28 Cơng nghiệp dầu khí của Việt Nam chủ yếu tập trung ở Đông Nam Bộ. Từ sau Cơng nghiệp dầu khí của Việt Nam chủ yếu tập trung ở Đông Nam Bộ. Từ sau khi miền Nam được hồn tồn giải phóng (năm 1975) Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có một chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí mà địa bàn quan trọng để tiến hành thăm dị, khai thác chính là Đơng Nam Bộ. Tháng 8-1977, Cơng ty Dầu- Khí quốc gia Việt Nam (Petro Vietnam) được thành lập. Chỉ sau mấy tháng, Petro Vietnam ký hợp đồng thăm dị dầu khí với các cơng ty: Denimex (CHLB Đức), Agip (Italia), Bow Valley (Canada).
Ngày 26-6-1985 tàu khoan di động M. Mirchink đã tìm thấy dịng dầu cơng nghiệp ở mỏ Bạch Hổ. Đây là một sự kiện nổi bật trong lịch sử ngành dầu khí Việt Nam, có sự đóng góp lớn lao của công nhân, viên chức và nhân dân Vũng Tàu. Tiếp theo đó, nhịp độ triển khai xây dựng các giàn khoan cố định trên vùng mỏ Bạch Hổ ngày càng khẩn trương. Công việc khai thác dầu được tiến hành năm 1987 với 7 giếng khoan hoạt động ngày đêm. Cuối năm 1987: 280.355 tấn dầu thô được khai thác trên thềm lục địa Việt Nam.
Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đã có đóng góp lớn cho sự phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam. Văn bản pháp lý làm nền tảng cho sự ra đời của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro là Hiệp định Liên Chính phủ Việt Nam – Liên Xô về việc thành lập Xí nghiệp Liên doanh, được hai Phía Việt Nam và Liên Xô ký kết tại Matxcơva ngày 19-6-1981 và sau đó là Nghị định thư được đại diện hai chính phủ ký tại Vũng Tàu ngày 25-10-1985 để triển khai Hiệp định khung về hợp tác tiến hành thăm dò địa chất và khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam Việt Nam.
Các hiệp định thăm dò và khai thác dầu khí được ký kết trong thời kỳ này diễn ra trong bối cảnh hai nước – Liên Xô và Việt Nam – đang thực hiện quản lý kinh tế theo cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp. Đây cũng là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam nói chung, ở Đơng Nam Bộ nói riêng, đang trong giai đoạn cực kỳ khó khăn do vừa trải qua cuộc chiến chống ngoại xâm kéo dài trên 30 năm, lại phải đương đầu với những khó khăn mới như chiến tranh biên giới, cấm vận của Chính phủ Mỹ và sự phá hoại của các thế lực thù địch bên ngoài khác; đồng thời phải giải quyết các tồn tại về kinh tế - xã hội do nóng vội trong việc thực hiện một số chủ trương về phát triển kinh tế. Do vậy, Hiệp định năm 1981 được ký kết với các nội dung mang tính bao cấp đối với Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro; đồng thời Hiệp định cũng có một số điều khoản bất lợi cho Việt
29 Nam, với tư cách là quốc gia có tài nguyên dầu khí. Hiệp định này, ở nhiều vấn đề cơ Nam, với tư cách là quốc gia có tài nguyên dầu khí. Hiệp định này, ở nhiều vấn đề cơ bản, trái với thông lệ quốc tế về hợp tác dầu khí41.
Tình hình trên làm cho hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí trên vùng biển đảo Đông Nam Bộ, ảnh hưởng trực tiếp đến một số hoạt động quản lý và khai thác biển đảo ở khu vực này. Một số quyền lợi của địa phương chưa được quan tâm thỏa đáng như khơng những khơng có quyền lợi gì mà trái lại phải có nghĩa vụ cấp đất và bảo vệ các cơng trình trên bờ, ngồi biển (các Điều 1, 2, 14 và 15 - Hiệp định năm 1981). Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đứng trên địa bàn thành phố Vũng Tàu được hưởng mọi điều kiện bao cấp của xí nghiệp quốc doanh Việt Nam, song khơng hề bị ràng buộc phải làm bất cứ nghĩa vụ nào với Nhà nước Việt Nam (Điều 3 - Hiệp định năm 1981). Hiệp định năm 1981 cho phép Xí nghiệp Liên doanh được miễn mọi thứ thuế trực thu và gián thu, khơng phải làm bất cứ nghĩa vụ gì đối với Nhà nước Việt Nam (Điều 20) do đó mặc dù là một xí nghiệp lớn nhưng Liên doanh Vietsovpetro không đem lại một lợi ích thiết thực nào cho địa phương, thậm chí nếu đơn vị giải thể, tài sản (kể cả bất động sản) có quyền bán cho cả người thứ ba (Điều 26). Đây là một đơn vị tổ chức bộ máy rất cồng kềnh, cơ chế hoạt động bao cấp, không quan tâm và không chịu trách nhiệm đến sản phẩm cuối cùng.
Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro trở thành một mơ hình liên doanh có hiệu quả, nhất là thành tựu khai thác dầu thô ở tầng móng mỏ Bạch Hổ đã thúc đẩy và hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực dầu khí ở Việt Nam và một số nghành kinh tế - dịch vụ ở Đông Nam Bộ. Q trình hình thành và phát triển ngành dầu khí ở Đơng Nam Bộ gắn liền với sự xuất hiện và trưởng thành của Xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt - Xô.
Sự ra đời của ngành dầu khí ở địa bàn Đơng Nam Bộ nhất là sự xuất hiện của Xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt - Xơ là một bước ngoặt có tính nhảy vọt làm chuyển biến tình hình kinh tế - xã hội. Cơ cấu kinh tế - xã hội đã thay đổi căn bản. Đông Nam Bộ không chỉ là trung tâm du lịch, nghỉ mát với các ngành kinh tế mũi nhọn là nông nghiệp, dịch vụ du lịch, khai thác thủy sản mà còn là trung tâm khai thác dầu khí của Việt Nam và khu vực ASEAN. So với cả nước, Đông Nam Bộ đã trở thành địa bàn tập trung lực lượng công nhân kỹ thuật và phương tiện kỹ thuật hiện đại ở mật độ cao. Mặt khác nơi