VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN Lực CHẤT LƯỢNG CAO Đối VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN Tố ẢNH HƯỞNG

Một phần của tài liệu nghiên cứu nguồn nhân lực (Trang 26 - 43)

TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN Tố ẢNH HƯỞNG

1.2.1. Vai trò của nguồn nhân lực chát lượng cao

Một là: Nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH rút ngắn.

Đối với NNL quá trình CNH, HĐH sẽ thúc đẩy sự phát triển, sự thay đổi về nhiều mặt. Chẳng hạn, nó làm thay đổi cơ cấu NNL, làm chuyển biến từ một cơ cấu lạc hậu sang một cơ cấu tiến bộ hơn; cơ cấu các khu vực lớn trong kinh tế, cơ cấu các ngành kinh tế kỹ thuật, cơ cấu trong nội bộ mỗi ngành, cơ cấu NNL ở từng vùng, từng địa phương cho đến cơ cấu NNL trong nội bộ từng doanh nghiệp. CNH, HĐH là một yếu tố tác động rất manh đến NNL và phát triển NNL.

Đối với Việt Nam, bước vào giai đoạn CNH, HĐH rút ngắn, tiếp cận kinh tế tri thức trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế-xã hội cịn thấp, do đó u cầu nâng cao chất lượng NNL, nhất là trí lực có ý nghĩa quyết định tới sự thành cơng của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và phát triển bền vững. Bởi vì: Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, riêng về kinh tế, mục tiêu này ngày càng mở rộng được thị trường, bán được nhiều hàng hóa dịch vụ. Muốn thế, phải có sức mạnh trong cạnh tranh, tức là chất lượng và giá cả. Chất lượng và giá cả hàng hóa lại phụ thuộc vào hai yếu tố chủ chốt: đó là trinh độ cơng nghệ của sản xuất và trình độ chun mơn, kỹ thuật của nguồn nhân lực. Hơn nữa, quá trình hội nhập kinh tế thế giới là quá trình giao lưu, trao đổi giữa Việt Nam và các nước trên thế giới về hàng hóa dịch vụ, tiền tệ, cơng nghệ mối, NNL... theo hai chiều ra và vào. Nguồn vốn đầu

tư nước ngồi và cơng nghệ mới vào Việt Nam kéo theo công việc làm, các nghề mới, kinh nghiệm và kỹ năng quản lý...Những diễn biến này tác động trực tiếp vào NNL và phát triển NNL chất lượng cao của Việt Nam.

Do vậy, phát triển NNL ở Việt Nam đặc biệt quan trọng cho sự thành công của CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. Cho nên, cần tạo ra và cải thiện tất cả các điều kiện cần thiết để phát triển NNL nhanh, có chất lượng, đáp ứng nhu cầu cấp bách của công cuộc đổi mới, của CNH,HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế.

Hai là : Nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu và tăng trưởng nhanh

Trong quá trình đẩy mạnh CNH,HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đang đứng trước thách thức rất lớn về NNL chất lượng cao. Tỷ lệ nguồn nhân lực chất lượng cao cón thấp so với nhu cầu của thực tế. Đến năm 2005, lao động qua đào tạo có tăng, song đến nay mới chỉ đạt 24,8% chỉ tăng 2,2% so với năm trước (chưa đạt mục tiêu do đại hội IX của Đảng đề ra là 30%).

Trong khi dư thừa rất lớn lao động phổ thơng, thì lại thiếu hụt nghiêm trọng lao động có trình độ cao, nhất là lao động cung cấp cho các khu công nghiệp, khu chế xuất và cho xuất khẩu lao động. Đây là tình trạng đáng báo động, không phù hợp với quy luật tăng trưởng là tỷ lệ tăng trưởng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật bao giờ cũng phải cao hơn tốc độ tăng GDP để đảm bảo tăng GDP một cách vững chắc.

