giao an ngu van lop 7 tuan 15 tiet 60 tap lam tho luc bat moi nhat

4 4 0
giao an ngu van lop 7 tuan 15 tiet 60 tap lam tho luc bat moi nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 15 Tiết 60 TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT Ngày soạn: Ngày dạy: A.MỤC TIÊU Kiến thức- Sơ giản vần, nhịp, luật trắc thơ lục bát Kĩ năng- Nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát Thái độ.- Có ý thức học tập tự giác, tích cực u thơ văn Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU Giáo viên:- Đọc tài liệu Soạn giáo án Học sinh: Học cũ Chuẩn bị nội dung C PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận: - Kĩ thuật trình bày phút: - Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết đoạn văn D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Công cha núi Thái Sơn -On cha nặng ơi1 ->Sử dụng thể thơ dân tộc: lục bát (1) Đọc vài ca dao viết theo thể thơ lục bát ? Nêu nét nghệ thuật đặc sắc ca dao ? - HS chia sẻ ý kiến với bạn -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? -GV tổng hợp - kết luận HOẠT ĐỘNGII HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - HS chia sẻ ý kiến với bạn -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? -GV tổng hợp - kết luận* Đọc kỹ ca dao -Bài ca dao viết theo thể thơ lục bát? - Cặp thơ lục bát dịng có tiếng? Vì gọi lục bát ? I luật thơ lục bát :(15') Ví dụ Bài ca dao SGK 2.Nhận xét: - Lục : Cặp thơ dùng tiếng - Bát : dùng tiếng - Sơ đồ bằng, trắc, vần ca dao: Anh anh nhớ … B B B T B B(v1) T B B T T B(v1) B -Nhắc lại quy định tiếng bằng, tiếng B(v2) trắc ? T B T T B B(v2) -Xác định tiếng bằng, trắc, vần T B T T B B(v2) B B ca dao ? - Nêu luật bằng, trắc, gieo vần ? - Luật trắc : tiếng thứ – bằng, tiếng thứ (Tiếng lẻ tự trắc (có thể ngoại lệ ngược lại) Tiếng chẵn theo luật) - Gieo vần tiếng thứ - Tương quan điệu tiếng - Trong câu tiếng: tiếng thứ bổng -> thứ thứ ? tiếng thứ trầm - Qua em có ghi nhớ (hoặc ngược lại) luật thơ lục bát ? Ghi nhớ: Các tiếng mang huyền ngang gọi bằng; mang sắc, hỏi, ngã, nặng gọi trắc Quy tắc cặp câu lục bát tiếng thứ 2, 6, mang bằng, tiếng thứ mang trắc, cịn lại tùy ý Đi câu lục vần với tiếng thứ sáu câu bát, đuôi câu bát vần với đuôi câu lục sau Nếu tiếng thứ sáu câu bát ngang (dương bình) tiếng thứ phải huyền (âm bình) ngược lại Vần thơ lục bát giống vần thơ nói chung, bao gồm hai loại vần (giống phụ âm cuối, khác phụ âm đầu) vần thơng (âm na ná nhau) Ví dụ câu 3241-3244 truyện Kiều: Ngẫm hay muôn trời, Trời bắt làm người có thân Bắt phong trần phải phong trần Cho cao phần cao HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Gọi hs đọc yêu cầu tập - HS chia sẻ ý kiến với bạn -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? -GV tổng hợp - kết luận Bài 1: Ví dụ a): Điền thêm tiếng thứ 5, thứ câu bát - Tiếng thứ : vần “a” => “nhà”, “mà”, “là” trầm nhà, kẻo mà, Ví dụ b): - Tiếng thứ : vần “ên” => tiến lên không ngừng, nên thân người, luyện rèn hăng say Ví dụ c): -Gv cho hs thảo luận cặp đơi, tìm từ cần điền Các cặp đơi trao đổi kết quả, tìm từ hay Tạo đối phối cảnh: Gieo vần “im” - Trong sân mèo mướp lim dim mắt chờ - Hoa thơm, cỏ kiếm tìm đâu xa - Mẹ ngồi khâu áo, em tìm câu thơ -Bài tập 2: Phát lỗi Bài 2: -Hs làm việc cá nhân - Phát sai đâu sửa cho luật - HS chia sẻ ý kiến với bạn C1 VD a: gieo vần “oai” mà viết “bằng” -> xoài -Gọi HS nhận xét ý kiến VD b: gieo vần “anh” mà viết “lên” -> thành bạn? C2 VD a: sửa vần “oai” câu lục -> vần “ông” – “ba -GV tổng hợp - kết luận trồng” VD b : sửa vần “anh” câu lục -> vần “iên” – “thần tiên” Bài 3: Bài tập (Giáo viên lưu ý em vần dễ gieo: “a”, “an”, - Tổ chức thi đội “ươi”, “non”,… Một số vần khó gieo tiếp: “ê”.) Đội thắng quyền + Hình thức 1: Thi đọc thơ lục bát (5 phút) xướng câu lục + Hình thức 2: Trên sở câu thơ lục bát vừa Giáo viên làm trọng tài, sửa, đọc thi ngẫu hứng làm thơ (Có thể lấy câu lục vừa cho điểm đọc đội làm câu bát khác ) HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG -Tập làm nhà thơ: GV nêu ý kiến để HS lựa chon sáng tác thơ theo chủ đề tự chọn - Tham khảo: Chuyển thể văn LỢN CƯỚI, ÁO MỚI Làng có anh chàng Chẳng thấy lợn qua lúc nào! Tính hay khoe làng biết tên Anh khoe lợn cưới khéo Một hôm may áo tinh Anh khoe áo đâu phần Liền đem mặc, đứng rình người Mỉa mai “ lợn cưới” đâu cịn khen Sổng chưa thấy, vừa tìm, vừa khoe Từ sáng đến lên đèn Anh khoe áo thật ghê Chẳng qua lại, buồn phiền tức ghê Người ta hỏi lợn anh giơ áo liền Bực nửa ở, nửa Thừa động tác, thừa thông tin Thấy người chạy đến, nỗi lịng Khoe khoang cho thích, tính tình khó thay Người hỏi: “ thấy lợn cưới không?” Ai nhắn gửi câu Chàng giơ vạt áo, mặt vênh trả lời: Khoe khoang- tính xấu, bỏ tức thì! -Từ lúc mặc áo HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1) Tiếp tục làm thơ lục bát, tập hợp theo tổ trưng bày (2) Ôn tập thơ lục bát, tập sáng tác bài thơ theo thể lục bát (3)Đọc chuẩn bị bài: Chuẩn mực sử dụng từ - ... Tương quan điệu tiếng - Trong câu tiếng: tiếng thứ bổng -> thứ thứ ? tiếng thứ trầm - Qua em có ghi nhớ (hoặc ngược lại) luật thơ lục bát ? Ghi nhớ: Các tiếng mang huyền ngang gọi bằng; mang sắc,... bát tiếng thứ 2, 6, mang bằng, tiếng thứ mang trắc, cịn lại tùy ý Đi câu lục vần với tiếng thứ sáu câu bát, đuôi câu bát vần với đuôi câu lục sau Nếu tiếng thứ sáu câu bát ngang (dương bình) tiếng... khảo: Chuyển thể văn LỢN CƯỚI, ÁO MỚI Làng có anh chàng Chẳng thấy lợn qua lúc nào! Tính hay khoe làng biết tên Anh khoe lợn cưới khéo Một hôm may áo tinh Anh khoe áo đâu phần Liền đem mặc, đứng rình

Ngày đăng: 18/10/2022, 10:12

Hình ảnh liên quan

HOẠT ĐỘNGII. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - giao an ngu van lop 7 tuan 15 tiet 60 tap lam tho luc bat moi nhat
HOẠT ĐỘNGII. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 1 của tài liệu.
+ Hình thức 1: Thi đọc thơ lục bát (5 phút). - giao an ngu van lop 7 tuan 15 tiet 60 tap lam tho luc bat moi nhat

Hình th.

ức 1: Thi đọc thơ lục bát (5 phút) Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan