1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian

126 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 10,31 MB

Nội dung

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON VŨ THỊ HỒNG NGỌC MỘT SÔ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ – TUỔI TRONG TRỊ CHƠI DÂN GIAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục mầm non Giảng viên hướng dẫn: Th.s Bùi Thị Phương Liên Phú Thọ, 2021 ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Trường Đại học Hùng Vương, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện cho em hoàn thiện bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Bằng lịng trân trọng biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới cô giáo - Th.s Bùi Thị Phương Liên, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học & Mầm non, Trường Đại học Hùng Vương, người bảo tận tình cho em suốt thời gian qua, nhờ có hướng dẫn động viên mà em có kiến thức, kinh nghiệm quý báu tinh thần làm việc để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt, em xin trân thành cảm ơn tập thể cán giáo viên cháu lớp Trái Ngọt 1, Trái Ngọt - Trường Mầm non Đất Việt - Thành phố Việt Trì Tỉnh Phú Thọ nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt công việc thời gian thực nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Trong khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy giáo, giáo tồn thể bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn ! Việt Trì, tháng năm 2021 Sinh viên Vũ Thị Hồng Ngọc iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục cụm từ viết tắt vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn để 1.1.1 Các công trình nghiên cứu giới 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 10 1.2 Cơ sở lý luận việc giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TCDG 12 1.2.1 Một số đặc điểm phát triển trẻ 5-6 tuổi 12 1.2.1.1 Đặc điểm phát triển vận động 12 1.2.1.2 Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi 14 1.2.2 Một số khái niệm 19 1.2.2.1 Khái niệm “Biện pháp” 19 1.2.2.2 Khái niệm “Phát triển” 19 1.2.2.3.Khái niệm “Kĩ năng” 19 1.2.2.4 Khái niệm “Hợp tác” 21 1.2.2.5 Khái niệm “Kĩ hợp tác” 21 1.2.2.6 Khái niệm về“KNHT trẻ mẫu giáo” 22 1.2.3 Một số vấn đề KNHT 22 1.2.3.1 Cấu trúc KNHT trẻ mẫu giáo 22 1.2.3.2 Vai trò KNHT việc giáo dục trẻ mầm non 26 1.2.3.3 Sự phát triển KNHT trẻ 5-6 tuổi 28 1.2.4 Trò chơi dân gian 29 1.2.4.1 Khái niệm “Trò chơi” 29 1.2.4.2 Khái niệm “Trò chơi dân gian” 30 1.2.4.3 Vai trò TCDG việc giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi .33 iv 1.2.5 Phát triển KNHT cho trẻ 5-6 tuổi TCDG 34 1.2.5.1 Tầm quan trọng việc rèn KNHT cho trẻ 5-6 tuổi 34 1.2.5.2 Ý nghĩa TCDG phát triển KNHT cho trẻ 5-6 tuổi 35 1.2.5.3 Biểu KNHT trẻ 5-6 tuổi TCDG… 35 1.2.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn KNHT cho trẻ…… 36 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 43 2.1 Đặc điểm tình hình Trường mầm non 43 2.1.1 Về sở vật chất trường mầm non 43 2.1.2 Về đội ngũ GV 43 2.1.3 Về học sinh chất lượng đào tạo 44 2.2 Nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu thực trạng 44 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.2 Quy trình tổ chức nghiên cứu thực trạng giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi TCDG 46 2.3 Tiêu chí thang đánh giá 49 2.3.1 Tiêu chí đánh giá 49 2.3.2 Thang đánh giá 49 2.3.3.Phân tích kết nghiên cứu thực trạng giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi TCDG 50 2.3.3.1.Thực trạng nhận thức GVMN biện pháp giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi TCDG 50 2.3.3.2 Các nội dung giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TCDG Trường Mầm non Đất Việt – TP Việt Trì, Phát triển KNHT cho trẻ 5-6 tuổi TCDG tiến hành với nội dung phát triển nhận thức giáo dục thái độ, tình cảm trẻ 53 v 2.3.3.3 Kết mức độ biểu trẻ KNHT cho trẻ 5-6 tuổi TCDG 58 2.3.3.4 Những điều khó khăn tổ chức giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi TCDG 59 2.4 Nguyên nhân thực trạng 61 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 61 2.4.2 Nguyên nhân khách quan 61 Tiểu kết chương 62 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ - TUỔI TRONG TRÒ CHƠI DÂN GIAN 63 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp phát triển KNHT cho trẻ - tuổi 63 3.1.1 Các quan điểm sở 63 3.1.1.1.Quan điểm tiếp cận tích hợp q trình chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non 63 3.1.1.2 Quan điểm tiếp cận HĐ 64 3.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển KNHT cho trẻ - tuổi 65 3.2.1 Sử dụng biện pháp giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi TCDG 66 3.3 Đề xuất số biện pháp phát triển KNHT trẻ 5-6 tuổi TCDG 67 3.3.1 Biện pháp 1: Tạo mơi trường chơi hấp dẫn, kích thích trẻ tích cực tham gia chơi TCDG nhằm phát triển KNHT 67 3.3.2 Biện pháp 2: Biện pháp dùng lời tổ hướng dẫn TCDG 69 3.3.3 Biện pháp 3: Biện pháp hướng dẫn trẻ giải mâu thuẫn, xung đột 70 3.3.4 Biện pháp 4: Biện pháp tạo môi trường chơi an toàn, nề nếp, vi thân thiện cho trẻ 5-6 tuổi TCDG 71 3.3.5 Biện pháp 5: Biện pháp GV chơi với trẻ, làm gương, khuyến khích, khen thưởng 72 3.3.6 Biện pháp 6: Biện pháp khuyến khích, phối hợp với gia đình cho trẻ chơi TCDG với người thân bạn bè nhà 74 3.4 Yêu cầu khai thác nội dung phát triển KNHT 75 3.5 Thực nghiệm sư phạm số biện pháp phát triển KNHT cho trẻ 5-6 tuổi TCDG 76 3.5.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.5.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 76 3.5.3 Nội dung thực nghiệm 77 3.5.4 Phương pháp thực nghiệm 77 3.5.5 Tiến hành thực nghiệm 77 3.5.6 Kết thực nghiệm 78 3.5.6.1 So sánh mức độ biểu KNHT trẻ TCDG trước thực nghiệm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 78 3.5.6.2 Kết nghiên cứu sau thực nghiệm 81 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng biểu Trang 2.1 Bảng tiêu trí đánh giá 49 2.2 Bảng thang đánh giá 50 Bảng 2.3 Thực trạng đánh giá mức độ cần thiết việc giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi TCDG 50 Bảng 2.4 Vai trò KNHT trẻ 5-6 tuổi TCDG 51 Bảng 2.5 Mức độ thực nội dung phát triển KNHT cho trẻ 5-6 tuổi TCDG Trường Mầm non Đất Việt, TP 54 Việt Trì Bảng 2.6 Thực trạng biểu KNHT trẻ TCDG 54 Bảng 2.7 Thực trạng việc tạo điều kiện thời gian tổ chức giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi TCDG 57 Bảng 2.8 Thực trạng mức độ biểu trẻ KNHT cho trẻ 5-6 tuổi TCDG 58 Bảng 2.9 Những điều khó khăn tổ chức giáo dục KNHT 59 cho trẻ 5-6 tuổi TCDG 10 Bảng 3.1 Tiêu chí chọn TCDG cho trẻ 5-6 tuổi 66 11 Bảng 3.2 So sánh mức độ biểu KNHT trẻ TCDG trước thực nghiệm nhóm đối chứng nhóm thực 79 nghiệm (tính theo %) 12 Bảng 3.3 So sánh mức độ biểu KNHT nhóm đối 81 chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 13 Bảng 3.4 Mức độ biểu KNHT nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm tính theo tiêu chí 83 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ biểu KNHT trẻ TCDG trước thực nghiệm nhóm đối chứng nhóm thực Trang 80 nghiệm (tính theo tiêu chí) Biểu đồ 3.2 Mức độ biểu KNHT nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm tính theo tiêu chí 87 ix DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non KN Kĩ KNHT Kĩ hợp tác TCDG Trò chơi dân gian PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: GDMN cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Vấn đề mà GDMN hướng tới “giúp trẻ phát triển mặt như: Thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học tiếp theo.[1]” Chính cấp học có vai trò quan trọng giáo dục quan tâm Hiện GDMN đặt mục tiêu trú trọng dạy trẻ KN Nhưng thực tế KN trẻ chưa đạt với mục tiêu, có KNHT KNHT có vai trò quan trọng phát triển người nói chung trẻ em nói riêng Đối với trẻ em, KNHT điều kiện quan trọng để hình thành phát triển tồn diện nhân cách, trí tuệ, tình cảm, ý chí, ngơn ngữ Để đáp ứng xu hướng phát triển thời đại, mục tiêu GDMN nhấn mạnh vào việc hình thành cho trẻ giá trị, KN sống cần thiết cho trẻ như: tự tin, mạnh dạn, tự lực, linh hoạt, sáng tạo, chia sẻ, hợp tác, nhân ái, hội nhập Hiện giáo dục trẻ 5-6 tuổi giai đoạn quan trọng chuẩn bị tiền đề cho việc học tập sau Trẻ cần trang bị lực, KN cần thiết Việc giáo dục KNHT cho trẻ nhiệm vụ mà ngành GDMN hướng đến Có nhiều phương tiện để giáo dục KNHT cho trẻ TCDG phương tiện Bởi thơng qua TCDG trẻ tiếp xúc với sống xã hội người Việt Nam, giúp trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội văn hóa dân tộc Mặt khác, TCDG mang tính cộng đồng rõ nét, chơi trẻ phải biết hợp tác để thực nhiệm vụ chơi chung Khi tham gia TCDG trẻ phát triển ngơn ngữ có hiệu thơng qua việc ca hát, nhảy múa, thơ, vè, đối đáp, trò chuyện, Các TCDG đa dạng nhiều hình thức khác thu hút trẻ Tạo cho trẻ PHỤ LỤC MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRÒ CHƠI CHI CHI CHÀNH CHÀNH - Luật chơi : Khi đọc đến chữ ập nắm tay vào bắt ngón tay bạn - Cách chơi : Khoảng - trẻ nhóm Một trẻ làm “cái” xoè bàn tay Các trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào lịng bàn tay trẻ làm “cái” Trẻ làm vừa gõ ngón tay, vừa đọc theo