SKKN tich hop giao duc moi truong trong mon dia li THCS

41 247 0
SKKN tich hop giao duc moi truong trong mon dia li THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔ TẢ SÁNG KIẾN1.1.Xuất phát từ môi trường thực tế của Việt Nam trong những năm gần đây đã và đang chịu hàng loạt các hậu quả do ô nhiễm môi trường gây ra: như ô nhiễm nguồn nước gây ra hiện tượng cá chết hàng loạt ở 4 tỉnh miền Trung, ở hồ Tây Hà Nội..., ô nhiễm môi trường không khí làm gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như: hạn hán, lũ lụt ở Miền Trung, Tây nguyên, xâm nhập mặn ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, lũ lụt ở miền Trung... Chính vì vậy là 1 công dân Việt Nam là 1 người giáo viên đang giảng dạy ở bậc THCS tôi thiết nghĩ chúng ta cần có sự chung tay của cả cộng đồng, cần có biện pháp ngay, có hành động thiết thực để bảo vệ môi trường sống của chúng ta.Việc tác động đến ý thức và hành động của học sinh chủ nhân tương lai là một việc làm thiết thực mang lại hiệu quả lâu dài. 1.2 Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 1363QĐTTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 phê duyệt “chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”. Ngày 31 tháng 1 năm 2005 Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chỉ thị về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường. Xác định nhiệm vụ trọng tâm đối với giáo dục là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môi trường, bảo vệ môi trường bằng hình thức tích hợp, hợp lí trong các môn học, thông qua các hoạt động ngoại khóa và phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.1.3. Kiến thức của học sinh về môi trường còn rất ít và hạn chế vì chưa có một môn học riêng dành cho việc giáo dục môi trường. Các em chưa ý thức được bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chính mình. Nhiều học sinh vẫn còn có những hành động và việc làm gây ảnh hưởng xấu tới môi trường.1.4. Hiện nay, ở các trường THCS một số giáo viên dạy địa lý còn chưa coi trọng việc giáo dục môi trường cho học sinh.Việc làm chỉ mang tính hình thức, qua loa đại khái cho xong. Rất lúng túng trong việc tích hợp giáo dục môi trường trong môn địa lý cho các em, chưa tích cực tìm hiểu môi trường và cập nhật thông tin mới về môi trường Việt Nam và môi trường thế giới.Từ kinh nghiệm bản thân qua một vài năm giảng dạy địa lý cùng với lượng kiến thức được đào tạo trong môi trường phổ thông, đại học và qua thực tế dự giờ đồng nghiệp, lòng đam mê khám phá tìm hiểu môi trường xung quanh, mong muốn có một môi trường sống “ xanhsạchđẹp” kết hợp với việc nghiên cứu các tài liệu tôi muốn viết lên những trang: “tích hợp giáo dục môi trường trong môn địa lí cấp THCS ” trong đề tài này.

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS MƠN: ĐỊA LÍ Năm học 2016 - 2017 UBND HUYỆN BÌNH GIANG PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS BỢ MƠN: ĐỊA LÍ Năm học:2016-2017 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: tích hợp giáo dục mơi trường môn địa lý cấp THCS Lĩnh vực áp dụng chuyên đề: khối lớp 6,7,8,9- Trường THCS Hùng Thắng Tác giả: Họ tên: Ngày tháng/năm sinh: Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Điện thoại: Chủ đầu tư tạo chuyên đề: Trường THCS Đơn vị áp dụng chuyên đề lần đầu (nếu có): Trường THCS Các điều kiện cần thiết để áp dụng chuyên đề: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, đồ Địa lý,atlat địa lí Việt Nam học sinh lớp khối lớp,các tài liệu tham khảo liên quan tới môi trường Thời gian áp dụng chuyên đề lần đầu: Năm học 2014-2015 ; 2015 2016 chuyên đề áp dụng lần thực tế TÁC GIẢ (ký, ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến: Môi trường điều kiện sống thiếu sinh vật trái đất có người Hiện mơi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng nhiều nguyên nhân Song nguyên nhân chủ yếu người chưa ý thức tầm quan trọng môi trường tác hại ô nhiếm môi trường Trong dạy học mơn địa lí khối lớp 6,7,8,9 có nhiều kiến thức tự nhiên xã hội, châu lục, thành phần tự nhiên… có liên quan tới mơi trường Vì việc tích hợp giáo dục mơi trường mơn địa lí cho học sinh việc làm quan trọng cấp thiết thiếu cho học, tiết học xuyên suốt tồn chương trình dạy học địa lý cấp học đặc biệt cấp Trung học sở (THCS ) Việc tích hợp giáo dục mơi trường mơn địa lí tốt cho em giúp học sinh chủ động có kiến thức mơi trường, u q mơi trường xung quanh, có hành động việc làm tốt để bảo vệ môi trường thêm u q hương, đất nước Có nhiều biện pháp để giáo dục môi trường cho em trình giảng dạy: sử dụng phương pháp đàm thoại, thảo luận, dạy học phát giải vấn đề, sử dụng phương tiện trực quan, tranh ảnh địa lí, sử dụng băng đĩa hình,… Hiện nay, trường THCS số giáo viên dạy địa lý chưa ý thức tầm quan trọng việc tích hợp giáo dục mơi trường mơn nên khơng tích hợp dạy việc làm mang tính đối phó cho xong Đặc biệt học sinh ý thức tìm hiểu mơi trường thói quen giữ gìn mơi trường chưa thường xun, tự giác… Từ kinh nghiệm thân qua số năm giảng dạy địa lý qua thực tế tìm hiểu môi trường qua tài liệu, sách báo, thông tin đại chúng… , đào tạo môi trường phổ thông, đại học kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu tơi muốn viết lên vài trang: “tích hợp giáo dục mơi trường mơn địa lí cấp THCS” đề tài Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: 2.1 Điều kiện -Cơ sở vật chất trang thiết bị nhà trường: máy tính, máy chiếu, phòng học,đồ dung mơn… -Tồn thể hs khối 6,7,8,9 2.2 Thời gian sáng kiến xây dựng phạm vị chương trình địa lý lớp 6,7,8,9 trường THCS, năm học: 2014-2015 2015 - 2016 2.3 Đối tượng áp dụng -Học sinh khối 6,7,8,9 trường Nội dung sáng kiến: tích hợp giáo dục mơi trường mơn địa lý cấp THCS 3.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: Việc giáo dục môi trường mơn địa lí cấp THCS có đầy đủ kiến thức, kĩ năng, hiểu biết mơi trường,vai trò mơi trường, trạng mơi trường Qua giúp học sinh rèn luyện thói quen, ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường “xanh-sạch-đẹp” Đẩy lùi tình trạng nhiễm mơi trường nước, khơng khí… để cải thiện sống, hạn chế tượng thời tiết cực đoan, giữ gìn mơi trường sống sinh vật… 3.2 Khả áp dụng SK: Có thể áp dụng sáng kiến cách rộng rãi cho tất người dân sinh sống trái đất này, cho việc dạy học sinh đại trà khối lớp 6,7,8,9 , ôn thi THPT bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 3.3 Lợi ích thiết thực sáng kiến Sáng kiến áp dụng chắn mang lại hiệu vô lớn, mang tầm vóc vĩ mơ Đây vấn đề lớn cấp thiết mà toàn giới quan tâm tay chung sức giáo dục cho học sinh việc làm thiết thực, hiệu mang tính chiến lược với chủ nhân tương lai đất nước Giá trị, kết đạt sáng kiến: Sáng kiến giúp cho việc dạy học địa lý có hiệu hơn, giúp học sinh có kiến thức sâu, rộng, thực tế Qua giáo dục cho em ý thức quan tâm thường xun đến mơi trường, hình thành em lòng u thích, tơn trọng thiên nhiên,biết bảo vệ : mơi trường sống, phong cảnh đẹp, di tích văn hoá lịch sử đất nước Cải thiện đáng kể tình trạng nhiểm mơi trường hậu việc ô nhiễm môi trường gây Hình