CƠ SỞ THỰC TIỄN

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian (Trang 52)

CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1. Đặc điểm tình hình của Trường mầm non

2.1.1. Về cơ sở vật chất tại trường mầm non

Trường mầm non Đất Việt, là một trong số trường tư thục xếp hạng dẫn đầu của thành phố Việt Trì và của tỉnh Phú Thọ. Ngơi trường với khát vọng xây dựng một ngôi trường mầm non theo định hướng giáo dục hiện đại, tạo cho trẻ có một mơi trường tốt nhất, để nhân cách, lối sống của trẻ từng bước được định hình, tọa cho trẻ các cá tính riêng với những thói quen tích cực, trẻ được tơn trọng và được phát huy mọi khả năng trong mình. Sự đầu tư cơ sở trang thiết bị hiện đại lấy trẻ làm trung tâm.

Trường có khơng gian khang trang, thống đãng, mát mẻ, rộng rãi trẻ có thể thỏa sức học tấp, vui chơi (diện tích của trường....). Cơ sở vật chất trang thiết bị của trường hiện đại từ các thiết bị phục vụ (điều hòa, tủ lạnh, ti vi, quạt, loa , máy chiếu,...). Cho đến các dụng cụ phục vụ học tập, vui chơi của trẻ đều đầy đủ, phong phú. Trường mầm non Đất Việt là một trong những trường có cơ sở vật chất có vị trí dẫn đầu tại tỉnh Phú Thọ.

Hiện tại ở trường có 4 lớp học theo chương trình Montersori, ngồi ra trong HĐ giáo dục tại trường ở các lớp phổ thơng cũng được lồng ghép nhiều chương trình học hiện đại phụ hợp theo từng độ tuổi. Với mục tiêu giáo dục là lấy trẻ làm trung tâm.

2.1.2. Về đội ngũ GV.

Với đội ngũ GV tại trường là 45 GV, GV ở đối tượng 5-6 tuổi là 12 GV lớp phổ thông, 3 GV lớp quốc tế , đội ngũ GV có trình độ chun mơn cao, lịng u nghề và mến trẻ. Hầu hết GV tại trường đều tham gia cấc lớp học thêm về các trương trình học quốc tế.

GV tại trường có rất nhiều ý tưởng sáng tạo trong các HĐ cho trẻ thi đua tại trường mầm non. Ngoài các HĐ do trường tổ chức GV cùng với đó là lồng ghép trong một số tiết học, trong các giờ HĐ ngoại khóa, giờ học ngồi trời,...đều lồng ghép đưa các trị chơi , TCDG vào.

Tại trường thường xuyên tổ chức HĐ liên quan tới truyên thống, TCDG, điệu múa truyền thống, câu vè,....

Các KN dành cho trẻ được GV cung như nhà trường trú trọng tới, ở tất cả các độ tuổi.

2.1.3. Về học sinh và chất lượng đào tạo.

Số lượng trẻ là 523 trẻ , trong đó đối tượng trẻ ở độ tuổi 5-6 tuổi là 116 trẻ . Trẻ rất thông minh, nhanh nhẹn, hoạt bát và rất tích cực hào hứng khi tham gia các HĐ .

Mặt bằng chung, trẻ đều có điều kiện khá tốt. Trẻ được tham gia, trải nghiệm cũng như thực hành học tập theo chương trình học hiện đại tiên tiên hiện nay.

Với chất lượng tại trường vô cùng thuận lợi cho trẻ được phát triển về mọi mặt, các KN của trẻ cũng được chú trọng rèn luyện và phát triển trong môi trường tốt nhất.

2.2. Nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu thực trạng

Khảo sát việc tổ chức giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi của GVMN và phân tích một số biểu hiện hợp tác của trẻ 5-6 tuổi trong TCDG.

Bước đầu tìm hiểu một số nguyên nhân của thực trạng giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trong TCDG.

Tìm ra các biện pháp nhằm giúp trẻ (5-6 tuổi) phát triển KNHT trong TCDG

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu trong đó phương pháp quan sát và phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp chủ đạo, còn lại các phương pháp phỏng vấn, phương pháp thực nghiệm là phương pháp bổ sung, hỗ trợ.

a, Phương pháp quan sát

Tiến hành dự giờ lớp mẫu giáo lớn tại trường mầm non Đất Việt qua các TCDG [bảng 2.1].

Trong quá trình dự giờ đã quan sát, ghi chép HĐ của GV, đặc biệt quan sát các biện pháp GV tổ chúc giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trong trò TCDG :

- Biện pháp tạo mơi trường chơi hấp dẫn kích thích trẻ tích cực chơi TCDG. - Biện pháp dùng lời trong tổ chức hướng dẫn TCDG.

- Biện pháp hướng dẫn trẻ giải quyết mâu thuẫn, xung đột. - Biện pháp tạo mơi trường chơi an tồn, nề nếp, thân thiện.

- Biện pháp GV cùng chơi với trẻ, làm gương, khuyến khích, khen thưởng. - Biện pháp khuyến khích, phối hợp với gia đình cho trẻ chơi TCDG với người thân và bạn bè khi ở nhà.

* Ngồi ra cịn quan sát HĐ của trẻ, đặc biệt là biểu hiện KNHT của trẻ như sau: - KN-thái độ hứng thú tình nguyện vào nhóm bạn biểu hiện là trẻ phấn khởi, cười, dễ dàng tham gia vào nhóm.

- KN phân cơng, hợp tác, chấp nhận phân công, thực hiện vai biểu hiện là trẻ biết nhường nhịn, tuân thủ luật chơi; biết lắng nghe bạn với thái độ vui vẻ, không cáu gắt; biết cùng bạn thống nhất cách chơi giữa các thành viên.

- KN thủ lĩnh, khởi xướng, lơi cuốn bạn vào trị chơi được biểu hiện là trẻ biết khởi xướng tên trò chơi, nội dung chơi; trẻ biết chọn vai phù hợp với mình; tin tưởng vào bạn làm thủ lĩnh của trị chơi; hợp tác với bạn chơi trò chơi trong thời gian lâu.

đột khi chơi, theo hướng tích cực.

b, Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Đã sử dụng bảng câu hỏi dành cho GV đang phụ trách dạy trẻ 5-6 tuổi của trường mầm non

c, Phương pháp phỏng vấn

Tiến hành phỏng vấn GVMN; Hiệu trưởng; Phó Hiệu trưởng chun mơn; xem kế hoạch giáo dục của lớp mẫu giáo lớn. Các câu hỏi xoay quanh các vấn đề: vai trò của việc tổ chức giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trong TCDG; thực trạng về việc giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trong TCDG; những biện pháp, và đề xuất một số biện pháp nhằm giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trong TCDG của GVMN, BGH.

2.2.2. Quy trình tổ chức nghiên cứu thực trạng giáo dục kĩ năng hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi trong TCDG.

Cách chọn đối tượng quan sát và lựa chọn TCDG quan sát

Đối với GV: dự giờ, quan sát, ghi chép cách tổ chức hướng dẫn TCDG ở trường mầm non.

Đối với trẻ: quan sát theo dõi những biểu hiện KNHT của trẻ trong khi chơi TCDG.

Quy trình tổ chức TCDG

Tổ chức, hướng dẫn TCDG theo quy trình 3 bước: thoả thuận trước khi chơi, quá trình chơi và nhận xét sau khi chơi.

*Hướng dẫn thoả thuận trước khi chơi:

Tuỳ theo khả năng chơi của trẻ, mức độ phát triển trò chơi mà GV hướng dẫn trẻ thoả thuận:

+ Về hình thức: Có 2 hình thức:

- Cơ trực tiếp tham gia cùng thoả thuận với trẻ. Có thể:

. Cô thoả thuận với cá nhân trẻ. . Cô cùng thoả thuận với nhóm trẻ. . Cơ cùng thoả thuận với tập thể trẻ.

- Cô định hướng, tự trẻ thoả thuận với nhau. Có thể:

. Trẻ - cá nhân. . Trẻ - nhóm trẻ. . Trẻ - tập thể.

+ Về nội dung thoả thuận:

Chọn trị chơi, phân vai chơi, chọn đồ chơi, vị trí chơi và có đưa ra một vài tiêu chí mà trẻ cần thực hiện trong q trình chơi, lập kế hoạch chơi.

*Hướng dẫn quá trình chơi

- Trẻ chơi với vai đã nhận.

- Cơ xác định vai trị hướng dẫn trên cơ sở khả năng chơi của trẻ và yêu cầu phát triển trị chơi. Cơ có thể:

+ Cùng chơi với trẻ (vai chính hoặc vai phụ).

+ Quan sát, theo dõi và hướng dẫn trẻ như một người bạn. + Đóng vai trị như một cố vấn.

*Hướng dẫn nhận xét sau khi chơi

Sau khi trẻ chơi xong, cô tổ chức hướng dẫn trẻ nhận xét quá trình chơi + Hình thức hướng dẫn nhận xét, có thể:

- Cơ trực tiếp tiến hành nhận xét với:

. Cá nhân trẻ. . Nhóm trẻ. . Tập thể trẻ.

. Cá nhân trẻ. . Nhóm trẻ. . Tập thể trẻ.

+ Nội dung nhận xét: hướng vào việc thực hiện vai chơi, thái độ, quan hệ chơi, cần đưa ra ý kiến để lần sau trẻ chơi tốt hơn.

*Một số yêu cầu khi tổ chức TCDG cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

- Không áp đặt

Trò chơi phải hấp dẫn, gây hứng thú cho trẻ. Trẻ đến với trị chơi hồn tồn tự nguyện, thích mà chơi chứ không ai ép buộc. Tổ chức cho trẻ chơi điều cần nhớ là khơng áp đặt, gị bó, đặt ra nhiều quy định buộc trẻ phải tuân theo.

- Trẻ được chơi tự do

Tổ chức cho trẻ chơi tức là gợi ý, hướng dẫn sao cho trẻ tự chơi. Phát huy tính tự lực, chủ động của trẻ, khơng làm thay bằng việc làm hộ. Chơi là một HĐ độc lập của trẻ. Được độc lập trong khi chơi, trẻ sẽ dễ dàng phát huy nhiều sáng kiến nỗ lực vượt qua mọi khó khăn và biết khắc phục mọi trở ngại trong q tính chơi, qua đó trưởng thành về mặt ý chí.

- Thiết lập mối quan hệ giữa cơ với trẻ và trẻ với các bạn

Ở lứa tuổi mẫu giáo, cái “xã hội trẻ em” đang được hình thành, các mối quan hệ bạn bè cũng trở nên phức tạp hơn, nếu khơng tổ chức tốt thì có thể dẫn tới xung đột.Cần giữ cho được khơng khí hịa thuận, thân ái, bảo đảm cho cuộc chơi thành cơng.

- Trị chơi có lợi nhất đối với sự phát triển của trẻ

Trị chơi phải có nội dung lành mạnh bổ ích, có tác dụng rèn luyện và phát triển các chức năng sinh lí và tâm lí.

Trị chơi phong phú thỏa mãn nhu cầu phát triển về nhiều mặt của trẻ. Tránh tình trạng để trẻ chỉ biết chơi có một số trị chơi lặp đi lặp lại ngày qua ngày một cách đơn điệu nghèo nàn, làm trẻ chóng chán và khơng thúc đẩy sự phát triển của trẻ.

2.3. Tiêu chí và thang đánh giá

2.3.1. Tiêu chí đánh giá

Để đánh giá mức độ phát triển KNHT của trẻ 4 - 5 tuổi trong TCDG, tôi xây dựng các tiêu chí sau:

2.1. Bảng tiêu trí đánh giá

Tiêu chí Nội dung Điểm

Tiêu chí 1 Chủ động tham gia các TCDG theo mục đích

2 Tiêu chí 2 Biết cách thỏa thuận, phân cơng, phối hợp trong trị 2,5

chơi phát triển KNHT.

Tiêu chí 3 Biết chia sẻ, thương lượng, giúp đỡ với các bạn khi 2 tham gia trị chơi

Tiêu chí 4 Trẻ biết cách tự giải quyết khi có mâu thuẫn phát 2 sinh

Tiêu chí 5 Trẻ biết đánh giá đúng kết quả sau khi trẻ tham gia 1,5 TCDG

2.3.2. Thang đánh giá.

Dựa vào tiêu chí đánh giá KNHT của trẻ 5-6 tuổi, tơi phân loại theo thang điểm sau:

2.2. Bảng thang đánh giá.

Mức độ Điểm

Tốt 7–10

Trung bình 5 - 6

Yếu 4

2.3.3.Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trong TCDG.[phụ luc 1]

2.3.3.1.Thực trạng nhận thức của GVMN về biện pháp giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trong TCDG.

Bảng 2.3. Thực trạng đánh giá mức độ cần thiết về việc giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trong TCDG.

Mức độ Số lượng Tỉ lệ % N = Không cần thiết 0 0 Cần thiết 4 26,67% Rất cần thiết 11 73,33% Tổng cộng 35

Bảng 2.3 Trên đã cho ta thấy GV thực sự có quan tâm tới việc giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trong TCDG. Cho thấy chỉ số là 9/35 GVMN cho rằng việc giáo dục KNHT là “ Cần thiết” chiếm 26%; Có 26/35 GVMN cho rằng việc giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trong TCDG là “ Rất cần thiết” tỉ lệ 74%. Từ kết quả trên điều này chứng tỏ rằng, GVMN nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trong TCDG.

Trong lần lấy ý kiến GVMN cũng như BGH, tổng hợp rất nhiều kết quả tương tự, họ cho rằng việc giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trong TCDG là rất quan trọng, cô... Hiệu trưởng trường Mầm non Đất Việt “Đặc biệt trong chương

khi trẻ hợp tác trẻ sẽ phát triển rất nhiều lĩnh vực (như phát triển thể chất, giao tiếp xã hội, phát triển nhận thức về cái hay, cái đẹp, giảm bớt cái xấu khi hợp tác với bạn trong TCDG, nhất là trẻ biết giải quyết xung đột theo hướng tích cực. Tại trường đã khá trú trọng tới vấn đề nay...”

Vì vậy, có thể thấy tất cả GVMN tham gia nghiên cứu đã nhận thức rất rõ về việc rất cần thiết khi giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trong TCDG.

Bảng 2.4. Vai trò của KNHT của trẻ 5-6 tuổi trong TCDG

Số Tỉ lệ

Nội dung lượng %

Vai trò 1. Tạo cảm giác được gần gũi, giảm bớt căng 3 20% của thẳng giữa cô và trẻ.

KNHT

2. Tạo cảm giác dễ hòa đồng, thân thiện và biết 15 100

trong chia sẻ với trẻ khác. %

TCDG

3 3. Trẻ biết tôn trọng, lắng nghe, chờ tới lượt tham 73%

gia. 11

4. GV sẽ giúp trẻ phát triển được khả năng của cá 9 60% nhân trẻ.

TCDG 1. Trẻ nhận ra khả năng của bản thân chọn đúng 8 53% vai khi tham gia trò chơi.

2. Nhường nhịn các bạn khác, chọn ra được đội 12 80% trưởng cho trò chơi.

3. Trẻ thống nhất được với cách chơi với trẻ khác. 14 93% 4. Trẻ biết cách giải quyết xung đột trong quá trình 13 86% chơi và giải quuyết theo hướng tích cực.

GVMN khi trẻ hợp tác trong TCDG đó là cơ hội giúp trẻ dễ hòa đồng, hòa nhập với nhau, trẻ dễ kết bạn, kết nhóm, cùng vui cười để thực hiện yêu cầu của TCDG, KNHT có vai trị giúp trẻ tạo cảm giác thân thiện với bạn, dễ hòa đồng với bạn tỉ lệ cao nhất 100%. GVMN cho rằng KNHT biết tôn trọng bạn, lắng nghe bạn, biết chờ đến lượt chiếm 11/15 người tỉ lệ 73%. Với việc GV sẽ giúp trẻ phát triển được khả năng của cá nhân trẻ 9/15 người tỉ lệ 30%.

Có 93% GVMN nhận thức được KNHT giúp trẻ thống nhất cách chơi với bạn, vì khi trẻ thật sự thân thiện, hịa đồng với nhau thì nơi trẻ sẽ dễ dàng thống nhất cách chơi với nhau, tạo mối liên kết trong trò chơi. Với tỉ lệ 80% GVMN lại chọn KNHT biết nhường nhịn trong cách chọn bạn làm đội trưởng hay gọi thủ lĩnh của trò chơi. Đây là điều hiển nhiên khi trẻ đã thống nhất trong nhóm sẽ tuân thủ theo một trẻ thủ lĩnh tích cực trong nhóm, biết khởi xướng các nội dung chơi, và thay đổi cách chơi theo sự sáng tạo của trẻ.

KNHT của trẻ trong TCDG được biểu hiện khi trẻ biết cách giải quyết mâu thuẫn, xung đột trong quá trình chơi theo hướng tích cực có 13/15GVMN tỉ lệ 86%. Trong 1 lớp thường sẽ có rất đơng trẻ, vậy nên khi chơi trẻ rất dễ xảy ra xung đột, có khi dẫn đến đánh nhau, va chạm, mạnh tay vì lý do tranh giành vai chơi, làm thủ lĩnh trị chơi, hay khi nhóm bị thua cuộc... thì trẻ hay đổ lỗi cho nhau. GVMN sẽ can thiệp hướng trẻ xử lý tình huống giải quyết xung đột bằng cách gợi ý bằng câu hỏi, đưa ra yêu cầu đối với trẻ, (ví dụ : GV gợi ý cho trẻ biết nhường bạn, chơi oản tù tì để sự có lựa chọn cơng bằng, cùng bàn luận vai chơi và đổi vai chơi theo thỏa thuận giữa các trẻ với nhau...)

Con số 20% GVMN nhận thức KNHT giúp tạo sự gần gủi, giảm bớt căng thẳng giữa cơ và trẻ chiếm tỉ lệ ít nhất, nhưng cũng đã phản ánh được sự nhận thức sâu sắc của một số GVMN về vai trị của KNHT của trẻ 5-6 tuổi trong TCDG. Vì thế trong khi tác động biện pháp, GVMN cần lưu ý về thái độ, tình cảm, lời nói, cử chỉ điệu bộ, nét mặt của GV khi tổ chức giáo duc KNHT cho trẻ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w