Quản Lý Hợp Tác ở Khu Dự trữ Sinh Quyển Thế Giới Lang Biang – Báo cáo đánh giá hoạt động Quản lý hợp tác-bảo vệ rừng

28 0 0
Quản Lý Hợp Tác ở Khu Dự trữ Sinh Quyển Thế Giới Lang Biang – Báo cáo đánh giá hoạt động Quản lý hợp tác-bảo vệ rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ Quan Hợp Tác Quốc Tế Nhật Bản (JICA) Dự án Quản lý Tài Nguyên Thiên Nhiên Bền Vững (SNRM) Quản Lý Hợp Tác Khu Dự trữ Sinh Quyển Thế Giới Lang Biang – Báo cáo đánh giá hoạt động Quản lý hợp tác-bảo vệ rừng – Tháng 7, 2020 Báo cáo chuẩn bị phần “Dự án quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên (SNRM)”, tài trợ Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) thực Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2020 Những quan điểm báo cáo tác giả, không thiết phản ánh quan điểm SNRM JICA JICA/SNRM khuyến khích sử dụng thơng tin từ báo cáo Báo cáo phép sử dụng tư cho mục đích phi thương mại Nếu xuất sử dụng cho mục đích thương mại, xin vui lịng liên hệ với JICA/SNRM để thỏa thuận trước chi tiết Mọi ý kiến xin vui lòng gởi về: Cán phụ trách Dự án /Chương trình lâm nghiệp Văn phịng JICA Việt Nam 11F Corner Stone Building, 16 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Tel: +84-4-3831-5005 Fax: + 84-4-3831-5009 ii Mục lục Từ viết tắt v Giới thiệu Cơ sở pháp lý cho Quản lý hợp tác Các hoạt động QLHT-BVR giai đoạn 3.1 Thiết lập sở pháp lý môi trường phù hợp cho hoạt động CM-PFES 3.1.1 Bản ghi nhớ hoạt động thử nghiệm (MOU) 3.1.2 Thỏa thuận QLHT tuần tra bảo vệ rừng (CMA) cấp địa bàn 3.1.3 Xác định khu vực rừng QLHT 3.1.4 Tái tổ hợp nhóm QLBVR 3.1.5 Xác định thiết lập hoạt động cho tuần tra CTDVMTR hiệu 3.1.6 Thiết lập hệ thống lưu trữ chia sẻ thông tin tuần tra 3.1.7 Xây dựng sở liệu khu vực “canh tác truyền thống” 3.1.8 Nâng cao nhận thức cộng đồng 3.2 Các hoạt động hỗ trợ tăng cường lực cho lực lượng bảo vệ rừng bao gồm cán chủ rừng UBND xã 3.2.1 Tổ chức họp với tổ QLBVR 3.2.2 Tập huấn sử dụng công nghệ cao Các hoạt động QLHT-BVR giai đoạn 10 4.1 Thiết lập sở pháp lý môi trường phù hợp cho hoạt động CM-PFES 10 4.1.1 Biên ghi nhớ để thực thi thuận lợi QLHT-BVR sau dự án kết thúc 10 4.1.2 Thỏa thuận QLHT cấp xã 11 4.2 Lựa chọn thực hoạt động QLHT-BVR giai đoạn 11 4.2.1 Tổ chức hội thảo lựa chọn hoạt động 11 4.2.2 Thực hoạt động QLHT-BVR hiệu để hoàn thiện tài liệu hướng dẫn 11 Đánh giá hoạt động QLHT-BVR 11 5.1 Các thành 11 5.2 Kết đánh giá kỳ 12 5.3 Thu thập thông tin cho đánh giá cuối kỳ 14 5.4 Đánh giá cuối Hiệu quả, Hiệu suất, Tác động tính Bền vững hoạt động CM-PFEs 15 5.4.1 Hiệu 16 5.4.2 Hiệu suất 16 iii 5.4.3 Tác động 16 5.4.4 Tính bền vững 17 Một số vấn đề tồn tại, học, giải pháp tiềm 17 Kết luận kiến nghị 18 Tài liệu tham khảo 21 Phụ lục Một số sở pháp lý cho tham gia bên liên quan nhà nước 22 iv Từ viết tắt Bộ NN&PTNT BQL BQLRPH BSM BVR CM-PFES DTSQTG DTTS DVMTR EFLO GCNQSDĐ JICA KBTTN KDTSQTG LNXH LSNG QLBVR QLHT RĐD RPH SNRM Sở NN&PTNT TNMT UBND VQG VQGBNB Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ban quản lý Ban quản lý rừng phịng hộ Cơ chế chia sẻ lợi ích Bảo vệ rừng Cấu phần Quản lý hợp tác – tuần tra bảo vệ rừng dự án JICA-SNRM Dự trữ sinh giới Dân tộc thiểu số Dịch vụ môi trường rừng Tùy chọn sinh kế thân thiện với môi trường Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Cơ Quan Hợp Tác Quốc Tế Nhật Bản Khu bảo tồn thiên nhiên Khu dự trữ sinh giới Lang Biang Lâm nghiệp xã hội Lâm sản gỗ Quản lý bảo vệ rừng Quản lý hợp tác Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Dự án Quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tài nguyên môi trường Ủy ban nhân dân Vườn quốc gia Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà v Giới thiệu Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) thực Dự án “Quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững” (SNRM) nhằm nâng cao lực quản lý bền vững ngành lâm nghiệp Việt Nam Dự án SNRM có bốn hợp phần bao gồm i) Hỗ trợ sách, ii) Quản lý rừng bền vững REDD +, iii) Bảo tồn đa dạng sinh học iv) Chia sẻ kiến thức Hợp phần bảo tồn đa dạng sinh học (Hợp phần 3) thực Khu Dự trữ Sinh Thế giới Liang Biang (DTSQTG) tỉnh Lâm Đồng Mục tiêu hợp phần thiết lập hệ thống quản lý hệ sinh thái tích hợp hợp tác để bảo tồn quản lý bền vững Khu DTSQTG Liang Biang Một số tiểu hợp phần xây dựng để thực thi cách tiếp cận hợp tác nhiều bên liên quan bao gồm chủ rừng, người dân địa phương quyền địa phương cấp Các tiểu hợp phần Phát triển thực thi Kế hoạch quản lý, Quản lý hợp tác – cấu phần PFES (CM-PFES), Cơ chế chia sẻ lợi ích (BSM), Giáo dục môi trường (EE) Giám sát đa dạng sinh học (BM) Tiểu hợp phần CM-PFES nhằm mục đích cải thiện bảo vệ rừng nói chung hiệu tuần tra rừng nói riêng Trong tiểu hợp phần này, có nhiều hoạt động khác thực trường liên quan đến kiểm lâm, nhóm nhận khoán QLBVR, cán Ủy ban Nhân dân Xã, số quan cấp họ Các hoạt động CM-PFES tiến hành xã Đa Nhim Đa Chais kể từ năm 2016 tập trung vào hai khu vực rừng ưu tiên Trạm Kiểm lâm Đa Nhim thuộc Ban Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Đa Nhim (BQLRPH) Trạm Kiểm lâm Giang Ly thuộc Vườn Quốc gia Núi Bà (VQGBNB) Báo cáo nhằm đánh giá hoạt động CM-PFES với mục tiêu cụ thể sau: i ii Đánh giá hoạt động CM-PFES Hợp phần dự án JICA-SNRM thực hiện, Xác định ưu điểm, nhược điểm, khả áp dụng tiềm mơ hình CM-PFES tương lai Cần lưu ý đánh giá liên quan đến hoạt động CM-PFES, đánh giá hoạt động Sinh kế thân thiện với môi trường (EFLO) thực tóm tắt báo cáo khác nội dung chia sẻ lợi ích quan trọng để phát triển thành cơng mơ hình Quản lý hợp tác (QLHT) Lý là, EFLO chế chia sẻ lợi ích bổ sung, không thiết phải tương tác với hoạt động CMPFES dự án dự định phát triển mơ hình EFLO khác cho phù hợp với tình hình người dân địa phương để áp dụng linh hoạt rộng rãi sau kết thúc dự án Do đó, dự án mong muốn đánh giá EFLO mặt cải thiện sinh kế phần hoạt động CM-PFES Vì việc đánh giá CMPFES EFLO (BSM) thực cách độc lập Báo cáo chia thành bảy phần Sau phần trình bày giới thiệu ngắn gọn, phần cung cấp số thông tin sở pháp lý cho mơ hình QLHT Phần mô tả hoạt động CMPFES áp dụng giai đoạn (2016-2017) giai đoạn thứ hai (2018-2020) Phần trình bày kết đánh giá CM-PFES Các vấn đề tồn tại, học kinh nghiệm giải pháp khả thi thảo luận phần Phần trình bày kết luận ngắn gọn số khuyến nghị thực tế Cơ sở pháp lý cho Quản lý hợp tác Từ đầu năm 1990, lâm nghiệp Việt Nam chuyển dần từ hệ thống quản lý tập trung sang cách tiếp cận có tham gia người dân để giúp quản lý rừng bền vững Trong 30 năm qua, lâm nghiệp dựa vào cộng đồng phát triển rõ nét với tham gia nhiều thành phần nhà nước cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã Trong số hình thức lâm nghiệp xã hội, quản lý hợp tác (QLHT) lên giải pháp tiềm bối cảnh quyền lực quản lý nằm tay chủ rừng nhà nước chủ thể xã hội thường khơng đủ lực Nhìn chung, QLHT hình thức hợp tác bên liên quan khác để quản lý chia sẻ lợi ích từ nguồn tài nguyên thiên nhiên định rừng, đầm lầy, đầm phá, khu vực đánh bắt cá (xem Grazia Borrini-Feyerabend, 2007) Cơ sở pháp lý cho tham gia người dân vào ngành lâm nghiệp cải thiện dần kể sách Đổi năm 1986 Các sách quan trọng thập niên 1990 Luật Bảo vệ Phát triển rừng (1991), Luật Đất đai (1993), Chương trình 3271, Nghị định 02/1994/CP2 Trên sở này, chủ rừng nhà nước bắt đầu giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân để sản xuất lâm nghiệp, thực việc khốn bảo vệ rừng Vai trị quyền chủ thể nhà nước cải thiện nhiều năm 2000 đánh dấu Luật Đất đai 2003 (quy định chi tiết Nghị định 181/2004 / NĐ-CP) Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 (quy định chi tiết Nghị định 23/2006/NĐ-CP) Các văn quy phạm pháp luật tạo sở cho việc giao rừng sản xuất rừng trồng cho cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân để sản xuất3; khoán bảo vệ rừng đặc dụng (RĐD), rừng phòng hộ (RPH) nguồn vốn ngân sách nhà nước Hiện tại, sách cập nhật làm rõ Luật Lâm nghiệp 2017 hướng dẫn chi tiết Nghị định 156/2018/NĐ-CP4 Luật lâm nghiệp (2017) đặt tảng quan trọng cho tham gia cộng đồng vào quản lý rừng Cộng đồng dân cư công nhận chủ rừng (Khoản 9, Điều 2) định nghĩa theo cách bao gồm nhóm hộ gia đình (Khoản 24, Điều 2) Người dân tộc thiểu số (DTTS) cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng đảm bảo giao rừng, cộng tác với chủ rừng để bảo vệ, phát triển hưởng lợi từ rừng (Khoản 6, Điều 4) Luật cho phép giao RĐD RPH cho cộng đồng dân cư quản lý bảo vệ rừng thiêng, rừng tín ngưỡng, rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ chắn gió (Khoản 1,2 Điều 16) Vai trò người dân địa phương mở rộng họ khơng bảo vệ mà cịn hợp tác với chủ rừng để phát triển rừng khu vực phục hồi RĐD (Khoản 3, Điều 54) Ngoài cịn có cơng nhận phần nhà nước đất canh tác truyền thống người dân RĐD, Khu bảo tồn thông qua việc để người dân tiếp tục sử dụng đất phù hợp với quy hoạch (Khoản 4, Điều 54) Việc Quyết định 327/1992/CT số chủ trương, sách sử dụng đất trống, đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt nước Nghị định 02/1994/CP giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài cho mục đích lâm nghiệp Thơng tư 38/2007/TT-BNN hướng dẫn giao cho thuê rừng cho cộng đồng, hộ gia đình Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 quy định chi tiết thi hành số điều luật lâm nghiệp Nghị định thay số Nghị định Quyết định quan trọng bao gồm Nghị định 23/2006/NĐ-CP, Nghị định 99/2010/NĐ-CP, Nghị định 117/2010/NĐ-CP, Nghị định 147/2016/NĐ-CP, Quyết định 178/2001/QĐ-TTg Quyết định 186/2006/QĐ-TTg giao rừng, cho thuê rừng gắn liền với đất hướng dẫn rõ Điều 36-38 Nghị định 156/2018/ NĐ-CP Việc thực luật tục quản lý rừng xây dựng hương ước truyền thống, cấu phần thường xuất mơ hình QLHT, hỗ trợ Trong đó, Thơng tư 70/2007/TT-BNN hướng dẫn xây dựng tổ chức hương ước để bảo vệ phát triển rừng cộng đồng, Quyết định 106/2006/QĐBNN hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng, Quyết định 17/2015 / QĐ-TTg quy định trách nhiệm UBND xã việc hướng dẫn cộng đồng dân cư xây dựng thực hương ước bảo vệ phát triển rừng Nhà nước quan tâm đến tham gia lợi ích bên liên quan Nhà nước RĐD Quyết định 104/2007/QĐ-BNN quy định quản lý hoạt động du lịch sinh thái Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, Nghị định 117/2010/NĐ-CP tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng phạm vi quy mô cho Ban quản lý hợp tác, phối hợp với bên liên quan khác phát triển du lịch sinh thái bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Quyết định 07/2012/QĐ-TTg mở cách tiếp cận cho việc thực đồng quản lý rừng đặc dụng Gần Nghị định 156/2018/NĐ-CP hướng dẫn trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định phê duyệt đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng giải trí rừng đặc dụng (điều 14, 15) tạo điều kiện cho chủ rừng hợp tác, cho thuê môi trường rừng để kinh doanh dịch vụ hệ sinh thái rừng đặc đụng (Nghị định thay Nghị định 117/2010/NĐ-CP trên) Quy chế quản lý rừng phòng hộ, rừng sản xuất đề cập với quy định thông thống dễ dàng Chia sẻ lợi ích trung tâm mơ hình QLHT truyền thống Chia sẻ lợi ích cho bên liên quan, đặc biệt cộng đồng địa phương tham gia quản lý, bảo vệ trồng rừng xu hướng rõ ràng Chia sẻ lợi ích từ rừng cho chủ rừng nhà nước sớm nêu Quyết định 178/2001/ QĐ-TTg5 hầu hết không thực yêu cầu khắt khe Sau đó, Nhà nước hướng đến việc chia sẻ lợi ích vật chất cho người dân thơng qua Quyết định 126/2010/QĐ-TTg thí điểm chia sẻ lợi ích trách nhiệm quản lý cho người dân bốn VQG KBTTN Tuy vậy, việc chia sẻ lợi ích trở nên thiết thực có ý nghĩa sau Nghị định 99/2010/NĐ-CP chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) ban hành Tiếp đó, Nghị định 75/2015/NĐ-CP giúp hộ nhận khoán QLBVR hưởng lợi tốt từ nguồn vốn Ngoài ra, số cộng đồng sống vùng đệm RĐD hỗ trợ từ Quyết định 24/2012/QĐ-TTg (40 triệu đồng / năm) Gần đây, Nghị định 156/2018/ NĐ-CP cung cấp thêm hướng dẫn việc hưởng lợi theo quy định từ việc trồng xen nông nghiệp, LSNG, chăn nuôi, thủy sản tán rừng phòng hộ (Điều 25) khai thác lâm sản từ rừng sản xuất rừng tự nhiên rừng trồng (Điều 28, 29 , 30) Một số văn pháp luật sách tham gia người dân trình bày Phụ lục Tỉnh Lâm Đồng trước đề cao vai trò bên liên quan nhà nước quản lý rừng Thông báo 1704/UBND-LN ngày 19/3/2009, UBND tỉnh Lâm Đồng đạo đạo đẩy mạnh giao, khoán khốn rừng cho hộ gia đình cộng đồng Trong phản ứng tiếp theo, Sở NN & PTNT ban hành văn số 887/SNN-KL ngày 21/4/2009 để hướng dẫn việc giao, khốn rừng Sau đó, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 22/2010/QĐ-UBND ngày 05/7/2010 quy định việc giao rừng cho thôn cộng đồng Tuy nhiên, nỗ lực nhiệt quyền khơng đem lại kết mong muốn, tình Quyết định 178/2001/QD-TTg quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao,được th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp trạng rừng suy thoái rừng (D&FD) xảy rừng giao cho cộng đồng Hiện tại, quyền tỉnh Lâm Đồng ưu tiên hình thức khốn QLBVR hình thức giao đất lâm nghiệp Vì vậy, hình thức phổ biến mà người dân tham gia vào lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng khốn QLBVR Tuy cịn số khó khăn liên quan đến QLHT tồn tại: - Mặc dù cộng đồng công nhận chủ rừng chưa phải pháp nhân (cũng thể nhân) nên khó thực giao dịch dân quy định Luật dân (2015) Trong luật đất đai 2013, người đại diện cho cộng đồng dân cư người chịu trách nhiệm trước nhà nước sử dụng, quản lý đất giao (Điều 7,8) Đây rào cản cho tham gia tích cực cộng đồng quản lý rừng phát triển kinh tế Việc thiết lập pháp nhân (vd hợp tác xã) hay thể nhân (người đại diện chịu trách nhiệm) cho cộng đồng cần thiết - “Cộng đồng dân cư” định nghĩa chưa chặt chẽ luật lâm nghiệp (2017) gây khó khăn Mặc dù định nghĩa mới, cụm từ “toàn bộ” cụm từ “tồn hộ gia đình, cá nhân” luật trước (2004) bỏ, thuật ngữ “cộng đồng dân cư cộng đồng” mơ hồ Theo đó, thực thể phổ biến khác thực tế quản lý rừng nhóm hộ gia đình, nhóm sở thích, hay dịng tộc chưa xác định định nghĩa rõ ràng - Ở Lâm Đồng, chi trả DVMTR thực giống sách hỗ trợ xã hội với việc chi trả cho hầu hết hộ gia đình DTTS, làm giảm động lực người dân địa việc bảo vệ rừng Ngoài ra, chi trả DVMTR theo Nghị định 99/2010/ NĐ-CP (được cập nhật Nghị định 147/2017/NĐ-CP thay Nghị định 156/2018 / NĐ-CP) có chênh lệch chi trả lớn lưu vực gây số số mâu thuẫn người dân tham gia nhận chi trả từ lưu vực khác Các hoạt động QLHT-BVR giai đoạn Dựa việc rà soát tài liệu thứ cấp, kết chuyến tham quan học tập6, việc phân tích bối cảnh khu DTSQ Liang Biang7, dự án SNRM xác định mơ hình CM-PFES phiên nâng cấp mơ hình QLHT dựa tảng: 1) PFES chế chia sẻ lợi ích (BSM) áp dụng rộng rãi nhằm bảo vệ rừng cải thiện sinh kế người nghèo khu DTSQTG Lang Biang 2) Cải thiện tuần tra tổ QLBVR chi trả DVMTR giải pháp cho hoạt động bảo tồn rừng thực người dân địa phương, đồng thời trì khung QLHT chứng minh hiệu bao gồm Thỏa thuận QLHT bên liên quan chế chia sẻ lợi ích Các hoạt động CM-PFES phát triển từ phân thành hai nhóm bao gồm: 1) Xây dựng tảng pháp lý tạo môi trường thực thi hoạt động CM-PFES thuận lợi bao gồm hoạt động hỗ trợ tổ QLBVR cộng đồng liên quan; 2) Các hoạt động hỗ trợ cho cán lâm nghiệp Để rà sốt mơ hình QLHT đồng quản lý khác nước bao gồm mô hình KBT Ngọc Sơn – Ngổ Lng (Hịa Bình), VQG Xuân Sơn (Phú Thọ), rừng cộng đồng Hương Lộc, Thượng Nhật, Thủy Yên Thượng (Thừa Thiên Huế), Buôn Tul (Đắk Lắk), Thôn 1, xã Đạ Sar (Lâm Đồng), mơ hình QLHT VQG BIDOUP NÚI BÀ (2009-2013) Nguyên nhân rừng, suy thoái rừng là: lấn chiếm rừng, đất rừng để làm nơng nghiệp (cà phê); thu hái, khai thác, bắn bẫy, khai khống bất hợp pháp; chuyển đổi mục đích sử dụng đất mục đích phát triển kinh tế, xã hội; thiên tai 3.1 Thiết lập sở pháp lý môi trường phù hợp cho hoạt động CMPFES Do khơng có văn quy phạm pháp luật quy định tham gia cán nhà nước vào mơ hình QLHT (hay LNXH), nên khuôn khổ pháp lý cần thiết để tạo sở cho việc thử nghiệm hoạt động CM-PFES dự án thực RĐD RPH với tham gia số quan, tổ chức cấp khác Có hai tài liệu quan trọng Biên ghi nhớ (MOU) hoạt động thử nghiệm Thỏa thuận QLHT hợp tác phối hợp để bảo vệ quản lý rừng QLHT bên liên quan cấp địa bàn Ngồi tảng pháp lý trên, môi trường phù hợp cho hoạt động CM-PFES thiết phải thiết lập Có sáu hoạt động thực bao gồm: i) xác định thiết lập khu vực rừng QLHT, ii) xác định thành lập nhóm tuần tra QLBVR hiệu quả, iii) xác định thiết lập hoạt động để tuần tra bảo vệ rừng hiệu quả; iv) thiết lập ổ đĩa lưu trữ (cloud drive) chia sẻ thông tin tuần tra rừng theo thời gian thực bên liên quan; v) thiết lập sở liệu điểm nóng để giám sát rừng; vi) nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương quy định rừng hoạt động CM-PFES Chi tiết hoạt động trình bày 3.1.1 Bản ghi nhớ hoạt động thử nghiệm (MOU) Biên ghi nhớ ký kết cấp huyện UBND huyện Lạc Dương, Sở NN&PTNT hai chủ rừng có liên quan (VQGBNB BQLRPH Đạ Nhim) hoạt động thử nghiệm khu vực mục tiêu nhằm tăng cường hiệu công tác bảo vệ rừng/bảo tồn đa dạng sinh học vùng lõi vùng đệm khu DTSQTG Lang Biang Một số hoạt động bên đồng ý triển khai bao gồm i) tối ưu hóa tổ chức lại nhóm tuần tra QLBVR, ii) xác định củng cố ranh giới đất canh tác người dân rừng mốc tọa độ trồng đánh dấu, lập đồ iii) nâng cao lực lực lượng kiểm lâm/bảo vệ rừng, quyền địa phương thành viên tổ QLBVR thông qua việc cung cấp kiến thức, kỹ thực hành, trang thiết bị 3.1.2 Thỏa thuận QLHT tuần tra bảo vệ rừng (CMA) cấp địa bàn Có hai Thỏa thuận QLHT tuần tra BVR cấp địa bàn thực hiện, khu vực Đa Nhim khu vực Đa Chais Đại diện quyền cấp xã, đại diện chủ rừng địa bàn, tổ QLBVR (hoặc cộng đồng) ký Thỏa thuận QLHT cấp địa bàn với chứng kiến BQL Khu DTSQTG Lang Biang Trong Thỏa thuận QLHT, bên liên quan đồng ý: i) thiết lập quản lý diện tích rừng theo cách hợp tác (rừng QLHT), ii) ngăn