.1 Mở đầu 72 5.2 Văn hóa truyền thống cư dân biển Đông Nam Bộ 73 5.3 Làng nghề truyền thống cư dân ven biển Đông Nam Bộ 96 Chuyên đề 6: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ TRƯỚC THẾ KỶ XX 105 6.1 Tình hình quản lý khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ (thế kỷ XVII – XVIII) 105 6.2 Tình hình quản lý khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ nửa đầu kỷ XIX 109 6.3 Côn Đảo – thống trị thực dân Pháp từ 1861 đén đầu kỷ XX 120 6.4 Xây dựng phát triển cảng biển Sài Gòn từ 1860 đến đầu kỷ XX 123 6.5 Xây dựng hệ thống phòng thủ tuyến biển Đông Nam Bộ nửa sau kỷ XIX 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 Chuyên đề ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 1.1 Mở đầu Nghiên cứu biển đảo Đông Nam Bộ chủ đề nhiều nhà khoa học nước quan tâm vấn đề khơng có giá trị phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế mà bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Chiến lược biển Việt Nam năm 2007 xác định: “khai thác nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường biển tinh thần chủ động, tích cực mở cửa, phát huy đầy đủ có hiệu nguồn lực bên trong; tranh thủ hợp tác quốc tế, thu hút mạnh nguồn lực bên ngồi theo ngun tắc bình đẳng, có lợi, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước… phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53 - 55% tổng GDP nước”1 Để nghiên cứu biển đảo Đông Nam Bộ thao tác quan trọng phải nghiên cứu điều kiện tự nhiên vùng biển đảo Đơng Nam Bộ Đã có nhiều tác phẩm đề cập đến Điều kiện tự nhiên vùng biển đảo Đông Nam Bộ như: Viện Đông Nam Á (1996), Biển với người Việt cổ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam (2009), Biển Đông, Nxb Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ , Hà Nội Bên cạnh có số sử sách đề cập đến vấn đề như: Chân Lạp phong thổ ký (1296) Châu Đạt Quan, Phủ biên tạp lục (1776) Lê Quý Đôn, Thanh thư tàu thuyền cận duyên miền Nam Việt Nam Viện Battelle Memorial, Đặc khảo Hoàng sa Trường sa… Phần lớn cơng trình nêu giúp cho người đọc có nhìn tổng thể biển đảo Việt Nam nói chung, biển đảo Đơng Nam Bộ nói riêng Trong tác phẩm Trường sa – Hồng sa lãnh thổ Việt Nam nhìn từ cơng pháp quốc tế, Nguyễn Q Thắng, Nhà xuất Trí thức xuất năm 2008 đề cập đến vấn đề khí hậu, lịch sử hành chính, giao thông hàng hải vị biển đảo Việt Nam biển đảo Đông Nam Bộ; nguồn tài liệu có giá trị cho cơng trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên biển đảo Đông Nam Bộ Nghị số 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Nhìn chung, cơng trình cho ta nhìn tồn diện, cung cấp nhiều tư liệu quý giá điều kiện tự nhiên vùng biển đảo Đông Nam Bộ 1.2 Đặc điểm tự nhiên biển đảo Việt Nam miền Đơng Nam Bộ 1.2.1 Vị trí địa lý biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ Vùng Đông Nam Bộ gồm tỉnh, thành phố là: Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu Phía Bắc - Tây Bắc giáp Campuchia, phía Nam giáp Biển Đơng, phía Tây - Tây Nam giáp Campuchia Đồng sơng Cửu Long, phía Đông - Đông Nam giáp Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ Đơng Nam Bộ có diện tích tự nhiên 23.605 km2, chiếm 7,1% diện tích nước Trong số tỉnh, thành Đơng Nam Bộ có tỉnh, thành tiếp giáp với Biển Đông Bà Rịa – Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh Vị trí địa lý Đông Nam Bộ, cực Bắc 12017B xã Bù Gia Mập, huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước; điểm cực Nam (trên đất liền) 10019B phường 1, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.; điểm cực Tây 105048 Đ xã Tân Bình huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh; điểm cực Đông (trên đất liền) 107035Đ xã Bình Châu huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bờ biển Đông Nam Bộ2 dài 127 km, tính từ ranh giới huyện Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) huyện Hàm Tân (tỉnh Bình Thuận) đến ranh giới huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) huyện Gị Cơng Đơng3 (tỉnh Tiền Giang) (Hình 1) Vùng biển Đông Nam Bộ thuộc vùng biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú có điều kiện phát triển ngành khai thác nuôi trồng thủy sản; lại gần tuyến đường biển quốc tế có khả phát triển giao thông vận tải biển; thềm lục địa nông rộng giàu tiềm dầu khí Khu vực ven biển có nhiều bãi biển đẹp, nhiều khu sinh thái…đã trở thành nơi nơi nghỉ mát, du lịch tiếng như: Vũng Tàu, Cần Giờ Từ cuối kỷ 18, cửa biển Cần Giờ đồn trấn giữ quan trọng bậc mặt quân thương mại vào Gia Định, Sài Gịn, Gị Cơng, Mỹ Tho Các hải cảng nhỏ sớm định hình trình di dân người Việt cảng Cần Giờ, Cần Giuộc, Nhà Bè… Trong đó, bờ biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu dài 114 km, bờ biển TP.Hồ Chí Minh dài 13 km Lấy sông Vàm Cỏ làm ranh giới Vị trí tỉnh, thành Đơng Nam Bộ vùng Nam Bộ Nguồn: google.com/maps Đơng Nam Bộ có vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội nước; hội tụ phần lớn điều kiện lợi trội để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa; đặc biệt phát triển kinh tế biển, cơng nghiệp dầu khí sản phẩm hóa dầu; phát triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ du lịch… Vùng ven biển Đông Nam Bộ khu vực phát triển kinh tế động với mức tăng trưởng cao, nơi tập trung nhiều trung tâm kinh tế, công nghiệp thương mại, dịch vụ, khoa học - kỹ thuật, đầu mối giao thông giao lưu quốc tế, có lực lượng lao động dồi dào, tay nghề cao, có nhiều sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, cơng nghệ; có hệ thống thị phát triển, khu công nghiệp phát triển mạnh trở thành trung tâm đầu mối giao lưu tỉnh phía Nam với nước quốc tế, gắn kết đường bộ, đường biển, đường hàng không, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội Vùng mở rộng quan hệ kinh tế liên vùng quốc tế 1.2.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ Đông Nam Bộ nằm vùng đồng bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng sông Cửu Long Địa hình Đơng Nam Bộ tương đối phẳng, có độ cao trung bình so với mặt nước biển chuyển dịch biên độ từ 20 đến 200m theo hướng từ Tây Nam lên Đông Bắc Cấu trúc địa chất Đông Nam Bộ gồm ba tầng Tầng đá ba zan trẻ, dày khoảng 100 m bị phong hóa tạo thành lớp đất đỏ ba zan Tầng lớp phù sa cổ Dưới đá gốc cát kết, đá phiến Toàn bề mặt địa hình Đơng Nam Bộ chia thành vùng chính, bao gồm đất đỏ bazan phía Đơng Bắc (Bắc Bà Rịa, Long Khánh, Bình Long, Phước Long); vùng đất phù sa cổ thuộc khu vực trung du (các tỉnh Biên Hịa, Bình Dương, Tây Ninh); vùng đất phù sa gồm rẻo phía Nam (tỉnh lỵ tỉnh Biên Hịa, Bình Dương hắt phía biển); vùng đồng trũng thấp Đồng Tháp Mười Trên bề mặt địa hình tương đối phẳng núi đá xâm nhập granit xuất mặt bình nguyên đất đỏ dạng núi đơn độc vươn cao đồng Cao núi Bà Đen (Tây Ninh, 986m) đến núi Chứa Chan (Đồng Nai, 818m), Bà Rá (Bình Phước, 733mm), Mây Tàu (Bà Rịa, 716m), Thị Vải (Bà Rịa, 446m)… Ngồi cịn nhiều núi khác núi Cậu, núi Lớn, núi Nhỏ, núi Nứa, Minh Đạm, Bửu Long, Châu Diên, Châu Thới, núi Ông Trịnh, núi Dinh, núi Thị… Vùng biển Đông Nam Bộ có diện tích vùng đặc quyền kinh tế khoảng 300.000 km Địa hình bờ biển Đơng Nam Bộ chủ yếu dạng bồi tụ cửa sông tạo nên bãi bồi bãi triều rộng lớn, phù sa màu mỡ môi trường thuận lợi cho rừng ngập mặn phát triển nước ta Bờ biển miền Đơng Nam có độ dài sát mép nước 130 km, gồm hai đoạn cao thấp khác Lấy điểm phân định mũi bán đảo Bãi Trước (Vũng Tàu) hắt phía đơng qua Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc, bờ biển cao gồm giồng, đụn, bãi cát trải dài Phía ngược lại đoạn trũng sình lầy vơ số cửa rạch ăn sâu vào Rừng Sác Đặc biệt thềm lục địa phía Nam - thuộc vùng biển Đông Nam Bộ xác định bể trầm tích Tân sinh có trử lượng dầu khí lớn Trên vùng biển Đơng Nam Bộ độ sâu 50 m nước cách bờ 40-60 hải lý, đáy phẳng, dốc Chất đáy phổ biến bùn, cát, vỏ sị, đáy bùn chiếm khoảng 50% diện tích Về phía Tây Bắc Cơn Đảo, đáy biển có hố trũng sâu, hố có lien quan đến khe nứt kiến tạo núi lửa cổ theo thời gian dòng chảy qua eo biển mài mòn theo thời gian 1.2.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ Nằm miền hậu phía Nam, vùng biển đảo Đơng Nam Bộ có đặc điểm vùng khí hậu cận xích đạo với nhiệt độ cao phân hoá sâu sắc theo mùa, với lượng mưa dồi trung bình hàng năm khoảng 1.500 - 2.000 mm Mùa khô tháng 6, thường bị hạn, mưa Trên vùng đất thấp, mưa 2.000 mm Từ vùng Bà Rịa – Vũng Tàu đến cửa sông Đồng Nai lượng mưa 1.500mm, mua khơ kéo dài 5- tháng năm Nhìn chung, khí hậu vùng tương đối điều hồ, có thiên tai Những diễn biến bất thường từ năm qua năm khác nhỏ, không gặp thời tiết lạnh, ảnh hưởng bão hạn chế Tuy vậy, năm gần tác động biến đổi khí hậu nên lượng mưa thay đổi, lưu lượng nước tăng vào mùa mưa suy giảm vào mùa khơ, gây trượt lở đất, sụt lún, xói mịn, hoang hóa đất, gia tăng lũ quét, hạn hán làm thiệt hại tới đời sống kinh tế địa phương Vùng biển Đơng Nam Bộ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng khí tượng thủy văn đại dương, thiên khí hậu xích đạo chủ yếu chịu ảnh hưởng loại gió mùa Đơng Bắc (tốc độ trung bình 1-5m/s) Tây Nam (tốc độ trung bình 3-4m/s) Ngồi cịn có gió Chướng (tốc độ trung bình 4-5m/s) Cường độ gió khơng cao, cực đại đạt 30 m/s Dông nhiều, tháng có nhiều dơng (có 20 ngày dơng), trung bình 100 - 140 ngày dơng/năm Ít có bão xảy (tần suất 4,2%/năm), có bão thường kèm tượng nước biển dâng cao - m, có hại tới cơng trình ven biển Hàng năm cho phép tàu thuyền đánh cá hoạt động khoảng 250 ngày Nhiệt độ trung bình đất liền 270C (ở Côn Đảo 26,90C), nhiệt độ thấp hàng năm 180C Tổng số ngày mưa 120 - 140 ngày/năm Độ ẩm đất liền trung bình khoảng 82% (Cơn Đảo 80%) thấp đến 48% Độ bốc trung bình năm thấp lượng mưa Nhiệt độ nước biển thay đổi theo mùa theo độ sâu Tuy nhiên nhìn chung nhiệt độ trung bình tầng mặt nước thay đổi, quanh năm nhiệt độ dao động khoảng 24 - 290C, nhiệt độ tầng đáy khoảng 26,5 - 270C Độ ẩm trung bình dao động từ 77,42 - 79,3% tương đối ổn định, chênh lệch tháng có độ ẩm cao với tháng thấp khoảng 5% Ở Đơng Nam Bộ có hệ thống sơng Đồng Nai, Sài Gịn, hệ thống lưu vực sông nhỏ khác nằm vùng ven biển Mật độ sơng ngịi tương đối thưa, 0,5 km/km2 Hệ thống sông Đồng Nai hệ thống sông lớn thứ Việt Nam Chế độ dòng chảy sông vùng Đông Nam Bộ phân chia thành mùa rõ rệt – mùa khô mùa mưa (mùa lũ) Hàng năm, mùa lũ kéo dài tháng, tháng kết thúc vào tháng 11, nhiên, thời gian không vùng Đỉnh lũ thường rơi vào tháng 10, lưu lượng dòng chảy lớn tháng 11 Mùa khô tháng 12 - năm sau, mực nước sông suối xuống thấp, gần khơ kiệt Do