Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
208 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Đổi doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nội dung công cải cách kinh tế nước ta Một giải pháp chủ yếu đổi DNNN cổ phần hóa (CPH) CPH làm thay đổi quan hệ sở hữu nên đòi hỏi hoạt động quản lý phải điều chỉnh cho phù hợp Ở PVN CPH 2/3 số doanh nghiệp phương thức quản lý cũ ngự trị Thay đổi phương thức quản lý nhằm thúc đẩy trình tái cấu trúc doanh nghiệp sau cổ phần hóa giải pháp bản, có ảnh hưởng định thành công trình đổi doanh nghiệp Mục tiêu đề tài Hệ thống hóa vấn đề lý luận cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước quản lý DN sau CPH, phân tích thực trạng hoạt động quản lý PVN DNNN sau cổ phần hóa đề xuất số giải pháp đổi hoạt động quản lý nhằm thúc đẩy phát triển DN sau CPH PVN thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản lý PVN DNNN sau CPH, PVN nắm giữ 51% vốn điều lệ Phạm vi nghiên cứu: Mối quan hệ quản lý PVN doanh nghiệp trực thuộc cổ phần hóa niêm yết sàn giao dịch Thời gian khảo sát từ bắt đầu có CPH PVN đến hết năm 2008 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp quy nạp, phân tích, logic, so sánh, tổng hợp, thống kê đánh giá vấn đề đặt luận văn Thông tin thu thập từ nguồn như: Tài liệu công ty (báo cáo tài chính, công bố thông tin, cáo bạch, kế hoạch năm, báo cáo tổng kết năm), viết báo, internet Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đổi DNNN vấn đề CPH nghiên cứu từ nhiều năm với nhiều quy mô góc độ khác Tuy nhiên vấn đề quản lý DN sau cổ phần hóa nghiên cứu có thường nghiên cứu phần cổ phần hóa Các công trình nghiên cứu nước đề cập toàn diện khía cạnh khác tập đoàn kinh tế Ở PVN, triển khai CPH từ năm 2003 đến nên vấn đề “Đổi hoạt động quản lý tập đoàn dầu khí quốc gia Việt nam doanh nghiệp sau cổ phần hóa” chưa đề cập cách hệ thống công trình khoa học CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CỦA TẬP ĐOÀN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SAU CỔ PHẦN HÓA 1.1 Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Quan niệm tập đoàn kinh tế “Tập đoàn kinh tế tổ hợp kinh doanh bao gồm doanh nghiệp có mối quan hệ với theo nhiều hình thức, nhiều lĩnh vực với liên kết chủ yếu công ty mẹ - công ty Công ty mẹ công ty (hay công ty thành viên) có tư cách pháp nhân, công ty mẹ hạt nhân liên kết, thường nắm quyền kiểm soát, chi phối hoạt động công ty Các công ty thành viên có liên kết với xuất phát từ lợi ích chiến lược thân công ty” [15, tr.21-22] 1.1.2 Đặc điểm tập đoàn kinh tế - Tập đoàn kinh tế có quy mô lớn vốn, lao động, doanh thu phạm vi hoạt động - Các tập đoàn kinh tế kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực - Các tập đoàn kinh tế đa dạng cấu tổ chức sở hữu - Các tập đoàn kinh tế tổ chức tư cách pháp nhân 1.1.3 Quan điểm hình thành phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam - Phải gắn liền phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chuyển dịch cấu kinh tế đổi chế quản lý kinh tế quốc dân - Nhằm đạt hiệu kinh tế, xã hội cao - Phải nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.4 Những khác biệt mô hình tập đoàn kinh tế với mô hình tổng công ty 91 - Trong