nhịp lời hát : Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ để Cấp kế tìm Con chim làm tổ Ù ù ập Đến câu cuối cùng, trẻ làm nắm tay vào để bắt ngón tay bạn Các bạn phải rút nhanh ngón tay khỏi tay bàn tay bạn làm “cái” Ai bị bắt ngón tay x bàn tay cho bạn chơi tiếp TRÒ CHƠI NU NA NU NỐNG - Luật chơi : Từ cuối rơi vào người phải rút nhanh chân lại - Cách chơi : Một nhóm - trẻ ngồi sát thành hàng ngang, chân duỗi thẳng Một trẻ làm “cái” ngồi vừa hát vừa lấy tay đập nhẹ vào chân bạn, tiếng đập tay theo lời : Nu na nu nống Đánh trống phất cờ Mở thi đua Chân gót Gót đỏ hồng hào Kơng bẩn tí Được vào đánh trống Tùng tùng tùng tùng Từ cuối rơi vào chân phải co chân lại TRÒ CHƠI LỘN CẦU VỒNG - Cách chơi: Từng đôi trẻ đứng đối diện tay đu đưa sang hai bên theo nhịp, lần đưa tay sang ứng dụng với tiếng: Lộn cầu vồng Nước nước chảy Có mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta Ra lộn cầu vồng Đọc đến câu cuối cùng, hai giơ tay lên đầu, chui qua tay phía, quay lưng vào nhau, hạ tay xuống tiếp tục đọc hai lần, cách vung tay giống lần một, đọc đến tiếng cuối lại chui qua tay nhau, lộn trở lại tư ban đầu TRÒ CHƠI MÈO ĐUỔI CHUỘT - Luật chơi: Mèo phải chui lỗ chuột chui, chui nhầm phải lần chơi - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cầm tay giơ cao lên đầu Chọn hai trẻ sức tương đương : Một trẻ làm mèo, trẻ làm chuột, đứng vịng dựa lưng vào Khi hơ “Hai ba” “chuột” chạy “mèo” đuổi “chuột”, “Chuột chui lỗ “mèo” phải chui vào lỗ “Mèo” bắt “chuột” coi “mèo” thắng cuộc, khơng bắt “chuột” coi mèo bị thua Mỗi lần chơi không để trẻ chạy phút, sau đổi vai chơi Cho số trẻ đứng ngồi cổ vũ TRỊ CHƠI OẲN TÙ TÌ - Luật chơi: + Búa nện kéo dùi, thua lá, bọc búa + Lá lại thua kéo dùi, kéo cắt dùi chọc thủng - Cách chơi: hai trẻ quay mặt vào nhau, tay phải nắm lại, đung đưa trước mặt đọc: Oẳn Ra Ra Đến tiếng “này” dừng lại đưa tay theo dạng sau: - Nắm tay búa - Nắm tay giơ ngón dùi - Xoè ngửa bàn tay A - Giơ ngón tay trỏ giữa, cịn ngón khác nắm lại kéo Ai bị thua phải bị vịng trịn, trị chơi tiếp tục TRỊ CHƠI BỊT MẮT BẮT DÊ Chuẩn bị: khăn bịt mắt - Luật chơi: Cháu làm dê phải kêu “be be be” để bạn tìm dễ định hướng - Cách chơi: Cho lớp ngồi đứng thành vòng tròn Mỗi lần chơi chọn trẻ, trẻ làm dê, trẻ làm người bắt dê, cô bịt mắt hai trẻ lại Khi chơi hai trẻ bò, trẻ làm “dê” vừa bò vừa kêu “be be be” Còn trẻ phải ý lắng nghe để tìm bắt cho “con dê” thắng sau chọn hai trẻ khác Trị chơi tiếp tục Lưu ý: Mỗi lần chơi cho trẻ bò khoảng phút, không bắt coi thua TRÒ CHƠI KÉO CO - Chuẩn bị: dây thừng dài 6m, vẽ vạch thẳng làm ranh giới đội - Luật chơi: bên giẫm phải vạch chuẩn trước thua - Cách chơi: chia trẻ làm hai nhóm nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọn cháu khoẻ đứng đầu hàng vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng bạn khác cầm vào dây Khi có hiệu lệnh tất kéo mạnh dây phía Nếu người đứng đầu hàng nhóm giẫm chân vào vạch chuẩn trước thua Chú ý: Có thể cho trẻ đứng đầu cầm tay kéo, bạn ôm ngang lưng bạn (không dùng dây) TRÒ CHƠI CƯỚP CỜ + Một mảnh vải cành làm cờ + Giữa sân vẽ vòng tròn đặt cành mảnh vải + Ở đầu sân vẽ vạch ngang làm mốc, cách vòng tròn khoảng 6-7 m - Cách chơi: Số trẻ chơi khoảng 10 - 12 trẻ, chia làm phe (số người nhau) đứng đối diện trước vạch mốc, phe đếm thứ tự (đếm to cho đối phương biết) Chọn cháu làm trưởng trò điều khiển chơi - Trưởng trị gọi số (ví dụ số 2), hai cháu số hai phe chạy nhanh lên để cướp cờ chạy nhanh phe Nếu phương đập cháu cướp cờ phải chạy nhanh mang cờ phe Bạn phe đối phương đuổi kịp đập vào người bạn cướp cờ thắng Nếu không đập vào người bạn để bạn cướp cờ chạy phe phe cướp cờ điểm Trưởng trò lại tiếp tục gọi số khác, hết thời gian quy định chơi Phe nhiều điểm thắng - Lần sau chơi, trưởng trò đổi bên thay người đội có trẻ bị mệt TRÒ CHƠI RỒNG RẮN LÊN MÂY - Cách chơi: số trẻ chơi từ - 10 trẻ Một trẻ làm “thầy thuốc” đứng (hoặc ngồi) chỗ, trẻ khác túm đuôi áo (hoặc tay ôm lưng nhau) thành “rồng rắn” (trẻ đứng đầu chọn cháu lớn nhất, khoẻ nhóm) “Rồng rắn” lượn vòng vèo, vừa vừa hát: Rồng rắn lên mây Có núc nắc Có nhà khiển bình Thầy thuốc có nhà hay khơng ? Đến câu cuối dừng lại trước mặt thầy thuốc, “rồng rắn” “thầy thuốc đối thoại nhau: - Thầy thuốc: Có! Mẹ rồng rắn đâu - Rồng rắn: Đi lấy thuốc cho - Thầy thuốc: Con lên - Rồng rắn: Con lên - Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: Con lên hai - Cứ - Nói từ lên 10 - Thầy thuốc: Thuốc ngon vậy, xin khúc đầu - Rồng rắn: Cùng xương xẩu - Thầy thuốc: Xin khúc - Rồng rắn: Cùng máu me - Thầy thuốc: Xin khúc đuôi - Rồng rắn: Tha hồ thầy đuổi ! “Thầy thuốc” đuổi bắt “rồng rắn” Trẻ đứng đầu dang hai tay cản “Thầy thuốc” “Thầy thuốc tìm cách để bắt “khúc đuôi” (trẻ cuối cùng) Nếu thầy thuốc bắt khúc “rồng rắn” thua Nếu rồng rắn bị đứt khúc ngã thua Chú thích: Khi đối thoại với thầy thuốc, trẻ không thiết phải trả lời từ đến 10 mà trả lời ngắt quãng tuổi: - - cho ngắn thời gian đối thoại 10 TRÒ CHƠI TRỒNG NỤ TRỒNG HOA - Cách chơi: Bốn trẻ chơi với nhau, hai trẻ làm nhiệm vụ nhảy, hai trẻ ngồi đối diện nhau, duỗi hai chân, bàn chân cháu B chồng lên chân cháu A (bàn chân dựng đứng) Hai trẻ nhảy qua lại nhảy Sau cháu A lại chồng nắm tay lên chân cháu B làm “nụ”, hai trẻ lại nhảy qua nhảy Cháu B lại dựng đứng tiếp bàn tay lên bàn tay nụ để làm hoa Hai trẻ nhảy khơng chạm vào “nụ, hoa” trẻ ngồi cõng chạy vịng Sau chơi tiếp tục đổi vai cho .v v PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT TRẺ - Ngày…… tháng…năm…… - Từ…….giờ……phút đến ………giờ……phút - Hoạt động………………… - Họ tên trẻ…………………………………… - Lứa tuổi………………………………………… - Tên người quan sát……………………………… MỨC ĐỘ HỢP TÁC STT BIỂU HIỆN CỦA TRẺ MỨC ĐỘ (3 điểm) Hứng thú tình nguyện vào nhóm bạn Trẻ phấn khởi vui, cười vào nhóm bạn chơi Trẻ biết khởi xướng tên trò chơi, nội dung chơi Trẻ biết chọn vai phù hợp Trẻ biết nhường nhịn, tuân thủ luật chơi Biết lắng nghe bạn với thái độ vui vẻ, không cáu gắt MỨC ĐỘ MỨC ĐỘ (2 điểm) (1 điểm) Biết bạn thống cách chơi thành viên Tin tưởng vào bạn làm thủ lĩnh trò chơi Hợp tác với bạn chơi trò chơi thời gian lâu Biết cách giải xung 10 đột chơi theo hướng tích cực Bảng 4.1 Quan sát biện pháp giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi TCDG Lớp Trái (nhóm thực nghiệm) Lớp Trái (nhóm đối chứng) Ngày quan sát - GV tổ Ngày quan sát - GV tổ chức Hình thức tổ chức chức Hình thức tổ chức Tên TCDG * Quan sát thực trạng Rồng rắn lên mây 12.03.2021 Gv : Lê Thanh Huyền HĐ trời Lộn cầu vồng 11.03.2021 Gv : Vũ Thị Thanh Hải HĐ trời 15.03.2021 16.03.2021 Gv : Nguyễn Thị Ánh Hồng Gv : Nguyễn Thanh Vân Giờ trả trẻ Giờ trả trẻ Đua thuyền 18.03.2021 Gv : Lê Thanh Huyền 23.03.2021 Gv : Vũ Thị Thanh Hải HĐ trời Kéo co 19.03.2021 Gv : Lê Thanh Huyền HĐ trời HĐ trời 20.03.2021 Gv : Nguyễn Thị Kiều Trang HĐ trời Chi chi chành chành 26.03.2021 Gv : Nguyễn Thị Ánh Hồng Giờ trả trẻ * Quan sát thực nghiệm Mèo đuổi chuột 08.04.2021 Gv : Nguyễn Thị Kiều Trang HĐ trời Bịt mắt bắt dê 12.04.2021 Gv : Nguyễn Thị Kiều Trang HĐ trời 25.03.2021 Gv : Vũ Thị Thanh Hải Giờ trả trẻ Bảng 4.2: Thang điểm đánh giá biểu KNHT trẻ 5-6 tuổi TCDG trường mầm non, chia theo ba mức độ, cụ thể sau: Mức (3 điểm) Mức (2 điểm) Mức (1 điểm) - Hứng thú tình nguyện vào nhóm bạn, phấn khởi vui, - Hứng thú tình nguyện vào nhóm bạn, phấn - Trẻ không hứng thú, cười (chuẩn 10 số 42) khởi vui, cười - Trẻ biết khởi xướng tên - Trẻ thực luật chơi trò chơi, nội dung chơi đầy đủ, không vi phạm (chuẩn số 30) luật chơi - Trẻ biết chọn vai - Trẻ có KN chơi phù hợp (chuẩn 8) q trình chơi cịn - Trẻ biết nhường nhịn, tuân lúng túng, cần có trợ thủ luật chơi giúp cô - Biết lắng nghe bạn với bạn nhóm thái độ vui vẻ, khơng cáu - Biết lắng nghe bạn với gắt (chuẩn 11 số 48) thái độ vui vẻ, không - Biết cách giải xung cáu gắt đột chơi theo hướng tích - Biết bạn thống cực khơng cần trợ giúp cách chơi GV (chuẩn số 41) thành viên - Tin tưởng vào bạn làm thủ - Tin tưởng vào bạn làm lĩnh trò chơi (chuẩn 13) thủ lĩnh trò chơi - Hợp tác với bạn chơi trò - Hợp tác với bạn chơi chơi thời gian lâu, Trẻ trò chơi thời gian hoàn thành nhiệm vụ lâu chơi, sáng tạo cách - Biết cách giải chơi (chuẩn 11 số 51) xung đột chơi, theo - Biết bạn thống hướng tích cực cách chơi thành cần trợ giúp GV, thờ tham gia chơi vào nhóm bạn - Trẻ buồn bực, khơng vui vào nhóm bạn chơi, khơng trì hợp tác chơi với bạn đến cuối trò chơi, thụ động - Trẻ thực sai luật chơi đầy đủ, vi phạm luật chơi - Trẻ chưa có KNHT chơi cịn lúng túng, cần có trợ giúp bạn nhóm - Hay cáu gắt, tranh giành với bạn - Không biết cách giải xung đột chơi thường dẫn đến tranh giành, đánh nhau, cãi - Chưa biết bạn thống thành viên (chuẩn 11 số 49) bạn nhóm viên PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM TRÒ CHƠI DÂN GIAN: MÈO ĐUỔI CHUỘT TRÒ CHƠI DÂN GIAN: RỒNG RẮN LÊN MÂY TRÒ CHƠI DÂN GIAN: NU NA NU NỐNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN: KÉO CO TRÒ CHƠI DÂN GIAN: CUA CẶP TRÒ CHƠI DÂN GIAN: NHẢY BAO BỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN: Ơ ĂN QUAN TRỊ CHƠI DÂN GIAN: VUỐT VE ... 