chặn hiệu hành vi vi phạm lâm luật; iii) tăng cường sinh kế thông qua nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp lâm sản ngồi gỗ (LSNG ví dụ trồng đẳng sâm, v.v.) Trong Thỏa thuận QLHT, vai trò, trách nhiệm bên liên quan, chia sẻ lợi ích quy định 3.1.3 Xác định khu vực rừng QLHT Việc xác định tài nguyên cụ thể để hợp tác quản lý yêu cầu mơ hình QLHT thơng thường Trong trường hợp KDTSQ Liang Biang, tài nguyên rừng QLHT Các cán kiểm lâm ưu tiên chọn diện tích rừng cho hoạt động CM-PFES dựa số tiêu chí áp lực xâm lấn, giá trị đa dạng sinh học tính khả thi bảo vệ Quy mơ diện tích xác định phù hợp với số lượng quản lý tài vay nợ, đào tạo hội việc làm trình bày Cuộc họp thôn thiết kế kết hợp với họp hàng tháng quyền xã với phối hợp cán kiểm lâm trưởng tổ QLBVR Về phân công công việc, cán lực lượng kiểm lâm/BVR chịu trách nhiệm cung cấp thông tin tình hình quản lý bảo vệ rừng luật định, cán UBND xã, tổ trưởng tổ QLBVR trưởng thơn cung cấp thơng tin giải thích chương trình nhà nước hoạt động QLHT-BVR Hoạt động họp truyền thông hàng tháng giúp cải thiện kỹ giao tiếp, mở rộng ảnh hưởng cán có liên quan 3.2 Các hoạt động hỗ trợ tăng cường lực cho lực lượng bảo vệ rừng bao gồm cán chủ rừng UBND xã Một số hoạt động triển khai nhằm tăng cường lực cho lực lượng Kiểm lâm/BVR bao gồm cải thiện cách tiếp cận tuần tra kỹ sử dụng thiết bị công nghệ cao 3.2.1 Tổ chức họp với tổ QLBVR Cán Kiểm lâm/BVR trạm tổ chức họp với Tổ QLBVR hàng tháng nhằm cập nhật tình hình hoạt động CM-PFES bảo vệ rừng, trao đổi học kinh nghiệm tuần tra, hướng dẫn nâng cao kiến thức kỹ năng, kỹ thuật tuần tra cho tổ QLBVR Ngoài ra, hoạt động tăng cường hiểu biết thành viên tổ QLBVR lợi ích từ rừng bảo vệ trách nhiệm họ mơ hình CM-PFES Ngồi họp định kỳ tiến hành liên tục, họp đột xuất tổ chức / tổ QLBVR, đại diện chủ rừng, cán UBND xã để tăng cường hiểu biết cập nhật kết thực CM-PFES 3.2.2 Tập huấn sử dụng công nghệ cao Hoạt động nhằm nâng cao lực cho cán bộ, kiểm lâm chủ rừng cán quyền cấp xã cơng nghệ bảo vệ rừng, bao gồm ứng dụng máy bay không người lái với phần mềm để lập kế hoạch phân tích, sử dụng máy tính bảng, GPS / máy ghi liệu, phần mềm liên quan, Google Drive Các khóa đào tạo, tập huấn chuyên sâu kết hợp thực hành sử dụng máy bay không người lái kết bay không người lái triển khai cho lực lượng Kiểm lâm từ đầu năm 2017 Do thời gian hạn chế, họp riêng số cán chủ chốt thực cung cấp kiến thức thực hành sử dụng sở liệu tuần tra, GPS, Google drive tổ chức cho lực lượng Kiểm lâm/BVR cán liên quan cấp xã Các hoạt động QLHT-BVR giai đoạn Các hoạt động CM-PFES giai đoạn tiến hành chủ yếu nhằm chuẩn bị cho việc nhân rộng hoạt động CM-PFES sau kết thúc dự án hướng tới bảo tồn bền vững khu DTSQTG Lang Biang bao gồm việc soạn thảo hoàn thiện Biên ghi nhớ cấp huyện (MOU), xây dựng ký kết Thỏa thuận QLHT cấp xã, lựa chọn hoạt động hiệu thông qua việc đánh giá hoạt động QLHT giai đoạn tiến hành hoạt động để hoàn thiện cẩm nang hướng dẫn thực hướng đến việc áp ứng dụng sau dự án kết thúc 4.1 Thiết lập sở pháp lý môi trường phù hợp cho hoạt động CMPFES 4.1.1 Biên ghi nhớ để thực thi thuận lợi QLHT-BVR sau dự án kết thúc Các hoạt động CM-PFES thực thuận lợi với phối hợp tốt với bên liên quan hoạt động dự án SNRM UBND tỉnh phê duyệt hoạt động CM-PFES BQL KDTSQTG chấp thuận Tuy vậy, sau kết thúc dự án SNRM, việc nhân rộng hoạt động CM-PFES lãnh đạo chủ rừng gặp khó khăn việc thu hút tham gia tích cực bên liên quan tính chất hệ thống quản lý theo ngành dọc Do đó, Dự thảo Biên ghi nhớ (MOU) hợp tác VQGBNB UBND huyện với chứng kiến BQL KDTSQTG Lang Biang soạn thảo để đảm bảo việc nhân rộng hoạt động CM-PFES 10 4.1.2 Thỏa thuận QLHT cấp xã Các hoạt động CM-PFES dự kiến nhân rộng KDTSQTG Lang Biang sau kết thúc dự án SNRM Tuy nhiên, theo Thỏa thuận QLHT dựa sở tuần tra chi trả DVMTR cấp địa phương, điều chắn đòi hỏi nhiều chuẩn bị trước thủ tục để nhân rộng khu vực lớn Rõ ràng khó khăn cần xử lý Do đó, Thỏa thuận QLHT cấp xã bao quát tồn địa bàn rừng quyền xã quản lý soạn thảo nhằm giảm bớt khối lượng công việc, thời gian thủ tục chuẩn bị Thỏa thuận QLHT 4.2 Lựa chọn thực hoạt động QLHT-BVR giai đoạn 4.2.1 Tổ chức hội thảo lựa chọn hoạt động Hội thảo kết thực hoạt động CM-PFES phương hướng kết thúc dự án tổ chức vào tháng năm 2019 VQGBNB với tham gia bên liên quan Chi cục Kiểm lâm tỉnh, UBND huyện, UBND xã liên quan, chủ rừng, đại diện lực lượng kiểm lâm đại diện tổ QLBVR liên quan Hội thảo thảo luận, đánh giá lựa chọn hoạt động CM-PFES hiệu để triển khai giai đoạn 4.2.2 Thực hoạt động QLHT-BVR hiệu để hoàn thiện tài liệu hướng dẫn Dựa kết của hội thảo trên, hoạt động CM-PFES hiệu tái tổ hợp tổ tuần tra BVR dựa khu vực canh tác họ, phân định ranh giới khu vực tuần tra chi trả DVMTR giám sát rừng thiết bị bay không người lái tiến hành quy mô nhỏ để cải thiện, chỉnh sửa hoàn thiện hướng dẫn soạn thảo thông qua việc thực giai đoạn 1, hướng tới việc nhân rộng hoạt động CM-PFES KDTSQTG Lang Biang sau kết thúc dự án SNRM Dựa kết thực hoạt động CM-PFES, hướng dẫn sửa đổi / hoàn thiện, với văn sách xây dựng sử dụng để nhân rộng hoạt động QLHT sau kết thúc dự án SNRM Đánh giá hoạt động QLHT-BVR 5.1 Các thành Một số thành tựu hoạt động CM-PFES là: i Các hoạt động CM-PFES giúp giảm lấn chiếm tăng hiệu tuần tra rừng Thật vậy, rừng QLHT bảo vệ tốt Kết cho thấy, hầu hết hộ gia đình DTTS hai khu vực rừng QLHT tôn trọng ranh giới xác định khơng cịn canh tác ngồi ranh giới Một số trường hợp người lấn chiếm phát sớm qua thiết bị giám sát tuần tra giải triệt để, người lấn chiếm trả lại đất lấn chiếm cho chủ rừng ii Mơ hình CM-PFES phát triển giúp giới thiệu cách tiếp cận tổng hợp có tham gia cho cán tham gia bảo vệ rừng Trong đó, hiểu biết cán tăng lên tầm quan trọng việc hợp tác làm việc để đối phó với vấn đề đa dạng, đa tầng nguyên nhân rừng suy thối rừng 11 iii Mơ hình CM-PFES giúp tăng cường kiến thức