1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu nguồn nhân lực

106 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Nguồn Nhân Lực
Trường học Đại học Đà Nẵng
Năm xuất bản 2004
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

nghiên cứu nguồn nhân lựcnghiên cứu nguồn nhân lựcnghiên cứu nguồn nhân lựcnghiên cứu nguồn nhân lựcnghiên cứu nguồn nhân lựcnghiên cứu nguồn nhân lựcnghiên cứu nguồn nhân lựcnghiên cứu nguồn nhân lựcnghiên cứu nguồn nhân lựcnghiên cứu nguồn nhân lựcnghiên cứu nguồn nhân lựcnghiên cứu nguồn nhân lựcnghiên cứu nguồn nhân lựcnghiên cứu nguồn nhân lựcnghiên cứu nguồn nhân lựcnghiên cứu nguồn nhân lực

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các văn kiện Đảng Nhà nước ta khẳng định: Con người ln vị trí trung tâm toàn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Tri thức người nguồn lực không cạn tái sinh với chất lượng ngày cao nguồn lực khác Lịch sử phát triển nhân loại kiểm nghiệm đến kết luận: Nguồn lực người lâu bền nhất, chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội nghiệp tiến nhân loại Sự phát triển kinh tế giới bước sang trang với thành tựu có tính chất đột phá lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kinh tế, nhân tố đóng vai trò định biến đổi chất dẫn tới đời kinh tế tri thức, nguồn nhân lực (NNL) chất lượng cao Trước đây, nhân tố sản xuất truyền thống số lượng đất đai, lao động, vốn coi quan trọng nhất, song ngày có thay đổi thứ tự ưu tiên Chính nguồn nhân lực có chất lượng cao yếu tố trình, lẽ yếu tố khác người ta có có trí thức, song tri thức xuất thơng qua q trình giáo dục, đào tạo hoạt động thực tế đời sống kinh tế - xã hội; từ q trình sản xuất sản phẩm để nuôi sống người làm giàu cho xã hội Vì vậy, để có tốc độ phát triển cao, quốc gia giới quan tâm tới việc nâng cao chât lượng nguồn nhân lực Ngày nay, canh tranh quốc gia, doanh nghiệp, công ty, sản phẩm chủ yếu canh tranh tỷ lệ hàm lượng chất xám kết tinh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, nhờ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Do vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia giới trở thành vấn đề cấp bách có tầm chiến lược, vấn đề có tính chất sống cịn điều kiện tồn cầu hóa kinh tế với trình độ khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ ngày cao lan tỏa kinh tế trí thức Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) rút ngắn, cịn thiếu nhiều điều kiện cho phát triển như: vốn, công nghệ, kiến thức kinh nghiệm quản lý đòi hỏi phải biết phát huy lợi nguồn lực có, cần phải có chiến lược giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong phần mục tiêu phương hướng phát triển đất nước năm 2006-2010 Báo cáo trị Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: "Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao" [15, tr.95] Điều cho thấy, đào tạo sử dụng có hiệu NNL chất lượng cao trở thành yếu tố then chốt thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Thành phố Đà Nẩng đô thị loại I cấp quốc gia, thành phố động lực khu vực miền Trung Tây nguyên, có vai trị quan trọng việc góp phần thực thành cơng CNH, HĐH đất nước Vì vậy, địa phương khu vực, đòi hỏi Thành phố Đà Nẵng cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao bao gồm người có đức, có tài, ham học hỏi, thông minh sáng tạo, chuẩn bị tốt kiến thức văn hóa, đào tạo thành thạo kỹ nghề nghiệp, lực sản xuất kinh doanh, điều hành vĩ mô kinh tế tồn xã hội, có trình độ khoa học - kỹ thuật cao Đó phải nguồn nhân lực văn hóa cơng nghiệp đại Hơn nữa, xu hướng phát triển kinh tế tri thức tồn cầu hóa kinh tế giới, nguồn nhân lực có chất lượng cao coi điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu tăng trưởng nhanh Nhìn chung nguồn nhân lực Thành phố Đà Nang chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH, chưa thực động lực để phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Yì vậy, Uỷ ban nhân dân Thành phố Đà Nẩng ban hành Quyết định SỐ117/QĐ-UB ngày 07 tháng năm 2004 chương trình "Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa" Cho nên việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng nguồn nhân lực để có giải pháp nhằm tạo chuyển biến chất, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH Thành phố Đà Nang trở thành nhiệm vụ cấp thiết Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài" Nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nằng " để làm luận văn thạc sĩ Kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Thành phố Đà Nấng nước có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, hội thảo khoa học, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nhà khoa học đề tài nhiều góc độ, phạm vi rộng, hẹp khác như: - "Nghiên cứu người nguồn nhăn lực vào CNH, HĐH", "Vềphát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH" GS.TS Phạm Minh Hạc; - "Vai trò nguồn nhân lực nghiệp CNH, HĐH, thách thức lớn Việt Nam" Trần Văn Tùng; - "Nguồn lực người trình CNH, HĐH Việt Nam" Tiến sỹ Đoàn Khải; - "Phát huy nguồn lực người để CNH, HĐH" Tiến sỹ Vũ Bá Thể; - "Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng" Trần Văn Tùng; - "Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất â Việt Nam nay" Tiến sỹ Hồ Anh Dũng - "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước" Mai Quốc Chính; - "Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam" Đỗ Minh Cương Nguyễn Thi Doan; - "Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới" Nguyễn Minh Đường; - "Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo kinh nghiệm Đông Á" Lê Thi Ái Lâm; - Luận án tiến sĩ "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức" Lê Thị Ngân; - Luận văn thạc sĩ "Xây dựng nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa ỞThành phố Đà Nằng" Vương Quốc Được; - "Nhu cầu nhân lực số ngành kinh tế- xã hội Quảng Nam - Đà Nang thời kỳ 1996-2000 góc độ dự báo giáo dục" tập thể tác giả Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Nam- Đà Nẩng; - "Đê án đào tạo nguồn nhân lực góc độ giáo dục chuyên nghiệp" Phòng giáo dục chuyên nghiệp Thành phố Đà Nang Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu nghiên cứu nguồn lực lao động, số tác giả bàn đến hiệu sử dụng nguồn nhân lực số ngành cụ thể Cho đến nay, việc sâu nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Đà Nẩng chưa có cơng trình nghiên cứu riêng Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: "Nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kỉnh tế- xã hội Thành phố Đà Nằng" cách tiếp cận cụ thể lĩnh vực chưa đề cập cách hoàn chỉnh, toàn diện nội dung luận văn đề cập Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu lý luận NNL chất lượng cao tạo sở khoa học cho phân tích thực trạng phát triển NNL Thành phố Đà Nắng - Đề xuất giải pháp để đào tạo phát triển NNL chất lượng cao nhằm đáp ứng phát triển kinh tế-xã hội Thành phố Đà Nang đến năm 2010 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ vấn đề lý luận NNL, chất lượng nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Luận giải cách khoa học nguồn nhân lực chất lượng cao động lực cho trình CNH, HĐH rút ngắn, tiếp cận kinh tế trí thức Việt Nam - Khảo sát, nghiên cứu thực trạng chất lượng NNL Thành phố Đà Nắng, làm rõ điểm mạnh, điểm yếu chất lượng nguồn nhân lực đó, đưa giải pháp khả thi nhằm khắc phục hạn chế mặt chất lượng NNL, đề xuất số phương hướng, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tế, xã hội Thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận NNL, chất lượng NNL nói chung Thành phố Đà Nang nói riêng Chủ yếu tập trung nghiên cứu làm rõ thực trạng số lượng, chất lượng NNL, yêu cầu nâng cao chất lượng NNL để từ tìm phương hướng giải pháp để phát triển NNL chất lượng cao, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Thành phố Đà Nẩng 4.2 Giói hạn nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực phạm vi Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001-2005 Chỉ nghiên cứu mặt chất lượng NNL (đặc biệt nhấn mạnh mặt trí lực NNL) giác độ Giáo dục Đào tạo để có giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Đà Nẩng giai đoạn 2006-2010 Phương pháp nghiên cứu Tiếp cận lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị làm sở, kết họp sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch sử phương pháp điều tra xã hội học, thống kê, so sánh, minh họa để thực đề tài 6 Đóng góp luận văn - Luận giải vấn đề lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực - Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đà Nẩng năm qua - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẩng đến 2010 - Bằng xây dựng hệ thống lý luận chặt chẽ minh chứng số liệu cụ thể, đầy đủ, luận văn khẳng định NNL chất lượng cao nguồn lực quan trọng cho phát triển trình kinh tế xã hội Do đó, Thành phố Đà Nang muốn phát triển kinh tế, tắt đón đầu để trở thành Thành phố động lực miền Trung phải phát triển NNL chất lượng cao Kết cáu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo, luận văn gồm chương, tiết.Chương SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIẼN VỂ NGUổN NHÂN Lực, NGUổN NHÂN Lực CHẤT LƯỢNG CAO CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 NGUỒN NHÂN Lực CHẤT LƯỢNG CAO VÀ CÁC HÊU THỨC XÁC ĐỊNH 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực (Human resource-HR) Trong thời kỳ mà kinh tế tự nhiên cịn phổ biến, phát triển kinh tế quốc gia giới chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động thủ cơng, nước giàu tài ngun có nhiều lao động, nước có lợi phát triển kinh tế - xã hội ngược lại Trong thời đại bùng nổ cách mạng KH - CN, tình hình thay đổi: nước giàu tài nguyên thiên nhiên nguồn lao động dồi chưa hẳn có lợi phát triển nước nghèo tài nguyên khan lao động giản đơn Trên thực tế, chẳng hạn, Singapo, với dân số có triệu người, tài ngun khơng có đặc biệt, lên kinh tế có mức độ cạnh tranh cao giới (qua nhiều bình chọn năm gần đây) Để có kết vậy, hướng họ đào tạo nguồn nhân lực tốt Ngay từ cuối năm 1998, Uỷ ban canh tranh họ (CSC) công bố chiến lược phát triển nguồn nhân lực thập kỷ với mục tiêu “trí thức hóa” lực lượng lao động Nhật Bản, Hổng Kông, Singapo, Hàn Quốc nước nghèo tài nguyên, họ lại nước đạt tốc độ phát triển kinh tế cao liên tục nhiều thập kỷ, nên thời gian ngắn biến đất nước họ trở thành quốc gia có kinh tế phát triển Yếu tố đóng vai trị định cho thành công phát triển kinh tế quốc gia nguồn nhân lực có chất lượng cao Ở nước phát triển cao người ta tính toán giá trị sản phẩm cao cấp hàm luợng chất xám chiếm 70%, lượng 10%, nguyên liệu 10%, thao tác vật chất chiếm 5,6% Trong thời đại ngày nay, quan niệm vai trị, vị trí nguồn nhân lực phát triển liên tục thay đổi Nếu trước đây, người ta nhìn nhận vai trị nguồn nhân lực đơn phương tiện, nguồn lực cho phát triển giống nguồn lực vật chất khác, ngày nay, nhận thức hồn tồn khác Con người, nguồn nhân lực không động lực chủ yếu mà mục tiêu phát triển, với phương châm phát triển người Trí tuệ người ngày đề cao, nguồn lực to lớn mạnh mẽ cho tiến phát triển xã hội Theo AI vin Toffler, nguồn lực tự nhiên bị khai thác cạn kiệt, riêng có trí tuệ vơ tận, "tri thức có tính chất lấy không hết” Trái lại, NNL, đặc biệt NNL chất lượng cao, biết khai thác bồi dưỡng họp lý phát triển có khả tái sinh nhanh Chính lẽ đó, NNL trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau, từ người ta tìm phương cách khác để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Có quan điểm cho rằng: Thơng thường nguồn lực làm sở cho chiến lược phát triển nước nguồn lực tự nhiên tài ngun thiên nhiên, vị trí địa lý, sở vật chất kỹ thuật tạo giai đoạn trước đó, nguồn lực ngồi vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, thị trường, nguồn nhân lực, lịch sử cho thấy, NNL nguồn lực lâu bền phát triển quốc gia từ trước đến cho dù có nguồn lực khác mà khơng có người tương xứng, đủ khả khai thác nguồn lực đó, đủ trình độ nắm bắt làm chủ kỹ thuật cơng nghệ đại khơng có mơi trường kinh tế, trị, xã hội thuận lợi cho người hoạt động, khó đạt phát triển mong muốn Theo giáo trình kinh tế lao động, thì: nguồn nhân lực hiểu nguồn lực người, nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế xã hội Nguồn nhân lực khác với nguồn lực khác (nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực cơng nghệ ) chỗ: trình vận động, NNL chịu tác động yếu tố tự nhiên (sinh, chết ) yếu tố xã hội (việc làm, thất nghiệp ) Chính vậy, NNL khái niệm phức tạp, nghiên cứu nhiều giác độ khác Nguồn nhân lực hiểu noi sinh sản, nuôi dưỡng cung cấp nguồn lực người cho phát triển Cách hiểu muốn rõ nguồn gốc tạo nguồn lực người, nghiêng biến động tự nhiên dân số ảnh hưởng tái biến động NNL Nguồn nhân lực hiểu yếu tố tham gia trực tiếp vào trình phát triển kinh tế xã hội, tổng thể người cụ thể tham gia vào trình lao động Cách hiểu cụ thể lượng hóa được, lực lao động xã hội, bao gồm người có khả lao động, tức phận chủ yếu quan trọng NNL Trong lý luận lực lượng sản xuất, người coi lực lượng sản xuất hàng đầu, yếu tố quan trọng nhất, định vận động phát triển lực lượng sản xuất, định q trình sản xuất định suất lao động tiến xã hội đây, người xem xét từ góc độ lực lượng lao động xã hội Theo Thuyết lao động xã hội nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, NNL nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển Do đó, NNL bao gồm tồn dân cư có thể phát triển bình thường (trừ người bị dị tật bẩm sinh) Theo nghĩa hẹp: Nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có tham gia vào sản xuất xã hội tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực họ huy động vào trình lao động Trong lý thuyết tăng trưởng kinh tế, NNL nguồn lực chủ yếu tạo động lực cho phát triển Vì việc cung ứng đầy đủ kịp thời NNL theo yêu cầu kinh tế yếu tố đóng vai trò định đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội Do đó, tượng thiếu thừa sức lao động gây khó khăn cho sản xuất xã hội ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ tăng trưởng kinh tế Đây đối tượng môn Kinh tế phát triển Theo thuyết vốn người (Human resource), yếu tố người coi yếu tố quan trọng trình sản xuất, phương tiện để phát triển kinh tế - xã hội NNL coi nguồn lực khác (như vốn, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, đất đai ), cần phải đầu tư cho người Trên thực tế việc đầu tư cho người có tỷ lệ thu hồi vốn cao mang lại nguồn lợi lớn so với đầu tư vật chất Ngân hàng giới (WB) cho rằng: NNL toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp, mà cá nhân sở hữu Như vậy, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, Do đầu tư cho người đầu tư quan trọng loại đầu tư coi sở vững cho phát triển bền vững Theo cách tính tốn WB đầu tư cho giáo dục tiểu học tỷ lệ thu hồi vốn 24% so với vốn đầu tư, cho trung học 17%, cao đẳng đại học 14%, đầu tư vào ngành sản xuất vật chất tỷ lệ thu hồi đạt 13% tổng vốn đầu tư Biểu 1.1: Tỷ suất lợi nhuận đầu tư cho giáo dục theo vùng cáp giáo dục Công cộng Tư nhân Đơn vị tính: % Khu vực Đại học Trung Trung Tieu Tiéu học học học học Các nước có thu nhập trung bình thấp Tiểu Sahara châu Phi 24,3 18,2 11,2 41,3 26,6 27,8 19,9 13,3 11,7 39,0 18,9 19,9 Châu Âu,Trung Đông Bắc Phi 15,5 11,2 10,6 17,4 15,9 21,7 m* /? Mỹ La tinh, Caribê m* /? 17,9 12,8 10,2 12,3 8,7 26,2 16,8 19,7 12,4 12,3 Nguồn: Ngân hàng Thế giới, Việt Nam-Nghiên cứu tài cho giáo dục1996, tr.80 Liên hiệp quốc có cách tiếp cận tương tự cho rằng: Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tói phát triển cá nhân đất nước” [55, tr.8] Quan niệm xem xét nguồn lực người chủ yếu phương diện chất lượng người vai trường ngày đông làm cho cung lao động vượt cầu lao động, gây sức ép lớn cho thành phố việc giải việc làm: Biểu 3.13: Cơ cấu số người từ đủ 15 tuổi trở lên thất nghiệp chia Chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Tông số (người) 19052 chưa qua đào tạo CNKT có bằng, có chứng CNKT khơng có % 12083 431 633 63,42 2,62 3,32 Cao đẳng, đại học trở Trung lên học Sơ cấp chuyên nghiệp 2673 3232 14,03 16,96 Nguồn: Số liệu thống kê lao động việc làm ỏ Việt Nam năm 2005, trang 408, 411 Do thành phố phải tập trung nỗ lực nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp giải việc làm cho người lao động, lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật, cụ thể: + Sử dụng có hiệu nguồn vốn địa bàn để giải việc làm cho người thất nghiệp người chưa có việc làm Tăng nguồn vốn hiệu quỹ quốc gia giải việc làm.Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, giai đoạn 2005-2010 để phát triển sản xuất, giải việc làm cho người lao động có, cần lượng vốn khoảng 50 tỷ USD + HỖ trợ phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm tạo nhiều chỗ việc làm, thu hút ngày nhiều lao động thông qua sách phù họp tài chính-tín dụng, áp dụng khoa học-công nghệ + Làm tốt công tác xúc tiến đầu tư, tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào thành phố, mở rộng tăng quy mô khu công nghiệp (hiện Đà Nẩng có khu cơng nghiệp chế xuất, khu CN vào hoạt động khu CN xây dựng với 189 doanh nghiệp nước, 35 DN có vốn đầu tư nước ngồi thu hút khoảng 30.000 lao động, chưa kể số lượng đơn vị tư nhân đóng địa bàn) tăng cường sản xuất sản phẩm phục vụ cho xuất để thu hút lao động với q trình đào tạo nâng cao chất lượng NNL phục vụ cho nhu cầu mở rộng + Giảm tỷ trọng lao động ngành nông, lâm, ngư nghiệp từ 36,56% năm 2005 xuống 16,8% vào năm 2010 Chuyển dần lao động ngành trồng trọt lương thực sang trổng công nghiệp chăn nuôi, đẩy mạnh nghề rừng nghề biển trọng đến ni trồng thủy sản Tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp xây dựng từ 36,76 năm 2005 lên 44,7% vào năm 2010, trung bình năm tạo thêm 13.303 chỗ việc làm ngành công nghiệp Tăng cường giải việc làm cho người lao động nông thôn theo hướng sau: Đa dạng hóa sản xuất nơng - lâm - ngư nghiệp, phát triển hoạt động công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, phát huy mạnh ngành nghề, làng nghề, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống nước mắm Nam 0, mỹ nghệ đá Non Nước, phát triển du lịch sinh thái làng nghề + Mặt khác, giải pháp thiết thực chủ yếu thành phố phải tăng cường công tác đào tạo cho đội ngũ lao động phổ thông, trang bị cho họ trình độ nghề nghiệp định để họ tìm việc làm phù hợp với khả trình độ mình, làm cho chất lượng chung NNL tăng lên Đảm bảo cho 90% số lao động trẻ gia nhập vào lực lượng lao động xã hội có trình độ văn hóa cấp 2, 7075% đào tạo nghề Phải đảm bảo từ 40-45% lao động kinh tế qua đào tạo khóa đào tạo nghề Cụ thể cấu đào tạo xác định sau: 15% tổng số trình độ cao đẳng, đại học cịn lại đào tạo bậc công nhân kỹ thuật trung học nghề - Xây dựng phát triển thị trường sức lao động Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào phát triển thị trường lao động Trên thực tế hai vấn đề liên quan chặt chẽ tác động qua lại lẫn Do đó, việc đưa giải pháp để thúc đẩy hoạt động thị trường lao động vấn đề xúc Để thúc đẩy thị trường lao động thành phố hoạt động, cần xây dựng hoàn thiện thiết chế cho loại thị trường này: + Điều quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố, tạo cầu lao động từ thỏa mãn chúng cách tự động, tiết kiệm phù họp nhất; +Đẩy manh công tác xuất lao động, vuơn thị trường sức lao động nước Hiện nay, năm thành phố xuất 1.000 lao động sang nước có nhu cầu lao động Việc xuất lao động biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tiếp xúc trực tiếp điều khiển phương tiện kỹ thuật đại góp phần nâng cao trình độ CMKT cho người lao động; + Tổ chức tốt hội chợ lao động việc làm nhằm tạo điều kiện cho người lao động có nhiều hội tìm kiếm việc làm doanh nghiệp có nhiều hội tuyển dụng lao động phù hợp với yêu cầu mình; + Xây dựng mạng lưới thơng tin thị trường sức lao động từ cấp phường, xã, quận huyện Củng cố mạng lưới trung tâm giới thiệu việc làm quận, huyện, xây dựng trung tâm giới thiệu việc làm tập trung có quy mơ lớn chất lượng thành phố, khu công nghiệp tập đồn kinh tế lớn có văn phòng Thành phố Đà Nẵng + Mặt khác, muốn thu hút lao động chất lượng cao hình thành thị trường sức lao động, vấn đề định môi trường làm việc thu nhập phải đặt lên hàng đầu Hiện mặt lương Đà Nẩng thường khơng cao tượng chất xám chảy ngược vào thành phố lốn chuyện bình thường + Coi trọng cơng tác dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội, phát triển ngành nghề sở có chuẩn bị NNL cho phù họp Hiện nay, nghịch lý xảy nghề mà thị trường cần xây dựng, kiến trúc, quản lý, kinh doanh, hóa, phiên dịch tiếng Nhật, Hàn, Trung Quốc số lượng đào tạo cịn hạn chế số nghề bão hịa tin, QTKD lại thu hút số lượng lớn người vào học, công tác tư vấn dự báo nghề tương lai quan trọng khơng tình trạng” thiếu thiếu, thừa thừa” tốn khó cho việc phát triển thị trường sức lao động Thành phố Đà Nang 3.2.6 Nhóm giải pháp xây dựng môi trường xã hội thuận lọi, phục vụ cho việc khai thác, sử dụng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Xây dựng môi trường xã hội thuận lợi: Môi trường xã hội thuân lợi tổng thể yếu tố kinh tế, trị, văn hóa, pháp luật, đạo đức, tâm lý, dư luận xã hội, phong tục tập quán, truyền thống, gia đình cho phép người cống hiến hưởng thụ họ cho họ xứng hưởng thụ Do vậy, để có mơi trường xã hội thn lợi, kích thích cống hiến đáp ứng nhu cầu hưởng thụ cho người cần phải tác động tích cực có định hướng lên hai mặt vật chất tinh thần Đó vấn đề dân chủ công khuôn khổ pháp luật, trinh CNH, HĐH phải gắn tăng trưởng kinh tế với tiến cơng xã hội; sách kinh tế-xã hội đắn, vừa phù họp với điều kiện khả thực xã hội, vừa đáp ứng nhu cầu tâm tư, nguyện vọng người lao động; có chế rộng mở thu hút sáng kiến cá nhân; có mơi trường làm việc với trạng thái tâm lý an tâm, an toàn, tin tưởng, phấn khích Tất vấn đề thực hóa thực động lực mạnh mẽ kích thích tính sáng tạo người đặc biêt hoạt động sáng tạo địi hỏi trình độ trí tuệ cao vào mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Thành phố tiến trình CNH, HĐH đất nước - Giải đắn vấn đê lợi ích: Muốn khai thác triệt để, phát huy tối đa vai trò, sức mạnh nguồn lực người thiết phải tìm động lực thúc đẩy tính tích cực người Bởi vì: "tất mà người đấu tranh để giành lấy dính liền với lợi ích họ” [31, tr.109] Lợi ích có nhiều loại, lọi ích cá nhân động lực trực tiếp kích thích mạnh mẽ tính tích cực người, cịn lợi ích cộng