45 Văn kiện Đại hội IV (1976 ), Tlđd.
38 Từ năm 1976, Đảng và Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh khai thác các nguồn lợi Từ năm 1976, Đảng và Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh khai thác các nguồn lợi hải sản. Trong đó, cá biển là nguồn lợi thủy sản chính, đóng vai trị quan trọng trong việc bảo đảm và cải thiện sinh kế cho cộng đồng dân cư sống ở các vùng nông thôn ven biển và hải đảo. “Triển khai mạnh việc tìm kiếm, thăm dị dầu mỏ và khí đốt trên đất liền và ngoài biển; tạo điều kiện xây dựng nhanh cơng nghiệp dầu khí. Khẩn trương chuẩn bị để sớm khởi công xây dựng cơ sở lọc dầu và chế biến dầu”47.
Xuất phát từ mục tiêu bảo vệ chủ quyền biển đảo, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Việt Nam “Ra sức củng cố và tăng cường tình đồn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác giữa nước ta với tất cả các nước xã hội chủ nghĩa anh em” đặc biệt là đối với Liên Xô “trên nguyên tắc hồn tồn bình đẳng, tơn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ”; “giành lại quyền làm chủ vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên của mình và thiết lập một trật tự kinh tế quốc tế mới trên cơ sở tôn trọng chủ quyền dân tộc”48, góp phần tích cực vào sự nghiệp giữ gìn và củng cố hồ bình trên thế giới.
Từ đầu những năm tám mươi của thế kỷ XX, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới. Đó là những năm khơi phục, cải tạo và phát triển kinh tế, cải tạo và phát triển văn hoá dưới ánh sáng của đường lối Đại hội lần thứ IV của Đảng; là thời kỳ chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và đấu tranh chống kẻ thù mới. Chính sách quản lý và khai thác biển đảo Việt Nam luôn gắn chặt với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, thường xuyên cảnh giác đối với âm mưu và hành động chiến tranh của các thế lực đế quốc hiếu chiến, “động viên những cố gắng cao nhất của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta kiên quyết đánh thắng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch, đồng thời bảo đảm cho đất nước ln ln sẵn sàng, có đủ sức mạnh đánh thắng kẻ thù trong bất cứ tình huống nào”49. Những hoạt động quản lý - khai thác và bảo vệ chủ
quyền biển đảo thực hiện theo phương châm “Kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế theo một phương hướng cơ bản, lâu dài, đồng thời có dự kiến trước để kịp điều chỉnh cho phù hợp khi xảy ra biến động bảo đảm đánh thắng quân thù. Phải lập kế hoạch động viên nền kinh tế quốc dân sẵn sàng chống chiến tranh xâm lược”50.
Những năm tám mươi của thế kỷ XX là thời kỳ đất nước ta phải đối mặt với hàng loạt thách thức nghiêm trọng. Tình hình kinh tế và xã hội đang diễn ra “những vấn đề
47Văn kiện Đại hội IV (1976), Tlđd.
48Văn kiện Đại hội IV (1976), Tlđd.
49Văn kiện Đại hội V (1982), http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/