mô hình TCT 91, địa vị pháp lý chưa xác định rõ ràng đại diện chủ sở hữu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc đơn vị thành viên - Mô hình TCT 91, thể chế quản lý mang nặng tính hành huy - Mô hình TCT 91 chưa tạo mối quan hệ kinh tế dính kết, quan hệ tổng công ty doanh nghiệp thành viên quan hệ hành 1.1.5 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp nhà nước sau CPHa Khái niệm: doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ, nên quyền kiểm soát doanh nghiệp thuộc Nhà nước Đặc điểm: công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế 1.1.6 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Cổ phần hóa doanh nghiệp trình chuyển đổi doanh nghiệp từ loại hình công ty khác sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước (100% vốn nhà nước) thành công ty cổ phần 1.1.7 Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa * Quyền sở hữu: Chuyển đổi từ đơn sở hữu sang đa sở hữu * Quyền quản lý: CPH cho phép tách biệt quyền quản lý với quyền sở hữu * Kế thừa ưu, nhược điểm doanh nghiệp trước CPH * Cơ hội tái cấu trúc phát huy lợi công ty cổ phần 1.1.8 Vai trò doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước sau CPH với hệ thống DNNN tiếp tục công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế có huy động thêm nguồn lực xã hội (vốn) Doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa chiếm vị trí quan trọng trở thành lực lượng sản xuất chủ đạo kinh tế 1.1.9 Hoạt động quản lý tác động quản lý đến phát triển doanh nghiệp sau cổ phần hóa * Mối quan hệ quản lý theo mô hình tập đoàn Có ba dạng là: + Cơ cấu tổ chức hình tháp (hợp nhất): Có mức độ tập trung quyền lực cao, liên hệ mật thiết nội tập đoàn + Cơ cấu tổ chức phân cấp (công ty mẹ nắm giữ vốn): Phân định theo cấp quản lý, Cấp I quản lý cấp II, cấp II quản lý cấp III + Cơ cấu tổ chức mạng lưới (đa trung tâm): Phát triển theo sơ đồ mạng lưới, hình thành trung tâm độc lập * Mối quan hệ quản lý Công ty mẹ - công ty Một công ty coi công ty mẹ công ty khác thuộc trường hợp sau đây: a) Sở hữu 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần phổ thông phát hành công ty đó; b) Có quyền trực tiếp gián tiếp bổ nhiệm đa số tất thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc công ty đó; c) Có quyền định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty 1.2 Kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp sau CPH Trung Quốc + Cho phép thực nộp thuế thu nhập doanh nghiệp chung công ty mẹ công ty có quan hệ chặt chẽ (100%) + Chính sách thúc đẩy liên doanh, hợp tác kinh doanh với nước + Không nên cho phép công ty đầu tư ngược lại công ty mẹ + Để đảm bảo tính chi phối điều phối mình, công ty mẹ trực tiếp cử đại diện công ty vào máy quản lý doanh nghiệp thành viên tương ứng với quyền chi phối quyền điều phối + Thực số sách ưu đãi nhằm giảm nợ; tăng vốn chủ sở hữu cho doanh nghiệp nhà nước; sách chuyển nợ cho vay thành đầu tư; chuyển khoản cho vay thành đầu tư Chính phủ; chuyển vốn tích lũy trước doanh nghiệp thành viên thành vốn đầu tư Nhà nước công ty mẹ hình thành tập đoàn; chuyển nợ ngân hàng thành vốn chủ sở hữu dạng cổ phần CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SAU CỔ PHẦN HÓA 2.1 Khái quát Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam Ngày 9-9-1977, thành lập Công ty Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam Năm 1990, thành lập Tổng công ty Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam trực thuộc Bộ Công nghiệp nặng Từ 14-4-1992, Tổng công ty Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng Ngày 29-5-1995, thành lập Tổng công ty Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam Ngày 29-8-2006 thành lập Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, thành lập Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 2.1.2 Mô hình tổ chức PVN tổ hợp kinh doanh bao gồm doanh nghiệp có mối quan hệ với theo nhiều hình thức, nhiều lĩnh vực với liên kết chủ yếu công ty mẹ - công ty Cơ cấu tổ chức PVN bao gồm 30 đơn vị thành viên (4 đơn vị trực thuộc, Công ty PVN giữ 100% vốn, 14 Công ty PVN nắm cổ phần chi phối, đơn vị liên kết) 2.1.3 Bộ máy quản lý Một điểm bất hợp lý so với mô hình quản lý thông thường Hội đồng quản trị can thiệp sâu xuống hoạt động Ban/ Văn phòng đơn vị thành viên 2.1.4 Chức nhiệm vụ - Nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dò, khai thác, chế biến, tàng trữ, vận chuyển dầu khí, làm dịch vụ dầu khí; - Xuất nhập vật tư, thiết bị dầu khí, sản phẩm dầu khí, hóa dầu; - Kinh doanh, phân phối sản phẩm dầu, khí, nguyên liệu hóa phẩm dầu khí; - Khảo sát, thiết kế, xây dựng, khai thác, sửa chữa công trình, phương tiện phục vụ dầu khí, dân dụng, tư vấn đầu tư xây dựng, thiết kế công trình, phương tiện phục vụ dầu khí, dân dụng; sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng; - Đầu tư, kinh doanh bất động sản; Đầu tư, sản xuất, kinh doanh điện; - Hoạt động tài chính, chứng khoán, ngân hàng, bảo hiểm; - Các ngành nghề khác theo quy định pháp luật 2.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đoàn dầu khí Hàng năm, tổng số thu nộp ngân sách nhà nước Tập đoàn dầu khí chiếm tỷ trọng lớn tổng thu ngân sách nhà nước Với nguồn thu lớn chủ yếu ngoại tệ mạnh, vai trò mũi nhọn trụ cột kinh tế phát huy tích cực, hiệu quả, góp phần vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kể từ có cổ phần hóa doanh thu mức nộp ngân sách PVN có mức tăng trưởng cao, đặc biệt năm 2008 với 31,2% tăng trưởn doanh thu 41,7% tăng nộp ngân sách 2.3 Quá trình cổ phần hóa Tập đoàn dầu khí Được năm 2005 với công ty thí điểm, năm 2006, 2007 với việc đưa thị trường doanh nghiệp hấp dẫn Công ty khoan, Bảo hiểm dầu khí Cổ phiếu dầu khí trở thành tâm điểm ý thị trường Có thể nói tiến trình cổ phần hoá PVN thành công rực rỡ đem lại nguồn thu lớn từ thặng dư đấu giá cổ phần Tính đến cuối năm 2007 PVN cổ phần hóa 11 đơn vị thành viên, bán đấu giá thành công thị trường 289.512.288 cổ phần (đạt 94,2% số chào bán), tương đương 2.895 tỷ đồng giá trị mệnh giá, thu 14.960 tỷ đồng Trước chuyển đổi, vốn nhà nước 11 doanh nghiệp 8.896 tỷ đồng Sau cổ phần hóa 7.535 tỷ đồng, nhà nước nắm giữ 4.611 tỷ đồng Từ năm 2008 đến nay, PVN không cổ phần hóa thêm doanh nghiệp số lý do: Hiện PVN đơn vị chưa cổ phần hóa, suy giảm thị trường chứng khoán, quy mô doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp thành lập, dự án chưa đem lại hiệu nên chưa hấp dẫn nhà đầu tư 2.4 Thực trạng hoạt động quản lý Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam doanh nghiệp sau cổ phần hóa 2.4.1 Hoạt động điều phối, tăng cường liên kết nội ngành: Các doanh nghiệp cổ phần hóa PVN có số đặc điểm chung quan hệ với PVN là: doanh nghiệp nòng cốt Tập đoàn dầu khí trước có mối quan hệ làm việc truyền thống, lâu dài với với Tập đoàn dầu khí Tuy nhiên với quan hệ truyền thống đến mối liên kết doanh nghiệp lỏng lẻo chí nói lỏng lẻo so với trước cổ phần hóa Để có liên kết toàn diện cần có hoạt động tích cực từ phía Tập đoàn, lý cần chuyển đổi mô hình quản lý từ Tổng công ty sang Tập đoàn 2.4.2 Quản lý tài chính, điều phối vốn Tập đoàn tiến hành chuyển đổi từ liên kết theo kiểu hành sang liên kết chế đầu tư tài chủ yếu Với công ty cổ phần, không chế độ cấp vốn nên việc hỗ trợ vốn từ phía tập đoàn Như doanh nghiệp buộc phải tập trung vào hướng huy động vốn xã hội việc đòi hỏi doanh nghiệp tham gia vào trình điều phối vốn nội ngành vô lý trình không làm lợi cho doanh nghiệp Bên cạnh chủ trương thoái vốn Tập đòan doanh nghiệp vấn đề nan giải việc thoái vốn với số lượng lớn ảnh hưởng tích cực cho đổi hoạt động quản trị lại tiêu cực cho việc huy động vốn xã hội doanh nghiệp Sau nhiều lần thoái vốn trực tiếp sàn giao dịch chứng khoán với hiệu không cao, PVN có chủ trương thí điểm thoái vốn thông qua đấu giá Tuy chủ trương thí điểm theo đánh giá tác giả giải pháp tối ưu 2.4.3 Hoạt động đầu tư Gần Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam có tốc độ tăng trưởng đầu tư cao, có hai điểm đáng bàn tốc độ tăng trưởng đầu tư là: Tốc độ đầu tư gia tăng nhanh, mạnh điều đáng lo đáng mừng không cân tốc độ gia tăng nguồn lực khác người, vốn, lực quản trị Cách thức triển khai dự án rời rạc 2.4.4 Quản lý công ty cổ phần thông qua người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp: Tất công ty cổ phần hóa PVN nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, chí phần đa 65% Tiếng nói PVN gần định tuyệt đối tất doanh nghiệp thành viên Thiếu vắng ảnh hưởng cổ đông khác nguyên nhân dẫn đến việc đổi doanh nghiệp sau cổ phần hoá Trong số lãnh đạo chủ chốt doanh nghiệp PVD có hai thành viên hội đồng quản trị đơn vị ngành đề cử Với vai trò chủ sở hữu, Cổ đông lớn Tập đoàn cần tìm kiếm biện pháp quản lý hữu hiệu, đảm bảo lợi ích phần vốn nhà nước doanh nghiệp mà không làm tính độc lập, tự chủ doanh nghiệp 2.5 Kết hoạt động SXKD công ty sau CPH Tổng Công ty cổ phần Khoan & Dịch vụ khoan DK (PVDrilling): Mức tăng trưởng cao hầu hết số, đặc biệt ấn tượng mức tăng trưởng lợi nhuận so với mức tăng chung tiêu vốn, nợ, Tổng Công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí (PTSC): PTSC doanh nghiệp đầu đàn dầu khí với hiệu sản xuất kinh doanh tăng ổn định mức cao Tổng Công ty CP Vận tải Dầu khí (PV Trans): Mức tăng tổng nợ đột biến với hiệu sản xuất kinh doanh thấp tăng trưởng điều đáng lo ngại PVT Tổng Công ty cổ phần Tài Dầu khí (PVFC): Năm 2008 năm khó khăn đặc biệt với ngành tài chính, mức lợi nhuận khiêm tốn 50 tỷ đồng vốn điều lệ 5000 tỷ cho thấy nỗ lực to lớn PVFC khủng hoảng Kỳ vọng với đội ngũ quản lý trẻ, động, PVFC có bước phát triển lớn năm Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí (PVI): So với mức tăng vốn chủ sở hữu tổng tài sản hiệu sử dụng vốn PVI thấp đặc biệt năm 2008 lợi nhuận chưa 4% tổng tài sản Tổng Công ty CP Dịch vụ tổng hợp Dầu khí (Petrosetco):Tuy có tăng trưởng tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản PET chưa đạt 7%/năm Tổng Công ty CP Xây lắp Dầu khí (PVC): Mức tăng vốn chủ sở hữu lớn (chủ yếu từ nguồn tăng vốn điều lệ từ 150 tỷ lên 1500 tỷ) điều đáng lo ngại, việc tăng vốn không kèm với việc nâng cao lực quản trị khả thất bại PVC lớn Tổng Công ty CP Phân đạm Hoá chất dầu khí (PVFCCo): Với lợi từ giá khí ưu đãi giá phân bón liên tục tăng năm gần với lực quản trị tốt, DPM phát triển tốt Tổng Công ty CP Dung dịch khoan & hoá phẩm Dầu khí (DMC): Được hưởng lợi lớn từ liên doanh MI, DMC có hiệu tài hàng năm cao, EPS >4500 đ/cp Tuy nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 thua lỗ cho thấy yếu quản trị doanh nghiệp thời gian gần 2.6 Đánh giá chung 2.6.1 Những mặt tích cực - Cổ phần hóa niêm yết TTCK tạo cho doanh nghiệp hội tiếp xúc với luồng vốn xã hội to lớn - Mặc dù phải chịu suy giảm chung thị trường chứng khoán hai năm vừa qua Giá trị vốn hóa doanh nghiệp đạt từ 3-5 lần vốn điều lệ Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trì mức tăng trưởng ổn định - Hoạt động liên kết nội ngành có chuyển biến tích cực: 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân Trong cấu tập đoàn, công ty cổ phần mà Nhà nước nắm giữ 50% vốn tồn quy định không tương thích với Luật doanh nghiệp năm 2005 Hình thức quản lý cũ, dập khuôn áp dụng chung cho đơn vị thành viên, không phân biệt 100% vốn hay cổ phần chi phối Sự can thiệp sâu Tập đoàn công ty cổ phần dẫn đến trình đổi doanh nghiệp dừng lại cổ phần hoá mà chưa thực có tái cấu trúc Đầu tư thoái vốn doanh nghiệp chưa trọng thiếu linh hoạt Công tác tổ chức nhân sự, lao động tiền lương chưa đổi cho phù hợp để trở thành yếu tố quan trọng hoạt động quản trị, đem lại thành công cho doanh nghiệp Chức điều phối hoạt động đơn vị thành viên chưa trọng CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP SAU CPH Ở PVN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ 3.1 Nhóm giải pháp Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam 3.1.1 Nâng cao vai trò công ty tài tập đoàn Cơ chế hoạt động phương thức phối hợp công ty tài với phòng ban chức Tập đoàn với đơn vị thành viên cần xác định cách hợp lý Thu hút phận vốn nhàn rỗi vào công ty tài trở thành nguồn vốn lớn vay, thúc đẩy giao dịch tài nội bộ, thực với chi phí giao dịch thấp độ an toàn cao Tăng động tính linh hoạt công ty với vai trò trung gian tài 3.1.2 Nâng cao trình độ lực cho đội ngũ quản lý Ở PVN, với việc chuyển đổi mô hình quản lý bùng nổ quy mô (vốn, số dự án, số lượng doanh nghiệp), để đáp ứng thay đổi đòi hỏi PVN phải có quan tâm phát triển nguồn nhân lực đặc biệt nhân cấp cao 3.1.3 Tăng cường lực quản lý Hội đồng quản trị doanh nghiệp Phần lớn thành viên hội đồng quản trị PVN đề cử người giỏi chuyên môn nghiệp vụ kỹ quản lý thường chưa đào tạo Việc thường xuyên đào tạo, nâng cao lực quản lý cho người đại diện phần vốn điều quan trọng Mô hình thành viên hội đồng quản trị độc lập/không điều hành chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB) khuyến nghị áp dụng Việt Nam 3.1.4 Phát huy hiệu hoạt động Ban kiểm soát Nâng cao vai trò Ban kiểm soát, bao gồm giám sát lập báo cáo tài hệ thống kiểm soát nội Các thành viên Ban kiểm soát phải thành viên độc lập có phẩm chất phù hợp 3.1.5 Minh bạch thông tin, trọng quan hệ cộng đồng Thông tin đưa công chúng cần đảm bảo số lượng thông tin mà họ tiếp cận được, chất lượng thông tin thời điểm, tính kịp thời thông tin mà công chúng nhận 3.1.6 Giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước doanh nghiệp, bình đẳng quan hệ với cổ đông thiểu số Giảm tỷ lệ sở hữu điều kiện cần cho tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa giảm xuống thời điểm giảm toán lớn PVN cần xây dựng kế hoạch thoái vốn doanh nghiệp tương ứng với nhu cầu đầu tư kế hoạch giải ngân đồng thời phải xem xét tới tình hình chung thị trường vốn Bảo vệ cổ đông thiểu số vấn đề quản trị công ty 3.2 Nhóm giải pháp Nhà nước 3.2.1 Nhận thức rõ vai trò quan trọng quản lý Nhà nước việc hình thành phát triển tập đoàn kinh tế nước ta + Tạo tiền đề cho đời tập đoàn kinh tế + Duy trì ổn định xã hội, ban hành luật pháp, xây dựng môi trường kinh tế vĩ mô, đảm bảo môi trường bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh với + Can thiệp vào hoạt động tác nghiệp tập đoàn kinh tế mức độ định + Nhà nước có vai trò định hướng phát triển làm tiền đề cho định tập đoàn hoạt động có hiệu 3.2.2 Hoàn thiện môi trường pháp lý Nhà nước Tập đoàn kinh tế + Xây dựng hệ thống pháp luật tạo điều kiện cho hình thành phát triển tập đoàn kinh tế + Xác định rõ địa vị pháp lý tập đoàn kinh tế kinh tế + Quy định cấu tổ chức quản lý tập đoàn kinh tế + Quy định quan hệ quản lý Nhà nước Tập đoàn kinh tế + Thúc đẩy hình thành đồng hệ thống thị trường: Hoàn thiện, nâng cao vai trò hệ thống thị trường mà trọng tâm thị trường chứng khoán đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp thành viên Tập đoàn 3.2.3 Hoàn thiện chế quản lý tài chính, tạo động lực thúc đẩy tích tụ tập trung, tăng tính hiệu liên kết kinh tế Tập đoàn - Mở rộng quyền hạn trách nhiệm cho doanh nghiệp thành viên TCT, Tập đoàn việc huy động vốn - Cơ cấu lại mặt tài phải tiến hành song song với việc cấu lại tổ chức - Cần cải tiến công tác kiểm soát quản lý Nhà nước TCT 91 đơn vị thành viên KẾT LUẬN Đổi DNNN trình CPH khâu then chốt CPh làm thay đổi quan hệ sở hữu đòi hỏi phương thức quản lý phù hợp Ở PVN, CPH 9/14 doanh nghiệp phương thức quản lý cũ ngự trị Trong tương lai gần, PVN cổ phần hóa hầu hết doanh nghiệp trực thuộc cách thức quản lý kiểu doanh nghiệp nhà nước không tồn nưa Ngay từ PVN cần xây dựng quy trình bước chuẩn hóa hoạt động quản lý doanh nghiệp cổ phần Với mong muốn đóng góp vào trình đổi PVN, luận văn hệ thống hóa số vấn đề lý luận Tập đoàn, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, hoạt động quản lý doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa Đồng thời luận văn phân tích thực trạng hoạt động quản lý doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa PVN, thành công số tồn Luận văn đề xuất phương hướng giải pháp nhằm đổi hoạt động quản lý Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam doanh nghiệp sau cổ phần hóa