Lực CHẤT LƯỢNG CAO CHO sự PHÁT TRIEN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐEN 2010
3.1.1. Những quan điểm chủ yếu về tạo lập nguồn nhân lực chất lượng cao qua giáo dục và đào tạo để phát triển kinh tế-xã hội ở thành phố Đà Nẵng đến 2010
Nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Cùng với khoa học- công nghệ, vốn đầu tư, chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trị quyết định sự thất bại hay thành cơng của sự nghiệp đổi mới tồn diện kinh tế-xã hội phấn đấu vươn lên” trở thành một trong những địa phương đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH và cơ bản trở thành một thành phố cơng nghiệp trước năm 2020” [13].
Để có được NNL chất lượng cao, đủ sức đáp ứng những đòi hỏi ngày càng tăng của giai đoạn đẩy manh CNH, HĐH, việc phát triển NNL chất lượng cao của Thành phố Đà Nẩng đến 2010 cần quán triệt các quan điểm sau:
Thứ nhất: Phát triển NNL chất lượng cao phải gắn liền với nhu cầu phát triển kỉnh tế-xã hội của Thành phố giai đoạn 2005-2010 và tầm nhìn 2020.
Trên cơ sở nghị quyết 33 của Bộ Chính trị và 12 chương trình lớn thực hiện nghị quyết 33 đã xác định phương hướng phát triển Đà nẵng đến 2010:” Xây dựng đà Nang trở thành đô thị lớn của cả nước, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ của miền Trung; là địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh của khu vực miền Trung và cả nước”. Theo nghị quyết đại hội XIX của Thành phố trong định hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2005-2010 đã xác định đến 2010 Đà Nẵng phải đạt được một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội sau [13]:
+ Thúc đẩy chuyển dịch và hồn thiện cơ cấu kinh tế” Cơng nghiệp- Dịch vụ- Nông nghiệp”, tiến tới sau năm 2010 chuyển sang cơ cấu” Dịch vụ- Công nghiệp- Nơng nghiệp”.
+ Nhịp độ tăng GDP trung bình 14-15% giai đoạn 2006-2010; + GDP bình quân đâu người đến 2010 đạt 2.000 USD;
+ Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp 22-23%;
+ Tốc độ tăng giá trị sản xuất các ngành dịch vụ từ 14-15%; + Tốc độ tăng giá trị sản xuất nơng nghiệp 5-6%;
+ Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 23-24%/năm; + Giảm tỷ suất sinh bình quân hằng năm 0,3%; + Diện tích cây xanh bình qn 3m2/người.
+ Hằng năm giải quyết việc làm cho khoảng 3,2-3,5 vạn lao động; + Năm 2010 giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn thành phố còn 0,5%.
Do vậy mục tiêu, nội dung và phương pháp đào tạo phát triển NNL chất lượng cao phải được xác định trên cơ sở yêu cầu của phát triển kinh tế-xã hội thành phố trong từng giai đoạn, cần coi trọng cả 3 mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo và tăng cường hiệu quả, gắn đào tạo với phát triển khoa công nghệ và sản xuất, trên cơ sở đó sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực chất lượng cao của Thành phố.
Thứ hai: Nâng cao chất lượng NNL là nhân tố đóng vai trị quyết định thành cơng của q trình tiếp cận nền kinh tế trí thức
Như trên đã trình bày, chất lượng NNL giữ vai trị quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH và phát triển kinh tế. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của các doanh nghiệp, của sản phẩm hàng hóa ở trong nước cũng như trên thị trường quốc tế là thước đo khả năng hấp thụ công nghệ hiện đại của NNL; Ngoài ra, muốn thu hút đầu tư nước ngồi vào phát triển các ngành cơng nghệ cao trong nước cũng như tại thành phố Đà nẩng đòi hỏi phải có
NNL chất lượng cao để thỏa mãn nhu cầu của nhà đầu tư, bởi vì trong thực tiễn có nhiều nhà đầu tư nước ngoài muốn xây dựng nhà máy sản xuất với trình độ cơng nghệ tiến tại Thành phố Đà Nang nhưng khơng thực hiện được vì khơng có đội NNL chất lượng cao đáp ứng nên đã phải chuyển đi nơi khác. Do đó, muốn tiếp cận được kinh tế trí thức cần tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc trong q trình CNH, HĐH, trong đó đặc biệt chú ý
nâng cao chất lượng NNL. Đây là chìa khóa của thành cơng, và thực tế ở các nước phát triển đã chứng minh: nước nào có NNL chất lượng cao, biết khai thác và sử dụng có hiệu quả, thì nước đó nhanh chóng tiếp cận được kinh tế tri thức và có tốc độ tăng trưởng cao, bền vững.
Thứ ba: Nâng cao chất lượng NNL phải được tiến hành và quản lý trên cả ba mặt chủ yếu một cách đồng bộ: Đào tạo, sử dụng và tạo môi trường phát triển nguồn nhân lực.
Trong việc phát triển NNL, giữa đào tạo, sử dụng và tạo mơi trường phát triển có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại với nhau.
Đào tạo NNL bao gồm cả giáo dục, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, đào tạo thường xuyên phải xuất phát trên cơ sở đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế- xã hội của Thành phố. Sử dụng NNL bao gồm tuyển dụng, sàng lọc, bố trí, đánh giá, sắp xếp NNL dựa trên thành quả của đào tạo kết họp vối yêu cầu của Sự nghiệp CNH, HĐH. Vấn đề tạo môi trường phát triển nguồn nhân lực, tôn vinh nhân tài sử dụng nhân tài và NNL chất lượng cao bao gồm cơ chế, chính sách đãi ngộ, thu hút nhân tài, mơi trường làm việc và cơ sở vật chất nghiên cứu, thực nghiệm... nhằm phát huy tối đa sự năng động và tính sáng tạo của yếu tố con người, nhằm đảm bảo cho mọi người phát triển một cách tồn diện.
Nếu khơng quản lý tốt đào tạo thì dẫn đến đào tạo lệch lạc, hoặc thiếu hoặc thừa, không cân đối giữa các cấp bậc đào tạo, giữa các ngành nghề đào tạo, chất lượng NNL không đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH, tạo ra sự mất cân đối cơ cấu NNL so với cơ cấu kinh tế. Nếu sử dụng NNL khơng được thực hiện tốt sẽ dẫn đến tình trạng lãng phí chất xám, có sử dụng tốt thì mới có giáo dục tốt, có trọng dụng người tài thì mới có nhiều người tài. Nếu không tạo ra được môi trường ni dưỡng nguồn nhân lực thì khơng thể phát huy được hiệu quả của công tác đào tạo, hiệu quả của công tác sử dụng. Do vậy, nâng cao chất lượng NNL phải gắn liên cả ba mặt trên, coi trọng cả ba mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và sử dụng có hiệu quả NNL đã đào tạo ra.
Thứ tư: Nâng cao chất lượng NNL trong điêu kiện hội nhập quốc tế và khu vực.
Việc nước ta gia nhập WTO cần phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bởi đây chính là yếu tố quyết định khả năng canh tranh của nền kinh tế. Môi trường cạnh tranh của nền kinh tế hội nhập sẽ kích thích sự phát triển của khoa học cơng nghệ, do
vậy sẽ có địi hỏi cao hơn đối với đội ngũ lao động, cũng chính là động lực cho sự phát triển NNL của Việt Nam, vì nguồn lao động sẽ có cơ hội tiếp xúc vối các phương pháp quản lý tiên tiến của thế giới để nâng cao khả năng về tay nghề, năng lực quản lý và tác phong làm việc hiện đại. Thế mạnh của nước ta nói chung và Đà Nẵng nói riêng đó là lực lượng lao động trẻ, giá nhân công rẻ. nhưng nếu chỉ dừng ở yếu tố lao động rẻ thì sẽ khơng biến thế mạnh đó thành hiện thực bởi vì, nhiều quốc gia khác trong vùng cũng sẩn sàng cạnh tranh bằng yếu tố này. Nhân tố lao động rẻ chỉ có lợi thế đối với những ngành kinh tế sử dụng nhiều lao nhưng không là lợi thế đối với những ngành kinh tế sử dụng công nghệ cao hoặc sử dụng nhiều vốn. Do đó cần phải nổ lực khơng ngừng để cải thiện lực lượng lao động của Việt nam nói chung và Thành phố Đà nẵng nói riêng. Đó là tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất, đổi mới chương trình nơi dung, phương pháp đào tạo phải phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế. ngoài ra, việc mở rộng giao lưu với các nước trên thế giới cũng giúp ta nâng cao chất lượng NNL, làm cho NNL của ta tiếp cận được những tinh hoa văn hóa nhân loại, từ đó q trình hội nhập quốc tế và khu vực trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.
Chú trọng bồi dưỡng năng lực hành nghề; giáo dục tinh thần chấp hành kỷ luật, pháp luật và ý thức hành động theo pháp luật của người lao động; giáo dục cho người lao động nhận thức về văn hóa ứng xử trong cơng việc, xây dựng tác phong làm việc có tính chất chun nghiệp. Điều này địi hỏi phải có sự nỗ lực của tất cả các bên bao gồm các cơ sở giáo dục nghề, hướng nghiệp, các doanh nghiệp và đặc biệt là của bản thân người lao động trong chiến lược đào tạo NNL, một mặt tiếp tục đào tạo cho những ngành cần nhiều lao động, mặt khác ưu tiên đầu tư phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cho những ngành có cơng nghệ cao.Tuy nhiên hội nhập khơng có nghĩa là hịa tan, cho nên phải làm cho người lao động giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc, từ đó tạo nên giá trị Việt nam trong NNL được đào tạo.
Là trung tâm lớn, quan trọng về kinh tế và giao dịch của miền trung, Thành phố Đà nẵng cần chủ động đi đầu trong hội nhập quốc tế và tiếp cận nền kinh tế tri thức, do đó sẽ đứng trước nhiêu cơ hội và thách thức lớn; vì vậy, phát triển NNL chất lượng cao cho phát triển kinh tế-xã hội của Đà nẵng phải từng bước, tiến tới đáp ứng xu hướng này.
Thứ năm: Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo là một cách đúng đắn, là điêu kiện quyết định việc nâng cao chát lượng NNL
Để tiếp cận được kinh tế tri thức không chỉ đảm bảo về số lượng NNL, mà còn phải đảm bảo đặc biệt về mặt chất lượng của NNL.Tuy nhiên, chất lượng NNL khơng phải tự nhiên mà có được, phải thơng qua q trình giáo dục, đào tạo về kỹ năng CMKT và năng lực sáng tạo, rèn luyện sức khỏe, phẩm chất đạo đức, thẩm mỹ, do đó nâng cao chất lượng đào tạo là phương tiện chủ yếu để nâng cao chất lượng NNL.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ: "Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nôi dung phương pháp dạy và học; thực hiện” chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam” [15, tr.95].
Để Giáo dục thực sự là quốc sách hàng đàu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, trước hết nhà nước phải có chính sách trọng dụng nhân tài, thực sự coi “ Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, tạo điều kiện làm việc thuận lợi, phát huy năng lực của những nhà giáo giỏi, đầu đàn trong lĩnh vực khoa học- công nghệ. Thực hiện việc đánh gíaa đúng và thù lao xứng đáng với kết quả lao động sáng tạo của đội ngũ tri thức; không để lẫn lộn người tài và người bất tài. Phát triển hệ thống học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để bồi dưỡng nhân lực cho CNH, HĐH rút ngắn dựa trên tri thức.Thực hiện tốt chủ trương xã hội hóa giáo dục, huy động sức mạnh của mọi thành phần kinh tế, mọi tổ chức cá nhân tham gia phát triển giáo dục. Coi trọng cả giáo dục cơ bản và giáo dục đại học; cả giáo dục cho mọi người và giáo dục tinh hoa; Liên thông liên kết, giao thoa trong đào tạo, quản lý và sử dụng NNL.
Chuyển trọng tâm của giáo dục từ trang bị kiến thức sang bồi dưỡng rèn luyện phương pháp tư duy, phương pháp giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, khả năng tự đào tạo, kỹ năng kỹ xảo thực hành, năng lực thích nghi sự phát triển của sản phẩm đào tạo; có như thế mới đào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng lao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
3.1.2. Phương hướng tạo lập nguồn nhân lực chát lượng cao cho sự phát triển kinh tế-xã hội ở thành phố Đà Nẵng đến 2010
Cùng với các vấh đề kinh tế, phát triển đồng bộ các vấn đề xã hội từ dân số lao động, việc làm, giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, y tế, văn hóa thể thao v.v... là yêu cầu để củng cố, nâng cao chất lượng NNL, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, nâng cao sức khỏe nhân dân cả về thể chất lẫn tinh thần. Vì vây đầu tư cho phát triển NNL chất lượng cao được coi là nhân tố quyết định cho sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của thành phố:
- Đẩy mạnh cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình, giảm tỷ lệ tăng tự nhiên dân số từ 1,49% thời kỳ 1996-2000 xuống 1,2% thời kỳ 2001-2010.
Biểu 3.1: Dự báo dân số và lao động
(Đơn vị tính: 103 người, %) % tăng BQ/năm Chỉ tiêu 1996 2000 2005 2010 2000 2005 2010 1996 2001 2006 Dân số trung bỉnh 657.349 716.282 802.138 930.000 2,3 2,3 3,0 - nguồn lao động 368.772 413.460 482.000 609.150 2,9 3,1 4,8 % trên dân số 56,1 57,2 60,1 65,5 - Lực lượng lao động 292.520 322.493 389.150 494.760 2,5 3,4 4,9 % trên dân số 44,16 44,6 48,5 53,2 - lao động có việc làm 276.430 330.305 372.650 481.760 2,3 3,8 5,25 - Lao động đang làm việc trong các
ngành kinh tế 214.879 252.653 299.500 380.900 4,1 3,4 4,9
- Lao động khơng có việc làm 16.090 19.188 16500 13.000 - Tỷ lệ lao động khơng có việc làm(%) 5,5 5,95 4,24 2,5
Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố Đà Nắng thời kỳ 2001-2010, trang 91.
+ Cùng với việc mở mang ngành nghề và phát triển sản xuất thì nhu cầu việc
làm càng lớn. Dự báo số lao động cần việc làm đến năm 2010 là 382.400 nguời; do vậy phải chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế của thành phố, dự kiến đến năm 2010 các ngành kinh tế-xã hội của thành phố thu hút khoảng 359.700 lao động(tưng ứng 94,06 lao động cần bố trí việc làm 2010).
+ Từ nay đến năm 2010, tập trung phát triển quy mô các cấp học, ngành học đi đơi vói nâng cao chất lượng dạy và học. Phấn đấu đạt chuẩn phổ cập giáo dục bậc trung học (trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề) vào năm 2007. Phối
họp với các cơ quan trung ương triển khai làng đại học tại ĐN; xúc tiến việc mở trường đại học kiến trúc và đại học y khoa, học viện du lịch, viện Anh ngữ, trường Cao đẳng CNTN Việt - Hàn, Trung tâm nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế- xã hội;
+ Kết hợp giáo dục phổ thông, dạy nghề với giáo dục đại học trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho thời kỳ phát triển mới của thành phố, trong đó chú trọng mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đảm bảo tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 40-45% trên tổng số lao động có việc làm. Xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố. Xây dựng và phát triển có trọng điểm các ngành cơng nghệ cao, ưu tiên cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ tự động hóa; xây dựng và phát triển nguồn lực con người đảm bảo khả năng tiép thu, ứng dụng và phát triển công nghệ hiện đại.
Biểu 3.2: Dự tính nhu cầu đào tạo mứi
(Đơn vị tính: 103 người)
2001-2005 2006-2010
Tổng số 18,8 23,0
1. Theo ngành
trong đó:- Cơng nghiệp+Xây dựng 8,8 12,3
- Dịch vụ 10,0 10,7 2. Theo trình độ: 0,75 1,31 + Giám đốc 0,18 0,48 + Quản lý nhà nước 0,65 0,93 - Lao động kỹ thuật 18,05 21,69
Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xa hội thành