kỹ cán lâm nghiệp liên quan không vấn đề kỹ thuật mà chủ đề xã hội truyền thơng, phân tích bối cảnh cách tiếp cận có tham gia để làm việc với bên liên quan khác bao gồm người dân địa phương, số kỹ mềm lập kế hoạch, quản lý liệu, báo cáo iv Việc giới thiệu công nghệ bảo vệ rừng hiệu bao gồm giám sát máy bay khơng người lái máy tính bảng thu kết hứa hẹn thiết thực Việc sử dụng công nghệ chủ rừng đánh giá cao v Các hoạt động CM-PFES gồm họp, tập huấn phần nâng cao nhận thức trách nhiệm hộ gia đình, cộng đồng liên quan cán chức trách việc thực nghĩa vụ bảo vệ rừng vi Các hoạt động CM-PFES nâng cao hiểu biết hộ DTTS thôn, đặc biệt thành viên tổ QLBVR luật định nâng cao kỹ tuần tra với việc sử dụng công nghệ, giấy tờ biểu mẫu Làm việc với giấy tờ thay đổi quan trọng người DTTS khu vực hồn tồn khơng phải thói quen có từ lâu họ vii Cây trồng ranh giới rừng QLHT cho thấy có tác dụng ngăn ngừa lấn chiếm người dân Theo truyền thống, người DTTS thừa nhận đồng thuận đánh dấu tơn trọng ranh giới Đánh giá gần cho thấy số trồng ranh giới có triển vọng đáp ứng việc phát triển rừng tạo thu nhập cho người dân, người dân đánh giá cao, phù hợp sinh thái địa phương bao gồm sưa đỏ, mận 5.2 Kết đánh giá kỳ Đánh giá chi tiết hoạt động CM-PFES giai đoạn cần thiết, khả áp dụng hiệu thực địa thực cách sử dụng bảng câu hỏi điều tra với thang điểm từ đến (từ tiêu cực đến tích cực) Có tổng số 22 đại biểu bao gồm cán chủ chốt tổ chức liên quan 16 thành viên tổ QLBVR tham gia khảo sát vào tháng 11 năm 2018 Kết khảo sát trình bày bảng Các hoạt động CMPFES Bản ghi nhớ (MOU) Thỏa thuận QLHT cấp địa bàn (ký Trưởng trạm QLBVR, Trưởng nhóm QLBVR đại diện Ban LN xã) Thiết lập khu vực rừng QLHT Nhóm/ điểm Cán Người dân Trung bình Cán Người dân Sự cần thiết 4.5 NA 4.5 4.3 3.3 Khả thi Hiệu Ghi 4.7 NA 4.7 4.2 3.9 4.8 NA 4.8 4.3 3.3 MOU cần in phát cho cán KL/BVR trường Thỏa thuận QLHT cán KL/BVR tổ QLBVR Kon Lách đánh giá “Cao” nhóm QLBVR Đạ Dùm đánh giá “Thấp” Trung bình 3.5 4.0 3.5 Nhìn chung thành viên tổ QLBVR biết/nhớ Thỏa thuận nội dung Cần phát cho thành viên tổ thay giữ trạm KL/BVR Cán Người dân 4.8 4.3 4.5 4.2 5.0 12 đường tuần tra Thành lập Tổ QLBVR hợp tác dựa khu vực canh tác Trung bình 4.4 4.5 4.8 Cán Người dân 4.3 4.0 4.0 4.0 4.2 4.0 Trung bình 4.1 4.0 4.0 Cán Người dân 4.3 4.0 3.7 2.6 3.7 4.0 Thành viên tổ QLBVR làm việc hòa hợp với Theo người dân số chết chủ yếu bò phá Việc trồng khu vực Đạ Đùm khó khăn quy chế quản lý rừng đặc dụng Trồng ranh giới Người dân đánh giá cao việc cung cấp trồng tôn trọng cam kết ranh giới xác định trồng Hướng dẫn trồng chăm sóc sau trồng cần cải thiện Trung bình 4.1 2.9 3.9 Hệ thống chia sẻ thông tin đám mây (Google drive) Cán Người dân 4.3 NA 3.8 NA 3.7 NA Trung bình 4.3 3.8 3.7 Phát triển sử dụng file biểu mẫu để thu thập, lưu trữ thông tin Cung cấp tập huấn sử dụng thiết bị định vị GPS cho thành viên tổ QLBVR Cán Người dân 4.2 NA 4.2 NA 2.8 NA Trung bình 4.2 4.2 2.8 Cán Người dân 5.0 2.4 3.8 2.4 3.7 2.0 Các tổ QLBVR đánh giá “Thấp” họ không sử dụng (khơng tiếp cận thiết bị) Trung bình 3.1 2.8 2.5 Kiến thức, kỹ sử dụng thiết bị định vị người dân thấp Cung cấp kit sơ cấp cứu tập huấn Cán Người dân 4.8 3.6 4.3 3.3 3.8 3.3 Trung bình 4.0 3.5 3.4 Cung cấp trang bị khác (áo mưa, hộp tài liệu, văn phịng phẩm, v.v.) Truyền thơng định kỳ QLBVR Cán Người dân 5.0 4.0 - 4.7 3.4 Trung bình 4.3 0.0 3.7 Cán Người dân 5.0 3.8 4.7 4.5 3.4 13 Thiếu quan tâm, giám sát khuyến khích cấp Thiếu đạo, giám sát giám sát cấp Sự cần thiết hiệu hoạt động lực lượng QLHT thôn Họp định kỳ với tổ QLBVR Cung cấp tập huấn sử dụng thiết bị bay drone kết Trung bình 4.1 4.7 3.7 Cán Người dân Trung bình Cán Người dân 4.8 4.0 4.2 4.7 NA 4.3 4.0 4.1 4.2 NA 3.8 4.0 4.0 4.8 NA Trung bình 4.7 4.2 4.8 KL/BVR đánh giá cao đánh giá “thấp” thành viên tổ QLBVR Kết đánh giá hoạt động tiểu hợp phần CM-PFES trình bày bên cho thấy hầu hết người tham gia nhận thấy cần thiết tiểu hợp phần đặc biệt việc cải thiện tuần tra bảo vệ rừng Kết ban đầu tiểu hợp phần chưa toàn vẹn tiềm năng, người tham gia hài lòng với đạt Điểm chi tiết trình bày đây: Cán Kiểm lâm/BVR Tổ QLBVR Kon Lách Tổ QLBVR Đạ Đùm Sự cần thiết Hiệu Sự hài lòng 4,5 4 4 4 5.3 Thu thập thông tin cho đánh giá cuối kỳ Việc thu thập thông tin bổ sung tiến hành để đánh giá lần cuối vào tháng tháng năm 2020 Các bên liên quan khảo sát quan điểm họ liên quan đến hiệu thực tế, cách vận hành, đường hướng tương lai hoạt động CM-PFES Nội dung chi tiết khảo sát bao gồm kết tổng thể công tác tuần tra rừng vi phạm lâm luật, quan điểm trình thực CM-PFES, cần thiết khả nhân rộng nó, hài lòng ý định việc tiếp tục hoạt động sau kết thúc dự án Các giải pháp cải thiện CM-PFES tìm hiểu để giúp đưa khuyến nghị Hai mươi bốn (24) cán chủ chốt người hiểu biết từ quan nhà nước khác (chủ rừng, Sở NN&PTNT, quyền xã, Phịng NN&PTNT huyện…) số lượng thành viên hai nhóm chi trả DVMTR tham gia khảo sát Kết phân tích thông tin sau: - 87,5% số người tham gia đồng ý công tác tuần tra lực lượng kiểm lâm/BVR có liên quan cải thiện Đối với công việc tổ QLBVR hợp tác, số 91,3% Liên quan đến kết này, 79,2% nhận thấy việc kiểm soát vi phạm lâm luật (lấn chiếm, khai thác săn bắn) khu rừng QLHT tốt khu vực tương tự hoạt động - 82,6% người tham gia cho đóng góp thời gian, việc giám sát, theo dõi cung cấp thông tin phản hồi tổ chức liên quan trình lập kế hoạch thực QLHT tốt Đối với phối hợp bên, số có thấp chút 78,3% - Tất người tham gia khảo sát cho việc phát triển CM-PFES cần thiết, 73,9% cho cần thiết 14 - 95,3% số người khảo sát đồng ý phát triển CM-PFES thực Tuy nhiên, 66,7% số hoạt động cần cải thiện để dễ nhân rộng bao gồm hoạt động xây dựng Biên ghi nhớ hoạt động thử nghiệm Tập huấn sử dụng công nghệ cao cho tuần tra rừng - Trên 90% người tham gia hài lòng với hoạt động CM-PFES triển khai, số lại chưa hài lòng nhiều nguyên nhân Trong số hoạt động, người mong muốn