đồng nói chung thực vai trị động lực thơng qua lợi ích cá nhân Từ vai trị đó, việc giải vấn đề lợi ích sách tiền lương phải đảm bảo cơng cống hiến sách tiền lương; đa dạng hóa hình thức phân phối, lấy phân phối theo lao động chủ yếu có sách đãi ngộ thỏa đáng lao động trí tuệ, đội ngũ cán khoa học-cơng nghệ đỉnh cao, chế độ lương, thưởng vật chất, tinh thần phải chứng tỏ ưu đãi Nhà nước nhân tài Có sách đãi ngộ người có cống hiến xuất sắc cho xã hội không cho sản xuất, người cống hiến xương máu cho nghiệp đấu tranh độc lập, tự tổ quốc.KẾT LUẬN Trong thời đại nay, việc đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH Thành phố Đà Nang phải gắn liền vối phát triển kinh tế tri thức trình hội nhập quốc tế khu vực Nền kinh tế tri thức với yêu cầu cao tiềm lực trí tuệ khoa học cơng nghệ đặt thử thách lớn phát triển NNL, NNL chất lượng cao chiếm vị trí hàng đầu Nguồn nhân lực ngày xem yếu tố quan trọng phát triển, đến lượt thụ hưởng thành phát triển Nguồn nhân lực tốt, chất lượng cao tiền đề vững nhân tố định đến tốc độ phát triển kinh tế-xã hội, tăng suất lao động Nguồn nhân lực tốt, NNL có trình độ cao đảm bảo vững việc đưa định sáng suốt, đắn đường lối, chủ trương, sách phương thức thực sách phát triển hưng thịnh quốc gia Hiện NNL nước ta nói chung, Thành phố Đà Nẩng nói riêng bên cạnh ưu như: lực lượng lao động dồi dào, tính cần cù, thơng minh, sáng tạo cịn có hạn chế khơng nhỏ, chất lượng NNL chưa cao thể lực lượng lao động qua đào tạo thấp, kỹ lao động, thể lực nhiều hạn chế, chưa quen tác phong văn minh công nghiệp Để phát triển NNL chất lượng cao phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội thành phố điều kiện hội nhập quốc tế khu vực, cần nhanh chóng thực hàng loạt giải pháp Giáo dục Đào tạo, giải pháp phân bổ nâng cao hiệu sử dụng NNL, giải pháp thu hút NNL chất lượng cao bên thành phố, giải pháp nâng cao tình trạng sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số, cải thiện môi trường sống cho người, giải pháp tạo việc làm cho người lao động, giải pháp xây dựng môi trường xã hội thuân lợi phục vụ cho việc khai thác sử dụng, nâng cao chất lượng NNL Đã đề xuất kiến nghị quan trọng nhằm thực giải pháp phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006-2010 Tuy nhiên, giải pháp trở thành thực chúng thực sở nhận thức vị trí NNL chất lượng cao thời đại ngày trình hội nhập quốc tế khu vực, coi NNL chất lượng cao nhân tố định cho nghiệp CNH, HĐH Thành phố Đà Nẩng.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Lao động (8/9/2006), (247), thứ PGS.TS Đặng Quốc Bảo, TS Đặng Thị Thanh Huyền (2005), Chỉ số phát triển giáo dục HDI, cách tiếp cận số kết nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1993), "Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người", Tạp chí Triết học, (13), tr.14 BBC VIETNAMESE (5/2006), Khan lao động bậc cao Bộ Kế hoạch Đầu tư (5/2005), Tuần tin Kinh tế- Xã hộỉ-Trung tâm thông tin dự báo Kinh tế-Xã hội quốc gia, (5) Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2006), Số liệu thôhg kê Lao độngViệc làm ỏ Việt Nam, Nxb Lao động-Xã hội "Chất lượng dân số- Quà tặng cho hệ sau" (14/9/2006), Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Mai Quốc Chính (1999), Nâng cao chất lượng NNL đáp ủng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê Đà Nẵng (2005), Niên giám thôhg kê thành phố Đà Nằng 2004 10 Đỗ Minh Cương Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhăn lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 TS Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người Lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Dự án Hỗ trợ kỹ thuật kế hoạch tổng thể phát triển giáo dục trung học (2001), Tính tốn cơng ty nghiên cứu rủi ro trị kinh tế tài liệu 13 Đảng Thành phố Đà Nẵng (2006), Văn kiện đại hội lần thứ XIX, Nxb Công ty xổ số kiến thiết dịch vụ in Đà Nẩng 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lẩn thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ló.Th.S Vương Quốc Được (1999), Xây dựng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH Thành phố Đà Nang, Luận vãn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính tri quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Đề tài KX.07-14, Hà Nội 18 GS.VS Phạm Minh Hạc (2001), phát triển tồn diện người thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 GS.VS Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 PGS TS Phạm Hảo, PGS TS Võ Xuân Tiến (2004), Toàn cầu hóa kinh tế, hội thách thức miên Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 TS Đặng Thi Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực, học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 "Hướng nghiệp-đừng bỏ quên, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao" (08/6/2006), Báo Giáo dục thời đại, thứ năm 23 TS Đoàn Khải (2005), Nguồn lực người qúa trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phan Văn Khải (11/11998), “Tăng cường hợp tác doanh nghiệp với nhà khoa học - công nghệ quan Chính phủ để nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế”, Báo Nhân dân 25 Kết điều tra lao động, việc làm “Tỷ lệ thất nghiệp giảm, lao động qua đào tạo tăng” (21/11/2005), Thời báo kinh tếViệt Nam, (231) 26 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua Giáo dục Đào tạo, kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 28 Huy Lê (09/7/2006), “Để khơng lãng phí nguồn lực chất lượng cao", Báo Nhân dân, (28) 29 Hoàng Văn Liên - Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (14/4/2006), “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao- tốn hóc búa doanh nghiệp trẻ”, Báo điện tử- thời báo Kinh tế Việt Nam 30 Nguyễn Đình Luận (2005), “Nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, (14) 31 c Mác Ph Ảngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 c Mác (1998), Tư bản, Quyển I, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Các Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 TS Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng nguồn nhăn lực tiếp cận kinh tế tri thức, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hổ Chí Minh 35 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực ỏ Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Phân viện Đà Nẩng (2/2004), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nhân lực khoa học quan R&D miền Trung 37 Phòng Giáo dục chuyên nghiệp Thành phố Đà Nằng ( ), Đề án đào tạo nguồn nhân lực góc độ Giáo dục chuyên nghiệp 38 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Điều 13 39 Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 TS Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để CNH, HĐH, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ ( ), Quyết định sổ 331/QĐ-TTg chương trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2010 42 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định sổ 221/2005/QĐ-TTg việc xây dựng chương trình quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020 43 PGS.TS Nguyễn Tiệp - Trường Đại học Lao động Xã hội (7/2005), “Phát triển thị trường lao động nước ta năm 2005-2010”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (326) 44 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 45 GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh trình CNH, HĐH ỏ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Sơn Trung (8/9/2006), Báo Đà Nang, thứ 47 Trung tâm Thông tin Kinh tế - Xã hội quốc gia (9/2005), Phân tích khả đạt tăng trưởng cao nên kinh tế Việt Nam, (12) 48 ủy ban Nhân dân Thành phố Đà Nang (2005), Đề án quy hoạch mạng lưới trường trung học chuyên nghiệp Thành phố Đà Nấng giai đoạn 2005-2010 49 Uỷ ban nhân dân Thành phố Đà Nang (2001), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển Kỉnh tế - Xã hội Thành phố Đà Nấng thời kỳ 2001-2010 50 uỷ ban nhân dân Thành phố Đà Nắng (2006), Báo cáo kết điều tra Lao động-Việc làm Thành phố Đà Nắng năm 2006 51 Bùi Văn (11/9/2006), "Giáo dục thắng thua", Vietnamnet-WTO 52 Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sỏ khoa học vấn đề chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Viện Nghiên cứu người (2004), Quản lý nguồn nhân lực ỏ Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (2006), Thông tin chuyên đề giải việc làm Việt Nam năm 2006-2010 55 Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (1999), Hướng tới chiến lược phát triển người, Hà Nội 56 PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.PHỤ LỤC Phụ lục Lao động làm việc phân theo trình độ Đơn vị tính: 1000 người Chỉ tiêu Lao động làm việc phân theo trình độ văn hóa Chưa học chưa hết cấp Lao động làm việc phân theo trình độ CMKT Tổng số 365.13 Khu vực thành thị 313.84 Khu vực nông thôn 51.30 27.28 20.25 7.04 80.47 64.89 15.55 106.14 151.24 86.98 19.16 141.72 9.52 365.14 313.84 51.30 Công nhân kỹ thuật 79.64 70.20 9.43 Trung học chuyên nghiệp 30.05 27.57 2.48 Cao đẳng, đại học Khơng có trình độ 58.82 196.63 56.70 2.13 159.37 37.26 Lao động làm việc phân theo trình độ CMKT 365.14 313.84 51.30 Chưa qua đào tạo 196.63 159.37 37.26 CNKT khơng Có chứng nghề Có nghề 56.34 20.00 3.30 48.60 37.26 18.73 1.27 2.87 0.42 Trung học chuyên nghiệp 30.05 27.57 2.48 9.75 9.02 2.48 47.42 46.10 1.32 Cao đẳng Thạc sỹ trở lên 1.65 1.58 0.07 Nguồn: Báo cáo kết điều tra lao động - việc làm Thành phố Đà Nắng năm 2006, sỏ Lao động Thành phố Đà Nang, trang Phụ lục Lao động qua đào tạo làm việc phân theo ngành đào tạo Đơn vị tính: 1000 người Chỉ tiêu Lao động qua đào tạo làm việc theo ngành đào tạo Khoa học giáo dục đào tạo giáo viên Nghệ thuật Nhân văn Khoa học xã hội hành vi Báo chí thơng tin Kinh doanh quản lý Khoa học sống Khoa học tự nhiên Toán thống kê Công nghệ kỹ thuật kỹ thuật mỏ Xây dựng kiến trúc Nông lâm nghiệp thủy sản dịchvụ xã hội khách sạn, du lịch, thể thao dịch vụ cá nhân Môi trường bảo vệ môi trường Khu vực thành thị Khu vực nông thôn 168.51 154.47 14.04 13.42 3.44 4.23 12.13 3.20 4.07 1.29 024 17 0.72 1.10 29.67 1.20 18 1.55 0.33 3.31 0.24 28.35 0.05 27.39 20.53 1.71 0.17 6.12 001 4.05 19.63 0.11 0.11 0.72 1.10 28.51 1.06 0.18 1.53 0.33 3.16 0.24 26.22 0.05 24.10 1732 1.48 008 5.93 0.05 3.77 18.32 0.00 0.02 1.16 0.14 000 0.02 0.00 0.14 0.00 2.13 000 3.29 3.21 0.24 009 0.19 0.05 0.28 1.31 0.00 An ninh quốc phòng 0.47 0.16 0.42 14 0.05 0.02 Nguồn: Báo cáo kết điều tra lao động - việc làm thành phố Đà Năng năm 2006, Sở Lao động thành phố Đà Năng, trang Phụ lục So sánh số liệu 1-4-1999 kỳ điều tra 1.8.2006 Đơn vị tính: 1000 người Chỉ tiêu Tăng trưởng bình quân năm Dự báo trung bình năm TĐTDS {%) 2006(ngưdi) 01.04.1999(người) 684,85 792,90 102,11 543,64 687,03 103,40 141,21 105,87 95,97 Dân số từ 15+ 481,06 611,17 103,48 385,35 532,69 104,73 95,71 78,48 97,20 Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động (%) (so tương ứng 60,96 64,93 dân số) 62,06 65,67 56,73 60,18 Dân số đô tuổi lao đông 417,49 514,85 103,04 337,38 451,14 104,24 80,11 63,71 96,78 Nguồn lao đông 420,61 518,14 103,02 Lưc lương lao đông 314,68 384,04 102,89 Lao động có việc làm Lao động thất nghiệp Nguồn lao đơng KV vưc thành thi Nguồn lao đông KV nông thôn LLLL chia theo trình độ CMKT Cơng nhân kỹ thuật Cao đẳng, đai hoc trở lên LĐ có việc làm theo trình độ CMKT Cơng nhân kỹ tht Cao đẳng, đại học trở lên 285,03 29,64 337,24 83,37 314,68 19,79 17,66 28,73 248,49 365,13 18,91 451,32 66,83 384,04 81,42 32,68 61,51 208,43 79,64 30,05 58,82 196,63 103,60 93,78 104,25 96,89 102,89 122,39 109,19 111,49 97,52 LĐ có việc làm theo ngành kinh tế quốc dân Nông lâm thủy sản Công nghiêp xây dưng Cơ cấu LLLĐ theo trình độ (%) Công nhân kỹ thuât Cao đẳng, đai hoc trở lên 61,27 86,45 137,97 47,30 114,11 203,72 6,29 5,61 9,13 78,97 21,41 8,48 15,40 54,70 96,37 104,05 105,73 Nguồn: Báo cáo kết điều tra lao động - việc làm thành phố Đà Năng tháng năm 2006, Sở Lao động thành phô'Đà Năng, trang 13-14 ... động, thì: nguồn nhân lực hiểu nguồn lực người, nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế xã hội Nguồn nhân lực khác với nguồn lực khác (nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực cơng nghệ... luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực - Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đà Nẩng năm qua - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân. .. nguồn nhân lực số ngành cụ thể Cho đến nay, việc sâu nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Đà Nẩng chưa có cơng trình nghiên cứu riêng Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: "Nguồn nhân

Ngày đăng: 20/10/2022, 16:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2. Tình hình kinh tế-xã hội thành phố Đà Nẵng đặt ra ván đề phải phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - nghiên cứu nguồn nhân lực
2.1.2. Tình hình kinh tế-xã hội thành phố Đà Nẵng đặt ra ván đề phải phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao (Trang 45)
- Tỷlệ tăng tự nhiên của dân số Đà Nang có xu hướng giảm dần. Qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2001 tỷ lệ tăng tự nhiên là 1,309 đến năm 2005 giảm xuống còn 1,143% - nghiên cứu nguồn nhân lực
l ệ tăng tự nhiên của dân số Đà Nang có xu hướng giảm dần. Qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2001 tỷ lệ tăng tự nhiên là 1,309 đến năm 2005 giảm xuống còn 1,143% (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w