cấu trúc địa hình phân bố dòng chảy nên vào mùa mưa lũ thường gây tượng ngập úng cục khu vực có địa hình thấp, ven sơng suối Vào mùa khơ lại có nguy thiếu nước số khu vực Phần thượng lưu trung lưu lưu vực hệ thống sông Đồng Nai không bị ảnh hưởng chế độ triều, chế độ dòng chảy ảnh hưởng lớn việc điều tiết hệ thống cơng trình hồ chứa lớn Phần hạ lưu chịu tác động triều, xâm nhập mặn (chế độ triều khu vực cửa sơng vùng Đơng Nam Bộ mang tính chất bán nhật triều không với biên độ triều vào loại lớn Việt Nam) Do đó, chế độ thuỷ văn hạ lưu chịu chi phối với mức độ khác yếu tố chế độ dòng chảy từ thượng lưu về; chế độ triều biển Đơng hoạt động khai thác có liên quan đến dòng chảy hoạt động dòng sông hạ lưu Thủy triều địa bàn Đông Nam Bộ thuộc chế độ triều hỗn hợp, thiên bán nhật triều không đều, ngày lên xuống hai lần, biên độ triều dao động trung bình từ – 3,5 m Biên độ triều cường đạt từ – m Ảnh hưởng thủy triều sâu vào đất liền 170 km hệ thống sơng Đồng Nai Do đó, xâm nhập mặn yếu tố cần quan tâm vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn Mức độ xâm nhập mặn chịu ảnh hưởng lưu lượng dòng chảy thượng lưu về, xâm nhập mặn tăng dần vào cuối mùa lũ, đạt trị số cao vào cuối mùa kiệt Các hồ chứa lớn Trị An, Dầu Tiếng, Thác Mơ, xây dựng vận hành góp phần tăng lưu lượng dòng chảy cho hạ lưu vào tháng mùa khô Vùng biển Đông Nam Bộ chịu ảnh hưởng hai dòng hải lưu (dòng hải lưu gió mùa Thái Bình Dương dịng Keiroshio chảy qua eo biển Lugvon, có hướng chảy Một số đặc trưng hệ thống sông Đồng Nai (Nguồn: Hồ sơ tài nguyên nước Quốc gia, Bộ TN&MT, 2003; Báo cáo Tài nguyên nước, vấn đề giải pháp quản lý khai thác, sử dụng nước, Bộ TN&MT, 2009): trùng với hướng gió mùa Do hoạt động dòng hải lưu nên dòng chảy biển Đơng Nam Bộ có khác biệt hai mùa Vào mùa hè, vùng biển có độ sâu từ 50 – 200m, dịng chày cục có hướng chảy trùng với dòng hải lưu theo hướng Bắc – Nam Trong đó, phía Nam quần đảo Cơn Sơn lại có hai dịng chảy diễn ngược chiều Độ mặn nước biển có khác biệt hai mùa vùng nước ven bờ với vùng nước ngồi khơi Vào mùa khơ (từ tháng 12 tới tháng năm sau), lưu lượng nước sông đổ biển nhỏ, độ mặn nước biển tầng nước mặt đến tầng đáy lớn 32o/oo Vào mùa mưa (từ tháng tới tháng 10) lượng nước sông đổ biển mạnh xuất hiện tượng phân tầng nước rỏ rệt Lớp bề mặt có độ muối thấp 32o/oo, nồng độ muối ven bờ giảm từ – 8% so với mùa khô Trong vùng biển Đông Nam Bộ cịn có tượng chuyển động thẳng dứng nước biển, thường gọi tượng “nước trồi” Hiện tượng “nước trồi” có ý nghĩa lớn khoa học kinh tế dòng “nước trồi” làm hòa tan chất dinh dưỡng trầm tích đáy biển mang chúng lên phần mặt nước Nhờ chất dinh dưỡng thúc đẩy phát triển nhanh thực vật phù du Đây nguồn thức ăn cho động vật phù du khác Theo dây chuyền thực phẩm, chung nguồn thức ăn cho động vật khác Do vậy, vùng có “nước trồi” thường vùng giàu có loại hải sản, đặc biệt lồi cá Trong vùng biển Đơng Nam Bộ có vùng “nước trồi”, nơi hình thành bãi cá (Bắc Cù Lao Thu, Nam Cù Lao Thu, Côn Sơn, Cửa Sông Cửu Long, Ngư trường cá Vũng Tàu - Phan Thiết), bãi tôm (Cù Lao Thu, Nam Vũng Tàu, cửa sông Cửu Long, Đông Nam mũi Cà Mau) bãi mực tập trung cao biển Phan Thiết Vũng Tàu - Côn Đảo 1.2.4 Tài nguyên thiên nhiên Vùng biển Đơng Nam Bộ có diện tích vùng đặc quyền kinh tế khoảng 300.000 km Địa hình bờ biển Đơng Nam Bộ chủ yếu dạng bồi tụ cửa sông tạo nên bãi bồi bãi triều rộng lớn, phù sa màu mỡ môi trường thuận lợi cho rừng ngập mặn phát triển nước ta Bờ biển miền Đơng Nam có độ dài sát mép nước 130 km, gồm hai đoạn cao thấp khác Lấy điểm phân định mũi bán đảo Bãi Trước (Vũng Tàu) hắt phía đơng qua Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc, bờ biển cao gồm giồng, đụn, bãi cát trải dài Phía ngược lại đoạn trũng sình lầy vơ số cửa rạch ăn chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh: 20.437 giảng viên, 550.120 sinh viên; Đồng Nai: 1.752 giảng viên, 30.746 sinh viên; Bình Dương 1.262 giảng viên, 26.868 sinh viên Nhìn chung, mặt phát triển Đông Nam Bộ cao so với nước Nhưng phát triển khơng đồng đều, khơng nói cân thành thị nông thôn - địa bàn ven biển Đó trình độ dân trí ngư dân khai thác thấp Hầu hết chưa học hết phổ thơng, trình độ chun mơn, nghề nghiệp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Trình độ văn hố thấp dẫn đến hạn chế việc tiếp thu kiến thức quản lý, kỹ thuật đánh bắt khả chuyển đổi nghề Mặc dù, hoạt động khai thác thủy hải sản góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống, nâng cao chất lượng sống cho ngư dân ven biển, tỉ lệ nghèo đói, thất học vùng ven biển Đơng Nam Bộ chiếm tỉ lệ cao Lao động chưa có việc làm thiếu việc làm địa bàn cao Chất lượng nguồn nhân lực thấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế vùng Đơng Nam Bộ có nguồn lao động trẻ dồi lại thiếu nguồn nhân lực đủ điều kiện đáp ứng cho khu công nghiệp, ngành sản xuất, dịch vụ phát triển vùng, dẫn đến tình trạng thừa lao động phải nhận lao động nhập cư Trong năm tới lực lượng lao động Đông Nam Bộ tăng đáng kể dân số bước vào tuổi lao động ngày nhiều Đây nguồn lao động quan trọng cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng thời gian tới, đồng thời áp lực lớn cho cấp quyền việc đào tạo nghề, giải việc làm cho lực lượng lao động Những năm gần q trình thị hóa Đơng Nam Bộ diễn mạnh mẽ hầu hết lĩnh vực tác động sâu sắc tình hình phát triển dân cư địa bàn Đông Nam Bộ Quá trình khơng thúc đẩy việc gia tăng dân số khu vực thành thị mà đẩy mạnh việc phát triển sở hạ tầng tác động mạnh đến chuyển dịch cấu kinh tế, ảnh hưởng lớn đến phát tnển kinh tế - xã hội địa phương, vùng; tạo động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế; tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động 44 Chuyên đề TIỀM NĂNG VỊ THẾ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 3.1 Tiềm vị biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ Nghiên cứu tiềm vị biển đảo Đông Nam Bộ vấn đề nhiều nhà khoa học ngồi nước quan tâm vấn đề khơng có giá trị phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế mà bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Đông Nam Bộ khu vực lịch sử, văn hóa, nơi chứa đựng nhiều tiềm to lớn tài nguyên, đất đai nguồn lực cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước Trong công đổi mới, Đông Nam Bộ thuộc địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, có tốc độ phát triển kinh tế cao, có chuyển biến mạnh sở hạ tầng, xã hội, văn hóa; hầu hết tỉnh Đơng Nam Bộ chuyển biến mạnh mẽ từ kinh tế xã hội nông nghiệp, nông thôn sang xã hội công nghiệp đô thị Đông Nam Bộ bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh (T.p Hồ Chí Minh) tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu Theo kết điều tra dân số ngày 1/4/2009, dân số vùng Đông Nam Bộ 14.025.387 người, chiếm 16,34% dân số Việt Nam, vùng có tốc độ tăng dân số cao nước, thu hút nhiều dân nhập cư từ vùng khác đến sinh sống Diện tích dân số tỉnh miền Đơng Nam Bộ48 S TT Tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh 48 Diện tích (km²) Dân số (01/04/2009) Mật độ (người/km²) 2.095 7.162.864 3.419 2Bà Rịa – Vũng Tàu 1.982,2 996.682 503 3Bình Dương 2.695,5 1.481.550 550 http://vi.wikipedia.org/wiki 45 4Bình Phước 6.857,3 873.598 127,4 5Đồng Nai 5.903,940 2.486.154 421 6Tây Ninh 4.029,6 1.066.513 264,6 Đơng Nam Bộ có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, vùng có kinh tế hàng hố sớm phát triển, cấu kinh tế cơng nghiệp, nông nghiệp dịch vụ phát triển so với vùng khác nước, dẫn đầu nước tổng sản phẩm nước, giá trị sản lượng công nghiệp giá trị hàng xuất Vị trí địa lý Đơng Nam Bộ, cực Bắc 12017B xã Bù Gia Mập, huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước; điểm cực Nam (trên đất liền) 10019B phường 1, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.; điểm cực Tây 105048 Đ xã Tân Bình huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh; điểm cực Đơng (trên đất liền) 107035Đ xã Bình Châu huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bờ biển Đơng Nam Bộ49 dài 127 km, tính từ ranh giới huyện Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) huyện Hàm Tân (tỉnh Bình Thuận) đến ranh giới huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) huyện Gị Cơng Đơng50 (tỉnh Tiền Giang) Vùng biển Đơng Nam Bộ thuộc vùng biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú có điều kiện phát triển ngành khai thác nuôi trồng thủy sản; lại gần tuyến đường biển quốc tế có khả phát triển giao thơng vận tải biển; thềm lục địa nông rộng giàu tiềm dầu khí Khu vực ven biển có nhiều bãi biển đẹp, nhiều khu sinh thái…đã trở thành nơi nơi nghỉ mát, du lịch tiếng như: Vũng Tàu, Cần Giờ 49 50 Trong đó, bờ biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu dài 114 km, TP.Hồ Chí Minh 13 km Lấy sông Vàm Cỏ làm ranh giới 46 Đông Nam Bộ Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo (2016) Atlat địa lí Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội, trang tr 29 Vùng biển đảo Đông Nam Bộ có thềm lục địa với 100.000 km2 tiếp giáp với quần đảo Trường Sa, nơi chứa đựng nguồn tài nguyên quan trọng dầu mỏ hải sản Huyện Côn Đảo (thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) quần đảo có tên Cơn Sơn (Cơn Lơn hay Cơn Đảo), nằm phía Nam Biển Đơng có tọa độ địa lý 8030 vĩ độ Bắc 10603 độ kinh Đông Côn Sơn tọa lạc vị trí xa đất liền, cách Vũng Tàu 97 hải lý (179 km), thành phố Hồ Chí Minh 125 hải lý (230 km), cửa sông Hậu (Cần Thơ) khoảng 45 hải lý (83 km) thành phố Cần Thơ 165km Như vậy, mặt địa lý hành Cơn Đảo nằm vùng Đơng Nam Bộ - lãnh thổ hải đảo nằm án ngữ 47 nơi cửa ngõ vào đất liền (Hình 2) Đơng Nam Bộ có vị vơ quan trọng phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng quốc gia Quần Đảo Côn Đảo (Côn Sơn) vùng Biển Đông Nguồn: google.com/maps Côn Đảo bao gồm 16 đảo lớn nhỏ, 200 km đường bờ biển với tổng diện tích đất 75,15 km2, đảo lớn Côn Sơn (Côn Đảo, Côn Lôn, Phú Hải) với diện tích 57,4 km2, Bảy Cạnh (7,2 km2), Bà (6,1 km2), Cau (1,25 km2), Tre lớn (0,75 km2), Trọc (0,4 km2)… (Hình 3) Do có vị trí xa đất liền với điểm chuẩn tổng số 11 điểm chuẩn dùng lập đường sở thẳng làm vạch định vùng lãnh hải quốc gia, Côn Đảo góp phần mở rộng lãnh thổ vươn Biển Đơng hàng trăm kilomet 48 Sơ đồ vị trí đảo quần đảo Côn Sơn Nguồn:dulichcondao.net.vn Đông Nam Bộ có vị trí địa lí thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội nông nghiệp Vùng nằm kề với đồng sông Cửu Long – vùng lương thực, thực phẩm lớn nước, giao lưu thuận tiện nhờ có mạng lưới kênh rạch hệ thống đường Bằng đường cịn dễ dàng giao lưu với Campuchia, với vùng Nam Tây Nguyên; đường đường sắt xuyên Việt liên hệ với tỉnh khác nước, duyên hải Nam Trung Bộ Cụm cảng Sài Gịn (đường khơng đường biển) Vũng Tàu tạo cửa ngõ cho vùng mở với nước Những tiềm năng, lợi to lớn, với vị trí địa lý kinh tế độc đáo Đơng Nam Bộ mở triển vọng cho tăng trưởng nhanh, phát triển toàn diện, làm động lực cho phát triển nước Đông Nam Bộ phát huy lợi thế, tạo nên mạnh theo cấu kinh tế mở, gắn với nhu cầu thị trường nước, tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch nhanh cấu kinh tế quốc dân theo chiều hướng tích cực, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ Trong đó, T.p Hồ Chí Minh tiếp tục phát huy vai trò đầu tàu tăng trưởng tạo liên kết trực tiếp sản xuất, 49 thương mại, đầu tư với tỉnh, thành vùng, đồng thời,cung cấp nguồn nhân lực có tay nghề, nâng cao trình độ dân trí đào tạo lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng * Đơng Nam Bộ vùng có nhiều tiềm năng, mạnh để phát triển, so với nước khu vực Tiêu biểu mạnh vị trí Đơng Nam Bộ có cửa ngõ phía Tây liên hệ với Campuchia nước Thái Lan, Malaysia thơng qua mạng đường xun Á, cửa ngõ phía đông liên hệ với nước giới thông qua hệ thống cảng biển Sài Gòn, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thị Vải Đây sở để hình thành cửa ngõ phía Đơng phía Tây, tạo lập hành lang kinh tế Đông – Tây, nơi diễn nhiều hoạt động kinh tế sôi động vùng, đồng thời tạo nên sức hút mạnh mẽ nhà đầu tư nước ngồi tham gia đầu tư vào Đơng Nam Bộ Ngồi ra, Đơng Nam Bộ cịn nằm kề đồng sông Cửu Long – vùng lương thực, thực phẩm lớn nước Từ vị địa lý có nhiều mặt ưu trội, Đơng Nam Bộ có hệ thống trục giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng khơng tốt; ngồi cịn có đầu mối giao thơng tuyến giao thơng quan trọng mang ý nghĩa nước quốc tế như: sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (tương lai sân bay Long Thành, tỉnh Đồng Nai), hệ thống cảng Sài Gòn, Vũng Tàu-Thị Vải, đường xuyên Á nối liền nước Đông Nam Á, đường sắt Bắc–Nam, quốc lộ 1A, quốc lộ 51, QL 13, QL 14 nối với Tây Nguyên Hệ thống hạ tầng giao thông tạo điều kiện thuận lợi cho vùng mở rộng quan hệ kinh tế với tỉnh Tây Nguyên, tỉnh duyên hải Miền Trung việc cung cấp đầu vào tiêu thụ sản phẩm Đông Nam Bộ có nguồn tài nguyên thiên nhiên lớn quan trọng nước dầu mỏ khí đốt, tập trung vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu Các vùng đất bazan màu mỡ chiếm tới 40% diện tích Vùng, nối tiếp với miền đất bazan Nam Tây Nguyên cực Nam Trung Bộ Nhờ có khí hậu cận xích đạo, đất đai màu mỡ mạng lưới thủy lợi cải thiện, Đơng Nam Bộ có tiềm 50 to lớn để phát triển công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), ăn cơng nghiệp ngắn ngày (đậu tương, mía, thuốc lá,…) quy mơ lớn Với vị địa lí mình, Đơng Nam Bộ có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế- xã hội nước Đây vùng hội tụ phần lớn điều kiện lợi trội để phát triển kinh tế biển, công nghiệp, dịch vụ… đầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, trở thành khu vực phát triển kinh tế động với mức tăng trưởng cao, nơi tập trung nhiều trung tâm kinh tế, công nghiệp thương mại, dịch vụ, khoa học–kỹ thuật, đầu mối giao thông giao lưu quốc tế, có lực lượng lao động dồi dào, tay nghề cao, có nhiều sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, cơng nghệ Từ vị địa trị mình, Đơng Nam Bộ xây dựng hệ thống đô thị phát triển, khu công nghiệp phát triển mạnh trở thành trung tâm đầu mối giao lưu tỉnh phía Nam với nước quốc tế, gắn kết đường bộ, đường biển, đường hàng không, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội Vùng mở rộng quan hệ kinh tế liên vùng quốc tế 3.2 Phát huy tiềm vị biển đảo Việt Nam miền Đơng Nam Bộ tiến trình Cơng nghiệp hố – Hiện đại hoá hội nhập Để thúc đẩy phát triển chung nước tạo mối liên kết phối hợp phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế, Đảng Nhà nước trọng phát huy tiềm vị biển đảo Đông Nam Bộ, coi nhân tố đột phá then chốt để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH - HĐH) Đông Nam Bộ Đảng Nhà nước đưa sách hợp lý nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế, bao gồm cấu ngành, cấu thành phần kinh tế cấu vùng kinh tế Trên sở nghiên cứu đặc điểm vị trí địa lý; điều kiện tự nhiên tiềm vị biển đảo Đông Nam Bộ, Trung ương có nhiều giải pháp nhằm phát triển tồn diện kinh tế - xã hội năm 1997 định hình thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tiến hành nghiên cứu yếu tố từ bên (kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước khu vực, xu hướng tồn cầu hóa) tác động đến kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ nhằm rút kết luận lợi thế, thời phát triển hạn chế, thách thức phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành vùng để hoạch định sách phát triển mang tính đột phá 51 Nhờ giải pháp tích cực đó, thời kỳ CNH-HĐH hội nhập quốc tế, Đông Nam Bộ đạt tốc độ phát triển cao bền vững, tạo điều kiện nâng cao mức sống cho người dân, bước đầu tạo công xã hội Nhiều tỉnh, thành vùng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai… đạt tốc độ tăng trưởng cao liên tục nhiều năm Những năm 1998 – 2002, nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm vùng đạt 10,74% Năm 2002, mức tăng trưởng kinh tế bình quân nước 6,8%, nhiều tỉnh/ thành Đơng Nam Bộ có mức tăng trưởng cao, dẫn đầu tỉnh Bình Dương tăng 15,83%, Ðồng Nai tăng 12,18%, TP Hồ Chí Minh 10,21% Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 9,02%51 Trong giai đoạn 1998 - 2002, giá trị sản xuất công nghiệp nhiều tỉnh,thành Đông Nam Bộ đạt mức dẫn đầu nước, Bình Dương tăng 35,8%, Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 15,18%, Ðồng Nai tăng 16,68% TP.HCM tăng 14,17% Năm 2001, sau thời kỳ chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế - tài khu vực, đầu tư nước ngồi bắt đầu trở lại Việt Nam Đơng Nam Bộ thu hút 330 dự án đầu tư nước với tổng vốn đăng ký bổ sung 2,4 tỷ USD TP.Hồ Chí Minh, Bình Dương tiếp tục dẫn đầu nước thu hút đầu tư nước ngày thể rõ nét xu hướng phục hồi nhịp độ thu hút đầu tư nước ngồi nhờ hồn chỉnh đổi hệ thống sách, thực giảm giá thuê đất, tăng cường công tác xúc tiến thương mại - đầu tư, cải tiến đơn giản hóa thủ tục hành Trong giai đoạn 2006 – 2011 tỉnh, thành khu vực Đơng Nam Bộ ln nhóm 10 tỉnh, thành đứng đầu thu hút đầu tư nước ngoài, vùng thu hút tới 61% tổng số dự án 52,7% tổng vốn đăng ký tồn quốc; trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, vượt trội so với bình quân chung nước 11%/năm, nước đạt 7%/năm; cấu kinh tế chuyển dịch nhanh, hợp lý theo hướng CNH-HĐH Vùng Đông Nam kinh tế trọng điểm phía Nam đóng góp lớn vào thu ngân sách, giai đoạn 2005 - 2010 chiếm 64% tổng thu ngân sách nước, riêng T.p Hồ Chí Minh 51 Tởng hợp theo Niên giám thớng kê Việt Nam Niên giám thớng kê TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu năm 2002 2003 52 50% tổng thu ngân sách vùng Đời sống người dân tăng với thu nhập bình quân/người/năm đạt 48,6 triệu đồng (năm 2010, nước 22,8 triệu đồng)…52 Từ năm 1996 đến nay, thực Quyết định số 519/TTg ngày tháng năm 1996 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996 – 2010, Đơng Nam Bộ hình thành 43 khu cơng nghiệp khu chế xuất Điển hình T.p Hồ Chí Minh có 19 khu cơng nghiệp với tổng diện tích đất 4.910,3 ha, diện tích đất cho thuê 1032,2 chiếm tỷ lệ 67,54%; 794 doanh nghiệp đăng ký hoạt động khu công nghiệp với tổng vốn đăng ký 3,1 tỷ USD, bình quân triệu USD/ha, thu hút 127 ngàn lao động Tốc độ phát triển nhanh chóng khu cơng nghiệp Đơng Nam Bộ, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất công nghiệp, đẩy nhanh trình CNH-HĐH, hội nhập Việt Nam vào khu vực giới, tạo chuyển biến tích cực đầu tư Cả khu vực Đông Nam Bộ không tăng mạnh thu hút đầu tư nước mà tất nguồn đầu tư khu vực, ngành thành phần kinh tế tăng cao Sức hấp dẫn thu hút dòng vốn đầu tư vùng phát huy với mục tiêu nâng cao hiệu suất đầu tư mức cao Năm 2002 có tín hiệu bứt phá sau số năm chững lại Bà Rịa - Vũng Tàu có nhịp độ tăng trưởng vốn đầu tư xã hội lần năm trước, Ðồng Nai tăng 50% TP.HCM tăng 10,3% hiệu tổng hợp nhiều nhân tố tích cực, từ đổi chế sách tầm vĩ mơ, thực cải cách hành chính, thực dân chủ sở, đẩy mạnh đầu tư cho sở hạ tầng đến tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp thủ tục đầu tư, giao cho thuê đất, giải ngân vốn Như vậy, Đông Nam Bộ nơi thu hút vốn đầu tư nước mạnh so với nước Riêng TP Hồ Chí Minh, số dự án đầu tư chiếm khoảng 1/3 tổng số dự án đầu tư nước nước Những năm đầu thập niên 90, lúc Mỹ cấm vận, chưa quan hệ bình thường với Việt Nam, tập đoàn kinh tế giới chưa dám đầu tư nhiều Việt Nam, TP Hồ Chí Minh nơi đầu việc lập khu chế xuất53 52 Báo cáo Ban Cán Đảng Bộ KH-ĐT Hội nghị tổng kết Nghị số 53 Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phịng an ninh vùng Đơng Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 53 Khu chế xuất khu công nghiệp đặc biệt dành cho việc sản xuất, chế biến sản phẩm để xuất nước dành cho loại doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ liên quan đến hoạt động xuấtnhập khu vực với ưu đãi mức thuế xuất-nhập hay ưu đãi giá thuê mướn mặt sản xuất, thuế thu nhập cắt giảm tối thiểu thủ tục hành 53 khu công nghiệp nhằm thực chủ trương mở cửa, thu hút vốn đầu tư phát triển sản xuất, xuất giải lao động thất nghiệp… Việt Nam có địa phương có khu chế xuất, Đông Nam Bộ chiếm tới Tp Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh Năm 2008, khu chế xuất 12 khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh, với 244.579 lao động, thu hút 1.143 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký 4,36 tỷ USD, đầu tư nước gồm 463 dự án với vốn đầu tư 2,63 tỷ USD Kim ngạch xuất khu chế xuất khu công nghiệp TP HCM chiếm 17 tỉ USD; sản phẩm xuất 50 quốc gia vùng lãnh thổ, thị trường chủ yếu Mỹ, Nhật Bản, châu Âu Asean Khu chế xuất Tân Thuận thuộc huyện Nhà Bè (TP Hồ Chí Minh) xây dựng năm 1992 khu chế xuất khu chế xuất lớn nước, đạt tổng sản lượng xuất nhiều nước Tính đến đầu năm 2011, địa phương: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương… thu hút từ 35-40% nguồn lao động Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh như: Bà Rịa - Vũng Tàu, Ðồng Nai, Bình Dương, TP.HCM… Năm 2011, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Bình Dương đạt 1,12 tỷ USD, đầu tư nước đạt 26.300 tỷ đồng Đến tháng 4/2012, tồn tỉnh có 2.000 dự án đầu tư nước ngoài, với