1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1986 – 2015)

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

NGUYỄN VĂN HIỆP PHẠM NGỌC TRÂM (Chủ biên) ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1986 – 2015) Bình Dương, 11 2017 MỤC LỤC Chuyên đề 1 ĐẢNG BỘ CÁC TỈNH THÀNH VEN BI.

NGUYỄN VĂN HIỆP - PHẠM NGỌC TRÂM (Chủ biên) ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀNĐƠNG NAM BỘ (1986 – 2015) Bình Dương, 11 - 2017 MỤC LỤC Chuyên đề : ĐẢNG BỘ CÁC TỈNH THÀNH VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ LÃNH DẠO THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ-Xà HỘI TỪ TIỀM NĂNG THẾ MẠNH BIỂN, ĐẢO TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Những chủ trương lớn Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế-xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo thời kỳ đổi 1.2 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo thời kỳ đổi 1.3 Đảng Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu lãnh đạo thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo thời kỳ đổi 18 1.4 Đánh giá trình thực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo thời kỳ đổi Đông Nam Bộ 26 Chuyên đề : KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH BIỂN ĐẢO ĐÔNG NAM BỘ TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA 27 2.1 Vị tiềm du lịch vùng biển đảo Đông Nam Bộ 27 2.2 Khai thác phát triển tiềm du lịch biển Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ CNH-HĐH 31 2.3 Phát triển tiềm du lịch biển Bà Rịa-Vũng Tàu thời kỳ CNH-HĐH 36 Chuyên đề 3: CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ Ở ĐƠNG NAM BỘ – LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI 46 3.1 Tiềm dầu khí Đơng Nam Bộ 46 3.2 Cơng nghiệp dầu khí Đơng Nam Bộ – lịch sử 51 3.3 Tiểu kết luận chuyên đề 72 Chuyên đề : HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI BIỂN Ở ĐÔNG NAM BỘ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP 74 4.1 Vai trò cảng biển Đông Nam Bộ hoạt động vận tải biển 74 4.2 Hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ thông qua hệ thống cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi hội nhập 79 4.3 Hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ thông qua hệ thống cảng biển Bà Rịa – Vũng Tàu thời kỳ đổi hội nhập 83 Chuyên đề : NHỮNG CHUYỂN BIẾN NỔI BẬT TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ KINH TẾ - Xà HỘI ĐÔNG NAM BỘ (1986 - 2015) 94 5.1 Mở đầu 94 5.2 Khái quát tình hình kinh tế-xã hội Đông Nam Bộ (1986 - 2015) 95 5.3 Những chuyển biến bật đời sống văn hóa kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh (1986 - 2015) 100 5.4 Những chuyển biến bật đời sống văn hóa kinh tế - xã hội cộng đồng cư dân ven biển Bà Rịa – Vũng Tàu (1986 - 2015) 107 Chuyên đề 6: ĐÚC KẾT NHỮNG BÀI HỌC THÀNH CÔNG VÀ Ý NGHĨA VỀ QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ, KHAI THÁC BIỂN ĐẢO Ở ĐÔNG NAM BỘ QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ 121 6.1 Những học thành công ý nghĩa trình quản lý, khai thác biển đảo Đông Nam Bộ qua thời kỳ lịch sử 121 6.2 Ý nghĩa trình quản lý, khai thác biển đảo Đông Nam Bộ 128 6.3 Tiểu kết luận chuyên đề 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 Chuyên đề ĐẢNG BỘ CÁC TỈNH THÀNH VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ LÃNH DẠO THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ-Xà HỘI TỪ TIỀM NĂNG THẾ MẠNH BIỂN, ĐẢO TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Những chủ trương lớn Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế-xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo thời kỳ đổi Trong năm 1980 tỉnh thành ven biển Đông Nam Bộ nước phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế – xã hội trầm trọng kéo dài Tư phát triển kinh tế - xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo nhiều hạn chế phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng, xóa bỏ thành phần kinh tế tư nhân hoạt động đánh bắt hải sản, tập thể hóa quốc doanh hóa sở đánh bắt hải sản, thực quản lý theo kiểu mệnh lệnh hành chính, quan liêu bao cấp… hạn chế quan hệ hàng hóa – tiền tệ, xem nhẹ động lực lợi ích kinh tế Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam từ ngày 15 đến ngày 18-12-1986 với tinh thần “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” Đảng ta làm rõ nguyên nhân sai lầm: “Do tư tưởng đạo chủ quan, nóng vội, muốn bỏ qua bước cần thiết Những sai lầm nói sai lầm nghiêm trọng kéo dài chủ trương, sách lớn, sai lầm đạo chiến lược tổ chức thực hiện.”1 Đảng ta nghiêm khắc kiểm điểm lãnh đạo mình, khẳng định mặt làm được, phân tích sai lầm, khuyết điểm, đề đường lối đổi toàn diện, mở bước ngoặt công xây dựng đất nước Đại hội VI nêu tâm toàn Đảng, toàn dân tồn qn ta đồn kết lịng, tâm đem hết tinh thần lực lượng tiếp tục thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến Văn kiện Đại hội VI (1986) Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/ 1 lược xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc Hoạt động quản lý khai thác biển đảo thời kỳ xác định gắn chặt với mục tiêu bảo vệ chủ quyền biển đảo Trong quản lý khai thác biển đảo, sở tổng kết thực tiễn “xé rào”, “đột phá” số doanh nghiệp thủy sản Xí nghiệp đánh bắt Cơn Đảo – Vũng Tàu, hay Seaprodex Đại hội VI thừa nhận: “Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm không tạo động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng cải tạo thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn phân phối lưu thông, đẻ nhiều tượng tiêu cực xã hội”2 Từ Đại hội VI chủ trương: “Hải sản thuỷ sản nước ngọt, nước lợ nguồn lợi lớn Coi trọng đánh bắt nuôi trồng, đôi với giải tốt việc chế biến, vận chuyển để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước tăng nhanh hàng xuất Tăng đầu tư bổ sung sách nhằm tận dụng diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản Những diện tích mặt nước mà sở quốc doanh tập thể quản lý không sử dụng hết, giao cho nhân dân mượn nhận khốn để mở rộng sản xuất”3 Để khai thác tiềm dầu khí thềm lục địa Đơng Nam Bộ, Nghị Đại hội VI nhấn mạnh: “Đẩy mạnh thăm dò khai thác dầu khí thềm lục địa phía Nam, để đến năm 1990 đạt sản lượng dầu thô đáng kể; có phương án sử dụng tốt lượng khí khai thác với dầu Khởi công xây dựng nhà máy lọc dầu với công suất đợt I triệu tấn/năm Xúc tiến việc thăm dị dầu khí thềm lục địa phía Bắc”4 Sau trận Hải chiến Trường Sa năm 1988, số tàu chiến, tàu thăm dò Trung Quốc bắt đầu xuất sâu thềm lục địa phía Đơng Nam Bộ, nơi có tiềm lớn dầu khí có ý nghĩa chiến lược an ninh, quốc phịng Trước tình hình đó, ngày 17 tháng 10 năm 1988, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh ký Nghị 19/NQ-TƯ việc bảo vệ khu vực bãi ngầm thềm lục địa phía Nam (gọi tắt khu DK1)5 Văn kiện Đại hội VI (1986), Tlđd Văn kiện Đại hội VI (1986), Tlđd Văn kiện Đại hội VI (1986), Tlđd DK chữ đầu viết tắt cụm từ Dịch vụ-Khoa học kỹ thuật, hiểu công trình phục vụ mục đích dân biển Số1 nhà giàn vịng ngồi cùng, xa nhất, so với phía gần đất liền hệ thống DK Nghị 19 Trung ương khẳng định tâm toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Việt Nam, đồng thời dấu mốc quan trọng thể tư độc lập tự chủ việc bảo vệ vững chủ quyền biển đảo; đặt móng quan trọng cho cơng bảo vệ chủ quyền quản lý – khai thác biển đảo thời gian Quán triệt chủ trương Đại hội VI, thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, gắn chặt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền với hoạt động quản lý – khai thác biển đảo Ngày 29 tháng 03 năm 1989 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI) tổ chức Hội nghị lần thứ sáu kiểm điểm hai năm thực Nghị Đại hội VI phương hướng, nhiệm vụ ba năm tới Hội nghị chủ trương điều chỉnh chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình Trong hoạt động quản lý khai thác biển đảo gắn với xây dựng quy hoạch quốc phòng dài hạn kế hoạch ứng phó với tình hình đột xuất “Thực có kết kế hoạch củng cố tổ chức phòng thủ đất nước, khu vực trọng điểm Đẩy mạnh xây dựng sớm hình thành trận chiến tranh nhân dân, xây dựng cơng trình chiến đấu Tập trung đạo tăng cường khả phòng thủ củng cố an ninh biên giới, bờ biển, hải đảo vùng xung yếu khác Bố trí lại trận an ninh, đổi đối sách biện pháp nghiệp vụ cho phù hợp với yêu cầu tình hình mới”6 Trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI) năm 1990, đạo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta nhấn mạnh trình thực ba chương trình kinh tế lớn (sản xuất lương thực - thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng sản xuất hàng xuất khẩu), nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục, văn hoá, y tế, trọng vùng dân tộc, miền núi, biên giới phải gắn với mục tiêu bảo đảm quốc phịng, an ninh, giữ gìn trật tự an toàn xã hội7 Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) ngày 4-12-1991 xác định tiếp tục thực phương hướng phát triển kinh tế biển vùng ven biển Đại hội VII đề Hội nghị nhấn mạnh tiếp tục chương trình khai thác bán đảo Cà Mau; tăng nhanh lực sản lượng khai thác dầu khí; đầu tư đồng Nghị số 06-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI) Kiểm điểm hai năm thực Nghị Đại hội VI phương hướng, nhiệm vụ ba năm tới, ngày 29 tháng 03 năm 1989 Nghị số 10-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI) phương hướng đạo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1991, ngày 26 tháng 11 năm 1990 chiều sâu để tăng cơng suất hai cụm cảng Hải Phịng Sài Gòn; phát triển đội tàu Viễn Dương8 Hội nghị đề số giải pháp khuyến khích phát triển hình thức hợp tác phát triển kinh tế biển nông thôn ven biển nguyên tắc thật tự nguyện có lợi “Trong nghề cá, lấy tàu, thuyền làm đơn vị sản xuất để tổ chức quan hệ hợp tác tàu, thuyền, tàu, thuyền người đánh bắt với sở dịch vụ”9 “Xây dựng thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn Tận dụng vùng nước ngọt, nước lợ, nước mặn, tuyến ven bờ, tuyến đảo; vươn mạnh đánh bắt khơi; áp dụng kỹ thuật tiến nuôi trồng, đánh bắt, bảo quản, chế biến để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước tăng nhanh kim ngạch xuất thuỷ sản” 10 Để thực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo thời kỳ đổi Đảng ta chủ trương cải tạo, nâng cấp số cảng biển, sân bay ven biển; xây dựng dần cảng biển nước sâu; tiếp tục phát triển đại hóa mạng thơng tin liên lạc quốc gia, mở liên lạc điện thoại đến hầu hết xã hải đảo Trong năm 1991 – 1996, nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước tiếp tục phát triển tình hình giới diễn biến nhanh chóng, phức tạp, Đảng ta kiên trì bước đổi sách bảo vệ chủ quyền quản lý – khai thác biển đảo Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản với công nghệ ngày cao, gắn với nguồn nguyên liệu liên kết với khu công nghiệp thị ven biển Trong đó, đẩy mạnh phát triển làng nghề truyền thống vùng biển nhằm giải việc làm, nâng cao đời sống nhân dân góp phần thúc đẩy phát triển du lịch du lịch làng nghề ven biển Đại hội VIII (năm 1996) chủ trương: “Vùng biển ven biển địa bàn chiến lược kinh tế an ninh quốc phịng, có nhiều lợi phát triển cửa mở lớn nước để đẩy mạnh giao lưu quốc tế, thu hút đầu tư nước Khai thác tối đa tiềm lợi vùng biển, ven biển, kết hợp với an ninh, quốc phòng, tạo lực để phát triển mạnh kinh tế - xã hội, bảo vệ làm chủ vùng biển Tổ quốc.”11 Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) số 02-NQ/HNTW nhiệm vụ giải pháp ổn định, phát triển kinh tế - xã hội năm 1992 - 1995, ngày 4-12-1991 Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII), Tlđd Nghị số 05 - NQ/HNTW Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, ngày 10 tháng năm 1993 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/ 11 Lần đầu tiên, chương trình nghị Đại hội Đảng vấn đề bảo vệ chủ quyền quản lý – khai thác biển đảo bối cảnh hội nhập đặt giải cách sâu sắc Đồng thời khẳng định: “kết hợp khai thác kinh tế ven biển, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc quyền tài phán quốc gia, theo quy ước Luật biển quốc tế Chú trọng kinh tế hải đảo xuất phát ven biển Quy hoạch phát triển kinh tế biển chương trình liên kết ngành kinh tế quan trọng dầu khí, hải sản, vận tải biển, cơng nghiệp, khống sản biển, đóng sửa chữa tàu biển, dàn khoan, du lịch dịch vụ biển, hình thành số ngành mũi nhọn có cơng nghệ tiên tiến đại, có giá trị xuất lớn, tạo nguồn tích luỹ cao ổn định cho kinh tế quốc dân.” 12 Đây lần đầu tiên, văn kiện Đại hội Đảng đề cập nhiều nhiều lần nói thực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo; có nhiều phần đề cập biển đảo Đơng Nam Bộ Trong Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1996 - 2000 trình bày Đại hội VIII ghi rõ: “Phát triển đồng đại hoá kết cấu hạ tầng ven biển huyện đảo, gắn với vùng kinh tế trọng điểm Hình thành trung tâm kinh tế biển, đô thị lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu du lịch thương mại với hệ thống cảng biển mở rộng xây dựng mới, cảng nước sâu Phát triển hành lang kinh tế ven biển, trước hết dải Hải Phòng - Hạ Long - Móng Cái, Huế - Quảng Ngãi, Vũng Tàu - Bà Rịa ”13 “Quy hoạch xây dựng chương trình phát triển kinh tế hải đảo, trước hết tập trung vào số đảo quan trọng kinh tế quốc phòng, an ninh như: Phú Quốc, Thổ Chu, Côn Sơn, Phú Quý, Lý Sơn, Cát Bà, Cô Tô, Vĩnh Thực, Bạch Long Vĩ Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cơng trình thiết yếu cầu cảng, đường sá, cấp điện, nước, thông tin liên lạc Có sách ưu đãi đặc biệt để khuyến khích dân định cư phát triển kinh tế đảo, nâng cao đời sống bảo đảm điều kiện cần thiết cho chiến sỹ đảo Nhà nước dành thêm vốn tín dụng ưu đãi cho dân vay để phát triển nghề cá biển khơi Tăng cường hoạt động điều tra bản, khoa học công nghệ biển Đặc biệt quan tâm bảo vệ tài nguyên môi trường ven biển biển Đầu tư thích đáng cho việc tăng 12 Văn kiện Đại hội VIII (1996), Tlđd 13 Văn kiện Đại hội VIII (1996), Tlđd cường, củng cố an ninh, quốc phòng, bảo vệ vững chủ quyền lợi ích quốc gia vùng biển, đảo Bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách quản lý, khai thác biển, ven biển hải đảo”14 Tại Đại hội IX, tháng 4/2001, Đảng ta ghi nhận năm qua (1996 - 2000) “bên cạnh số thuận lợi, nước ta gặp nhiều khó khăn: yếu vốn có kinh tế, thiên tai lớn liên tiếp, khủng hoảng tài - kinh tế số nước Châu Á, tình hình giới khu vực diễn biến phức tạp”15 Thực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo thời kỳ đổi mới, Báo cáo Đại hội IX rõ: “Phát huy lợi thuỷ sản, tạo thành ngành kinh tế mũi nhọn, vươn lên hàng đầu khu vực Phát triển mạnh nuôi, trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ nước mặn, nuôi tôm, theo phương thức tiến bộ, hiệu bền vững môi trường Tăng cường lực nâng cao hiệu khai thác hải sản xa bờ; chuyển đổi cấu nghề nghiệp, ổn định khai thác gần bờ; nâng cao lực bảo quản, chế biến sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế nước Mở rộng nâng cấp sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá Giữ gìn mơi trường biển sơng, nước, bảo đảm cho tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản” 16 “Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển hải đảo, phát huy mạnh đặc thù triệu km2 thềm lục địa Tăng cường điều tra làm sở cho quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế biển Đẩy mạnh nuôi, trồng, khai thác, chế biến hải sản; thăm dò, khai thác chế biến dầu khí; phát triển đóng tàu, thuyền vận tải biển; mở mang du lịch; bảo vệ môi trường; tiến mạnh biển làm chủ vùng biển Phát triển tổng hợp kinh tế biển ven biển, khai thác lợi khu vực cửa biển, hải cảng để tạo thành vùng phát triển cao, thúc đẩy vùng khác Xây dựng hậu cần số đảo để tiến biển khơi Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ an ninh biển”17 So với Đại hội VIII, điểm thực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội từ 14 Văn kiện Đại hội VIII (1996), Tlđd Văn kiện Đại hội IX (2001) Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/ 15 16 Văn kiện Đại hội IX (2001), Tlđd 17 Văn kiện Đại hội IX (2001), Tlđd tiềm mạnh biển, đảo năm đầu kỷ XXI, phản ánh Đại hội IX Đảng chủ trương vừa sâu, vừa cụ thể phương hướng phát triển vùng, miền ven biển Đối với biển đảo Đông Nam Bộ, Nghị Đại hội IX ghi rõ: “Đẩy mạnh công nghiệp khai thác dầu khí; sản xuất điện, phân bón hố chất từ dầu khí”18 Đồng thời, nâng cấp tuyến quốc lộ nối với vùng kinh tế biển; nâng cấp xây dựng số cảng biển, sân bay vùng ven biển Xây dựng đô thị ven biển trục phát triển gắn với khu công nghiệp Giải tốt hệ thống giao thông đô thị, cấp nước, khắc phục nhiễm mơi trường biển đô thị ven biển Phát triển khai thác, nuôi, trồng, chế biến dịch vụ nghề cá Hình thành hệ thống trung tâm thương mại đô thị ven biển Tập trung phát triển du lịch, dịch vụ biển đảo Vũng Tàu, Côn Đảo, Kiên Giang Từ năm 2006, tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương Đơng Nam Á, xu hồ bình, hợp tác phát triển tiếp tục gia tăng, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định tranh chấp ảnh hưởng quyền lực, biển đảo Để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo thời kỳ đổi mới, Đảng ta tiếp tục đề nhiều sách hữu hiệu cơng tác quản lý khai thác biển đảo; có nhiều phần liên quan đến Đơng Nam Bộ “Xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế biển tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm; sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh hợp tác quốc tế Phát triển hệ thống cảng biển, vận tải biển, khai thác chế biến dầu khí, hải sản, dịch vụ biển; đẩy nhanh ngành cơng nghiệp đóng tàu biển cơng nghiệp khai thác, chế biến hải sản Phát triển mạnh, trước bước số vùng kinh tế ven biển hải đảo”19 Vươn biển, khai thác bảo vệ biển lựa chọn có tính chất sống cịn dân tộc Việt Nam Thực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo thời kỳ đổi mới, Hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng khóa X thơng qua Nghị số 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 “Về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, nhấn mạnh “Thế kỷ 21 giới xem kỷ đại dương” 18 Văn kiện Đại hội IX (2001), Tlđd Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/ 19 mở triển vọng, hội lớn việc hình thành ngành cơng nghiệp khai thác khí quốc gia, chế biến sử dụng khí vào nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Ngay sau phát hiện, hai mỏ khí tiến hành thẩm định cách cụ thể Ủy ban đánh giá trữ lượng Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam thức xác nhận trữ lượng mỏ khí khoảng 58 tỷ m3 Hội đồng quản trị Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam Hội đồng thẩm định Nhà nước dự án đầu tư, đệ trình lên Thủ Tướng Chính phủ Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đường ống dẫn khí Nam Cơn Sơn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2471 QĐTTG ngày 22/3/2000 Việc phát trữ lượng khí khơng đồng hành Lô 06.1 thuộc bể Nam Côn Sơn mở hội lớn việc hình thành phát triển ngành cơng nghiệp khí quốc gia, thúc đẩy cơng nghiệp phát triển đóng góp đáng kể cho phồn thịnh đất nước Phát triển khí Lô 06.1 tạo 12 tỷ Kwh điện năm, tương đương với 60% nhu cầu nước Ngồi việc thúc đẩy ngành cơng nghiệp khí đất đảm bảo nguồn cung cấp điện, việc phát triển Lô 06.1 đem lại lợi ích trực tiếp thông qua đầu tư, chuyển giao công nghệ, tạo công ăn việc làm, thay hàng nhập bảo vệ mơi sinh Lợi ích khí thiên nhiên, nhiên liệu tiện lợi, minh chứng nhiều nước giới Khí lựa chọn nhiên liệu lý tưởng cho ngành sản xuất điện ứng dụng công nghiệp khác Các đối tác Lô 06.1 khai thác bán khí theo điều khoản Hợp Đồng Phân Chia Sản Phẩm (PSC) Nhóm đối tác gồm số cơng ty có kinh nghiệm việc phát triển dự án lượng giới, có kỹ chuyên ngành việc phát triển, khai thác vận chuyển khí đất điều kiện thị trường khí đốt có đặc thù khác Nhóm hợp tác chặt chẽ với Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam quan hữu trách Chính phủ để khai thác phân phối khí sớm tốt Thành viên nhóm gồm: ONGC, BP, Statoil, Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam 59 Để tận dụng lực có mình, ngành dầu khí cịn nhận thầu cung ứng dịch vụ cho bên tham gia đấu thầu quốc tế xây dựng giàn khoan cho công ty dầu khí nước ngồi Kết thực dịch vụ mang lại nguồn thu hàng chục triệu USD/năm Theo tiêu hiệu kinh tế, Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt-Xơ xếp vào hàng 10 công ty dầu hàng đầu giới Điều cần đề cập là, với chiến lược phát triển đắn, Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt-Xơ tận dụng khả dịch vụ kỹ thuật cung ứng hàng hóa nước, mở hướng việc tổng hợp tiềm sản xuất ngành, địa phương trung ương, khoa học sản xuất, hỗ trợ phát triển, tạo tiền đề quan trọng việc phát huy tiềm nội lực doanh nghiệp nước bước tự chủ cơng nghiệp dầu khí nước nhà Năm 2001 cột mốc xuất 100 triệu dầu thô Cũng năm Đại hội IX Đảng ta chủ trương: “Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển hải đảo, phát huy mạnh đặc thù triệu kilo-met vuông thềm lục địa Tăng cường điều tra làm sở cho quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế biển Đẩy mạnh nuôi, trồng, khai thác, chế biến hải sản; thăm dị, khai thác chế biến dầu khí; phát triển đóng tàu thuyền vận tải biển; mở mang du lịch; bảo vệ môi trường; tiến mạnh biển làm chủ vùng biển Phát triển tổng hợp kinh tế biển ven biển, khai thác lợi khu vực cửa biển, hải cảng để tạo thành vùng phát triển cao, thúc đẩy vùng khác Xây dựng hậu cần số đảo để tiến biển khơi Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ an ninh biển”52 Q trình thăm dị dầu khí thềm lục địa tỉnh Đông Nam Bộ từ năm 1991 đến chứng minh thực tế tiềm lớn dầu khí với mỏ dầu thuộc bồn trũng Cửu Long, Nam Cơn Sơn Bồn trũng Nam Cơn Sơn có diện tích gần 100000 km2, nằm khoảng 6o00’ đến 9o45’ vĩ độ Bắc, 106o00’ đến 109o00’ kinh độ Đơng Ranh giới phía Bắc bể đới nâng Cơn Sơn, phía Tây Nam đới nâng Khorat - Natuna, cịn phía Đơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 181-182 52 60 bể Tư Chính - Vũng Mây phía Đơng Bắc bể Phú Khánh Độ sâu nước biển phạm vi bể thay đổi lớn, từ vài chục mét phía Tây đến > 1000m phía Đơng Cho đến tất play bể Nam Cơn Sơn có phát dầu khí: play móng (mỏ Đại Hùng, cấu tạo Bồ Câu), play cát kết Oligocen (cấu tạo Dừa, 12C, Thanh Long ), play cát kết Miocen (mỏ Đại Hùng, Rồng Đôi - Rồng Đôi Tây, Hải Thạch, Thanh Long ) đưa vào khai thác mỏ Đại Hùng, Lan Tây-Lan Đỏ phát triển mỏ Rồng Đôi-Rồng Đôi Tây, Hải Thạch để đưa vào khai thác thời gian tới Ngồi cịn số phát thẩm lượng Mỏ Đại Hùng XNLD Vietsovpetro phát cát kết Miocen năm 1988 Mỏ khí Lan Tây - Lan Đỏ: ONGC phát vào năm 1992 mỏ khí Lan Tây vào năm 1993 tổ hợp công ty dầu khí BP, ONGC Statoil Mỏ khí Lan Tây đưa vào khai thác từ năm 2002 với sản lượng khai thác 2,7 tỷ m3/năm Mỏ Hải Thạch: phát vào năm 1995 tổ hợp công ty BP, Statoil Đối tượng chứa sản phẩm mỏ đá có tuổi từ Miocen sớm đến Miocen muộn Hoạt động thăm dị dầu khí năm 1970 kỷ trước Đã có 26 nhà thầu dầu khí nước tiến hành khảo sát gần 60.000 km địa chấn 2D 5400 km3 địa chấn 3D, khoan 78 giếng khoan thăm dò, thẩm lượng khai thác, xác lập mỏ 17 phát dầu khí Hiện nhà thầu hoạt động Kết thăm dò cho thấy bể Nam Cơn Sơn có tiềm dầu khí đáng kể với tổng trữ lượng tiềm khoảng 900 triệu quy dầu tiềm khí chiếm ưu (khoảng 60%) Bể Nam Cơn Sơn có 20 phát dầu khí với tổng trữ lượng tiềm phát khoảng 215 triệu quy dầu (khí chiếm ưu thế), đưa mỏ vào khai thác (Đại Hùng, Lan Tây - Lan Đỏ) với trữ lượng khoảng 65 triệu quy dầu; trữ lượng mỏ phát triển (Hải Thạch, Rồng Đôi - Rồng Đôi Tây) khoảng 60 triệu quy dầu Tiềm chưa phát bể Nam Côn Sơn dự báo khoảng 680 triệu quy dầu (chủ yếu khí)53 53 Theo http://pvep.com.vn 61 Bể trầm Cửu Long nằm chủ yếu thềm lục địa phía Nam Việt Nam phần đất liền thuộc khu vực cửa sơng Cửu Long Bể có hình bầu dục, vồng phía biển nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu-Bình Thuận Bể Cửu Long tiếp giáp với đất liền phía Tây bắc, ngăn cách với bể Nam Cơn Sơn đới nâng Cơn Sơn, phía Tây Nam đới nâng Khorat-Natuna phía Đơng Bắc đới cắt trượt Tuy Hòa ngăn cách với bể Phú Khánh Bể có diện tích khoảng 36.000 km2 bồi lấp chủ yếu trầm tích lục nguyên Đệ Tam, chiều dày lớn trung tâm bể đạt tới 7-8 km Bể trầm tích Cửu Long bể trầm tích có triển vọng dầu khí lớn Việt Nam Hiện bể Cửu Long cung cấp lượng dầu chủ yếu phục vụ kinh tế quốc dân Theo nhiều nguồn tài liệu khác trữ lượng dầu khí bể Cửu Long phát khoảng nửa so với trữ lượng tiềm Vì vậy, việc đánh giá giá tiềm dầu khí tầng đá mẹ khu vực nghiên cứu, giúp cho việc tìm kiếm thăm dò xác định bẫy chứa quan trọng Bể Cửu Long có hai tầng đá mẹ sinh dầu tầng đá mẹ Oligocene tầng đá mẹ Oligocene + Eocene Tiềm sinh dầu tầng đá mẹ Oligocene 66.32 tỉ tầng đá mẹ Eocene + Oligocene 33.49 tỉ - Tổng lượng hydrocacbon (HC) có khả tham gia vào trình tích lũy bẫy chứa từ hai tầng đá mẹ là: Oligocene 2.18 tỉ Oligocene + Eocene 1.23 tỉ Như vậy, tồn bể Cửu Long đá mẹ sinh 99.82 tỉ hydrocacbon, tích lũy 3.41 tỉ chiếm 3.41% lượng sinh 3.2.3 Liên doanh dầu khí Việt – Xơ (Vietsovpetro) Nằm thềm bờ biển khu vực giàu dầu khí khí đốt, Đơng Nam Bộ nơi có trụ sở Xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt – Xơ (Vietsovpetro) Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro có đóng góp lớn cho phát triển ngành Dầu khí Việt Nam Văn pháp lý làm tảng cho đời Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro Hiệp định Liên Chính phủ Việt Nam – Liên Xơ việc thành lập Xí nghiệp Liên doanh, hai Phía Việt Nam Liên Xơ ký kết Matxcơva ngày 19-6-1981 sau Nghị định thư đại diện hai phủ ký 62 Vũng Tàu ngày 25-10-1985 để triển khai Hiệp định khung hợp tác tiến hành thăm dò địa chất khai thác dầu khí thềm lục địa phía Nam Việt Nam Các hiệp định thăm dò khai thác dầu khí ký kết thời kỳ diễn bối cảnh hai nước – Liên Xô Việt Nam – thực quản lý kinh tế theo chế tập trung quan liêu, bao cấp Đây giai đoạn kinh tế Việt Nam giai đoạn khó khăn vừa trải qua chiến chống ngoại xâm kéo dài 30 năm, lại phải đương đầu với khó khăn như: chiến tranh biên giới, cấm vận Chính phủ Mỹ phá hoại lực thù địch bên khác; đồng thời phải giải tồn kinh tế - xã hội nóng vội việc thực số chủ trương phát triển kinh tế Do vậy, Hiệp định năm 1981 ký kết với nội dung mang tính bao cấp Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro; đồng thời Hiệp định có số điều khoản bất lợi cho Việt Nam, với tư cách quốc gia có tài nguyên dầu khí Hiệp định này, nhiều vấn đề bản, trái với thông lệ quốc tế hợp tác dầu khí54 Tình hình làm cho hoạt động thăm dị khai thác dầu khí vùng biển đảo Đông Nam Bộ ảnh hưởng trực tiếp đến số hoạt động quản lý khai thác biển đảo khu vực Một số quyền lợi địa phương chưa quan tâm thỏa đáng khơng có quyền lợi mà trái lại phải có nghĩa vụ cấp đất bảo vệ cơng trình bờ, biển (các Điều 1, 2, 14 15 - Hiệp định năm 1981) Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đứng địa bàn thành phố Vũng Tàu hưởng điều kiện bao cấp xí nghiệp quốc doanh Việt Nam, song không bị ràng buộc phải làm nghĩa vụ với Nhà nước Việt Nam (Điều - Hiệp định năm 1981) Hiệp định năm 1981 cho phép Xí nghiệp Liên doanh miễn thứ thuế trực thu gián thu, làm nghĩa vụ Nhà nước Việt Nam (Điều 20) xí nghiệp lớn Liên doanh Vietsovpetro khơng đem lại lợi ích thiết thực cho địa phương, chí đơn vị giải thể, tài sản (kể bất động sản) có quyền bán cho người thứ ba (Điều 26) Đây đơn vị tổ chức máy cồng Tờ trình số 11/HTQT-TM ngày 11-3-1989 Tổng cục Dầu khí Việt Nam gửi Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng sửa đổi Hiệp định liên doanh dầu khí với Liên Xơ 54 63 kềnh, chế hoạt động bao cấp, không quan tâm không chịu trách nhiệm đến sản phẩm cuối Do đó, từ năm 1987 Việt Nam chuẩn bị cho công tác đàm phán với Phía Liên Xơ sửa đổi Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 198155 Ngày 20-1-1989, Bộ Chính trị họp bàn cơng tác dầu khí Thành phố Hồ Chí Minh Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch thay mặt Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng báo cáo Bộ Chính trị cơng tác dầu khí Bộ Chính trị thống sửa đổi Hiệp định năm 1981 sở: Hiệp định khung Liên Chính phủ Việt Nam - Liên Xơ nguyên tắc thành lập hoạt động Xí nghiệp Liên doanh, liên hiệp tổ chức quốc tế ký ngày 29-10-1987; Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam; - Thơng lệ quốc tế cơng nghiệp dầu khí Trong gần năm (1987 - 1991) qua vòng đàm phán sửa đổi Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1981 hồn thành Lễ ký Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ tổ chức trang trọng Nhà khách Chính phủ Hà Nội ngày 16-7-1991 Hiệp định bảo đảm quyền lợi Việt Nam nước chủ tài nguyên nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro Đầu năm 1990 kỷ XX, kinh tế Việt Nam gặp mn vàn khó khăn, nguồn viện trợ bạn hàng truyền thống Việt Nam từ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu khơng cịn Việc sửa đổi Hiệp định kết to lớn việc thực sách đổi ngành Dầu khí bắt nguồn từ Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam đến Luật Đầu tư nước Việt Nam Luật Doanh nghiệp, bảo đảm quyền lợi hợp lý nước chủ tài nguyên, xóa bỏ chế điều hành quan liêu bao cấp, chuyển Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro sang hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế, mang lại hiệu kinh tế cao, đóng góp lớn cho kinh tế đất nước Các điều khoản Hiệp định cho phép nhanh chóng đào tạo đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật, công nhân có tay nghề cao; Phía Việt Nam trực tiếp giữ Ngày 25-8-1987 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 1369/V7 thành lập Tổ công tác, đạo trực tiếp Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Trần Đức Lương, để nghiên cứu đề nghị Phía Liên Xơ hồn thiện chế hợp tác đẩy mạnh hoạt động Liên doanh dầu khí Việt - Xơ, dự kiến phương án đàm phán với đồn đại biểu Chính phủ Liên Xô (bao gồm việc điều chỉnh hiệp định đến vấn đề cụ thể kế hoạch 1987-1988) 55 64 cương vị chủ chốt từ tổng giám đốc, chánh kỹ sư đến giám đốc xí nghiệp thành viên, viện nghiên cứu, trưởng, phó phịng, ban máy điều hành, làm giảm đáng kể số lượng kỹ sư, công nhân Liên Xô (Nga SNG) Xí nghiệp Liên doanh Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro trở thành mơ hình liên doanh có hiệu quả, thành tựu khai thác dầu thô tầng móng mỏ Bạch Hổ thúc đẩy hấp dẫn nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực dầu khí Việt Nam số nghành kinh tế - dịch vụ Đông Nam Bộ Trong ý nghĩa định, thực tiễn hoạt động Xí nghiệp Liên doanhVietsovpetro tiền đề mở thời kỳ phát triển ngành Dầu khí kinh tế - xã hội Đơng Nam Bộ Thành công việc sửa đổi Hiệp định Dầu khí Việt-Xơ năm 1981 thắng lợi việc thực sách đổi Việt Nam Liên Xơ, thể quan hệ hợp tác có lợi tinh thần hữu nghị Việt Nam Liên bang Nga/Liên Xô Sau này, tuyên bố chung Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trần Đức Lương Tổng thống Nga V.V Putin tháng 3-2001 Hà Nội có ghi: “…Những kết hợp tác lâu năm hai nước lĩnh vực dầu khí sở vững để phát triển mối quan hệ kinh tế có lợi Xí nghiệp Vietsovpetro niềm tự hào hợp tác kinh tế hai nước” Chính vào thời gian này, sản lượng khai thác dầu ngày tăng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro có đóng góp quan trọng vào ngân sách nhà nước góp phần đáng kể vào việc chống lạm phát đưa Việt Nam khỏi khủng hoảng kinh tế Tính đến hết tháng 9-2006, doanh thu từ xuất dầu thô Xí nghiệp Liên doanh đạt 32,26 tỷ USD, nộp ngân sách nhà nước Việt Nam 19,77 tỷ USD, lợi nhuận Phía Nga 5,57 tỷ USD Tính trung bình phần nộp ngân sách nhà nước Xí nghiệp Liên doanh chiếm khoảng 22-25% tổng thu nộp ngoại tệ hàng năm Phía Việt Nam thu hồi vốn vào năm 1993 Phía Nga vào năm 1996 Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro hàng năm phải mua bảo hiểm cho cơng trình dầu khí biển Các giàn khoan, phương tiện kỹ thuật tàu chứa dầu, loại tàu thuyền, đường ống dẫn dầu khí cơng trình bờ, v.v tài 65 sản có giá trị lớn bảo hiểm Cơng ty Bảo hiểm Dầu khí công ty bảo hiểm Việt Nam Nhờ vậy, doanh thu hàng năm công ty lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực bảo hiểm dầu khí đội ngũ cán ngày phát triển Nếu trước đây, theo Hiệp định năm 1981, Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro chưa thực tốt nghĩa vụ thuế, phải nộp thuế tài nguyên 18%, thuế lợi tức 40%, thuế chuyển lợi nhuận Phía Nga nước 5% 3.2.4 Xây dựng nhà máy lọc dầu Đông Nam Bộ Bên cạnh việc thăm dị khai thác dầu khí, Chính phủ Việt Nam chủ trương xây nhà máy lọc dầu Long Sơn (Bà Rịa-Vũng Tàu), Thành Tuy Hạ (Tuy Hạ, Long Thành, Đồng Nai) Đông Nam Bộ địa điểm tính đến Từ năm 1990 Nhà máy lọc dầu Thành Tuy Hạ (Tuy Hạ, Long Thành, Đồng Nai) chuẩn bị xây dựng Nhưng sau đó, ngày 5-11-1992, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Đức Lương ký Quyết định số 56/TTg “đình xây dựng Nhà máy Lọc dầu Thành Tuy Hạ (theo thiết kế kỹ thuật Liên Xơ) cơng trình phục vụ thi cơng cơng trình này”56 Trong đó, để tiếp tục chuẩn bị tiến hành dự án nhà máy lọc dầu Việt Nam, ngày 30-1-1991 Công văn số 09-TB, Chủ nhiệm Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng thông báo kết luận Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng họp ngày 27-121990 nhà máy lọc dầu phải khẩn trương tiến hành, chậm đầu năm 1995 hoàn thành đưa vào sản xuất Cho thuê tư vấn quốc tế giúp cho việc phân tích, đánh giá đề án làm sở chọn đề án tối ưu, cần ý nhu cầu nước nhu cầu thị trường khu vực, tỷ lệ góp vốn nước ta trước mắt khơng 40% nâng dần lên 50%, đồng thời tiếp tục đề cập đến nhà máy thứ hai để thu hút thêm đầu tư Giao cho Bộ Công nghiệp nặng quan giải vấn đề cụ thể, có kết Di sản Dự án Nhà máy Lọc dầu Thành Tuy Hạ lớn Tài liệu thiết kế nhà máy nặng sáu Mặt nhà máy hình thành; nhà ở, nhà làm việc Ban Quản lý Dự án xây dựng khang trang Những đường trải nhựa vùng Tuy Hạ, Long Thành, Đồng Nai xây dựng Phương án cảng, đường ống, mặt nhà máy thể vẽ thiết kế Dự án tưởng chừng thực hóa cách nhanh chóng Thế rồi, lần dự án lọc dầu hình dung hình hài bị dừng lại, chuẩn bị cho giai đoạn đầy cam go thách thức 56 66 báo cáo Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng định, chậm hết quý II năm 1991, kịp khởi công cuối năm 1991 Từ đầu năm 1990, Bộ Công nghiệp nặng đạo Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam tiếp xúc, đàm phán với công ty nước hợp tác xây dựng nhà máy lọc dầu Đến cuối năm 1990, có 17 cơng ty nước Pháp, Nhật Bản, Anh, Hà Lan, Bỉ, Italia, Mỹ, Cộng hòa Liên bang Đức gửi chào hàng, cử đại diện đến tìm hiểu tình hình, thảo luận, trình bày phương án tiền khả thi xây dựng nhà máy lọc dầu Các đề án công ty nước ngồi theo hình thức hợp tác liên doanh bán nhà máy dàn xếp cho chủ đầu tư vay vốn trả dầu thô sản phẩm dầu, chưa có đề án đầu tư 100% vốn nước ngồi Kết xem xét, phân tích đánh giá hồ sơ 06 luận chứng khả thi nêu Tổng cơng ty Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam báo cáo lên Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Bộ Công nghiệp nặng bộ, ngành liên quan Trên sở báo cáo Tổng cơng ty Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam ngày 11-7-1991 gửi Bộ Công nghiệp nặng cho thấy: luận chứng chọn khu vực hạ lưu sông Thị Vải khu đất bạc màu phía Tây Tây Bắc núi Ông Trịnh thuộc xã Mỹ Xuân, huyện Châu Thành; cơng ty nước ngồi cho vị trí đủ điều kiện cho việc xây dựng cảng nhà máy lọc dầu Bên cạnh tiến hành đợt khảo sát lựa chọn địa điểm nhà máy lọc dầu tháng 11-1991 Việc khảo sát tiến hành hầu hết khu vực dọc bờ biển Việt Nam, địa điểm: Mỹ Xuân, Thị Vải (Vũng Tàu); Hàm Tân-La Gi, Kè Gà, Mũi Né, Cà Ná, Mũi Dinh, Hòn Đỏ, Hịn Chồng (Bình Thuận Ninh Thuận); Cam Ranh, Vân Phong (Khánh Hồ); Vũng Rơ, Phú Hạnh, vịnh Xn Đài (Phú Yên); Liên Chiểu (Quảng Nam-Đà Nẵng); Dung Quất (Quảng Ngãi) Nghi Sơn (Thanh Hoá) Kết sau khảo sát, tính tốn so sánh, tổ hợp Total, CPC CIDC xếp địa điểm đảo Long Sơn, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tốt địa điểm vịnh Vân Phong Trong báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ ngày 3-6-1994, qua so sánh hai địa điểm Vân Phong (Khánh Hoà) Long Sơn (Bà Rịa-Vũng Tàu), Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam kiến nghị đặt Nhà máy Lọc dầu số Long Sơn vốn 67 đầu tư dự kiến đắt 78 triệu USD so với Vân Phong vận chuyển dầu thô sản phẩm (liên quan chủ yếu đến vốn đầu tư xây cầu tàu nạo vét luồn lạch dài), địa điểm có nhiều ưu tiêu chí khác, đặc biệt gần hộ tiêu thụ lớn có sẵn sở hạ tầng, điều kiện thuận lợi phục vụ thi công vận hành nhà máy Đối tác Total kiên trì ý kiến xây dựng nhà máy Long Sơn, địa điểm coi lý tưởng phương diện tiếp cận với nguồn dầu thô, đặc biệt hệ thống phân phối sản phẩm thị trường phía Nam lớn nước Total cho rằng, xây dựng nhà máy lọc dầu Long Sơn nhà máy có sức cạnh tranh ngang với nhà máy Xingapo (bán sản phẩm với giá ngang giá FOB Singapore)57 Từ tình hình trên, để có định cuối lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy lọc dầu gắn với việc xây dựng khu công nghiệp tập trung phát triển đô thị, ngày 14-9-1994 23-9-1994, Thủ tướng Chính phủ ban hành văn việc thành lập đồn cơng tác liên ngành Bộ Xây dựng chủ trì để nghiên cứu, báo cáo Thủ tướng phương án chọn địa điểm nhà máy lọc dầu (các Công văn số 118/TB số 5301/KTN Văn phịng Chính phủ) Căn định Thủ tướng Chính phủ, thời gian ngắn, khoảng tháng, với tinh thần khẩn trương, Bộ Xây dựng phối hợp với Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam bộ, ngành: Giao thông vận tải; Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước; Thuỷ lợi; Thương mại; Tổng cục Du lịch; Khoa học, công nghệ Môi trường; Quốc phịng; Tài Văn phịng Chính phủ tiến hành công tác nghiên cứu, khảo sát lựa chọn địa điểm Việc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy thực theo mục tiêu: - Xuất phát từ yêu cầu tổng hợp nhà máy lọc dầu điều kiện liên quan khác, đề xuất số địa điểm hợp lý để lựa chọn xây dựng Nhà máy Lọc dầu số Việt Nam Lãnh đạo tỉnh Khánh Hịa nhiệt tình hỗ trợ việc khảo sát địa điểm Vân Phong để xây dựng nhà máy lọc dầu Tuy nhiên, địa điểm Vân Phong lại coi nơi đầu tư lý tưởng cho hoạt động du lịch Đã có ý kiến cho rằng, cảnh quan thiên nhiên Vân Phong hàng nghìn tỷ đơla khơng tạo được, cịn lợi ích kinh tế-xã hội nhà máy lọc dầu tính đến hàng chục tỷ đôla Cho nên không nên xây dựng nhà máy lọc dầu mà phải dành cho hoạt động du lịch 57 68 - Tạo điều kiện tốt để xây dựng ngành công nghiệp mũi nhọn quan trọng Việt Nam, góp phần thực tốt chủ trương cơng nghiệp hóa Đại hội VII cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước Hội nghị nhiệm kỳ khóa VII Đảng đề - Đóng góp trực tiếp việc làm tăng trưởng nhanh chóng tổng thu nhập quốc nội cho nước đặc biệt cho khu vực miền Trung Tây Nguyên khu vực có GDP thấp nước, Xuất phát từ nhiệm vụ, mục tiêu nêu trên, việc nghiên cứu lựa chọn địa điểm thực theo quan điểm: - Việc lựa chọn địa điểm nhà máy lọc dầu phải đồng toàn diện, yêu cầu địa điểm cho việc xây dựng nhà máy lọc dầu phải đặt nhiều mặt để bảo đảm từ nguyên liệu, vận hành, sản xuất, tiêu thụ, đạt hiệu cao Những u cầu gắn mật thiết khơng với việc lựa chọn công nghệ xây dựng, công nghệ sản xuất mà với yếu tố kết cấu hạ tầng nhà máy Mặt khác, việc lựa chọn địa điểm nhà máy phải xem xét cách toàn diện gắn với nhiều chiến lược phát triển quốc gia khác kinh tế - xã hội, phát triển đô thị kết cấu hạ tầng, phát triển cân đồng vùng lãnh thổ, cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ sinh thái môi trường,… - Địa điểm nhà máy lọc dầu thỏa mãn yêu cầu xây dựng trước mắt riêng nhà máy lọc dầu mà đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài khu công nghiệp tập trung, đô thị có quy mơ thích hợp có mạng lưới kết cấu hạ tầng tương xứng, - Những yếu tố đưa so sánh phải khoa học, khách quan để bảo đảm kết lựa chọn cuối xác Từ mục tiêu quan điểm nêu trên, đồn cơng tác liên ngành đưa tiêu chí lựa chọn theo nhóm vĩ mơ, bao gồm nội dung mang tính chiến lược quốc gia Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa phân bố cơng nghiệp, phát triển đô thị, kết cấu hạ tầng, bảo vệ mơi trường nhóm tiêu chí cụ thể, bao gồm nội dung tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật tiêu chí quan trọng định hàng đầu chọn vị trí cảng biển nước sâu, đảm bảo tàu dầu có tải trọng lớn 69 vào dễ dàng, luồng lạch tương đối ổn định, khai thác thuận lợi xây dựng cảng với giá thành hạ Căn vào tiêu chí trình bày trên, đồn cơng tác lựa chọn địa điểm để nghiên cứu, xem xét là: - Khu vực Nghi Sơn (tỉnh Thanh Hóa): nằm bờ biển phía nam tỉnh Thanh Hóa Cảng Nghi Sơn có mớn nước sâu sát bờ từ 11 tới 16 m, có khả cho tàu sản phẩm từ đến vạn vào Ở vùng biển phía Đơng quanh đảo Hịn Mê cách bờ 12 km có độ sâu 20-22 m, có khả nhận tàu chở dầu thơ có tải trọng 10 vạn - Khu vực Hịn La (tỉnh Quảng Bình): nằm chân Đèo Ngang, cực Bắc tỉnh Quảng Bình Đảo Hịn La gồm đảo hợp lại Hòn La, Hòn Cọ Hòn Chùa tạo thành vũng tự nhiên rộng km2, có độ sâu mớn nước khoảng từ đến 10 m, có khả cho tàu chở sản phẩm có tải trọng từ đến vạn vào - Khu vực Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi): nằm phía đơng bắc tỉnh Quảng Ngãi, vũng Dung Quất có hai vịnh: vịnh nhỏ từ sơng Trà Bồng đến mũi núi Co Co phía bắc, dài khoảng km; vịnh nhỏ đặt nhà máy lọc dầu Vịnh lớn có nhiều tiềm để bố trí khu cảng tổng hợp có cơng suất 60 triệu tấn/năm Cảng Dung Quất nằm hệ thống cảng lớn miền Trung Trong tương lai, với tiềm nó, tiếp nhận xuất nhập khơng cho miền Trung mà cịn cho khu vực Tây Nguyên, Lào Đông Bắc Thái Lan Riêng địa điểm Dung Quất, với chiến lược tương lai hình thành khu cơng nghiệp tập trung với quy mô lớn công nghiệp lọc hóa dầu, luyện cán thép, khai thác chế biến nơng, lâm sản, công nghiệp tiêu dùng nước xuất khẩu, đồng thời hình thành khu thị với quy mô dân số khoảng 12-15 vạn dân - Khu vực Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa): bán đảo nằm phía đơng bắc tỉnh Khánh Hịa cấu tạo dãy núi Hòn Gốm, Hòn Lớn, Hịn Nhạn có diện tích hàng nghìn km2 - Khu vực Long Sơn (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu): hịn đảo nằm phía tây bắc thành phố Vũng Tàu bên bờ vịnh Gành Rái, cách quốc lộ 51 khoảng km 70 Sau nghiên cứu, so sánh địa điểm nêu trên, đồn cơng tác cho rằng, chấm điểm cách tổng thể Long Sơn Vân Phong có trội vị trí khác Long Sơn có ưu điểm gần thị trường tiêu thụ, gần nguồn dầu thô, không thuận lợi cảng nhập dầu ; Vân Phong có cảng nước sâu, có phần xa thị trường nguồn dầu thơ Tuy nhiên, vào thời điểm hai địa điểm Chính phủ cân nhắc để dành cho dự án lĩnh vực khác - Long Sơn dành để phát triển cơng nghiệp hóa dầu chủ yếu từ khí, Vân Phong dành cho du lịch Ngày 19-9-1994, Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt trực tiếp thị sát khu vực vịnh Dung Quất sau định chọn Dung Quất địa điểm thích hợp để xây dựng nhà máy lọc dầu Việt Nam58 Ngày 15-2-1996, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đối tác nước ngồi ký tắt thỏa thuận lập luận chứng khả thi chi tiết Nhà máy Lọc dầu số Ngày 5-3- 1996, lễ ký thức thỏa thuận lập luận chứng khả thi chi tiết Nhà máy Lọc dầu số tiến hành Do đó, dự án Nhà máy lọc dầu Long Sơn phải tạm dừng lại Mười năm sau, ngày 9-3-2006, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 386/QĐ-TTg để phê duyệt chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 định hướng đến năm 2025 với mục tiêu tổng quan thăm dị, khai thác dầu khí, phát triển cơng nghiệp chế biến dầu khí, đồng thời định lựa chọn địa điểm đầu tư Nhà máy lọc dầu số Long Sơn (Bà Rịa – Vũng Tàu) Thực Quyết định này, Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) phía đối tác Venezuela lập Dự án tiền khả thi xây dựng dự án Nhà máy Lọc dầu số Long Sơn với công suất dự kiến 200 ngàn thùng dầu/ngày, tương đương 10 triệu tấn/năm, diện tích xây dựng khoảng 480ha với tổng mức đầu tư khoảng tỷ USD Sau có định Chính phủ Việt Nam, Cơng ty Total có thư gửi Tổng Bí thư Đỗ Mười, Chủ tịch Quốc hội Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt, qua phân tích, đánh giá, đề nghị chuyển địa điểm nhà máy lọc dầu Long Sơn hứa chi cho miền Trung 20 triệu USD để miền Trung phát triển công nghiệp nhẹ dự án khác Đề nghị không chấp nhận (Theo lời kể ông Nguyễn Mậu Phương, nguyên cán Ban Quản lý Dự án Nhà máy Lọc dầu số Dung Quất, sau chuyển lên cơng tác Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam có thời gian biệt phái lên Vụ Dầu khí, Văn phịng Chính phủ) Ý kiến “hỗ trợ tiền cho miền Trung” sau vài đại biểu Quốc hội khóa X đề xuất thảo luận dự án lọc dầu Dung Quất để bảo vệ ý kiến không tán thành địa điểm Dung Quất 58 71 Long Sơn có vị trí nằm sát bên hệ thống cảng biển Thị Vải Khu cơng nghiệp Khí-Điện - Đạm Phú Mỹ nên thuận lợi cho việc giao thương với mục tiêu khai thác tối đa lợi điều kiện tự nhiên, vị trí kinh tế giao thương dịch vụ quốc tế, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội khu vực Trên sở đó, PVN chọn Long Sơn làm địa điểm hình thành Cụm cơng nghiệp dầu khí tập trung liên hồn có tầm cỡ khu vực Cụm cơng nghiệp có chức đáp ứng đẩy mạnh loại hình dịch vụ chuyên ngành dầu khí nước quốc tế Việc Hội đồng Quản trị Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Nghị số 1590/NQ-DKVN ngày 24/5/2007 để phê duyệt phương án thành lập Công ty Cổ phần Đầu tư Khu cơng nghiệp Dầu khí – IDICO Long Sơn (PIV Long Sơn) nhằm đầu tư xây dựng dự án Khu cơng nghiệp Dầu khí Long Sơn hoàn chỉnh, đồng với tiêu chuẩn cao liền với cụm cảng biển đại tạo điều kiện môi trường đầu tư thuận lợi cho dự án Nhà máy lọc dầu số dự án dầu khí vệ tinh quan khác Nhà máy hoá dầu, Nhà máy nhiệt điện… Mục tiêu Dự án đầu tư xây dựng khu công nghiệp với hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, hình thành khu cơng nghiệp dầu khí có vai trị tầm cỡ nước khu vực; Đầu tư khu dịch vụ cảng với đầy đủ tiện ích phục vụ giao thương hàng hóa nhà đầu tư dự án nước; Đầu tư xây dựng khu đô thị với đầy đủ phân khu chức nhằm đáp ứng nhu cầu nhà ở, nghỉ dưỡng cho chuyên gia công nhân làm việc khu công nghiệp Long Sơn khu tái định cư… sở giữ nguyên trạng tơn trọng, bảo tồn cơng trình văn hóa, tơn giáo nhân dân khu vực Dự án đóng vai trị quan trọng việc phát triển ngành dầu khí Việt Nam nói chung thu hút dự án đầu tư vào Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng Khi dự án hồn thành, tạo nên khu công nghiệp, đô thị, dịch vụ đại khang trang với hệ thống hạ tầng đồng bộ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân khu vực 3.3 Tiểu kết luận chuyên đề Vươn biển, khai thác bảo vệ biển lựa chọn có tính chất sống cịn dân tộc Việt Nam nói chung, Đơng Nam Bộ nói riêng Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X thơng qua Nghị số 09-NQ/TW ngày 9-2-2007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, nhấn mạnh “Thế kỷ XXI giới xem kỷ đại dương” 72 Đông Nam Bộ trung tâm khai thác dầu khí chủ yếu Việt Nam, với 93,29% tổng trữ lượng dầu mỏ 16,20% tổng trữ lượng khí thiên nhiên nước; nơi sản xuất gần 40% điện quốc gia; địa phương Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển quốc gia quốc tế Lịch sử hình thành phát triển ngành dầu khí Việt Nam gắn liền với trình quản lý khai thác biển đảo Đông Nam Bộ Đồng thời, phát triển ngành dầu khí tác động trực tiếp đến phát triển tỉnh, nhiều lĩnh vực công nghiệp, cảng biển, du lịch, dịch vụ… Nhờ phát triển cơng nghiệp dầu khí, Đơng Nam Bộ có điều kiện phát triển ngành cơng nghiệp: lọc hóa dầu, chế biến sản phẩm khí, sản xuất điện năng, sản xuất thép, hóa chất, phân bón, sản xuất vật liệu xây dựng ngành công nghiệp khác sử dụng khí đốt làm nhiên liệu, nguyên liệu Thực tiễn cho thấy, lịch sử hình thành phát triển ngành dầu khí Việt Nam gắn liền với q trình quản lý khai thác biển đảo Đông Nam Bộ Sự phát triển ngành dầu khí tác động trực tiếp đến phát triển tỉnh, nhiều lĩnh vực công nghiệp, cảng biển, du lịch, dịch vụ… Hiện nay, Tổng Cơng ty dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) đối tác liên doanh Cơng ty dầu khí Việt - Nhật (JVPC), Petronas Carigali Vietnam (PCV) tiến hành khai thác dầu thô mỏ với sản lượng khai thác bình quân 40 ngàn dầu thơ triệu m3 khí/ngày đêm Ngành cơng nghiệp dầu khí có ý nghĩa quan trọng kinh tế lẫn xã hội trình phát triển đất nước nói chung, Đơng Nam Bộ, nói riêng, thúc đẩy Đơng Nam Bộ tham gia tích cực vào trình hợp tác khu vực quốc tế 73 ... đề : HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI BIỂN Ở ĐÔNG NAM BỘ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP 74 4.1 Vai trị cảng biển Đơng Nam Bộ hoạt động vận tải biển 74 4.2 Hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ. .. CÔNG VÀ Ý NGHĨA VỀ QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ, KHAI THÁC BIỂN ĐẢO Ở ĐƠNG NAM BỘ QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ 121 6.1 Những học thành công ý nghĩa trình quản lý, khai thác biển đảo Đơng Nam Bộ qua... dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc Hoạt động quản lý khai thác biển đảo thời kỳ xác định gắn chặt với mục tiêu bảo vệ chủ quyền biển đảo Trong quản lý khai thác biển đảo, sở tổng kết thực tiễn “xé rào”,

Ngày đăng: 22/10/2022, 02:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w