THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ sử DỤNG NGUổN NHÂN Lực CHAT LƯỢNG CAO Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NANG GIAI ĐOẠN 2001-

Một phần của tài liệu nghiên cứu nguồn nhân lực (Trang 48 - 51)

LƯỢNG CAO Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NANG GIAI ĐOẠN 2001-2005

2.2.1. Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

2.2.1.1. Về' số lượng nguồn nhân lực

-Vê' dân số:

Một nền kinh tế muốn tăng trưởng và phát triển nhanh và bền vững thì cần dựa vào ba yếu tố cơ bản là: áp dụng công nghệ mới, phát triển kết cấu hạ tầng hiện đại và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Quá trình phát triển nguồn nhân lực con người là quá trình biến đổi cả về số lượng và chất lượng và cơ cấu để đáp ứng tốt hơn yêu cầu

của nền kinh tế. Trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay, thì càng cần phải nhận thức rõ vai trò của nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao vốn là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển lực lượng sản xuất và tốc độ tăng trưởng kinh tế. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực thường phải bắt đầu từ công tác dân số. Quy mô và chất lượng dân số vừa phản ánh tiềm năng, sức manh về nguồn nhân lực vừa là tiêu chí để xác định chỉ tiêu phát triển của địa phương đó.

Biểu 2.4: Dân số trung bình Đà Nẵng

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Dân số trung bình 716.282 728.823 714.215 752.439 763.297 775.509 Theo giới: 351.013 354.605 361.444 361.271 370.615 375.804 365.269 374.218 379.770 391.168 392.682 399.705 Theo khu vực +Thành thị 565.440 575.850 586.954 597.152 607.488 618.423 +Nông thôn 150.842 152.984 154.261 155.287 155.809 157.086

Qua biểu 2.4, ta thấy rằng NNL Thành phố Đà Nẩng có sự biến động khơng manh trong giai đoạn từ năm từ năm 2000 đến năm 2005. Trong giai đoạn này dân số tăng tuyệt đối là 59.227 người, tương ứng chỉ số phát triển dân số 108,27% (tức là trung bình mỗi năm tăng là 8,27%).

Về giới tính, mặc dù hiện nay tỷ lệ nữ có cao hơn nam nhưng xu hướng cách biệt này đang dần được rút ngắn lại, song nhìn chung cơ cấu dân số theo giới tính như vậy tại Đà nắng là khá cân đối và ít biến động về giới. Năm 2000 tỷ lệ nam giới chiếm khoảng 49% dân số thì đến năm 2005 tỷ nam chiếm 48,5% dân số giảm đi không đáng kể. Ngược lại đối vối nữ năm 2000 chiếm 51% dân số thì đến năm 2005 chiếm 51,5% dân số. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch nhỏ này. Song nguyên nhân chủ yếu là tuổi thọ bình quân của nữ ngày càng được cải thiện một cách nhanh chóng nên số nữ có tuổi thọ cao tăng nhanh hơn nam. Sự mất cân đối này phần nào ảnh hưởng đến sự

Đơn vị tính: người

phát triển của thành phố như, phải đặt ra cho xã hội một loạt các vấn đề cần giải quyết như lao động cho phụ nữ, phụ nữ sống độc thân....

Về khu vực, thành phố Đà Nang là thành phố trực thuộc trung ương do vậy dân sống ở thành thị thường chiếm tỷ lệ khá cao. Năm 2000 số dân sống ở thành thị là 565.440 (tương ứng là 78,94%) thì đến năm 2005 số dân sống ở thành thị 618.423 (tương ứng là 79,54%) tăng 1,4% so với năm 2000. Trong khi đó dân sống ở nơng thơn của thành phố chỉ chiếm khoảng 21,06% vào năm 2000 thì đến năm 2005 chỉ chiếm khoảng 20.46% giảm đi 0,6%. Sự tăng, giảm này là do nguyên nhân thành phố ngày càng được mở rộng, quy hoạch của thành phố dần được mở rộng ra các vùng ngoại thành do vậy các vùng này cũng trở thành khu đô thị mới thuộc thành phố (như quận cẩm Lệ, quận Liên Chiểu). Mặt khác, quá trình CNH, HĐH của thành phố đất đai rất quan trọng, vì vậy đất trong thành phố và cả đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, thay vào đó là các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, các khu đô thị mới thuộc Thành phố. Người nông dân làm nông nghiệp dần chuyển vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp nên làm cho dân sống thành thị tăng lên nhanh.

Biêu 2.5: Tỷ lệ tăng dân số của thành phố Đà Năng.

Đơn vị tính: %

Năm 2001 2002 2003 2004 2005

Tỷ lệ tăng tự nhiên 1,309 1,271 1,194 1,187 1,143 Tỷ lệ tăng cơ học 0,571 0,389 0,546 0,103 0,181

Tỷ lệ tăng dân số 1,88 1,66 1,74 1,29 1,324

Qua biểu 2.5 ta thấy tỷ lệ tăng dân số có chiều hướng ngày một giảm từ 1,88% năm 2001 xuống còn 1,324% năm 2005 thấp hơn mức độ tăng dân số của cả nước (1,41%). Nhưng xét về mặt tuyệt đối thì dân số Đà Nẩng vẫn tăng, nhìn một cách cụ thể ta thấy rằng:

- Tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số Đà Nang có xu hướng giảm dần. Qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2001 tỷ lệ tăng tự nhiên là 1,309 đến năm 2005 giảm xuống còn 1,143%. Đây là kết quả và thành tưu của của cơng tác kế hoạch hóa gia đình, cùng với sự nỗ lực của thành phố cùng sự họp tác của người dân với các chương trình, mục tiêu

cụ thể đã làm cho nhận thức của người dân về kế hoạch hóa gia đình được nâng cao, dẫn đến tỷ lệ tăng tự nhiên có xu hướng giảm dần qua các năm.

- Về tỷ lệ tăng cơ học là tỷ lệ người dân địa phương khác di cư đến thành phố qua các năm. Nhưng tỷ lệ này không ổn định, song lại lại có xu hướng giảm dần trong các năm gần đây. Năm 2001 tỷ lệ này là 0,571% nhưng dến năm 2005 tỷ lệ này chỉ còn là 0,181%. Điều này cho thấy, thành phố chưa thật sự có sức hút để người dân ở những nơi khác di cư đến đến sinh sống, học tập và lao động, đóng góp xây dựng thành phố.

Song với mức tăng dân số của thành phố như vậy là khá tương xứng với sự phát triển kinh tế của thành phố hiện nay. Bên cạnh đó, nó cũng đặt ra cho Đà Nẵng một loạt các vấn đề cần giải quyết như: quản lý đô thị, dịch vụ hạ tầng, giải quyết việc làm cho người lao động, mầm mống của các tệ nạn xã hội...

- Nguồn nhân lực chung của thành phố:

Nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của một vùng, một quốc gia. Sử dụng nhiều lao động là một tiêu chí quan trọng để xác định ngành kinh tế ưu tiên đầu tư phát triển. Vì vậy, phân tích sử dụng lao động và sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành của Thành phố Đà Nẩng trong thời kỳ CNH, HĐH là cần thiết. Nguồn nhân lực của Thành phố từ năm 2001-2005 được thể hiện ở biểu 2.6:

Biểu 2.6: Cân đối lao động xã hội trên địa bàn

Đơn vị tính: người

Năm 2001 2002 2003 2004 2005

Một phần của tài liệu nghiên cứu nguồn nhân lực (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w