đẩy mạnh việc áp dụng phương pháp tuần tra hiệu (13,6%), sau tập huấn sử dụng công nghệ cao (12,3%) - 90,5% cán khảo sát người cung cấp thông tin muốn tiếp tục hoạt động CM-PFES sau kết thúc dự án số cộng đồng tổ QLBVR 87,5% Hình tóm tắt kết thu thập thơng tin Mong muốn tiếp tục hoạt động Cải thiện tuần tra lực lượng KL/BVR 100 80 Cải thiện tuần tra tổ QLBVR 60 40 Sự hài lịng 20 Kiểm sốt vi phạm Đóng góp bên liên quan Tính khả thi Sự cần thiết CM-PFES Phối hợp bên liên quan 5.4 Đánh giá cuối Hiệu quả, Hiệu suất, Tác động tính Bền vững hoạt động CM-PFEs Kết hoạt động CM-PFES giai đoạn đánh giá theo quan điểm Hiệu (effectiveness), Hiệu suất (efficiency), Tác động (impact) Bền vững (sustainability) sau 15 5.4.1 Hiệu Các hoạt động CM-PFES thực nhằm mục đích góp phần tăng cường bảo tồn KDTSQTG Lang Biang thông qua việc cải thiện hiệu tuần tra chi trả DVMTR, giúp giảm vi phạm lâm luật vùng rừng QLHT Các phương pháp / công cụ để nâng cao hiệu tuần tra bảo vệ rừng bao gồm việc xếp lại tổ QLBVR, phân định ranh giới khu rừng QLHT giám sát rừng máy bay không người lái xây dựng thực thành công với kết khả quan, góp phần bảo tồn rừng hiệu sau kết thúc dự án Thực tế, ý kiến quan điểm người tham gia hoạt động CM-PFES bao gồm cán kiểm lâm liên quan, người dân cán quyền cho thấy cơng tác tuần tra rừng cải thiện trình bày Do đó, hiệu hoạt động CM-PFES đánh giá cao 5.4.2 Hiệu suất Các hoạt động CM-PFES, đánh giá có hiệu cơng tác bảo tồn, nhìn chung khơng địi hỏi đầu vào tài lớn chúng tập trung vào việc cải thiện tuần tra chi trả DVMTR áp dụng Và mơ hình CM-PFES tận dụng chương trình chi trả DVMTR chế chia sẻ lợi ích (BSM), thực rộng rãi KDTSQTG Lang Biang Vì vậy, đầu vào tài thêm vào cho BSM không cần nữa, giúp cho hiệu suất mơ hình cao Trong hoạt động CM-PFES, hoạt động cần đầu vào tài tương đối cao hoạt động khác giám sát máy bay không người lái Tuy vậy, việc giám sát máy bay không người lái hiệu để phát sớm hành vi lấn chiếm rừng hành vi vi phạm lâm luật khác, giúp việc giám sát rừng hiệu hiệu suất, giảm khối lượng công việc cho lực lượng kiểm lâm/bảo vệ rừng thành viên nhóm chi trả DVMTR Hơn nữa, hoạt động CM-PFES với đầu vào tài nhiều so với hoạt động mơ hình QLHT dự án trước (2010 - 2013) rõ ràng đáp ứng tốt yêu cầu JICA giảm chi phí phát triển mơ hình QLHT Do đó, hiệu suất hoạt động CM-PFES đánh giá cao 5.4.3 Tác động Các hoạt động CM-PFES tiến hành khu vực giới hạn (rừng CM) nhằm tạo mơ hình QLHT phù hợp để nhân rộng sau dự án kết thúc nhằm phổ biến mơ hình QLHT, tác động mơ hình hạn chế Tuy nhiên, số hoạt động có tác động tốt Thứ nhất, việc giám sát máy bay không người lái công cụ hữu hiệu để phát hành vi vi phạm lâm luật bao gồm lấn chiếm rừng dùng để đánh giá kết hợp đồng chi trả DVMTR với người dân địa phương Hơn nữa, số VQG VQG Phong Nha Kẻ Bàng dự án cung cấp thông tin giới thiệu hệ thống giám sát máy bay không người lái theo yêu cầu họ Thứ hai, họp tập huấn CM-PFES phần nâng cao nhận thức trách nhiệm hộ gia đình, cộng đồng cán có liên quan Mặc dù hoạt động CM-PFES kỳ vọng có tiềm tác động cao, tác động thực tế đánh giá mức trung bình 16 5.4.4 Tính bền vững Tính bền vững hoạt động CM-PFES phụ thuộc trước hết vào ý định quan điểm chủ rừng quan ban ngành cấp tỉnh có liên quan Về vấn đề này, quan điểm cán người tham gia vào hoạt động QLHT mô hình cung cấp ý tưởng cho tổ chức liên quan, là: 95% người khảo sát xem hoạt động CM-PFES thực được, 90% hài lòng với hoạt động 90% bày tỏ ý định tiếp tục hoạt động sau kết thúc dự án Thứ hai, hoạt động CM-PFES khơng địi hỏi nhiều chi phí Thứ ba, điều kiện tiên cho tính bền vững hoạt động QLHT sớm bảo đảm thông qua việc dự thảo văn sách hướng dẫn hoạt động CM-PFES hiệu để nhân rộng sau kết thúc dự án đề xuất họp KDTSQTG Lang Biang lần thứ để UBND tỉnh xem xét phê duyệt Do đó, tính bền vững đánh giá cao Một số vấn đề tồn tại, học, giải pháp tiềm Một số tồn tại, học kinh nghiệm giải pháp nhân rộng sau kết thúc dự án sau: i Một vấn đề lớn tham gia thụ động bên liên quan Làm để tăng cường tham gia tích cực cán xã, kiểm lâm người dân thôn vấn đề khó Ngun nhân chủ yếu cịn thiếu động lực khuyến khích quy định bắt buộc để thực hoạt động dự án giới thiệu Khơng có chế pháp lý nhà nước hướng dẫn khuyến khích cán nhà nước hỗ trợ QLHT rừng lâm nghiệp xã hội nói chung Trước tình hình trên, văn sách (PDM 3-2-14) để nhân rộng hoạt động CM-PFES sau kết thúc dự án cần phải sở pháp lý BQL KDTSQ Lang Biang thông qua trước trình cho UBND tỉnh phê duyệt ii Sự phối hợp hợp tác bên yếu bối cảnh cán chịu trách nhiệm trước cấp phối hợp theo chiều ngang cấp thiếu Trong bối cảnh này, Diễn đàn QLHT (CMP) dự án SNRM thiết lập công cụ hiệu để phát triển / thực hoạt động hợp tác (theo chiều ngang) bên liên quan Diễn đàn nơi để bên thảo luận giải vấn đề địa phương nên sử dụng để phát triển Thỏa thuận QLHT từ đầu để bên liên quan cam kết đầy đủ vào Thỏa thuận với vai trò trách nhiệm iii Việc phát triển mơ hình CM-PFES nhằm vào nguyên nhân trực tiếp gây rừng suy thối rừng (ví dụ lấn chiếm rừng để lấy đất canh tác); đó, nguyên nhân gián tiếp liên quan đến sách, quy hoạch sử dụng đất, nghèo đói, v.v khơng thể xử lý cách tiếp cận trực tiếp địa bàn Chúng kiến nghị vấn đề nên thảo luận họp BQL KDTSQTG Lang Biang dựa kết thảo luận, khuyến nghị nên trình cho UBND tỉnh để có hành động khả thi iv Cách tiếp cận bảo vệ rừng (sử dụng GPS, biểu mẫu, tuyến đường tuần tra ghi chép kết quả, sử dụng ổ đĩa đám mây để trao đổi thông tin) thực tốt vài tháng Việc giảm, dừng hoạt động nhóm thiếu động lực khuyến khích, tính tự giác yếu người tham gia, đặc biệt thiếu ràng buộc pháp lý giám sát lãnh đạo chủ rừng 17 v Việc xử phạt vi phạm tuần tra BVR không đủ sức răn đe Theo quy định, tổ QLBVR bị khấu trừ số tiền chi trả DVMTR tương đương với diện tích lô rừng bị thiệt hại9 Số tiền thường nhỏ chia cho thành viên tổ QLBVR; đó, khác biệt khơng đáng kể Nói cách khác, tuần