tổng vốn gần 15 tỷ USD 13.000 doanh nghiệp nước, với tổng vốn gần 95.000 tỷ đồng (khoảng 4,5 tỷ USD) Các quốc gia có nhiều doanh nghiệp đầu tư vào Bình Dương Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore Mặc dù, năm 2012, kinh tế giới dự báo có nhiều diễn biến khó lường, Bình Dương thu hút nhiều dự án đầu tư kế hoạch bổ sung, tăng vốn đầu tư doanh nghiệp ngồi nước Riêng tháng 1/2012, có dự án đầu tư nước đầu tư tăng vốn với số vốn 151 triệu USD 65 dự án doanh nghiệp đầu tư nước với số vốn gần 3.500 tỷ đồng (khoảng 170 triệu USD) Kế hoạch tỉnh năm 2012 thu hút tỷ USD vốn đầu tư nước.54 Trong thời gian tới Bình Dương tiếp tục hồn thiện mơi trường đầu tư, áp dụng sách, biện pháp thơng thống linh hoạt việc mời gọi thu hút đầu tư ngồi nước Bình Dương đặc biệt quan tâm đến dự án đầu tư vào ngành nghề công nghệ cao, thân thiện với mơi trường, tạo sản phẩm có hàm lượng chất xám cao; đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ, tài chính, ngân hàng, viễn thơng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực 54 http://viipip.com/homevn/?module=newsdetail&newscode=4506 54 Đồng Nai giữ vai trò quan trọng đầu mối giao thơng huyết mạch tồn vùng, có: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 20, Quốc lộ 51, tuyến đường sắt Bắc Nam, đồng thời gần cảng Hiệp Phước, Cát Lái, cảng Phước An, cảng Thị Vải, Cái Mép… Nơi hứa hẹn trở thành đầu tàu kinh tế địa phương có tốc độ phát triển nhanh nước - tốc độ tăng trưởng GDP quý I năm 2012 gấp lần nước Hiện địa bàn tỉnh Đồng Nai có 34 khu công nghiệp, tập trung phần lớn khu vực Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch Nơi trở thành đô thị vệ tinh TP Hồ Chí Minh tương lai Các thị kiểu mẫu tạo nên thay đổi mặt nâng cao chất lượng sống người dân địa phương, đồng thời tạo nên diện mạo thị trường bất động sản khu vực miền Đông Nam Bộ Gần đây, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu ngày thu hút nhiều dự án đầu tư lớn, kéo theo suất đầu tư bình quân dự án lĩnh vực nâng lên Trong năm 2009, Bà Rịa-Vũng Tàu thu hút vốn đăng ký cấp vốn tăng thêm đạt 6,6 tỷ USD Đặc biệt dự án đầu tư vào Vũng Tàu thời gian qua có nhiều dự án đầu tư nước giá trị cao Bệnh viện đa khoa Việt- Mỹ vốn đầu tư 16.000 tỷ đồng, quy mô 16,7ha; Bệnh viện Nhân Đức vốn đầu tư 40,3 tỷ đồng, diện tích đầu tư 1,27 ha; dự án bệnh viện đa khoa Bà Rịa vốn đầu tư 1.000 tỷ đồng, diện tích 7,5ha… Điều phù hợp với chủ trương tỉnh thu hút dự án đầu tư mạnh công nghệ, dự án ưu tiên lĩnh vực y tế, giáo dục… Tính đến đầu năm 2012, địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có 34 cụm cơng nghiệp (CCN) với tổng diện tích 2.249 quy hoạch để tạo động lực cho ngành công nghiệp địa phương phát triển giải vấn đề môi trường Trong năm 2012, tỉnh phấn đấu thu hút 12 dự án vào khu công nghiệp (KCN) với tổng vốn đầu tư khoảng 450 triệu USD Trong đó, có dự án đầu tư nước ngồi với tổng vốn đầu tư khoảng 350 triệu USD dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư 100 triệu USD Các dự án thu hút tập trung vào KCN: Phú Mỹ II, Phú Mỹ III, Cái Mép, Mỹ Xuân B1 - Tiến Hùng, Mỹ Xuân B1 - Đại Dương, Mỹ Xuân B1 – Conac KCN Châu Đức với tổng diện tích cho thuê đất khoảng 90ha.55 Hiện Bình Phước có 18 KCN đầu tư xây dựng sở hạ tầng nhà đầu tư thứ cấp đăng ký, sản xuất kinh doanh, như: KCN Minh Hưng – Hàn Quốc 55 http://www.baobariavungtau.com.vn/vn/kinhte/97384/index.brvt 55 (thu hút 38 DN với tổng vốn đầu tư 131 tỷ đồng 142,5 triệu USD, diện tích 101ha); KCN Chơn Thành (thu hút 13 DN, diện tích 619ha)56 Tây Ninh tỉnh có vị trí quan trọng (biên giới giáp với Campuchia, cửa ngõ vào TP HCM) năm qua (2006-2010), tỉnh động hợp tác phát triển, thu hút đầu tư, huy động vốn đầu tư đạt 37.816 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 23%, 35,2% GDP Hai khu kinh tế cửa Mộc Bài Khu kinh tế cửa Xa Mát đóng vai trị lớn việc giao thương, phát triển kinh tế; dần hình thành khu đô thị dọc theo biên giới Khu kinh tế cửa Mộc Bài có khu trung tâm thương mại, thu hút 46 dự án, với tổng vốn đầu tư khoảng 6.200 tỷ đồng 220 triệu USD 57 Trong điều kiện kinh tế công nghiệp phát triển nhanh, cấu ngành kinh tế vùng Đông Nam Bộ có chuyển biến định theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, giảm tương đối tỷ trọng nông nghiệp theo xu hướng chung quy hoạch Tất tỉnh, thành phố Đông Nam Bộ coi chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề chiến lược để thực mục tiêu nhiệm vụ phát triển vùng đặc thù phát triển tỉnh vùng Cơ cấu kinh tế địa phương Đơng Nam Bộ có chuyển dịch nhanh Các tỉnh thành trọng phát triển nông nghiệp nông thôn trình thực sách cơng nghiệp hóa, đại hóa Ðã xuất số vùng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, có mối liên kết với công nghiệp chế biến xuất Mặc dù nông nghiệp vùng tăng khá, bảo đảm cung cấp hàng nông sản cho công nghiệp xuất khẩu, công nghiệp dịch vụ tăng nhanh nên tỷ trọng tương đối nông nghiệp GDP địa bàn giảm bớt xu hướng lành mạnh Năm 1995 tỷ trọng nông lâm ngư GDP miền Đơng Nam cịn chiếm 10,52% năm 2002 xuống 8% Cơ cấu kinh tế theo ngành, lĩnh vực thành phần có chuyển dịch theo hướng khai thác lợi ngành Tỷ trọng ngành nông – lâm – thủy sản từ 6,9% (năm 2000) lên 60% (năm 2005); dịch vụ từ 36,8% xuống 