thành người Việt Nam phát triển tồn diện: Đức-trí-thể -mĩ Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng rộng rãi dạy mới, thực hành, ôn tập môn địa lý lớp 6,7,8, cấp THCS MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến: 1.1.Xuất phát từ môi trường thực tế Việt Nam năm gần chịu hàng loạt hậu ô nhiễm môi trường gây ra: ô nhiễm nguồn nước gây tượng cá chết hàng loạt tỉnh miền Trung, hồ Tây Hà Nội , ô nhiễm môi trường không khí làm gia tăng tượng thời tiết cực đoan như: hạn hán, lũ lụt Miền Trung, Tây nguyên, xâm nhập mặn Đồng Bằng Sông Cửu Long, lũ lụt miền Trung Chính cơng dân Việt Nam- người giáo viên giảng dạy bậc THCS tơi thiết nghĩ cần có chung tay cộng đồng, cần có biện pháp ngay, có hành động thiết thực để bảo vệ mơi trường sống chúng ta.Việc tác động đến ý thức hành động học sinh - chủ nhân tương lai việc làm thiết thực mang lại hiệu lâu dài 1.2 Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 phê duyệt “chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” Ngày 31 tháng năm 2005 Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo ban hành thị việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường Xác định nhiệm vụ trọng tâm giáo dục trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ mơi trường, bảo vệ mơi trường hình thức tích hợp, hợp lí mơn học, thơng qua hoạt động ngoại khóa phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 1.3 Kiến thức học sinh mơi trường hạn chế chưa có mơn học riêng dành cho việc giáo dục môi trường Các em chưa ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ sống Nhiều học sinh có hành động việc làm gây ảnh hưởng xấu tới môi trường 1.4 Hiện nay, trường THCS số giáo viên dạy địa lý chưa coi trọng việc giáo dục môi trường cho học sinh.Việc làm mang tính hình thức, qua loa đại khái cho xong Rất lúng túng việc tích hợp giáo dục môi trường môn địa lý cho em, chưa tích cực tìm hiểu mơi trường cập nhật thơng tin môi trường Việt Nam môi trường giới Từ kinh nghiệm thân qua vài năm giảng dạy địa lý với lượng kiến thức đào tạo môi trường phổ thông, đại học qua thực tế dự đồng nghiệp, lòng đam mê khám phá tìm hiểu mơi trường xung quanh, mong muốn có mơi trường sống “ xanh-sạch-đẹp” kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu muốn viết lên trang: “tích hợp giáo dục mơi trường mơn địa lí cấp THCS ” đề tài Cơ sở lý luận vấn đề 2.1 Giáo dục mơi trường q trình giáo dục nhằm giúp cho học sinh có nhận thức mơi trường thông qua kiến thức môi trường (khái niệm, mối liên hệ, quy luật, nguyên nhân, biện pháp bảo vệ ) tạo cho học có ý thức, thái độ môi trường; trang bị kĩ thực hành Kết học sinh có ý thức trách nhiệm với mơi trường biết cách hành động thích hợp để bảo vệ mơi trường, ứng xử thích nghi thông minh với môi trường Giáo dục môi trường tạo học sinh: - Nhận thức đắn môi trường - Ý thức thái độ thân thiện với môi trường - Kĩ thực tế hành động mơi trường - Về mơi trường - Vì mơi trường - Trong môi trường Kết cần đạt được: - Có ý thức trách nhiệm sâu sắc với mơi trường - Có hành động thích hợp để bảo vệ môi trường 2.2 Bảo vệ môi trường vấn đề rộng lớn tồn xã hội, có liên quan trực tiếp với cá nhân người, nhóm người mà với cộng đồng, quốc gia quốc tế Việc giáo dục môi trường nhà trường phổ thơng q trình nhận thức giúp em hiểu biết thiên nhiên mơi trường, từ giáo dục cho em ý thức quan tâm thường xuyên đến môi trường, hình thành em lòng u thích tơn trọng thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, phong cảnh đẹp, di tích văn hố lịch sử đất nước Kiến thức môi trường lồng ghép vào số học số môn Nhận thức vấn đề giáo dục môi trường cần thiết, năm gần dạy mơn địa lí trường THCS Hùng Thắng, tơi dã lồng ghép việc giáo dục bảo vệ mơi trường góp phần đáng kể vào việc giữ gìn mơi trường “xanh –sạch –đẹp” quê hương, đất nước tương lai Đây mơi trường biển sạch, lí tưởng mà tương lai nước ta cần đạt tới Bảo vệ rừng vàng –biển bạc bảo vệ sống Tất chung tay để bảo vệ môi Hãy bảo vệ môi trường để ngăn chặn trường nóng lên trái đất Thực trạng vấn đề 3.1 Thực trạng mơi trường : Mơi trường tồn điều kiện tự nhiên tác động trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật Mơi trường đồng nghĩa với “môi trường sống” hay “môi trường tự nhiên” Người ta phân biệt dạng ô nhiễm môi trường sinh sống sau : 3.1.1.Ơ nhiễm khơng khí xả khói chứa bụi hay khí thải chất hóa học vào bầu khơng khí 3.1.2.Ơ nhiễm nước thải nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp vào vùng nước biển, sông hồ chất ô nhiễm mặt đất thấm xuống mạch nước ngầm 3.1.3.Ơ nhiễm đất đất bị nhiễm hố chất độc hại sử dụng phân bón hố học thuốc trừ sâu hay rác thải sản xuất cơng nghiệp 3.1.4.Ơ nhiễm phóng xạ chất thải từ nhà máy điện hạt nhân, kho vũ khí nổ bom hạt nhân … 3.1.5.Ô nhiễm tiếng ồn động từ xe cộ, ôtô, tiếng ồn từ nhà máy sản xuất, xây dựng … Bắt nguồn từ ô nhiễm đẻ hệ lụy làm thay đổi môi trường sống mà tượng ô nhiễm sau điển hình: - Hiện tượng nhiễm độc phóng xạ - Hiện tượng biến đổi khí hậu - Hiện tượng sa mạc hố - Hiện tượng xói mòn bờ biển - Hiện tượng bão tố - Hiện tượng hạn hán - Hiện tượng lụt lội - Hiện tượng cháy rừng 3.2 Tình trạng mơi trường giới: Khủng hoảng môi trường ngày trầm trọng hơn.Trong 20 năm gần đây, phá hoại sinh thái gia tăng, hố ngăn cách giàu nghèo rộng thêm trẻ em trở thành nạn nhân quản lý cỏi môi trường Theo báo cáo quan trọng hàng đầu chương trình LHQ mơi trường (PNUE), nhiễm khơng khí nước xuyên biên giới tiếp tục gia tăng, theo phá rừng, mở rộng diện tích sa mạc, giảm sút sản xuất đất nông nghiệp, tỷ lệ gia tăng dân số cao lịch sử nhân loại Sự tàn phá đạt đến tầm vóc hành tinh bao gồm giảm tầng ozone, thay đổi khí hậu nóng lên tồn cầu, gia tăng chất thải độc hại tuyệt chủng hàng loạt sinh vật Báo cáo 10 BÀI 36: ĐẤT VIỆT NAM Trong dạy Đất Việt Nam, vấn đề bảo vệ môi trường lồng ghép cho HS thảo luận câu hỏi sau: - Diện tích đất bị xói mòn, đất xấu tăng nguyên nhân nào? - Muốn bảo vệ tài nguyên khơi phục cần có biện pháp gì? - Phân tích: Tại đất khơng phải tài ngun vơ tận diện tích độ phì nhiêu? Giáo viên đưa số tư liệu:  Diện tích đất tự nhiên nước ta so với dân số (33.1 tr - đứng thứ 58 giới dân số đứng thứ 14 giới)  Nguyên nhân: Do dân số đông dân số tăng nhanh 1940 0.2 1960 0.16 1970 0.13 1983 0.11 2000 0.10 Diện tích đất đồi tăng: 1943 1983 13.8 1990 10 Như người yếu tố hình thành đất đông thời nguyên nhân gây ảnh hưởng xấu tới lớp đất trồng Diện tích đất xói mòn ngày tăng giảm sút lớp phủ thực vật, khai thác đất đai mức – phân hoá học, thuốc trừ sâu làm đất đai nhiễm cách khó đảo ngược 4.2.4 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề: Dạy học phát giải vấn đề quan điểm phương pháp dạy học nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh.Dạy học phát giải vấn đề trở thành mục đích dạy học, cụ thể hóa thành thành tố mục tiêu lực giải vấn đề, lực có vị trí quan trọng hàng đầu để người thích ứng với phát triển xã hội tương lai 27 Bản chất dạy học phát giải vấn đề đặt trước học sinh vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, chuyển học sinh vào tình có vấn đề, kích thích họ tự lực, chủ động có nhu cầu mong muốn giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề phân biệt mức độ; Mức 1:Giáo viên đặt vấn đề,nêu cách giải vấn đề, hs thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Mức 2:Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề, học sinh thực với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên hs đánh giá Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống, học sinh phát vấn đề nảy sinh cần giải quyết, tự lực đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp Hs thực kế hoạch giải vấn đề.Giáo viên học sinh đánh giá Mức 4: hs tự lực phát vấn đề từ tình thực, lựa chọn vấn đề cần giải quyết, tự đề xuất giả thuyết, xây dựng kế hoạch giải quyết, thực kế hoạch giải quyết, tự đánh giá chất lượng hiệu giải vấn đề Bước 1: Đặt vấn đề (Tạo tình có vấn đề ) Gv cần làm cho học sinh nhận biết vấn đề (phân tích tình huống:nhận biết, trình bày vấn đề cần giải quyết) Bước 2:Giải vấn đề (tìm phương án giải quyết/ giả thuyết ; hệ thống hóa, xếp phương án giải quyết/các giả thuyết; phân tích, đánh giá phương án; định giải quyết) Bước 3:Kết luận (khẳng định hay bác bỏ phương án/các giả thuyết nêu) Ví dụ:Dạy hoạt động nơng nghiệp đới ôn hòa (bài 14) hoạt động công nghiệp đới ơn hòa (bài 15) Địa lí lớp -Bước 1:GV nêu vấn đề, tạo tình có vấn đề: Hình thức làm lương rẫy với kĩ thuật sản xuất lạc hậu số nước dang phát triển làm suy thối đất làm suy giảm diện tích rừng.Vậy hoạt động kinh tế nước phát triển với việc áp dụng kĩ thuật tiên tiến có ảnh hưởng tới môi trường? -Bước 2: Giải vấn đề Hs đưa giả thuyết: Trong sản xuất nông nghiệp, nước phát triển sử dụng nhiều phân hóa học thuốc trừ sâu; nước phát triển nước có nông nghiệp đại, phát triển công nghiệp dòi hỏi sử dụng nhiều nhiên liệu làm tăng lượng chất thải từ nhà máy xí nghiệp… -Bước 3:Kết luận:Khí thải, chất thải từ nhà máy, xí nghiệp lượng phân 28 bón, thuốc trừ sâu dư thừa…đã làm nhiễm khơng khí, đất nước… 4.2.5 Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát thực địa Đây phương pháp dạy học đặc trưng mơn địa lí, phương pháp có hiệu giáo dục môi trường Phương không giúp học sinh kiểm nghiệm kiến thức học lớp, mà phát triển kĩ quan sát rèn luyện hành vi ứng xử phù hợp với môi trường Việc tham quan khảo sát thực địa giúp học sinh cảm nhận phong phú đa dạng, vẻ đẹp tự nhiên đồng thời thấy trạng số vấn đề môi trường, nguyên nhân hậu suy giảm, suy thối nhiễm mơi trường Phương pháp tiến hành hình thức: +Tổ chức cho học sinh tham quan, học tập khu bảo tồn thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, khu chế xuất,… +Tổ chức cho nhóm học sinh điều tra, khảo sát tình hình mơi trường địa phương Các nhóm có nhiệm vụ điều tra, tìm hiểu tình hình mơi trường khu vực em khảo sát, sau viết báo cáo (kết khảo sát, phương án cải thiện môi trường) Việc tổ chức cho nhóm học sinh điều tra, khảo sát tình hình mơi trường địa phương hình thức giao cho học sinh thực dự án nhỏ, phù hợp với điều kiện nhà trường với trình độ học sinh Ví dụ cho học sinh sinh tìm hiểu khảo sát bãi biển Đồ Sơn để em tìm hiểu mơi trường viết báo cáo thu hoạch 29 30 Từ hình ảnh thực sống em dễ dàng nhận thấy vấn đề ô nhiễm môi trường nước ta hiểu tác hại Từ có ý thức tốt việc giữ gìn mơi trường tìm hiểu biện pháp giải tốt cho việc ô nhiễm Tuy phương án tốt hiệu đặc trưng độ tuổi em hiếu động, gv khó quản lí, đòi hỏi chi phí lớn nên chưa áp dụng triệt để nhà trường 4.2.6 Sử dụng phối hợp linh hoạt tất biện pháp để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục môi trường Để việc giáo dục mơi trường đạt hiệu tốt tiết dạy, dạy cần có phối hợp linh hoạt nhịp nhàng phương pháp giảng dạy dể phát huy hết mặt tích cực phương pháp đồng thời khắc phục mặt hạn chế đồng thời kích thích hứng thú em Khơi dậy em đam mê hiểu biết mơi trường Bài dạy minh họa cho việc tích hợp số biện pháp giáo dục môi trường dạy: 31 Tuần 05 Tiết 10 Ngày soạn: 13/ 9/ 2016 Ngày dạy : 21/ 09/ 2016 DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG A Mục tiêu học: 1.Kiến thức: - Phân tích mối quan hệ dân số với tài ngun, mơi trường đới nóng - Hiểu gia tăng dân số nhanh bùng nổ dân số có tác động tiêu cực tới tài nguyên môi trường - Biết biện pháp để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực dân số tài nguyên môi trường đới nóng Kĩ năng: - Rèn luyện nâng cao kĩ phân tích biểu đồ mối quan hệ sơ đồ mối quan hệ địa lý - Bước đầu học cách phân tích bảng số liệu thống kê - Rèn kĩ tư duy, giao tiếp Thái độ: - Có ý thức tự giác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, giảm dân số địa phương Định hướng phát triển lực: - Năng lực cốt lõi: Năng lực giao tiếp, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng đồ phân bố dân cư giới B Phương tiện dạy học: Giáo viên: - Giáo án, tài liệu tham khảo - Bản đồ phân bố dân cư giới Học sinh: - sách giáo khoa, tập đồ C Các hoạt động lớp: I Ổn định lớp: (1’) 7A 7B II Kiểm tra cũ: (5’) Hs1 ? Đặc điểm sản xuất nông nghiệp môi trường nhiệt đới nhiệt đới gió mùa Hs2? Hãy nêu số trồng, vật nuôi chủ yếu ngành nông nghiệp đới nóng III Dạy học mới: (34’) Hoạt động thầy Hoạt động 1: Tìm hiểu Hoạt động trò 32 Ghi bảng Dân số dân số ( cá nhân) GV: Treo lược đồ dân cư giới ? NX phân bố dân cư đới nóng? ? Những khu vực đới nóng có dân cư tập trung đơng ? BNDS đới nóng gây hậu tài nguyên môi trường *HĐ2:HDHS hiểu sức ép dân số tới tài nguyên môi trường - Quan sát lược đố dân cư giới - 50% dân số TG tập trung đới nóng - Từ cuối tk XX: bùng nổ dân số - Dân tập trung đông - GTTN nhanh khu vực: Đông Nam BNDS tác động xấu Á, Nam Á, Tây Phi, tới tài nguyên MT Đông Nam Braxin - Dân số đới nóng tăng nhanh từ năm 1950( bùng nổ dân số) - Tài ngun, mơi trường nhanh chóng bị cạn kiệt mơi trường rừng biển bị suy thối tác động xấu đến nhiều mặt Sức ép dân số tới tài nguyên môi trường *Quan sát H10.1 cho nhận xét mối quan hệ gia tăng dân số với sản lượng lương thực theo đầu người Châu Phi + Qua biểu đồ sản lượng - Sản lượng lương lương thực ta thấy điều gì? thực tăng từ 100% lên 110% + So sánh gia tăng - gia tăng dân số tự lương thực với gia tăng dân nhiên tăng từ 100% số tự nhiên nói lên điều gì? lên 160% - Cả tăng sản lượng lương thực không tăng kịp với đà gia tăng dân số - Bình quân lương thực đầu người giảm từ 100% xuống 80% - Dân số đơng tăng nhanh gây khó khăn việc nâng cao chất lượng sống - Dân số tăng nhanh gây sức ép đến tài nguyên môi trường: - Do dân số tăng + Đất trống, đồi núi trọc + Nguyên nhân làm cho bình nhanh tăng lương gia tăng 33 quân lương thực sụt giảm? ? Vậy dân số tăng nhanh gây hậu ? Vậy cần có biện pháp để bình qn lương thực theo đầu người lên? - Đọc bảng số liệu trang 34 kết hợp với nội dung sgk mục cho biết: + Dân số có đặc điểm nào? + Diện tích rừng có xu hướng nào? + Mối tương quan dân số diện tích rừng ? + Nguyên nhân làm giảm diện tích rừng? ? Việc khai thác nguồn tài nguyên mức ảnh hưởng tới mơi trường -Gv u cầu hs thảo luận theo nội dung câu hỏi ? Để giảm sức ép dân số lên tài nguyên môi trường cần phải làm gì? liên hệ với VN -Thời gian :4’ -Chia lớp làm nhóm để làm việc thực + Nguồn nước, khoáng sản ngày cạn kiệt - Dẫn chứng: 700 tr + Môi trường ngày bị người không ô nhiễm dùng nước sạch, 80% số người mắc bệnh thiếu nước - Giảm tốc độ tăng dân số, nâng mức tăng *Biện pháp khắc phục: lương thực lên - Kiểm soát việc sinh đẻ, giảm tỉ lệ gia tăng ds - Tăng cường phát triển kinh tế nâng cao - Dân số tăng từ 360 đời sống lên 442 triệu người - Đẩy mạnh CM - Diện tích rừng giảm xanh, lai tạo giống từ 240.2 xuống => nâng cao suất 208.6 triệu chất lượng - Phát triển ngành nghề - Dân số tăng tạo việc làm cho người diện tích rừng dân giảm - Dân số tăng việc khai thác tài nguyên rừng tăng mục đích phá rừng lấy đất canh tác xây nhà máy, lấy củi, than gỗ… -Làm mơi trường nhiễm,nhiệt độ tăng cao,trái đất nóng lên - Kiểm soát việc sinh đẻ, giảm tỉ lệ gia tăng dân số - Tăng cường phát triển kinh tế nâng cao đời sống - Đẩy mạnh CM xanh, lai tạo giống => nâng cao suất 34 chất lượng - Phát triển ngành nghề tạo việc làm cho người dân -Hs vận dụng kiến thúc học hiểu biết thân để giải vấn đề ?Khi học xong em -Em tuyên truyền cho góp phần kiến thức nhỏ bé người gia ntn vấn đề gia đình địa phương tăng dân số gia đình,địa hiểu tác hại phương việc gia tăng dân số IV Củng cố (3') ? Trình bày đặc điểm dân số đới nóng ? Nêu hậu dân số đông, gia tăng dân số nhanh tới tài nguyên, môi trường biện pháp giải V Hướng dẫn học tập (2’) - Học cũ + làm tập 1,2 - Làm tập tập đồ - Nghiên cứu trước mới: Bài 11: Di dân bùng nổ đô thị đới nóng Bổ sung giáo án: 35 5.Kết đạt Trong trình triển khai, áp dụng qua hai năm học gần năm học 2014 2015 năm học 2015 - 2016 tơi nhận thấy có kết bước đầu: Về phía thầy: thầy tích cực lồng ghép việc giáo dục môi trường giảng dạy, tin giảng dạy, tiết học ngày sôi hứng thú, lơi lòng đam mê u thích mơi trường xung quanh em, lòng u q hương đất nước, ý thức giữ gìn mơi trường “xanh-sạch –đẹp”ở em Về phía trò: em ngày có ý thức tìm hiểu giữ gìn mơi trường xung an quanh,tích cực tìm hiểu mơi trường xung quanh,có ý thức giữ gìn trường ,lớp,làng xx xóm đẹp Học sinh ln có thói quen liên hệ vấn đề môi trường học khu vực, biết đưa vấn đề cần giải để bảo vệ môi trường tốt hơn.Thấy nhiệm vụ cấp bách tồn nhân loại “vì sống Trái Đất” Trong trình đánh giá kiến thức môi trường đưa cho nhóm chuyên đề cần thảo luận, điều tra sau tổ chức cho em viết báo cáo Qua hoạt động tơi thấy học sinh say mê tìm tòi, biết liên hệ thực tế tự đưa phương án để giải vấn đề môi trường a Kết đại trà Năm học 2014 - 2015 dạy lớp 9, năm học 2015 - 2016 dạy lớp kết đạt sau: Kết cuối năm (học kỳ I) Năm học Số lượng 2014 - 2015 212 40 120 52 2015 - 2016 212 50 132 40 Giỏi Khá Trung bình Yếu b Chất lượng học sinh giỏi Năm học Số lượng 2014 - 2015 2015 - 2016 02 Cấp trường Nhất Nhì Ba Cấp huyện KK Nhất Nhì Ba KK 01 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: 36 01 6.1 Đối với giáo viên: Giáo viên cần tích cực lồng ghép việc giáo dục môi trường tiết dạy, dạy niềm đam mê, trách nhiệm môi trường, đảm bảo đầy đủ nội dung, kiến thức Áp dụng triệt để phương pháp việc tích hợp giáo dục môi trường đảm bảo phát huy hết khả học tập, sáng tạo, tư em hs phải đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh Gv tích cực tìm hiểu, mở rộng kiến thức, chuẩn bị soạn đầy đủ, chi tiết đảm bảo kiến thức để tiết học đạt hiệu tốt 6.2 Đối với học sinh: Ngay từ đầu năm học lớp chín tơi quy định tất