tra chất lượng thấp khơng ảnh hưởng đến lợi ích người liên quan vi Lợi ích yếu tố định thành cơng việc phát triển mơ hình QLHT Hiện nay, chi trả DVMTR lợi ích đáng kể người dân địa phương Tuy nhiên, việc chi trả DVMTR áp dụng cho hầu hết hộ DTTS nghèo gần bình đẳng họ tham gia tuần tra hay không mức độ đóng góp họ vào việc bảo vệ vùng rừng mục tiêu Do đó, lợi ích chi trả DVMTR khơng đóng vai trị động lực thực cho nỗ lực bảo vệ rừng Hơn nữa, chi trả DVMTR thực diện tích thành rừng Rừng non diện tích rừng tái sinh khơng chi trả hệ sinh thái có vai trị việc bảo vệ tốt lưu vực Ngồi ra, diện tích khơng chi trả DVMTR, người dân có xu hướng coi chúng đối tượng để khai thác lấn chiếm bảo vệ Vì khơng tính diện tích chi trả, việc lấn chiếm nguyên tắc không bị trừ tiền chi trả DVMTR vii Việc thành lập Tổ QLBVR dựa khu vực canh tác truyền thống hiệu áp dụng Do người dân hiểu biết rõ khu rừng xung quanh khu vực canh tác phần xem khu rừng họ nên việc bảo vệ rừng có hiệu Tuy nhiên, số trường hợp, việc thành lập Tổ QLBVR gặp số khó khăn liên quan thủ tục hành chính, quan tâm người dân thấp thực tế thiếu rừng để khoán bảo vệ cho tất hộ canh tác khu vực Trong trường hợp này, việc bầu chọn người tham gia cần thiết viii Việc chia sẻ thông tin sở liệu tuần tra khơng hồn thành u cầu vào thời điểm thực Một hệ thống minh bạch chia sẻ thời gian thực cho nhiều bên liên quan khơng bên ủng hộ thiếu chế pháp lý hỗ trợ vấn đề trách nhiệm giải trình Lịng tin bên liên quan hạn chế, vai trò chồng chéo, xung đột lợi ích coi nguyên nhân Để tránh hạn chế này, diễn đàn đa bên có hiệu Chúng tơi đề xuất sử dụng Diễn đàn QLHT để xử lý vấn đề sinh cho thấy số kết ban đầu thiết thực đầy hứa hẹn ix Trồng ranh giới phần gói hoạt động CM-PFES cơng nhận có hiệu việc bảo vệ rừng vùng DTTS Người DTTS thường nhớ nguồn gốc loại trồng đất họ, trồng ranh giới đóng vai trị tốt Hơn nữa, trồng ranh giới cung cấp động lực cho nông dân góp phầng tăng chia sẻ lợi ích từ rừng Tuy vậy, nên tránh việc trồng ranh giới đất RĐD quy định RĐD Điều quan trọng phải có đủ nhân lực, ngân sách để chăm sóc bảo vệ vài năm Cũng cần lưu ý loài/giống phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu địa phương nên lựa chọn Kết luận kiến nghị Việc thử nghiệm hoạt động CM-PFES bối cảnh thực tế với tham gia bên liên quan khác tạo kết học kinh nghiệm có giá trị CM-PFES giới thiệu cách tiếp cận ý tưởng tiềm cho quan chức người dân địa phương việc hợp tác Định mức chi trả DVMTR Lâm Đồng vào khoảng 600.000 đồng/ha/năm 18 bảo vệ rừng nâng cao hiệu sinh kế họ Các thử nghiệm CM-PFES chứng minh tính hiệu khả ứng dụng bảo vệ rừng Mặc dù vậy, việc thực CM-PFES cho thấy số hạn chế cần khắc phục Dưới số khuyến nghị giúp mơ hình PFES-CM mạnh hỗ trợ nhân rộng mơ hình tỉnh Lâm Đồng Trong bối cảnh quốc gia thiếu chế pháp lý để hỗ trợ cán tham gia vào mơ hình QLHT lâm nghiệp xã hội nói chung, việc thể chế hóa đưa cách tiếp cận CM-PFES trở thành yêu cầu cấp địa phương lựa chọn tốt nhân rộng mơ hình Điều đảm bảo tham gia tích cực bên liên quan tất cấp mơ hình QLHT Đồng thời, chúng tơi khuyến nghị chủ rừng cấp quyền liên quan nên hợp tác phát triển chế để tăng cường giám sát cán thực thi hoạt động QLHT Kết đánh giá CM-PFES cho thấy việc bên liên quan tăng cường giám sát, theo dõi trao đổi thông tin kỳ vọng nâng cao hiệu QLHT Thật vậy, không nên tiến hành hoạt động CM-PFES mà khơng có cam kết trách nhiệm đạo, giám sát lãnh đạo chủ rừng quyền địa phương Cần đảm bảo lợi ích cho người dân cán có liên quan Trong tình hình nay, chi trả DVMTR nguồn đầy hứa hẹn Về vấn đề này, cần có số quy định cấp tỉnh để chủ rừng sử dụng nguồn tiền chi trả cách linh hoạt để họ tăng chi trả cho việc tuần tra bảo vệ điểm nóng thực chi trả dựa kết Để tăng lợi ích cho người dân địa phương, chi trả DVMTR không nên bao gồm rừng trưởng thành mà nên gồm đất rừng từ nguồn thu dịch vụ mở rộng10 Điều sớm thực Sở NN&PTNT Lâm Đồng thiết lập đồ chi trả DVMTR áp dụng hệ số K cho rừng tỉnh (theo Thông tư 22/2017 / BNN-PTNT11) Diễn đàn QLHT (CMP) công cụ quan trọng để thực quyền sở hữu QLHT bên liên quan giải vấn đề địa phương diễn trình thực CM-PFES Vì vậy, BQL KDTSQTG Lang Biang cần quan tâm đến việc triển khai CMP Các hoạt động CM-PFES cần lựa chọn áp dụng phù hợp với phong tục người DTTS K’ho đa số người DTTS trì nếp sống họ Các biện pháp chế tài nghiêm khắc chấm dứt hợp đồng chi trả DVMTR nên áp dụng trường hợp gây MR&STR thay khấu trừ tiền chi trả DVMTR dựa diện tích rừng bị Cần tiếp tục phát triển mơ hình CM-PFES Thỏa thuận QLHT nói chung Các hoạt động CM-PFES có tiềm dự án thực nhiều hỗ trợ ban đầu tạo tảng tốt cho mơ hình CM-PFES, đánh giá cuối cho thấy người dân cán địa phương ủng hộ việc tiếp tục Ở cấp tỉnh, định hướng UBND tỉnh việc sử dụng đất lâm nghiệp canh tác nông nghiệp tạo môi trường thuận lợi để bên liên quan làm việc với người dân địa phương đất canh tác 10 Các nguồn tài cho CTDVMTR tỉnh nên mở rộng dịch vụ khác ngồi thủy điện du lịch, cơng nghiệp sử dụng nước ngầm, v.v 11 Thông tư 22/2017/TT-BNNPTNT hướng dẫn chi tiết thu/chi trả quỹ DVMTR 19 truyền thống họ12 Để xúc tiến điều này, việc thành lập hợp tác xã cộng đồng doanh nghiệp cộng đồng giúp người dân phát triển loại trồng sinh lợi, bền vững để trì sinh kế họ từ phát triển chuỗi cung ứng đồng thời đảm việc bảo bảo vệ rừng Các chủ thể cộng đồng pháp nhân theo pháp luật hành coi giải pháp để giải tình trạng bất cập địa vị pháp lý cộng đồng Các doanh nghiệp/hợp tác xã cộng đồng đóng vai trị thiết chế hợp pháp đáng tin cậy không để hợp tác kinh doanh huy động nguồn lực từ nhà nước tổ chức quan tâm nhằm phát triển cộng đồng mà để củng cố thiết chế cộng đồng Mơ hình CM-PFES số hoạt động giám sát máy bay không người lái nên chia sẻ với Bộ NN &PTNT Bộ TNMT để phổ biến cho chủ rừng BQL khu bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 12 UBND tỉnh Lâm Đồng hoàn thiện Đề án “Ngăn chặn tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp, khơi phục phát triển rừng bền vững giai đoạn 2020 - 2025 định hướng đến năm 2030” 20 Tài liệu tham khảo Borrini-Feyerabend, G et al 2007 Sharing power A Global Guide to Collaborative Management of Natural Resources Earthscan, UK COPE 2016 Báo cáo Kinh tế Xã Hội (Tài Chính) thôn Mục tiêu Dự án JICA-SNRM, Dà Lạt, Lâm Đồng FAO 2016 Forty-years of Community-based forestry Nguyễn Bá Ngãi 2020 Rừng cộng đồng Việt Nam sau 15 năm (2004-2020): Những Vấn đề Kiến nghị Chính sách cho Giai đoạn tới Hội thảo Tương lai rừng cộng đồng Việt Nam: Định hình Kiến nghị Chính sách Pannature, Hà Nội Nguyễn Quang Tân et al, 2017 Giao rừng cho cộng Đồng quản lý rừng cộng Đồng: Rà sốt việc thực Dóng góp Diều chỉnh Dự thảo Luật Bảo vệ Phát triển Rừng Dự thảo báo cáo SDC, MRLG, RECOFTC Swan 2010 Co-management: Concepts and Practices in Vietnam In Spelchan et al “Co management/Shared governance of natural resources and protected areas in Vietnam” GIZ 2744 Phan T Giang, Lê Q Minh, 2016 Rà soát Đồng Quản lý mơ hình Hợp tác Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng SNRM-JICA 21 Phụ lục Một số sở pháp lý cho tham gia bên liên quan nhà nước Luật, sách (theo thứ tự thời gian) Quyết định số 327/CT ngày 15 tháng năm 1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Nghị định 02-CP ngày 15/01/1994 Nghị định 01-CP ngày 04 tháng năm 1995 Quyết định 661/1998/QĐ-TTg Nghị định 163/1999/NĐ-CP Quyết định 08/2001/QĐ-TTg Quyết định 178/2001/QĐ-TTg Luật đất đai (2003, 2013) Luật du lịch (2005) Bộ luật dân (2005) Nghị định 135/2005/NĐ-CP Quyết định 304/2005/QĐ-TTg Quyết định 106/2006/QĐ-BNN ngày 27/11/2006 Nghị định 151/2007/NĐ-CP Thông tư 38/2007/TT-BNN Thông tư 70/2007/TT-BNN Quyết định 104/2007/QĐ-BNN ngày 27/12/2007 Nội dung quan tâm Về số chủ trương, sách sử dụng đất trống, đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt nước Được ban hành góp phần cải thiện đời sống người dân sống phụ thuộc vào rừng tăng độ che phủ rừng đề cập đến giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài cho mục đích lâm nghiệp Giao khốn đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Về mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng (Chương trình triệu rừng) Thay nghị định 02-CP quy định việc giao cho thuê đất lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài cho mục đích lâm nghiệp Ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao,được th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp Cộng đồng tiếp tục công nhận “người giao công nhận quyền sử dụng đất”, khái niệm cộng đồng mở rộng Hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, sách hỗ trợ đồng quản lý rừng Về tham gia nhóm hộ, tổ hợp tác pháp nhân Về việc giao khoán đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh Thí điểm giao rừng, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng thôn, buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Tây Nguyên Ban hành “Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn” làm rõ định nghĩa rừng cộng đồng hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng cho thôn Nghị định hỗ trợ thành lập hợp tác xã, tổ chức dựa vào cộng đồng Bộ NN&PTNT hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn Xây dựng tổ chức thực quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng thể chế hóa tồn quốc Ban hành quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên hỗ trợ quy định phát triển du lịch quản lý rừng, thúc đẩy tham gia hưởng lợi 22 cộng đồng từ hoạt động du lịch sinh thái rừng đặc dụng Công văn 1326/CV-LNCĐ ngày Hướng dẫn lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn 07/9/2007 Cục Lâm nghiệp Nghị định 117/2010/NĐ-CP Tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Chỉ rõ phạm vi, giới hạn để BQL khu rừng đặc dụng hợp tác với bên liên quan phát triển du lịch sinh thái để bảo đảm sử dụng bền vững tài nguyên Nghị định 99/2010/NĐ-CP Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Thông tư 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/05/2011 Quyết định 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Quyết định 126/2012/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Quyết định 24/2012/QĐ-TTg QĐ 17/2015/QĐ-TTg Nghị định 75/2015/NĐ-CP Nghị định 147/2016/NĐ-CP Luật lâm nghiệp 2017 Nghị định 156/2018/NĐ-CP Nghị định 35/2019/NĐ-CP Hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản gỗ Ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng Cho phép thực thí điểm chế chia sẻ lợi ích số Vườn quốc gia VQG Xuân Thủy (Nam Định), Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) sau mở rộng thí điểm cho VQG Hoàng Liên (Lào Cai) Yêu cầu khai thác bền vững nghị định 126/2012/NĐ-CP khó thực Chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 khuyến khích phát triển hoạt động dịch vụ môi trường rừng, kinh doanh du lịch sinh thái rừng đặc dụng, hỗ trợ đầu tư tạo chế hưởng lợi cho thành phần kinh tế, cộng đồng dân cư thơn vùng đệm Trong đó, hỗ trợ đầu tư cho cộng đồng để đồng quản lý rừng đặc dụng với mức 40 triệu đồng/thôn, bản/năm Tháng 9/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định khai thác lâm sản rừng phòng hộ thay cho quy định liên quan đến khai thác rừng phòng hộ QĐ 186/2006/QĐ-TTg (Điều 14,15,16) quy định UBND xã có trách nhiệm: hướng dẫn cộng đồng dân cư thôn xây dựng thực quy ước quản lý, bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ địa phương (trên phạm vi thơn) Về chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020 Hỗ trợ giúp cho hộ gia đình ký hợp đồng nhận lợi ích tốt từ PFES Sửa đổi số nội dung Nghị định 99/2010/NĐ-CP Xác định cộng đồng chủ rừng, có quy định cư dân sống RĐD không thuộc đất quy hoạch RĐD, có nội dung chế biến thương mại lâm sản Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp 23

Ngày đăng: 04/01/2023, 13:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan