1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472

80 968 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 673,5 KB

Nội dung

Luận Văn:Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472

Trang 1

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠICÔNG TY QUẢN LÝ VÀ SỬA CHỮA ĐƯỜNG BỘ 472

1.1 Tổng quan về Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472

1.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của cụng ty

Cụng ty cổ phần 472 là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động côngích, thuộc khu quản lý đường bộ IV- Cục đường bộ Việt nam

Công ty được thành lập năm 1981 với tên gọi ban đầu là “Công ty cầu

đường 404” thuộc Cục Quản lý đường bộ, có nhiệm vụ cơ bản trong lĩnh

vực cầu đường bộ.

Từ những năm 1983 đến 1991, Công ty được đổi tên là “Xí nghiệp

Quản lý đường bộ 472” trực thuộc Cục đường bộ Việt Nam có nhiệm vụ

thực hiện công tác Quản lý Nhà nước về đường bộ trên tuyến quốc lộ 1Athuộc địa bàn Tỉnh Thanh Hoá Tiến hành xây dựng cơ bản nhỏ và trungđại tu Trụ sở của Xí nghiệp đóng tại Thị trấn Tĩnh Gia – Thanh Hoá.

Ngày 25/12/1991 tại Quyết định số 2775 QĐ/CTCB của Bộ trưởng Bộ

giao thông vận tải đã đổi tên Xí nghiệp thành “Phân khu quản lý đường bộ

Theo chủ trương đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước, ngày 25/3/1998Bộ GTVT đã ra quyết định số 483 chuyển đổi Công ty từ đơn vị sự nghiệpkinh tế thành doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích và mang tên là:

“Công ty Quản lý và sửa chữa đường bộ 472”

Trụ sở chính của Công ty đặt tại Km 330 Quốc lộ 1A thuộc xã QuảngThịnh – Quảng Xương – Thanh Hoá.

1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty

Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472 là công ty đường bộ, do đóchức năng nhiệm vụ chủ yếu của công ty là:

+ Xây dựng và quản lý giao thông đường bộ, thực hiện sửa chữathường xuyên và xây dựng cơ bản hạ tầng đường bộ.

Trang 2

+ Sửa chữa vừa và lớn, xây dựng cơ bản nhỏ.

+ Đảm bảo giao thông thường xuyên và khi có thiên tai định hoạ xảyra trên địa bàn quản lý.

+ Sản xuất vật liệu xây dựng bán thành phẩm, sửa chữa phù trợ vàkinh doanh vụ nhỏ

+ Đảm bảo vượt sông, thu phí cầu đường bộ nộp ngân sách Nhà nước+ Sản xuất các cấu kiện có sẵn

+ Cho thuê máy múc, thiết bị

+ Cung ứng dịch vụ vận tải hàng hoá+ Tư vấn, thiết kế công trình giao thụng+ Dịch vụ mua bán vật tư xăng dầu

+ Các dịch vụ thương mại: Kinh doanh dịch vụ, nhà nghỉ, khách sạn.Hiện tại cụng ty đang quản lý tổng số 267,8 km đường quốc lộ đi quađịa bàn tỉnh Thanh Hoá Trong đó:

+ Quốc lộ 1A : 98,6km + Quốc lộ 10 : 44,6 km + Quốc lộ 45 : 124,6 km

Thực hiện nhiệm vụ trên Công ty căn cứ vào:

- Giấy phép hành nghề số 91 ngày 25/5/1998 do Bộ Xây Dựng cấp.- Giấy phép kinh doanh số 112470 ngày 17/4/1998 do Sở KH&ĐTtỉnh Thanh Hoá cấp.

Trong những năm gần đây, Công ty đã bắt nhịp được sự chuyển đổinhanh chóng của cơ chế thị trường và tạo cho mình uy tín lớn hơn trongngành giao thông vận tải.

1.1.3 C ơ cấu tổ chức của công ty

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của công ty

(Nguồn: phòng hành chính)

Phó giám đốc kinh tế

Phó giám đốc kỹ thuậtGiám đốc

Phó giám đốc kế hoạch

Phòng kinh tế- kỹ thuậtPhòng nhân chính

Phòng tài chính kế

giao thông

Hạt tĩnh Gia

Hạt Hoàng Long

Hạt Hà TrungHạt Nông

Cống

Hạt Thiệu Yờn

trạm thu phí cầu Tào

Bến Thắm Đội công trỡnh 1

Đội công trỡnh 2

Trang 3

1.1.4 Nhiệm vụ của các phòng ban

1.1.4.1 Giám đốc Công ty: Là người đại diện theo pháp luật của Công

ty, điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty và chịu tráchnhiệm trước pháp luật về các quyết định của mình

Trang 4

+ PGD Kế hoạch : Quản lý các công việc hằng ngày của công tytheo đúng tiến độ kế hoạch đã lập

+ Tiếp nhận hồ sơ, hiện trường thi công với chủ đầu tư.

+ Tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật để áp dụng hướng dẫn các đơn vịthực hiện.

+ Lập hồ sơ hoàn công các công trình.

+ Tổ chức nghiệm thu các công trình với chủ đầu tư và với các đơn vịnội bộ.

+ Kiểm tra, khám định kỳ các xe máy thiết bị.

+ Lập kế hoạch sữa chữa xe,máy thiết bị theo định kỳ như : Sửa chữanhỏ - Sửa chữa vừa - Sửa chữa lớn

1.1.4.4 Phòng Quản lý giao thông.

+ Tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý nhà nước và an toàngiao thông trên các tuyến quốc lộ được giao.

+ Thường xuyên kiểm tra, giám sát các Hạt thực hiện chức năng sửachữa bảo trì cầu đường bộ.

+ Phát hiện và chỉ đạo kịp thời và sửa chữa các hư hỏng của cầuđường bộ đảm bảo an toàn giao thông thông suốt.

Trang 5

+ Thường xuyên phối hợp với các lực lượng như Thanh tra giaothông, Công an, Chính quyền địa phương để ngăn chặn tình trạng lấnchiếm và tái lấn chiếm hành lang bảo vệ đường bộ trên các tuyến Quốc lộđược giao.

+ Căn cứ vào kinh phí Nhà nước giao để phân khai khối lượng ra từngthời kỳ sửa chữa,tuỳ thuộc vào tình hình chất lượng đường xá hư hỏngnhiều hay ít theo thời vụ, thời tiết giúp Giám đốc quản lý và sử dụng tốtđồng vốn đầu tư

+ Thay mặt Giám đốc tiếp nhận các công trình đã hoàn thành đưa vàosử dụng.

+ Công tác thanh tra bảo vệ.

+ Công tác bảo hộ lao động và các chế độ Bảo hiểm cho người laođộng.

1.1.4.6 Phòng Tài chính – Kế toán.

+ Theo dõi hạch toán công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp + Đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty thông qua lập các Báo cáoTài chính, theo dõi và thực hiện các chế độ thu nộp ngân sách Nhànước,công tác thu cước,thu phí cầu đường bộ.

+ Chi trả lương cho cán bộ công nhân viên đúng định kỳ hàng tháng.

Trang 6

+ Thực hiện chế độ tài chính của Nhà nước, đảm bảo đúng chế độ kếtoán thống kê hiện hành

1.1.4.7 Các đội, hạt, trạm, bến trực thuộc Công ty:

+ Hạt Hà Trung : Quản lý SCTX từ Km285+300 – Km329+500QL1A

+ Hạt Tĩnh Gia : Quản lý SCTX từ Km329+500 – Km383 QL1A+ Hạt Hậu Lộc : Quản lý SCTX từ Km187 – Km231+667 QL10+ Hạt Thiệu Yên : Quản lý SCTX từ Km8+350 – Km76+700 QL45+ Hạt Nông Cống : Quản lý SCTX từ Km76+700 – Km133 QL45+ Trạm thu phí Tào Xuyên : Nhiệm vụ thu phí tại trạm Tào XuyênQL1A

+ Bến Cầu Phao Bến Thắm – Bút Sơn : Nhiệm vụ thu cước 2 bến CầuPhao Thắm và Bút Sơn trên QL10.

+ Đội công trình 1 : Làm nhiệm vụ XDCB+ Đội công trình 2 : Làm nhiệm vụ XDCB

1.1.5 Các nguồn lực của công ty1.1.5.1 Nguồn nhân lực

Tổng số cán bộ công nhân viên chức của công ty là 529 người Trongđó trình độ đại học là 44 người, trình độ cao đẳng và trung cấp là 164người, công nhân bậc cao là 321 người.

Lao động gián tiếp là : 98 ngườiLao động trực tiếp là : 431 ngườiCụ thể được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 1: Trình độ văn hóa của cán bộ công nhân viên trong công ty

(Nguồn: Phòng hành chính)

STT Chỉ tiêu chuyênmôn

Trang 7

2 Kỹ sư xây dựng và máy xây dựng

8 Từ 10-20 năm kinh nghiệm

IICao đẳng và trung cấp

1 Cao đẳng giao thông 42 Từ 10-20 năm kinh nghiệm

IIICông nhân kỹ thuật321

4 Công nhân làm đường 230 Từ bậc 1- bậc 3

Đánh giá: Như vậy ta có thể thấy trình độ văn hóa của các cán bộ côngnhân viên chức là khá cao, đáp ứng được các nhu cầu công việc bên cạnhđó tỉ lệ giữa lao động gián tiếp và lao động trực tiếp là 0,23 - phù hợp với 1công ty trong lĩnh vực cầu đường Nhờ những ưu thế này mà công ty có thểthực hiện tốt việc quản lý, lập kế hoạch khoa học, thiết kế những bản vẽchính xác, hay biết lựa chọn các vật liệu phù hợp với nhu cầu, thi côngđúng kỹ thuật, tiến độ công trình.

Song do lịch sử để lại số lao động của công ty là tương đối nhiều vàlao động có tuổi đời trung bình tương đối cao ( trung bình tuổi đời của laođộng là 45 tuổi) Điều này đó trở thành gánh nặng cho công ty trong việcgiải quyết cụng ăn việc làm cho lao động và việc phân phối lợi nhuận.Đồng thời lao động tuổi đời cao gây ra tác phong làm việc không khoa học,chậm chạp, khó quản lý, chưa bắt kịp với xu thế năng động của thời đại Và

Trang 8

điều quan trọng là trình độ của công nhân trực tiếp sản xuất còn thấp, ảnhhưởng trực tiếp đến kết quả công việc.

1.1.5.2 Máy móc thiết bị

Là yếu tố rất quan trọng trong các công ty xây dựng công trình giaothông vì quá trình thi công luôn đòi hỏi một khối lượng máy móc nhất định.Độ hiện đại và đầy đủ của máy móc quyết định tiến độ thi công và chấtlượng công trình Ý thức được điều này, công ty đã trang bị cho mình mộtkhối lượng máy móc đầy đủ từ những năm đầu thành lập Song qua thờigian, máy móc đã bị khấu hao nhiều, và độ hiện đại chỉ ở mức trung bìnhso với toàn ngành.

Lý do chính là sự hạn chế trong tài chính, dẫn đến việc hạn chế trongđầu tư mới Điều này tuy không ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện công trìnhcủa công ty trong thời gian qua, song cũng đã gây ra nhiều trở ngại, khókhăn trong quá trình thi công, và đặc biệt là ảnh hưởng đến kết quả đấuthầu của công ty Nhìn vào bảng ở Phụ Lục 1 dưới đây ta có thể thấy máymóc thiết bị của công ty được nhập ngoại đã đáp ứng đủ về số lượng, chủngloại, thoả mãn được yêu cầu của công việc Tuy nhiên giá trị còn lại củamáy móc thiết bị chỉ còn khoảng 18% Đây là con số quá thấp để có thểtiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Và từ năm 2004 đếnnay, công ty không bổ sung thêm bất kỳ một loại máy móc nào

1.2 Th ực trạng huy động và sử dụng vốn của C ông ty

Nhiệm vụ đầu tư của công ty 472

Kế hoạch huy động và sử dụng vốn

Huy động vốn Sử dụng

Đánh giá kết quả và hiệu

quảCân đối cung cầu

vốn đầu tư

Trang 9

1.2.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trongnhững năm gần đây

1.2.1.1 Những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty

a Thuận lợi:

- Như đã phân tích ở trên ta có thể thấy thuận lợi của công ty trongquá trình sản xuất kinh doanh chính là có một đội ngũ cán bộ giàu kinhnghiệm, đội ngũ công nhân được đào tạo thành thục về tay nghề Đây chínhlà tài sản vô giá của một công ty

- Đáp ứng đầy đủ nhu cầu về số lượng máy móc thiết bị Đây cũng làmột yếu tố đặc biệt quan trọng với một công ty hoạt động trong lĩnh vựccầu đường Tạo ra thế chủ động trong việc thi công xây dựng, đảm bảođúng tiến độ thi công, và góp phần nâng cao giá trị doanh nghiệp trong conmắt của các đối tác, ngân hàng.

- Công ty có tuổi đời kinh nghiệm tương đối cao ( 27 năm), từ khithành lập đến nay luôn là doanh nghiệp xuất sắc nhất trong số 5 doanhnghiệp của khu quản lý đường bộ 4 Điều này gây ra một tác động tích cựctới uy tín của công ty, tạo thuận lợi cho công ty khi quan hệ với các bạnhàng và đặc biệt là với ngân hàng

- Trụ sở của công ty đặt ngay tại thành phố Thanh Hóa, nằm trênquốc lộ 1A, thuận lợi cho việc tham gia giám sát các công trình giao thôngtrên tuyến đường này.

b Khó khăn : Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, công ty còn tồn tạimột số hạn chế nhất định.

- Về vốn: Đây chính là khó khăn lớn nhất của Công ty Do đặc thùlà một công ty nhà nước nên công ty không có nhiều sự chủ động trongviệc huy động vốn Chính sự lệ thuộc vào ngân sách nhà nước của Công tyđã gây ra những hậu quả nghiêm trọng Vào năm 2004-2005, việc giải ngân

Trang 10

vốn của Cục đường bộ việt Nam cho các công ty xây dựng bị ngưng trệ,công ty 472 và hầu hết các công ty xây dựng khác đều nằm trong tình thế bịđộng Cục đường bộ nợ tiền các công ty không trả, công ty lại vay tiền củangân hàng để hoạt động Song việc vay vốn là hạn chế do đó công ty khôngđủ tiền để tham gia đấu thầu, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bịngưng trệ rất nhiều, ảnh hưởng trực tiếp đến mức lợi nhuận thu được Cóthể nói nếu công ty không chuẩn bị một lượng vốn đủ lớn thì sẽ không thểnào vượt qua được những cú sốc tài chính dù là nhỏ.

- Về đội ngũ nhân lực: Có tuổi đời tương đối cao, hạn chế trong việccập nhật tiếp thu những kiến thức mới về xây dựng Đôi khi sự trì trệ vàthiếu tác phong công nghiệp đã làm mất đi cơ hội trúng thầu của công ty.

- Về máy móc thiết bị: Tuy đủ về số lượng song chất lượng lại rấtthấp Điều này gây ra khó khăn cho công nhân trong việc sử dụng, tạo năngsuất lao động thấp Chắc chắn là nếu công ty không nâng cấp máy mócthiết bị thì trong thời gian tới công ty sẽ chậm trễ tiến độ thi công trong rấtnhiều công trình.

1.2.1.2Những thành tựu và hạn chế

Từ những khó khăn và thuận lợi nêu trên công ty đã cố gắng hết sứcđể có thể duy trì hoạt động trong những lúc khó khăn và tích cực tìm kiếmlợi nhuận trong điều kiện thuận lợi Ta có thể thấy tình hình hoạt động sảnxuất của Công ty qua báo cáo:

Bảng 2: Một số chỉ tiêu tổng hợp của Công ty

( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Đơn vị : triệu đồngn v : tri u ị : triệu đồng ệu đồng đồngng

Năm

Trang 11

2 Chi phí 30.484 31.056 39.2463 Lợi nhuận sau thuế

4 Tốc độ tăng doanh thu định gốc

Trang 12

Bên cạnh đó ta thấy tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng lên qua cácnăm Năm 2005 tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu là 0,01 thì đến năm 2006 tỉsuất lợi nhuận trên doanh thu là 0,015 tăng 1,5 lần Đến năm 2007, tỉ suấtnày tăng lên 0,03 tức là lại tăng lên 2 lần so với năm 2007 Nguyên nhâncủa việc tăng này là tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng củadoanh thu Bởi trong năm 2005 và 2006, Cục đường bộ không quyết toánnợ công trình cho công ty, trong khi công ty vẫn nợ ngân hàng, và phải bỏmột khoản chi phí khá lớn vào việc trả lãi suất cho ngân hàng

Về tình hình thu nhập của công nhân viên năm 2006 so với năm 2005có xu hướng tăng lên Đặc biệt năm 2007 thu nhập bỡnh quõn của cụngnhan viờn tăng lên 1.850.000 đồng, tăng 142% so với năm 2006 Năm 2007này công ty đứng đầu trong số 5 doanh nghiệp cảu khu quản lý đường bộIV về mức thu nhập của cán bộ công nhân viên Tổng quỹ lương thực hiệnnăm 2007 là 832 triệu đồng đạt 120% kế hoạch đề ra (kế hoạch là 693,33triệu đồng) điều này cho thấy sự nỗ lực của toàn thể công ty trong việc cốgắng nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên.

Qua phân tích ở trên ta có thể thấy nguồn vốn giữ vai trò quyết địnhđến hoạt động của công ty, đến doanh thu, lợi nhuận Và thực tế là vốn củacông ty phụ thuộc rất nhiều vào việc Cục đường bộ có trả nợ đúng hẹn haykhông, chưa có tính chủ động Điều đó cho thấy việc huy động vốn hiệuquả là một nhu cầu khách quan, cấp thiết của công ty.

1.2.2 Tình hình đầu tư của công ty

1.2.2.1 Đặc điểm của quá trình hoạt động ở công ty

Mỗi ngành, mỗi lĩnh vực đều có những đặc điểm hoạt động riêng, nóphụ thuộc rất lớn vào qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm Ngành giaothông nói chung và Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472 nói riêngcũng có những đặc điểm hoạt động riêng dựa trên đặc điểm của các dự áncủa công ty.

Trang 13

Trước hết ta biết rằng công ty 472 là một công ty nhà nước hoạt độngcông ích, nên hằng năm ngoài những công trình vì mục đích lợi nhuận thìcông ty cso nhiệm vụ quản lý giao thông tuyến đường 1A.

Sản phẩm của công ty phần lớn là các công trình giao thông giá trịlớn và tốn nhiều thời gian thi công Đây không phải là những sản phẩm sảnxuất theo dây chuyền như những nhà máy sản xuất, do đó đòi hỏi tính phứctạp và kỹ thuật cao Điều này đặt ra cho công ty luôn phải đổi mới máy mócthiết bị hiện đại, và chú trọng trong việc đào tạo, nâng cấp tay nghề cho cánbộ công nhân viên Sau đây ta sẽ nghiên cứu kỹ về các dự án của công ty.

1.2.2.2 Tình hình đầu tư của công ty

a Tổ chức quản lý và kế hoạch hoá đầu tư của công ty

Căn cứ vào quy hoạch, chiến lược phát triển ngành giao thông, côngty quản lý và sửa chữa đường bộ 472 xây dựng kế hoạch đầu tư của công tyvà xác định cho các đơn vị thành viên xây dựng kế hoạch đầu tư ngắn hạn3-5 năm và dài hạn 10-15 năm.

Đối với kế hoạch hàng năm, các đơn vị thành viên sẽ lập kế hoạch đầutư cho mình sau đó báo cáo lên công ty Công ty sẽ tổng hợp cân đối để xâydựng kế hoạch hàng năm cho toàn bộ công ty.

Nội dung của kế hoạch hàng năm bao gồm việc thực hiện các dự ánchuyển tiếp và các dự án xây dựng mới

Hình thức thực hiện các dự án theo từng giai đoạn gồm giai đoạnchuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư.

Kế hoạch của công ty phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn đầu tư.b Công tác thẩm định dự án đầu tư tại công ty

- Về hình thức tổ chức:

Phòng kế hoạch là phòng đầu mối tổ chức công tác thẩm định đồngthời phụ trách về công tác thị trường, dự báo thị trường… Sau đó, cácphòng khác, tuỳ theo chức năng nhiệm vụ của mình:

Trang 14

Phòng kế toán tài chính: thẩm định về tính khả thi, tình hình tài chínhcủa dự án.

Phòng kỹ thuật: thẩm định về tiêu chuẩn công nghệ, sản phẩm của dựán, môi trường và địa điểm thực hiện dự án đầu tư.

- Về quy trình thẩm định.

Khi các chủ đầu tư lập xong báo cáo hoặc thuê tư vấn sau đó gửi lêncông ty Phòng kế hoạch của công ty nhận hồ sơ theo quy chế Trên cơ sởđó phòng kế hoạch đầu tư chuyển cho các phòng có chức năng thẩm địnhvà có ý kiến.

Sau đó phòng kế hoạch trình báo cáo thẩm định của các phòng và tổchức cuộc họp báo cáo lãnh đạo công ty Nếu được chấp nhận, phòng kếhoạch hoàn tất các thủ tục trình lãnh đạo phê duyệt.

Nếu có yêu cầu sửa đổi tổng hợp, sẽ đề nghị các đơn vị sửa đổi.

- Về nội dung thẩm định tại Công ty cũng theo quy định hiện hành củanghị định 52/NĐ - CHI PHí bao gồm:

c Công tác đấu thầu tại công ty

Quy trình đấu thầu tại công ty được thực hiện tuân theo mọi thủ tụcquy định số 88/1999/NĐ - CP của chính phủ về việc ban hành quy chế đấuthầu.

Trong năm 2007 công ty trỳng 12 gúi thầu trong đó có 2 gói thầu cúgiỏ trị trờn 10 tỉ.

Trang 15

d Các vấn đề về chuyển giao công nghệ tại công ty

Tại công ty việc chuyển giao công nghệ luôn đi kèm với việc thựchiện các dự án đầu tư.

Công nghệ được chuyển giao ở đây do các nhà cung cấp máy mócthiết bị đưa vào.

Tại công ty có thể nói hầu như không có một hợp đồng chuyển giaocông nghệ riêng biệt có nghĩa là không đi kèm với việc thực hiện dự án.

Công nghệ chuyển giao tại Tổng công ty chủ yếu từ các nước TrungQuốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Italia…

Nhỡn chung hầu như toàn bộ các mỏy múc thiột bị tại Tổng công tythép Việt Nam đều đang ở trong tình trạng lạc hậu, cũ kỹ cần được thay thếbằng những công nghệ hiện đại, tiên tiến hơn.

e Các dự án của công ty

Ta đã biết công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472 là một công tygiao thông, do đó các dự án của công ty chủ yếu là các dự án về xây dựngcầu đường bộ và thu phí cầu đường Ta sẽ nghiên cứu về những đặc điểmriêng biệt về hoạt động đầu tư này để có cái nhìn chính xác về tình hình sửdụng cũng như huy động vốn tại công ty.

Đặc điểm của các hoạt động đầu tư này là sử dụng vốn lớn Các côngtrình lớn của công ty giá trị có thể lên tới 20 tỉ đồng Và càng ngày thì cáccông trình của công ty càng phát triển về mặt giá trị Do thường xuyên phảithi công những công trình có giá trị lớn, nên công ty luôn có nhu cầu huyđộng vốn từ mọi nguồn có thể.

Nhưng do thời gian thu hồi vốn chậm, thường là trên một năm do đócông ty luôn phải cân nhắc lựa chọn cho mình nguồn tài trợ ngắn hạn hoặcdài hạn một cách hợp lý nhất, để đảm bảo độ an toàn cho dự án Ta khôngthể đi vay nóng cho những công trình thi công dài ngày vì rủi ro, và cũngkhông nên vay dài hạn cho những công trình ngắn ngày vì quá lãng phí.

Trang 16

Do những đặc điểm trên các dự án của công ty có độ rủi ro tương đốicao, nên công ty luôn tìm cách giảm thiểu những rủi ro này bằng cách huyđộng vốn từ những nguồn phù hợp, đồng thời cân nhắc để có một cơ cấu tàisản cũng như nguồn vốn thật hợp lý.

Trong 3 năm trở lại đây, các dự án đầu tư của công ty có xu hướng giatăng cả về số lượng và giá trị Ta có thể thấy rõ qua báo cáo tổng hợp vềmột số dự án điển hình sau:

Bảng 3: Các dự án đầu tư của công ty

(Nguồn: Phòng kinh tế kỹ thuật)

n v : tri u ngĐơn vị : triệu đồng ị : triệu đồng ệu đồng đồng

Nam( thuộc thành phốThanh Hóa)

Trang 17

Các dự án đầu tư này ngày càng nhiều và càng có giá trị lớn cho thấynăng lực đấu thầu của công ty tăng theo thời gian và hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty cũng có hiệu quả hơn Bên cạnh đó cũng có thểnhận thấy rằng nhu cầu sử dụng vốn của công ty cũng phải tăng theo, dovậy việc phát triển những khả năng huy động vốn là thật sự cần thiết

1.2.3 Tình hình huy động vốn của công ty

Trước khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp luônphải lên kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Và rõ ràngvốn là nhân tố quan trọng không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty Các nhà quản lý tài chính biết rằng tài trợ vốn một cáchvững chắc là một trong những điều kiện cần thiết để doanh nghiệp hoạtđộng ổn định và có hiệu quả Để có thể huy động được tối đa nguồn vốnmột cách hợp lý, côn gty luôn đi theo 4 bước sau: Xác định nhu cầu vốn từđó xác định nên huy động từ nguồn nào cho thật hợp lý, sau khi đã xác địnhđược nguồn huy động thì công ty tìm cách thức huy động đem lại hiệu quảcao nhất Ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể các bước tiến hành ở công ty và nghị.

1.2.3.1 Xác định nhu cầu vốn

Trước khi nghiên cứu chọn cho mình một cách thức huy động vốn phùhợp, thì việc quan trọng đầu tiên là công ty xác định nhu cầu sử dụng vốncủa mình để có thể chủ động trong việc lựa chọn cách thức huy động vốn,và cơ cấu vốn tối ưu Bởi việc huy động thừa vốn hay thiếu vốn đều rấtnguy hiểm đối với công ty

a Xác định nhu cầu vốn tài trợ cho tài sản lưu động

Trước tiên, đối với mỗi một dự án, công ty sẽ xác định nhu cầu vềvốn cần thiết Các dự án của công ty đa phần là các công trình giao thông,vốn lớn nên việc xác định nhu cầu vốn một cách chính xác không phải làđiều dễ làm Do đã có kinh nghiệm 27 năm trong nghề nên công ty có khánhiều kinh nghiệm trong việc này Chi phí chủ yếu cho mỗi 1 dự án gồmchi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy móc Để tính được

Trang 18

chi phí chính xác trước hết công ty tiến hành ước lượng thời gian hoànthành công trình Thời gian được ước lượng dựa trên sơ đồ Pert - là sơ đồthể hiện các công việc và sự kiện nên khá chính xác Các công việc trongsơ đồ được xác định dựa vào các công việc tương tự trong những dự ántrước

Chi phí nguyên vật liệu, công ty thường sử dụng số liệu về khối lượngnguyên vật liệu trung bình của các dự án trước, sau đó nhân với đơn giáhiện tại trên thị trường.

Chi phí nhân công được tính bằng cách ước lượng số nhân công cầnthiết dựa vào các dự án tương tự, sau đó nhân với mức lương của họ, vàcuối cùng là nhân với số tháng thực hiện công trình đã được dự tính

Chi phí máy móc được xác định bằng tiền thuê máy móc trên thịtrường hay bằng khấu hao máy móc của công ty trong thời gian thi công dựán.

Sau đó công ty lấy tổng của 3 chi phí này cộng thêm 20% là các chiphí liên quan để tìm ra chi phí của dự án.

Dưới đây là một ví dụ về việc xác định nhu cầu sử dụng vốn tại dự ánrải thảm đường km230-km240 quốc lộ 1A:

1 Máy móc thiết bị :

+ Máy trộn bê tông tự hành: 12,4 t

+ Nồi nấu sơn, xe sơn đường: 52,159 triệu+ Máy ủi : 233,333 triệu

+ Máy rải thảm: 287,654 triệu+ Lu rung: 542.800

+ Xe máy: 35 triệu

+ Các máy khác: 150 triệu+ Thuê ngoài: 2.300

Tổng cộng: 3.614 triệu2 Nguyên vật liệu:

Trang 19

+ 915 tấn nhựa đường * 650 đôla/ tấn = 9.516 triệu + Nguyên vật liệu khác: 300 triệu

+ Chi phí vận chuyển, bảo quản: 250 triệuTổng cộng: 10.066 triệu

2 Nhân công:

+ Cán bộ kỹ thuật: 10 người * 2,5 triệu * 15 tháng = 375 triệu + Lao động trực tiếp: 40 người * 1,8 triệu * 15 tháng = 1080 triệuTổng cộng: 1.455 triệu

4 Chi phí trước sản xuất ( chạy thử) : 150 triệu5 Dự phòng: 1500 triệu

b Xác định nhu cầu vốn tài trợ cho tài sản cố định:

Trang 20

Hằng năm công ty thường xuyên kiểm tra mức độ khấu hao tài sản cốđịnh, đặc biệt là nhà cửa trụ sở công ty và các phương tiện quản lý để đưara những quyết định đầu tư kịp thời Đồng thời công ty cũng nghiên cứu vềmức độ hiện đại của các phương tiện quản lý trong các đơn vị cùng khuquản lý đường bộ IV để có những quyết định mua sắm kịp thời.

Từ cách làm trên công ty có thể xác định được nhu cầu cho mỗi dự ánhay cho cả kỳ kinh doanh của mình

Như vậy ta có thể thấy việc xác định nhu cầu vốn của công ty chủ yếudựa vào kinh nghiệm qua các năm trước, khá đơn giản dễ thực hiện và chưamang tính chính xác cao.

1.2.3.2 Xác định nguồn huy động

a Các nguồn huy động vốn của công ty

Một công ty cso thể cso nhiều cách thức huy động vốn cho mình Vídụ:

+ Vốn tự có

+ Vốn vay ngân hàng+ Vốn ngân sách

+ Vốn liên doanh liên kết+ Vốn viện trợ, quà tặng

+ Vốn chiếm dụng của nhà cung cấp

Đối với công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472, các nguồn huyđộng chính của công ty là: Huy động từ ngân sách nhà nước, vay vốn ngânhàng, vay của các tổ chức kinh tế khác, và chiếm dụng khách hàng Sau đâyta sẽ nghiên cứu kỹ vè các hình thức huy động này.

Trang 21

010002000300040005000600070008000

Trang 22

Bảng 5: Tỉ trọng vốn từ ngân sách nhà nước

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

n v : tri u ngĐơn vị : triệu đồng ị : triệu đồng ệu đồng đồng

NămChỉ tiêu

Tổng vốn huy động của công ty 14.200 15.100 17.900

Tỉ trọng vốn từ ngân sách nhà nước so với tổng vốn %

Trang 23

Ta thấy tỉ trọng vốn từ ngân sách nhà nước chiếm khá lớn so với tổng vốnhuy động của công ty Tuy nhiên lượng tiền này chỉ đủ để duy trì các hoạtđộng thuộc dạng công trình công ích, do nhà nước giao cho công ty, không

góp phần vào hoạt động sản xuất kinh doanh vì lợi nhuận của công ty Dođó trong những phần sau ta không cần nghiên cứu đến lượng vốn này.

* Vay vốn ngân hàng

Đây là một nguồn huy động vốn lớn và không thể thiếu đối với côngty trong quá trình hoạt động Đặc biệt là khi công ty trúng thầu tham giavào các công trình xây dựng, bên mời thầu ( thường là Cục đường bộ ViệtNam) chỉ ứng trước 10% tiền xây dựng Và sau khi xây dựng xong, quyếttoán công trình, bên mời thầu mới trả toàn bộ tiền cho doanh nghiệp Đó làchưa kể có nhiều trường hợp công ty đã bàn giao công trình hoàn thành màvẫn chưa được trả đủ tiền Bởi vậy công ty luôn phải chuẩn bị cho mìnhmột số vốn nhất định để thực hiện công trình trong quá trình thực hiện thầu.Do đặc thù của các công trình xây dựng nên số tiền này tương đối lớn vàthời gian thu hồi chậm Do đó doanh nghiệp bắt buộc phải vay vốn ngânhàng để có tiền thực hiện dự án

Do công ty đã hoạt động trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hơn 20 năm, vàlà một doanh nghiệp có tên tuổi, vì vậy việc vay vốn ngân hàng đối vớicông ty thường diễn ra thuận lợi Công ty tạo dựng được mối quan hệ tốtvới nhiều ngân hàng như ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Thanh Hóa,ngân hàng Công Thương Thanh Hóa Công ty thường vay vốn ngân hàngđể phục vụ cho các dự án mở rộng hoặc đầu tư chiều sâu Tỉ trọng vốn huyđộng từ ngân hàng được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 6: Tỉ trọng vốn vay từ ngân hàng

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

n v : tri u ngĐơn vị : triệu đồng ị : triệu đồng ệu đồng đồng

Năm

Trang 24

Chỉ tiêu

Tổng vốn huy động củacông ty

Tỉ trọng vốn vay ngân hàngso với tổng vốn (%)

Như vậy ta có thể thấy vốn huy động từ ngân hàng giữ vai trò chủ chốttrong việc huy động vốn của công ty Năm 2005 và 2006 tỉ trọng vốn huyđộng từ ngân hàng lên tới 47,07% và 45,3% Tuy nhiên đến năm 2006 tỉ lệnày lại giảm xuống còn 42% Có thể thấy tỉ lệ vốn vay ngân hàng của côngty đang có xu hướng giảm dần, điều đó chứng tỏ đã có một nguồn huy độngkhác dần đóng vai trò quan trọng trong vấn đề huy động vốn của công ty * Vay của các tổ chức kinh tế khác

Tuy các ngân hàng trong tỉnh luôn tạo điều kiện thuận lợi cho công tytrong việc vay vốn, tuy nhiên nguồn vốn này cũng có những hạn chế nhấtđịnh Đó là các hạn chế về điều kiện tín dụng( doanh nghiệp phải xuất trìnhhồ sơ vay vốn và những thông tin cần thiết mà ngân hàng yêu cầu), cácđiều kiện bảo đảm tiền vay( ngân hàng yêu cầu các doanh nghiệp đi vayphải có tài sản thế chấp Trong nhiều trường hợp làm cho bên đi vay khôngthể đáp ứng được các điều kiện vay, kể cả những thủ tục pháp lý về giấytờ.) và sự kiểm soát của ngân hàng Đồng thời với mức lãi suất vay khácao, làm giảm lợi nhuận của công ty đi rất nhiều, và khoản tiền vay đôi khihạn chế không đủ để thực hiện các dự án lớn thì một giải pháp hợp lý làvay vốn từ các cá nhân và tổ chức kinh tế khác

Công ty đã tạo được sự tin tưởng cho các đối tác, và đặc biệt chính làcác cán bộ công nhân viên chức Do đó việc vay vốn từ các bạn hàng, haycán bộ công nhân viên khá dễ dàng Rõ ràng hình thức huy động này đãmang lại nhiều thuận lợi cho công ty bởi công ty dựa vào uy tín của mìnhvà không cần tài sản thế chấp, thủ tục vay đơn giản và đặc biệt là lãi suất

Trang 25

vay thấp hơn lãi suất vay ngân hàng Do đó công ty luôn tận dụng triệt đểnguồn huy động này, và cố gắng tạo thêm uy tín cho công ty của mình bằngbết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như trả gốc và lãi đúng hẹn Tỉtrọng vốn vay từ các tổ chức và cá nhân này được thể hiện dưới bảng sau:

Từ bảng trên ta có thể thấy lượng vốn huy động từ các tổ chức cá nhânkhác ngày càng gia tăng cả về số tương đối lẫn số tuyệt đối Điều này chothấy hình thức huy động này đang ngày càng tỏ rõ ưu thế và phát triển tạicông ty Nhờ những ưu thế của việc vay vốn từ các tổ chức và cá nhân khácmà công ty đang ngày càng cố gắng phát triển hình thức này hơn Tuynhiên do giới hạn về mối quan hệ nên hình thức này chỉ đóng vai trò là thứyếu trong số các hình thức huy động vốn của công ty.

* Chiếm dụng khách hàng

Khi mua nguyên vật liệu phục vụ cho các dự án, công ty thường đặthàng ở một số đối tác quen thuộc, và việc trả nợ có thể kéo dài cho đến khicông ty hoàn thành xong dự án Lúc này, khoản tiền nợ nhà cung cấp trởthành một khoản vốn hữu dụng cho công ty Bên cạnh đó công ty có thể sử

Trang 26

dụng khoản vốn này mà không cần trả lãi suất Tuy nhiên một số trườnghợp nhà cung cấp sẽ tính chi phí vốn này bằng những hình thức khách nhaunhư tăng giá bán Tuy nhiên, côngy vẫn chưa phát triển hình thức nàynhiều, tỉ lệ vốn chiếm dụng khách hàng vẫn còn thấp trong số tổng vốn huyđộng.

Tuy nhiên với mỗi công trình nhất định thì việc xác định nguồn huyđộng vốn tài trợ là việc làm rất quan trọng với các nhà quản lý Bởi nếuquyết định không chính xác nó sẽ gây ra những lãng phí hay những rủi rothanh toán tiềm tàng.

* Huy động tài trợ cho tài sản lưu động

Thông thường đối với những dự án lớn, đòi hỏi vốn lớn và thời gianthi công trên 1 năm, công ty thường sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng chủyếu bên cạnh đó công ty sử dụng vốn tự có, huy động vốn góp của các cánbộ công nhân viên chức trong công ty Tỉ trọng vốn vay trong trường hợpnày thường là:

Bảng 9 : Tỉ trọng vốn vay tài trợ cho tài sản lưu động 1

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính )

n v :%Đơn vị : triệu đồng ị : triệu đồng

Trang 27

Vay từ các tổ chức cá nhânkhác

Đối với những dự án nhỏ lẻ, thời gian thi công dưới 1 năm, công tythường sử dụng chủ yếu là nguồn vốn vay từ các tổ chức cá nhân khác, cóthể là đối tác làm ăn của công ty hay cán bộ công nhân viên Một phần nữalà lợi nhuận chưa phân phối, vốn chiếm dụng khách hàng Tỉ trọng cácnguồn vồn này được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 11 : Tỉ trọng vốn vay tài trợ cho tài sản lưu động 2

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính )

n v :%Đơn vị : triệu đồng ị : triệu đồng

Vay các tổ chức cá nhân khác 75%Lợi nhuận chưa phân phối 18%Vốn chiếm dụng khách hàng 7%

* Huy động tài trợ cho tài sản cố định

Trang 28

Tài sản cố định của công ty thường có giá trị lớn, tuy nhiên không yêucầu mức độ hiện đại quá cao, do đó công ty thường sử dụng vốn tự có vàvốn vay dài hạn từ ngân hàng, vốn từ các tổ chức cá nhân khác Tỉ trọngnguồn vốn được thể hiện:

Bảng 12 : Tỉ trọng vốn vay tài trợ cho tài sản lưu động

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính )

n v :%Đơn vị : triệu đồng ị : triệu đồng

Vốn từ các tổ chức cá nhânkhác

1.2.3.3 Cách thức huy động vốn

a Huy động vốn từ ngân sách nhà nước

Như đã trình bày ở phần trên, vốn từ ngân sách nhà nước là nguồn cốđịnh, được cấp phát cho công ty theo từng quý, tương ứng với chi phí màcông ty quản lý giao thông trên địa bàn của mình Do đó chúng ta sẽ khôngnghiên cứu phần vốn này.

b Huy động vốn từ ngân hàng

Đây là nguồn vốn huy động chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu vốncủa công ty do đó công ty rất chú trọng vào công tác huy động vốn từ cácngân hàng Để các hồ sơ vay vốn của mình thành công, trước tiên công tynắm chắc những cơ sở cho vay vốn của ngân hàng Đó là thẩm định các tàiliệu dùng để xét duyệt, các giấy chứng nhận về tư cách pháp nhân, uy tíncủa doanh nghiệp, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, và quantrọng nhất là phương án vay vốn của doanh nghiệp cũng những bảo đảm tíndụng Ý thức được điều này, công ty luôn chú trọng trong việc chuẩn bịcác hồ sơ tài liệu nộp cho ngân hàng, cố gắng thanh toán tín dụng cho ngânhàng đúng hẹn để tạo uy tín cho những lần vay sau Đồng thời chứng minh

Trang 29

được những điểm mạnh về tình hình tài chính của mình, chứng minh đượcnhững tài sản hợp pháp đảm bảo tín dụng Bên cạnh đó điều quan trọng làmỗi lần vay vốn để tài trợ cho dự án, công ty luôn chú trọng trong việc lậpcác dự án khả thi, có NPV cao để nộp lên ngâng hàng Đồng thời công tygiữ mối quan hệ tốt với tất cả ngân hàng trong địa bàn tỉnh Thanh Hóa nhưngân hàng đầu tư và phát triển, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn tạo điều kiện thuận lợi trong việc vay vốn lâu dài.

c.Huy động vốn từ các cán bộ công nhân viên, các tổ chức cá nhânkhác

Hình thức huy động này xuất hiện ở công ty trong khoảng 5 năm trởlại đây Để làm được điều này, công ty đã mất 20 năm chứng tỏ năng lực tàichính của mình Bởi đại đa số mọi người đều chỉ biết đến hình thức gửi tiềnngân hàng để đảm bảo độ an toàn cao nhất cho khoản tiền gửi của mình Vìvậy để thu hút được nguồn vốn này, công ty đã phải chứng tỏ được mức độan toàn khi gửi tiền tại công ty Trước tiên công ty thu hút số tiền nhàn rỗicủa các cán bộ công nhân viên chức bằng cách công khai về tình hình tàichính của mình, tạo được sự tin tưởng của công nhân viên Và điều quantrọng là mức lãi suất khi gửi ở công ty bao giờ cũng cao hơn nếu gửi ở ngânhàng Công ty đã ký hợp đồng cụ thể về số tiền vay, và thời hạn trả lãi, trảnợ với các cán bộ công nhân viên Bên cạnh đó, khi làm việc với các đốitác của mình, công ty luôn tạo ra sự tin cậy và chứng tỏ được khả năng tàichính bằng các báo cáo tài chính khả quan, nhờ đó mà thu hút được nhữngkhoản tiền cho vay của rất nhiều đối tác.

d.Vốn chiếm dụng khách hàng

Khi bắt tay vào một dự án, công ty bắt buộc phải mua nguyên vật liệucủa nhà cung cấp tiền nguyên vật liệu chiếm tới 50% chi phí công trình.Trong khi đó tiền công trình chỉ được thu về khi công trình đã bàn giao Dovậy, nếu công ty chậm được thời gian trả nợ sẽ tiết kiệm được một khoảnvốn lớn cho công ty Để làm được điều này, công ty thường mua nguyên

Trang 30

vật liệu của một vài nhà cung cấp nhất định, tạo mối quan hệ làm ăn vữngchắc, tin tưởng, hợp tác hai bên cùng có lợi, từ đó công ty có thể thỏa thuậnvề thời hạn trả nợ tiền nguyên vật liệu Hợp đồng thường quy định rõ thờihạn trả nợ là khi nào Đồng thời công ty cũng luôn cân nhắc nếu chi phí củakhoản nợ này quá lớn Ví dụ như nếu trả sớm công ty sẽ được giảm trừ giámua để cso những quyết định hợp lý Tuy nhiên nguồn vốn này vẫn chưaphát triển mạnh ở công ty.

1.2.3.4 Đánh giá khả năng huy động vốn của công ty

Ta thấy công ty đã áp dụng thành công hình thức huy động vốn truyềnthống là vay vốn ngân hàng, có một mối quan hệ tốt với các ngân hàng, vàkhông gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn từ ngân hàng nội tỉnh.Bên cạnh đó công ty còn thu hút được vốn từ các cá nhân và tổ chức kinh tếkhác dựa vào uy tín của mình Qua đó có thể thấy công ty đã ý thức đượctầm quan trọng của việc huy động vốn và đầu tư phát triển các hình thứchuy động vốn này

Ta sẽ xem xét vấn đề này bằng những con số cụ thể của công ty.

Bảng 13 : Nguồn vốn hoạt động năm 2006 -2007

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)Đơn vị: Tri u ệu đồng đồngng

- Nguồn vốn kinh doanh 6.500 35,42 6.645 26,02

Trang 31

Tuy nhiên có thể thấy với các hình thức huy động vốn còn hạn chế,công ty rất khó để đáp ứng được nhu cầu vốn hoạt động cho mình Ta cóthể thấy được điều này qua kết quả hoạt động kinh doanh giảm sút củacông ty vào năm 2005 và 2006 Lý do là khi Cục đường bộ Việt Nam chưatrả nợ công trình, công ty đã gặp phải một cú sốc về tài chính, và không cókhả năng huy động thêm vốn để tham gia vào các công trình khác Bởi vìkhi xây dựng các công trình này công ty đã vay vốn ngân hàng, và khi chưatrả được nợ thì công ty không thể vay thêm nợ mới từ ngân hàng Điều nàygây ra sự bế tắc trong sản xuất kinh doanh cho công ty trong 2 năm liền Dothiếu vốn nên công ty không thể tham gia đấu thầu ngoại trừ một số góithầu nhỏ lẻ, và tất nhiên không sản xuất thì không thể sinh lợi nhuận Tìnhhình khó khăn này kéo dài cho đến khi Cục đường bộ quyết toán hết tiền nợcông trình cho công ty vào năm 2007 Điều này chứng tỏ rằng, khả nănghuy động vốn của công ty chưa thực sự hiệu quả, tiềm lực vốn chưa đủmạnh, và không có nhiều giải pháp trong trường hợp gặp rủi ro

Trong khi đó nguồn vốn huy động được từ các cán bộ công nhân viênvà một số đối tác khác rất hạn chế về số lượng bởi mối quan hệ của công ty

Trang 32

là có hạn Nguồn vốn này chỉ đủ tài trợ một phần cho những dự án nhỏ lẻcủa công ty chứ không đủ để tài trợ cho các dự án lớn- là công việc chínhcủa công ty.

Ta có thể đánh giá rõ hơn qua bảng sau:

Bảng 14: Tình hình huy động vốn của công ty

(Nguồn: tài chính kế toán)n v : tri u ngĐơn vị : triệu đồng ị : triệu đồng ệu đồng đồng Năm

1.2.4 Hiệu quả sử dụng vốn của công ty

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại công ty ta sử dụng các chỉ tiêunhư hiệu suất sử dụng tổng tài sản, doanh lợi vốn

Bảng 15: Báo cáo tổng hợp

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)

n v : tri u ngĐơn vị : triệu đồng ị : triệu đồng ệu đồng đồng

Trang 33

tổng tài sản

7=2/3 Doanh lợi vốn chủsở hữu

Ta thấy hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty là khá cao, so vớimức trung bình của các đơn vị trong khu IV là 1,28 thì rõ ràng một đồng tàisản của công ty đem lại nhiều đồng doanh thu hơn Song chỉ tiêu này bịgiảm sút vào các năm tiếp theo, lý do của sự giảm sút này là tốc độ tăngtổng tài sản lớn hơn tốc độ tăng doanh thu Nhưng nhìn chung hiệu suất sửdụng tài sản của công ty khá ổn định qua các năm.

Chỉ tiêu doanh lợi vốn tăng khá nhanh qua các năm Năm 2005 là 0,02thì đến năm 2007 chỉ tiêu này tăng gấp 4 lần Nguyên nhân của sự tăngnhanh này một phần là doanh thu của công ty tăng đáng kể, và chi phí củacông ty giảm rõ rệt do không phải trả chi phí lãi vay ngân hàng nhiều, vốnkhông bị chiếm dụng, phục vụ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Doanh lợi vốn chủ sở hữu cũng tăng mạnh qua các năm Năm 2005 là0,056 thì đến năm 2007 đã tăng 3,93 lần Lý do của sự tăng mạnh này làtrong khi vốn chủ sở hữu tăng chậm, thì lợi nhuận của công ty tăng khánhanh.

Qua các chỉ tiêu trên ta có thể thấy công ty đã sử dụng vốn của mìnhmột cách khá hiệu quả.

1.2.4.1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định

a C ơ cấu tài sản cố định của công ty

Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định Vì vậyđể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ta cần phải đánh giá cơ cấu tàisản cố định của doanh nghiệp Nó cho ta biết khái quát về mức độ đầu tưdài hạn cho cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị của doanh nghiệp, đồng thờicho ta có cái nhìn tổng quát về mức độ đầu tư cho năng lực sản xuất củacông ty Ta có thể thấy cơ cấu tài sản của công ty qua bảng sau:

Trang 34

Bảng 16: Bảng cơ cấu tài sản của doanh nghiệp

(Nguồn: Phòng kinh tế kế hoạch)Đơn vị: triệu đồngngS

3 Phương tiện vận tải 1.640 2.050 2.248 1.675 1.395 9551

Bảng 17: Tỉ trọng cơ cấu tài sản của doanh nghiệp

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

n v : %Đơn vị : triệu đồng ị : triệu đồngS

1 TSCĐ đang dùng96.599.999.89 99.9399.999.74

Trang 35

Nhà, văn phòng 19.67 21.1 21.2 21.15 27.31

Máy móc, thiết bị 47.16 47.58 46.17 45.12 31.63

Phương tiện vận tải 27.14 28.16 28.93 30.41 36.72

37.231

Trang 36

động sản xuất kinh doanh Đối với một công ty hoạt động trong lĩnh vựcgiao thông thì máy móc thíet bị chính là bộ mặt của công ty và là yếu tốquan trọng để hồ sơ dự thầu của công ty có giá trị hơn, quan trọng hơn cảlà tiến độ thi công của công ty sẽ nhanh hơn và công trình đảm bảo được kỹthuật nếu công ty vẫn giữ mức đầu tư hạn chế cho máy móc thiết bị, thì dễdàng tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận trên vốn cố định tuy nhiên rất khóđể duy trì được điều này lâu dài.

Phương tiện vận tải và nhà cửa trụ sở công ty được đầu tư đều đặn vàổn định Điều này được thể hiện rõ qua tỉ trọng cơ cấu tài sản Tỉ trọng nhà,văn phòng và phương tiện vận tải chếm khoảng 25% cơ cấu tài sản và liêntục tăng qua các năm kể cả những năm công ty gặp khó khăn về tài chính2005, 2006) Điều này cho thấy hằng năm công ty đã tu sửa nhà xưởng, vănphòng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giao dịch,quan hệ đối ngoại với các đối tác Mặc dù có thể nhận thấy, nếu xét về tỉtrọng thì tỉ trọng nhà cửa và văn phòng, tỉ trọng phương tiện vận tải chiếmtrên 20% là quá cao Nhưng trên thực tế thì vè con số tuyệt đối lại hoàntoàn hợp lý Điều này cho ta thấy lượng vốn đầu tư cho tài sản cố định ởcông ty còn quá ít, chưa đáp ứng dược nhu cầu sử dụng vốn.

Tỉ trọng đầu tư cho phương tiện quản lý ở mức từ 2% - 4% là con sốhợp lý, và giữ vững sự ổn định qua các năm.

Qua bảng trên ta thấy được TSCĐ đang dùng của công ty chiểm tỉtrọng khá lớn, đặc biệt nhiều năm con số này lên tới trên 99% Điều nàychứng tỏ các quyết định đầu tư tài sản cố định của công ty là rất khoa học,không lãng phí tiền vào những tài sản không dùng đến Thực tế tại công tycũng cho thấy, công ty luôn chủ trương mua sắm những thiết bị thực sự cầnthiết sử dụng, chỉ mua khi có nhu cầu, và khi mua về là đưa vào sử dụngngay để tính khấu hao, và khi tài sản hết hạn sử dụng công ty luôn có giảipháp tốt trong vấn đề thanh lý tài sản Công ty thường xuyên bán tài sản

Trang 37

cốđnh không dùng cho các doanh nghiệp khác, hay khi tài sản đã hết giá trị,công ty thường bán dưới dạng sắt vụn để thu tiển về.

b Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty

Vốn cố định của doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong sảnxuất kinh doanh Việc đầu tư đúng hướng tài sản cố định, và sử dụng mộtcỏch hợp lý sẽ đem lại hiệu quả và năng suất cao trong kinh doanh, giúpdoanh nghiệp nâng cao sức mạnh cạnh tranh và đứng vững trong cơ chế thịtrường Do đó việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của một doanhnghiệp là vô cùng quan trọng.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty ta đánh giánăng lực hoạt động của tài sản cố định thông qua các chỉ tiêu phản ánh hiệuquả sử dụng vốn cố định như hiệu suất sử dụng tài sản cố định, sức sinh lờicủa tài sản cố định

Bảng 18: Hiệu quả sử dụng vốn cố định

(Nguồn: phòng tài chính kế toán)n v : tri u ngĐơn vị : triệu đồng ị : triệu đồng ệu đồng đồng

Năm 2006

Năm 2007

% tăng giảm 2006/2005

% tăng giảm 2007/20051 Doanh thu

2 Lợi nhuậntrước thuế

3 Tổng giá trịTSCĐ bìnhquân trongkỳ

4 Vốn cố địnhbình quân

5 Hiệu suất sửdụngTSCĐ(1/3)

6 Sức sinh lợicủa

TSCĐ(2/3)

Trang 38

7 Suất hao phíTSCĐ(3/1)

8 Hiệu suất sửdụngVCĐ(1/4)

9 Hiệu quả sửdụngVCĐ(2/4)

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty khá cáo và tăng lên liêntục qua các năm Năm 2005 một đồng vốn cố định tạo ra 3,9 đồng doanhthu, thì đến năm 2007 một đồng vốn cố định tạo ra 5,4 đồng doanh thu,tăng 28% Nguyên nhân của sự gia tăng này là năm 2005 và 2006 công tygặp khó khăn về tài chính dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh giảm sút,doanh thu của công ty giảm đáng kể, máy móc không được sử dụng triệt đểvào quá trình thi công do thiếu thốn công trình Tuy nhiên đến năm 2007công ty hoạt động bình thường trở lại, doanh thu và lợi nhuận tăng mạnh,đồng thời do có nhiều công trình, nên máy móc thiết bị được sử dụng triệt.Những con số này chứng tỏ mức độ hiệu quả sử dụng vốn cố định tại côngty là khá cao Tuy nhiên sự tăng lên của hiệu suất sử dụng tài sản cố địnhmột phần là do sự khôngtăng lên của tài sản cố định bình quân Nếu tìnhtrạng này kéo dài thì chắc rằng số lượng công trình của công ty sẽ bị giảmsút Rõ ràng công ty cần chú ý đầu tư vào tài sản cố định hơn nữa.

Hiệu suất sử dụng VCĐ công ty tương đối cao và ổn định, tăng lên rõrệt qua các năm 2006 và 2007 Đồng thời có thể thấy hiệu quả sử dụngVCĐ của công ty cũng tăng mạnh qua các năm Năm 2005 một đồng vốncố định tạo ra 2,98 đồng lợi nhuận, đến năm 2007 một đồng vốn cố địnhtạo ra 3,86 đồng lợi nhuận, tăng 29,5 % so với năm 2005 Lý do là vì năm2007 lợi nhuận của công ty tăng lên rõ rệt Nguyên nhân của sự tăng lợinhuận này là khi được quyết toán công trình, công ty đã trả nợ ngân hàng,giảm được một khoản chi phí đáng kể là lãi vay Đồng thời do tham gia

Trang 39

nhiều cụng trỡnh nờn doanh thu của cụng ty tăng đỏng kể Sau đõy ta sẽ xộtcụ thể về tỡnh hỡnh sử dụng tài sản cố định:

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định vềthời gian hay cụng suất đều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốncố định Để đánh giá việc khai thác sử dụng máy móc thiết bị về thời gianvà công suất ngời ta dùng hai hệ số sau:

Bảng 19: Hiệu suất sử dụng MMTB

(Ngu n: Phũng kinh t k ho ch)ồng ế kế hoạch) ế kế hoạch) ạch)

Theo bảng trờn ta thấy trong 2 năm 2005, 2006 mỏy múc của nhà mỏykhụng sử dụng tối đa cụng suất, đú là nguyờn nhõn của việc sử dụng mỏymúc thiết bị khụng hiệu quả Lý do là trong 2 năm này, hoạt động sản xuấtkinh doanh của cụng ty bị ngừng trệ rất nhiều, số lượng cụng trỡnh giảmsỳt, nờn nhu cầu sử dụng mỏy múc thiết bị cũng khụng nhiều, dẫn đến tỡnhtrạng mỏy múc thiết bị khụng sử dụng hết cụng suất Điều này gõy ranhững hao mũn vụ hỡnh cho mỏy múc thiết bị của cụng ty Tuy nhiờn hiệu

Trang 40

suất sử dụng máy móc thiết bị đã tăng lên vào năm 2007 khá cao là 75%.Con số này cần được duy trì trong thời gian tới.

Nhìn chung ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty tăng lênqua các năm Lý do chính là sự tăng lên của doanh thu và sự tăng lên chậmhơn của tài sản cố định và vốn cố định.

* Đánh giá công tác quản lý bảo toàn và đầu tư đơi mới trang thiết bị tại công ty.

-.Công tác khấu hao thu hồi vốn cố định

Như ta đã biết, trong một chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp chỉ mộtbộ phận của tài sản cố định được chuyển hóa vào giá trị của sản phẩm, bộphận còn lại được cố định trong tài sản Như vậy, sau một chu kỳ sản xuấtmột bộ phận của vốn cố định được chuyển hóa thành hình thái tiền tệ vàđược doanh nghiệp thu hồi lại dưới hình thức trích khấu hao tài sản cố định.Để đảm bảo cho việc bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp giá trị trích khấu hao phải phù hợp với hao mòn thực tếcủa tài sản cố định (kể cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình) và doanhnghiệp phải có kế hoạch sử dụng quỹ khấu hao để đầu tư trạng bị tài sản cốđịnh một cách có hiệu quả Việc trích khấu hao của doanh nghiệp chỉ có thểthực sự chính xác khi đáp ứng được ba yêu cầu trong công tác quản lý vốncố định:

Thứ nhất, doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá và đánh giá lại

tài sản cố định thông qua việc kiểm kê, theo dõi tài sản cố định để giá trị tàisản thực tế khớp với đúng giá trị trên sổ sách Nguyên giá và giá trị còn lạithực tế của tài sản là cơ sở quan trọng để điều chỉnh việc trích khấu haođảm bảo phù hợp, chính xác.

Thứ hai, doanh nghiệp phải lựa chọn phương pháp tính khấu hao phù

hợp Lựa chọn phương pháp tính khấu hao doanh nghiệp phải căn cứ trênmức độ hao mòn thực tế, đặc biệt là hao mòn vô hình của tài sản Những tàisản có thể nhanh chóng được cải tiến, thay thế bởi sự phát triển của khoa

Ngày đăng: 03/12/2012, 16:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Trỡnh độ văn húa của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty - Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
Bảng 1 Trỡnh độ văn húa của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty (Trang 6)
Bảng 2: Một số chỉ tiờu tổng hợp của Cụng ty - Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
Bảng 2 Một số chỉ tiờu tổng hợp của Cụng ty (Trang 10)
Nhỡn vào bảng trờn ta cú thể thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty luụn cú lói và cú chiều hướng tốt hơn qua cỏc năm - Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
h ỡn vào bảng trờn ta cú thể thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty luụn cú lói và cú chiều hướng tốt hơn qua cỏc năm (Trang 11)
Ta cú thể tổng kết dưới bảng sau: - Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
a cú thể tổng kết dưới bảng sau: (Trang 19)
Bảng 5: Tỉ trọng vốn từ ngõn sỏch nhà nước - Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
Bảng 5 Tỉ trọng vốn từ ngõn sỏch nhà nước (Trang 22)
Bảng 7: Tỉ trọng vốn vay từ cỏc tổ chức cỏ nhõn khỏc - Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
Bảng 7 Tỉ trọng vốn vay từ cỏc tổ chức cỏ nhõn khỏc (Trang 25)
Bảng 8: Tỉ trọng vốn chiếm dụng khỏch - Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
Bảng 8 Tỉ trọng vốn chiếm dụng khỏch (Trang 26)
Bảng 10: Nguồn vốn huy động cho dự ỏn rải thảm đường km203- km203-km240 quốc lộ 1A - Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
Bảng 10 Nguồn vốn huy động cho dự ỏn rải thảm đường km203- km203-km240 quốc lộ 1A (Trang 27)
Bảng 1 2: Tỉ trọng vốn vay tài trợ cho tài sản lưu động - Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
Bảng 1 2: Tỉ trọng vốn vay tài trợ cho tài sản lưu động (Trang 28)
Bảng 1 3: Nguồn vốn hoạt động năm 2006 -2007 - Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
Bảng 1 3: Nguồn vốn hoạt động năm 2006 -2007 (Trang 30)
Ta cú thể đỏnh giỏ rừ hơn qua bảng sau: - Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
a cú thể đỏnh giỏ rừ hơn qua bảng sau: (Trang 32)
Bảng 15: Bỏo cỏo tổng hợp - Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
Bảng 15 Bỏo cỏo tổng hợp (Trang 33)
Bảng 16: Bảng cơ cấu tài sản của doanh nghiệp - Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
Bảng 16 Bảng cơ cấu tài sản của doanh nghiệp (Trang 34)
Bảng 17: Tỉ trọng cơ cấu tài sản của doanh nghiệp - Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
Bảng 17 Tỉ trọng cơ cấu tài sản của doanh nghiệp (Trang 35)
Qua bảng trờn ta thấy được TSCĐ đang dựng của cụng ty chiểm tỉ trọng khỏ lớn, đặc biệt nhiều năm con số này lờn tới trờn 99% - Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
ua bảng trờn ta thấy được TSCĐ đang dựng của cụng ty chiểm tỉ trọng khỏ lớn, đặc biệt nhiều năm con số này lờn tới trờn 99% (Trang 37)
Bảng 19: Hiệu suất sử dụng MMTB - Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
Bảng 19 Hiệu suất sử dụng MMTB (Trang 39)
Bảng 20: Tỡnh hỡnh đầu tư đổi mới tài sản cố định - Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
Bảng 20 Tỡnh hỡnh đầu tư đổi mới tài sản cố định (Trang 42)
Qua bảng trờn ta thấy quy mụ vốn lưu động của cụng ty khụng ngừng tăng qua cỏc năm cả về số tuyệt đối và số tương đối - Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
ua bảng trờn ta thấy quy mụ vốn lưu động của cụng ty khụng ngừng tăng qua cỏc năm cả về số tuyệt đối và số tương đối (Trang 47)
Bảng 22: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động - Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
Bảng 22 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (Trang 49)
Bảng 23: Tỡnh hỡnh cỏc khoản phải thu - Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
Bảng 23 Tỡnh hỡnh cỏc khoản phải thu (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w