62 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ - TUỔI TRONG TRÒ CHƠI DÂN GIAN 63 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp phát triển KNHT cho trẻ - tuổi 63 3.1.1 Các quan... KNHT phát triển KNHT cho trẻ 5-6 tuổi, vai trò TCDG việc phát triển KNHT cho trẻ 5-6 tuổi Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển KNHT cho trẻ 5-6 tuổi Xác định sở khoa học việc xây dựng số biện. .. phát triển KNHT TCDG cho trẻ – tuổi 1.2 Cơ sở lý luận việc giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TCDG 1.2.1 Một số đặc điểm phát triển trẻ 5-6 tuổi 1.2.11 Đặc điểm phát triển vận động: Ở trẻ

Ngày đăng: 21/10/2022, 18:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Bảng tiêu trí đánh giá - Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian
2.1. Bảng tiêu trí đánh giá (Trang 58)
2.2. Bảng thang đánh giá. - Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian
2.2. Bảng thang đánh giá (Trang 59)
Bảng 2.4. Vai trò của KNHT của trẻ 5-6 tuổi trongTCDG - Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian
Bảng 2.4. Vai trò của KNHT của trẻ 5-6 tuổi trongTCDG (Trang 60)
Bảng 2.5. Mức độ thực hiện các nội dung phát triển KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trong TCDG ở Trường Mầm non Đất Việt, TP - Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian
Bảng 2.5. Mức độ thực hiện các nội dung phát triển KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trong TCDG ở Trường Mầm non Đất Việt, TP (Trang 63)
* Theo kết quả bảng 2.6 KN-thái độ hứng thú tình nguyện vào nhóm bạn biểu hiện là trẻ phấn khởi, cười, dễ dàng tham gia vào nhóm có tỉ lệ là 100% - Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian
heo kết quả bảng 2.6 KN-thái độ hứng thú tình nguyện vào nhóm bạn biểu hiện là trẻ phấn khởi, cười, dễ dàng tham gia vào nhóm có tỉ lệ là 100% (Trang 64)
Bảng 2.7. Thực trạng việc tạo điều kiện thời gian tổ chức giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trong TCDG. - Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian
Bảng 2.7. Thực trạng việc tạo điều kiện thời gian tổ chức giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trong TCDG (Trang 66)
Qua sự đánh giá của các cô giáo, quan sát theo dõi trẻ đã đưa ra. Từ bảng trên chúng ta thấy số lượng trẻ mức độ biểu hiện kém thì khơng có trẻ nào - Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian
ua sự đánh giá của các cô giáo, quan sát theo dõi trẻ đã đưa ra. Từ bảng trên chúng ta thấy số lượng trẻ mức độ biểu hiện kém thì khơng có trẻ nào (Trang 67)
Bảng 2.7 có kết quả 100% GVMN đều có tổ chức giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trong TCDG, nhưng số lần tổ chức có sự chênh lệch nhiều: Số GVMN tổ chức giáo dục trẻ hai lần trong một tuần 12/15 tỉ lệ 80% cao nhất, kế đến là ba  lần trong một tuần là 7/15 GV  - Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian
Bảng 2.7 có kết quả 100% GVMN đều có tổ chức giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trong TCDG, nhưng số lần tổ chức có sự chênh lệch nhiều: Số GVMN tổ chức giáo dục trẻ hai lần trong một tuần 12/15 tỉ lệ 80% cao nhất, kế đến là ba lần trong một tuần là 7/15 GV (Trang 67)
Ở độ tuổi trẻ HĐ chơi là HĐ chủ yếu của trẻ, tuy nhiên hình thức TCDG chưa được tổ chức nhiều - Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian
tu ổi trẻ HĐ chơi là HĐ chủ yếu của trẻ, tuy nhiên hình thức TCDG chưa được tổ chức nhiều (Trang 68)
Tóm lại, việc xây dựng các biện pháp tổ chức TCDG nhằm hình thánh KNHT cho trẻ 5 -6 tuổi cần phải hướng tới việc tạo mọi điều kiện cho trẻ được tham gia vào TCDG một cách tích cực, chủ động, giúp trẻ phát huy vai trò của chủ thể của mình trong TCDG - Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian
m lại, việc xây dựng các biện pháp tổ chức TCDG nhằm hình thánh KNHT cho trẻ 5 -6 tuổi cần phải hướng tới việc tạo mọi điều kiện cho trẻ được tham gia vào TCDG một cách tích cực, chủ động, giúp trẻ phát huy vai trò của chủ thể của mình trong TCDG (Trang 75)
Theo bảng 3.1 Ta từ đó lựa chọn các TCDG để phù hợp phát triển KNHT cho trẻ 5-6 tuổi. Để đủa ra được các tiêu chí lựa các trị chơi phù họp xin ý kiến của GVMN và BGH để lưa chọn tiếu chí sát nhất với thực trạng trẻ tại trường. - Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian
heo bảng 3.1 Ta từ đó lựa chọn các TCDG để phù hợp phát triển KNHT cho trẻ 5-6 tuổi. Để đủa ra được các tiêu chí lựa các trị chơi phù họp xin ý kiến của GVMN và BGH để lưa chọn tiếu chí sát nhất với thực trạng trẻ tại trường (Trang 76)
Bảng 3.2. So sánh mức độ biểu hiện KNHT của trẻ trongTCDG trước thực nghiệm - Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian
Bảng 3.2. So sánh mức độ biểu hiện KNHT của trẻ trongTCDG trước thực nghiệm (Trang 88)
Bảng 3.3. So sánh mức độ biểu hiện KNHT của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm - Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian
Bảng 3.3. So sánh mức độ biểu hiện KNHT của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (Trang 90)
Bảng 3.4: Kết quả về mức độ biểu hiện KNHT của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm tính theo tiêu chí cho thấy như sau: - Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian
Bảng 3.4 Kết quả về mức độ biểu hiện KNHT của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm tính theo tiêu chí cho thấy như sau: (Trang 93)
Bảng 4.1. Quan sát biện pháp giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trongTCDG Lớp Trái ngọt 1Lớp Trái ngọt 2 (nhóm thực nghiệm)(nhóm đối chứng) Tên TCDG - Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian
Bảng 4.1. Quan sát biện pháp giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trongTCDG Lớp Trái ngọt 1Lớp Trái ngọt 2 (nhóm thực nghiệm)(nhóm đối chứng) Tên TCDG (Trang 119)
HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC NGHIỆM 1. TRỊ CHƠI DÂN GIAN: MÈO ĐUỔI CHUỘT - Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian
1. TRỊ CHƠI DÂN GIAN: MÈO ĐUỔI CHUỘT (Trang 123)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w