Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
780,45 KB
Nội dung
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I Phương pháp giải Định lý Trong tam giác, đường phân giác góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ABC DB AB BAD CAD DC AC Chú ý * Định lý với đường phân giác góc ngồi tam giác ABC AB AC EB AB EC AC BAE CAE * Các định lý có định lý đảo DB AB AD đường phân giác tam giác DC AC EB AB AE đường phân giác tam giác EC AC II Một số ví dụ Ví dụ 1: Cho tam giác ABC , trung tuyến BM cắt phân giác CD P Chứng minh rằng: PC AC PD BC Giải Dựa vào định ý Ta-lét: PC AC PC AC 1 PD BC PD BC CD phân giác ABC nên DA AC DA AC 1 1 DB BC DB BC AB AC PC AB Vì cần chứng minh: DB BC PD DB Cách Vẽ DK // BM ( K thuộc AM ), theo định lý Ta-lét, ta có: PC MC MA AB PD MK MK DB Cách Vẽ DI // AC ( I thuộc BM ), Theo định lý Ta-lét, ta có: PC MC MA AB PD DI DI DB Cách Vẽ AN // BM ( N thuộc tia CD ) Do MA MC suy PC PN PC PN PD PD Mặt khác Suy ND DA (do AN // BP ), PD DB PN ND DA AB 1 1 PD PD DB DB PC AB PD DB Cách Vẽ AH // CD ( H thuộc tia BM ), Ta có: AMH CMP c.g.c Suy PC AH PC AH PD PD Mặt khác, PD // AH nên theo hệ định lý Ta-lét, ta có: AH AB PC AB PD DB PD DB Cách Trên tia đối cỉa tia MB , lấy điểm E cho MB ME Suy ABCE hình bình hành Suy AB // CE AB CE Theo hệ định lý Ta-lét, ta có: PC CE AB PD BP DB Ví dụ 2: Cho ABC cân A A 36 Chứng minh rằng: AB AB.BC BC Giải * Tìm cách giải Phân tích đề bài, thu B C 72 , nhận thấy 72 2.36 nên kẻ phân giác góc B (hoặc góc C ) suy luận tự nhiên Từ vận dụng tính chất dường phân giác tam giác biển đổi linh hoạt tỉ lệ thức ta lời giải hay * Trình bày lời giải Kẻ phân giác BD ABC D AC , B1 B2 36 ABD cân D BCD cân B AD BC BD Theo tính chất đường phân giác tam giác ABC , ta có: BA AD BA BC BC CD BC AC AD Mà AB AC ; AD BC nên BA BC BC BA BC BA BA BC BC BA2 BA.BC BC AB AB.BC BC Nhận xét Tương tự giải bày toán sau: Cho ABC cân A A 108 Chứng minh rằng: AB BC AB.BC Ví dụ Cho tam giác ABC có trọng tâm G I giao điểm ba đường phân giác Biết IG // BC Chứng minh rằng: AB AC 2.BC Giải * Tìm cách giải Nhận thấy để khai thác IG // BC nên kẻ đường phân giác góc A trung tuyến ứng với cạnh BC vận dụng giả thiết Từ suy luận có kết AI AI Mặt khác, tỉ số , kết hợp với I giao điểm ID ID ba đường phân giác cho phép liên tưởng tới khả vận dụng tính chất đường phân giác tam giác ABD, ACD Từ có lời giải sau: * Trình bày lời giải Gọi D, M giao điểm AI , AG với BC Theo tính chất đường phân giác tam giác ABD, ACD , ta có: IA AB CA AB AC AB AC ID BD CD BD CD BC IG // BC IA GA AB AC 2 2 ID GM BC Hay AB AC 2BC Nhận xét Với kỹ thuật lối tư trên, giải toán đảo: Cho tam giác ABC có trọng tâm G I giao điểm ba đường phân giác Biết AB AC 2.BC Chứng minh rằng: IG // BC Ví dụ Cho tam giác ABC có tỉ số hai cạnh chung đỉnh A 3:2 Vẽ đường trung tuyến AM đường phân giác AK Tính tỉ số diện tích hai tam giác AKM AKB Giải Trường hợp Xét Chú ý rẳng: KM AB AC KB KC KC AC KB AB Ta có: S AKM KM KB KC KC AC 1 1 1 S AKB KB KB KB AB Trường hợp Xét Chú ý rẳng KM AC AB KC KB KC AC KB AB Ta có: S AKM KM KC KB KC AC 1 1 1 S AKB KB KB KB AB Nhận xét Bài dễ bỏ sót trường hợp Ví dụ Cho tam giác ABC có BE CF hai đường phân giác cắt O Chứng minh OB.OC BE.CF ABC vng A Giải * Tìm cách giải Với giả thiết OB.OC BE.CF chứng minh ABC vuông A , dễ dàng nhận thấy từ mối quan hệ độ dài mà chứng minh tam giác vuông, tất yếu nghĩ tới định lý Py-ta-go đảo Do cần biểu diễn OB.OC BE.CF thông qua cạnh tam giác ABC Định hướng cuối a b c * Trình bày lời giải Đặt BC a, AC b, AB c Theo tính chất đường phân giác, ta có: BF BC BF BC FA AC BF FA BC AC BF a ac BF c ab ab OF BF c OF OC a b c CF a b c OC BC a b OC a b OC a b Tương tự, ta có: BE a b c OB ac a b c BE.CF 2 Từ giả thiết OB.OC BE.CF OB.OC a c a b a b c 2ab 2ac 2bc 2a 2ab 2ac 2bc a b c , suy ABC vng A Ví dụ Cho tam giác ABC vng A có G trọng tâm, BM đường phân giác Biết GM AC Chứng minh BM vng góc với trung tuyến AD Giải Cách (Khơng dùng tính chất đường phân giác) Gọi I giao điểm BM AD, H trung điểm AC DH // AB DH AB (vì DH đường trung bình ABC ) Lại có GM // AB (cùng vng góc với AC ) GM // DH Áp dụng hệ định lý ta-lét: Xét ADH có GM // DH GM AG GM DH AD DH Xét ABI có GM // AB GI GM GH AI AB BH GI AI A 3 AD AI AG AD AI AI 4 I trung điểm AD ABD có BI vừa đường phân giác, vừa đường trung tuyến, suy ABD cân B nên BI vừa đường cao vừa đường phân giác Do BM AD Cách ADH có GM // DH AM AG AM AH AC AM MC AH AD hay MC 2.AM Áp dụng tính chất đường phân giác ABC , ta có: BC MC BC AB BD AB MA Vậy ABD cân B nên BI vừa phân giác vừa đường cao Do BM AD Ví dụ Cho tam giác ABC có I giao điểm ba đường phân giác Đường thẳng qua I cắt đường thẳng BC , CA, AB D, E , F cho D, E nằm phía điểm I Chứng minh rằng: BC AC AB ID IE IF Giải Áp dụng tính chất đường phân giác ngồi tam giác, ta có: BD BF CE CD AF AE ; ; ID IF IE ID IF IE Ta có: BC BD CD BF CE ID ID ID IF IE Ta có: AC AE CE AF CE IE IE IE IF IE (1) (2) Từ (1) (2) cộng vế với vế, suy ra: BC AC BF AF AB ID IE IF IF IF Ví dụ Cho tam giác ABC , đường phân giác AD Đặt AC b, AB c Chứng minh AD 2bc bc Giải Cách Qua D kẻ đường thẳng song song với AB , cắt AC E Ta có : D1 A1 A2 nên AE DE Ta tính DE theo b c Do DE // AB nên theo định lý Ta-lét DE DC AB BC (1) Theo tính chất đường phân giác Nên DC AC b DB AB c DC b DC DB b c tức là: DC b BC b c Từ (1) (2) suy ra: Do DE (2) DE b c bc bc bc Tam giác ADE có AD AE DE DE 2bc bc Cách (không dùng tính chất đường phân giác) Qua B kẻ đường thẳng song song với AD , cắt đường thẳng AC K Ta có: K1 A2 ; B1 A2 K1 B1 ABK cân K , nên AK AB c Do BK // AD nên theo định lý Ta-lét AD AC b b AD BK BK KC b c bc (1) Tam giác ABK có BK AB AK 2c (2) Từ (1) (2) suy ra: AD 2bc bc Nhận xét Từ kết luận toàn, suy ra: bc 11 1 AD 2bc AD b c Tương tự đường phân giác góc B góc C , giải tốn hay khó sau: Cho tam giác ABC Gọi la , lb , lc độ dài đường phân giác góc A, B, C Đặt BC a, AC b , AB c Chứng minh rằng: 1 1 1 la lb lc a b c Ví dụ Cho ABC có AD đường phân giác, I giao điểm ba đường phân giác K trung điểm AB Biết KIB 90 Chứng minh rằng: AB AC 3BC Giải Trên BA lấy điểm E cho BE BD Ta có: BDE cân B có BI đường phân giác nên BI BE DE // KI BI KE DI KA AI (1) Áp dụng tính chất đường phân giác ABD, ACD ta có : BD ID CD BA IA CA Do BD CD BC BA CA BA CA Từ (1) (2) suy ra: (2) (3) KE BD BE BE KA BA BA 2.KA Hay 2KE BE BE BD BK BD BA 3 BA Từ (3) (4) suy ra: (4) BC AB AC 3.BC BA CA III Bài tập vận dụng 14.1 Cho tam giác ABC , đường phân giác AD Biết BC 10cm 2.AB 3.AC Tính độ dài đoạn thẳng BD CD 14.2 Gọi AI đường phân giác tam giác ABC ; IM , IN thứ tự đường phân giác góc AIC góc AIB Chứng minh rằng: AN.BI CM BN.IC.AM 14.3 Cho tam giác ABC có chu vi 18cm Đường phân giác góc B cắt AC M , đường phân giác góc C cắt AB N Biết rẳng: MA NA ; Tính độ dài cạnh MC NC tam giác ABC 14.4 Cho ABC vuông cân A Đường cao AH đường phân giác BE cắt I Chứng minh rằng: CE 2.HI 14.5 Cho hình chữ nhật ABCD Gọi M trung điểm AD, N trung điểm BC Trên tia đối tia DC lấy điểm P , đường thẳng PM cắt AC Q cắt BC S Đường thẳng QN cắt DC R Chứng minh rằng: a) NPR tam giác cân b) MQ SQ MP SP 14.6 Cho ABC có AM BN.CP đường phân giác Đặt BC a; AC b; AB c Chứng minh rằng: S MNP 2abc S ABC a b b c c a 14.7 Cho ABC có AB 4cm; BC 6cm; CA 8cm Gọi I giao điểm ba đường phân giác tam giác ABC G trọng tâm Tính độ dài đoạn thẳng IG 14.8 Cho hình bình hành ABCD AD AB điểm M , N thuộc AB, AD cho BM DN Gọi O giao điểm BN DM Đường thẳng CO cắt đường thẳng AB AD theo thứ tự I K Chứng minh rằng: CD DK ; BI BC 14.9 Cho tam giác ABC vng A Có đường cao AH , đường trung tuyến BM đường phân giác CD đồng quy O Chứng minh rằng: BC BH AC CH 14.10 Cho tam giác ABC vuông A Hai đường phân giác BD CE cắt O Biết số đo diện tích tam giác BOC a Tính tích BD.CE theo a 14.11 Cho tam giác ABC có BAC ACB Các điểm D , E thuộc cạnh BC cho BAD DAE EAC Gọi M điểm thuộc cạnh AB, MC cắt AE L ; gọi K giao điểm ME AD Chứng minh KL // BC 14.12 Cho tam giác ABC với đường trung tuyến CM Điểm D thuộc đoạn BM cho BD 2.MD Biết MCD BCD Chứng minh rằng: ACD tam giác vng Hướng dẫn giải 14.1 Ta có: AB 3AC suy AB AC AD đường phân giác góc BAC nên BD BD BD CD 10 Suy BD 3.10 cm ; CD cm 14.2 Áp dụng tính chất đường phân giác vào tam giác ABC , ABI , AIC : BI AB AN AI CM IC ; ; IC AC NB BI MA AI BI AN CM AB AI IC AB IC 1 IC NB MA AC BI AI AC BI BI AN.CM BN.IC.AM 14.3 Xét ABC có BC đường phân giác ABC nên: AM AB AB 1 AB BC MC BC BC 2 Gọi CN đường phân giác ACB , suy ra: NA AC AC 3 AC BC NB BC BC 4 Ta có: AB BC AC 18 BC BC BC 18 BC 18 BC cm Từ ta tính AB cm ; AC cm 14.4 Ta có: AIE BAH ABI 1 A B 45 B 45 C AEI 2 Suy AIE cân A AI AE (1) Áp dụng tính chất đường phân giác ABH BAC , ta có: IH BH AB BH IA BA AI IH (2); EC BC AB BC EA BA AE EC (3) Từ (2) (3) suy : BH BC IH EC (4) Vì ABC vng cân v nên BC 2.BH Từ kết hợp với (4), suy EC 2.IH 14.5 a) Ta có: CN // DM ; CN DM NCD 90 nên CDMN hình chữ nhật MN // CD Gọi O giao điểm AC MN AOM CON có: AM CN ; AMO CNO 90; MAO NCO AMO CNO c.g.c MO ON Áp dụng hệ định lý Ta-lét, ta có: MO // CP Suy MO QO NO QO , NO // CR CP QC CR QC NO MO mà MO NO suy CR CP CR CP NRP có NC PR, CR CP nên NRP cân b) MN // RP nên QNM NRP, MNP NPR mà NRP NPR QNM MNP NM tia phân giác QNP Ta có: NS MN nên NS tia phân giác góc ngồi đỉnh N PNQ Áp dụng tính chất đường phân giác ngồi NPQ , ta có: MQ NQ SQ NQ ; MP NP SP NP MQ SQ MP SP 14.6 Theo tính chất đường phân giác ABC , ta có: AN AB AN AB NC BC NC AN BC AB AN c bc AN b ca ca Tương tự, ta có: AP bc ba Mặt khác: S ANP AN AP bc S ABC AB AC a b a c (1) Tương tự: S BMP ac S ABC a b b c (2) SCMN ab S ABC a c b c (3) Từ (1), (2) (3) ta có: SMNP S S S ANP BMP CMN S ABC S ABC S ABC S ABC 1 bc ac ab a b a c a b b c a c b c a b a c b c bc b c ac a c ab a b a b a c b c S MNP 2abc S ABC a b a c b c 14.7 Gọi D, M giao điểm AI , AG với BC Áp dụng tính chất đường phân giác tam giác ABD , ta có: BD AB BD AB CD AC BD CD AB AC BD 6.4 BD 2cm 48 12 ID BD ID IA AB IA Mặt khác G trọng tâm ABC GM AG 1 IG // DM (theo định lý Ta-lét đảo) 2 ID GM IA GA IG AG IG 2 IG DM DM AM DM 3 2 IG BM BD cm 3 14.8 Gọi E giao điểm đường thẳng BN CD BM // DE nên BM BO ED OE mà BM DN nên BO DN OE ED DN BC ED CE Ta có DN // BC nên Từ (1) (2) suy (1) (2) BO BC OE CE CO đường phân giác BCD DKC DCK BCK CDK cân D CD DK BIC DCI ICD BCI cân B BI BC 14.9 Kẻ MI HC AH HC nên MI // AH Mặt khác MA MC nên HI CI 2.HI CH Áp dụng tính chất đường phân giác định lý ta-lét, ta có: BH BH BO BC BC CH 2.HI 2.OM 2.CM AC (lời giải khác, bạn xem chuyên đề định lý Cê-va) 14.10 Đặt BC x; CA y; AB z Theo tính chất đường phân giác ABC , ta có: DA AB z DA z yz DA DC BC x DA DC z x zx (1) AO phân giác BAD nên OB AB OB AB OD DA OB OD AB DA Từ (1) (2) suy ra: Tương tự (2) OB xz BD x y z OC x y Từ CE x y z OB.OC x y x z OB.OC x xy xz yz 2 BD.CE BD.CE x xy yz zx x y z Vì y z x nên OB.OC x xy xz yz BD.CE x xy yz zx hay BD.CE 2.OB.OC (3) Để ý kẻ BH OC , mặt khác dễ thấy BOC 135 , nên BHO vuông cân H Do SBOC BH OC OB.OC , suy OB.OC 2a (4) Từ (3) (4) suy ra: BD.CE 4a 14.11 Trên AE lấy điểm N cho MN // BC Từ giả thiết EAC ECA EAC cân E AE EC (1) Cũng theo giả thiết AEB EAC ECA 2.ECA EAB BAE cân B MAN cân M (vì (2) MN // BE ) AM NM Vậy ta có LM NM AM KM (vì MN // EC ) (theo (1) (2)) (theo tính chất đường phân LC EC AE KE giác) Suy KL // BC (định lý Ta-lét đảo) 14.12 BCM có CD đường phân giác nên BC BD BC 2.CM CM MD Trên tia đối tia MC lấy điểm P cho MC MP suy CP 2.CM CP BC CBP cân C , mà CD phân giác nên CD BP (1) Mặt khác: CMA PMB c.g.c Do CAM PBM suy AC // BP (2) Từ (1) (2), ta có: CD AC hay ACD vuông C ... vận dụng tính chất đường phân giác tam giác ABD, ACD Từ có lời giải sau: * Trình bày lời giải Gọi D, M giao điểm AI , AG với BC Theo tính chất đường phân giác tam giác ABD, ACD , ta có: IA AB... thuật lối tư trên, giải tốn đảo: Cho tam giác ABC có trọng tâm G I giao điểm ba đường phân giác Biết AB AC 2.BC Chứng minh rằng: IG // BC Ví dụ Cho tam giác ABC có tỉ số hai cạnh chung... nhận thấy từ mối quan hệ độ dài mà chứng minh tam giác vuông, tất yếu nghĩ tới định lý Py-ta-go đảo Do cần biểu diễn OB.OC BE.CF thông qua cạnh tam giác ABC Định hướng cuối a b c * Trình