em học sinh phải có đầy đủ sách giáo khoa, tập đồ, atlat địa lý môi trường, tài liệu dụng cụ học tập đầy đủ để phục vụ việc học tập cho môn Trong dạy dạy ý tới học sinh đối tượng học sinh trung bình học sinh yếu Đặc biệt tơi dạy em cách hoạt động nhóm để em có hội trao đổi bàn bạc tranh thủ học tập kiến thức, hiểu biết Ngoài thường tập, chủ đề nhà cho em để em có thời gian rèn luyện nhà Sau đến lớp tơi có kiểm tra đánh giá nhắc nhở uốn nắn em cách kịp thời để động viên khuyến khích em 6.3 Trang thiết bị, kỹ thuật: Phòng cần cung cấp nhiều tài liệu liên quan tới môi trường để giáo viên học sinh nghiên cứu Nhà trường tạo điều kiện trang bị phòng riêng máy chiếu dành cho mơn địa lí để việc khai thác cung cấp thông tin kiến thức môi trường tốt h iệu Nhà trường kết hợp phụ huynh học sinh tạo khoản kinh phí định để giúp em tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa,thăm quan, nghiên cứu 37 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên giới trẻ em chiếm tới gần nửa dân số em có vai trò tích cực việc bảo vệ mơi trường có lẽ việc giáo dục mơi trường trường học nói chung mơn Địa lý nói riêng trở nên cấp bách hết Nội dung quan trọng nhất, thiết thực vấn đề “xanh hoá nhà trường” hiểu đầy đủ xanh –sạch -đẹp nhà trường phổ thông Vận động em tham gia xây dựng bảo vệ trường lớp, vườn trường, vườn hoa, cơng viên, cảnh quan nơi em Có ý thức bảo vệ vận động người bảo vệ mơi trường Đồng thời hình thành em lòng u q hương, đất nước, u thích thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên mơi trường ý thức trở thành phong cách nề nếp sống học sinh thủ đô Khuyến nghị: Trong điều kiện thời gian có hạn, trình độ hạn chế sáng kiến khơng tránh khỏi khiếm khuyết, mong cộng tác bạn đọc Sự đóng góp chân thành bạn bổ sung vào sáng kiến có tác dụng rộng rãi để áp dụng vào cơng việc giảng dạy học tập môn địa lý lớp THCS Tôi xin chân thành cám ơn! 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo dục môi trường Bộ giáo dục đào tạo – Vụ giáo dục 2.Kể chuyện môi trường thiên nhiên quanh em Lê Trọng Thơ 3.Góp phần bảo vệ mơi trường Bùi Tâm Trung _Vũ Hoan_Trần Hữu Tâm_1998 4.Môi trường sống người Nguyễn Đình Khoa_NXB ĐHvà THCN1987 5.Tình hình giáo dục mơi trường Việt Nam Trung tâm thông tin môi trường _1993 6.Tư liệu dạy học địa lý Phạm Thị Sen _Nguyễn Đình Tám_Lê Trọng Túc_2002 7.Giáo dục bảo vệ môi trường môn địa lí-NXBGD Việt Nam Nguyễn Hải Châu,Nguyễn Hải Hà -2009 39 MỤC LỤC STT Nội dung Trang Thông tin sáng kiến 2 Tóm tắt sáng kiến 3,4,5 Mơ tả sáng kiến 6->30 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận vấn đề 6,7,8 Thực trạng vấn đề 9->18 Các giải pháp biện pháp thực 18->30 Bài dạy minh họa 31->34 Kết đạt 35 10 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 36 11 Kết luận khuyến nghị 37 12 Tài liệu tham khảo 38 40 41 ... HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS BỢ MƠN: ĐỊA LÍ Năm học:2016-2017 THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: tích hợp giáo dục môi trường môn địa lý cấp THCS Lĩnh vực áp dụng... Trường THCS Hùng Thắng Tác giả: Họ tên: Ngày tháng/năm sinh: Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Điện thoại: Chủ đầu tư tạo chuyên đề: Trường THCS. .. (nếu có): Trường THCS Các điều kiện cần thiết để áp dụng chuyên đề: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, đồ Địa lý,atlat địa lí Việt Nam học sinh lớp khối lớp,các tài li u tham khảo li n quan tới môi

Ngày đăng: 29/01/2019, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan