1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an toan 7 bai 3 quan he giua ba canh cua mot tam giac bat dang thuc tam giac moi nhat

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

§3 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nêu quan hệ độ dài ba cạnh tam giác từ biết ba đoạn thẳng có độ dài khơng thể ba cạnh tam giác(điều kiện cần để ba đoạn thẳng ba cạnh tam giác ) Kĩ năng: Có kĩ vận dụng tính chất quan hệ cạnh góc tam giác , đường vng góc với đường xiên Luyện tập cách chuyển từ định lý thành toán ngược lại Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận vẽ hình chứng minh tốn hình học Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ thân, NL hợp tác - Năng lực chuyên biệt: NL so sánh độ dài ba cạnh tam giác II CHUẨN BỊ Giáo viên: Thước thẳng, sgk Học sinh: Thước, sgk Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) Quan hệ ba Quan hệ ba Biết viết GT Kiểm tra ba độ cạnh cạnh KL từ định lí dài có phải ba tam giác, bất tam giác, bất cạnh tam đẳng thức tam đẳng thức tam giác giác giác III TIẾN TRINH TIẾT DẠY:  Kiểm tra cũ: (không kiểm tra) A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Giúp hs suy nghĩ độ dài đường thẳng đường gấp khúc - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Đường thẳng ngắn đường gấp khúc Nội dung Hoạt động GV ?: Hai bạn theo hai đường hình vẽ, bạn tới đích nhanh hơn? GV: Để trả lời câu hỏi ta vào học hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Vận dụng cao (M4) HĐ HS - Dự đoán câu trả lời Hoạt động 2: Bất đẳng thức tam giác - Mục tiêu: HS phát biểu nội dung định lí bất đẳng thức tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Định lí HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bất đẳng thức tam giác - Cho HS làm ?1 ?1 Hãy thử vẽ tam với cạnh có độ dài Định lý : (SGK) D a) 3cm, 2cm, 4cm ABC : b) 1cm, 2cm, 4cm AB + AC > BC Em có vẽ khơng ? AB + BC > AC GV: Không phải ba độ dài độ dài AC + BC > AB A ba cạnh tam giác - Yêu cầu hs so sánh trường hợp, tổng độ dài hai đoạn nhỏ đoạn lớn B nào? GT ABC GV: Giới thiệu nội dung định lí KL AB + AC > BC ; GV vẽ hình giới thiệu BĐT tam giác AB + BC > AC GV: Cho HS làm ?2 AC + BC > AB Hãy cho biết GT, KL định lý GV: Hướng dẫn HS cách chứng minh bất đẳng C/M: thức : AB + AC > BC Sgk * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt kiến thức C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Hoạt động 3: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố bất đẳng thức tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Tìm ba đoạn thẳng độ dài ba cạnh tam giác giải thích HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nhóm 1: Tổ chức: Trị chơi LUẬT CHƠI: Lớp chia làm hai Các ba đoạn Vẽ nhóm, nhóm cử ba bạn đại diện thẳng tham gia trò chơi Mỗi bạn lên bảng thực ý, xong chạy ngay, bạn thứ hai tiếp tục chạy lên bảng làm a 2cm; cm; 6cm ý thứ 2, tiếp tục hết Nhóm b 2cm; 4cm; 6cm làm nhanh nhóm thắng C Khơng vẽ Tại sao? x Vì 2+3 < x Vì 2+4 = Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm c 3cm; 4cm; 6cm tra xem ba ba đoạn thẳng có độ dài cho sau khơng thể ba cạnh tam giác Chỉ rõ Nhóm 2: x Vì 3+4 >6 Các ba đoạn thẳng Vẽ a 2cm; 3cm; 4cm x b 1cm; 2cm; 3,5cm x Vì 1+2 < 3,5 c 2,2cm; 4,2cm x Vì 2,2+2 = 4,2 2cm; Khơn g vẽ Tại sao? Vì 2+3 > D TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động 4: Hệ - Mục tiêu: HS hiểu nội dung hệ bất đẳng thức tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Hệ bất đẳng thức tam giác HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hệ bất đẳng thức tam giác GV: Từ bất đẳng thức tam giác yêu cầu hs Từ BĐT tam giác ta suy ra: chuyển vế bất đẳng thức? AB >AC-BC; AC >AB-BC; GV: Giới thiệu hệ BĐT tam giác AB >BC-AC; AC > BC-AB; GV: Hãy phát biểu lại hệ BC > AB-AC; BC > AC-AB GV: Kết hợp với bất đẳng thức tam giác ta Hệ quả: (SGK) có AC AB < BC < AC + AB * Nhận xét: (SGK) Hãy phát biểu nhận xét GV: Cho HS trả lời ?3 * Chú ý: (SGK) Hãy giải thích khơng có tam giác với ba cạnh 1cm, 2cm, 4cm? * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt kiến thức E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ  Học thuộc bất đẳng thức tam giác, biết cách chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác  BTVN 17 ; 18 ; 19/ 63 (SGK) ; 24 ; 25 ; 26 ; 27/26;27(SBT)  Chuẩn bị tốt BT cho tiết luyện tập sau * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nêu định lí hệ BĐT tam giác (M1) Câu 2: Trò chơi (M3) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố quan hệ độ dài cạnh tam giác Biết vận dụng quan hệ để xét xem đoạn thẳng cho trước cạnh tam giác không Kĩ năng: Rèn luyện kỹ vẽ hình theo đề bài, phân biệt GT, KL vận dụng quan hệ cạnh tam giác để chứng minh toán Thái độ: Vận dụng quan hệ cạnh tam giác vào thực tế đời sống Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngơn ngữ, NL làm chủ thân, NL hợp tác - Năng lực chuyên biệt: NL xét đoạn thẳng cho trước cạnh tam giác khơng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, sgk Học sinh: Thước, sgk Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Luyện tập Nhận biết (M1) Thuộc bất đẳng thức tam giác Thơng hiểu (M2) Vẽ hình, viết GT KL toán Vận dụng (M3) So sánh đoạn thẳng, cạnh tam giác Vận dụng cao (M4) Giải toán thực tế III TIẾN TRINH TIẾT DẠY: * Kiểm tra cũ: Nội dung - Nêu định lí 1, hệ bất đẳng thức tam giác Ba đoạn thẳng có độ dài 3; 4; có phải ba cạnh tam giác khơng? Đáp án - Định lí 1: SGK/61 (3 đ) - Hệ quả: sgk/62 (3 đ) - Là ba cạnh tam giác (4 đ) A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Giúp hs suy nghĩ ứng dụng thực tế bất đẳng thức tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Ứng dụng xây dựng giao thông Hoạt động GV ?: Bất đẳng thức tam giác có ứng dụng thực tế? GV: Trả lời câu hỏi ta vào tiết luyện tập hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 2: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố bất đẳng thức tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp Hoạt động HS - Dự đốn câu trả lời - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: chứng minh bất đẳng thức tam giác, tìm độ dài cạnh tam giác HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Làm BT 19/ 63(SGK) Gọi độ dài cạnh thứ ba tam giác cân x x có quan hệ với hai cạnh biết ? Áp dụng định lí hệ viết BĐT tìm x Tính chu vi tam giác HS tính, nêu kết GV nhận xét, đánh giá câu trả lời * GV chốt lời giải * BT 26/27(SBT) GV gợi ý : AD < AB  BC  CA  2AD < AB+AC+BD+DC AD+AD6 Các ba đoạn thẳng

Ngày đăng: 18/10/2022, 11:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài tốn hình học. 4. Định hướng phát triển năng lực:  - giao an toan 7 bai 3 quan he giua ba canh cua mot tam giac bat dang thuc tam giac moi nhat
3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài tốn hình học. 4. Định hướng phát triển năng lực: (Trang 1)
- Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước  - Sản phẩm: Định lí 1  - giao an toan 7 bai 3 quan he giua ba canh cua mot tam giac bat dang thuc tam giac moi nhat
Hình th ức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Định lí 1 (Trang 2)
GV vẽ hình và giới thiệu các BĐT tam giác. GV: Cho HS làm ?2  - giao an toan 7 bai 3 quan he giua ba canh cua mot tam giac bat dang thuc tam giac moi nhat
v ẽ hình và giới thiệu các BĐT tam giác. GV: Cho HS làm ?2 (Trang 2)
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt GT, KL và vận dụng quan hệ giữa - giao an toan 7 bai 3 quan he giua ba canh cua mot tam giac bat dang thuc tam giac moi nhat
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt GT, KL và vận dụng quan hệ giữa (Trang 4)
- Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước  - giao an toan 7 bai 3 quan he giua ba canh cua mot tam giac bat dang thuc tam giac moi nhat
Hình th ức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w