Việt Nam là nước đang phát triển ở trình độ thấp, chủ yếu vẫn là nước nông nghiệp, nên ngay cả NNL được gọi là chất lượng cao vẫn cịn mang nặng thói quen và tập quán của người tiểu nơng, thiếu năng động, tính tổ chức kỷ luật trong nền sản xuất cơng nghiệp hiện đại cịn yếu, thích tự do, tác phong cơng nghiệp, trình độ văn hóa cịn thấp. Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam còn khoảng cách khá xa so với một số nước Đông Á. Cụ thể, ta đang ở mức gần tương đương với Indonesia, nhưng thua hầu hết các nước và lãnh thổ khác như Nhật bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia, Hồng Kông, Thái Lan, Philippin... Từ đó dẫn đến một loạt các yếu kém khác như trình độ vận dụng khoa học kỹ thuật kém, năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao và dương nhiên dẫn đên sức canh tranh của nền kinh tế nước ta cịn ở vị trí rất thấp. Theo báo cáo của Diễn đàn kinh tế thế giới, đã không được cải

thiện hơn mà còn suy giảm. Năm 2004, xếp hạng 77/104 nước. Năm 2005 tụt xuống thứ 81/104 nước.

Với mục tiêu phát triển NNL đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp, có cơ cấu cơng, nơng và dịch vụ trong GDP chiếm khoảng 85-90%, nông nghiệp chỉ cịn 10-15% thì nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao theo dự báo như sau:

Năm Tỷ lệ lao động được đào tạo(%)Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề(%)

2000 20 13,4

2005 30 18-19

2010 40 26,6

2020 60 44

Nguồn: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp CNH,HĐH đất nước, Nguyễn Đình Luận, Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, tháng 7/2005.

Như vậy, vấn đề cơ bản, có tính chất chiến lược trong phát triển NNL chất lượng cao là phải tăng nhanh về số lượng để nâng cao tỷ lệ lao động được đào tạo, đặc biệt chú trọng đào tạo nghề, đảm bảo cơ cấu đào tạo họp lý giữa đại học, cao đẳng trở lên so với trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề, đổng thời nâng cao chất lượng NNL với tiêu chuẩn về trình độ chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất và năng lực phù họp với yêu cầu kinh tế tri thức ở Việt Nam, có như thế mới rút ngắn được khoảng cách tụt hậu so với các nước trong khu vực và thế giới, góp phần tăng trưởng nhanh và bền vững.

Ba là: Nguồn nhân lực chất lượng cao là động lực chủ yếu tiếp cận và phát triển nền kinh tế tri thức.

Thực tế, quá trình CNH ở các quốc gia trên thế giới cho thấy: trong tiến trình CNH, nếu nước nào biết dựa vào việc khai thác và sử dụng năng lực của nguồn nhân lực, thì ln giữ được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định như Nhật Bản, Phần Lan, Ireland...là những nước nghèo tài nguyên nhất, nhưng đã vươn lên thành những quốc gia giàu có hàng đầu.

Khơng ai nhiều dầu lửa hơn các nước Trung Đơng, nhưng chưa có quốc gia nào ở đó vượt lên để gia nhập nhóm” các nước phát triển” mà mãi vẫn dừng lại ở” các nước đang phát triển”. Không đâu đất đai rộng lớn hơn châu Phi. Nhưng hầu hết các quốc gia đó vẫn đang ở mức "kém phát triển”.

Nhà báo Thomas Friedman của tờ báo New York Times đã đưa ra khái niệm dùng trọng lượng của sản phẩm để so sánh trình độ quốc gia. Hãy xem ví dụ: để thu được 500USD, người ta có thể làm gì?

Để thu được 500USD? Tập đồn than và khống sản Việt Nam bán 5 tấn than đá, Nơng dân ở đồng bằng Sông Cửu Long bán 2 tấn gạo, Trung Quốc bán chiếc xe gắn máy trọng lượng lOOkg, Hãng Sony bán chiếc ti vi trọng lượng 10 kg, Hãng Nokia bán chiếc điện thoại trọng lượng 0,lkg, Hãng Intel bán con chip máy tính trọng lượng 0,01 kg, Hãng Microsoít bán một phần mềm trọng lượng 0 kg.

Còn nhiều nữa, những sản phẩm giá trị nhất nhưng trọng lượng chỉ 0 kg đó là những phát minh sáng chế hay giá trị thương hiệu...Hàm lượng tri thức càng cao, trọng lượng sản phẩm càng nhẹ [51]. Ngày nay tất cả những quốc gia hùng mạnh đều nhờ vào một yếu tố: trình độ giáo dục, và từ đó là trình độ cơng nghệ. Đó là kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức.

Như vậy, nhân tố đóng vai trị quyết định cho sự phát triển bền vững của các quốc gia chính là nguồn nhân lực chất lượng cao, chứ không chỉ là nguồn của cải vật chất. Do vậy, hình thành và phát triển NNL có chất lượng cao là yếu tố quan trọng nhất không chỉ trong sự phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia, mà còn tạo cơ hội tiếp cận kinh tế tri thức.

Tóm lại: Động lực, mục tiêu của sự phát triển và tác động của sự phát triển tới

bản thân con người cũng nằm trong chính bản thân con người. Điều dó lý giải tại sao con người, mà trước hết là NNL chất lượng cao, được coi là nhân tố năng động nhất, quyết định nhất của sự phát triển kinh tế-xã hội. Đối với Việt Nam, chưa bao giờ cơ hội cất cánh lại lớn như ngày nay. Với WTO, đường băng đã sẵn sàng. Bay nhanh bao nhiêu, bay cao bao nhiêu thuộc về cánh bay nào và nhiên liệu nào. Cánh bay của chúng ta là nguồn nhân lực chất lượng cao. Và nhiên liệu chính là tri thức.

1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực chát lượng cao

1.1.2.1. Trình độ phát triển lành tế - xã hội là cơ sở và nền tảng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia đóng vai trị quyết định đến trình độ phát triển NNL nhất là NNL chất lượng cao của nước đó.Tại một quốc gia có trình độ kinh tế phát triển cao, thì ở đó NNL có chất lượng cao, kể cả trình độ học vấn, trình độ CMKT, sức khỏe, tuổi thọ. Ở các nước có nền kinh tế phát triển, thu nhập (GDP) bình qn/người/năm và tuổi thọ, có thể thấy điều đó qua các số liệu tại biểu 1.8.

Biêu 1.8: Quan hệ giữa GDP với HDI

Tên nước Tuổi thọ (năm) Tỷ lệ nguôi lớn biết chữ Tỷ lệ đi học từ 6-23 tuổi(%) GDP đầu ngưòi (PPP USD) Xếp hạng HDI Xếp hạng HPI 77,3 91,8 91,8 24.210 24 - 72,2 86,4 65 8.137 61 18 68,9 95 61 5.456 76 29 Trung Quốc 70,1 82,8 72 3.105 99 30 Việt Nam 67,8 92,9 63 1.689 108 47 Campuchia 53,5 65 61 1.257 136 - 53,7 46,1 57 1.734 140 -

Từ số liệu trên cho thấy, trình độ phát triển kinh tế-xã hội góp phần quan trọng vào việc nâng cao mức sống có điều kiện chăm sóc sức khỏe nâng cao thể lực, trí lực, nâng cao tuổi thọ của người lao động. Trình độ kinh tế-xã hội càng phát triển, càng có điều kiện nâng cao chất lượng NNL và NNL có chất lượng càng cao.

Điều đáng lưu ý là nhiều nước có GDP bình qn đầu người cao hơn Việt Nam, như Inđônêxia, Ai cập, Goatêmala, Namibia, Gabông, Nam Phi, Song do các chỉ số về tuổi thọ và giáo dục đều thấp, nên xếp ở thứ hạng thấp hơn Việt Nam về chỉ số phát triển con người. Năm 2005, ở Việt Nam, GDP/đầu người khoảng 640 USD; tuổi thọ từ 68 tuổi (1999) lên 71,3 tuổi(2005); trình độ học vấn tính theo số lớp trên đầu người từ 3-4 lớp (trước 1990) lên 7-8 lớp [15, tr.18].

Trình độ phát triển kinh tế- xã hội cao càng có điều kiện đầu tư cho giáo dục và đào tạo, khi giáo duc đào tạo phát triển lại góp phần quyết định trực tiếp vào việc tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao. Do đó, trình độ phát triển kinh tế xã hội và nguồn nhân lực chất lượng cao có mối quan hệ biện chứng với nhau và tác động qua lại lẫn nhâu. Hay nói cách khác, kinh tế là nền tảng của phát triển xã hội, của con người, trong đó có NNL chất lượng cao và đến lượt nó nguồn nhân lực chất lượng cao là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế.

Đối với Việt Nam, do trình độ kinh tế- xã hội còn ở mức thấp nên chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, do đó việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế là khâu đột phá nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ 2001-2010 và tạo ra bước phát triển mới trong thập niên của thế kỷ XXI.

I.I.2.2. Giáo dục và đào tạo đóng vai trị quyết định trực tiếp trong việc nâng cao chứ lương nguồn nhân lực

Báo cáo chính trị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X có ghi: "Đổi mới tồn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng

cao” [15, tr.95]. Luật Giáo dục năm 2005 có ghi: Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển [38].

Lý luận về giá trị sức lao động của Karl Marx (Nhà kinh tế học người Đức, 1818-1883) cũng đã đánh giá cao vai trò của giáo dục đối với sự phát triển của giáo dục đối với sự phát triển sức sản xuất khi khẳng định rằng giá trị sức lao động thể hiện trong toàn bộ nhân các sinh động của con người. K.Marx cho rằng sức lao động bao gồm: "Toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tổn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó” [32]. Như vậy, sức lao động không chỉ mang đặc trưng vật chất (yếu tố thể chất) mà cịn mang cả đặc trưng xã hội (trí tuệ và ý thức xã hội). Trong đó hệ thống nhân tố trí tuệ và ý thức xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của sức lao động. K. Max viết: "Một lao động được coi là cao hơn, phức tạp hơn so với lao động xã hội trung bình thì nó là biểu hiện của một sức lao động đòi hỏi những

chi phí cao hơn. Người ta phải tốn nhiều thời gian lao động hơn để tạo ra nó và vì vậy, nó có một giá trị cao hơn so với sức lao động giản đơn” [32, tr. 225].

Ngày nay, khi khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là yếu tố quyết định sự tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững, thì vai trị của nguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng trở nên quan trọng.

Trong tác phẩm ”Đầu tư vào tương lai” (Investing the íuture), Jacques Hallak (chuyên gia cấp cao về giáo dục tại viện Kế hoạch hóa quốc tế) đã nêu lên 5 nguồn phát năng cho sự phát triển nguồn lực con người, đó là: giáo dục, sức khỏe và dinh dưỡng, môi trường, việc làm, tự do chính trị và kinh tế. Theo Ơng những nguồn này gắn bó với nhau nhưng giáo dục là nhân tố quan trọng nhất. Thực tế cho thấy quốc gia nào quan tâm đến giáo dục và đào tạo thì quốc gia đó có nguồn nhân lực chất lượng cao,, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước. An Độ không chọn tài nguyên hay lao dộng giản đơn mà sử dụng tri thức chất xám “chất xúc tác”, chọn dịch vụ làm thế mạnh để phát triển kinh tế. Ấn Độ đã áp dụng một chính sách giáo dục thích hợp với nhu cầu thời đại. Hàng năm, Ấn Độ đào tạo được khoảng 3 triệu cử nhân, trong số đó nhiều người có trình độ chun mơn cao về kỹ thuật, kinh doanh, y học. Số trường kỹ thuật tính đến 2004 đã lên đến khoảng 1600 trường. Hiện nay, một số công ty tin học của Ấn Độ dẫn đầu thế giới về phần mềm cũng như về dịch vụ khai thác.

Nếu tính tỷ lệ trong GDP thì nước đầu tư vào giáo dục cao nhất là Cuba (8,7%GDP), còn nước đầu tư thấp nhất vào giáo dục là XriLanca (1,3%GDP). Các nước có nền kinh tế phát triển, đầu tư nhiều vào giáo dục là Canada, một trong các nước G7 đã đầu tư vào giáo dục 5,5%GDP. Nước ta đầu tư khoảng 4,6%GDP.

Thứ hạng Nước GDP/ngưòi/năm Đần tư cho giáo dục Thực

Tế(USD)Theo sức mua(PPP$)Từ ngân sách nhà nước(%) Từ GDP(%) 1 20.866 24.040 - 3,7(năm 2000) 2 Hàn Quốc 10.106 16.950 17,4 3,6 3 3.905 9.120 20 7,9 4 2.060 7.010 31 5,0

5 435 2.300 17,1 (năm 2004) 4,6(năm 2004) 5 Inđônêxia 817 3.230 9,8 1,3 6 - 1.027 18,1 1,3

Nếu so sánh với một số quốc gia trong khu vực về mức đầu tư cho giáo dục - đào tạo trong GDP, Việt Nam đã vượt qua một số quốc gia như Inđônêxia, Ấn Độ, Pakixtan, tuy nhiên tỷ lệ này vẫn còn thấp hơn Thái Lan, Malaixia.

Trong báo cáo giám sát giáo dục tồn cầu năm 2005 do UNESCO cơng bố

Một phần của tài liệu nghiên cứu nguồn nhân lực (Trang 26 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w