34,8% Đông Nam Bộ trung tâm thương mại, tài chính, du lịch quốc tế nước, nên nhiều tỉnh, thành có nhiều nỗ lực để phát triển lĩnh vực dịch vụ 56 57 http://www.binhphuoc.gov.vn/3cms/?cmd=130&art=1293068002313&cat=1123266987221 http://baodatviet.vn/Home/kinhte/thitruong24h/Day-manh-thu-hut-dau-tu/20118/161397.datviet 56 như: phát triển hệ thống thương mại, xếp lại chợ đầu mối, phát triển siêu thị, đa dạng hóa hình thức thương mại; phát triển hệ thống tài - tín dụng; đẩy mạnh hoạt động tư vấn; khai thác cảng biển, sân bay, vận tải đường bộ, hoạt động du lịch Một thành công đáng kể tỉnh, thành Đông Nam Bộ nhiều năm tỷ trọng công nghiệp tăng đáng kể, lực lượng lớn lao động thu hút vào khu vực phát triển công nghiệp dịch vụ tạo nhân tố thúc đẩy nhanh trình phát triển kinh tế Việc đẩy mạnh thực chủ trương phát triển công nghiệp sở hạ tầng quy hoạch địa phương quy hoạch công nghiệp kết cấu hạ tầng (được thông qua năm 1998) vạch định hướng phát triển, đặc biệt khởi sắc nhiều khu công nghiệp Đông Nam Bộ, nâng cao vị Việt Nam tiến trình CNH-HĐH hội nhập Việt Nam vào khu vực giới Tuy chiếm tỷ trọng cao kinh tế nước, Đông Nam Bộ chưa phát triển tầm Công nghiệp vùng nhà máy làm công đoạn cuối cán thép, lắp ráp ôtô, điện tử, xe máy, may mặc, giày dép, cịn cơng nghiệp phụ trợ khơng phát triển Ngọai trừ Tp Hồ Chí Minh, dịch vụ cao cấp tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm tỉnh chưa định hướng rõ Nhiều tỉnh, thành đối mặt với hàng loạt vấn đề mơi trường tình trạng cân đối công nghiệp đô thị nông nghiệp nông thôn Việc chuyển dịch cấu lao động chậm58, khoảng cách giàu, nghèo tăng nhanh Mặc dù cảnh báo, thực tế, địa phương phát triển theo hướng Địa phương đầu tư KCN thu hút ngành nghề sản xuất giống nhau, dẫn tới thừa sản lượng, thiếu đầu Các địa phương hầu hết chưa phát huy hết lợi đặc biệt Do vậy, muốn Đơng Nam Bộ phát triển phải có chế điều hòa, phối hợp cấp vùng tỉnh, thành phố vùng để tận dụng điều kiện, lợi so sánh nhau, tăng cường hợp tác bình đẳng lâu dài cạnh tranh lành mạnh có lợi, tránh tình trạng địa phương làm theo cách riêng mình, dẫn tới lãng phí nguồn lực, đầu tư chồng chéo, hiệu kém, nghiêm trọng địa phương triệt tiêu nỗ lực Gắn phát triển công nghiệp với công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, thúc đẩy phân công lao động địa bàn 58 Có 70% số cơng nhân từ tỉnh phía Bắc, miền Trung vào làm KCN, KCX Đông Nam Bộ 57 Ơ nhiễm mơi trường Đơng Nam Bộ đánh giá trầm trọng nước Các tỉnh, thành phải có giải pháp cấp bách liệt để giải môi trường KCN đô thị Ðưa vấn đề bảo vệ môi trường vào tiêu chí đánh giá giải pháp phát triển quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng, bảo đảm thống nhất, tránh tình trạng phát triển cơng nghiệp địa phương làm ảnh hưởng xấu môi trường địa phương khác 3.3 Tiểu kết luận chuyên đề Tiềm vị biển đảo Đơng Nam có vị trí, vai trị đặc biệt tiến trình CNH-HĐH Việt Nam, tạo tiền đề quan trọng để Đông Nam Bộ hội tụ đủ điều kiện lợi để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đầu nghiệp CNH HĐH; đặc biệt phát triển công nghiệp công nghệ cao, cơng nghiệp điện tử, tin học, cơng nghiệp dầu khí sản phẩm hóa dầu; phát triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ du lịch, dịch vụ viễn thông, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng triển khai khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao Hệ thống kết cấu hạ tầng Đông Nam Bộ đồng bộ, tập trung sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, trung tâm y tế; nguồn nhân lực dồi có kỹ nhất, địa bàn có mơi trường đầu tư hấp dẫn trội Đây trung tâm đầu mối dịch vụ thương mại tầm cỡ khu vực quốc tế, đặc biệt dịch vụ du lịch, tài -ngân hàng, viễn thơng, dịch vụ cảng… Đã hình thành mạng lưới thị vệ tinh phát triển xung quanh Tp Hồ Chí Minh, liên kết tuyến trục vành đai thơng thống Đơng Nam Bộ hình thành hệ thống đào tạo trung tâm nghiên cứu khoa học, trung tâm y tế có trình độ cao, đảm bảo đào tạo cung cấp dịch vụ y tế cho vùng, đặc biệt Đơng Nam Bộ hai vùng có khu công nghệ cao trung tâm tin học, đào tạo sản xuất phần mềm nước Đông Nam Bộ vùng công nghiệp trọng yếu lớn nước, hình thành liên kết mạng lưới khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn như: khai thác chế biến dầu khí, luyện cán thép, lượng điện, cơng nghệ tin học, hóa chất bản, phân bón vật liệu… làm tảng cơng nghiệp hóa vùng nước, vùng nước hội tủ đủ điều kiện lợi cho phát triển cơng nghiệp dịch vụ để có tăng trưởng nhanh, hiệu bền vững, thúc đẩy tiến trình CNH-HĐH hội nhập Việt Nam vào khu vực giới 58 ... điều kiện tự nhiên vùng biển đảo Đông Nam Bộ 1.2 Đặc điểm tự nhiên biển đảo Việt Nam miền Đơng Nam Bộ 1.2.1 Vị trí địa lý biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ Vùng Đông Nam Bộ gồm tỉnh, thành phố... TIỀM NĂNG VỊ THẾ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 3.1 Tiềm vị biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ Nghiên cứu tiềm vị biển đảo Đông Nam Bộ vấn đề nhiều nhà khoa học ngồi nước quan tâm vấn đề... đề : CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 59 4.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ 59 4.2 Cảng biển

Ngày đăng: 22/10/2022, 01:24

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w